GVHD:LÊ THI THU TRANG Chuyên đề kinh tế
LỜI CẢM TẠ
Em rất cám ơn cô đã hướng dẫn cho em được hoàn thành đề tài nghiên
cứu: “PHÂN TÍCH NHỮNG TÁC ĐỘNG DO XĂNG DẦU TĂNG GIÁ VÀO
MỘT SỐ NGÀNH NGỀ Ở NƯỚC TA”. Cám ơn bởi sự hướng dẫn rất nhiệt tình
của cô trong suốt thời gian qua để em có thể hoàn thành chuyên đề một cách tốt
đẹp.
Ngày tháng năm 2009
Sinh viên thực hiện
TRẦN VĂN CẦN
SV: TRẦN VĂN CẦN Trang 1
GVHD:LÊ THI THU TRANG Chuyên đề kinh tế
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan rằng đề tài này là do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập
và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất cứ đề
tài khoa học nào.
Ngày tháng năm 2009
Sinh viên thực hiện
TRẦN VĂN CẦN
SV: TRẦN VĂN CẦN Trang 2
GVHD:LÊ THI THU TRANG Chuyên đề kinh tế
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Ngày tháng năm 2009
Giáo viên hướng dẫn
LÊ THỊ THU TRANG
SV: TRẦN VĂN CẦN Trang 3
GVHD:LÊ THI THU TRANG Chuyên đề kinh tế
MỤC LỤC TRANG
LỜI CẢM TẠ.................................................................................................1
LỜI CAM ĐOAN...........................................................................................2
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN...........................................3
DANH MỤC ĐỒ THỊ VÀ BIỂU BẢNG.......................................................7
PHẦN I: GIỚI THIÊU..................................................................................7
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI..............................................................................7
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU.......................................................................7
2.1. Mục tiêu chung.................................................................................7
2.2. Mục tiêu cụ thể..................................................................................8
3. KHÁI QUÁT PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU..............8
3.1.Phương pháp thu thập thông tin số liệu...........................................8
3.2.Phương pháp xử lý và phân tích thông tin số liệu...........................8
4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU.........................................................................8
4.1. Thời gian nghiên cứu........................................................................8
4.2. Không gian nghiên cứu....................................................................9
4.4. Đối tượng nghiên cứu.......................................................................9
PHẦN 2: NỘI DUNG...................................................................................10
1.PHÂN TÍCH VỀ SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA GIÁ XĂNG DẦU TRONG VÀI
NĂM TRỞ LẠI ĐÂY...................................................................................10
1.1. SƠ LƯỢC VỀ SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA GIÁ DẦU THÔ TRÊN THẾ
GIỚI TRONG VÀI NĂM TRỞ LẠI ĐÂY VÀ NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN
SỰ BIẾN ĐỘNG NÀY.................................................................................10
SV: TRẦN VĂN CẦN Trang 4
GVHD:LÊ THI THU TRANG Chuyên đề kinh tế
1.1.1.Sơ lược sự biến động của giá dầu thô trên thế giới trong vài
năm trở lại đây..............................................................................................11
1.1.2. Nguyên nhân dẫn đến sự biến động của giá dầu thô trên thế
giới.................................................................................................................11
...........................................................................................................................
.......................................................................................................................13
....1.2. SƠ LƯỢC SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA GIÁ XĂNG DẦU Ở VIỆT NAM
TRONG VÀI NĂM TRỞ LẠI ĐÂY VÀ NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN SỰ
BIẾN ĐỘNG NÀY.......................................................................................14
1.2.1. Sơ lược biến động của giá xăng dầu ở Việt Nam trong vài năm
trở lại đây......................................................................................................14
1.2.2. Nguyên nhân chủ yếu để nhà nước đưa ra quyết định thả nổi
giá xăng dầu theo giá thị trường thế giới....................................................16
2. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA GIÁ XĂNG DẦU ĐỐI VỚI NỀN KINH
TẾ VIỆT NAM...............................................................................................8
........2.1. NHỮNG MẶT LỢI VÀ MẶT HẠI CỦA VIỆT THẢ NỔI GIÁ
XĂNG DẦU THEO GIÁ THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI ĐỐI VỚI NỀN KINH
TẾ VIỆT NAM.............................................................................................18
2.1.1. Những mặt lợi............................................................................18
...........................................................................................................................
2.1.2. Những mặt hại...........................................................................18
...........................................................................................................................
2.2. TÁC ĐỘNG CỦA GIÁ XĂNG DẦU ĐỐI VỚI NGÀNH KHAI THÁC
THỦY HẢI SẢN CỤ THỂ LÀ Ở 3 TỈNH: SÓC TRĂNG, CÀ MAU, BẠC
LIÊU..............................................................................................................20
2.2.1. Tiềm lực của ngành khai thác thủy hải
sản………………..20
SV: TRẦN VĂN CẦN Trang 5
GVHD:LÊ THI THU TRANG Chuyên đề kinh tế
2.2.2. Những tác động do xăng dầu tăng giá vào ngành khai thác
thủy hải sản...................................................................................................21
2.3.NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI NGÀNH GIAO THÔNG VẬN
TẢI................................................................................................................24
2 .3.1. Ngành vận tải đường sắt........................................................24
2.3.2. Ngành vận tải đường bộ.........................................................25
3. NHỮNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC ...........27
3.1. Chính sách chung...........................................................................27
3.2.Chính sách, Biện pháp đối với ngành khai thác thủy hải sản và
ngành giao thông vận tải..............................................................................28
PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.....................................................30
1.Kết luận ..............................................................................................30
2. Kiến nghị ...........................................................................................31
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................32
SV: TRẦN VĂN CẦN Trang 6
GVHD:LÊ THI THU TRANG Chuyên đề kinh tế
DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ BIỂU BẢNG TRANG
Biểu đồ 1: Biểu đồ biến động của giá dầu thô trên thế giới từ năm 2006 đến
tháng 6 năm 2009............................................................................................12
Biểu đồ 2: Biểu đồ biến động biến động của giá xăng A92 và xăng A95 từ năm
2006 đến tháng 6 năm 2009............................................................................14
Biểu đồ 3: Biểu đồ biến động của giá dầu DO từ năm 2006 đến tháng 6 năm
2009................................................................................................................15
Bảng 1: Số lượng nhập khẩu Xăng Dầu của Việt Nam qua 3 năm.từ năm đến
năm 2006 đến năm 2008.................................................................................17
SV: TRẦN VĂN CẦN Trang 7
GVHD:LÊ THI THU TRANG Chuyên đề kinh tế
PHẦN I: GIỚI THIỆU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.
Như chúng ta đã biết trong nền kinh tế hiện nay thì nguồn năng lượng
như: dầu mỏ, khí đốt, là không thể thiếu, nó chiếm tỷ lệ sử dụng khoảng 40%
trong tất cả các nguồn năng lượng trên thế giới. Tuy nhiên nguồn năng lượng
này lại có giới hạn, nó không được tái tạo thêm mà ngược lại nó lại được sử
dụng ngày càng nhiều. Theo dự đoán thì nguồn năng lượng này chỉ có thể đáp
ứng trong vài chục năm nữa. Vì vậy giá cả của nó ngày càng tăng lên là điều
khó tránh khỏi. Khi giá xăng dầu có sự biến động nào đó thì nó ảnh hưởng rất
lớn đến một số ngành nghề sử dụng nhiều xăng dầu để hoạt động.
Sau khi trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức Thương mại quốc tế
WTO thì nền kinh tế Việt Nam đã có những bước phát triển vượt bật trong tất cả
các ngành nghề, các lĩnh vực sản xuất kinh doanh…Nhưng trong những năm gần
đây mà đặc biệt là năm 2007 và đầu năm 2008 giá dầu thô trên thế giới tăng một
cách nhanh chóng làm cho giá xăng dầu trong nước cũng tăng theo. Việc giá
xăng dầu tăng đã ảnh hưởng rất nhiều đến đời sống hàng ngày của người dân,
đến quá trình sản xuất của các doanh nghiệp…Vì vậy nó đã tác động rất lớn đến
nền kinh tế Việt Nam, mà trong đó có một số ngành nghề rất nhạy cảm với giá
xăng dầu như: khai thác thủy sản, giao thông vận tải, hàng không….
SV: TRẦN VĂN CẦN Trang 8
GVHD:LÊ THI THU TRANG Chuyên đề kinh tế
Từ những thực trạng trên, đòi hỏi cần có những phương hướng, biện pháp
để giảm những tác động xấu do giá xăng dầu tăng. Đó là lý do Em chọn đề tài
nghiên cứu “Phân tích những tác động do giá xăng dầu vào một số ngành
nghề của Việt Nam” cụ thể là ngành khai thác thủy sản và giao thông vận tải.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU.
2.1. Mục tiêu chung.
Mục tiêu chung của đề tài này là đánh giá tác động của giá xăng dầu đến
một số ngành nghề của Việt Nam, cụ thể là ngành khai thác thủy sản và giao
thông vận tải. từ đó đề ra những phương hướng, biện pháp khắc phục nhằm
giảm tác động của nó đối với các ngành này.
2.2. Mục tiêu cụ thể.
Phân tích những mặt lợi và mặt hại của việc thả nổi giá xăng dầu theo giá
thị trường đối với nền kinh tế Việt Nam.
Đánh giá tác động của giá xăng dầu đối với ngành khai thác thủy hải sản
và ngành giao thông vận tải từ đó đưa ra phương hướng, biện pháp khắc phục
những tác động này.
3. KHÁI QUÁT PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU ĐỀ
TÀI.
3.1. Phương pháp thu thập thông tin số liệu.
Chủ yếu các thông tin, số liệu là thu thập từ các nguồn:
+ Sách báo, tap chí, truyền hình.
+ Inernet qua các trang tìm kiếm như: ,
, , và nhiều trang Website khác để tìm
thông tin cho đề tài nghiên cứu.
3.2. phương pháp sử lý và phân tích thông tin số liệu.
Sử dụng phương pháp thống kê mô tả.
SV: TRẦN VĂN CẦN Trang 9
GVHD:LÊ THI THU TRANG Chuyên đề kinh tế
So sánh sự biến động của giá xăng dầu qua các năm và tác động của
nó đến một số ngành nghề của Việt nam mà chủ yếu là dựa vào các yếu tố chi phí
nhiên liệu đầu vào của các ngành, trong đó chủ yếu là xăng dầu.
4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU.
4.1. Thời gian nghiên cứu.
Do biến động của giá xăng dầu tác động đến rất nhiều ngành nghề, nhiều
lĩnh vực của nền kinh tế, và do thời gian nghiên cứu có hạn nên đề tài không thể
đánh giá sâu sắc tất cả các tác động này. Nên phạm vi của đề tài chỉ tập trung
vào đánh giá tác động của giá xăng dầu đến một số ngành nghề quan trọng của
nền kinh tế Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2006 đến tháng 6 năm 2009.
4.2. Không gian nghiên cứu.
Do sự biến động của xăng dầu ảnh hưởng đến cả nước, nhưng đề tài chỉ
giới hạn ở các tỉnh của Đồng Bằng Sông Cửu Long. Cụ thể là 3 tỉnh Sóc Trăng,
Cà Mau, Bạc Liêu.
4.3. Đối tượng nghiên cứu.
Đề tài chỉ tập trung vào 2 ngành : khai thác thủy hải sản, giao thông vận tải.
SV: TRẦN VĂN CẦN Trang 10
GVHD:LÊ THI THU TRANG Chuyên đề kinh tế
PHẦN II: NỘI DUNG
1. PHÂN TÍCH VỀ SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA GIÁ XĂNG
DẦU TRONG VÀI NĂM TRỞ LẠI ĐÂY.
1.1. SƠ LƯỢC SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA GIÁ DẦU THÔ TRÊN
THẾ GIỚI TRONG VÀI NĂM TRỞ LẠI ĐÂY VÀ NGUYÊN NHÂN
DẪN ĐẾN SỰ BIẾN ĐỘNG NÀY.
1.1.1. Sơ lược về sự biến động của giá dầu thô trên thế
giơi trong vài năm trở lại đây.
Trong vài năm trở lại đây giá dầu thô trên thế giới có xu hướng tăng
nhanh, đặc biệt là cuối năm 2007 và đầu năm 2008 thị trường dầu lửa đã trải qua
giai đoạn biến động mạnh nhất trong lịch sử từ trước đến nay, thể hiện qua biểu
đồ sau:
Biểu đồ 1. Biến động của giá dầu thô trên thế giới từ năm 2006 đến
tháng 6 năm 2009.( ĐVT: USD/thùng).
SV: TRẦN VĂN CẦN Trang 11
GVHD:LÊ THI THU TRANG Chuyên đề kinh tế
( Nguồn: Vnexpress.net ).
Từ năm 2006 đến cuối năm 2007 giá dầu thô trên thị trường thế giới đã
tăng từ 45USD/thùng lên gần 100USD/thùng và trong tháng 7 năm 2008 giá dầu
đã đạt đến mức kỉ lục từ trước đến nay là 147USD/thùng. Nhưng đến tháng 10
năm 2008 thì giá cả giảm xuống như nước đổ, chỉ trong vài tháng đã làm cho tình
hình giá dầu thế giới trở nên căng thẳng. đến tháng 10 năm 2008 giá dầu giảm
xuống còn khoảng 37 USD/thùng mức giảm thấp nhất trong vòng 4 năm qua,
mức giảm này do khủng hoảng tài chính của một số nước sử dụng đồng Euro và
SV: TRẦN VĂN CẦN Trang 12
45
72
86
99
104
147
120
61
36.4
46.91
72.5
64
0
20
40
60
80
100
120
140
160
Nov-06
Jan-07
Mar-07
May-07
Jul-07
Sep-07
Nov-07
Jan-08
Mar-08
May-08
Jul-08
Sep-08
Nov-08
Jan-09
Mar-09
May-09
Thời Gian
Giá
Giá
GVHD:LÊ THI THU TRANG Chuyên đề kinh tế
nhanh chóng lan khắp các nước trên thế giới. Và cũng trong giai đoạn này đã làm
suy thoái nền kinh tế toàn cầu một cách trầm trọng. Đến khoảng tháng 5 năm
2009 giá dầu có xu hướng phục nhẹ trở lại.
Năm 2008 đáng dấu một trong những năm bất ổn và khắt nghiệt nhất từ
trước đến nay với việc giá cả thay đổi đến chống mặt và đã gây ra tình trạng lạm
phát tồi tệ nhất trong vòng 3 thập kỷ qua. Và kết thúc năm 2008 bằng một tình
trạng giảm phát và suy đồi nền kinh tế tồi tệ nhất trong vòng 7 thập kỷ qua.
1.1.2. Một số nguyên nhân dẫn đến sự biến động của giá
dầu thô trên thế giới.
Cung cầu bất quân bình càng lúc càng thêm rõ nét, sản lượng dầu thềm
lục địa Bắc Hải giảm nhanh hơn dự báo.
Tình hình bất ổn ở Algeria, Nigeria, Venezuela, Kosovo…góp phần đánh
sụt lượng cung dầu thô cho thế giới.
Venezuela dọa cắt nguồn cung dầu cho Mỹ do nước này đòi phong tỏa tài
khoản 12 tỷ USD của Venezuela.
Sự suy yếu của đồng đôla: Đồng đôla có sức ảnh hưởng rất lớn đến thị
trường tiền tệ và kinh tế thế giới. Sự suy giảm của đồng đôla đã gây ra cuộc chạy
đua trên thị trường hàng hóa và xem đôla là một tài sản tương đối rẻ. Sức mua
của đồng đôla giảm, làm cho tổng nguồn thu OPEC giảm dẫn đến lợi nhuận công
thu được là không lớn. Làm cho lượng cung ứng dầu mỏ của OPEC cho các nước
trên thế giới giảm.
Tình hình mùa đông kéo dài ở nhiều nơi cũng là nguyên nhân dẫn đến làm
biến động giá dầu trên thế giới.
1.2. SƠ LƯỢC SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA GIÁ XĂNG DẦU Ở
VIỆT NAM TRONG VÀI NĂM TRỞ LẠI ĐÂY VÀ NGUYÊN
NHÂN DẪN ĐẾN SỰ BIẾN ĐỘNG NÀY.
SV: TRẦN VĂN CẦN Trang 13