Tải bản đầy đủ (.pdf) (185 trang)

Kỹ thuật may cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.33 MB, 185 trang )

BỘ CƠNG THƯƠNG
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠNG NGHIỆP NAM ĐỊNH

GIÁO TRÌNH
MƠ ĐUN: KỸ THUẬT MAY CƠ BẢN
NGHỀ: THIẾT KẾ THỜI TRANG
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG
Ban hành kèm theo Quyết định số: 1195/QĐ-CĐCNN ngày 16 tháng 12 năm
2017 của Hiệu trưởng Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Nam Định

NAM ĐỊNH 2017


BỘ CƠNG THƯƠNG
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠNG NGHIỆP NAM ĐỊNH

GIÁO TRÌNH
MƠ ĐUN: KỸ THUẬT MAY CƠ BẢN
NGÀNH: THIẾT KẾ THỜI TRANG
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG
CHỦ BIÊN: TRẦN HẢI YẾN

NAM ĐỊNH 2017


TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể được phép
dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh
thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.


LỜI GIỚI THIỆU
Giáo trình “Kỹ thuật may cơ bản” là tài liệu được biên soạn để giảng dạy sinh
viên bậc Cao đẳng ngành Thiết kế thời trang - Trường Cao đẳng Công nghiệp Nam
Định. Giáo trình đề cập đến đặc điểm, cấu tạo, bản vẽ mặt cắt, quy cách, yêu cầu kỹ
thuật, phương pháp may và các dạng sai hỏng của kỹ thuật may cơ bản. Thông qua tài
liệu này, sinh viên nắm vững yêu cầu và phương pháp may cơ bản. Trong quá trình
giảng dạy giáo viên cần phối hợp các phương pháp để truyền thụ cho người học
những kiến thức cơ bản, kết hợp với việc giao nhiệm vụ tự nghiên cứu tự học cho sinh
viên để qua đó người học biết vận dụng sáng tạo vào việc xây dựng phương pháp thiết
kế phù hợp trong từng giai đoạn phát triển của nghề. Giáo trình là tài liệu lưu hành
nội bộ được biên soạn dựa trên cơ sở chương trình đào tạo Cao đẳng ngành Thiết kế
thời trang của trường Cao đẳng công nghiệp Nam Định. Nội dung của tập giáo trình
Kỹ thuật may cơ bản gồm có 4 bài:
Bài 1: May đường may cơ bản
Bài 2: May bộ phận chủ yếu áo sơ mi
Bài 3: May bộ phận chủ yếu áo Jacket
Bài 4: May bộ phận chủ yếu quần âu
Giáo trình này lần đầu được biên soạn qua việc tham khảo các tài liệu, giáo
trình đồng thời được kết hợp với kinh nghiệm thực tiễn đặc biệt Giáo trình đã nhận
được sự tham gia đóng góp ý kiến xây dựng từ các bạn đồng nghiệp. Tuy nhiên Giáo
trình mới chỉ đáp ứng một phần từ phía bạn đọc, khơng thể tránh khỏi những thiếu sót
và hạn chế. Rất mong nhận được những ý kiến đóng góp xây dựng từ phía bạn đọc để
tài liệu này được cập nhật sửa đổi và bổ sung cho hồn thiện hơn. Các ý kiến góp ý
xin gửi về Khoa Công nghệ may thời trang, Trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định.
Xin trân trọng cảm ơn!
Nam Định, ngày 10 tháng 1 năm 2017
Tham gia biên soạn

Chủ biên: Trần Hải Yến


1


MỤC LỤC
Trang
LỜI GIỚI THIỆU ............................................................................................................ 1
MỤC LỤC ............................................................................................................................................... 2

DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ .............................................. 7
BÀI 1. MAY ĐƯỜNG MAY CƠ BẢN ...................................................................... 18
BÀI 1.1. ĐƯỜNG MAY CAN.............................................................................................................. 18
1.1.1. Đường may can rẽ ........................................................................................................................18
1.1.2. Đường may can rẽ diễu đè............................................................................................................18
1.1.3. Đường may can rẽ đè mí ..............................................................................................................19
1.1.4. Đường may can kê .......................................................................................................................19
1.1.5. Đường may can giáp: ...................................................................................................................20

BÀI 1.2. ĐƯỜNG MAY LỘN ...................................................................................... 21
1.2.1. Đường may lộn xoả ......................................................................................................................21
1.2.2. Đường may lộn kín.......................................................................................................................21

BÀI 1.3. ĐƯỜNG MAY DIỄU ..................................................................................... 23
1.3.1. Đường may diễu ...........................................................................................................................23

BÀI 1.4. ĐƯỜNG MAY MÍ ......................................................................................... 24
1.4.1. Đường may kê mí ngồi ...............................................................................................................24
1.4.2. Đường may mí ngầm ....................................................................................................................24

BÀI 1.5. ĐƯỜNG MAY GẬP MÉP ............................................................................. 25
1.5.1. Đường may gập sổ mép................................................................................................................25

1.5.2. Đường may gập kín mép ..............................................................................................................26

BÀI 1.6. ĐƯỜNG MAY VIỀN ..................................................................................... 26
1.6.1. Đường may lộn viền .....................................................................................................................26
1.6.2. Đường may kê viền lé ..................................................................................................................27
1.6.3. Đường may viền bọc lọt khe ........................................................................................................28

BÀI 1.7. ĐƯỜNG MAY CUỐN ................................................................................... 28
1.7.1. Đường may cuốn phải ..................................................................................................................28
1.7.2. Đường may cuốn trái ....................................................................................................................29

BÀI 2. BỘ PHẬN CHỦ YẾU CỦA ÁO SƠ MI ........................................................... 30
BÀI 2.1. TÚI ỐP NGỒI KHƠNG CĨ NẮP .............................................................. 30
2.1.1. Đặc điểm, cấu tạo .........................................................................................................................30
2.1.2. Quy cách và yêu cầu kỹ thuật.......................................................................................................30
2.1.3. Phương pháp may .........................................................................................................................31
2.1.4. Dạng sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và cách phòng ngừa ....................................................32

2


BÀI 2.2. TÚI ỐP NGỒI CĨ NẮP .............................................................................. 33
2.2.1. Đặc điểm, cấu tạo .........................................................................................................................33
2.2.2. Quy cách và yêu cầu kỹ thuật.......................................................................................................33
2.2.3. Phương pháp may .........................................................................................................................34
2.2.4. Dạng sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và cách phòng ngừa ....................................................37

BÀI 2.3. CỔ ÁO NAM CĨ CHÂN KHƠNG CĨ DỰNG ............................................ 38
2.3.1. Đặc điểm, cấu tạo .........................................................................................................................38
2.3.2. Quy cách và yêu cầu kỹ thuật.......................................................................................................38

2.3.3. Phương pháp may .........................................................................................................................39
2.3.4. Dạng sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và cách phịng ngừa ....................................................45

BÀI 2.4. CỔ NAM CĨ CHÂN CÓ DỰNG .................................................................. 46
2.4.1. Đặc điểm, cấu tạo .........................................................................................................................46
2.4.2. Quy cách và yêu cầu kỹ thuật.......................................................................................................46
2.4.3. Phương pháp may .........................................................................................................................47
2.4.4. Dạng sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và cách phịng ngừa ................................................... 52

BÀI 2.5. CỔ SEN TRỊN .............................................................................................. 53
2.5.1. Đặc điểm, cấu tạo .........................................................................................................................53
2.5.2. Quy cách và yêu cầu kỹ thuật.......................................................................................................54
2.5.3. Phương pháp may .........................................................................................................................54
2.5.4. Dạng sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và cách phòng ngừa ....................................................58

BÀI 2.6: CỔ HAI VE KIỂU CỔ CẶP VE .................................................................... 59
2.6.1. Đặc điểm, cấu tạo .........................................................................................................................59
2.6.2. Quy cách và yêu cầu kỹ thuật.......................................................................................................59
2.6.3. Phương pháp may .........................................................................................................................60
2.6.4. Dạng sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và cách phòng ngừa ....................................................65

BÀI 2.7: CỔ HAI VE KIỂU VE CẶP CỔ .................................................................... 66
2.7.1. Đặc điểm, cấu tạo .........................................................................................................................66
2.7.2. Quy cách và yêu cầu kỹ thuật.......................................................................................................66
2.7.3. Phương pháp may .........................................................................................................................67
2.7.4. Dạng sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và cách phòng ngừa ....................................................73

BÀI 2.8. VIỀN CỬA TAY ............................................................................................ 74
2.8.1. Đặc điểm, cấu tạo .........................................................................................................................74
2.8.2. Quy cách và yêu cầu kỹ thuật.......................................................................................................74

2.8.3. Phương pháp may .........................................................................................................................74
2.8.4. Dạng sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và cách phòng ngừa ....................................................77

BÀI 2.9. MĂNG SÉC .................................................................................................... 78

3


2.9.1. Đặc điểm, cấu tạo .........................................................................................................................78
2.9.2. Quy cách và yêu cầu kỹ thuật.......................................................................................................78
2.9.3. Phương pháp may .........................................................................................................................78
2.9.4. Dạng sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và cách phòng ngừa ....................................................82

BÀI 3. BỘ PHẬN CHỦ YẾU CỦA ÁO JACKET ....................................................... 83
BÀI 3.1. TÚI HỘP MỘT LỚP ...................................................................................... 83
3.1.1. Đặc điểm, cấu tạo .........................................................................................................................83
3.1.2. Quy cách, yêu cầu kỹ thuật ..........................................................................................................84
3.1.3. Phương pháp may .........................................................................................................................84
3.1.4. Dạng sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và cách phòng ngừa ....................................................89

BÀI 3.2. MAY TÚI HỘP HAI LỚP.............................................................................. 90
3.2.1. Đặc điểm, cấu tạo .........................................................................................................................90
3.2.2. Quy cách, yêu cầu kỹ thuật ..........................................................................................................91
3.2.3. Phương pháp may .........................................................................................................................91
3.2.4. Dạng sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và cách phòng ngừa ....................................................97

BÀI 3.3. MAY TÚI CƠI CHÌM .................................................................................... 98
3.3.1. Đặc điểm, cấu tạo .........................................................................................................................98
3.3.2. Quy cách và yêu cầu kỹ thuật .......................................................................................................98
3.3.3. Phương pháp may .........................................................................................................................98

3.3.4. Dạng sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và cách phòng ngừa ..................................................102

BÀI 3.4. TÚI CƠI NỔI................................................................................................103
3.4.1. Đặc điểm, cấu tạo .......................................................................................................................103
3.4.2. Quy cách và yêu cầu kỹ thuật .....................................................................................................103
3.4.3. Phương pháp may .......................................................................................................................103
3.4.4. Dạng sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và cách phòng ngừa ..................................................108

BÀI 3.5. TÚI KHÓA TRẦN .......................................................................................109
3.5.1. Đặc điểm, cấu tạo .......................................................................................................................109
3.5.2. Quy cách và yêu cầu kỹ thuật .....................................................................................................109
3.5.3. Phương pháp may .......................................................................................................................109
3.5.4. Dạng sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và cách phòng ngừa ..................................................113

BÀI 3.6. TÚI KHÓA HAI SỢI VIỀN .........................................................................114
3.6.1. Đặc điểm, cấu tạo .......................................................................................................................114
3.6.2. Quy cách và yêu cầu kỹ thuật .....................................................................................................114
3.5.3. Phương pháp may .......................................................................................................................114
3.6.4. Dạng sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và cách phòng ngừa ..................................................117

BÀI 3.7. ĐAI CHUN ÁO JÁC KÉT ...........................................................................118

4


3.7.1. Đặc điểm, cấu tạo .......................................................................................................................118
3.7.2. Quy cách và yêu cầu kỹ thuật .....................................................................................................118
3.7.3. Phương pháp may .......................................................................................................................118
3.7.4. Dạng sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và cách phòng ngừa ..................................................120


BÀI 3.8. TRA KHÓA NẸP ÁO JACKET ..................................................................121
3.8.1. Đặc điểm, cấu tạo .......................................................................................................................121
3.8.2. Quy cách và yêu cầu kỹ thuật .....................................................................................................121
3.8.3. Phương pháp may .......................................................................................................................122
3.8.4. Dạng sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và cách phòng ngừa ..................................................127

BÀI 4.1. TÚI DỌC THẲNG .......................................................................................128
4.1.1 Đặc điểm, cấu tạo ........................................................................................................................128
4.1.2. Quy cách, yêu cầu kỹ thuật ........................................................................................................128
4.1.3. Phương pháp may .......................................................................................................................129
4.1.4. Dạng sai hỏng thường gặp - nguyên nhân và cách phòng ngừa .................................................135

BÀI 4.2. TÚI DỌC CHÉO ..........................................................................................136
4.2.1. Đặc điểm, cấu tạo .......................................................................................................................136
4.2.2. Quy cách, yêu cầu kỹ thuật ........................................................................................................136
4.2.3. Phương pháp may .......................................................................................................................137
4.2.4. Dạng sai hỏng thường gặp - nguyên nhân và cách phòng ngừa .................................................144

BÀI 4.3. TÚI MIỆNG CONG .....................................................................................145
4.3.1. Đặc điểm, cấu tạo .......................................................................................................................145
4.3.2. Quy cách, yêu cầu kỹ thuật ........................................................................................................145
4.3.3. Phương pháp may .......................................................................................................................145
4.3.4. Dạng sai hỏng thường gặp - nguyên nhân và cách phòng ngừa .................................................149

BÀI 4.4. TÚI HẬU MỘT SỢI VIỀN ..........................................................................150
4.4.1. Đặc điểm, cấu tạo .......................................................................................................................150
4.4.2. Quy cách, yêu cầu kỹ thuật ........................................................................................................150
4.4.3. Phương pháp may .......................................................................................................................151
4.4.4. Dạng sai hỏng thường gặp - nguyên nhân và cách phòng ngừa .................................................157


BÀI 4.5. TÚI HẬU HAI SỢI VIỀN LẬT ...................................................................158
4.5.1. Đặc điểm, cấu tạo .......................................................................................................................158
4.5.2. Quy cách, yêu cầu kỹ thuật ........................................................................................................158
4.5.3. Phương pháp may .......................................................................................................................159
4.5.4. Dạng sai hỏng thường gặp - nguyên nhân và cách phòng ngừa .................................................164

BÀI 4.6. TÚI HẬU HAI SỢI VIỀN RẼ ......................................................................165
4.6.1. Đặc điểm, cấu tạo .......................................................................................................................165

5


4.6.2. Quy cách, yêu cầu kỹ thuật ........................................................................................................165
4.6.3. Phương pháp may .......................................................................................................................166
4.6.4. Dạng sai hỏng thường gặp - nguyên nhân và cách phòng ngừa .................................................172

BÀI 4.7. CỬA QUẦN .................................................................................................173
4.7.1. Đặc điểm, cấu tạo .......................................................................................................................173
4.7.2. Quy cách, yêu cầu kỹ thuật ........................................................................................................173
4.7.3. Phương pháp may .......................................................................................................................173
4.7.4. Dạng sai hỏng thường gặp - nguyên nhân và cách phòng ngừa .................................................177

BÀI 4.8. CẠP QUẦN ..................................................................................................178
4.8.1. Đặc điểm, cấu tạo .......................................................................................................................178
4.8.2. Quy cách, yêu cầu kỹ thuật ........................................................................................................179
4.8.3. Phương pháp may .......................................................................................................................179
4.8.4. Dạng sai hỏng thường gặp- nguyên nhân và cách phòng ngừa ..................................................182

TÀI LIỆU THAM KHẢO ...........................................................................................183


6


DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ
Tên bảng, hình vẽ, đồ thị, sơ đồ

TT

Trang

Hình 1.1-1

Đường may can rẽ

18

Hình 1.1-2

Đường may can rẽ diễu đè

19

Hình 1.1-3

Đường may can rẽ đè mí

19

Hình 1.1-4


Đường may can kê

20

Hình 1.1-5

Đường may can giáp

20

Hình 1.2-1

Đường may lộn xỏa

21

Hình 1.2-2

Đường may lộn kín

22

Hình 1.3-1

Đường may diễu

23

Hình 1.4-1


Đường may kê mí ngồi

24

Hình 1.4-2

Đường may mí ngầm

25

Hình 1.5-1

Đường may gập sổ mép

25

Hình 1.5-2

Đường may gập kín mép

26

Hình 1.6-1

Đường may lộn viền

27

Hình 1.6-2


Đường may kê viền đé

27

Hình 1.6-3

Đường may viền bọc lọt khe

28

Hình 1.7-1

Đường may cuốn phải

29

Hình 1.7-2

Đường may cuốn trái

29

Hình 2.1-1

Cấu tạo túi ốp ngồi

30

Hình 2.1-2


Kiểm tra bán thành phẩm

31

Hình 2.1-3

Sang dấu

31

Hình 2.1-4

May viền miệng túi

31

Hình 2.1-5

May túi và thân sản phẩm

31

Hình 2.1-6

Mặt cắt túi ốp ngồi khơng nắp

32

Bảng 2.1-1


Dạng sai hỏng thường gặp túi ốp ngồi khơng nắp

32

Hình 2.2-1

Cấu tạo túi ốp ngồi có nắp

33

Hình 2.2-2

Kiểm tra bán thành phẩm

34

Hình 2.2-3

Sang dấu

34

Hình 2.2-4

May lộn nắp túi

34

7



Hình 2.2-5

Sửa, lộn nắp túi

35

Hình 2.2-6

May viền miệng túi

35

Hình 2.2-7

May túi và thân sản phẩm

35

Hình 2.2-8

May dán nắp túi vào thân sản phẩm

36

Hình 2.2-9

Mặt cắt túi ốp ngồi có nắp

36


Bảng 2.2-1

Dạng sai hỏng thường gặp túi ốp ngồi có nắp

37

Hình 2.3-1

Đặc điểm cổ áo

38

Hình 2.3-2

Cấu tạo cổ áo

38

Hình 2.3-3

Kiểm tra bán thành phẩm

39

Hình 2.3-4

Sang dấu

39


Hình 2.3-5

May lộn bản cổ

40

Hình 2.3-6

May diễu bọc chân cổ

40

Hình 2.3-7

Sửa lộn bản cổ

40

Hình 2.3-8

Diễu bản cổ

41

Hình 2.3-9

Ghim mo bản cổ

41


Hình 2.3-10 May lộn chân cổ với bản cổ

41

Hình 2.3-11

Lộn và diễu gáy cổ

42

Hình 2.3-12

May vai con

42

Hình 2.3-13

May tra cổ và thân áo

42

Hình 2.3-14

Mí cổ áo

43

Hình 2.3-15


Mặt cắt cổ áo nam có chân khơng có dựng

44

Bảng 2.3-1

Dạng sai hỏng thường gặp cổ áo nam có chân khơng có
dựng

45

Hình 2.4-1

Đặc điểm cổ áo

46

Hình 2.4-2

Cấu tạo cổ áo

46

Hình 2.4-3

Kiểm tra bán thành phẩm

47


Hình 2.4-4

Là ép dựng

47

Hình 2.4-5

May lộn bản cổ

47

Hình 2.4-6

Diễu bọc chân cổ

48

Hình 2.4-7

Sửa lộn bản cổ

48

8


Hình 2.4-8

Diễu bản cổ


48

HÌnh 2.4-9

Ghim mo bản cổ

48

Hình 2.4-10

May lộn chân cổ với bản cổ

49

Hình 2.4-11

Lộn và diễu gáy cổ

49

Hình 2.4-12

May chắp vai con

49

Hình 2.4-13

Tra cổ và thân áo


50

Hình 2.4-14

Mí cổ áo

50

Hình 2.4-15

Mặt cắt cổ áo nam có chân có dựng

51

Bảng 2.4-1

Dạng sai hỏng thường gặp cổ áo nam có chân có dựng

52

Hình 2.5-1

Đặc điểm cổ áo

53

Hình 2.5-2

Cấu tạo


53

Hình 2.5-3

Kiểm tra bán thành phẩm

54

Hình 2.5-4

Sang dấu

54

Hình 2.5-5

May lộn bản cổ

55

Hình 2.5-6

Sửa lộn bản cổ

55

Hình 2.5-7

May diễu bản cổ


55

Hình 2.5-8

May vai con

55

Hình 2.5-9

Tra cổ và thân

56

Hình 2.5-10 May mí sợi viền và thân áo

56

Hình 2.5-11

Mặt cắt cổ sen trịn

57

Bảng 2.5-1

Dạng sai hỏng thường gặp cổ sen trịn

58


Hình 2.6-1

Đặc điểm cổ áo

59

Hình 2.6-2

Cấu tạo

59

Hình 2.6-3

Kiểm tra bán thành phẩm

60

Hình 2.6-4

Sang dấu

60

Hình 2.6-5

May ve vào thân áo

60


Hình 2.6-6

Sửa lộn ve áo

60

Hình 2.6-7

Mí chặn chân ve và viền xỏa cạnh trong ve

61

Hình 2.6-8

Mí ngầm cạnh trong ve

61

Hình 2.6-9

May vai con

61

9


Hình 2.6-10


May lộn bản cổ

62

Hình 2.6-11

Sửa lộn bản cổ

62

Hình 2.6-12

May tra cổ

62

Hình 2.6-13

May luồn và mí cổ

63

Hình 2.6-14

Diễu ve áo, cổ áo

63

Hình 2.6-15


Mặt cắt cổ hai ve ( cổ cặp ve )

64

Bảng 2.6-1

Dạng sai hỏng cổ áo hai ve ( cổ cặp ve )

65

Hình 2.7-1

Đặc điểm cổ áo

66

Hình 2.7-2

Cấu tạo

66

Hình 2.7-3

Kiểm tra bán thành phẩm

67

Hình 2.7-4


Sang dấu

67

Hình 2.7-5

May ve vào thân áo

67

Hình 2.7-6

Mí chặn chân ve và viền xỏa cạnh trong ve

67

Hình 2.7-7

May lộn bản cổ

68

Hình 2.7-8

Sửa lộn bản cổ

68

Hình 2.7-9


May tra cổ

68

Hình 2.7-10

Sửa lộn ve áo

69

Hình 2.7-11

Mí ngầm cạnh trong ve

69

Hình 2.7-12

May vai con

70

Hình 2.7-13

May tra cổ lót vào thân áo

70

Hình 2.7-14


Mí chân cổ chính

71

Hình 2.7-15

Diễu ve áo, cổ áo

71

Hình 2.7-16

Mặt cắt cổ hai ve ( ve cặp cổ )

72

Bảng 2.7-1

Dạng sai hỏng cổ áo hai ve ( ve cặp cổ )

73

Hình 2.8-1

Cấu tạo khép tay

74

Hình 2.8-2


Kiểm tra bán thành phẩm

75

Hình 2.8-3

Sang dấu

75

Hình 2.8-4

May chắp sợi viền vào đoạn xẻ của tay

75

Hình 2.8-5

Mí viền cửa tay nhỏ

75

Hình 2.8-6

Mí viền cửa tay lớn và chặn xẻ

76

10



Hình 2.8-7

Mặt cắt viền cửa tay hai sợi viền ( tra lộn )

76

Hình 2.8-8

Mặt cắt viền cửa tay hai sợi viền ( tra cặp )

77

Bảng 2.8-1

Dạng sai hỏng thường gặp viền cửa tay hai sợi viền

77

Hình 2.9-1

Cấu tạo măng séc

78

Hình 2.9-2

Kiểm tra bán thành phẩm, là ép

79


Hình 2.9-3

Diễu bọc măng séc

79

Hình 2.9-4

May lộn măng séc

79

Hình 2.9-5

Sửa lộn măng séc

79

Hình 2.9-6

Diễu măng séc

80

Hình 2.9-7

Tra cặp măng séc

80


Hình 2.9-8

Mặt cắt măng séc có dựng ( tra cặp )

81

Bảng 2.9-1

Dạng sai hỏng thường gặp may tra măng séc

82

Hình 3.1-1

Đặc điểm túi hộp một lớp

83

Hình 3.1-2

Cấu tạo túi hộp một lớp

84

Hình 3.1-3

Sang dấu túi hộp một lớp

84


Hình 3.1-4

May lộn, sửa nắp túi

85

Hình 3.1-5

Lộn và mí diễu nắp túi

85

Hình 3.1-6

May nắp túi vào thân áo, diễu gáy túi

85

Hình 3.1-7

May túi cơi trang trí trên thân túi hộp

86

Hình 3.1-8

May viền miệng túi

86


Hình 3.1-9

May xúp vào thân túi

87

Hình 3.1-10

May túi vào thân áo

87

Hình 3.1-11

Mặt cắt túi hộp một lớp

88

Bảng 3.1-1

Dạng sai hỏng thường gặp túi hộp một lớp

89

Hình 3.2-1

Đặc điểm túi hộp hai lớp

90


Hình 3.2-2

Sang dấu túi hộp hai lớp

91

Hình 3.2-3

May lộn, sửa nắp túi

92

Hình 3.2-4

Lộn và mí diễu nắp túi

92

Hình 3.2-5

May nắp túi vào thân áo, diễu gáy túi

92

Hình 3.2-6

May túi cơi trang trí trên thân túi hộp

93


11


Hình 3.2-7

May viền miệng túi

93

Hình 3.2-8

May cạnh túi phía sườn

94

Hình 3.2-9

May xúp vào thân túi

94

Hình 3.2-10

May túi vào thân áo

95

Hình 3.2-11


May chặn miệng túi phía sườn

95

Hình 3.2-12

Mặt cắt túi hộp hai lớp

96

Bảng 3.2-1

Dạng sai hỏng thường gặp túi hộp hai lớp

97

Hình 3.3-1

Sang dấu cơi, miệng túi

99

Hình 3.3-2

Ghim cơi, mí chân đáp với lót túi

99

Hình 3.3-3


May cơi đáp lót vào thân sản phẩm

100

Hình 3.3-4

Mí miệng túi dưới

100

Hình 3.3-5

Mí chặn hai đầu túi và miệng túi trên

101

Hình 3.3-6

Mặt cắt túi cơi chìm

101

Bảng 3.3-1

Dạng sai hỏng thường gặp túi cơi chìm

102

Hình 3.4-1


Sang đấu miệng túi, cơi

104

Hình 3.4-2

May lộn cơi

104

Hình 3.4-3

Sửa cơi, mí diễu cơi

104

Hình 3.4-4

Ghim cơi đáp vào lót

105

Hình 3.4-5

May cơi đáp lót vào thân sản phẩm

105

Hình 3.4-6


Mí chân cơi

106

Hình 3.4-7

Chặn hai đầu cơi

106

Hình 3.4-8

Mặt cắt túi cơi nổi

107

Bảng 3.4-1

Dạng sai hỏng thường gặp túi cơi nổi

108

Hình 3.5-1

Sang dấu miệng túi, đáp miệng túi

110

Hình 3.5-2


May đáp vào miệng túi trên thân áo

110

Hình 3.5-3

Bấm miệng túi

111

Hình 3.5-4

May khóa đáp vào lót túi

111

Hình 3.5-5

May khóa vào miệng túi

112

Hình 3.5-6

Mặt cắt túi khóa chần

113

Bảng 3.5-1


Dạng sai hỏng thường gặp túi khóa chần

113

12


Hình 3.6-1

Sang dấu miệng túi, viền

115

Hình 3.6-2

May viền vào thân áo

115

Hình 3.6-3

Bấm miệng túi, chặn hai đầu túi

115

Hình 3.6-4

May đáp, khóa vào lót túi

116


Hình 3.6-5

May khóa vào miệng túi

116

Hình 3.6-6

Mặt cắt túi khóa hai sợi viền

117

Bảng 3.6-1

Dạng sai hỏng thường gặp túi khóa hai sợi viền

117

Hình 3.7-1

Sang dấu đai

118

Hình 3.7-2

May lộn hai đầu đai với đai và chun

119


Hình 3.7-3

May chặn chun

119

Hình 3.7-4

Chần chun

120

Bảng 3.7-1

Dạng sai hỏng thường gặp chần chun bo đai

120

Hình 3.8-1

May lộn đai với lần chính thân áo

122

Hình 3.8-2

May tra lần chính cổ vào lần chính thân áo

122


Hình 3.8-3

May tra khóa áo vào lần chính thân áo

123

Hình 3.8-4

May lộn đai với lần lót áo

124

Hình 3.8-5

May lộn khóa với lần lót thân áo

124

Hình 3.8-6

May mí, diễu khóa

125

Hình 3.8-7

May lộn xơ bật

125


Hình 3.8-8

May diễu xơ bật

126

Hình 3.8-9

Mạt cắt tra khóa nẹp áo jacket

126

Bảng 3.8-1

Dạng sai hỏng thường gặp may tra khóa nẹp

127

Hình 4.1-1

Cấu tạo mí dọc thẳng

128

Hình 4.1-2

May đáp vào lót

129


Hình 4.1-3

Lộn và diễu đáy túi

130

Hình 4.1-4

Chắp dọc quần, ghim miệng túi

130

Hình 4.1-5

May lót túi trước vào dọc quần thân trước

131

Hình 4.1-6

Diễu miệng túi

131

Hình 4.1-7

May lót túi sau vào thân quần sau

132


Hình 4.1-8

Cuốn gáy túi

132

13


Hình 4.1-9

Cặp gáy túi

133

Hình 4.1-10

Chặn miệng túi

133

Hình 4.1-11

Mặt cắt túi dọc thẳng

134

Bảng 4.1-1


Dạng sai hỏng thường gặp túi dọc thẳng

135

Hình 4.2-1

Cấu tạo túi dọc chéo

136

Hình 4.2-2

May đáp vào lót túi

137

Hình 4.2-3

Lộn diễu đáy túi

138

Hình 4.2-4

May lót túi trước vào thân trước

138

Hình 4.2-5


Diễu miệng túi

139

Hình 4.2-6

May đáp sau vào dọc quần thân sau, chắp dọc quần

140

Hình 4.2-7

Ghim lót túi sau với dọc quần sau

140

Hình 4.2-8

Cuốn đáy túi

141

Hình 4.2-9

Chặn miệng túi

142

Hình 4.2-10


Mặt cắt túi dọc chéo

143

Bảng 4.2-1

Dạng sai hỏng thường gặp túi dọc chéo

144

Hình 4.3-1

Cấu tạo túi miệng cong

145

Hình 4.3-2

May đáp sau vào lót túi

146

Hình 4.3-3

May lót trước vào miệng túi thân trước

146

Hình 4.3-4


Mí diễu miệng túi

147

Hình 4.3-5

Chắp đáy túi

147

Hình 4.3-6

Cuốn dọc quần

148

Hình 4.3-7

Mặt cắt túi miệng cong

148

Bảng 4.3-1

Dạng sai hỏng thường gặp túi miệng cong

149

Hình 4.4-1


Cấu tạo túi hậu một sợi viền

150

Hình 4.4-2

May chiết hậu, sang gấu miệng túi, viền

151

Hình 4.4-3

Ghim lót túi vào thân quần

151

Hình 4.4-4

May viền, đáp vào thân quần

152

Hình 4.4-5

Bấm miệng túi

152

Hình 4.4-6


Ghim trong hai đầu túi

153

Hình 4.4-7

Mí miệng túi dưới

153

14


Hình 4.4-8

Mí chân viền

154

Hình 4.4-9

May đáp vào lót túi

154

Hình 4.4-10

May cặp hai cạnh lót túi

155


Hình 4.4-11

Mí chặn hai đầu miệng túi, miệng túi trên

155

Hình 4.4-12

Ghim lót túi vào thân quần

156

Hình 4.4-13

Mặt cắt túi hậu một sợi viền

156

Bảng 4.4-1

Dạng sai hỏng thường gặp túi hậu một sợi viền

157

Hình 4.5-1

Cấu tạo túi hậu hai viền lật

158


Hình 4.5-2

May chiết, sang dấu miệng túi

159

Hình 4.5-3

Ghim lót túi vào thân quần

159

Hình 4.5-4

Sang dấu viền

160

Hình 4.5-5

May hai viền vào vị trí miệng túi

160

Hình 4.5-6

Bấm miệng túi

160


Hình 4.5-7

Ghim trong hai dầu túi

161

Hình 4.5-8

Mí chân viền

161

Hình 4.5-9

May đáp vào lót

162

Hình 4.5-10

May lộn và diễu lót túi

162

Hình 4.5-11

May chặn trong hai đầu túi và miệng túi trên

163


Bảng 4.5-1

Dạng sai hỏng thường gặp túi hậu hai viền lật

164

Hình 4.6-1

Cấu tạo túi hậu hai viền rẽ

165

Hình 4.6-2

May chiết hậu sang đấu miệng túi

166

Hình 4.6-3

May lót túi vào thân quần

166

Hình 4.6-4

May hai viền vào vị trí miệng túi

167


Hình 4.6-5

Bấm miệng túi

167

Hình 4.6-6

May lọt khe hai viền túi

168

Hình 4.6-7

Ghim trong hai đầu túi

168

Hình 4.6-8

Mí chặn chân viền

169

Hình 4.6-9

May đáp vào lót

169


Hình 4.6-10

Lộn và diễu lót túi

170

Hình 4.6-11

Chặn trong miệng túi và miệng túi trên

170

15


Hình 4.6-12

Ghim lót túi phía cạp

171

Hình 4.6-13

Mặt cắt túi hậu hai viền rẽ

171

Bảng 4.6-1


Dạng sai hỏng thường gặp túi hậu hai viền rẽ

172

Hình 4.7-1

Cấu tạo cửa quần

173

Hình 4.7-2

Sang dấu cửa quần

174

Hình 4.7-3

May khóa vào đáp

174

Hình 4.7-4

Chắp cửa quần

174

Hình 4.7-5


May khóa vào thân quần phải

175

Hình 4.7-6

May khóa vào thân quần trái

175

Hình 4.7-7

Diễu moi quần

175

Hình 4.7-8

Mặt cắt cửa quần

176

Bảng 4.7-1

Dạng sai hỏng thường gặp của cửa quần

177

Hình 4.8-1


Cấu tạo cạp

178

Hình 4.8-2

Là ép cạp

179

Hình 4.8-3

May lộn sống cạp

179

Hình 4.8-4

Mí sống cạp

180

Hình 4.8-5

Là cạp

180

Hình 4.8-6


May dây passant

180

Hình 4.8-7

Mặt cắt cạp quần

181

Bảng 4.8-1

Dạng sai hỏng thường gặp may cạp quần

182

16


GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN
Tên mơ đun: Kỹ thuật may cơ bản
Mã mơ đun: C615024211
Vị trí, tính chất của mơ đun:
- Vị trí: Là mơ đun chun mơn bắt buộc trong chương trình đào tạo trình độ cao
đẳng nghề Thiết kế thời trang. Mô đun kỹ thuật may cơ bản được bố trí sau mơn Thiết
kế trang phục.
- Tính chất: Là Mơ đun mang tính tích hợp giữa lý thuyết và thực hành.
Mục tiêu mơ đun:
- Về kiến thức:
+ Trình bày được đặc điểm cấu tạo các đường may, bộ phận chủ yếu của áo sơ

mi, quần âu, áo jacket
+ Trình bày được yêu cầu kỹ thuật, quy trình và phương pháp may các đường
may, bộ phận chủ yếu của áo sơ mi, quần âu, áo jacket
+ Phân tích nguyên nhân các dạng sai hỏng và trình bày được các biện pháp
phịng ngừa
- Về kỹ năng:
+ May, hồn thiện các đường may, bộ phận chủ yếu của áo sơ mi, quần âu, áo
jacket đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật và định mức thời gian.
+ Sử dụng thành thạo các dụng cụ của nghề
- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh cơng nghiệp và bố trí chỗ làm việc khoa
học trong q trình may
+ Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, chính xác, tác phong cơng nghiệp và ý thức
tiết kiệm ngun liệu trong q trình học tập.
Nội dung mơ đun:

17


BÀI 1. MAY ĐƯỜNG MAY CƠ BẢN
BÀI 1.1. ĐƯỜNG MAY CAN

Mục tiêu bài học
- Mô tả được đặc điểm, cấu tạo của các đường may can
- Trình bày được quy cách, yêu cầu kỹ thuật và phương pháp may các đường
may can
- May được các đường may can đúng trình tự, thao tác đảm bảo quy cách yêu cầu
kỹ thuật
- Xác định nguyên nhân gây sai hỏng và cách phòng ngừa các dạng sai hỏng
thường gặp

- Đảm bảo định mức thời gian và an tồn trong q trình luyện tập.

Nội dung chính
1.1.1. Đường may can rẽ
- Quy cách: Đường may cách mép vải từ 0,5-1cm
- Yêu cầu kỹ thuật: Đường may thẳng, đều, êm phẳng, hai mép vải bằng nhau
- Phương pháp may: Úp hai mặt phải của vải vào nhau, sắp cho hai mép vải bằng
nhau sau đó may cách đều mép vải 0,5-1cm. May xong cạo rẽ hoặc là rẽ hai mép vải
sang hai bên.

0,5- 1cm
0,5- 1cm

Hình 1.1-1. Đường may can rẽ
- Ưu nhược điểm: Đường may bằng một đường chỉ nên ưu điểm là tốn ít thời
gian, tiết kiệm chỉ, tạo dáng mềm mại cho sản phẩm nhưng nhược điểm là kém bền và
đối với các loại vải dày thì đường may khơng được êm.
- Ứng dụng: May dọc, giàng quần âu, may can các lần lót của các chi tiết như: cổ
áo, nắp túi, bác tay.....
1.1.2. Đường may can rẽ diễu đè
- Quy cách: Đường may can cách đều hai bên mép vải 0,5-1cm. Đường may diễu
đè cách mép vải 0,3cm.
- Yêu cầu kỹ thuật: Đường may thẳng đều, êm phẳng
- Phương pháp may: Úp hai mặt phải của vải vào nhau, sắp cho hai mép vải bằng
nhau may đường may can cách đều mép vải 0,5-1cm, sau đó cạo rẽ hai lớp vải sang
hai bên, may diễu đè lên hai bên mép vải 0,3 cm.

18



0,3cm

0,3cm

0,5- 1cm
0,5- 1cm

Hình 1.1-2. Đường may can rẽ diễu đè
- Ưu nhược điểm: Đường may có ưu điểm là êm nhưng vì may bằng 3 đường chỉ
nên tốn thời gian, tốn chỉ may.
- Ứng dụng: Thường dùng may can các loại vải ít chết nếp và khơng là được
1.1.3. Đường may can rẽ đè mí
- Quy cách: Đường may can cách đều hai bên mép vải 0,5-1cm. Đường may đè
mí cách mép vải 0,1cm.
- Yêu cầu kỹ thuật: Đường may thẳng đều, êm phẳng
- Phương pháp may: Úp hai mặt phải của vải vào nhau, sắp cho hai mép vải bằng
nhau. May đường may can cách đều mép vải 0,5-1cm, sau đó cạo rẽ hai lớp vải sang
hai bên và may mí đè cách mép bẻ của vải 0,1cm.
0,1cm

0,5- 1cm

Hình 1.1-3. Đường may can rẽ đè mí
- Ưu nhược điểm: Đường may êm hơn đường may can rẽ nhưng lại tốn chỉ, tốn
thời gian vì may bằng ba đường chỉ.
- Ứng dụng: Thường may can ở những vị trí gầm đũng quần, gầm nách của tay
áo.
1.1.4. Đường may can kê
- Quy cách: Kê hai mép vải giao nhau 1cm.
- Yêu cầu kỹ thuật: Đường may nằm chính giữa hai mép vải, đảm bảo thẳng, đều,

êm phẳng.

19


- Phương pháp may: Sắp cho hai mép vải giao nhau 1cm, mặt trái lớp vải trên úp
vào mặt phải lớp vải dưới, may một đường vào chính giữa hai mép vải đó.
0,5cm

1,0cm

Hình 1.1-4. Đường may can kê
- Ưu nhược điểm: Đường may tốn ít thời gian và chỉ vì may bằng một đường chỉ
nhưng ở cả hai mặt vải đều nhìn thấy mép vải
- Ứng dụng: May can các lớp dựng như dựng cổ, dựng bác tay, dựng nắp túi...
1.1.5. Đường may can giáp: Là đường may can mà hai mép vải chỉ đặt giáp vào nhau
và kê trên một dải vải
- Quy cách: Dải vải rộng 2cm , đường may ghim giữ mép vải trên dải vải cách mép
vải 0,5cm, đường may zic zăc đều đi qua 2 hai mép vải và chạm tới đường may ghim
- Yêu cầu kỹ thuật: Đường may thẳng, đều, êm phẳng.
- Phương pháp may: Sửa cho hai mép vải bằng và thẳng, sắp cho hai mép vải
giáp vào nhau, dải vải đặt ở dưới và ở giữa hai mép vải đó, mặt trái của hai lớp vải úp
vào mặt phải của dải vải. May ghim giữ hai mép vải với dải vải, đường may cách đều
mép vải về hai phía 0,5cm, sau đó may zic zăc qua hai mép vải đó và chạm tới đường
may ghim.
0,5cm
0,5cm

2,0cm
2,0cm


Hình 1.1-5. Đường may can giáp
- Ưu nhược điểm: Đường may bền chắc, chỗ can nối êm phẳng nhưng tốn chỉ,
tốn thời gian.
- Ứng dụng: Thường dùng để can các loại vải dày như các loại vải len dạ, các lớp
dựng (may chiết dựng ngực áo Veston)

20


BÀI 1.2. ĐƯỜNG MAY LỘN

Mục tiêu bài học
- Mô tả được đặc điểm, cấu tạo của các đường may lộn
- Trình bày được quy cách, yêu cầu kỹ thuật và phương pháp may các đường
may lộn
- May được các đường may lộn đúng trình tự, thao tác đảm bảo quy cách yêu cầu
kỹ thuật
- Xác định nguyên nhân gây sai hỏng và cách phòng ngừa các dạng sai hỏng
thường gặp
- Đảm bảo định mức thời gian và an toàn trong q trình luyện tập.

Nội dung chính
1.2.1. Đường may lộn xoả
- Quy cách: Đường may cách đều mép vải từ 0,5-0,7cm
- Yêu cầu kỹ thuật: Đường may thẳng, đều, êm phẳng
- Phương pháp may: Úp hai mặt phải của vải vào nhau, sắp cho hai mép vải bằng
nhau, may một đường cách mép vải 0,5-0,7cm. may xong cạo và lộn cho hai bên lớp
vải đều và sát đường may.


0,5-0,7cm

0,5-0,7cm

Hình 1.2-1. Đường may lộn xỏa
- Ưu nhược điểm: Đường may bằng một đường chỉ nên tốn ít thời gian, tạo sự
mềm mại cho sản phẩm nhưng kém bền.
- Ứng dụng: Thường được dùng để may cổ áo, bác tay đai áo.....
1.2.2. Đường may lộn kín
- Quy cách: Đường may thứ nhất cách mép vải 0,3cm, đường may thứ
hai cách đường thứ nhất 0,6cm
- Yêu cầu kỹ thuật: Đường may thẳng, đều, êm phẳng, mặt phải không
để lộ sờm xơ vải.
- Phương pháp may: Úp hai mặt trái của vải vào nhau, sắp cho hai mép vải bằng
nhau, may đường may thứ nhất cách mép vải 0,3cm. Sau đó cạo sát đường may thứ

21


nhất ở phía mặt trái vải, lật hai lớp vải về một phía, may đường may thứ hai cách
đường may thứ nhất 0,6cm ( ln lớn hơn và che kín mép vải đường may thứ nhất )

1
, 03cm

2

0,6cm
0,3cm
0,6cm


Hình 1.2-2. Đường may lộn kín

- Ưu nhược điểm: Đường may kín mép vải nên bền chắc nhưng dày, cộm, cứng
và găng khi lộn ra.
- Ứng dụng: Thường dùng để may sườn áo, vai áo, bụng tay.

22


BÀI 1.3. ĐƯỜNG MAY DIỄU
Mục tiêu bài học
- Mô tả được đặc điểm, cấu tạo của các đường may diễu
- Trình bày được quy cách, yêu cầu kỹ thuật và phương pháp may các đường
may diễu
- May được các đường may diễu đúng trình tự, thao tác đảm bảo quy cách yêu
cầu kỹ thuật
- Xác định nguyên nhân gây sai hỏng và cách phòng ngừa các dạng sai hỏng
thường gặp
- Đảm bảo định mức thời gian và an toàn trong q trình luyện tập
Nội dung chính
1.3.1. Đường may diễu
- Quy cách: Đường may diễu cách mép lộn xoả từ 0,2cm trở lên.
- Yêu cầu kỹ thuật: Đường may cách đều đường may lộn,êm phẳng.
- Phương pháp may: Úp hai mặt phải của vải vào nhau, sắp cho hai mép vải bằng
nhau, may đường may lộn xoả cách mép vải 0,5-0,7cm. Sau đó cạo sát đường may lộn
xỏa ở phía mặt phải vải , lật hai lớp vải về một phía, may đường may diễu cách đường
may lộn xoả từ 0,2-0,4cm ( luôn nhỏ hơn và để lộ mép sờm xơ vải của đường may lộn
xoả ).


0,2cm trở lên
0,7cm

Hình 1.3-1. Đường may diễu
- Ưu nhược điểm: Đường may bền chắc, làm tăng tính thẩm mỹ cho sản phẩm
nhưng khơng tiết kiệm được chỉ và thời gian vì may bằng hai đường chỉ.
- Ứng dụng: Thường dùng để may trang trí cho các bộ phận của sản phẩm thêm
đẹp, đanh chắc và giữ được hình dáng như: xung quanh cổ, ve, nẹp áo, cửa tay, miệng
túi, nắp túi...

23


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×