BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƯỜNG
THIẾT KẾ MÔ PHỎNG, HỖ TRỢ
GIẢNG DẠY MÔN KỸ THUẬT MAY CƠ BẢN
S
K
C
0
0
3
9
5
9
MÃ SỐ: T2011 - 115
S KC 0 0 3 3 0 0
Tp. Hồ Chí Minh, 2011
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Đơn vị: Trƣờng Trung học Kỹ thuật Thực hành
BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƢỜNG
THIẾT KẾ MÔ PHỎNG
HỖ TRỢ GIẢNG DẠY
MÔN KỸ THUẬT MAY CƠ BẢN
MÃ SỐ: T2011-115
CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: ThS. Nguyễn Thị Thanh Bạch
TP. Hoà Chí Minh, 10/2011
DANH SÁCH NHỮNG NGƢỜI THAM GIA
THỰC HIỆN ĐỀ TÀI VÀ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH
1. ThS. Nguyễn Thị Thanh Bạch
2. Trƣờng Trung học Kỹ thuật Thực hành
Chủ nhiệm đề tài
Đơn vị phối hợp chính
Thiết kế mô phỏng hỗ trợ giảng dạy môn Kỹ thuật may cơ bản
MỤC LỤC
Trang
Mục lục ........................................................................................................................ i
Thơng tin kết quả nghiên cứu bằng tiếng Việt ............................................................ 1
1. Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của đề tài
ở trong và ngồi nước............................................................................... 3
2. Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................................... 3
3. Mục tiêu đề tài ........................................................................................................ 3
4. Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu .............................. 4
5. Nội dung nghiên cứu .............................................................................................. 5
Chương 1: Cơ sở lý luận
1. Cơng nghệ dạy học và các học thut tâm lý .................................................... 6
2. Các lĩnh vực, lý thuyết và mơ hình (dạy học) liên quan ................................... 10
3. Tổng quan về đa phương tiện (MULTIMEDIA) dạy họ .................................. 13
4. Quan điểm dạy học theo hướng tích cực hóa người học .................................. 17
5. Giới thiệu các phần mềm đồ họa ứng dụng để xây dựng phần mềm
giảng dạy mơn học kỹ thuật may cơ bản ........................................................ 19
Chương 2: Thiết kế mơ phỏng
1. Các bước thiết kế .............................................................................................. 22
2. Nội dung kịch bản mơ phỏng trên phần mềm ................................................... 23
6. Kết quả nghiên cứu .................................................................................................. 53
6.1 Các bước thực hiện ...................................................................................... 53
6.2 Một số kết quả giao diện mơ phỏng đã thực hiện ........................................ 53
6.3 Thực nghiệm ................................................................................................ 57
7. Kết luận và kiến nghị ............................................................................................... 60
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Mục lục
Trang i
Thiết kế mô phỏng hỗ trợ giảng dạy môn Kỹ thuật may cơ bản
1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THUỘC LĨNH VỰC
CỦA ĐỀ TÀI Ở TRONG VÀ NGỒI NƯỚC
Hiện nay chương trình mơ phỏng mơn Kỹ thuật may cơ bản ứng dụng để
giảng dạy được các nhà lập trình viên thiết kế thể hiện khơng sát chun mơn kỹ
thuật ngành may và thiếu sót nhưng có giá thành cao.
Mơn Kỹ thuật may cơ bản do bộ mơn May Cơng nghiệp quản lý đã có mơ
hình may bằng vải dán trên giấy Ruky nhưng vẫn chưa tạo được hiệu ứng trực quan
sinh động cho người học
Ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong việc thiết kế, xây dựng các chương trình
mơ phỏng hỗ trợ giảng dạy đang là xu thế tất yếu trong việc đổi mới phương pháp
dạy học để nâng cao hiệu quả đào tạo. Mặc dù có những hạn chế nhất định, nhưng
những hiệu quả thiết thực của đa phương tiện mang lại trong giáo dục khơng ai có
thể phủ nhận được. Đặc biệt trong lĩnh vực giáo dục dạy nghề, việc thiết kế các
phần mềm mơ phỏng các thao tác trong sản xuất giúp người học dễ tiếp thu bài và
tiếp cận thực tế một cách nhanh hơn, dễ dàng hơn.
2. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Mơn Kỹ thuật may cơ bản là mơn học chun ngành đầu tiên và quan trọng
của học sinh ngành May cơng nghiệp. Những kiến thức cơ bản về thiết kế và kỹ
thuật may của mơn học này rất khó được học sinh tiếp thu nếu chưa biết gì về may.
Quy trình lắp ráp hồn chỉnh một sản phẩm may phải được thực hiện qua
nhiều bước. Mỗi bước đó lại có những thao tác và kỹ thuật may riêng. Học sinh sẽ
thấy khó khăn trong việc hiểu và thuộc bài nếu chỉ trình bày quy trình may bằng
bảng phấn. Những hình vẽ phức tạp, cách may khơng trực quan sẽ làm học sinh thụ
động, khơng hào hứng với bài giảng vì khơng có minh họa cụ thể. Ngồi ra, các
bảng quy trình may được dùng ở xưởng thực tập lại khơng đáp ứng được u cầu về
thẩm mỹ, độ bền theo thời gian.
Đặc thù của nghề may là có nhiều sản phẩm đa dạng, cách thức lắp ráp cầu
kỳ, phức tạp, nhiều lớp vải. Nếu chỉ minh họa bằng hình ảnh tĩnh, ghép nhiều lớp sẽ
rất khó cho người học trong việc hình dung ra các bước thực hiện. Do vậy, việc
Nội dung đề tài
3
Thiết kế mô phỏng hỗ trợ giảng dạy môn Kỹ thuật may cơ bản
thiết kế một phần mềm mơ phỏng phục vụ cho cơng tác giảng dạy trên nền tảng của
khoa học tâm lý dạy học và cơng nghệ thơng tin là rất cần thiết và bổ ích cho người
dạy và cả người học, góp phần nâng cao hiệu quả đào tạo. Vì vậy, tác giả đã sử
dụng phần mềm Macromedia Flash Player 8.0 để mơ phỏng các bài giảng nhằm
minh họa kiến thức một cách trực quan sinh động. Kết quả thực nghiệm tạo được
khơng khí lớp sinh động, tiếp thu bài học dễ dàng hơn.
3. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI
Đề tài “Thiết kế mơ phỏng hỗ trợ giảng dạy mơn Kỹ thuật may cơ bản” sẽ
giúp cho học sinh sau khi học xong mơn Kỹ thuật may cơ bản sẽ có những kiến
thức và kỹ năng sau:
- Xác định được cấu trúc chi tiết của một sản phẩm may cụ thể.
- Trình bày được quy trình may của một sản phẩm may cụ thể.
- Trình bày được u cầu kỹ thuật của sản phẩm may.
- Phát hiện được những lỗi dễ mắc phải và cách khắc phục.
4. CÁCH TIẾP CẬN, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, PHẠM VI NGHIÊN
CỨU
4.1 Phương pháp tham khảo tài liệu:
- Tham khảo các tài liệu về phần mềm Macromedia Flash Player 8.0, Adobe
Photoshop, Coreldraw.
- Tham khảo giáo trình giảng dạy mơn học Kỹ thuật may cơ bản.
4.2 Phương pháp thực nghiệm
- Xây dựng kịch bản cho từng quy trình may sản phẩm cụ thể.
- Thiết kế quy trình may bằng phần mềm Macromedia Flash Player 8.0.
- Thực nghiệm các bài thiết kế đã biên soạn.
4.3 Phạm vi nghiên cứu:
Giáo trình mơn học Kỹ thuật may cơ bản bao gồm nội dung mơ tả mẫu, thiết
kế , quy trình may và u cầu kỹ thuật của từng sản phẩm. Trong đề tài này, tác giả
Nội dung đề tài
4
Thiết kế mô phỏng hỗ trợ giảng dạy môn Kỹ thuật may cơ bản
chỉ nghiên cứu kỹ phần quy trình may và tiến hành thực hiện mơ phỏng từng quy
trình may theo từng bước cụ thể. Số bài được chọn để thực hiện mơ phỏng là 9 bài
trong giáo trình mơn học. Đây là những bài học tiêu biểu, gắn liền với các kiến
thức cần thiết của mơn học.
5. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Nội dung đề tài
5
Thiết kế mô phỏng hỗ trợ giảng dạy môn Kỹ thuật may cơ bản
CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN
1. Cơng nghệ dạy học và các học thut tâm lý
1.1 Sơ lược lịch sử cơng nghệ dạy học
Trước chiến tranh thế giới thứ II, cơng nghệ dạy học (Instructional
Technology) chỉ được xem là giai đoạn nghiên cứu các lý thuyết học tập, các
phương tiện trực quan và nghe nhìn như truyền thanh, truyền hình, … vào trong
việc giảng dạy và học tập. Khi nghiên cứu về dạy học chương trình hố ra đời và
phát triển thì cơng nghệ dạy học đã được xem xét ở những quan điểm tiến bộ hơn.
Đó là việc ứng dụng những phương tiện truyền thơng hiện đại và những lý thuyết
truyền thơng, lý thuyết học tập vào giảng dạy. Đặc biệt, giai đoạn 1950 -1970 trong
nhà trường đã sử dụng máy tính như là một phương tiện hỗ trợ đắc lực cho việc học
tập. Cùng lúc này cơng việc giảng dạy và học tập đã được phân tích, tổ chức thiết kế
một cách tinh tế và hồn thiện hơn bởi 3 dòng tư tưởng của lý thuyết học tập gồm:
thuyết hành vi, thuyết nhận thức và thuyết kiến tạo.
Thuyết hành vi (Behaviorism Theory ) nhấn mạnh hành vi quan sát hơn
là suy nghĩ. Cơng nghệ dạy học dựa trên thuyết hành vi chú trọng đến
việc thường xun luyện tập và thực hành. Chính điểm này đơi lúc làm
cho con người vận dụng một cách máy móc và thụ động.
Thuyết nhận thức (Cognitive Theory),lại nhấn mạnh đến tầm quan trọng
của khái niệm. Qua thuyết này, con người nhận thấy sự tương đồng giữa
máy tính và trí não. Có sự gần gũi giữa người và máy tính vì nó cũng có
thể tính tốn như một bộ não thực thụ. Việc nhận thức được chú trọng
hơn hành vi trong học tập.
Thuyết kiến tạo (Structure Theory) lại đề cập đến việc trợ giúp của cơng
nghệ và các phương tiện. Con người có thể tham gia vào nhiều tình
huống, lựa chọn cho sự diễn đạt và thể hiện ý tưởng. Bắt đầu từ năm
1990, máy tính multimedia phát triển và mơi trường học tập được nhìn
nhận là mơi trường của sự tương tác, thu nhận thơng tin và con người có
thể chủ động trong các hoạt động học tập của mình.
1.2 Định nghĩa cơng nghệ dạy học
Chương 1: Cơ sở lý luận
6
Thiết kế mô phỏng hỗ trợ giảng dạy môn Kỹ thuật may cơ bản
Cơng nghệ dạy học đã được phát triển mạnh mẽ sau thế chiến thứ II và hiện
nay đang là tâm điểm chú ý của xã hội nói chung và của ngành giáo dục nói riêng.
Bước sang thế kỷ 21, nhưng mọi người đều chưa có chung một định nghĩa thống
nhất về cơng nghệ dạy học. Mỗi nhà nghiên cứu đều có định nghĩa của riêng mình.
Theo UNESCO, cơng nghệ dạy học là một tập hợp gắn bó chặt chẽ những
phương pháp, phương tiện, kỹ thuật học tập và đánh giá, được nhận thức và được sử
dụng tùy theo mục tiêu đang theo đuổi và có liên hệ với những nội dung giáo dục và
lợi ích của người học, người dạy phải biết sử dụng cơng nghệ dạy học thích hợp,
biết tổ chức q trình học tập và đảm bảo sự thành cơng của q trình đó.
Theo giáo sư Robert Reiser (thuộc đại học bang Florida) thì “Cơng nghệ dạy
học là vấn đề phân tích, phác thảo giải pháp, phát triển ứng dụng, quản lý và đánh
giá q trình giảng dạy và nguồn lực để tạo điều kiện cho việc học, giảng dạy được
tốt”
“Cơng nghệ dạy học là ứng dụng cách tiếp cận hệ thống để giải quyết vấn đề
về giảng dạy.” (Thomas Reeves, đại học Georgia)
“Cơng nghệ dạy học là lý thuyết và thực hành của cơng việc thiết kế, phát
triển, sử dụng, quản lý và đánh giá tiến trình và nguồn tài ngun trong học tập”
(Seels & Richey, Washington, D.C. Association for Communication and
Technology)
“Cơng nghệ dạy học là thiết kế dạy học từ triển vọng của người học hơn là
tiếp cận từ nội dung của giáo dục truyền thống và sự huấn luyện” (Morrison, Ross,
Kemp)
“Cơng nghệ dạy học cung cấp cho trường sự thiết kế, chọn lựa, sự hiệu quả
và sự đóng góp về phương tiện dạy học” (San Diego State University Instructional
Technology Services)
1.3 Đối tượng của cơng nghệ dạy học
Dựa trên cơ sở việc học của con người, cơng nghệ dạy học cần nghiên cứu
các vấn đề sau:
Sử dụng cơng nghệ để thay đổi phương pháp dạy và học nhằm nâng
cao hiệu quả dạy học
Thực hiện q trình dạy học như một cơng nghệ.
Chương 1: Cơ sở lý luận
7
Thiết kế mô phỏng hỗ trợ giảng dạy môn Kỹ thuật may cơ bản
Chiến lược phát triển cơng nghệ dạy học, cả về thiết bị, con người,
quản lý và chính sách.1
Với quan điểm trên, cơng nghệ dạy học có thể triển khai theo những bước
sau:
Việc sử dụng cơng nghệ để thay đổi phương pháp dạy và học chính là tạo sự
tương tác giữa người dạy và người học. Cơng nghệ được đề cập ở đây chính là các
phương tiện, cơng cụ mà có thể hiểu theo xu hướng hiện nay là multimedia, tức đa
phương tiện dùng trong giảng dạy và học tập. Bởi vì đặc trưng quan trọng nhất của
multimedia là sự tương tác. Máy tính, mơ hình, bản vẽ, máy chiếu, âm thanh, hình
ảnh minh hoa, các phần mềm dạy học, … khơng thể chỉ phát huy tác dụng ở tính
trực quan mà phải là những cơng cụ hữu hiệu mà giáo viên và học sinh có thể tác
động trực tiếp, thu nhận từ đó những điều hay hơn, mới mẻ hơn. Điển hình là từ
máy vi tính, khi ngồi trong lớp học, cả giáo viên và học sinh đều có thể liên kết tới
kho kiến thức khổng lồ của nhân loại thơng qua việc nối mạng internet. Ta nói đến
cơng nghệ nhưng chỉ hiểu và ứng dụng cơng nghệ theo thói quen bản thân, khơng
có cách tiếp cận đúng nghĩa và hợp lý để có thể khai thác triệt để những gì cơng
nghệ mới đem lại từng phút, từng giờ trong sự vận động phát triển của thế giới.
Bên cạnh đó, việc học cũng được xem như một quy trình cơng nghệ, tức là
có sự diễn ra liên tục, theo một trình tự nhất định và có những kiểm tra, đánh giá rõ
ràng. Có thể hình dung cơng nghệ dạy học nghiên cứu từng phần trong quy trình
dạy học có cơng nghệ hỗ trợ gồm 3 giai đoạn:
Giai đoạn 1: Chuẩn bị về cơng nghệ
Trang thiết bị dạy học
Con người (được huấn luyện với đầy đủ kỹ năng)
Nội dung chương trình giảng dạy.
Phương pháp giảng dạy.
Mơi trường học tập
Giai đoạn 2: Tiến hành thực hiện quy trình cơng nghệ dạy học
Tổ chức lớp học
1
Ths.Đỗ Mạnh Cường, Dạy học với sự hỗ trợ của cơng nghệ, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục chun
nghiệp, TP.HCM, 9/2004, trang 13.
Chương 1: Cơ sở lý luận
8
Thiết kế mô phỏng hỗ trợ giảng dạy môn Kỹ thuật may cơ bản
Tạo sự tương tác giữa người dạy và người học (người học phải thực sự
thực hiện hành vi học của mình)
Người dạy theo dõi diễn biến q trình, điều chỉnh, bổ sung (cố gắng thực
hiện đúng kế hoạch trình tự quy trình ban đầu vạch ra)
Nhận sự phản hồi từ người học.
Vừa thực hiện, vừa kiểm tra từng nội dung đề ra ở giai đoạn 1.
Giai đoạn 3: Đánh giá việc thực hiện quy trình dạy học
Đưa ra thang đánh giá chất lượng
Kiểm tra sự tương tác giữa thầy –trò.
Nhận xét các bước của quy trình dạy học, hồn chỉnh ở từng khâu: khâu
chuẩn bị, thực hiện và cả khâu đánh giá.
Trong giai đoạn 3 này, cơng việc đánh giá có thể được hiểu một cách rộng
hơn đó là sự tự đánh giá. Tức là cả người học và người dạy đều có thể kiểm tra đánh
giá từng bước của q trình, nhìn nhận tồn bộ quy trình dạy và học mà rút ra
những kinh nghiệm bổ ích cho bản thân và hồn chỉnh thêm kiến thức. Tuy nhiên,
thầy dạy - trò học, đúng là có mối liên hệ giữa dạy và học nhưng khơng phải trong
bất cứ trường hợp nào cũng có sự kích thích và đáp ứng đơn giản. Khơng được
nhầm lẫn giữa người thầy (tổ chức và đánh giá việc học) với học sinh (những người
thực hiện việc học).
Cơng nghệ dạy học được nghiên cứu và ứng dụng trong mơi trường học tập
nên đối tượng ứng dụng chính là người dạy và người học. Người dạy dùng những
phương tiện, cơng nghệ, phần mềm dạy học, … nhằm thiết kế bài giảng, tổ chức
lớp học, đưa những nội dung học phong phú, … đến với người học. Khi q trình
dạy học được triển khai theo đúng quy trình, người dạy – người học sẽ có những
nhận xét chính xác khi có sự tương tác dạy và học xảy ra. Cả 2 phía người dạy –
người học sẽ trả lời được các câu hỏi đặt ra:
Nội dung chương trình có thu hút được sự quan tâm của
người học?
Các phương tiện dạy học sử dụng có phù hợp khơng? Có phát
huy tác dụng tích cực là hỗ trợ thêm cho việc dạy học?
Chương 1: Cơ sở lý luận
9
Thiết kế mô phỏng hỗ trợ giảng dạy môn Kỹ thuật may cơ bản
Phương pháp giảng dạy có hợp lý?
Cơng tác tổ chức q trình dạy học đạt chưa?...
Chúng ta phải đặt ra vấn đề về hiệu quả và chất lượng để tìm ra các biện
pháp hồn thiện cơng nghệ dạy học. “ Nhà trường và giáo viên là những phương
tiện giúp cho người học chiếm lĩnh một số thành quả trên các lĩnh vực khác nhau” 2
2. Các lĩnh vực, lý thuyết và mơ hình (dạy học) liên quan
Lý thuyết học tập trong q trình hình thành và phát triển đã có những
trường phái khác nhau nghiên cứu về hành vi, nhận thức và cấu trúc trong học tập.
Mỗi trường phái đều có những tác giả tiêu biểu như Skinner, Piegiet, David
Ausubel, D.Merrill, … Có thể dựa vào lĩnh vực về lý thuyết học tập để tiếp cận sâu
hơn cơng nghệ dạy học. Ơ mỗi cách tiếp cận tâm lý khác nhau đều có những tác giả
tiêu biểu.
Tiếp cận hành vi có mơ hình dạy học tiêu biểu của
B.F.Skinner. ơng chú trọng đến những kỹ năng quan sát được
của người học và xem học tập là các chuỗi kích thích – đáp
ứng. Giáo viên sẽ nghiên cứu, quan sát những phản ứng của
người học nhằm giúp họ có được trình tự học tập rõ ràng và
hiệu quả.
Tiếp cận nhận thức có các tác giả tiêu biểu như Jean Pieget,
John Dewey, Jerome Bruner, … Theo quan điểm này thì
người học còn vận dụng trí tuệ của mình trog q trình học
tập nên cần có sự nhận thức đúng đắn, có chế độ xử lý thơng
tin, cơ chế ghi nhớ, … khác nhau ở mỗi người nên giáo viên
sẽ hỗ trợ người học xây dựng tri thức thơng qua những kinh
nghiệm có sẵn của người học và những nền tảng kiến thức
mới mà giáo viên cung cấp.
Tiếp cận cấu trúc chính là người học tự giải quyết những vấn
đề phát sinh trong thực tế. Người dạy và người học sẽ cùng
2
Nguyễn Kỳ biên dịch, Tự đào tạo để dạy học, Trung tâm nghiên cứu và phát triển tự học, Nxb giáo dục,
1998, trang 29.
Chương 1: Cơ sở lý luận
10
Thiết kế mô phỏng hỗ trợ giảng dạy môn Kỹ thuật may cơ bản
kiến tạo kiến thức. Những gì ta tự mình phát hiện được thì ta
sẽ nhớ mãi. Người học được chuẩn bị những tri thức để tự
bản thân giải quyết vấn đề, học tập bằng hành động (active –
learning). Người học hoạt động bằng chính bản thân mình
(self – contained activities).
Tóm lại, lý thuyết học tập ảnh hưởng rất lớn đến thiết kế dạy học. Khi thiết
kế chiến lược nội dung dạy học, người thiết kế phải lưu tâm đến tất cả các lý
thuyết trên.
Thuyết tiếp cận hành vi có thể dễ dàng nắm vững nội dung
Thuyết nhận thức có ích khi dạy chiến thuật giải quyết vấn đề
Thuyết cấu trúc thích hợp việc ứng xử với những vấn đề khó xác định3
Ngồi ra, còn có các mơ hình CBAM, mơ hình ITM, mơ hình ADDIE, mơ hình
Dick& Carey, … cần được quan tâm. Đây là những mơ hình phổ biến mà hiện
nay đang được áp dụng rộng rãi trong lĩnh vực nghiên cứu cơng nghệ dạy học
3
Ertmer và Newby (1993)
Chương 1: Cơ sở lý luận
11
Định nghĩa
mục tiêu
dạy học
Chương 1: Cơ sở lý luận
đầu vào
Xác định
hnh vi
Viết
Tiêu chí
đánh giá
Phân tích
Phát triển
tiu chí
đánh giá
Tu chỉnh
Phát triển
chiến lƣợc
dạy học
dạy
Phát triển &
Lựa chọn tài
liệu dạyphƣơng tiện
Phát triển nội
dung và hình
thức đánh giá
cuối cùng
Phát triển nội
dung và hình
thức đánh giá
Mục tiêu ngắn
hạn
Thiết kế mô phỏng hỗ trợ giảng dạy môn Kỹ thuật may cơ bản
Mơ hình Dick & Carey.
12
Thiết kế mô phỏng hỗ trợ giảng dạy môn Kỹ thuật may cơ bản
Mơ hình ADDIE
Phân tích
Thiết kế
Phát triển
Triển khai
thực hiện
Đánh giá
Mơ hình Hannafin & Peck
Xác định
nhu cầu
Thiết kế
Phát triển hồn chỉnh nội
dung và thực hiện
Bắt đầu
Đánh giá và tu chỉnh
3. Tổng quan về đa phương tiện (MULTIMEDIA) dạy học
3.1 Khái niệm về Multimedia:
Multimedia (đa phương tiện) thể hiện sự tích hợp của nhiều thành phần
phương tiện khác nhau, mà về bản chất chúng thể hiện các nội dung riêng biệt.
Multimedia có thể xem như sự kết hợp của văn bản, âm thanh, hình ảnh, hoạt hình
và video được tổng hợp lại nhờ cơng cụ máy tính.
Đa phương tiện dạy học tích hợp nhiều dạng phương tiện dùng trong q trình
dạy học. Đó là cơng nghệ kết hợp in ấn, radio, truyền hình, mơ phỏng, đồ thị và các
dạng phương tiện trình bày khác để chuyển giao thơng tin, làm tăng ảnh hưởng của
thơng điệp lên gấp bội. Với đa phương tiện: “việc học tăng lên hơn 50% , mức vững
chắc của học tập tốt hơn 50 – 60% và sự ghi nhớ nội dung cao hơn 20 – 50%”.
Chương 1: Cơ sở lý luận
13
Thiết kế mô phỏng hỗ trợ giảng dạy môn Kỹ thuật may cơ bản
Đọc, thu nhận (10%) kiến thức
Thụ động
(lượng kiến thức thu nhận nhỏ)
Nghe
(20% )
Nhìn ( 30%)
Nghe nhìn (50%)
Nói, mơ tả, mơ
phỏng (80%)
Chủ động
(lượng kiến thức thu nhận lớn)
Nói và Làm
( 90%)
Phương tiện cũng như đa phương tiện dạy học cung cấp cho người học mơi
trường và cơng cụ để tiến hành hoạt động học, từ đó lấy ra được những thơng tin
cần thiết, sắp xếp và xử lý chúng để hình thành khái niệm.
3.2 Tầm quan trọng của multimedia
Cho phép cung cấp cho người học những kinh nghiệm cụ thể về đối tượng
học tập theo kiểu trải nghiệm gián tiếp. Từ đó, người học có được những
kinh nghiệm cụ thể về tư duy, về hành vi, phép ứng xử.
Multimedia có thể góp phần gia tăng cơ hội học tập với chi phí thấp trong
điều kiện kinh tế chưa thật sự dồi dào.
Multimedia có thể tạo nên mơi trường học tập vui vẻ và thân thiện mà
khơng bị cản trở bởi tâm trạng lo sợ và thất bại, tạo thuận lợi khá tốt về mặt
tâm lý cho người học.
Multimedia huy động tất cả khả năng xử lý thơng tin của con người, có khả
năng cung cấp một lượng kiến thức tổng hợp và sâu sắc hơn so với các giáo
Chương 1: Cơ sở lý luận
14
Thiết kế mô phỏng hỗ trợ giảng dạy môn Kỹ thuật may cơ bản
trình in kèm theo hình ảnh thơng thường, cho phép người học truy cập, tham
khảo một khối lượng dữ liệu khổng lồ.
Là chìa khóa của sự hiệu quả và thành cơng trong thiết kế dạy học với
multimedia, tạo cho chương trình trở nên riêng tư đối với người sử
dụng.
Có tác dụng kích thích và thử thách người dùng, làm cho người ta cảm
giác muốn khám phá, tìm hiểu sâu hơn về chương trình.
Qua chương trình học, người học có thể đặt câu hỏi bằng cách sử
dụng các từ khóa tìm kiếm cũng như có thể trả lời các câu hỏi do
người thiết kế đặt ra.
Qua việc mơ phỏng, người học có thể hình dung được các sự vật hiện
tượng, các q trình, qui trình trong thực tế, từ đó có thể vận dụng các
dữ kiện đã khám phá trong q trình học để giải quyết các vấn đề.
Cho phép tích hợp một khối lượng thơng tin khổng lồ chứa trong
chương trình thơng qua các liên kết các thành phần trong hệ thống.
Cho phép đa dạng hóa việc giảng dạy và học tập. Khuyến khích việc
dạy và học theo nhóm, trong đó người học hợp tác với nhau thành
nhóm để thực hiện những nhiệm vụ được giao trong lớp hay về nhà.
Qua đó, người học có thể đánh giá và phản hồi ngay lập tức về
chương trình mình đang theo học để người thiết kế điều chỉnh cho phù
hợp.
Lợi ích của việc ứng dụng Multimedia
Cho phép làm việc theo khả năng và tự điều khiển cách học của bản
thân
Học với một người thầy kiên nhẫn và chu đáo
Thường xun nhận được phản hồi đánh giá
Cho phép làm việc sáng tạo
Tiết kiện thời gian, nhờ đó có thể khám phá nhiều vấn đề mới
Khả năng tìm giải pháp thay thế những hoạt động học kém hiệu quả
Tăng cường thời gian tiếp xúc thảo luận với học sinh .
Nhược điểm của multimedia:
Vốn đầu tư lớn: Đòi hỏi cấu hình máy tính có cấu hình mạnh vì những hình
ảnh, âm thanh, mơ phỏng, video trong chương trình chiếm một lượng dữ
Chương 1: Cơ sở lý luận
15
Thiết kế mô phỏng hỗ trợ giảng dạy môn Kỹ thuật may cơ bản
liệu lớn trong bộ nhớ làm cho tốc độ máy chậm lại, đối với các máy tính có
cấu hình thấp thì sẽ khơng thích hợp để sử dụng các phần mềm này.
Thiết bị máy chiếu (projector) khá đắt tiền
Sử dụng Multimedia, GV sẽ bị động trong khi giảng nếu thiết bị gặp sự cố.
Sử dụng Multimedia, cả thầy và trò đều tập trung vào màn hình. Nếu thầy
chưa có kinh nghiệm trong việc tạo tình huống có vấn đề từ hình mơ phỏng
để học sinh khám phá, tranh luận thì giữa thầy và trò ít có sự giao lưu, thầy
khó quan sát thái độ phản hồi của học có hiểu bài hay khơng.
Nếu khả năng truyền đạt của giáo viên còn hạn chế thì các hình ảnh, màu
sắc, âm thanh có thể lơi cuốn học sinh hơn là nội dung của bài học.
Khơng cho phép truy cập đến phần lớn những người (giáo viên) muốn sử
dụng nó nếu họ chưa được huấn luyện.
Phải tốn thời gian cho việc đào tạo để tiếp cận với Multimedia, khơng đơn
giản như việc phổ cập tin học văn phòng.
Phụ thuộc vào ý thức của đội ngũ cán bộ giảng dạy trong việc sử dụng cơng
nghệ thơng tin nhằm nâng cao chất lượng đào tạo.
Phim dạy học, tivi, video ngồi những ưu điểm riêng biệt, còn có những hạn
chế nhất định, đặc biệt là sự tương tác giữa người học với phương tiện.
Người học hầu như chỉ quan sát nhanh, nghe, lĩnh hội, khơng có cơ hội trao
đổi với giáo viên, khơng tham gia hay tác động vào chương trình ngoại trừ
những thao tác: dừng, tới, lùi. . .
Multimedia tạo nên những tiện lợi đặc biệt trong lĩnh vực giáo dục, nhờ mơ
phỏng người học có thể nắm bắt được bài học một cách nhanh chóng gần
tương tự như được tiếp cận việc thực hành. Các kênh thơng tin: âm thanh,
hình ảnh mơ phỏng… cuốn hút và huy động tối đa các giác quan của người
học, giúp họ có cảm giác và tri giác tốt hơn, từ đó lĩnh hội kiến thức dễ
dàng hơn.
Với truyền thơng đa phương tiện, tiến trình học với mục tiêu có định hướng,
có nhiều người tham dự, mềm dẻo về thời gian và khơng gian, khơng bị
ảnh hưởng bởi khoảng cách và đáp ứng nhu cầu đối với những kiểu học
khác nhau. Hình mơ phỏng làm cho người học trở nên vui thích và phấn
khởi, kích thích người học, biến q trình đào tạo thành q trình tự đào
Chương 1: Cơ sở lý luận
16
Thiết kế mô phỏng hỗ trợ giảng dạy môn Kỹ thuật may cơ bản
tạo.
3.3 Thiết kế dạy học với multimedia:
Điều quan trọng nhất của việc thiết kế giảng dạy qua multimedia là lựa chọn
phương tiện và áp dụng theo cách tốt nhất để việc học đạt được kết quả theo mục
tiêu đã xác định. Cần phải xem xét các thành phần khác nhau cấu thành thiết kế dạy
học cho hệ thống học tập multimedia như: mục tiêu, nội dung của TKDH và lựa
chọn cách đánh giá thích hợp.
Mục tiêu: Phải xác định rõ mục tiêu học tập với multimedia:
Nội dung: Cần phải thể hiện rõ mục tiêu học tập đã được xác định. Nội dung
sẽ được sắp xếp từ đơn giản đến phức tạp, đảm bảo đầy đủ và dự liệu đúng
theo thành tích cần đạt đã xác định trong mục tiêu.
Lựa chọn phương tiện:
Multimedia cung cấp sự tương tác nên người học có thể cảm nhận được các sự
vật hiện tượng trên thực tế. Qua mơ phỏng người học dễ hình dung những cơng việc
trong thực tế sản xuất. Tuy nhiên nếu tất cả chỉ là trình diễn đơn thuần thì việc học
tập sẽ trở nên thụ động, vấn đề quan trọng của việc TKDH với đa phương tiện là ở
chỗ:
Phải xác định những thơng tin nào mà người học phải lấy từ phương tiện?
Thơng tin lấy được sẽ được ghi chép vào đâu?
Người học phải thực hiện những bước xử lý nào? Và bằng những cơng cụ
nào về các thơng tin lấy được?
Khác với hoạt động trên lớp, trong mơi trường multimedia, nhà thiết kế dạy
học khơng những phải tiên liệu trước về những phương tiện, cơng cụ này mà còn
hướng dẫn cách sử dụng chúng một cách cặn kẽ nhưng khơng q phức tạp.
4. Quan điểm dạy học theo hướng tích cực hóa người học:
4.1 Quan điểm học tập tích cực và cách tiếp cận của người học:
- Học tập tích cực là một cách học tập mà trong đó người học phải làm việc
nhiều, phải đọc, viết, thảo luận, hoặc tham gia giải quyết các vấn đề. Theo
quan điểm học tập tích cực: hoạt động chủ yếu là làm tích cực hóa q trình
nhận thức của người học, phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động của người
học, phát huy tính sáng tạo, năng động của người học.
- Quan điểm học tích cực chỉ thực sự có hiệu quả khi người học thật sự chiếm
lĩnh cái cốt lõi của vấn đề nghiên cứu. Q trình nhận thức chủ yếu đi vào
phân tích chiều sâu, vào bản chất của vấn đề, là q trình tự học, tự nghiên cứu
Chương 1: Cơ sở lý luận
17
Thiết kế mô phỏng hỗ trợ giảng dạy môn Kỹ thuật may cơ bản
của người học. Cách tiếp cận việc học của người học theo hướng “tiếp cận
theo chiều sâu”, người học khai thác thơng tin nhận thức ở trình độ cao, tìm
hiểu ý tưởng chính, chuyển hóa hoặc cấu trúc lại những kiến thức đã có. Nhờ
vậy, người học có thể hiểu kỹ hơn, có sự xem xét, giải thích rõ hơn về vấn đề
đang nghiên cứu khơng chỉ theo một hướng mà theo nhiều hướng. Đây chính
là cách tiếp cận hiểu sâu, nhớ lâu và chú trọng vào mặt chất lượng của việc
học.
Với cách tiếp cận này, vị trí của người học đã chuyển biến từ khách thể
tiếp nhận tri thức một cách thụ động, một chiều trở thành chủ thể tích cực, tự
lực, tự giác và năng động. Chuyển biến việc học từ chỗ đơn giản là sự học, sự
bắt chước, tái hiện, ghi nhớ, ơn luyện một cách máy móc, sao chép những bài
bản, chân lý có sẵn trở thành hoạt động học tập. Nghĩa là người học có động
cơ học tập, có hệ thống hành động học tập với những mục tiệu xác định, có
kỹ năng và phương pháp, phương tiện thích hợp, có sự hoạch định các nhiệm
vụ học tập một cách tự giác, chủ động dựa trên những ngun tắc tư tưởng và
định hướng giá trị nhất định của cá nhân.
4.2 Quan điểm dạy tích cực và cách tiếp cận của người dạy:
Theo quan điểm dạy học tícho cực, vai trò của người dạy chuyển từ
trạng thái áp đặt mệnh lệnh, nhồi nhét, độc thoại trong lớp học sang trạng thái
gợi mở, kích thích, chỉ dẫn người học; tổ chức cho người học tìm kiếm thơng
tin để chiếm lĩnh tri thức. Dạy là hoạt động hợp tác, hỗ trợ cho việc học của
người học, lấy học sinh làm trung tâm trong q trình dạy và học, Coi người
học là xuất phát điểm để thiết kế hoạt động dạy và học. Các nhiệm vụ học tập
được thiết kế phải đảm bảo tính phù hợp, tương thích với nhu cầu và năng lực
học tập của người học. Hướng vào nhu cầu của người học, dạy cho họ cách
học để biết tư duy độc lập, biết lập luận một cách logic sáng tạo và linh hoạt
trong tính đa dạng của những tình huống thực tế đặt ra.
Với quan điểm này, cách tiếp cận của người dạy theo hướng “tiếp cận
hai chiều” trên ngun tắc giúp người học phát triển kỹ năng giải quyết vấn
đề và tư duy sáng tạo. Người dạy sử dụng sự thơng hiểu và kiến thức đang có
của người học làm xuất phát điểm cho q trình dạy học. Người dạy khơng
đóng vai trò trung tâm trong q trình dạy mà chỉ định hướng cho người học
vào sự tương tác và hoạt động theo nhóm. Hoạt động dạy được chọn lựa giữa
nhiều phương pháp khác nhau, nhằm dẫn dắt người học tự kiến tạo kiến thức
cho chính mình, hiểu thực tiễn theo cách của mình và chấp nhận một khung
khái niệm ngang tầm với những chun gia trong lĩnh vực mơn học. Người
học được đánh giá chủ yếu ở sự hiểu – hiểu đến đâu hơn là sự biết – biết đến
Chương 1: Cơ sở lý luận
18
Thiết kế mô phỏng hỗ trợ giảng dạy môn Kỹ thuật may cơ bản
đâu, dựa trên mối quan hệ khơng thể tách rời nhau giữa quan niệm học của trò
và quan niệm dạy của thầy.
5. Giới thiệu các phần mềm đồ họa ứng dụng để xây dựng phần mềm giảng dạy
mơn học kỹ thuật may cơ bản:
ADOBE PHOTOSHOP
Adobe Photoshop là phần mềm chỉnh sửa ảnh dạng bitmap thơng dụng nhất
hiện nay. Photoshop có những cơng cụ đặc biệt mạnh để cắt, dán, sao chép, chỉnh
sửa, tạo các hiệu ứng … cho các tập tin hình ảnh dạng bitmap.
Tác giả sử dụng Photoshop để thiết kế và chỉnh sửa một số hình ảnh thời
trang download trên Internet về.
MƠ PHỎNG MACROMEDIA FLASH PLAYER 8.0
Flash là một cơng cụ biên tập cho người thiết kế và phát triển sử dụng và tạo
ra các bản trình bày (presentation), các ứng dụng và các nội dung khác trong đó có
người dùng có thể tương tác. Một dự án Flash có thể bao gồm những hoạt họa đơn
giản, nội dung video, các trình bày phức tạp, các ứng dụng Windows cơ bản hay tất
cả mọi thứ. Người dùng có thể tạo ra một dứng dụng Flash bao gồm hình ảnh, âm
thanh, video và cả các hiệu quả đặc biệt.
Flash đặc biệt thích hợp cho việc tạo ra các nội dung chuyển giao trên
Internet vì kích thước tập tin của nó rất nhỏ. Flash tạo được điều này là nhờ nó sử
dụng rộng rãi đồ họa dạng Vector. Đồ họa vector đòi hỏi ít bộ nhớ cũng như khơng
gian lưu trữ hơn đồ họa điểm ảnh (bitmap graphics).
Để xây dựng một ứng dụng Flash, tác giả tạo một hình ảnh với các cơng cụ vẽ của
Flash và nhập vào đó các thành phần multimedia khác. Sau đó, người dùng sẽ xác
định cách thức và thời gian sử dụng các thành phần đó để tạo ra ứng dụng cần thiết.
Khi xử lý các nội dung của Flash, người dùng làm việc trong một tập tin dữ liệu
Flash (Flash Document), tập tin này có phần đi FLA và có 4 phần chính:
Stage (sân khấu)
Stage là vùng màn hình mà bạn vẽ vào và là vùng trình diễn khi phim đã được
xuất bản.
Chương 1: Cơ sở lý luận
19
Thiết kế mô phỏng hỗ trợ giảng dạy môn Kỹ thuật may cơ bản
Toolbox (hộp cơng cụ)
Toolbox bao gồm các cơng cụ vẽ hình, chỉnh sửa hình, xem hình…
Panels (bảng chức năng)
- Các bảng (panel) của Flash giúp đỡ bạn những cơng việc xử lí các đối tượng
trên sân khấu như căn chỉnh (Align), chỉnh kiểu màu (Color Mixer, Color
Swatches), các phép biến hình: xoay hình, phóng to thu nhỏ… (Transform), …
- Có thể cho gọi các bảng từ menu Window.
Timeline (bảng tiến trình)
Bảng tiến trình tổ chức và điều kiển về vấn đề thời gian cho phim.
Layers (các lớp)
Giúp tổ chức trật tự trên dưới của các đối tượng hình vẽ.
Library (thƣ viện).
Là nơi lưu trữ các tài ngun của đoạn phim.
Properties (bảng thuộc tính).
Cho ta biết thuộc tính của bộ phim (màu nền sân khấu, tốc độ hình ảnh, kích cỡ
sân khấu,…), đối tượng hình ảnh (màu nét, màu nền, độ rộng nét...), các thơng số
trong các chuyển động (tốc độ nhanh dần hay chậm dần, quay theo chiều nào…).
Chương 1: Cơ sở lý luận
20
Thiết kế mô phỏng hỗ trợ giảng dạy môn Kỹ thuật may cơ bản
Sử dụng cơng cụ cơ bản
Chọn, chỉnh sửa hình và nét.
Vẽ nét trực tiếp.
Chọn, chỉnh sửa điểm.
Vẽ màu trực tiếp.
Vẽ đường thẳng.
Các phép biến hình.
Chọn miền màu.
Tùy biến kiểu tơ màu.
Vẽ đường cong.
Tạo nét viền.
Đánh chữ.
Đổ màu vào miền.
Vẽ Elip.
Cơng cụ hỏi màu.
Vẽ hình chữ nhật.
Tẩy xóa.
Flash còn bao gồm rất nhiều các đặc tính mạnh và dễ dùng khác, như là kéo
thả các thành phần, thêm các hiệu ứng đặc biệt vào các nội dung hay thành phần
hiển thị. Tập tin có đi SWF có thể chạy như một ứng dụng độc lập hay trong trình
duyệt web.
Chương 1: Cơ sở lý luận
21
Thiết kế mô phỏng hỗ trợ giảng dạy môn Kỹ thuật may cơ bản
CHƢƠNG 2 THIẾT KẾ MƠ PHỎNG
Nội dung của đề tài được thực hiện qua 9 bài mơ phỏng bằng phần mềm
Macromedia Flash Player 8.0. Trình tự các bài được thực hiện theo các bước sau:
2.1 Các bước thiết kế
Bƣớc 1: Soạn thảo nội dung trên các phần mềm ứng dụng.
Soạn các phần văn bản cho từng quy trình may được thực hiện trên phần
mềm Microsoft Word.
Sử dụng phần mềm Adobe photoshop xử lý các hình ảnh được tải từ internet
hoặc máy scaner.
Sử dụng phầm mềm Macromedia Flash Player 8.0 để thiết kế các nút điều
hướng, các hình vẽ cấu tạo chi tiết sản phẩm.
Bƣớc 2: Thiết kế kịch bản cho phần mềm
Thiết kế giao diện trình bày, bố cục nội dung, phương pháp bố trí hình ảnh,
hình vẽ, các nút điều hướng phù hợp giao diện.
Thiết kế giao diện cho các quy trình may chi tiết sản phẩm cụ thể.
Bƣớc 3: Ứng dụng chƣơng trình Macromedia Flash chuyển các nội dung đã
soạn thảo để xây dựng mơ phỏng.
Thiết kế mơ phỏng theo đúng kịch bản đã xây dựng
Bƣớc 4: Thực nghiệm kết quả đã đạt đƣợc
Chương 2: Thiết kế mô phỏng
22
Thiết kế mô phỏng hỗ trợ giảng dạy môn Kỹ thuật may cơ bản
2.2 Nội dung kịch bản mơ phỏng trên phần mềm
BÀI 1: CÁC ĐƢỜNG MAY CƠ BẢN
1. Mục tiêu
− Sau khi học xong bài học người học có khả năng: phân biệt được các dạng
đường may cơ bản, phương pháp nối vải và các u cầu kỹ thuật trong q
trình may.
− Có thể vận dụng vào việc lắp ráp các sản phẩm sau này.
2. Các bƣớc thực hiện
2.1. CÁC ĐƢỜNG MAY CƠ BẢN
2.1.1. Đường may can
− Là đường may tới trên máy, dùng để may 2 hoặc nhiều lớp vải với nhau.
− Đặt hai lớp vải của sản phẩm bề mặt úp vào nhau, may một đường theo
dấu phấn vẽ.
− u cầu kỹ thuật: khi may xong đường may phải thẳng.
Kí hiệu:
2.1.2. Đường may diễu
− Được sử dụng trên đường may can. Dùng để may đè mí vải (bâu sơ mi,
quần, áo jean…).
Kí hiệu:
−
− u cầu kỹ thuật: Đường diễu phải thẳng, khơng sụp mí.
Chương 2: Thiết kế mô phỏng
23