Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

CHUYÊN ĐỀ TRANG THIẾT BỊ CÔNG TRÌNH- ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HCM pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.78 MB, 85 trang )

TRANG THIẾT BỊ KỸ
THUẬT CÔNG TRÌNH
1
CHUYÊN ĐỀ
NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI TRONG
CƠNG TRÌNH
ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP. HCM
LỚP XD08A2
2
GVHD : LÊ THƯỜNG DU
CÁC THÀNH VIÊN
1.LÊ VĂN HÙNG
2.TRẦN KHÁNH CHÂN
3. NGUYỄN NGỌC TÙNG
4.TRỊNH DUY THANH
5.ĐỒN TUẤN VINH
6.NGUYỄN THANH LÂM
7.NGUYỄN VIỆT HƯNG
NỘI DUNG :NỘI DUNG :
Tầm quan trọng của hệ thống năng lượng mặt trời trong
công trình
Khái niệm, ưu, nhược điểm NLMT

Các
thiết
bị
sử
dụng
trực
tiếp
năng


lượng
mặt
trời
.

Các
thiết
bị
sử
dụng
trực
tiếp
năng
lượng
mặt
trời
.
Các thiết bị Sử dụng gián tiếp năng lượng mặt trời
GiỚI THIỆU VỀ NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI
Năng lượng Mặt Trời là một nguồn năng
lượng quan trọng điều khiển các quá
trình khí tượng học và duy trì sự sống
trên Trái đất . Ngay ngoài khí quyển Trái
trên Trái đất . Ngay ngoài khí quyển Trái
đất, cứ mỗi một mét vuông diện tích
vuông góc với ánh nắng Mặt Trời, chúng
ta thu được dòng năng lượng khoảng
1.400 joule trong một giây.
Vào một ngày trong xanh,
năng lượng mặt trời xấp xỉ 1

kw/1m2 tỏa xuống bề mặt trái đất.
Một giờ năng lượng mặt trời rọi
vào trái đất sẽ đủ để cung cấp nhu
cầu năng lượng của cả thế giới
trong một năm.
Pin mặt trời
Một số công trình sử dụng năng lượng mặt trời nổi
tiếng trên thế giới
Cao ốc được xây dựng ở thành
phố Đức Châu, tỉnh Sơn Đông, tây bắc
Trung Quốc
Cầu sử dụng hệ thống chiếu sáng
bằng đèn LED được lập trình để tạo ra một
loạt các hiệu ứng ánh sáng khác nhau.
Dự án Tháp mặt trời
Hệ thống hấp thu năng lượng mặt
trời trên sa mac
ỨNG DỤNG NĂNG LƯỢNG VÀO CÁC CÔNG TRÌNH Ở NƯỚC TA
Từ những năm 1990, khi nhiều thôn xóm ngoại thành chưa có lưới
điện quốc gia,Tại một số huyện ở TP Hồ Chí Minh như: Bình Chánh, Cần
Giờ, Củ Chi, điện mặt trời được sử dụng khá nhiều trong một số nhà văn
hoá, bệnh viện… Đặc biệt, công trình điện mặt trời trên đảo Thiềng Liềng,
xã Cán Gáo, huyện Cần Giờ cung cấp điện cho 50% số hộ dân sống trên
đảo. Năm 1995, hơn 180 nhà dân và một số công trình công cộng tại buôn
Chăm, xã Eahsol, huyện Eahleo tỉnh Đắk Lắk đã sử dụng điện mặt trời
ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA VIỆC SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG MẶT
TRỜI
Vị trí địa lý đã ưu ái cho Việt Nam một nguồn năng lượng tái tạo vô cùng
lớn, đặc biệt là năng lượng mặt trời.

 Năng lượng mặt trời có những ưu điểm như: Sạch, chi phí nhiên liệu và
bảo dưỡng thấp, an toàn cho người sử dụng.
ƯU ĐIỂM
 công nghiệp sản xuất pin mặt trời sẽ góp phần thay thế các nguồn năng
lượng hóa thạch, giảm phát khí thải nhà kính, bảo vệ môi trường. Vì thế, đây
được coi là nguồn năng lượng quý giá, có thể thay thế những dạng năng
lượng cũ đang ngày càng cạn kiệt
 Có thể trực tiếp thu lấy năng lượng này thông qua hiệu ứng quang điện, chuyển
năng lượng các photon của Mặt Trời thành điện năng, như trong pin Mặt Trời. Năng
lượng của các photon cũng có thể được hấp thụ để làm nóng các vật thể, tức là chuyển
thành nhiệt năng, sử dụng cho bình đun nước Mặt Trời, hoặc làm sôi nước trong các
máy nhiệt điện của tháp Mặt Trời, hoặc vận động các hệ thống nhiệt như máy điều hòa
Mặt Trời.
KHUYẾT ĐIỂM CỦA VIỆC SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI
Ở NƯỚC TA
 Mặc dù có nhiều ưu điểm, nhưng thời gian qua, các sản phẩm sử dụng năng lượng
mặt trời vẫn chưa được ứng dụng rộng rãi mà chỉ tập trung tại nông thôn, miền núi –
nơi mức sống tương đối thấp.
 “Rào cản” lớn nhất việc sử dụng năng lượng mặt trời bắt nguồn từ kinh phí. Dù
năng lượng mặt trời ở dạng “nguyên liệu thô”, nhưng chi phí đầu tư để khai thác, sử
năng lượng mặt trời ở dạng “nguyên liệu thô”, nhưng chi phí đầu tư để khai thác, sử
dụng lại rất cao do công nghệ, thiết bị sản xuất đều nhập từ nước ngoài.
 Mới chỉ có một vài tổ chức, viện nghiên cứu và các trường đại học tham gia, còn
phía doanh nghiệp, cá nhân vẫn chưa “mặn mà” với việc ứng dụng, sản xuất cũng như
sử dụng các thiết bị năng lượng mặt trời.
 Thiếu sự hỗ trợ của Nhà nước về đầu tư nghiên cứu cũng như kinh phí, trang
thiết bị kỹ thuật cho sản xuất. Giá điện của Việt Nam vẫn còn được Nhà nước trợ
giá, nên người dân chưa quan tâm nhiều đến bình năng lượng mặt trời. Một số
sản phẩm bình năng lượng mặt trời trong nước phù hợp với điều kiện thổ
nhưỡng, khí hậu Việt Nam nhưng lại chưa cạnh tranh được với hàng Trung Quốc

về kiểu dáng, chất liệu và giá thành… nên khó đến tay người tiêu dùng.
= >> Để các sản phẩm từ năng lượng mặt trời được ứng dụng rộng rãi, Nhà
nước nên có chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp tham gia đầu tư, phát triển
ngành năng lượng mới này lên quy mô công nghiệp. Cần sớm ban hành Nghị
định phát triển năng lượng tái tạo, quy định rõ vấn đề, phạm vi cần hỗ trợ, chỉ
tiêu định lượng… Phía các nhà sản xuất, nên quan tâm thường xuyên đến các
dịch vụ sau bán hàng, bảo trì, bảo dưỡng, có giải pháp thuận lợi trong việc lắp
đặt thiết bị tại các ngôi nhà đã hoàn thiện, để sản phẩm có tính cạnh tranh cao
hơn và mở rộng được thị trường tiêu thụ…
MÁY NƯỚC NÓNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI
MÁY NƯỚC NÓNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI
ĐÔI NÉT VỀ MNN NLMT
ĐÔI NÉT VỀ MNN NLMT
CẤU TẠO
NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG
PHẠM VI SỬ DỤNG
CÁCH LẮP ĐẶT TRONG CÔNG TRÌNH
DÂN DỤNG
ĐÔI NÉT VỀ MNN NLMT
Là thiết bị dùng nhiệt năng của ánh sáng MT để
làm nóng nước sinh hoạt (điều đặc biệt là thiết bị
này không hoạt động hoàn toàn bằng NLTN)

Là biện pháp tiết kiệm khá tốt được nhiều người

Là biện pháp tiết kiệm khá tốt được nhiều người
lựa chọn trong thời điểm lên cao của giá điện,xăng
dầu….
ĐÔI NÉT VỀ MNN NLMT
PHÂN

LOẠI
DẠNG
ỐNG
KIM
LOẠI
THỦY
TINH
NHỰA
PPR
DẠNG
PHẲNG
CẤU TẠO
Bộ
phận
Bình bảo
ôn
Bộ
phận
thu nhiệt
(collector)
Giá đỡ
máy
CẤU TẠO
1. Vỏ bình
2. Lớp bảo ôn
3. Ruột bình
4. Đường thoát tràn
5. Vòng cao su chống bụi
6. Nắp phía cạnh bình
7. Vòng cao su chống bụi

8. Đường nước lên xuống
9. Ống chân không
10. Giá đỡ bình
11. Giá đỡ đáy ống
12. Giá đỡ đáy bình chứa nước
13. Đường thoát khí phía trên
MÁY NƯỚC NÓNG NLMT
DẠNG ỐNG THỦY TINH CHÂN KHÔNG
BP thu nhiệt
Bình bảo
ôn
Vỏ bình
Ruột bình
Lớp bảo
ôn
BP thu nhiệt
Tấm phản quang
Lớp
sơn
ống thủy tinh 2 lớp
Chân không
Rỗng
NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG MÁY ỐNG THỦY TINH
CHÂN KHÔNG
 Khi ánh sáng chiếu vào bộ phận thu
nhiệt, các ống thủy tinh chân không
với tính năng hấp thụ nhiệt cao, tỷ lệ
phát xạ thấp sẽ hấp thụ bức xạ ánh
sáng mặt trời và chuyển hoá thành

nhiệt năng. Lượng nhiệt này sẽ làm
nóng lượng nước có trong các ống
thủy tinh chân không. Với nguyên lý:
thủy tinh chân không. Với nguyên lý:
nước nóng có tỷ trọng nhỏ và nước
lạnh có tỷ trọng lớn hơn, do đó nước
lạnh đi xuống và nước nước sẽ đi lên
tạo thành 1 vòng tuần hoàn luân
chuyển tự nhiên giữa ống thủy tinh và
bồn chứa nước. Quá trình như thế
diễn ra liên tục cho đến khi nước
trong bồn chứa đạt tới nhiệt độ cao
nhất (80oC).
NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA MÁY DẠNG
TẤM PHẲNG
BXMT chiếu vào tấm hấp thu
NLMT sẽ chuyển hóa làm nóng
dung dịch truyền nhiệt nằm sắn
trong hệ thống các ống dẫn bằng
đồng nguyên chất của tấm hấp thụ.
Dung dịch này sẽ luân chuyển tuân
hoàn lên trên và đi vào lõi bình chứa
hoàn lên trên và đi vào lõi bình chứa
dung dịch truyền nhiệt (màu đỏ
trong sơ đồ) làm nhiệt độ của dung
dịch truyền nhiệt tăng lên cao nhanh
chóng. Đến lượt mình, dung dịch
truyền nhiệt sẽ truyền toàn bộ nhiệt
lượng hấp thu được từ mặt trời sang
nước lạnh chứa ở lõi bình trong cùng

(màu xanh trong sơ đồ) làm nước
nóng lên.
PHẠM VI SỬ DỤNG
 Công trình dân dụng : nhà ở ,khách sạn, nhà
hàng,bệnh viện,trường học,cơ quan
 Công trình sản xuất công nghiệp,xuất ăn công
nghiệp,chế biến thủy hải sản,….
nghiệp,chế biến thủy hải sản,….

×