Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Hướng dẫn thực tập tốt nghiệp e

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (413.29 KB, 13 trang )

NỘI DUNG HƯỚNG DẪN THỰC TẬP
TỐT NGHIỆP
TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG

NGÀNH/NGHỀ : MAY THỜI TRANG
Mã ngành/nghề : 6540205
Đối tượng
: Tốt nghiệp THPT
Áp dụng đào tạo : Khóa 59
Ban hành theo Quyết định số ......./QĐ-CĐCNNĐ-ĐT ngày ….. tháng.. ... năm 2018
của Hiệu trưởng trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định)

Nam định, năm 2018

1

Nam định, năm 2018


TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc loại sách hướng dẫn, tham khảo nên các nguồn thơng tin có thể
được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu
lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.
LỜI GIỚI THIỆU
“Nội dung hướng dẫn thực tập tốt nghiệp” là tài liệu được biên soạn để giảng dạy
sinh viên bậc Cao đẳng - Trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định. Nội dung tài liệu
hướng dẫn sinh viên và người phụ trách những nhiệm vụ cụ thể trong quá trình thực tập
tốt nghiệp tại doanh nghiệp( cơ sở thực tập)
Thông qua tài liệu này, sinh viên nắm vững được những nội dung công việc, trải
nghiệm và có cái nhìn tổng quan về thực tế sản xuất tại doanh nghiệp, là cầu nối giúp sinh


viên hiện thực hoá kiến thức lý thuyết đã được học vào thực tế sản xuất.
Tuy nhiên trong quá trình sinh viên thực tập tốt nghiệp tại các cơ sở thực tập, người
hướng dẫn cần mềm dẻo vận dụng vào điều kiện thực tiễn khác nhau của mỗi doanh
nghiệp . Người hướng dẫn truyền thụ cho người học những yêu cầu cơ bản, kết hợp với
việc giao nhiệm vụ tự nghiên cứu tự học cho sinh viên để qua đó người học biết vận dụng
sáng tạo vào thực tiễn sản xuất để đạt được những mục tiêu đã đặt ra trong nội dung
chương trình thực tập tốt nghiệp. Với mục tiêu cao hơn trong quá trình đào tạo, thực tập
tạo nên những sinh viên có chất lượng thúc đẩy tốc độ phát triển nghề may , hội nhập
cùng với sự phát triển của khu vực và trên thế giới.
“Nội dung hướng dẫn thực tập tốt nghiệp”” lần đầu được biên soạn có tham khảo
các tài liệu trong và ngồi nước, kết hợp với kinh nghiệm, cùng với sự giúp đỡ của các
doanh nghiệp, các bạn đồng nghiệp nhưng không thể tránh khỏi những thiếu sót và những
hạn chế. Rất mong nhận được những ý kiến đóng góp xây dựng từ phía bạn đọc để tài liệu
này ngày càng hồn thiện hơn.
Trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định
Tháng 6 năm 2018
Chủ biên: Trần Thị Hồng

2


MỤC LỤC
Nội dung

Trang

Lời giới thiệu

2


Phần I. Chương trình modun

4

Phần II. Hướng dẫn nhiệm vụ của giáo viên
(người hướng dẫn) và sinh viên

8

I. Mục đích,yêu cầu

8

II.Nội dung thực hiện

9

III. Quy tắc ứng xử dành cho sinh viên thực tập

10

IV.Các văn bản, tài liệu cần trong báo cáo thực tập tốt nghiệp

11

V. Đánh giá kết quả

13

3



Phần I
CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN
(Ban hành theo Quyết định số ......./QĐ-CĐCNNĐ-ĐT ngày ….. tháng.. ... năm 2018
của Hiệu trưởng trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định)
Tên mô đun: Thực tập tốt nghiệp
Mã mô đun: C615022311
Thời gian thực hiện mô đun: 270 giờ (Lý thuyết: 0 giờ; Thực hành: 270 giờ; Kiểm tra: 0 giờ)
I. Vị trí, tính chất của mơ đun:
- Vị trí: Là mơ đun chun mơn bắt buộc trong chương trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề
May thời trang. Mô đun Thực tập tốt nghiệp được bố trí vào cuối khóa học.
- Tính chất: Mơ đun Thực tập tốt nghiệp mang tính tổng hợp kiến thức, kỹ năng của các
môn học cơ sở và chuyên môn nghề, giúp người học tiếp cận thực tiễn, biết vận dụng kiến thức
lý thuyết và kỹ năng đã được rèn luyện trong q trình học tập vào thực hiện các cơng việc trong
các đơn vị sản xuất.
II. Mục tiêu mô đun:
- Về kiến thức:
Học phần giúp sinh viên vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các công việc thực tế
sản xuất
- Về kỹ năng:
+ Đọc hiểu tài liệu kỹ thuật
+ Sử dụng ke, cữ, gá lắp
+ May theo dây chuyền
+ Tổ chức và điều hành chuyền may
- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Sinh viên chủ động trong học tập và rèn luyện, có ý thức tự giác, thái độ nghiêm túc,
tác phong công nghiệp.
+ Sinh viên có tinh thần trách nhiệm cao trong cơng việc được giao.
III. Nội dung mô đun:

1. Nội dung tổng quát và phân bố thời gian:
Thời gian (giờ)
Số
TT

Tên các bài trong mô đun

Tổng
số


thuyết

Thực hành, thí
nghiệm, thảo
luận, bài tập

1

Phần I. Nghiên cứu cơ cấu tổ chức của
công ty may

6

6

2

Phần II. Thực tập tại công đoạn chuẩn bị
sản xuất


60

60

4

Kiểm
tra


3
4

Phần III. Thực tập tại các phân xưởng sản
xuất của doanh nghiệp
Phần IV. Viết báo cáo thu hoạch
Cộng

180

180

24

24

270

270


2. Nội dung chi tiết
Phần I. Nghiên cứu cơ cấu tổ chức của công ty may
Thời gian: 6 giờ (LT: 0h; TH: 6h; KT: 0h)
1. Mục tiêu của bài:
- Hiểu được cơ cấu tổ chức của công ty may nơi thực tập
2. Nội dung bài:
2.1. Nghiên cứu cơ cấu tổ chức của công ty
2.2. Tìm hiểu chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của từng vị trí, bộ phận trong cơng ty
2.3. Vẽ sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty nơi thực tập
Phần II: Thực tập tại công đoạn chuẩn bị sản xuất
Thời gian: 60 giờ (LT: 0h; TH: 60h; KT: 0h)
1. Mục tiêu của bài:
- Sinh viên hiểu được các công việc thực tiễn tại công đoạn chuẩn bị sản xuất
- Sinh viên hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao
- Nâng cao ý thức trách nhiệm đối với công việc được giao
2. Nội dung bài:
2.1. Chuẩn bị một mã hàng
2.1.1. Chuẩn bị về mẫu
a. Nghiên cứu, thiết kế mẫu
b. Nhảy mẫu
c. Giác sơ đồ
2.1.2. Chuẩn bị về công nghệ
a. Xây dựng quy trình may ráp sản phẩm
b. Xác định các loại định mức
2.1.3. Chuẩn bị về vật tư, nguyên, phụ liệu
Phần III. Thực tập tại các phân xưởng sản xuất của doanh nghiệp
Thời gian: 180 giờ (LT: 0h; TH: 180h; KT: 0h)
1. Mục tiêu của bài:
- Sinh viên hiểu được các công việc thực tiễn tại các xưởng sản xuất

- Sinh viên hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao
- Nâng cao ý thức trách nhiệm đối với công việc được giao
2. Nội dung bài:
2.1. Thực tập tại phân xưởng cắt
5


2.2. Thực tập tại phân xưởng may
2.3. Thực tập tại phân xưởng hoàn thiện sản phẩm
Phần IV. Viết báo cáo thu hoạch
Thời gian: 24 giờ (LT: h; TH: 24h; KT: 0h)
1. Mục tiêu của bài:
- Sinh viên tổng hợp được kiến thức, kỹ năng đã học tập và rèn luyện trong quá trình thực
tập và trình bày đầy đủ nội dung vào trong báo cáo
- Sinh viên đưa ra những ý kiến đóng góp giúp sản xuất hiệu quả hơn
2. Nội dung bài:
2.1. Trình bày phần mở đầu
2.2. Trình bày nội dung chính
2.3. Trình bày phần kết
2.4. Kiểm tra, in ấn và nộp báo cáo
IV. Điều kiện thực hiện mô đun
Thực tập tại các đơn vị sản xuất may thời trang
V. Nội dung và phương pháp, đánh giá:
1.Nội dung
- Về kiến thức:
Tổng hợp được các kiến thức cơ sở và chuyên ngành được áp dụng trong sản xuất
- Về kỹ năng:
+ Thiết kế, cắt và may thành thạo các sản phẩm thời trang đảm bảo kỹ thuật, mỹ thuật
sản phẩm
- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:

+ Sinh viên chủ động được trong học tập và rèn luyện, có ý thức tác phong cơng nghiệp.
+ Sinh viên có tinh thần trách nhiệm cao trong học tập và thực hành.
2. Phương pháp:
- Kiểm tra đánh giá định kỳ: Kiểm tra đánh giá ý thức, thái độ và kỹ năng thực hành tại
các công đoạn trong sản xuất. Kết quả kiểm tra đánh giá được ghi vào sổ theo dõi đánh giá định
kỳ mô đun
- Kiểm tra đánh giá kết thúc: Đánh giá qua báo cáo thực tập của sinh viên
VI. Hướng dẫn thực hiện mô đun:
1. Phạm vi áp dụng mơ đun: Chương trình mơ đun Thực tập tốt nghiệp được sử dụng cho
đào tạo trình độ Cao đẳng các khối ngành/ nghề Kỹ thuật.
2. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập mô đun:
- Đối với giáo viên, giảng viên quản lý thực tập:
+ Quan tâm, kiểm soát quá trình học tập, thực hành của sinh viên
+ Thường xuyên kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên.
- Đối với người học:
6


+ Có mặt đầy đủ theo quy chế.
+ Tuân thủ tuyệt đối những nội quy, quy định nơi tham gia thực tập
+ Chịu sự phân công thực tập của công ty, xí nghiệp nơi thực tập
+ Tự nghiên cứu các vấn đề do giáo viên giao.
+ Hoàn thành các nội dung theo yêu cầu của giáo viên.
+ Các trao đổi cần thiết thực hiện bằng cách gặp trực tiếp hoặc qua điện thoại
và địa chỉ E-mail.
3. Những trọng tâm cần chú ý: Căn cứ vào mục tiêu và nội dung của từng bài để chuẩn bị điều
kiện thực hiện bài học và sử dụng phương pháp phù hợp nhằm đảm bảo chất lượng dạy và học.
4. Tài liệu tham khảo
[1] TS. Trần Thuỷ Bình, Phạm Hồng,Vật liệu may và Thiết kế thời trang
[2] TS. Trần Thuỷ Bình (Chủ biên), Ths. Lê Thị Mai Hoa - Nguyễn Tiến Dũng, Ths Nguyễn

Thị Thuý Ngọc,Thiết kế quần áo, NXB Giáo dục
[3] TS. Trần Thuỷ Bình, Mỹ thuật trang phục, NXB Giáo dục
[4]Giáo trình Thiết kế quần áo, Trường Cao đẳng Kinh tế kỹ thuật cơng nghiệp Nam Định
[5]Giáo trình Thiết kế trang phục - Trường Cao đẳng cơng nghiệp Nam Định
[6]Giáo trình Thiết kế trang phục - Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Hưng n
[7] Giáo trình Cơng nghệ sản xuất trường Cao đẳng Cơng nghiệp Nam định
[8]Giáo trình Cơng nghệ may 4 - trường Đại học công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh.
[9]Giáo trình Cơng nghệ may 5 - trường Đại học cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh
[10] TS. Trần Thuỷ Bình (Chủ biên), Ths. Lê Thị Mai Hoa – Nguyễn Tiến Dũng, Nguyễn
Thị Hạnh, Nguyễn Thu Huyền, Giáo trình Công nghệ may, NXB Giáo dục.
Khoa
(Ký và ghi rõ họ tên)

Tạ Thị Ga

7


Phần II
HƯỚNG DẪN NHIỆM VỤ CỦA GIÁO VIÊN( NGƯỜI HƯỚNG DẪN)
VÀ SINH VIÊN
I. Mục đích,u cầu
1.Mục đích:
Trong khn khổ kỳ thực tập sinh viên cần đạt được những mục tiêu sau
- Làm quen với sản xuất công nghiệp tại doanh nghiệp (cơ sở thực tập)
- Làm quen với quy trình làm việc và các quy định của doanh nghiệp(cơ sở thực tập các
quy định về an toàn và vệ sinh lao động, tác phong cơng nghiệp.
- Sinh viên có được kiến thức sâu sắc về điều kiện làm việc thực tế, bao gồm những nội dung
+ Đọc hiểu tài liệu kỹ thuật
+ Sử dụng ke, cữ, gá lắp

+ May theo dây chuyền
+ Tổ chức và điều hành chuyền may
2.Yêu cầu
Trong quá trình thực tập, sinh viên phải:
- Thực hiện các công việc và củng cố tốt những kiến thức, kỹ năng và năng lực đã được
học tại trường bằng cách lồng ghép chúng vào quy trình làm việc của doanh nghiệp.
- Phải có nhân viên có kinh nghiệm hướng dẫn và giám sát sinh viên đặc biệt khi thực
hiện những cơng việc nhạy cảm, địi hỏi độ chính xác cao.
- Sinh viên chịu sự phân công nhiệm vụ và sự giám sát của người hướng dẫn
- Ghi chép minh chứng q trình thực tập ( thời gian, nội dung cơng việc)
- Viết báo cáo thu hoạch khi kết thúc đợt thực tập theo các nội dung đã thực tập,nộp cho
người phụ trách của doanh nghiệp đọc, kiểm tra và ký xác nhận
- Người phụ trách sinh viên tại doanh nghiệp có trách nhiệm đánh giá kết quả q trình thực
tập của sinh viên cùng với giáo viên quản lý HDTT
II.Nội dung thực hiện
Nội dung chương
trình
Nội dung tổng quát

Trọng tâm nhiệm vụ của
sinh viên phải thực hiện

Nhiệm vụ của giáo viên hướng dẫn

- Làm quen và hiểu rõ cấu -Thông báo cho sinh viên thực tập
trúc và các lĩnh vực hoạt về người phụ trách và có thẩm
động của doanh nghiệp
quyền hướng dẫn
- Thời gian, địa điểm và các vấn
- Hiểu các chức năng ,

nhiệm vụ cơ bản của các bộ đề liên quan
phận trong doanh nghiệp
- Thực tập tại bộ phận chuẩn
bị sản xuất, các công đoạn
trực tiếp sản xuất .

8


1.Nội dung an toàn lao - Hiểu và thực hiện các biện
động, vệ sinh cơng pháp an tồn lao động trong
nghiệp và bảo vệ mơi hoạt động nghề nghiệp
- Có nhận thức và ý thức
trường
bảo vệ môi trường, sử dụng
hiệu quả vật tư và nhiên liệu

Hướng dẫn quy định của doanh
nghiệp về
- Thực hiện an toàn lao động, PCCC
- Bảo vệ môi trường tại doanh
nghiệp thực tập

2.Nghiên cứu cơ cấu tổ Hiểu được cơ cấu tổ chức của Hướng dẫn tìm hiều các nội dung liên
chức của cơng ty ( đơn đơn vị thực tập, có cái nhìn quan đến danh nghiệp thực tập:
vị thực tập)
tổng quan về doanh nghiệp
- Cơ cấu tổ chức
may công nghiệp


-Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn
của từng vị trí, bộ phận
-Vẽ sơ đồ cơ cấu tổ chức

3.Thực tập tại bộ phận Nghiên cứu tài liệu kỹ thuật, - Hướng dẫn cụ thể các công việc
chuẩn bị sản xuất
sản phẩm mẫu - Đọc hiểu tài chuẩn bị sản xuất một mã hàng
liệu kỹ thuật, phân tích sản - Giao nhiệm vụ, đồng hành kiểm tra
phẩm thời trang( quần âu, áo giám sát sinh viên thực hiện các nội
sơ mi, Jac két)
dung công việc của công tác chuẩn bị
Sinh viên hiểu và thực hiện
các nội dung công việc
chuẩn bị sản xuất 1 mã
hàng cụ thể : - Chuẩn bị
tài liệu kỹ thuật công nghệ
- Chuẩn bị vật tư nguyên
phụ liệu
- Chuẩn bị thiết bị,cữ gá
lắp( chuẩn bị cơng nghệ )

4.Thực tập tại các - Biết bố trí công việc,trực
phân xưởng sản xuất
tiếp làm việc theo công
của doanh nghiệp
đoạn trên dây chuyền cơng
nghiệp tại bất kỳ vị trí làm việc ( Cắt , may, hoàn
thành)

9


sản xuất bao gồm:
1. Chuẩn bị về mẫu
a. Nghiên cứu, thiết kế mẫu
b. Nhảy mẫu
c. Giác sơ đồ
2. Chuẩn bị về công nghệ
a. Xây dựng quy trình may ráp sản
phẩm
b. Xác định các loại định mức
2.1.3. Chuẩn bị về vật tư, nguyên, phụ
liệu
Hướng dẫn sinh viên biết phân
công lao động và tổ chức sản xuất
theo dây chuyền .
Phương pháp cân đối chuyền may
trực tiếp trên dây chuyền SX


Hiểu công tác cân đối và
điều hành của quản lý
chuyền may
5. Kiểm tra, đánh giá
sản phẩm

- Hiểu phương pháp quản
- Hướng dẫn SV tự kiểm tra đánh giá
lý chất lượng

ngay trong q trình thực hiện cơng


- Nắm rõ u cầu kỹ thuật việc trên dây chuyền , đặc biệt tại các
vị trí quản lý chất lượng của doanh

của sản phẩm

- Biết nguyên nhân sai nghiệp theo các tiêu chuẩn cụ thể của
hỏng trong quá trình SX mỗi mã hàng
và biện pháp phòng
5. Các kỹ năng mềm

ngừa
- Phối hợp làm việc nhóm Lồng ghép hướng dẫn sinh viên thực
- Chịu được áp lực trong hành kỹ năng giao tiếp, giải quyết các
vấn đề ngay trong q trình hướng dẫn

cơng việc

- Có khả năng giải quyết thực tập
các vấn đề phát sinh
- Tổng hợp được kiến
thức, kỹ năng đưa ra
những ý kiến đóng góp

trong
việc
- Sinh
viêncơng
viết báo
cáo với

thu Hướng dẫn sinh viên phom mẫu và
đồng nghiệp và quản lý, phương pháp trình bày báo cáo
hoạch
hàng
- Inkhách
và nộp
báo cáo

-

Phần mở đầu

-

Những nội dung chính

-

Phần kết

III. Quy tắc ứng xử dành cho sinh viên thực tập
1. Lịch sự và thân thiện với đồng nghiệp và cấp trên. Có ý thức cầu thị, học hỏi và làm theo
hướng dẫn của người quản lý tại doanh nghiệp.
2. Thực hiện các nội quy, quy định của doanh nghiệp và người hướng dẫn thực tập
3. Trang phục phù hợp với công việc hoặc sử dụng đồng phục của doanh nghiệp ( nếu được
cung cấp)
4. Thực hiện tốt các nội quy về thời gian, đến đúng giờ. Trong trường hợp có lý do ốm đau
hoặc các lý do bất khả kháng phải báo trước cho người phụ trách.
5. Bảo mật các thông tin thương mại của doanh nghiệp
6. Thực hiện đúng các nội quy an toàn trong sản xuất, đảm bảo an tồn, vệ sinh lao động

7. Có ý thức bảo quản, sử dụng tiết kiệm vật tư, trang thiết bị. Trong trường hợp thiết bị vật
10


tư hỏng, mất mát do chủ quan của sinh viên, sinh viên phải bồi thường cho doanh nghiệp
8. Trong quá trình thực tập khơng được phép sử dụng điện thoại vào công việc các nhân.
9. Sãn sàng hỗ trợ và học hỏi đồng nghiệp trong quá trình thực tập
10. Nỗ lực học tập, phát huy năng lực bản thân trong các cơng việc độc lập, có tinh thần hợp
tác trong phối hợp làm việc nhóm.
IV.Các văn bản, tài liệu cần trong báo cáo thực tập
Phiếu thông tin cho sinh viên thực tập:
Tên doanh nghiệp:…………………………………………………………
Địa chỉ:……………………………………………………………………..
Người quản lý ở doanh nghiệp …………………………………………….
Điện thoại:………………………………………………………………….
E-mail:………………………………………………………………………
Thời gian thực tập
Kỳ thực tập bắt đầu vào:……………………. Và kết thúc vào
Nghề: May thời trang
Các chế độ được hưởng:
Trang thiết bị cá nhân trong thời gian thực tập :
1.Trang phục phù hợp
2. Dụng cụ để ghi chép
3 Giấy chứng nhận sức khỏe
4. Các tài liệu yêu cầu cho hồ sơ thực tập
Thơng tin cho gia đình trong trường hợp bị ốm
Tên…………………………Địa chỉ……………………..Số điện thoại……………………
Thời gian nghỉ ốm : Giấy khám bệnh có xác nhận của cơ quan y tế

11



Bảng theo dõi quá trình thực tập:
Họ và tên sinh viên:…………………………………………………………
Trường:……………………………………………………………………..
Nghề đào tạo …………………………………………….
Năm đào tạo:………………………………………………………………….
Ngày

Lĩnh vực thực
tập

Tổng số ngày

Họ tên,chữ ý của sinh viên

Vị trí thực tập

Số giờ thực
tập

Ghi chú

Tổng số giờ
Địa điểm, ngày tháng
Họ tên, chữ ký của người phụ trách


V. Đánh giá kết quả
Bảng đánh giá kết quả thực tập

(mục này dành cho giáo viên và người hướng dẫn quản lý sinh viên)
Họ và tên sinh viên:…………………………………………………………
Trường:……………………………………………………………………..
Nghề đào tạo
……………………………………………………………….
Năm đào tạo:………………………………………………………………….
Doanh nghiệp thực tập………………………………………………………….
Kỳ thực tập
1.Năng lực kỹ năng và chuyên môn
Điểm đánh giá Điểm đánh giá kỹ
kiến thức
năng chuyên môn
chuyên môn
2. Năng lực tự chủ và trách nhiệm
Điểm đánh giá Điểm đánh giá ý
năng lực tổ
thức tự giác
chức
3. Kỹ năng mềm
Điểm đánh giá Điểm đánh giá khả
kỹ năng giao
năng giải quyết
tiếp
xung đột

Tổng điểm

Điểm đánh giá Điểm đánh giá
khả năng chịu
khả năng làm

áp lực
việc độc lập

Tổng điểm

Điểm đánh giá
Tổng điểm
khả năng phối
hợp làm việc
nhóm
Điểm đánh giá chung ( là điểm TBC của 3 mục theo thang điểm 10)
Địa điểm,ngày….. tháng….. năm………
Họ tên, chữ ký của người đánh giá



×