Tải bản đầy đủ (.pdf) (87 trang)

Khóa luận tốt nghiệp: Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh thông qua bài học Địa lí Sông và hồ THCS lớp 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (587.22 KB, 87 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI
KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN

LÊ HỒNG HOA

GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH THƠNG QUA
BÀI HỌC ĐỊA LÍ “SƠNG VÀ HỒ” - LỚP 6
TRUNG HỌC CƠ SỞ

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
SƯ PHẠM ĐỊA LÝ

Hà Nội, tháng 5 năm 2019


TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI
KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN

LÊ HỒNG HOA

GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH THƠNG QUA
BÀI HỌC ĐỊA LÍ “SƠNG VÀ HỒ” - LỚP 6
TRUNG HỌC CƠ SỞ

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
SƯ PHẠM ĐỊA LÝ

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS. PHẠM MINH TÂM

Hà Nội, tháng 5 năm 2019



LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan khóa luận với đề tài “Giáo dục kĩ năng sống cho học
sinh thông qua bài học địa lí “Sơng và hồ” THCS lớp 6” hồn tồn do tơi
nghiên cứu và thực hiện. Đề tài là một sản phẩm mà tôi đã nỗ lực nghiên cứu
trong quá trình học tập tại trường cũng như thực tập tại trường THCS Nguyễn
Tri Phương. Trong quá trình viết tơi có tham khảo một số tài liệu có nguồn
gốc rõ ràng, dưới sự hướng dẫn trực tiếp của Giảng viên Phạm Minh Tâmgiảng viên bộ mơn địa lí, khoa Khoa học Tự nhiên, trường Đại học thủ đô Hà
Nội. Các số liệu, kết quả trong khóa luận là trung thực. Kết quả trong đề tài
chưa được công bố trong bất cứ cơng trình nghiên cứu nào khác.Tơi xin hồn
tồn chịu trách nhiệm trước lời cam đoan của mình.
Tơi xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 4 tháng 5 năm 2019
Sinh viên
Lê Hồng Hoa


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất với
giảng viên Phạm Minh Tâm- người đã nhiệt tình, tận tâm hướng dẫn và giúp
đỡ em trong suốt quá trình thực hiện khóa luận này.
Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cơ giáo trong bộ mơn Địa
lí và ban chủ nhiệm khoa Khoa học Tự nhiên trường Đại học thủ đô Hà Nội
đã tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để em thực hiện khóa luận.
Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình cùng tồn thể bạn bè đã
ln ln quan tâm động viên, khích lệ và hỗ trợ tơi hồn thành khóa luận.
Trong q trình thực hiện đề tài khóa luận chắc chắn cịn những khuyết
điểm. Em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy cơ và các
bạn đề đề tài được hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 4 tháng 5 năm 2019
Sinh viên
Lê Hồng Hoa


DANH MỤC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt

Cụm từ đầy đủ

KNS

Kĩ năng sống

THCS

Trung học cơ sở

PPDH

Phương pháp dạy học

GV

Giáo viên

HS


Học sinh

UNESCO
WHO
UNICEF
KTDH

Liên hợp quốc
Tổ chức Y tế thế giới
Qũy cứu trợ nhi đồng Liên hợp quốc
Kĩ thuật dạy học


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................... 1
1. Lí do chọn đề tài ................................................................................................................1
2. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu ....................................................................................2
2.1 Mục tiêu ...........................................................................................................................2
2.2. Nhiệm vụ ........................................................................................................................2
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ....................................................................................2
3.1 Đối tượng ........................................................................................................................2
3.2 Phạm vi nghiên cứu .....................................................................................................3
4. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ..............................................................................................3
4.1 Trên thế giới ..................................................................................................................3
4.2 Ở Việt Nam....................................................................................................................4
5. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................................5

5.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết ............................................................5
5.1.1 Phương pháp thu thập, phân tích và tổng hợp tài liệu ...................... 5
5.1.2 Phương pháp thống kê tốn học ....................................................... 5
5.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn ............................................................6
5.2.1 Phương pháp điều tra, khảo sát. ....................................................... 6
5.2.2 Phương pháp chuyên gia ................................................................. 6
5.2.3 Phương pháp thực nghiệm ............................................................... 7
5.2.4 Phương pháp bổ trợ (Phương pháp biểu đồ) .................................... 7
6. Đóng góp của đề tài ..........................................................................................................7
6.1 Về lí luận ........................................................................................................................8
6.2 Về thực tiễn ...................................................................................................................8


7. Bố cục đề tài ........................................................................................................................9
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH Ở NHÀ TRƯỜNG
PHỔ THÔNG ............................................................................................. 10
I. QUAN NIỆM VỀ KĨ NĂNG SỐNG.........................................................................10
1.1 Kĩ năng sống là gì? .......................................................................................................10
1.2 Phân loại lĩ năng sống.................................................................................................. 11
1.3 Vai trị của việc giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trong nhà trường ...... 14
II. HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRONG
NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG .......................................................................................17
2.1 Thế nào là hoạt động giáo dục .................................................................................. 17
2.2 Hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh.................................................. 17
2.3 Nội dung giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trong trường Trung học phổ
thơng .........................................................................................................................................17
2.4 Hình thức và phương pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trong nhà
trường phổ thông .................................................................................................................. 19
2.4.1 Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh thơng qua hoạt động giáo dục

ngồi giờ lên lớp ....................................................................................... 19
2.4.2 Sử dụng các phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực để tạo điều
kiện, cơ hội cho học sinh được thực hành, trải nghiệm kỹ năng sống trong
q trình học tập các mơn học ở trên lớp ................................................... 21
2.5 Đánh giá kết quả học tập, rèn luyện kĩ năng sống của học sinh .................... 26
2.5.1 Một số kỹ năng sống cốt lõi cần rèn luyện cho học sinh THCS-THPT
và tiêu chí đánh giá ................................................................................... 26
2.5.2 Một số công cụ được sử dụng dể đánh giá kết quả học tập, rèn luyện
kĩ năng sống của học sinh.......................................................................... 45
2.6. Các bước thực hiện một bài giáo dục kĩ năng sống cho học sinh ................ 56


2.7 Điều tra thực trạng giáo dục KNS ở trường THCS. .......................................... 58
Chương II: THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG
CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUA BÀI HỌC
ĐỊA LÍ “ BÀI 23: SƠNG VÀ HỒ” LỚP 6 ................................................ 60
I. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH VỚI MƠN ĐỊA LÍ Ở
TRUNG HỌC CƠ SỞ ........................................................................................................ 60
1.1 Các kĩ năng sống cần được giáo dục cho học sinh trong mơn Địa lí ở
trường THCS .........................................................................................................................60
1.2 Tiếp cận giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trong mơn Địa lí ở trường
THCS ........................................................................................................................................ 64
II. THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC
SINH TRONG TRƯỜNG THCS THƠNG QUA BÀI HỌC ĐỊA LÍ “BÀI 23:
SÔNG VÀ HỒ” LỚP 6 ...................................................................................................... 65
2.1 Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh thông qua bài học địa lí ở trên lớp .... 65
CHƯƠNG III: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ........................................... 71
1. Mục đích thực nghiệm ...................................................................................................71
2. Nội dung thực nghiệm ...................................................................................................72
3. Tổ chức thực nghiệm...................................................................................................... 72

4. Kết quả thực nghiệm ...................................................................................................... 72
TỔNG KẾT ................................................................................................ 75
I. KẾT LUẬN ........................................................................................................................ 75
II. KIẾN NGHỊ .....................................................................................................................75
PHỤ LỤC.................................................................................................... 76
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................... 79


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Trong thời kì cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa, học sinh có điều kiện
thuận lợi để học tập và rèn luyện. Các em khơng chỉ học ở trường ở lớp mà
cịn được học ở xã hội, học trên các phương tiện thông tin đại chúng. Bởi thế
yêu cầu về nguồn lao động, chất lượng lao động ngày càng tăng, điều đó địi
hỏi học sinh khơng chỉ có những kiến thức lí thuyết mà cịn phải có kĩ năng
sống, kĩ năng nghề nghiệp.
Hiện nay trên thế giới có tới trên 155 nước đã đưa việc rèn luyện kĩ năng
sống cho học sinh vào các chương trình giáo dục ở mọi lứa tuổi, ở các chương
trình giáo dục khác nhau đặc biệt là các chương trình mơn học thuộc khoa học
tự nhiên và xã hội, trong đó có mơn Địa lí.
Trong chương trình giáo dục phổ thông tổng thể cũng đã thực hiện việc
đổi mới về mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học gắn với bốn trụ cột
của giáo dục thế kỉ XXI: Học để biết, học để làm, học để tự khẳng định, học
để cùng chung sống – mà thực chất là cách tiếp cận kĩ năng sống.
Việc rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh trung học cơ sở (THCS) có vai
trị hết sức quan trọng, nó khơng chỉ góp phần củng cố vốn kiến thưucs từ
sách vở mà còn củng cố kiến thức ngoài thực tế, củng cố cho học sinh (HS) kĩ
năng, kĩ năng, hành vi, cách ứng xử và đối phó với những biến đổi ngồi mơi
trường sống, giúp các em tự tin hơn trong các tình huống hay các sự cố xảy ra
ngoài ý muốn của bản thân, từ đó học sinh có thể vận dụng tốt hơn kiến thức

và áp dụng kĩ năng sống (KNS), một cách hiệu quả hơn.
Trên thực tế cho thấy sau khi các em rèn luyện KNS, các em tự tin hơn
rất nhiều, không biểu hiện những thái độ tiêu cực và dần trở nên vững vàng
hơn trong cuộc sống và các mối quan hệ trong xã hội, mối quan hệ con người

1


với tự nhiên ngày càng hoàn thiện hơn. Mặt khác giúp HS củng cố nhân cách,
phẩm chất đạo đức vốn có của người Việt.
Như vậy, việc rèn luyện KNS cho học sinh THCS là một yêu cẩu bức
thiết, nhằm khắc phục những hạn chế ở lứa tuổi học sinh và phát huy những thế
mạnh vốn có ở lứa tuổi này. Việc rèn luyện KNS không chỉ là mối quan tâm
của nhiều nước trên thế giới, vì vài trị tích cực đó nên ở Việt Nam trong những
năm qua đã đẩy mạnh những hoạt động này và đã mang lại hiệu quả cao.
Xuất phát từ những yêu cầu thực tế trên tôi lựa chọn nghiên cứu đê tài:
“Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh thơng qua bài học địa lí “Sơng và hồ”
lớp 6 THCS” là khóa luận tốt nghiệp.
2. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu
2.1 Mục tiêu
Đề bài hoàn thành với mục tiêu cơ bản là: Rèn luyện kĩ năng tổ chức các
hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho học sinh ở trường THCS thông qua bài
học địa lí ở trên lớp. Thơng qua đó góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy
học mơn Địa lí.
2.2. Nhiệm vụ
- Tổng quan có chọn lọc những vấn đề lí luận có liên quan đến KNS,
giáo dục KNS, nội dung giáo dục KNS.
- Thiết kế một giáo án giáo dục KNS cho học sinh thơng qua bài học
địa lí ở trên lớp.
- Thực nghiệm sư phạm

3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng
Cách thức đưa giáo dục kĩ năng sống vào trong q trình dạy học bài học
địa lí lớp 6 THCS ở trên lớp.
2


3.2 Phạm vi nghiên cứu
- Nội dung: Tập trung nghiên cứu cách thức triển khai việc giáo dục
KNS vào trong q trình dạy học địa lí lớp 6 ở THCS.
- Tổ chức thực nghiệm tài trường THCS Nguyễn Tri Phương.
- Thời gian: Thời gian thực hiện khóa luận từ tháng 10 đến tháng 4 năm
2019, trong đó có 04 tháng (từ ngày 07/1 đến ngày 27/4) thực tập và thực
nghiệm sư phạm tại trường THCS Nguyễn Tri Phương.
4. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
4.1 Trên thế giới
Trong những năm gần đây, thuật ngữ “Kĩ năng sống” đã xuất hiện khá phổ
biến. Theo một số tài liệu, kĩ năng sống những trải nghiệm có hiệu quả nhất,
giúp giải quyết hoặc đáp ứng các nhu cầu cụ thể, trong suốt quá trình tồn tại
và phát triển của con người. Kĩ năng bao gồm cả hành vi vận động của cơ thể
và tư duy trong não bộ của con người. Kĩ năng có thể hình thành một cách tự
nhiên, thơng qua học tập hoặc rèn luyện của con người.
Trong một số chương trình giáo dục của Qũy Nhi đồng Liên Hợp Quốc
trước tiên là chương trình “Giáo dục những giá trị sống” với 12 giá trị cơ bản
cần giáo dục cho thế hệ trẻ. Nhưng nghiên cứu về KNS trong giai đoạn này
mong muốn thống nhất một quan niệm chung về KNS cũng như đưa ra một
bản danh mục các kĩ năng cơ bản mà thế hệ trẻ cần có. Phần lớn các cơng
trình nghiên cứu về KNS ở giai đoạn này quan niệm vệ KNS theo nghĩa hẹp,
đồng nhất nó với kĩ năng xã hội. Dự án được Tổ chức giáo dục Khoa học và
Văn hóa của Liên Hợp Quốc (UNESCO) tiến hành tại một số nước trong đó

có các quốc gia Đơng Nam Á là một trong những nghiên cứu có tính hệ thống
và tiêu biểu cho hướng nghiên cứu về KNS nêu trên.

3


Như vậy, có thể nói rằng việc rèn luyện KNS cho học sinh các trường
THCS không chỉ riêng quốc gia nào, mà đây là một vấn đề mang tính tồn
cầu, đã được nhiều nước rất quan tâm nghiên cứu.
4.2 Ở Việt Nam
Kĩ năng sống đã và đang được quan tâm, tuy nhiên trong nhà trường chủ
yếu học sinh chỉ được dạy kĩ năng học tập và chính trị, cịn việc giáo dụ KNS
chưa được quan tâm nhiều.
Xuất phát từ nhu cầu của xã hội nên được nhiều tác giả quan tâm nghiên
cứu về vấn đề rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh mà tiêu biểu là: “Cẩm nang
tổng hợp kĩ năng hoạt động của thanh niên” của tác giả Phạm Văn Nhân
[2002]; “Kĩ năng thanh niên tình nguyện”, tác giả Trần Thời (1998). Viện chiến
lược và chương trình giáo dục, Hà Nội. Những cơng trình này đặt cơ và tạo ra
những hướng nghiên cứu về kĩ năng sống và giáo dục kĩ năng sống ở Việt
Nam.
Tác giả Nguyễn Thanh Bình đã đề cập đến trong các nghiên cứu là xác
định những vấn đề lí luận cốt lõi về kĩ năng sống và giáo dục kĩ năng sống,
các loại kĩ năng sống. Điều đặc biệt là tác giả đã trình bày được các phương
pháp, cách thức giáo dục KNS. Những cơng trình này góp phần đáng kể, mở
ra hướng nghiên cứu về KNS và giáo dục KNS ở Việt Nam.
Tác giả Nguyễn Đức Thạc trong tạp trí giáo dục số 81/2004 cũng đã đề cập
đến việc “rèn luyện kĩ năng sống một huống tiếp cận mới về chất lượng giáo
dục 6 giáo dục đào tạo”. Tác gải đã khẳng định việc rèn luyện kĩ năng sống
là một hướng tiếp cận mới, đó cũng là hướng để nâng cao chất lượng giáo dục
đào tạo.

Ngồi ra, có một số tác giả khác nghiên cứu về KNS cho tuổi vị thành niên.
Tác giả Đào Thị Oanh có: “Một số cở sở tâm lí học của việc giáo dục kĩ năng

4


sống cho học sinh” tác giả đã phân tích rõ những cơ sở tâm lí học đẻ rèn
luyện KNS cho học sinh đó là các kĩ năng giao tiếp, kĩ năng xác định giá trị,
kĩ năng đương đầu với cảm xúc căng thẳng, kĩ năng giải quyết mâu thuẫn một
cách tích cực.
Như vậy, vấn đề giáo dục KNS trong nhà trường nói chung đã có nhiều tác
giả đề cập đến. Các cơng trình này là những cơ sở giúp cho tôi kế thừa phát
huy để nghiên cứu đề tài “Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh thông qua bài
học địa lí “Bài 23: Sơng và hồ” lớp 6 THCS”.
5. Phương pháp nghiên cứu
5.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết
5.1.1 Phương pháp thu thập, phân tích và tổng hợp tài liệu
Đây là một phương pháp nghiên cứu rất quan trọng trong việc tiếp cận vấn
đề. Tài liệu thu thập được về mặt lí luận sẽ giúp chúng ta hiểu biết được các
thành tựu trong quá khứu và những vấn đề cập nhật hiện tại.
Sau khi phân tích và nhóm tài liệu, xử lí theo yêu cầu của đề tài sẽ giúp
chúng ta phát hiện những vấn đề trọng tâm cũng như vấn đề gì đang bỏ ngỏ.
Từ đó tổng hợp được tài liệu toàn diện và khái quát những vấn đề nghiên cứu.
Các tài liệu mà tác giả thu thập được rất phong phú từ các sách báo, các đề tài
nghiên cứu khoa học và các luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ, các tài liệu bàn
về KNS trên mạng Internet…tất cả các tài liệu đó tác giả nghiên cứu, phân
tích, đánh giá để có cái nhìn tồn diện, sâu sắc về vấn đề nghiên cứu.
5.1.2 Phương pháp thống kê toán học
Đề tài được thực nghiệm tại trường THCS Nguyễn Tri Phương, do đó kết
quả thực nghiệm sẽ được thống kê, xư lí và tính tốn. Trên cơ sở những số

liệu đã được xử lí để rút ra một số kết luận cần thiết.

5


Các giáo án thiết kế được thực nghiêm tại trường THCS Nguyễn Tri
Phương, tác giả đã tiến hành điều tra ở các lớp thực nghiệm với 237 em học
sinh, các lớp đối chứng 153 em học sinh với những nội dung khác nhau. Sau
khi phát phiếu điều tra xin ý kiến tơi đã phân tích, xử lí số liệu thống kế.
Những số liệu được phân tích, tính tốn một cách tỉ mỉ trong mối tương quan
tổng thể, từ đó có những đánh giá và rút ra những kết luận cần thiết.
5.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
5.2.1 Phương pháp điều tra, khảo sát.
Điều tra xã hội học cịn có nhiều phương pháp giúp người thu thập có được
thơng tin một cách toàn diện, tuy nhiên phương pháp phổ biến nhất và đem lại
kết quả khá chính xác là phương pháp phỏng vấn.
Phương pháp được thực hiện nhằm tìm hiểu các nguyên nhân về thực
trạng giáp dục kĩ năng cho học sinh THCS và tìm hiểu quan điểm của các đối
tượng được phỏng vấn về việc giáo dục KNS trong bài học “Sơng và hồ”
mơn Địa lí 6 trên địa bàn quận Ba Đình, thành phố Hà Nội.
Trong qua trình thực hiện đề tài, tôi đã gặp gỡ, trao đổi với nhiều giáo viên,
học sinh ở trường THCS Nguyễn Tri Phương, quận Ba Đình. Qua các cuộc
tiếp xúc, nói chuyện tôi đã nhận thấy rằng việc lồng ghép các kiến thức KNS
cho họ sinh rất cần thiết. Trong quá trình phỏng vấn tác giả không chỉ phỏng
vấn ở những lớp được lồng ghép kiến thức KNS mà còn phỏng vấn cả những
lớp khơng dạy.
Trên cơ sở những ý kiến đó tôi xác định sự cần thiết phải rèn KNS cho học
sinh lớp 6 tại trường THCS. Những thông tin mà tôi thu được là cơ sở cần
thiết để khẳng định được kết quả nghiên cứu của đề tài.
5.2.2 Phương pháp chuyên gia


6


Trong quá trình tiến hành thực nghiệm THCS Nguyễn Tri Phương, tôi đã
gặp gỡ, xin ý kiến và thảo luận với các giáo viên trong trường về các bài
giảng, các nội dung giáo dục KNS được lồng ghép cũng như dự đốn sự phản
hồi của các em. Ngồi ra tơi cũng đã trao đổi nhờ giáo viên tiến hành giảng
một số bài trong chương trình. Sau mỗi tiết giảng dạy và sau q trình thực
nghiệm, tơi và các giáo viên đã tiến hành đánh giá và rút kinh nghiệm.
5.2.3 Phương pháp thực nghiệm
Đề tài đã thiết kế giáo án liên quan đến giáo dục KNS qua một số bài học
“Sông và hồ” lớp 6. Tôi đã vận dụng thử nghiệm trong các bài giảng để tăng
khả năng ứng dụng của đề tài. Đề tài được thực nghiệm, tôi và các giáo viên đã
tiến hành đánh giá và rút kinh nghiệm ở trường THCS Nguyễn Tri Phương.
Khi đã thực nghiệm ở trường trung học cơ sở có bài tơi đã xin ý kiến đóng
góp cho giáo án và trực tiếp giảng dạy của giáo viên cơ sở. Khi dạy học xong
các bài đó tơi đã xin ý kiến của hcọ sinh. Tại các trường thực nghiệm tôi cũng
xin ý kiến cả các lớp không lồng ghép KNS. Tuy nhiên, với thời gian nghiên
cứu cũng như những điều kiện khác, chỉ tiến hành thực nghiệm ở một số
trường cụ thể mà chưa tiến hành trên diện rộng. Trong khi thực hiện đề tài, tôi
vẫn tiếp tục thử nghiệm để sau này khi trường sẽ vận dụng tốt hơn kết quả
nghiên cứu của đề tài.
5.2.4 Phương pháp bổ trợ (Phương pháp biểu đồ)
Đây là một phương pháp phổ biến và thông dụng trong mơn Địa lí. Các
biểu đồ đều mang một thơng tin nhất định. Vì vậy, trong đề tài thể hiện kết
quả nghiên cứu tác giả xây dựng được 3 biểu đồ thể hiện kết quả nghiên cứu
về sự cần thiết phải lồng ghép nọi dung giáo dục KNS cho hcọ sinh trung học
cơ sở thông qua bài học “Sông và hồ” lớp 6.
6. Đóng góp của đề tài


7


6.1 Về lí luận
Đề tài hồn thành góp phần phát triển về lí luận về giáo dục KNS cho học
sinh lớp 6 và bước đầu thiết lập cơ sở lí luận về giáo dục KNS trong mơn địa
lí thơng qua việc lồng ghép những nội dung cụ thể trong bài học. Những vấn
đề trên thể hiện qua một số quan điểm sau:
Giáo dục KNS nói chung và thơng qua bài “Sơng và hồ” mơn địa lí 6 trên
địa bàn quận Ba Đình, thành phố Hà Nội nói riêng nhằm giúp phát triển toàn
diện cho các em học sinh. Trên cơ sở đó giúp các em biết cách ứng xử trong
cuộc sống, con người, vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn sản xuất sau
này để trở thành công dân tốt, đáp ứng được nhu cầu lao động trong tương lai.
Việc tích hợp và lồng ghép thơng qua một số bài học cụ thể không chỉ đem
lại sự sinh động, phong phú trong nội dung bài dạy mà còn góp phần hình
thành những suy nghĩ, tư duy nhận thức mới cho học sinh lớp 6 tại trường
THCS Nguyễn Tri Phương.
6.2 Về thực tiễn
Kết quả nghiên cứu của đề tài khẳng định:
Học sinh lớp 6 tại trường THCS Nguyễn Tri Phương còn rất hạn chế về
KNS. Một trong những nguyên nhân của thực trạng này là do giáo dục THCS,
đặc biệt là nội dung môn học chưa được quan tâm thỏa đáng về vấn đề giáo
dục KNS cho học sinh, chưa xác định phương pháp hiệu quả để lồng ghép các
nội dung liên quan tới KNS vào từng môn học trong đó có mơn địa lí.
Tích tích hợp và lồng ghép nội dung, vấn đề cụ thể vào một số bài học trong
mơn Địa lí 6, là nội dung cần được triển khai nhằm giúp hoc sinh lớp 6 ở quận
Ba Đình được trang bị những kĩ năng cơ bản và hiệu quả nhất, phù hợp với sự
phát triển của nền giáo dục gắn với thực tiễn. Đề tài hoàn thành là nguồn tư liệu
giúp sinh viên, giáo viên ở trường THCS tham khảo để có thể lồng ghép các


8


KNS trong các bài học “Sông và hồ” lớp 6 và có thể nghiên cứu và thiết kế các
bài học khác trong chương trình địa lí hoặc ở các bộ môn khác.

7. Bố cục đề tài
Đề tài gồm 3 chương:
Chương I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA GIÁO DỤC KĨ
NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH THÔNG QUA BÀI HỌC ĐỊA LÍ “SƠNG
VÀ HỒ” LỚP 6 THCS.
Chương II: CÁCH THỨC GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH
QUA BÀI HỌC ĐẠI LÍ “SƠNG VÀ HỒ” LỚP 6 THCS.
Chương III: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM VỚI BÀI “SÔNG VÀ HỒ”
TRONG SÁCH GIÁO KHOA ĐỊA LÍ LỚP 7 THCS.

9


CHƯƠNG 1:
CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH Ở NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG
I. QUAN NIỆM VỀ KĨ NĂNG SỐNG
1.1 Kĩ năng sống là gì?
Có nhiều quan niệm khác nhau của nhiều tổ chức, nhà nghiên cứu trên
thế giới:
- Quan niệm rộng nhất là quan niệm do Tổ chức Văn hóa Khoa học và
Giáo dục của Liên hiệp quốc (UNESCO) đưa ra, dựa trên cơ sở là 4 mục tiêu
cơ bản của việc học: Học để biết – Học để làm – Học để làm chính mình – Học

để cùng chung sống. Dựa vào đó, UNESCO định nghĩa “`Kĩ năng sống là năng
lực cá nhân để thực hiện đầy đủ các chức năng và tham gia vào cuộc sống hàng
ngày”.
- Quan niệm hẹp hơn là quan niệm do Tổ chức Y tế thế giới (WHO)
đưa ra, dựa trên lý thuyết học tập xã hội của Bandura (1977), tức là nhấn
mạnh sự học tập qua quá trình trải nghiệm của con người, qua sự tích lũy kinh
nghiệm sống, cấu trúc kinh nghiệm và chủ động nắm lấy kinh nghiệm. Theo
đó, WHO định nghĩa “Kĩ năng sống là những năng lực giao tiếp đáp ứng và
những hành vi tích cực của cá nhân có thể giải quyết có hiệu quả những yêu
cầu và thách thứ của cuộc sống hàng ngày”.
- Theo Qũy cứu trợ nhi đồng Liên Hiệp Quốc (UNICEF), “Kĩ năng
sống là những kỹ năng tâm lí xã hội có liên quan đến tri thức, những giá trị và

10


thái độ, cuối cùng thể hiện ra bằng những hành vi làm cho các cá nhân có thể
thích nghi và giải quyết có hiệu quả các yêu cầu và thách thức của cuộc sống”.
- Theo Wikipedia: “Kĩ năng sống là tập hợp các hành vi tích cực và
khả năng thích nghi cho phép mỗi cá nhân đối ph hiệu quả với các nhu cầu và
thách thức của cuộc sống hàng ngày; nói cách khác là khả năng tâm lí xã hội.
Đó là tập hợp các kĩ năng mà con người tiếp thu qua giáo dục hoặc trải
nghiệm trực tiếp được dùng để xử lí các vấn đề và câu hỏi thường gặp trong
đời sống con người. Các chủ đề rất đa dạng tùy thuộc vào chuẩn mực xã hội
và mong đợi của cộng đồng. Kĩ năng sống có chức năng đem lại hạnh phúc
và hỗ trợ các cá nhân trở thành người tích cực và có ích cho cộng đồng”.
Trong đề tài này chúng tôi hiểu: Kĩ năng sống là khả năng làm chủ bản
thân của mỗi con người, khả năng ứng xử phù hợp với người khác, với xã hội,
khả năng ứng phó tích cực trước các tình huống của cuộc sống.
1.2 Phân loại lĩ năng sống

Kỹ năng sống được tiếp cận theo nhiều quan điểm khác nhau, và điều
này cũng ảnh hưởng đến việc phân loại các kỹ năng sống.
a. Theo quan niệm do Tổ chức Văn hóa Khoa học và Giáo dục Liên
hiệp quốc (UNESCO) đưa ra kĩ năng sống được phân loại thành:
- Các kỹ năng cơ bản:kỹ năng đọc, kỹ năng viết, tính tốn cho các chức
năng hàng ngày. Những kỹ năng này không mang đặc trưng tâm lý nhưng là
nền tảng cho những năng lực thực hiện các chức năng của cuộc sống.
- Các kỹ năng chung (kỹ năng nhận thức, kỹ năng cảm xúc, kỹ năng xã
hội) như các kỹ năng ra quyết định, kỹ năng tư duy phê phán, kỹ năng làm
việc nhóm, kỹ năng giao tiếp,...
- Các kỹ năng trong tình huống, ngữ cảnh, vấn đề cụ thể của đời sống
xã hội như:

11


+ Các vấn đề về giới, giới tính.
+ Các vấn đề về phòng chống HIV/AIDS, chống ma túy, rượu, thuốc lá,…
+ Các vấn đề về mơi trường, phịng chống bạo lực…
+ Các vấn đề về gia đình, trường học…
+ Các vấn đề về sức khỏe, dinh dưỡng.
Mỗi cá nhân phải có cả 3 thành tố này trong sự thống nhất, tính chỉnh thể
của chúng.
b. Theo quan niệm của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đưa ra các kỹ
năng sống phân loại thành 3 nhóm:
- Nhóm các kỹ năng nhận thức: kỹ năng tự nhận thức, đặt mục tiêu, các
định giá trị, tư duy sáng tạo, tư duy phê phán, ra quyết định, giải quyết vấn đề…
- Nhóm các kỹ năng xã hội: kỹ năng giao tiếp, kỹ năng cảm thơng, kỹ
năng hợp tác…
- Nhóm các kỹ năng cảm xúc: kỹ năng ứng phó với cảm xúc, kỹ năng

ứng phó với căng thẳng, tự giám sát và điều chỉnh cảm xúc…
c. Theo Qũy cứu trợ nhi đồng Liên Hiệp Quốc (UNICEF) đưa ra các
kỹ năng sống được phân loại thành:
* Nhóm kỹ năng xã hội:
- Kĩ năng giao tiếp
+ Truyền thơng bằng lời và khơng bằng lời
+ Lắng nghe tích cực
+ Biểu lộ cảm xúc, phản hồi
+ Kỹ năng quan hệ, tương tác liên nhân cách
- Kỹ năng đàm phán, thương lượng, từ chối
+ Thương lượng và xử lý mâu thuẫn
12



×