Tải bản đầy đủ (.ppt) (44 trang)

Các vấn đề môi trường pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (482.87 KB, 44 trang )


Các vấn đề môi trường hiện nay

Hậu quả của ô nhiễm môi trường

Nguồn gây ô nhiễm môi trường

Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường

Giải pháp
THẢO LUẬN NHÓM
***
Các vấn đề môi trường

Thiếu nước và ô nhiễm nước

Ô nhiễm không khí

Xói mòn đất

Rừng bị khai thác quá mức

Suy giảm đa dạng sinh học

Ô nhiễm biển và đại dương

Mưa axit, suy giảm tầng ôzôn, hiệu ứng nhà kính,
….
Hậu quả của các vấn đề
môi trường


Ảnh hưởng đến sức khỏe con người

Ảnh hưởng đến cuộc sống của các loài sinh vật

Giảm tuổi thọ của các công trình xây dựng, kiến
trúc


Nguồn gây các vấn đề môi trường

Khói thải từ các ống khói của nhà máy công
nghiệp, phương tiện giao thông

Chất thải từ cống của nhà máy công nghiệp, từ
khu dân cư

Rác thải từ khu dân cư

Tiếng ồn của các phương tiện giao thông công
cộng


 Con người là nguồn gốc chính gây nên các vấn đề
môi trường
Tại sao con người lại gây ra các vấn đề môi
trường???
Nguyên nhân của các vấn đề
môi trường

Do ý thức và đạo đức kém

giáo dục và nâng cao nhận thức về môi trường

Do chạy theo lợi ích kinh tế
các công cụ tác động đến lợi ích – chi phí

Cơ chế khuyến khích
đó là cách thức rẻ nhất để loại bỏ các chất thải

Vấn đề về quyền tài sản
Không được phân định rõ ràng với phần lớn các nguồn lực môi
trường
Bài mở đầu: Giới thiệu môn học
Khái niệm kinh tế môi trường
- Là một môn khoa học
-
Ứng dụng các lý thuyết và kỹ thuật phân tích kinh tế
-
Lý giải và giải quyết các vấn đề môi trường
- Nhằm đảm bảo tối đa hóa hiệu quả kinh tế xã hội trong
điều kiện ràng buộc của hệ môi trường
Vấn đề cốt lõi của kinh tế
môi trường

Đánh giá tầm quan trọng về mặt kinh tế của các
biến đổi môi trường

Tìm hiểu nguyên nhân kinh tế của các biến đổi
môi trường

Đề xuất các giải pháp kinh tế nhằm làm chậm lại,

chấm dứt và đảo ngược các biến đổi tác động tiêu
cực tới môi trường
NỘI DUNG CỦA MÔN HỌC
KINH TẾ MÔI TRƯỜNG
Trường đại học Ngoại Thương
Bài mở đầu: Giới thiệu môn học kinh tế môi trường
Chương 1: Môi trường và phát triển
Chương 2: Kinh tế học chất lượng môi trường
Chương 3: Phân tích Chi phí – Lợi ích
Chương 4: Đánh giá kinh tế các tác động môi trường
Chương 5: Quản lý môi trường

Kinh tế và quản lý môi trường
NXB thống kê, 2003, trường đại học
kinh tế quốc dân

Enviromental Economics, 1994, Kerry
Turner, David Pearce, Ian Bateman

Enviromental Economics, 2005, Barry
C.Field, Nancy Olewiler.
Lê Huyền Trang (KTMT)
Kinh tế và kinh doanh quốc tế (tầng 3
nhà B)
Email:
Môi trường tự nhiên
Môi trường tự nhiên
Nguyên liệu
Nguyên liệu
hệ thống

hệ thống
Kinh tê
Kinh tê
ch t th iấ ả
ch t th iấ ả
1.
1.
Các khái niệm cơ bản về môi trường
Các khái niệm cơ bản về môi trường
2.
2.
Bản chất của hệ thống môi trường
Bản chất của hệ thống môi trường
3.
3.
Biến đổi môi trường
Biến đổi môi trường
4.
4.


Mối quan hệ giữa môi trường và phát
Mối quan hệ giữa môi trường và phát
triển
triển
5.
5.
Phát triển bềnvững
Phát triển bềnvững
Chương 1: môi trường và phát triển

Chương 1: môi trường và phát triển
link
1.1 Khái niệm môi trường
1. Các khái niệm cơ bản về môi trường
1. Các khái niệm cơ bản về môi trường
“Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên và vật
chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh
hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại và phát
triển của con người và sinh vật” (Điều 3, Luật
bảo vệ môi trường Việt Nam, 2005)
Môi trường sống: là tập hợp các yếu tố, các
điều kiện bên ngoài có ảnh hưởng đến sự tồn
tại, phát triển của các cơ thể sống
Môi trường sống của con người: là tổng hợp
những điều kiện vật lý, hoá học, sinh học, xã
hội bao quanh con người và có ảnh hưởng tới
sự sống, sự phát triển của từng cá nhân, từng
cộng đồng và toàn bộ loài ngươi trên hành tinh
1.2 Bản chất của hệ môi trường
- Tính cơ cấu (cấu trúc) phức tạp
- Tính cân bằng động
- Tính mở
- Khả năng tự tổ chức và tự điều chỉnh
THẢO LUẬN NHÓM
Ý nghĩa của việc nghiên cứu tính cơ cấu phức tạp
của hệ môi trường
Ý nghĩa tính cân bằng động của hệ môi trường
Ý nghĩa tính mở của hệ môi trường
Ý nghĩa khả năng tự tổ chức và tự điều chỉnh của
hệ môi trường

Biến đổi môi trường là quá trình làm biến đổi cấu trúc
của hệ môi trường, biến đổi các thành phần của hệ môi
trường
Biến đổi môi trường thể hiện ở các dạng, các cấp độ khác nhau
- Ô nhiễm môi trường
- Suy thoái môi trường
- Sự cố môi trường
1.3 -
1.3 - Biến đổi môi trường
-
-
Khái niệm:
Khái niệm:
Chất thải
Chất thải
là vật chất ở thể rắn, lỏng,
là vật chất ở thể rắn, lỏng,
khí được thải ra từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh
khí được thải ra từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh
hoạt hoặc hoạt động khác
hoạt hoặc hoạt động khác
CHẤT THẢI
CHẤT THẢI
-
Các thuộc tính của chất thải:

Chất thải có thể xác định khối lượng rõ ràng và khó
xác định khối lượng

Tính luỹ của chất thải


Chuyển từ dạng này sang dạng khác

Biến đổi sinh học trong các cơ thể sống
* Ô nhiễm môi trường
* Ô nhiễm môi trường
Ô nhiễm môi trường
Ô nhiễm môi trường


là sự biến đổi của các thành phần
là sự biến đổi của các thành phần
môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường,
môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường,
gây ảnh hưởng xấu đến con người, sinh vật
gây ảnh hưởng xấu đến con người, sinh vật
Tiêu chuẩn môi trường là giới hạn cho phép của các
thông số về chất lượng môi trường xung quanh, về
hàm lượng của chất gây ô nhiễm trong chất thải được
cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định làm căn cứ
để quản lý và bảo vệ môi trường.
* Suy thoái môi trường
* Suy thoái môi trường
Suy thoái môi trường là sự suy giảm về chất lượng và
số lượng của thành phần môi trường, gây ảnh hưởng
xấu đối với con người và sinh vật.
* S
* S
ự cố môi trường
ự cố môi trường

Là các tai biến hoặc rủi ro xảy ra trong quá trình hoạt
Là các tai biến hoặc rủi ro xảy ra trong quá trình hoạt
động của con người hoặc biến đổi bất thường của
động của con người hoặc biến đổi bất thường của
thiên nhiên gây ra suy thoái môi trường nghiêm trọng
thiên nhiên gây ra suy thoái môi trường nghiêm trọng
CÁC DẠNG CHẤT Ô NHIỄM
CÁC DẠNG CHẤT Ô NHIỄM
-
Ô nhiễm tích tụ và không tích tụ
Ô nhiễm tích tụ và không tích tụ
-
Ô nhiễm cục bộ, vùng và toàn cầu
Ô nhiễm cục bộ, vùng và toàn cầu
-
Ô nhiễm có điểm nguồn và không có điểm nguồn
Ô nhiễm có điểm nguồn và không có điểm nguồn
-
Sự phát thải liên tục và gián đoạn
Sự phát thải liên tục và gián đoạn
-
Thiệt hại môi trường không liên quan đến chất thải
Thiệt hại môi trường không liên quan đến chất thải
THẢO LUẬN NHÓM
THẢO LUẬN NHÓM
Phân biệt ô nhiễm môi trường, suy thoái môi trường.
Phân biệt ô nhiễm môi trường, suy thoái môi trường.
sự cố môi trường
sự cố môi trường
1.4 -

Mối quan hệ giữa môi trường và phát
Mối quan hệ giữa môi trường và phát
triển
triển
*
Khái niệm về phát triển
Khái niệm về phát triển
Phát triển (phát triển kinh tế - xã hội) là quá
Phát triển (phát triển kinh tế - xã hội) là quá
trỡnh nâng cao chất lượng cuộc sống về vật
trỡnh nâng cao chất lượng cuộc sống về vật
chất và tinh thần của con người
chất và tinh thần của con người

×