Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

XUNG ĐỘT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (338.68 KB, 21 trang )

XUNG ĐỘT
GVHD:
1
2
3
4
5


Khái niệm xung đợt
• “Xung đột là sự cạnh tranh giữa các phe liên quan,
phụ thuộc lẫn nhau, có nhận thức đối lập với nhau về
mục đích, ước mơ, hay ý kiến.


Nguồn gốc xung đột
• Khác nhau về :
– Lợi ích cá nhân
– Trách nhiệm và quyền hạn
– Sự trông đợi vào phong cách lãnh đạo
– Định kiến
• Xung đột có thể nảy sinh khi các bên :
– Đổ lỗi cho nhau về hồn cảnh hiện tại
– Khơng nhân nhượng trong cách cư xử
– Dễ xúc động vì hồn cảnh
– Sự thiếu an toàn hoặc đe doạ tới sức khoẻ


Bản chất xung đột
Kỳ vọng nhiều  bất ổn, lo lắng, ưu tư
nhiều -> xung đột ngày càng nhiều.




Các hình thức xung đột
Thông thường (truyền thống) : xung
đột là cản trở̉
Quản lý (hiện nay): xung đột là tín
hiệu cho sự điều chỉnh


Các hình thức xung đợt
• Xung đột giữa các cá nhân
– Giữa hai hoặc nhiều người
– Đụng độ về tính cách và giao tiếp không hiệu quả và
các giá trị khác biệt
– Nhà quản trị :
• Khơng né tránh
• Cho cảm xúc bộc lộ trước khi các cá nhân va
chạm nhau
• Xung đột giữa các nhóm
– Do nguồn lực khan hiếm
– Do các nhiệm vụ độc lập, không hỗ trợ nhau
• Xung đột trong một cá nhân
– Cá nhân bị mâu thuẫn vì gặp phải sự bất ổn trong
các vai trò mà cùng lúc họ phải đảm nhận


Xung đột và hiệu quả


Vai trị của xung đợt

Xung đột có thể mang đến những kết quả tiêu cực
hoặc tích cực, phụ thuộc vào bản chất và cường
độ của xung đột

• Tiêu cực:

– Tạo ra sự mất kiểm soát trong tổ chức
– Nǎng suất giảm
– Sự thù hằn gia tǎng giữa con người
– Nǎng lượng lẽ ra dành cho cơng việc thì lại dành
cho xung đột và mâu thuẫn
– Sự phối hợp đã biến mất và lịng tin bị đe dọa
– Cơng ty sẽ bị tàn phá vì những chuyện này


Vai trị của xung đợt
• Tích cực:
– Xuất phát từ những bất đồng về nǎng
lực
– Quá ít xung đột làm người ta trở nên tự
mãn
– Rất ít hoặc chẳng có chút sáng tạo nào
– Xung đột có chức năng thúc đẩy sự phát
triển của một tổ chức


Vai trị quản trị xung đợt
Giải quyết xung đột làm cho:
• Kích thích sự phát triển cá nhân
* Tở chức khơng thỏa mãn u cầu cá nhân 

tính tư lợi
• Tư lợi vị tha : mục đích cá nhân đạt thơng
qua sự phấn đấu của tập thể
• Tư lợi phòng thủ :đối kháng với tập thể
* Quản trị xung đột hướng cá nhân đến tư lợi vị
tha
• Tăng hiệu quả làm việc nhóm
* Quản trị xung đột gắn lợi ích cá nhân với lợi ích
tập thể
* Mỗi nhân viên làm việc vì mục đích cá nhân 
hướng đến mục đích tập thể Quản trị xung đột +
tư lợi vị tha = hiệu quả làm việc nhóm


Các bước giải quyết xung đợt
• Bước 1: Thiết lập phần nền/ Thiết lập 1 bức
tranh tổng quát
• Bước 2: Thu thập thơng tin/ Tập hợp những
thơng tin đã có
• Bước 3: Nhận thức đúng bản chất vấn đề/
Kiểm định lại vấn đề
• Bước 4: Vạch ra những giải pháp có thể/
Phát thảo hướng giải quyết có thể có
• Bước 5: Thỏa thuận một giải pháp chung/
Thương lựơng để tìm ra giải pháp


Các chiến lược giải quyết xung đợt
• Thua – Thua: Thỏa hiệp


- Không làm cho bên nào hạnh phúc 100%.
- Bị bắt buộc sử dụng luật mà khơng có bên nào linh động.
- Được sử dụng khi cần một giải pháp nhanh trong ngắn hạn

• Thắng - Thua: thống trị là chiến lược tạo cho người nào
đó chịu thua.
- Áp đảo của một bên
- Lấn át một định hướng
- Người có thẩm quyền quyết định

• Thắng – Thắng: Giải quyết vấn đề → chỉ ra vấn đề

gốc rễ tạo ra xung đột.
- Đòi hỏi phải kiên nhẫn và linh động của người trung gian.
- Tập trung xác định vấn đề mà mọi người có thể chấp nhận.


Bài tập tình huống

Tóm tắt tình huống
Chiến lược giải quyết xung đột
Những nguyên tắc cần lưu ý khi giải quyết xung đột
Các bước giải quyết xung đột
Các bước giải quyết tình huống


Bài tập tình huống
Tại XƯỞNG IN, anh CƠNG NHÂN X: Nhiệt tình, có trách nhiệm
với cơng việc, THU NHẬP tạm ổn
Sau 6 tháng: BẤT MÃN Công việc, kéo dài > Xin thôi việc

Nguyên nhân gây BẤT MÃN dẫn đến xin thôi việc
1.Xin nghỉ phép> Giải quyết không thõa đáng
2.Sự cố tràn mực> Khiển trách chưa thỏa đáng: Nên hợp tình,
hợp lý; chuyên nghiệp: Cấp trên nên có giải pháp khắc phục &
giải thích, cùng nhau rút kinh nghiệm, tránh gây lỗi tương tự, &
những lỗi hay mắc phải ở xưởng …
3.Phân công công việc chưa hợp lý > Đang là vấn đề hiện tại, cần
xử lý
4.……


Giải quyết vấn đề
Bước 1: Bao quát vấn đề
_ Anh X không được đáp ứng yêu cầu.
_ Xảy ra sự cố tràn mực.
_ Thuyên chuyển công việc cho anh X.
_ Anh X xin nghỉ việc.


Giải quyết vấn đề
Bước 2: Bao quát vấn đề
_ Thu thập lại các thơng tin từ anh X.
_ Tìm kiếm thêm các thơng tin có liên quan từ đồng
nghiệp anh X.


Giải quyết vấn đề
Bước 3: Kiểm chứng – Đánh giá
_ Kiểm chứng lại các thông tin thu thập được.
_ Đánh giá vấn đề thông qua các thông tin trên.



Giải quyết vấn đề
Bước 4: Tìm giải pháp
_ Yêu cầu anh X là việc đúng nguyên tắc hơn.
_ Giải quyết việc nghỉ phép hợp lý hơn.
_ Giải thích lý do thun chuyển cơng việc của anh X.
_ Có chương trình đào tạo tốt hơn cho công nhân.


Giải quyết vấn đề
Bước 5: Thỏa hiệp
_ Giải thích cho anh X lý do anh bị khiển trách.
_ Đưa ra một số thỏa thuận có thể làm hài lịng anh X
mà vẫn phù hợp với chính sách của cơng ty.
_ Đào tạo thêm người có thể làm được cơng việc của
anh X.
_............................


Điều tâm đắc
• Nhận ra những cuộc xung đột có lợi
• Kìm chế cảm xúc
• Quyết đốn để có thể giải quyết xung đột
thành cơng
• Tơn trọng những bên liên quan và đối xử
cơng bằng
• Cần đấu tranh cho giải pháp thắng - thắng




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×