Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

TỔNG KẾT PHẦN VĂN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.72 KB, 25 trang )

Thực hiện:

Hà đức Thụ


Tiết 133: TỔNG KẾT PHẦN VĂN
I- CÁC VĂNTruyện
BẢN ĐÃ
HỌC-thuyết
THỂ LOẠI
VĂN
BẢN
truyền
là gì?Kể
tên
các văn bản thuộc thể loại truyện
1- Truyện tuyền thuyết
truyền thuyết đã học?

Truyền thuyết là loại truyện dân gian truyền miệng kể về các
nhân vật và sựkiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ,
thường có yếu tố tưởng tượng,kì ảo. Truyền thuyết thể hiện
thái độ và cách đánh giá cuat nhân dân đối với các sự kiện
và nhân vật lịch sử được kể.


Tiết 133: TỔNG KẾT PHẦN VĂN
I- CÁC VĂN BẢN ĐÃ HỌC- THỂ LOẠI VĂN BẢN
1- Truyện tuyền thuyết
TT


Tên văn bản

Thể loại

1

Con Rồng cháu tiên

Truyền thuyết

2

Bánh chưng bánh giầy

Truyền thuyết

3

Sơn tinh, Thuỷ Tinh

Truyền thuyết

4

Sự tích Hồ Gươm

Truyền thuyết


Tiết Truyện

133: TỔNG
KẾT
PHẦN
VĂN
cổ tích là gì? kể tên các

cổ tích
đãLOẠI
học?VĂN BẢN
I- CÁC VĂN BẢNtruyện
ĐÃ HỌCTHỂ
1- Truyện tuyền thuyết

2- Truyện cổ tích
Truyện cổ tích là loại truyện ruyền miệng dân gian thời xưa kể
về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc
-Nhân vật bất hạnh( mồ côi, con riêng, có hình dáng xấu xí...)
-Nhân vật dũng sĩ có tài năng kì lạ
-Nhân vật thơng minh và ngốc ngếch.
-Nhân vật là động vật( Con vật biết nói năng, hoạt động hhư
con người
Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ,
niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của lịng nhân ái
lẽ phải, sự cơng bằng đối với gian tham, bất công của cái
thiện đối với cái ác.


Tiết 133: TỔNG KẾT PHẦN VĂN
I- CÁC VĂN BẢN ĐÃ HỌC- THỂ LOẠI VĂN BẢN
1- Truyện tuyền thuyết

2- Truyện cổ tích
TT

Tên văn bản

Thể loại

1

Sọ dừa

Cổ tích

2

Thạch Sanh

Cổ tích

3

Em bé thơng minh

Cổ tích

4

Cây bút thần

Cổ tích


5

Ơng lão đánh cá và con cá vàng

Cổ tích


TiếtTruyện
133:ngụ
TỔNG
KẾT
PHẦN
VĂN
ngơn là gì?Kể tên các

I- CÁC VĂN BẢN
ĐÃ HỌCTHỂđã
LOẠI
VĂN BẢN
truyện
ngụ ngơn
học?
1- Truyện truyền thuyết
2- Truyện cổ tích
3- Truyện ngụ ngơn

Truyện ngụ ngôn lầ loại truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần,
mượn truyện lồi vật để nói bóng nói gió, kín đáo chuyện con
người, nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học trong cụộc

sống
TT

Tên văn bản

Thể loại

1
2

Ếch ngồi đáy giếng

Ngụ ngơn

Thầy bói xem voi

Ngụ ngơn

3
4

Đeo nhạc cho mèo

Ngụ ngơn

Chân,tay,tai, mắt miệng

Ngụ ngôn



Tiết 133: TỔNG
KẾT
PHẦN
VĂN
Tryện cười là gì? kể tên

I- CÁC VĂN BẢN ĐÃ HỌCLOẠI
VĂN
BẢN
cácTHỂ
truyện
cười
đã học?
1- Truyện truyền thuyết
2- Truyện cổ tích
3- Truyện ngụ ngôn
4- Truyện cười

Truyện cười là loại ruyện kể về những hiện tượng đáng cười
trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán
những thói hư, tật xấu rong xã hội.
TT

1
2

Tên văn bản

Thể loại


Treo biển

Truyện cười

Lợn cưới áo mới

Truyện cười


Tiết 133: TỔNG KẾT PHẦN VĂN

I- CÁC VĂN BẢN ĐÃ HỌCTHỂ
BẢN
Thế nào
làLOẠI
truyệnVĂN
trung
đại?
1- Truyện truyền thuyết Em đã được học những văn
2- Truyện cổ tích
bản truyện trung đại nào?
3- Truyện ngụ ngôn
4- Truyện cười
5-Truyện trung đại
Truyện trung đại là loại truyện nhiều khi gần với thể kí( Ghi
chép sự việc)với sử( Ghi chép chuyện thật) và có thể hư cấu
thường mang tính giáo huấn. Cốt truyện nhìn chung cịn đơn
giản. Nhân vật thường được miêu tả qua hànhđộng và ngôn
ngữ.
TT


1
2

Tên văn bản

Thể loại

Con hổ có nghĩa

Truyện trung đại

Mẹ hiền dạy con

Truyện trung đại


Tiết 133: TỔNG KẾT PHẦN VĂN

I- CÁC VĂN BẢN ĐÃ HỌC- THỂ LOẠI VĂN BẢN
1- Truyện truyền thuyết
2- Truyện cổ tích
3- Truyện ngụ ngơn
4- Truyện cười
5- Truyện trung đại
6- Truyện và kí hiện đại
TT

Tên văn bản


Thể loại

1

Bài học đường đời đầu tiên

Trích Dế mèn phiêu lưu kí

2

Sơng nước cà mau

Trích đất rừng phương nam

3

Bức tranh của em gái tôi

Truyện ngắn

4

Vượt thác

Trích từ truyện q nội

5

Buổi học cuối cùng


Truyện ngắn

6

Lịng u nước




Tiết 133: TỔNG KẾT PHẦN VĂN

I- CÁC VĂN BẢN ĐÃ HỌC- THỂ LOẠI VĂN BẢN
1- Truyện truyền thuyết
2- Truyện cổ tích
3- Truyện ngụ ngơn
4- Truyện cười
5- Truyện trung đại
6- Truyện và kí hiện đại
TT

Tên văn bản

Thể loại

7

Cơ tơ




8

Cây tre Việt nam



9

Lao xao

Hồi kí tự truyện


Tiết 133: TỔNG KẾT PHẦN VĂN

I- CÁC VĂN BẢN ĐÃ HỌC- THỂ LOẠI VĂN BẢN
1- Truyện truyền thuyết
2- Truyện cổ tích
3- Truyện ngụ ngơn
4- Truyện cười
5- Truyện trung đại
6- Truyện và kí hiện đại
7- Thơ
Đêm nay Bác khơng ngủ
Lượm
Mưa

Minh Huệ
Tố Hữu
Trần Đăng Khoa



Tiết 133: TỔNG KẾT PHẦN VĂN

I- CÁC VĂN BẢN ĐÃ HỌC- THỂ LOẠI VĂN BẢN
Kể tên các văn bản nhật
1- Truyện truyền thuyết
dụng đã học?
2- Truyện cổ tích
3- Truyện ngụ ngơn
4- Truyện cười
5- Truyện Văn
trungbản
đại nhật dụng là gì?
8.1,Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử
6- Truyện và kí hiện đại
8.2,Bức thư của thủ lĩnh da đỏ
7- Thơ
8.3,Động Phong Nha
8. Văn bản nhật dụng
Văn bản nhật dụng là những bài viết có nội dung gần gũi, bức
thiết đối với cuộc sống trước mắt của con người và cộng đồng
trong xã hội hiện nay như: Thiên nhiên, môi trường,năng
lương,dân số, quyền trẻ em, ma tuý và tác hại của các tệ nạn
xã hội.


Tiết 133: TỔNG KẾT PHẦN VĂN

I- CÁC VĂN BẢN ĐÃ HỌC- THỂ LOẠI VĂN BẢN

II- Thống kê các văn bản truyện
TT

Tên văn bản

Nhân vật chính

1

Con rồng cháu
tiên

Lạc Long QuânÂu Cơ

Nhân vật chính phát triển nội dung câu
truyện. Truyện giải thích nguồn gốc người
Việt

2

Bánh chưng
bánh giầy

Lang Liêu

Vai trị giải thích nguồn gốc sự vật, đề cao
nghề nơng,sự thờ kính tổ tiên, trời đất vào
dịp tết( Tục là bánh chưng bánh giầy)

3


Thánh Gióng

Thánh Gióng

NV Chính biểu hiện ước mơ của nhân dân
về lòng yêu nước chống ngoại xâm.

4

Sơn Tinh-Thuỷ Sơn Tinh
Tinh
Thuỷ Tinh

Hai NV chính phản ánh và giải thích hiện
tượng lũ lụt hàng năm. Thể hiện ước mơ
chinh phục thiên nhiên cảu nhân dân.

5

Sự tích Hồ
gươm

NVChính giữ vai trị phát triển tình tiết câu
chuyện chống quân Minh xâm lược và gải
thích nguồn gốc-ý nghĩa của Hồ Gươm

Lê Lợi

Tính cách, vị trí, ý nghĩa của nhân vật chính



Tiết 133: TỔNG KẾT PHẦN VĂN

I- CÁC VĂN BẢN ĐÃ HỌC- THỂ LOẠI VĂN BẢN
II- Thống kê các văn bản truyện
TT

Tên văn bản

Nhân vật chính

Tính cách, vị trí, ý nghĩa của nhân vật chính

7

Thạch Sanh

Lý Thơng
Thạch Sanh

Hai NV có tính cách khác nhau tạo nên cốt
truyện nhằm đề cao người dũng sỹ diệt yêu
quái cứu dân. Mặt khác lên án kẻ bất lương
và thể hiện lí tưởng nhân đạo của nhân dân.

8

Em bé thơng
minh


Em bé thơng
minh

NV Chính có trí thơng minh kỳ lạ. Truyện
đề cao trí khơn và tạo ra tiếng cười vui vẻ
hồn nhiên.

9

Cây bút thần

Mã Lương

NV có tài năng kì lạ vì được thần giúp đỡ.
Truyện thể hiện ước mơ của con người có
những khả năng kì diệu để diệt trừ bất cơng,
độc ác.

10

Ơng lão đánh
cá và con cá
vàng

Ơng lão và mụ vợ Hai NV có tính cách khác nhau: hiền
lành,tham lam độc ác. Truyện ca ngợi lòng
nhân hậu và trừng phạt kẻ tham lam độc ác



Tiết 133: TỔNG KẾT PHẦN VĂN

I- CÁC VĂN BẢN ĐÃ HỌC- THỂ LOẠI VĂN BẢN
II- Thống kê các văn bản truyện
TT

Tên văn bản

Nhân vật chính

Tính cách, vị trí, ý nghĩa của nhân vật chính

11 Ếch ngồi đáy
giếng

Con ếch

NV Chính hiểu cuộc sống một cách nông
cạn, nhỏ hẹp huyênh hoang, phải trả giá
bàng cái chết.Truyện khuyên ta phải mở
rộng tầm hiểu biết, khơng chủ quan kiêu
ngạo.

12 Thầy bói xem
voi

5 thầy bói

Chế giễu 5 thầy bói mù xem voi rồi đánh giá
về hình dáng của voi, nên xảy ra đánh nhau.

Truyện khuyên ta khi nhận xét điều gì cẩn
tránh phiến diện. hời hợt.

13 Đeo nhạc cho
mèo

Các con chuột

Phê phán những tưởng tượng viễn vông của
họ hàng nhà chuột họp nhau lại bàn chuyện
đeo nhạc vào cổ cho mèo, nhưng khơng có
khả năng thực hiện. Truyện phê phán những
ý tưởng không thực tế.


Tiết 133: TỔNG KẾT PHẦN VĂN

I- CÁC VĂN BẢN ĐÃ HỌC- THỂ LOẠI VĂN BẢN
II- Thống kê các văn bản truyện
TT

Tên văn bản

Nhân vật chính

Tính cách, vị trí, ý nghĩa của nhân vật chính

14 Chân tay, tai,
mắt, miệng


Chân tay, tai,
mắt, miệng

NV là những bộ phận trên cơ thể người so bì
với nhau dẫn đến hiện tượng mệt mỏi,
khơng thể sống nổi. Truyện đưa ra lời
khuyên: “ Mỗi người vì mọi người, Mọi
người vì mỗi người”

15 Treo biển

Người chủ cửa
hàng

Truyện là nụ cười phê phán nhẹ nhàng
người chủ cửa hàng cá thiếu chủ kiến trong
việc tiếp thu ý kiến về việc treo cái biển bán
hàng.

16 Lợn cưới áo
mới

Hai anh chàng
khoe của

Chế giễu những người có tính khoe khoang,
một tính xấu phổ biến trong xã hội.

17 Con hổ có
nghĩa


Hai con hổ

Truyện trung đại, hư cấu về hai con hổ, đưa
ra lời khuyên “Con người nên sống có tình
nghĩa”.


Tiết 133: TỔNG KẾT PHẦN VĂN

I- CÁC VĂN BẢN ĐÃ HỌC- THỂ LOẠI VĂN BẢN
II- Thống kê các văn bản truyện
TT

Tên văn bản

18 Mẹ hiền dạy
con

Nhân vật chính
Người mẹ và
người con

Tính cách, vị trí, ý nghĩa của nhân vật chính
Truyện là tấm gương sáng về tình thương và
cách dạy con. Cốt truyện đơn giản nhưng ý
nghĩa sâu sắc làm xúc động lòng người.

19 Thầy thuốc gipỉ Thầy thuốc-Quan Ca ngợi phẩm chất của người thầy thuốc có
cốt ở tấm lịng trung sứ-Vua

tài, có đức cứu chữa người bệnh, khơng sợ
Trần Anh Vương quyền uy và tiền tài danh vọng.
20 Bài học đường
đời đầu tiên

Dế mèn, dế
Choắt,chị Cốc

Dế Mèn có ngoại hình đẹp, cường tráng
nhưng cịn kiêu ngạo, xốc nổi. Đé mèn thì
ốm yếu, gầy cịm, sống an phận, chị Cốc thì
cao ngạo độc ác. Đoạn trích kể lại truyện Dế
Mèn tinh nghịch trêu chị Cốc Làm cho dế
Choắt bị chết oan. Mèn ân hận coi đây là bài
học đường đời đầu tiên.


Tiết 133: TỔNG KẾT PHẦN VĂN

I- CÁC VĂN BẢN ĐÃ HỌC- THỂ LOẠI VĂN BẢN
II- Thống kê các văn bản truyện
TT

Tên văn bản

Nhân vật chính

Tính cách, vị trí, ý nghĩa của nhân vật chính

21


Bức tranh của
em gái tơi

Kiều Phương và
người anh

Truyện nêu lên tình cảm trong sáng hồn
nhiên của Kiều Phương, một em gái có tài
hội hoạ. Người anh đố kị hẹp hịi với tài
năng của em. Sau đó, trước bức tranh của
em, người anh nhận ra sai lầm của mình.

22

Vượt thác

Dượng Hương
Thư

Miêu tả cảnh vượt thác của dượng Hương
Thư trên sông thu Bồn.Cảnh đẹp hùng vĩ
của thiên nhiên

23

Buổi học cuối
cùng

Thầy Ha-Men và

em P.răng

Truyện xây dựng thành công 2 NV Thầy
Ha-men và cậu HS P-răng lười biếng. truyện
làm nỏi bật lịng u nước, u tiếng nói dân
tộc.


Tiết 133: TỔNG KẾT PHẦN VĂN

I- CÁC VĂN BẢN ĐÃ HỌC- THỂ LOẠI VĂN BẢN
II- Thống kê các văn bản truyện
TT

Tên văn bản

Nhân vật chính

Tính cách, vị trí, ý nghĩa của nhân vật chính

24

Đêm nay Bác
khơng ngủ

Bác Hồ và anh
đội viên

Bài thơ viết theo cách kể chuyện. Hình ảnh
Bác Hồ là nhân vật trung tâm qua cái nhìn

và cảm nhận của anh đội viên. Bác vĩ đại mà
gần gũi ấm áp tình người.

25

Lượm

Lượm

Ca ngợi em bé hồn nhiên say mê tham gia
kháng chiến chống Pháp. Em đã hy sinh anh
dũng trên cánh đồng lúa khi đang làm nhiệm
vụ liên lạc.


Tiết 133: TỔNG KẾT PHẦN VĂN

I- CÁC VĂN BẢN ĐÃ HỌC- THỂ LOẠI VĂN BẢN
II- Thống kê các văn bản truyện
Trong các nhân vật ở trên em thích
III- Nhân vật u thích
nhất nhân vật nào? vì sao?
IV- Sự giống nhau về phương thức biểu đạt giữa truyện dân giantruyện trung đại- truyện hiện đại
- Dùng văn tự sự, miêu tả, biểu cảm để thể hiện nội dung.
- Sử dụng các chi tiết tiêu biểu để thể hiện tính cách nhân vật.
- sử dụng lời kể của tác giả và của nhân vật.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×