Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

CÁCH SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN CÁC LOẠI PHÂN BÓN THƠNG THƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.96 MB, 25 trang )

KÍNH CHÀO Q THẦY CƠ
VÀ CÁC EM HỌC SINH

Giáo viên thực hiện: Hoàng Thị Trang - Trường THCS Nguyễn Du


KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ
Câu 1. Phân bón là gì? Được phân loại như thế nào? Bón
phân vào đất có tác dụng gì?
Câu 2. Loại phân bón nào sau đây thuộc nhóm phân hóa
học?
A. Phân trâu, bị
B. Phân NPK
C. Phân đạm
D. Khô dầu đậu tương



Tiết 6 – Bài 9:
CÁCH SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN CÁC
LOẠI PHÂN BĨN THƠNG THƯỜNG


Căn cứ vào thời kì bón

Bón lót

Bón thúc


Căn cứ vào hình thức bón



Hình 1: Bón theo hốc

Hình 3 :Bón vãi

Hình 2: Bón theo hàng

Hình 4: Phun trên lá


Quan sát hình 7,8,9,10, em hãy cho biết tên của các cách bón phân. Chọn
các câu dưới đây để nêu ưu, nhược điểm của từng cách bón và ghi vào
phiếu học tập.

Hình 7

Hình 8

Hình 9

Hình 10

1. Cây dễ sử dụng
2. Phân bón khơng bị chuyển thành chất khó tan do khơng tiếp xúc với đất
3. Phân bón có thể bị chuyển thành chất khó tan do có tiếp xúc với đất
4. Phân bón dễ bị chuyển thành chất khó tan do tiếp xúc nhiều với đất
5. Tiết kiệm phân bón
6. Dễ thực hiện, cần ít cơng lao động

8. Cần có dụng cụ, máy móc phức tạp


7. Chỉ bón được lượng nhỏ phân bón

9. Chỉ cần dụng cụ đơn giản


PHIẾU HỌC TẬP
Hình
7
8
9
10

Cách
bón

Ưu điểm

Nhược
điểm


Hình
7

Bón theo hốc

1, 9

Nhược

điểm
3

8

Bón theo hàng

1, 9

3

6, 9
1, 2, 5

4
7, 8

9
10

Cách bón

Bón vãi
Phun trên lá

Ưu điểm



Dựa vào đặc điểm của từng loại phân bón cho trong bảng dưới đây, em

hãy nêu cách sử dụng chủ yếu của chúng (bón lót? bón thúc?)

Loại phân
bón

Đặc điểm chủ yếu

Cách sử dụng
chủ yếu

- Phân hữu


- Thành phần có nhiều chất dinh dưỡng
Bón lót
-...................
thường ở dạng khó tiêu (khơng hịa
tan), cây khơng sử dụng được ngay,
phải có thời gian để phân bón phân hủy
cây mới sử dụng được.

- Phân đạm,
kali, phân
hỗn hợp

- Có tỉ lệ dinh dưỡng cao, dễ hịa tan
nên cây sử dụng được ngay.

Bón thúc
- .....................


- Phân lân

- Ít hoặc khơng hịa tan.

Bón lót
- .....................


Loại phân bón
1. Phân hữu cơ
2. Phân hóa học
Phân đạm
Phân kali
Phân vi lượng
Phân lân

3. Phân vi sinh

Cách sử dụng chủ yếu
- Thường dùng để bón lót, bón vãi hoặc theo
hàng hốc, dùng cho tất cả các loại cây, trước
khi sử dụng phải ủ hoai thật kĩ. Bón hợp lí.
- Thường dùng để bón thúc, bón vãi (trộn lẫn
với than bùn hoặc đất tơi, mùn) hoặc hòa tan
phun lên lá (phân vi lượng). Thường dùng cho
các loại cây ưa nước, kết hợp bón vơi khử chua.
Bón phân hợp lí.
- Lân khó tan, chỉ tan trong mơi trường chua
nên thường dùng bón lót, bón những nơi đất

chua cho hiệu quả cao. Bón phân hợp lí.
- Có thể bón lót hoặc thúc, trộn với hạt
giống rồi đem gieo ngay, trộn với than bùn,
rơm rác hoai mục. Bón phân hợp lí.


Phân hữu cơ: bón lót

Phân đạm, kali, phân hỗn
hợp:
bón thúc


Phân lân: bón lót


Phân vi sinh: Bón lót,
bón thúc



Bón phân chưa hợp lí:
- Bị cháy phân: VD: khi ngập nước rễ cây bị ngập, sẽ
ngoi lên mặt đất để tìm oxy, nước rút nếu ta bón phân
ngay thì phân tan ra và lớp rễ cám sẽ bị cháy, dù
lượng phân bón khơng nhiều.
- Mất cân đối: Cây bị ngộ độc trong trường hợp
lượng phân bón chưa dư nhưng do các chất sẽ ảnh
hưởng lẫn nhau nên khi có mặt chất này sẽ gây thiếu
chất kia.

- Ngộ độc thực sự: Là bón quá nhiều phân so với nhu
cầu và ngưỡng chịu đựng của cây.


Chum, vại

Bao gói bằng bao ni lơng


Cách bảo quản
phân chuồng?


Mơ hình Bioga – Bảo vệ mơi trường

Phương pháp sử dụng phân hữu cơ một cách hiệu quả
nhất hiện nay đang được áp dụng ở nhiều địa phương ở
nước ta là mơ hình Bioga: vừa cung cấp nhiên liệu cho
sinh hoạt, vừa phân giải chất hữu cơ thành các chất dễ
tiêu cho cây trồng và không gây ô nhiễm môi trường.



×