Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

Giáo trình kỹ thuật chung về ô tô và sửa chữa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.05 MB, 97 trang )

BỘ CƠNG THƢƠNG
TRƢỜNG CAO ĐẲNG CƠNG NGHIỆP NAM ĐỊNH

GIÁO TRÌNH
MƠ ĐUN: KỸ THUẬT CHUNG VỀ Ô TÔ & CÔNG NGHỆ SỬA CHỮA
NGHỀ: CƠNG NGHỆ Ơ TƠ
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG
Ban hành kèm theo Quyết định số:

/QĐ… ngày….tháng 8 năm 2018 của Trường Cao đẳng
Công nghiệp Nam Định

Nam Định, năm 2018



Khoa Cơ khí & Động lực

Trƣờng Cao đẳng Cơng nghiệp Nam Định
TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN

Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình lƣu hành nội bộ nên các nguồn thơng tin có
thể đƣợc phép dùng ngun bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham
khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu
lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.

LỜI GIỚI THIỆU
Trong những năm gần đây tốc độ gia tăng số lƣợng và chủng loại ô tô ở nƣớc ta khá
nhanh. Các hệ thống đƣợc trang bị trên ô tô ngày càng hiện đại và tinh vi.
Để phục vụ cho các học viên học nghề và thợ sửa chữa ô tơ có đầy đủ kiến thức về


phân loại đƣợc các loại xe ô tô, chủng loại động cơ đốt trong, hiểu đƣợc nguyên lý hoạt
động của các loại động cơ, các hệ thống trên xe ô tô đồng thời nhận biết và sử dụng đƣợc
các trang thiết bị dụng cụ sử dụng trong sửa chữa ơ tơ. Đồng thời có đủ kỹ năng nhận biết
đƣợc các loại xe ô tô, nhận biết đƣợc các bộ phận, hệ thống đƣợc trang bị trên xe ơ tơ,
đồng thời có thể sử dụng thành thạo các trang thiết bị sử dụng trong bảo dƣỡng sửa chữa
ơ tơ đảm bảo đúng quy trình, u cầu kỹ thuật, an toàn và năng suất cao. Với mong muốn
đó chúng tơi biên soạn giáo trình: Kỹ thuật chung về ô tô và công nghệ sửa chữa theo
chƣơng trình đào tạo đáp ứng nhu cầu học nghề cơng nghệ ơ tơ.
Nhóm biên soạn xin chân thành cảm ơn q thầy, cơ trong khoa Cơ khí & Động lực
trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Nam Định, bộ môn công nghệ ô tô và các đồng nghiệp
trong quá trình biên soạn giáo trình này đã có những ý kiến đóng góp rất q báu để cuốn
giáo trình này đƣợc hồn thiện.

Nam Định, ngày tháng 8 năm 2018
Tham gia biên soạn
1. Chủ biên: Hoàng Thị Loan
2. Tống Minh Hải
3. Bùi Ngọc Luận

Giáo trình Kỹ thuật chung về ơ tơ và cơng nghệ sửa chữa

1


Khoa Cơ khí & Động lực

Trƣờng Cao đẳng Cơng nghiệp Nam Định

MỤC LỤC


TRANG
LỜI GIỚI THIỆU

1

Bài 1: Nhận dạng ô tô

5

Bài 2: Nhận dạng hƣ hỏng và mài mòn của chi tiế t

16

Bài 3: Phƣơng pháp sửa chữa và công nghệ phục hồi chi tiết bị mài
mòn

21

Bài 4: Làm sạch và kiểm tra chi tiết

29

Bài 5: Nhận dạng chủng loại động cơ đốt trong

40

Bài 6: Nhận dạng động cơ 4 kỳ

47


Bài 7: Nhận dạng động cơ 2 kỳ

53

Bài 8: Nhận dạng động cơ nhiều xi lanh

59

Bài 9: Dụng cụ, thiết bị dùng trong bảo dƣỡng và sửa chữa ô tô

64

Bài 10: Chế tạo đệm

93

TÀI LIỆU THAM KHẢO

95

Giáo trình Kỹ thuật chung về ô tô và công nghệ sửa chữa

2


Khoa Cơ khí & Động lực

Trƣờng Cao đẳng Cơng nghiệp Nam Định

Tên môn đun: Kỹ thuật chung về ô tô và cơng nghệ sửa chữa

Mã mơ đun: C612020211
Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trị của mơn học/mơ đun:
- Vị trí của mơ đun: mơ đun này đƣợc thực hiện sau khi học xong các môn học, mô đun
sau: Chính trị; Pháp luật; Tin học; Ngoại ngữ; Cơ kỹ thuật; Vật liệu cơ khí; Dung sai lắp
ghép và đo lƣờng kỹ thuật; Vẽ kỹ thuật; An toàn lao động; Cơng nghệ khí nén thuỷ
lực;…Mơ đun đƣợc bố trí ở học kỳ II của khóa học.
- Tính chất của mơ đun: mô đun chuyên môn nghề bắt buộc.
- Ý nghĩa và vai trị của mơ đun: Mơ đun kỹ thuật chung về ô tô và công nghệ sửa chữa
cung cấp mảng kiến thức khái quát cơ bản về xe ô tô và công nghệ sửa chữa cho học viên
những kỹ thuật viện, thợ sửa chữa ơtơ tƣơng lai. Nó sẽ giúp cho ngƣời học bƣớc đầu xác
định và tiếp cận đƣợc với đối tƣợng nghề nghiệp, từ đó có thể xác định đƣợc mục đích
học tập.
Mục tiêu của mơn học/mơ đun:
- Về kiến thức:
+ Trình bày đƣợc vai trị và lịch sử phát triển của ô tô ;
+ Phân biê ̣t đƣợc chủng loa ̣i và cấ u ta ̣o ô tô;
+ Phát biểu đƣợc khái niệm về hiện tƣợng , q trình các giai đoạn mài mịn , các phƣơng
pháp tổ chức và biện pháp sửa chữa chi tiết;
+ Trình bày đƣợc các khái niệm và cấu tạo chung của động cơ đốt trong ;
+ Phát biểu đƣợc các thuật ngữ và đầy đủ các thông số kỹ thuật của động cơ ;
+ Trình bày đƣợc cấu tạo , nguyên lý hoa ̣t đô ̣ng của đô ̣ng cơ mô ̣t xi lanh dùng nhiên liệu
xăng, diesel thuô ̣c loa ̣i bố n kỳ , hai kỳ;
+ Phân tić h đƣợc các ƣu nhƣơ ̣c điểm của tƣ̀ng loa ̣i đơ ̣ng cơ;
+ Trình bày đƣợc cấu tạo và nguyên lý hoạt động của động cơ nhiều xi lanh ;
+ Lâ ̣p đƣơ ̣c bảng thƣ́ tƣ̣ nổ của đô ̣ng cơ nhiề u xi lanh;
+ Xác định đƣợc ĐCT của pít tơng;
+ Trình bày đƣợc ngun lý hoa ̣t đô ̣ng thƣ̣c tế của các loa ̣i đô ̣ng cơ .
- Về kỹ năng:
+ Nhâ ̣n da ̣ng đƣợc các bô ̣ phâ ̣n của ô tô và các loa ̣i ô tô ;
+ Nhâ ̣n da ̣ng đƣợc các cơ cấ u , hê ̣ thố ng trên đô ̣ng cơ, nhâ ̣n da ̣ng đúng các loa ̣i đô ̣ng cơ;

+ Nhâ ̣n da ̣ng đƣợc các trang thiết bị, dụng cụ dùng trong sửa chữa và bảo dƣỡng ô tô;
+ Chế tạo đƣợc một số loại gioăng đệm sử dụng trên ô tô.
- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Chấp hành đúng quy trình, quy phạm trong cơng nghệ sửa chữa ơ tơ
Giáo trình Kỹ thuật chung về ơ tơ và cơng nghệ sửa chữa

3


Khoa Cơ khí & Động lực

Trƣờng Cao đẳng Cơng nghiệp Nam Định

Nội dung của mô đun: Gồm 10 bài
1. Nhận dạng ô tô
2. Nhận dạng hƣ hỏng và mài mòn của chi tiế t
3. Phƣơng pháp sửa chữa và công nghệ phục hồi chi tiết bị mài mòn
4. Làm sạch và kiểm tra chi tiết
5. Nhận dạng chủng loại động cơ đốt trong
6. Nhận dạng động cơ 4 kỳ
7. Nhận dạng động cơ 2 kỳ
8. Nhận dạng động cơ nhiều xi lanh
9. Dụng cụ, thiết bị dùng trong bảo dƣỡng và sửa chữa ơ tơ
10. Chế tạo đệm

Giáo trình Kỹ thuật chung về ô tô và công nghệ sửa chữa

4



Khoa Cơ khí & Động lực

Trƣờng Cao đẳng Cơng nghiệp Nam Định
Bài 1: NHẬN DẠNG Ô TÔ
Mã Bài: C612020211 - 01

Giới thiệu:
Ơtơ là một phƣơng tiện vận tải thơng dụng nhất hiện nay, xu hƣớng phát triễn ôtô
trên thế giới ngày càng phong phú, đa dạng về chủng loại, hình thức và mẫu mã. Vì vậy,
nhu cầu hiểu biết về ôtô ngày càng cần thiết đối với mọi ngƣời.
Mục tiêu:
Học xong bài này học viên có khả năng:
- Phát biểu đúng khái niệm, phân loa ̣i và lich
̣ sƣ̉ phát triển ô tô
- Phát biểu đúng các loại ô tô và cấu tạo chung của ô tô .
- Nhâ ̣n da ̣ng đúng các bô ̣ phâ ̣n và các loa ̣i ơ tơ .
Nội dung chính:
1. Khái niê ̣m về ô tô.
2. Lịch sử và xu hƣớng phát triễn của ô tô.
3. Phân loa ̣i ô tô
4. Cấ u ta ̣o chung về ô tô
5. Nhâ ̣n da ̣ng các bô ̣ phâ ̣n và các loa ̣i ô tơ.
1. Khái niệm về ơ tơ
Ơ tơ là phƣơng tiện tự hành (khơng cần lực kéo bên ngồi), dùng để vận chuyển
hành khách, hàng hóa hoặc để thực hiện một nhiệm vụ chun mơn nhất định. Ơ tơ có
tính cơ động cao, vận chuyển đƣợc nhiều loại hàng hoá, việc sử dụng đơn giản, tính kinh
tế cao.
2. Lịch sử và xu hƣớng phát triển của ô tô
Năm 1650 chiếc xe có bốn bánh vận chuyển bằng các lị xo tích năng lƣợng bởi
nghệ sỹ, nhà phát minh ngƣời Ý Leonardo da Vinci.

Năm 1769 một ngƣời Pháp đã chế tạo ra chiếc xe ô tô đầu tiên chạy bằng động cơ
hơi nƣớc. Chiếc xe này đƣợc câu lạc bộ (CLB) xe hơi Hoàng gia Anh và CLB xe hơi
Pháp xác nhận là chiếc xe hơi đầu tiên trên thế giới.

Giáo trình Kỹ thuật chung về ô tô và công nghệ sửa chữa

5


Khoa Cơ khí & Động lực

Trƣờng Cao đẳng Cơng nghiệp Nam Định
Hình 1.1. Động cơ hơi nước

Vào năm 1885, kỹ sƣ ngƣời Đức là Karl Benz (25/11/1844) đã thiết kế và chế tạo
chiếc xe ô tô chạy bằng động cơ đốt trong đầu tiên trên thế giới. Chiếc xe đó có 3 bánh.
Đến năm 1891 Benz chế tạo chiếc xe 4 bánh đầu tiên.

Hình 1.2. Xe của Karl Benz năm 1885
Cũng vào năm 1885, Gottleib Daimler cùng với đối tác của mình là Wilhl
Mayback cải tiến động cơ đốt trong của Otto đây chính là nguyên mẫu động cơ xăng
hiện nay. Daimler và Otto có mối liên hệ khăng khít với nhau, ngƣời làm giám đốc kỹ
thuật, ngƣời là đồng sở hữu, vậy nên cũng đã có tranh cãi ai là ngƣời phát minh ra chiếc
động cơ đầu tiên: Otto hay Daimler.
Động cơ Daimler – Maybach đời 1885 nhỏ, nhẹ, dùng bộ chế hịa khí – bơm xăng,
xi lanh thẳng đứng. động cơ này đã tạo nên cuộc cách mạng về thiết kế xe hơi. Vào ngày
08 tháng 03 năm 1886 Daimler lắp loại động cơ này vào khung xe ngựa và qua đây phát
kiến này đƣợc xem là thiết kế xe ô tô 4 bánh đầu tiên.
Vào năm 1889, Daimler phát minh động cơ đốt trong 4 kỳ có van hình nấm và 2 xi
lanh hình chữ V, cũng giống nhƣ động cơ Otto ra đời năm 1876, loại động cơ mới của

Daimler đặt nền tảng cho động cơ ô tô hiện đại ngày nay. Cũng vào năm 1889, Daimler
và Maybach chế tạo ra chiếc ơ tơ hồn tồn mới, chiếc Daimler mới có hộp số 4 tốc độ
với tốc độ tối đa 10 dặm/h.
Năm 1897 ông Rudolf điêzen đã cho ra mơ hình động cơ điêzen đầu tiên. Năm
1908 động cơ điêzen đƣợc đặt trên xe tải. Động cơ điêzen dùng cho ô tô đƣợc chế tạo
hàng loạt vào năm 1936 và đƣợc trang bị trên những chiếc xe Mercedes- Benz 260-D.

Giáo trình Kỹ thuật chung về ơ tô và công nghệ sửa chữa

6


Khoa Cơ khí & Động lực

Trƣờng Cao đẳng Cơng nghiệp Nam Định

Hình 1.3. Chiếc ơ tơ tải đầu tiên trên thế giới chạy bằng động cơ Diezel
Cuộc cách mạng xe hơi chỉ bắt đầu vào năm 1896 do Henry Ford hồn thiện và bắt
đầu lắp ráp hàng loạt lớn

Hình 1.4. Chiếc xe Ford đầu tiên
Ngày nay chiếc ô tô không ngừng phát triển và hiện đại, công nghiệp xe hơi đã trở
thành ngành cơng nghiệp đa ngành.
+ Xe hơi có hộp số tự động ra đời vào năm 1934
+ Năm 1967 xe hơi có hệ thống phun xăng cơ khí
+ Năm 1971 ra đời hệ thống phanh ABS
+ Năm 1979 ra đời hệ thống EBD …
Tốc độ của xe cũng đƣợc cải thiện không ngừng: Năm 1993 vận tốc của xe đạt
320 km/h và đến năm 1998, Vmax= 378 km/h. Cho đến nay ơ tơ có thể đạt tốc độ lớn
hơn 400km/h.

Nhƣ vậy lịch sử phát triển của ô tô không chỉ diễn ra trong ngày một ngày hai và
không phải là phát minh riêng của nhà sáng chế nào. Lịch sử ô tô phản ánh sự tiến bộ
của khoa học diễn ra khắp thế giới. ƣớc tính đã có khoảng 100.000 sáng chế để tạo nên
chiếc xe hơi hiện đại ngày nay.

Giáo trình Kỹ thuật chung về ơ tơ và công nghệ sửa chữa

7


Khoa Cơ khí & Động lực

Trƣờng Cao đẳng Cơng nghiệp Nam Định

Xu hƣớng phát triển ô tô trong tƣơng lai là tạo ra những mẫu xe gợi cảm, có sức
mạnh, tiết kiệm nhiên liệu, điều khiển dễ dàng, an toàn cao và giá thành hạ. Ơ tơ ngày
càng phải thân thiện với môi trƣờng giảm chất thải độc hại bằng cách sử dụng nguồn
năng lƣợng mới, công nghệ mới v.v.
3. Phân loại ơ tơ
a. Theo cơng dụng:
- Ơ tơ chở khách: vận chuyển ngƣời, có loại ơ tơ 9 chỗ ngồi, 12 chỗ ngồi, 24
chỗ ngồi, 24 chỗ ngồi, 36 chỗ ngồi, 45 chỗ ngồi.
- Ơ tơ con: các loại xe nhỏ, sang trọng, đắt tiền, thƣờng dùng cho cá nhân.
- Xe vận tải: dùng để vận chuyển hàng hóa nhƣ: ZIL – 130,ZIL – 131, ZIL
– 157, GAZ – 66, HUYNDAI, IFA, Cửu Long...
- Xe chuyên dùng: các loại xe téc (chuyên chở xăng dầu), xe cứu thƣơng,
xe chữa cháy , xe ô tô chở xe tăng (MAZ 537), xe cứu kéo...
b. Theo đặc điểm cấu tạo (số lượng cầu xe chủ động):
- Xe một cầu chủ động: GAZ-52, ZIL-130, IFA,…
- Xe có hai hay nhiều cầu chủ động: ZIL-131, BRĐM-1, GAZ-66,…

c. Theo số chỗ ngồi và trọng tải có ích:
- Ơ tơ loại nhỏ: Loại ơtơ du lịch có từ 2-5 chỗ ngồi, ơtơ khách dƣới 20 chỗ ngồi và
xe vận tải dƣới 2.5 tấn.
- Ơ tơ loại vừa: ôtô du lịch (6-7) chỗ ngồi, xe chở khách (20-30) chỗ ngồi, xe vận
tải từ 2,5 đến 5 tấn.
- Ô tô loại lớn: loại xe du lịch trên 20 chỗ ngồi, xe khách trên 30 chỗ ngồi, xe tải
trên 5 tấn.
d. Theo loại nhiên liệu:
- Ơ tơ sử dụng nhiên liệu xăng.
- Ơ tơ sử dụng nhiên liệu điêzen(Diesel).
- Ơ tơ có động cơ lai (Hybrid).
- Ơ tơ chạy bằng điện.
- Xe có động cơ sử dụng năng lƣợng từ pin, đây là loại xe chạy bằng động cơ
điện, điện đƣợc tạo ra từ phản ứng giữa hydro và ôxi trong không khí, xe thải ra nƣớc.
c) Theo phương thức bố trí động cơ trên xe:
- Động cơ bố trí phía trƣớc.
- Động cơ bố trí phía sau.

Giáo trình Kỹ thuật chung về ô tô và công nghệ sửa chữa

8


Khoa Cơ khí & Động lực

Hình 1.5. Động cơ đặt phía sau

Trƣờng Cao đẳng Cơng nghiệp Nam Định

Hình 1.6. Động cơ đặt phía trước


4. Cấu tạo chung về ơ tơ
Ơ tơ có kết cấu khá phức tạp, bao gồm nhiều bộ phận, hệ thống, cụm và tổng
thành ghép với nhau, mỗi bộ phận thực hiện một chức năng nhất định. (Xem hình vẽ 1.3)

Hình 1.7. Kết cấu của xe ơ tơ con.
Bao gồm có các bộ phận chính sau: động cơ, hệ thống truyền lực, hệ thống vận
hành, hệ thống điều khiển, thùng xe, (vỏ) và ca bin, thiết bị điện và các thiết bị chuyên
dùng.
a) Động cơ:
- Động cơ là thiết bị dùng để biến đổi các dạng năng lƣợng thành cơ năng, nó là
thiết bị tạo động lực cho xe có thể vận hành đƣợc. Động cơ gồm có các bộ phận chính
sau:
- Thân máy: là khung xƣơng để lắp xi lanh và các cơ cấu cũng nhƣ các hệ thống
phục vụ của động cơ.
- Nắp xi – lanh: là chi tiết để đậy kín xi lanh để lắp xu páp, ống nạp, thải.
- Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền.
- Cơ cấu phối khí.
Giáo trình Kỹ thuật chung về ô tô và công nghệ sửa chữa

9


Khoa Cơ khí & Động lực

Trƣờng Cao đẳng Cơng nghiệp Nam Định

Ngồi ra, động cơ cịn có hệ thống phục vụ cho động cơ làm việc bình thƣờng, bao
gồm:
- Hệ thồng cung cấp nhiên liệu.

- Hệ thống đánh lửa (đối với động cơ xăng).
- Hệ thống làm mát.
- Hệ thống bôi trơn.
- Hệ thống khởi động.
b) Hệ thống truyền lực:
HTTL làm nhiệm vụ truyền và thay đổi mômen xoắn từ động cơ tới bánh xe chủ
động theo điều kiện làm việc thực tế của ô tô.
Hệ thống truyền lực bao gồm các cụm chính: ly hợp, hộp số, hộp số phụ, hộp số
phân phối, truyền động các đăng, cầu chủ động và truyền động bánh xe (truyền lực cạnh
hay là giảm tốc cạnh), bán trục.
c) Phần vận hành:
Phần vận hành bao gồm các bộ phận và các cơ cấu chính:
+ Hệ thống treo: dùng để nối đàn hồi giữa cầu xe (bánh xe) với khung xe (vỏ xe),
đảm bảo độ êm dịu và an toàn khi chuyển động của xe.
+ Cơ cấu chuyển động: bánh xe và lốp xe, là thành phần liên kết trực tiếp giữa xe
với mặt đƣờng. Các bánh xe chịu toàn bộ trọng lƣợng của xe và là thành phần quan trọng
của hệ thống đàn hồi của xe.
+ Khung xe: dùng làm giá đỡ để lắp đặt các thiết bị, hệ thống chính của ơ tơ và
chịu các lực, mômen truyền từ mặt đƣờng lên.
d) Hệ thống điều khiển:
Hệ thống điều khiển bao gồm: hệ thống lái dùng để thay đổi hƣớng chuyển động
của xe theo sự điều khiển của ngƣời lái và hệ thống phanh dùng để giảm tốc độ chuyển
động hay dừng xe.
e) Thùng xe (vỏ xe) và ca bin:
Thùng xe và ca bin dùng để sắp đặt chỗ ngồi cho lái xe, hành khách, hoặc hàng
hoá. Cấu tạo của thùng xe (vỏ xe) phụ thuộc vào công dụng của chúng.
f) Thiết bị điện xe:
Là các thiết bị dùng để tạo ra và cung cấp điện năng cho: hệ thống đánh lửa (đối
với động cơ xăng), hệ thống khởi động điện, hệ thống tín hiệu, chiếu sáng, hệ thống đo
lƣờng …

g) Các thiết bị chuyên dùng:
Đó là các thiết bị đƣợc lắp đặt trên các loại xe chuyên dùng.
Giáo trình Kỹ thuật chung về ô tô và công nghệ sửa chữa

10


Khoa Cơ khí & Động lực

Trƣờng Cao đẳng Cơng nghiệp Nam Định

5. Nhận dạng các bộ phận và các loại ô tô
a) Nhận dạng ô tô theo sử dụng nhiên liệu:
+ Ơ tơ sử dụng xăng: có trang bị hệ thống cung cấp nhiên liệu xăng, có hệ thống
đánh lửa, có bugi.
+ Ơ tơ sử dụng nhiên liệu điêzen có trang bị hệ thống điêzen nhƣ bơm thấp áp,
bơm cao áp, vịi phun.
+ Ơ tơ có động cơ lai (hybrid) loại này có trang bị động cơ xăng, mơ tơ điện ở bánh
xe và ắc quy.
+ Ơ tơ sử dụng năng lƣợng điện là ô tô sử dụng một động cơ điện, dùng điện của ắc
quy thay cho động cơ xăng hoặc diesel.
+ Ơ tơ sử dụng năng lƣợng từ pin nhiên liệu, là loại xe sử dụng một động cơ điện,
nhƣng điện cấp cho động cơ do có bộ phận phản ứng giữa hydro và ôxi tạo ra.
b) Nhận dạng ơ tơ theo hình dáng của thân xe.
Thân xe đƣợc chia thành 3 phần: Khoang động cơ, khoang ngƣời ngồi, khoang để
hành lý. Theo đó có các loại sau:
- Sedan
Đây là kiểu thân xe có ba khoang
riêng biệt, 4 cửa, 4-5 chỗ ngồi. Những
chiếc sedan 4 cửa thông dụng là

Hyundai Accent và Chevrolet Metro
(nhỏ), Honda Civic và Ford Focus
(trung), Honda Accord, Toyota Camry,
Ford Taurus, và Mitsubishi Grandis (lớn
hơn). Những chiếc Ford Crown Victoria
và Buick Lesabre đƣợc coi là sedan cỡ
hạng sang.

Hình 1.8. Kiểu sedan

-Coupe
Đây là dịng xe 2 cửa thể thao, có 4 chỗ ngồi, ln thể hiện đƣợc sức mạnh của
động cơ. Kiểu xe 2 cửa gồm chỗ ngồi băng trƣớc và ngăn đựng hàng phía sau. Coupes
thƣờng đƣợc những ngƣời độc thân, những cặp đang yêu hoặc gia đình khơng con cái ƣu
chuộng. Coupes cũng thƣờng có cửa lật sau để có thể đƣa đồ đạc vào các vị trí chỗ ngồi
phía sau hơi khó tiếp cận.

Giáo trình Kỹ thuật chung về ơ tơ và cơng nghệ sửa chữa

11


Khoa Cơ khí & Động lực

Trƣờng Cao đẳng Cơng nghiệp Nam Định

Hình 1.9 Kiểu coupe
-Liftback(Hatchback):
Về cơ bản nó giống với coupe, là sự kết hợp khoang hành khách và khoang hành
lý. Lắp cốp đồng thời là cửa sau.


Hình 1.10 Kiểu liftback
-Hardtop
Cơ bản giống Sedan, nhƣng khơng có khung cửa sở, và cột trụ cửa.

Hình 1.11. Kiểu hardtop
Giáo trình Kỹ thuật chung về ô tô và công nghệ sửa chữa

12


Khoa Cơ khí & Động lực

Trƣờng Cao đẳng Cơng nghiệp Nam Định

- Convertible
Đây là một kiểu Sedan hoặc Coupe, nhƣng nó có khả năng thu gọn mui lại hành
một chiếc mui trần.

Hình 1.12 Kiểu Convertible
Pickup
Đây là một loại xe tải nhỏ, có khoang máy kéo dài về phía trƣớc ghế ngƣời lái.

Hình 1.13 Kiểu Pickup
-Van and wagon
Kiểu xe này là sự kết hợp khoang hành khách và khoang hành ký, nó chứa đƣợc
nhiều ngƣời và hành lý. Khoang hành khách thông với khoang hành lý. Xe chủ yếu dùng
chở hàng, có hoặc khơng có cửa bên. Một chiếc van cỡ trung chở đƣợc trên 7 ngƣời hoặc
hơn 1 tấn hàng. Xe van lớn có thể chở tới 15 ngƣời. Mini van có kích thƣớc nhỏ hơn,
một số có cửa sở, thông dụng nhất là Van VW của hãng Volkswagen, Greenbrier (GM),

Magic Wagon (Chrysler).

Giáo trình Kỹ thuật chung về ơ tơ và công nghệ sửa chữa

13


Khoa Cơ khí & Động lực

Trƣờng Cao đẳng Cơng nghiệp Nam Định

Hình 1.14 Kiểu Van và Wagon
- Xe thể thao việt dã (SUV)
Dịch từ các chữ Sports Utility Vehicle, chỉ các loại xe 2 cầu chủ động, sức máy
mạnh thích hợp cho băng đồng, leo đèo, qua sông, qua suối (cạn). SUVs kết hợp tính
năng chở ngƣời của loại xe wagon/ mini-van với khả năng tải hàng khách của một xe
việt dã.
SUV nhỏ thơng dụng thì có Toyota RAV4, Kia Sportage, Honda CRV, Chevrolet
Tracker và Suzuki Grand Vitara. Cỡ trung: Acura MDX, BMW X5, Mercedes-Benz MClass, Lexus RX300, Nissan Pathfinder, Infiniti QX4, Ford Escape, Honda Passpord,
Mitsubishi Montero Sport và Toyota Highlander. Cỡ lớn: Toyota Land Cruiser, Lexus
LX470, Toyota Sequoia, LincoIn Navigator, Ford Expedition, Land Rover Range Rover,
Chevrolet Suburban và Cadillac Escalade. Dịng SUV thƣờng vào cua khơng ngọt, hơi
tốn xăng và hao mịn lốp so với kiểu xe thơng thƣờng. Trong phát triển gần đây, SUV
"ôm gộp" cả những xe có phong cách thể thao nhƣng khơng mấy "việt dã", từ đó phát
sinh dịng SUV "lai" (crossover SUV) sử dụng những yếu tố truyền thống với chất liệu
nhẹ và tiết kiệm xăng hơn.
c) Nhận dạng ô tô theo logo của nhãn xe

Giáo trình Kỹ thuật chung về ơ tơ và công nghệ sửa chữa


14


Khoa Cơ khí & Động lực

Trƣờng Cao đẳng Cơng nghiệp Nam Định

Hình 1.15. Một số logo của một số hãng xe

Giáo trình Kỹ thuật chung về ơ tơ và cơng nghệ sửa chữa

15


Khoa Cơ khí & Động lực

Trƣờng Cao đẳng Cơng nghiệp Nam Định

BÀI 2: NHẬN DẠNG HƢ HỎNG VÀ MÀI MÒN CHI TIẾT
Mã Bài: C612020211 - 02
Giới thiệu: Các thiết bị động lực nói chung và ơtơ nói riêng, trong q trình hoạt động
thƣờng xẩy ra mịn, hỏng các chi tiết dƣới tác dụng của nhiều yếu tố và nguyên nhân
khác nhau. Việc tìm hiểu khái niệm, quy luật mài mịn để đƣa ra biện pháp phòng ngừa là
nhu cầu cấp thiết nhằm nâng cao tuổi thọ của chi tiết máy.
Mục tiêu:
Học xong bài này học viên có khả năng :
- Hiểu đƣợc các khái niệm hiê ̣n tƣơ ̣ng mòn của chi tiế t ,khái niệm về các hình thức
mài mòn và khái niệm về các giai đoạn mài mòn ,
- Nhận dạng đƣợc các hiê ̣n tƣơ ̣ng, hình thức, giai đoa ̣n mài mòn của chi tiế t .
Nội dung chính:

1. Khái niệm về hiện tƣợng mịn của chi tiết:
2. Khái niệm về các hình thức mài mịn:
3. Khái niệm về các giai đoạn mài mòn :
1. Khái niệm về hiện tƣợng mòn của chi tiết
1.1. Hiện tƣợng mịn hỏng tự nhiên
Trong q trình sử dụng ơ tơ, trạng thái kỹ thuật của ô tô dần thay đổi theo hƣớng
xấu đi dẫn tới hay hỏng hóc và giảm độ tin cậy. Cụ thể những hỏng hóc đó là:
- Thay đởi vị trí tƣơng quan giữa các bề mặt làm việc và thay đởi đặc tính lắp ghép
của mối ghép (độ khơng song song, độ khơng vng góc, độ khơng đồng tâm…), ngun
nhân do mài mịn khơng đều hoặc do biến dạng dƣ khi luôn chịu tác động của tải trọng
thay đởi, có cƣờng độ lớn.
- Do ăn mịn hoá học và điện hoá: xảy ra với các chi tiết thƣờng xuyên làm việc và
tiếp xúc với môi trƣờng ăn mịn, có độ ẩm cao ( to và P cao, trong mơi trƣờng khí cháy)
đó là các vết rỉ, rỗ…
1.2. Hiện tƣợng mịn hỏng đột biến
Phân tích các ngun nhân xuất hiện hƣ hỏng trong các xe cho thấy có thể phân
chia chúng thành các nhóm.
Hiện tƣợng mịn hỏng đột biến xảy ra khi chế tạo không bảo đảm kỹ thuật nhƣ : độ
bóng, góc lƣợn khơng bảo đảm, các cổ biên trục khuỷu không đồng tâm, bôi trơn kém, tải
trọng và nhiệt độ làm việc lớn. Các khe hở vƣợt quá giới hạn cho phép đều làm cho chi
tiết mòn hỏng đột biến.
Hiện tƣợng mỏi gây gẫy chi tiết :trong q trình chế tạo hoặc sửa chữa khơng chú ý
đến kết cấu tránh ứng suất tập trung, góc lƣợn.lắp ghép làm sai lệch các cổ trục tạo tải
Giáo trình Kỹ thuật chung về ơ tơ và cơng nghệ sửa chữa

16


Khoa Cơ khí & Động lực


Trƣờng Cao đẳng Cơng nghiệp Nam Định

trọng làm hỏng trục bạc. Do thay đổi tải trọng tuần hoàn trên các chi tiết sinh ra các vết
nứt tế vi, các vết nứt này đƣợc phát triển từ bề mặt chi tiết vào bên trong kim loại dẫn
đến gẫy do mỏi.
Các chi tiết làm việc trong điều kiện bơi trơn kém, ma sát vƣợt ra ngồi phạm vi
giới hạn làm lớp bề mặt kim loại bị bóc tách ra làm hƣ hỏng bề mặt chi tiết rất nhanh
chóng, gọi là hƣ hỏng do tróc.
Khe hở giữa các chi tiết vƣợt quá giới hạn cho phép nhƣ khe hở giữa bạc và trục
nếu không điều chỉnh sửa chữa sẽ làm các chi tiết này hƣ hỏng rất nhanh, có thể gây gãy,
nứt, vỡ chi tiết.
Ngồi ơ tơ cịn bị hƣ hỏng tạo ra bởi các trƣờng hợp tai nạn. Nhóm hƣ hỏng này
khơng liên quan đến thời gian sử dụng xe và thƣờng xuất hiện bất ngờ. Những hƣ hỏng
của nhóm này thƣờng là gãy, vỡ do khơng thực hiện đúng qui tắc sử dụng, do bị sát
thƣơng trong chiến đấu và những hƣ hỏng do bị sa lầy, bị chìm, bị đâm húc và bị lật đở.
Bảng phân loại các nguyên nhân hƣ hỏng cho trong hình 2.1.
Nguyên nhân xuất
hiện hƣ hỏng ô tô

Không tuân thủ quy tắc sử dụng xe

Xe bị đâm, đở, lật, chìm,v.v.

Các phần tử của xe bị hƣ hỏng trong
chiến đấu

Sự cố, tai nạn

khai thác khơng hồn thiện


Khơng tn thủ CNSX, hệ thống

Sự khơng hồn hảo của chi tiết về thiết
kế và cơng nghệ

Hư hỏng đột biến
(Biến đổi ngẫu nhiên
trong các phần tử)

Khuyết tật kín của vật liệu chi tiết

Biến dạng và dịch chuyển các bề mặt
công tác riêng biệt của chi tiết

Thay đởi tính chất cơ lý của chi tiết

Bề mặt chi tiết bị mài mịn

Mài mịn và già hố
(Biến đổi mang tính quy
luật trong các chi tiết)

Hình 2.1. Phân loại hư hỏng ơ tơ
Giáo trình Kỹ thuật chung về ơ tơ và công nghệ sửa chữa

17


Khoa Cơ khí & Động lực


Trƣờng Cao đẳng Cơng nghiệp Nam Định

Mỗi nguyên nhân nêu trên qui định khả năng xuất hiện hƣ hỏng, tính chất cũng nhƣ
cơ chế biểu hiện của nó. Mức độ và tính chất mài mịn tự nhiên các chi tiết phụ thuộc
vào lực ma sát và môi trƣờng làm việc (chất lỏng làm mát, dầu bơi trơn, nhiên liệu, các
loại khí) cũng nhƣ điều kiện khai thác và bảo quản xe. Do các bề mặt cơng tác bị mài
mịn, khe hở giữa các cặp lắp ghép tăng lên làm thay đởi vị trí tƣơng hỗ của chúng trong
mối ghép, phá vỡ điều kiện làm việc bình thƣờng của các cụm, cơ cấu và hệ thống. Sự
thay đởi kích thƣớc và hình dạng của các chi tiết dẫn tới sự phân bố lại tải và làm tăng
ứng suất tiếp xúc trên toàn bộ bề mặt của chúng, làm tăng nhanh q trình mài mịn. Nếu
khe hở giữa các cặp lắp ghép quá lớn, các chi tiết có thể bị gãy, vỡ, biến dạng do tác dụng
của tải trọng động.
Sự biến dạng các chi tiết xảy ra chủ yếu do tác động của các lực. Tuy nhiên, nó cịn
là kết quả của q trình lão hố, của hiện tƣợng mỏi, của dao động nhiệt độ làm việc vv...
Ví dụ: sự mỏi của nhíp, lị xo làm thay đổi độ cứng của hệ thống treo v.v Sự dịch chuyển
tƣơng đối giữa các cụm đẩy nhanh sự mài mòn các khớp nối, làm tăng tải đáng kể cho
các ổ đỡ vv... Tất cả những điều đó làm giảm t̉i thọ của các cụm và dẫn đến những hƣ
hỏng trong xe.
2. Khái niệm về các hình thức mài mịn
- Mài mịn: Là q trình thay đởi dần về kính thƣớc của các chi tiết có chuyển động
tƣơng đối với nhau. Độ mài mòn diễn biến tuỳ thuộc vào thời gian sử dụng và điều kiện
sử dụng. Nó đƣợc thể hiện trên giản đồ của mài mịn (hình 2.3).
- Ma sát là nguyên nhân gây ra sự mài mòn của các chi tiết máy làm chúng biến đổi
theo chiều hƣớng xấu đi về tính năng kỹ thuật của các bộ phận trong động cơ và ơtơ.
Mài mịn cơ giới: Là do ma sát giữa các chi tiết trong quá trình làm việc.
Mài mòn phân tử cơ giới: Là do mạt kim loại nhỏ gây ra trong q trình làm việc
Mài mịn hoá chất cơ giới: Xảy ra ở các chi tiết tiếp xúc với các chất hố học có
trong tự nhiên dầu, mỡ, khí cháy,...
3. Các giai đoạn mài mịn
Trong ơ tơ có rất nhiều các bề mặt đối tiếp (hai bề mặt tiếp xúc với nhau), các bề

mặt đối tiếp này lại chuyển động tƣơng đối đối với bề mặt đối tiếp khác (ví dụ: các cặp
bánh răng ăn khớp, các trục chuyển động với ở đỡ, pít tơng với xi lanh, thanh truyền với
cở khuỷu,…). Do có sự chuyển động đó làm cho bề mặt của các chi tiết rất nhanh bị mài
mịn.
Q trình mài mịn kim loại gồm có 3 giai đoạn:
- Giai đoạn mịn hợp (giai đoạn chạy rà):
- Giai đoạn mịn ởn định;
Giáo trình Kỹ thuật chung về ô tô và công nghệ sửa chữa

18


Khoa Cơ khí & Động lực

Trƣờng Cao đẳng Cơng nghiệp Nam Định

- Giai đoạn mài mòn phá.
Sơ đồ của quá trình mài mịn chi tiết:
S(mm)

D

1



n

Sbđ


Sma

B

A

x

C

Smi

- Trục tung biểu thị khe hở lắp ghép (mm)
- Trục hoành biểu thị thời gian sử dụng (h).
- Smin: Là khe hở tiêu chuẩn của hai chi
tiết sau khi lắp ghép.
- Sbđ: Là khe hở hai chi tiết sau thời kỳ
chạy rà.
- Smax: Là khe hở lớn nhất cho phép.
- T1: Thời gian chạy rà của chi tiết.
- T2: Là thời gian sử dụng của chi tiết.
- T3: Là thời gian phá hỏng của chi tiết.

T1

T2

t(giờ)

T3


Hình 2.2. Các giai đoạn mài mịn của chi tiết.
(1): Là đường đặc tính mài mịn của chi tiết lắp ghép thứ nhất.
a) Giai đoạn mòn hợp (giai đoạn chạy rà):
(T1: từ A đến B)
Thời kỳ này gọi là thời kỳ chạy rà của hai chi tiết, kết thúc thời kỳ này là khe hở
tăng từ Smin ÷ Sbđ. Đƣờng cong của giai đoạn này rất dốc vì bề mặt chi tiết sau khi gia
cơng xong khơng hồn tồn bằng phẳng, chế độ lắp ghép khơng chính xác tạo ra tải trọng
cục bộ. Thời kỳ này chủ yếu là rà khít các bề mặt ma sát, khe hở sau thời kỳ này càng
khít càng tốt.

Hình2.3. Sự tiếp xúc của các bề mặt ma sát ở các thời điểm bắt đầu (a) và sau rà trơn
(b).
1,4-vật liệu cơ sở của các chi tiết trong lắp ghép; 2- Điểm tiếp xúc;
3- Màng dầu trên bề mặt ma sát.
b) Giai đoạn mài mòn ổn định:
Giáo trình Kỹ thuật chung về ơ tơ và công nghệ sửa chữa

19


Khoa Cơ khí & Động lực

Trƣờng Cao đẳng Cơng nghiệp Nam Định

(T2: từ B đến C)
Ở giai đoạn này bề mặt làm việc của chi tiết rất ổn định, khe hở hầu nhƣ không
tăng lên bao nhiêu cùng với điều kiện bôi trơn và khả năng chịu tải bảo đảm theo thiết kế
nên thời gian sử dụng khá dài. Thời gian dài hay ngắn nó phụ thuộc rất nhiều vào thời
điểm tiến hành chẩn đoán kỹ thuật và mức độ hồn thiện của cơng tác bảo dƣỡng.

c) Giai đoạn mài mòn phá:
(T3: từ C đến D)
Ứng với thời kỳ chi tiết bị phá hỏng, tại C khe hở lắp ghép đạt giá trị giới hạn
(Smax). Do khe hở lắp ghép tăng lên khá lớn nên bôi trơn kém (màng dầu bơi trơn bị phá
huỷ…), do đó, tốc độ mài mịn của các chi tiết tăng nhanh, nếu không kịp thời sửa chữa
để khắc phục lại khe hở lắp ghép bình thƣờng thì sẽ xảy ra nghiêm trọng nhƣ: vỡ, gãy,
nứt chi tiết…

Giáo trình Kỹ thuật chung về ơ tơ và công nghệ sửa chữa

20


Khoa Cơ khí & Động lực

Trƣờng Cao đẳng Cơng nghiệp Nam Định

BÀI 3: PHƢƠNG PHÁP SỬA CHỮA VÀ CÔNG NGHỆ PHỤC HỒI CHI
TIẾT BỊ MÀI MÒN
Mã Bài: C612020211 - 03
Giới thiệu: Trong quá trình sử dụng các xe bị hƣ hỏng, vậy để khai thác hết khả năng
làm việc của xe và tăng hiệu quả sử dụng xe, ngƣời ta phải tiến hành các hoạt động bảo
dƣỡng kỹ thuật và sửa chữa nhằm ngăn ngừa hiện tƣợng mòn nhanh và khắc phục các
hỏng hóc bất thƣờng để đảm bảo duy trì trạng thái kỹ thuật bình thƣờng của xe.
Mục tiêu:
Học xong bài này học viên có khả năng :
- Phát biểu đúng khái niệm về sửa chữa và bảo dƣỡng ô tô.
- Phát biểu đúng khái niệm về các phƣơng pháp sửa chữa và công ng hê ̣ và phu ̣c
hồ i chi tiế t bi ̣mài mòn
- Nhâ ̣n biế t đƣơ ̣c các phƣơng pháp và công nghê ̣ cơng nghệ ơ tơ .

Nội dung chính:
1. Khái niệm về bảo dƣỡng, sƣ̉a chƣ̃a
2. Khái niệm về các phƣơng pháp sửa chữa và phục hồi chi tiết bị mài mị n.
3. Khái niệm về các cơng nghệ sửa chữa và phục hồi chi tiết bị mài mòn .
4. Tham quan các cơ sở sƣ̉a chƣ̃a ô tô
1. Khái niệm bảo dƣỡng, sửa chữa
Ơ tơ là một cỗ máy có kết cấu phức tạp, đƣợc lắp ghép từ nhiều bộ phận với tởng
số chi tiết lắp ghép có thể lên tới trên 15.000 chi tiết, trong đó có rất nhiều cặp chi tiết
chuyển động tƣơng hỗ với nhau. Trong quá trình làm việc do chịu tải trọng biến đởi, ma
sát, nhiệt độ cao nên các chi tiết thƣờng bị mòn, biến dạng hoặc gẫy vỡ, hỏng hóc,… làm
mất tính năng hoạt động bình thƣờng của xe. Kết quả là làm giảm công suất của động cơ,
tăng tiêu hao nhiên liệu, giảm mức độ tin cậy và an toàn trong sử dụng xe.
Để khai thác hết khả năng làm việc của xe và tăng hiệu quả sử dụng xe, ngƣời ta
phải tiến hành các hoạt động bảo dƣỡng kỹ thuật và sửa chữa nhằm ngăn ngừa hiện tƣợng
mòn nhanh và khắc phục các hỏng hóc bất thƣờng để đảm bảo duy trì trạng thái kỹ thuật
bình thƣờng của xe.
a. Bảo dưỡng:
Bảo dƣỡng là những cơng việc đƣợc tiến hành có kế hoạch và có hệ thống nhằm
ngăn ngừa hƣ hỏng, đảm bảo duy trì trạng thái kỹ thuật tốt và kéo dài t̉i thọ của xe.
Bảo dƣỡng kỹ thuật gồm có: bảo dƣỡng kỹ thuật thƣờng xuyên và bảo dƣỡng kỹ
thuật định kỳ. Bảo dƣỡng kỹ thuật định kỳ gồm có: bảo dƣỡng kỹ thuật cấp 1 và cấp 2.
Giáo trình Kỹ thuật chung về ô tô và công nghệ sửa chữa

21


Khoa Cơ khí & Động lực

Trƣờng Cao đẳng Cơng nghiệp Nam Định


Bảo dƣỡng kỹ thuật thƣờng xuyên là: bảo dƣỡng kỹ thuật hàng ngày đƣợc thực
hiện bởi lái xe trƣớc và sau khi vận hành xe. Bảo dƣỡng kỹ thuật thƣờng xuyên bao gồm
các công việc chủ yếu sau: kiểm tra mức dầu, mức nƣớc làm mát, bổ sung nhiên liệu cho
động cơ, kiểm tra sự rò gỉ của các đƣờng ống, kiểm tra sự làm việc bình thƣờng của hệ
thống chiếu sáng, cịi báo hiệu, kiểm tra hành trình tự do của các bàn đạp phanh, bàn đạp
ly hợp, xiết chặt các đai ốc, . . .
Bảo dƣỡng kỹ thuật định kỳ cấp 1, gồm có các cơng việc sau: kiểm tra bổ sung
dầu mỡ, thay dầu động cơ, kiểm tra và bổ sung các hệ thống, tẩy rửa bầu lọc, kiểm tra và
tra mỡ vào các vú mỡ, kiểm tra sự làm việc của các loại đồng hồ, các cơ cấu và các hệ
thống phanh, lái, xiết chặt bu lơng các hệ thống an tồn,…
Bảo dƣỡng kỹ thuật định kỳ cấp 2, gồm có các cơng việc sau: bảo dƣỡng kỹ thuật
cấp 1 và thực hiện thêm các cơng việc điều chỉnh khe hở nhiệt, điều chỉnh góc đánh lửa,
thay dầu động cơ và dầu các hệ thống, thay các lõi lọc, thay nƣớc làm mát, kiểm tra tất cả
các cụm, các hệ thống và điều chỉnh nếu cần.
Thông thƣờng cứ thực hiện một số lần nhất định bảo dƣỡng 1 sẽ tiến hành bảo
dƣỡng hai.
Ví dụ: Đối với xe du lịch: bảo dƣỡng cấp 1 sau: 4000-5000 km xe chạy, bảo
dƣỡng cấp 2 sau: 15000-20000 km xe chạy).
b. Sửa chữa:
- Sửa chữa xe là toàn bộ những công việc nhằm loại bỏ các hƣ hỏng bằng cách
thay thế hoặc phục hồi tình trạng kỹ thuật (TTKT) của các chi tiết cụm, cơ cấu bị hƣ
hỏng cùng với việc tháo lắp, kiểm tra, điều chỉnh và xiết chặt nhằm khôi phục khả năng
làm việc và các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật khác, để duy trì sự làm việc tiếp tục của chúng.
Căn cứ vào mức độ hƣ hỏng và khối lƣợng công việc cần tiến hành sửa chữa, ngƣời
ta phân sửa chữa xe thành các mức sau:
-Sửa chữa nhỏ: Là dạng sửa chữa nhằm khắc phục những hƣ hỏng nhỏ phát sinh
trong quá trình sử dụng xe. Nó đƣợc tiến hành đồng thời với q trình khai thác xe, ở các
đơn vị sử dụng và cơ bản do lái xe tiến hành.
-Sửa chữa vừa: Là dạng sửa chữa mà trong đó bao gồm các cơng việc khắc phục
toàn bộ các hƣ hỏng cục bộ của xe, kể cả việc kiểm tra, điều chỉnh, xiết chặt các cụm, bộ

phận trên xe, thay thế cụm cơ bản, khôi phục khả năng làm việc tốt cho xe đến kỳ sửa
chữa tiếp theo. Các công việc trên đƣợc tiến hành tại các trạm, xƣởng hoặc nhà máy sửa
chữa.
-Sửa chữa lớn: Là dạng sửa chữa mà ngƣời ta tiến hành tháo rời toàn bộ xe, các
cụm ra chi tiết, rồi tiến hành làm sạch, kiểm tra phân loại, sửa chữa, lắp ráp và điều
Giáo trình Kỹ thuật chung về ơ tơ và công nghệ sửa chữa

22


Khoa Cơ khí & Động lực

Trƣờng Cao đẳng Cơng nghiệp Nam Định

chỉnh. Các cơng việc đó đƣợc tiến hành tại các nhà máy, các xƣởng sửa chữa. Nhằm khôi
phục lại các đặc tính kỹ thuật ban đầu của xe, đảm bảo khả năng làm việc đến kỳ sửa
chữa tiếp sau.
Đối với cụm có 2 mức sửa chữa:
-Sửa chữa nhỏ: thay thế, sửa chữa các chi tiết, bộ phận riêng biệt của cụm bị hƣ
hỏng, trừ các chi tiết cơ bản. (VD: trục khuỷu, thân máy, khung xe, vỏ hộp truyền lực)
-Sửa chữa lớn cụm: Là dạng sửa chữa mà ngƣời ta tiến hành tháo rời toàn bộ cụm
ra chi tiết, rồi tiến hành làm sạch, kiểm tra, sửa chữa hoặc thay thế các chi tiết bị hƣ hỏng,
sau đó lắp ráp, điều chỉnh để khôi phục TTKT của cụm theo các chỉ tiêu thiết kế, khi đó
t̉i thọ của cụm đƣợc khơi phục hồn tồn.
2. Các phƣơng pháp sửa chữa và phục hồi chi tiết bị mài mòn
Khi các chi tiết bị mài mòn, hƣ hỏng, ta thƣờng tận dụng các chi tiết cũ để sửa
chữa dể dùng lại nhất là các chi tiết đắt tiền nhƣng khi sửa chữa phải mang lại hiệu quả
kinh tế. khi lựa chọn phƣơng pháp sửa chữa phải phù hợp với trình độ tay nghề của cơng
nhân, thiết bị hiện có của cơ sở, thƣờng áp dụng một số phƣơng pháp sửa chữa sau:
- Phương pháp điều chỉnh: Khi khe hở của chi tiết lớn hơn quy định ta tiến hành

điều chỉnh lại nhƣ điều chỉnh khe hở nhiệt , khe hở tang trống – má phanh v.v
Ƣu điểm: thực hiện đơn giản, hoạt động nhƣ ban đầu.
Nhƣợc điểm: chỉ thức hiện đƣợc cho một số ít bộ phận.
- Phương pháp thay đổi vị trí: Khi chi tiết bị mịn khơng đều ta có thể thay đởi vị
trí làm việc của nó nhƣ tiếp điểm chính của máy khởi động, lốp xe.
Ƣu điểm: thực hiện đơn giản, tận dụng lại đƣợc chi tiết.
Nhƣợc điểm:chỉ áp dụng ở một số ít chi tiết.
- Phương pháp thay đổi kích thước chi tiết Khi một cặp chi tiết bị mài mòn làm
tăng khe hở giữa chúng, làm hƣ hỏng bề mặt chi tiết, thì thƣờng đƣợc sửa chữa chi tiết
đắt tiền theo một kích thƣớc mới chi tiết cịn lại sẽ đƣợc thay thế theo kích thƣớc mới ví
dụ: Mài trục khuỷu theo kích thƣớc mới thì thay bạc lót tƣơng ứng hoặc doa xi lanh thì
phải thay thế pít tơng và vịng găng cho phù hợp với kích thƣớc của xi lanh.
Ƣu điểm: Tận dụng đƣợc các chi tiết đắt tiền.
Nhƣợc điểm: tính lắp lẫn bị hạn chế, các chi tiết bị sửa chữa nhiều lần sẽ làm thay
đổi thông số kỹ thuật của cả cụm, hoặc làm yếu đi chi tiết đó, ví dụ: doa xi lanh nhiều
lần sẽ làm tăng thể tích cơng tác dẫn đến thay đổi tỷ số nén của động cơ. Q trình sửa
chữa phức tạp chỉ có thể thực hiện đƣợc ở những cơ sở sửa chữa lớn.

Giáo trình Kỹ thuật chung về ô tô và công nghệ sửa chữa

23


×