Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

CHUYÊN NGÀNH TỰ ĐỘNG HÓA MÔN LẮP ĐẶT HỆ THỐNG ĐIỆN ĐỀ TÀI LẮP ĐẶT HỆ THỐNG ĐIỆN TÒA NHÀ CẤP BỐN ( DIỆN TÍCH 50 m²)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.99 KB, 18 trang )

TRƯỜNG CAO ĐẲNG FPT FPOLYTECHNIC
BỘ MƠN: ĐIỆN – CƠ KHÍ

ASSIGNMENT
CHUN NGÀNH: TỰ ĐỘNG HĨA
MƠN:

LẮP ĐẶT HỆ THỐNG ĐIỆN

ĐỀ TÀI: LẮP ĐẶT HỆ THỐNG ĐIỆN TỊA NHÀ CẤP BỐN
( DIỆN TÍCH 50 m²)

GVHD:
Họ và tên:

Nguyễn Thanh Phong
1. Bùi Trọng Tiến
2. Hoàng Thế Dũng
3. Trần Quốc Khánh

4. Bùi Thế Anh

Lớp: AC18101 – AUT104


LỜI NÓI ĐẦU

Ngày nay cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật và công nghệ ,
các thiết bị điện tử đang được ứng dụng ngày càng rộng rãi trong hầu hết các
lĩnh vực kinh tế xã hộicũng như sinh hoạt đời sống con người. Trong tất
cảcác thiết bị điện tử vấn đề nguồn cung cấp là một trong những vấn đề quan


trọng nhất, quyết định đến sự làm việc ổn định của hệ thống. Hầu hết các thiết
bị điện tử đều sử dụng nguồn một chiều điều khiển từ xa với độ chính xác và
ổn định cao. Hiện nay kỹ thuật chế tạo các mạch điều khiển từ xa cũng đang là
một khía cạnh đang được nghiên cứu phát triển với mục đích tạo ra các khối
nguồn cơng suất lớn, ổn định, chính xác cao, kích thước nhỏ.

2


MỤ C LỤ C
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ SƠ ĐỒ MẶT BẰNG CƠNG NĂNG..................................
1. Tìm hiểu mặt bằng cơng năng của nhà cấp 4...........................................................................
2. Xác định vị trí kê nội thất các khu vực....................................................................................
2.1: Phòng khách............................................................................................................4
2.2:Khu bếp....................................................................................................................4
2.3: Phòng ngủ................................................................................................................4
3. Vị trí đặt các thiết bị điện trong khu vực nhà bếp....................................................................
CHƯƠNG 2: LẬP PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ SƠ ĐỒ MẶT BẰNG CHIẾU......................
SÁNG VÀ SƠ ĐỒ BỐ TRÍ Ổ CẮM........................................................................................
1. Lên phương án chiếu sáng cho từng khu vực..........................................................................
2. Lựa chọn phương án bố trí ổ cắm cho từng khu vực...............................................................
3. Sơ đồ đơn tuyến......................................................................................................................
CHƯƠNG 3: BÓC TÁCH VẬT TƯ LINH KIỆN..................................................................
1. Bóc tách khối lượng vật tư thiết bị từ bản vẽ mặt bằng chiếu sáng đã.....................................
chọn.............................................................................................................................................
2. Bóc tách khối lượng vật tư thiết bị từ bản vẽ bố trí ổ cắm đã chọn.........................................
CHƯƠNG 4: THI CÔNG SẢN PHẨM...................................................................................
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN........................................................................................................

3



LỜI NĨI ĐẦU

Ngày nay thì việc sử dụng điện của người dân trên toàn thế giới là rất phổ biến, hầu hết
những hoạt động, sinh hoạt và công việc hằng ngày của chúng ta đều liên quan tới điện. Nhưng
do sự thiếu ý thức hoặc do chúng ta quá lơ là về việc giữ an toàn khi sử dụng điện, nên nó đã
gây ra những hậu quả khơn lườn. Vì thế chúng ta cần phải tuân thủ theo những nguyên tắt an
tồn về điện và khơng được dùng điện một cách tùy tiện để có thể tiết kiệm nguồn điện. Hệ
thống điện quốc gia gồm có các nhà máy điện, đường dây tải điện, trạm biến áp, trạm phân
phối và đóng cắt... để truyền tải điện năng từ nhà máy điện đến các nhà máy, xí nghiệp, nơng
trại, khu dân cư... Mỗi gia đình là một hộ tiêu thụ điện trong các khu dân cư đó. Vì mạng lưới
điện ở Việt Nam còn quá phức tạp nên chưa đảm bảo an tồn tuyệt đối cho người dân và nó có
thể làm ảnh hưởng tới các hộ gia đình xung quanh dẫn tới như các thiết bị điện trong căn hộ
của chúng ta, vì vậy cần phải bảo vệ các thiết bị điện trong căn hộ của chúng ta một cách tốt
nhất tráng gây tổn thất lớn về tài sản. Với đề tài “Mạch điều khiển bóng đèn nhiều nơi”, mục
tiêu nghiên cứu xây dựng mạng điện hộ gia đình là yếu tố quan trọng để giúp cho việt sử dụng
các thiết bị điện nhằm phục vụ cho việc sinh hoạt gia đình một cách thuận lợi hơn. Ngay từ khi
bắt đầu thiết kế và xây dựng,

4


CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ SƠ ĐỒ MẶT BẰNG CÔNG NĂNG

Hình 1 : Sơ đồ lắp đặt hệ thống điện ngôi nhà cấp 4 trên autocard

5



1. 1 Tìm hiểu về ưu nhược điểm của nhà cấp 4
 Ưu điểm của nhà cấp 4



Nhà cấp 4 đẹp có mức chi phí xây dựng thấp.



Thời gian hồn thành nhanh



Kỹ thuật xây dựng khơng địi hỏi phức tạp



Kiến trúc đơn giản, phong phú.

 Nhược điểm của nhà cấp 4



Kết cấu chịu lực bằng gạch, gỗ. Niên hạn sử dụng chỉ tối đa 30 năm.



Vật liệu hoàn thiện chất lượng thấp.




Tiện nghi sinh hoạt thấp.

6


2. Xác định vị trí kê nội thất các khu vực
2.1. Khu vực phòng khách: 1 bộ sofa và 1 chiếc bàn được đặt theo vách tường của
phòng khách, đối diện là 1 chiếc bàn lớn và 1 chiếc tivi
2.2. Khu vực bếp: 1 bộ bàn ăn gồm 1 bàn lớn và 6 chiếc ghế, đằng sau bộ bàn ăn có một
kệ bếp vng góc và 1 cái tủ bếp nối liền với kệ và cịn có 1 khu vực nhà vệ sinh bên
trong có 1 bệ bệt và 1 bồn rửa mặt
2.3. Khu vực ngủ: 1 phòng ngủ rộng với 1 giường lớn ở chính giữa và 2 bàn nhỏ 2 bên
đầu giường để trang trí và để đồ dùng, 1 tủ quần áo và 1 bàn làm việc. Phịng ngủ có 1
nhà vệ sinh có bồn rửa mặt và bệ bệt
3. Vị trí đặt thiết bị điện trong khu vực nhà bếp được đặt chung với phòng khách
3.1 Bếp được kết hợp với phòng ăn để tiết kiệm diện tích cho ngơi nhà
3.2 Phịng bếp có tổng cộng 8 đèn âm trần, có cơng tắc ở ngay lối vào để thuận tiện cho
việc tắt bật khi đi ra và vào
3.3 Góc kệ bếp có 2 ổ cắm khoảng cách 1m2 từ nền nhà lên thuận tiện cho việc cắm bên
cạnh đó cịn có một ổ cẳm 3 cực ở tường vng góc với tủ bếp để cắm tủ lạnh
3.4 Ngay lối vào nhà bếp có một ổ cắm thuận tiện cho việc cắm quạt bên và một ổ cắm
có khoảng cách từ nền nhà lên 2m thuận tiện cho việc lắp quạt treo tường

7


CHƯƠNG 2: LẬP PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ SƠ ĐỒ MẶT BẰNG
CHIẾU SÁNG VÀ SƠ ĐỒ BỐ TRÍ Ổ CẮM
• Lên phương án chiếu sáng cho từng khu vực

• Khu vực phòng khách: 8 đèn âm trần led 9w được bố trí theo hình bầu dục
• Sau khi tham khảo thì thấy được rằng đèn trùm sẽ mang thẩm mĩ cao nhưng hiệu
quả mang lại không tốt, phương án 3 dùng đèn huỳnh quang cho ánh sáng tốt hơn
nhưng độ thẩm mĩ không cao nên lựa chọn tốt nhất là dùng đèn led âm trần loại
điều chỉnh được 3 màu sắc khác nhau, độ thẩm mĩ cao, ánh sáng tốt cũng như dễ
dàng dọn dẹp và phù hợp với nhiều trường hợp nếu như ban ngày hoặc khi ta chỉ
cần sử dụng ánh sáng vừa đủ sáng thì ta có thể bật đèn tuýp led

8


Hình 3.1: Phịng bếp và phịng ăn

- Khu vực phịng khách và phòng bếp gồm :
9


- 2 ổ cắm ở bếp gas và bồn rửa
- 8 đèn âm chạy theo hình trịn quoanh bàn ăn
- Ta thấy rằng đèn led âm trần là sự lựa chọn tốt hơn hẳn khi cho ánh sáng đều hơn
đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang, không bị mỏi mắt, độ thẩm mĩ cao, dễ dọn dẹp.
Và việc lắp đèn âm trần cũng đẹp hơn lắp ở vách tường, bên cạnh đó ta lắp thêm
một bộ tuýp led T5 ở dưới gầm tủ bệp cho ta ánh sáng tốt hơn khi ở dưới gầm tủ .

10


11



- Phòng vệ sinh: 1 đèn âm trần chống nước

- Đèn sợi đốt lắp sát tường thiếu đi độ thẩm mĩ và ánh sáng yếu, đèn huỳnh
quang tròn ánh sáng tốt nhưng trong điều kiện môi trường ẩm ướt đèn dễ bị
hỏng nên đèn led âm trần chống thấm là sự lựa chọn tốt nhất và cả 2 phòng
bọn em đều làm như vậy

Hình 3.2 : Bóng đèn chống nước

12


1. Lên phương án bố trí ổ cắm cho từng khu vực
a. -Khu vực phòng khách và phòng bếp : gồm có 5 ổ cắm, 1 ổ cắm bên cạnh
cửa ra vào cách nền nhà 1m, 2 ổ cắm ở 2 bên đầu sofa cách nền nhà 1m và
2 ổ cắm ở kệ tivi cách nền nhà khoảng 0.3m, trong đó có một cái ổ cắm 3
chân
b. Phương án 1 và 3 cũng khả thi nhưng phương án 2 là ổn nhất, vừa tiện lợi
cho việc ngồi ghế sạc điện thoại, để đèn để bàn, sau kệ tivi để 2 ổ cắm vì có
nhiều thiết bị và để che sau kệ vừa tăng độ an toàn lại tăng độ thẩm mĩ, ổ
cắm ở cạnh cửa ra vào thuận tiện cho việc cắm quạt cây, không những thế 2
ổ cắm ở kệ tivi thận tiện cho việc cắm đầu model và cắm tivi ,6 ổ cắm, 1 ổ
cắm bên cạnh cửa cách nền nhà 1m, 2 ổ cắm trên kệ bếp cách nền nhà 1m2,
1 ổ cắm cách nền 2m, 1 ổ cắm 3 chân cách nền 1m2 và cuối cùng 1 ổ cắm
bên cạnh công tắc nhà vệ sinh cách nền

13


2. Chọn phương án 3 vì ổ cắm lối ra vào có thể cắm quạt, 2 ổ ở góc tường cắm nồi

cơm và lị vi sóng vừa có được sự thẩm mĩ và cũng có thể đa năng thay đổi các
thiết bị điện

a. -Khu vực phịng ngủ: gồm có 4 ổ cắm, 2 ổ 2 bên đầu giường cách nền

0,6m, 1 ổ bên cạnh công tắc ở sát cửa ra vào cũng cách 0,6m và cuối cùng
là 1 ổ cắm ở bàn học cách nền 0,3m
3. Phương án 1 và 2 cũng tương đối hợp lí vì cũng đáp ứng được hầu hết các thiết bị

điện tử nhưng phương án 3 có thêm ổ cắm ở 2 bên đầu giường có thể để đèn bàn
trang trí hoặc sạc điện thoại hoặc cắm máy sấy, máy uốn tóc,..nên phương án 3 là
thẩm mĩ mà tiện ích nhất.

14


Chương 3: Bóc tách khối lượng vật tư linh kiện

1. Bóc tách khối lượng vật tư thiết bị từ bản vẽ mặt bằng chiếu sáng đã chọn.
stt
Tên thiết bị vật tư
Số
Ghi chú
lượng
Khu vực phịng khách
1
Đèn âm trần 9w-f90 đa
8
Rạng đơng
sắc viền vàng

2
Tp led 36W-M36
1
Rạng đơng
Khu vực phịng bếp
3
Đèn âm trần 9w-f90 đa
8
Rạng đông
sắc viền vàng
4
Đèn trùm cánh sen
1
Casani
5
Đèn led T5
2
Nakami
Khu vực phịng ngủ
7
Đèn âm trần 9w-f90 đa
7
Rạng đơng
sắc viền vàng
8

Đèn tuýp led 36W-M36

1


Rạng đông

2

Rạng đông

Khu vực 2 WC
9

Đèn âm trần chống ẩm
10W

Vật tư khác
10

Tủ điện âm tường nhựa

3

sino

11

Dây CXV2*6

80

Cadisun

12


Dây CV2*1,5

30

Cadisun

13

Dây CV2*2.5

50

Cadisun

14

Box nối

12

Sino

15


2. Bóc tách khối lượng vật tư thiết bị từ bản vẽ bố trí ổ cắm đã chọn
STT
Tên thiết bị
Số lượng

Ghi chú
Khu vực phòng khách
1
Mặt 1 lỗ WIDE
5
Panasonic
2
Mặt 2 lỗ WIDE
1
Panasonic
3
Hạt ổ WIDE
4
Panasonic
4
Hạt ổ 3 cực
1
Sino
5
Công tắc 2 chiều WIDE
2
Panasonic
6
Công tắc 1 chiều WIDE
1
Panasonic
Khu vực phòng bếp
7
Mặt 1 lỗ WIDE
3

Panasonic
8
Mặt 2 lỗ WIDE
3
Panasonic
9
Hạt ổ WIDE
5
Panasonic
10
Hạt công tắc 1 chiều WIDE
3
Panasonic
11
Hạt ổ 3 cực
1
Sino
Khu vực phòng ngủ
12
Mặt 1 lỗ WIDE
4
Panasonic
13
Mặt 2 lỗ WIDE
2
Panasonic
14
Hạt công tắc 2 chiều WIDE
2
Panasonic

15
Hạt công tắc 1 chiều WIDE
2
Panasonic
16
Hạt ổ cắm WIDE
4
Panasonic
Khu vực 2 WC
17
Mặt 1 WIDE
2
Panasonic
18
Hạt ổ cắm WIDE
2
Panasonic

16


CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN
4.1: Đã làm được gì?
- Nắm được các bước để lắp đặt được một hệ thống điện hoàn chỉnh
- Hiểu được nguyên lý hoạt động của mạch điều khiển bóng đèn nhiều nơi
- Trau dồi kinh nghiệm thiết kế, thi công được một mạch điện trong gia đình
- Trau dồi thêm kinh nghiệm làm việc nhóm hiệu quả
4.2: Hạn chế
- Đi dây điện chưa được gọn gàng, chuyên nghiệp
- Triển khai làm sản phẩm còn chậm trễ

- Hoàn thiện sản phẩm ở mức khá
Chúng em xin chân thành cảm ơn các thầy cô

17


18



×