Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Hệ thống thông tin quản lý công ty Sabeco

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (433.07 KB, 12 trang )

lOMoAR cPSD| 11050273

Link ppt:
/>design/DAFTYylIqPM/
BgRyeaTJn0qiQdqkDdb
eBw/edit?utm_content=
DAFTYylIqPM&utm_c
ampaign=designshare&
utm_medium=link2&ut
m_source=sharebutton


lOMoAR cPSD| 11050273

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠNG NGHỆ THƠNG TIN

BÁO CÁO NHÓM
ĐỀ TÀI
ỨNG DỤNG HỆ THỐNG HOẠCH ĐỊNH NGUỒN
NHÂN LỰC DOANH NGHIỆP ERP TRONG
QUẢN LÝ BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY SABECO

Giáo viên hướng dẫn : Võ Thị Kim Anh
Lớp
: DH20IM02
Sinh viên thực hiện
:
2051012014 - Nguyễn Dương Anh Duy
2054050081 - Đặng Ngọc Huyền


2054052032 - Nguyễn Công Minh
2051052106 - Kiều Tấn Phước
2054052049 - Võ Minh Quân

TP. Hồ Chí Minh , ngày 1 tháng 10 năm 2022


lOMoAR cPSD| 11050273

MỤC LỤC
Tổng quan về ERP ........................................................................................ 3

I.

1. Khái niệm ERP ........................................................................................... 3
2. Thành phần của ERP ................................................................................. 3
3. Chức năng của ERP ................................................................................... 3
II.

Ứng dụng ERP trong quản lý bán hàng tại công ty Sabeco ..................... 4

1. Tổng quan về công ty Sabeco và kế hoạch ứng dụng ERP ................... 4
1.1 Lịch sử hình thành, tầm nhìn và sứ mệnh .................................................. 4
1.2 Vấn đề của doanh nghiệp và giải pháp ................................................... 5
1.3 Kế hoạch triển khai hệ thống .................................................................. 5
2. Quy trình nghiệp vụ bán hàng của doanh nghiệp trước khi áp dụng. .. 6
3. Quy trình nghiệp vụ bán hàng của doanh nghiệp Sabeco khi triển khai
ERP và Input& Output .................................................................................... 7
3.1 Quy trình nghiệp vụ bán hàng của Sabeco trên ODOO: ......................... 7
3.2 Input – Output ......................................................................................... 7

4. Ưu nhược điểm của khi sử dụng ERP ...................................................... 8
4.1 Ưu điểm .................................................................................................. 8
4.2 Nhược điểm ............................................................................................ 8


lOMoAR cPSD| 11050273

I.

Tổng quan về ERP

1.

Khái niệm ERP
ERP là một giải pháp quản trị tổng thể, hỗ trợ các nhà lãnh đạo trong việc

hoạch định và điều hành toàn bộ nguồn lực của doanh nghiệp (Hàng hóa – Tài
sản – Tài chính – Nhân sự) và trợ giúp tất cả các bộ phận của doanh nghiệp thao
tác nghiệp vụ và chia sẻ thông tin một cách hiệu quả thông qua quy trình xử lý
cơng việc đã được quy chuẩn khi thiết kế phần mềm.
2.
a.

Thành phần của ERP
Kế toán và tài chính

-

Tiền mặt


-

Các khoản phải thu

-

Tín dụng khách hàng

-

Doanh thu

b.

Nguồn lực con người

-

Giờ làm việc

-

Chi phí nhân cơng

-

Kỹ năng cơng việc

c.


Sản xuất

-

Tài nguyên

-

Kế hoạch sản xuất

-

Ngày giao hàng

-

Khả năng sản xuất

-

Mua hàng

d.

Tiếp thị và bán hàng

-

Đặt hàng


-

Dự báo bán hàng

-

Đáp lại yêu cầu
1


lOMoAR cPSD| 11050273

-

Thay đổi giá

3.

Chức năng của ERP

-

Chức năng kế tốn và tài chính

-

Chức năng quản lý quy trình sản xuất, phân phối

-


Chức năng bán hàng

-

Chức năng quản lý dịch vụ

-

Một số tính năng linh hoạt dựa trên đặc thù ứng dụng ERP trong quản lý

bán hàng tại công ty Sabeco
II.
1.

Ứng dụng ERP trong quản lý bán hàng tại công ty Sabeco
Tổng quan về cơng ty Sabeco

1.1.
Lịch sử hình thành, tầm nhìn và sứ mệnh
- Khởi đầu từ một xưởng bia có quy mơ nhỏ do ơng Victor Larue, một người Pháp lập nên
tại Sài Gòn vào năm 1875 mà hiện nay chính là Nhà máy Bia Sài Gịn, nơi này đến nay
vẫn là một biểu tượng kiến trúc vô cùng độc đáo, tồn tại giữa lòng thành phố hiện đại
bậc nhất Việt Nam. Xưởng bia nhỏ này sau khi đất nước thống nhất được chính phủ đổi
tên thành Nhà máy Bia Sài Gịn.
- Vượt qua rất nhiều nhiều khó khăn, công ty đã liên tục cho ra đời hàng loạt thương hiệu
được người tiêu dùng đón yêu mến. Có thể kể đến các cột mốc vô cùng đáng nhớ của
SABECO như vào năm 1985, Nhà máy Bia Sài Gòn chính thức được lắp đặt dây chuyền
chiết lon đầu tiên ở Việt Nam và cho ra mắt bia lon có thương hiệu Saigon Premium
Export. Kể từ đó, cho đến năm 2017, SABECO đã liên tiếp cho ra đời các sản phẩm có
chất lượng cao như Bia Saigon Export, Bia Saigon Lager, Bia 333, Bia Saigon

- Vào Năm 1993, Nhà máy Bia Sài Gịn đã được đổi tên thành Cơng ty Bia Sài Gịn và
vào năm 2008, cơng ty đã được chuyển đổi mơ hình kinh doanh đồng SABECO chính
thức được thành lập. Tiếp đó, Nhà máy Bia Sài Gịn – Củ Chi chính thức được khánh
thành và đây được đánh giá là nhà máy sản xuất hiện đại bậc nhất khu vực Đông Nam Á
thời điểm bấy giờ.
- SABECO đã không ngừng phát triển và tại thời điểm hiện nay đã có tổng cộng 44 cơng
ty con và cơng ty liên kết trong đó bao gồm 26 nhà máy và 10 cơng ty thương mại khu
vực. Tồn hệ thống cơng ty đã tạo được công ăn việc làm ổn định cho số lượng 10 nghìn
người lao động trực tiếp và từ 4 đến 6 lần người lao động gián tiếp.
- Cho đến thời điểm hiện tại, tổng công suất hệ thống của SABECO đạt đến 2 tỷ lít
bia/năm cùng với hệ thống phân phối rộng khắp có trên 145.000 kênh tiêu thụ trên phạm
vi toàn quốc. Danh mục sản phẩm của SABECO hiện tại khá phong phú, đáp ứng tốt cho
nhu cầu vô cùng đa dạng của khách hàng ở trong lẫn ngoài nước.
- Hiện nay, mọi sản phẩm của SABECO đều đã có mặt ở trên tất cả các tỉnh thành của
nước ta và được xuất khẩu tới 38 quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới. Dựa vào hương vị
vô cùng độc đáo đi kèm với chất lượng tuyệt hảo, các sản phẩm của SABECO là sự lựa
chọn luôn được ưu tiên hàng đầu của người tiêu dùng, cũng như gặt hái được nhiều giải
thưởng vô cùng danh tiếng ở cả trong nước và trên quốc tế.Sứ mệnh, tầm nhìn
a.

Tầm nhìn đến năm 2025

Cơng ty muốn trở thành:


lOMoAR cPSD| 11050273

Công ty hàng tiêu dùng dẫn đầu Việt Nam xét về doanh số, lợi nhuận và
sự nhận biết thương hiệu.
-


Đáp ứng nhu cầu hàng ngày của 100 triệu người tiêu dùng Việt Nam.

Phát triển SABECO thành Tập đoàn cơng nghiệp đồ uống hàng đầu của
Việt Nam, có vị thế trong khu vực và quốc tế.
b.

Sứ mệnh
Góp phần phát triển ngành Đồ uống Việt Nam ngang tầm thế giới. Đề cao
văn hóa ẩm thực của người Việt Nam. Nâng cao chất lượng cuộc sống
thông qua việc cung cấp các sản phẩm đồ uống chất lượng cao, an toàn và
bổ dưỡng. Mang lại lợi ích thiết thực cho cổ đơng, khách hàng, đối tác,
người lao động và xã hội. Thỏa mãn và đáp ứng nhu cầu đồ uống theo
chuẩn mực an toàn vệ sinh thực phẩm quốc tế “An toàn vệ sinh thực phẩm
và bảo vệ môi trường”. Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ đối với Nhà nước
trên cơ sở minh bạch trong kinh doanh. Tham gia tích cực các hoạt động
cộng đồng. Đảm bảo phát triển theo hướng hội nhập quốc tế.
1.2 Vấn đề của doanh nghiệp và giải pháp
a. Vấn đề của doanh nghiệp

Theo báo cáo mới nhất từ Bộ Công Thương, 4 tháng đầu năm 2022, chỉ số sản xuất
công nghiệp tăng 7,5% so với cùng kỳ năm trước. Tuy nhiên, ở một số ngành do nguyên vật
liệu khan hiếm, giá tăng cao đã kìm hãm sự gia tăng của sản lượng sản xuất. Nhiều DN lớn
trong ngành bia rượu cũng đối mặt với bài toán giá cả nguyên liệu đắt đỏ. Năm 2022, Tổng
công ty cổ phần Bia - Rượu - Nước giải khát Sài Gòn (Sabeco) đặt mục tiêu doanh thu
thuần hợp nhất đạt 34.791 tỷ đồng và lợi nhuận sau thuế 4.581 tỷ đồng, lần lượt tăng 32%
và 17% so với thực hiện năm 2021.
Tổng Giám đốc Sabeco Neo Gim Siong Bennet chia sẻ, tuy đã nhẹ nhõm khi dịch
COVID-19 được kiểm soát, song Sabeco đang gặp khó khăn khi giá nguyên vật liệu đầu
vào có chiều hướng "leo thang", khan hiếm hàng hóa, tắc nghẽn vận chuyển và cước vận tải

hàng hóa cao vì những hệ luỵ mà đại dịch mang lại cũng như căng thẳng Nga - Ukraine.
Trong khi đó, lãnh đạo Tổng công ty Bia - Rượu - Nước Giải khát Hà Nội (Habeco) đánh
giá, 2022 là năm khó khăn với ngành bia do chi phí sản xuất tăng mạnh. Theo đó, giá
nguyên vật liệu sản xuất đã tăng 50%, vỏ lon tăng 40%... Ngoài ra, xung đột Nga - Ukraine
khiến chuỗi cung ứng đứt gãy, làm chi phí vận chuyển tăng 20% so với trước.
Trích bài báo “'Bão giá' ngun liệu làm khó sản xuất cơng nghiệp” của trang báo
VNBUSINESS, phát hành ngày 5/5/2022
Một trong những thách thức lớn nhất liên quan đến thị trường chính là sự cạnh tranh
của các hãng bia, rượu nước ngồi có thương hiệu với tiềm lực tài chính mạnh và dày dặn
kinh nghiệm. Các công ty này đang tiếp tục đầu tư mạnh vào các hoạt động tiếp thị và bán
hàng nhằm gia tăng thị phần, đó là chưa kể đến sự cạnh tranh từ các công ty đối thủ trong
nước và các sản phẩm nhái trên thị trường. Do đó, phân khúc phổ thông vốn là một trong
những thế mạnh của Tổng Công ty hiện nay đang phải đối mặt với sự cạnh tranh khốc liệt.
Ngoài ra, xu hướng tiêu dùng hiện nay có nhiều thay đổi, điển hình là các sản phẩm bia cao
cấp đại chúng đang được ưa chuộng hơn do thu nhập bình quân của người dân tăng trong
những năm qua. Người tiêu dùng cũng ngày càng quan tâm đến sức khỏe, do đó họ có xu
hướng sử dụng nhiều hơn các sản phẩm nước uống khơng cồn có lợi cho sức khỏe. Những
điều này có thể dẫn đến sự thay đổi về tương quan cạnh tranh trong thị trường bia. Mặc dù


lOMoAR cPSD| 11050273

đang ở vị thế dẫn đầu thị trường Việt Nam, SABECO vẫn chuẩn bị các phương án để đối
phó với rủi ro thị trường này thơng qua việc cải tiến chất lượng sản phẩm, đẩy mạnh công
tác nghiên cứu và phát triển sản phẩm để đa dạng hóa sản phẩm và gia tăng hơn nữa sức
mạnh thương hiệu Bia Saigon
Trích Báo cáo tài chính Sabeco năm 2020
Qua những dữ kiện trên, ta có thể đúc kết ra được các rủi ro chính mà cơng ty Sabeco
đang phải đối mặt ở tình hình hiện tại là rủi ro về nguyên vật liệu và rủi ro về thị trường.
Những vấn đề này không phải mới xuất hiện ở thời gian gần đây, đây là những vấn đề mà

bất kì một doanh nghiệp nào tham gia vào thị trường đều gặp phải. Vấn đề được đặt ra là
phải có một giải pháp tối ưu giải quyết được cả hai rủi ro trên, sử dụng được lâu dài, và có
thể triển khai một cách nhanh chóng với quy mơ vơ cùng lớn của doanh nghiệp. Những yếu
tố này đòi hỏi giải pháp được đưa ra phải mang tính đa dụng, có khả năng cập nhật đổi
mới theo yêu cầu doanh nghiệp, cập nhật thơng tin nhanh chóng, có chứa được lượng
dữ liệu lớn và dễ dàng sử dụng. Một hệ thống ERP sẽ là câu trả lời có thể thoả mãn tất cả
những điều kiện trên.
b. Giải pháp
Mục tiêu tổng quát của hệ thống này là đảm bảo các nguồn lực thích hợp của doanh
nghiệp như nhân lực, vật tư, máy móc và tài chính có sẵn với số lượng đủ khi cần, bằng
cách sử dụng các công cụ hoạch định và lên kế hoạch. Phần mềm ERP là một hệ thống ứng
dụng phần mềm đa phân hệ, tích hợp theo một kiến trúc tổng thể, giúp doanh nghiệp: Hoạch
định, thực hiện, kiểm soát, ra quyết định. Với ERP, mọi hoạt động của một công ty, từ quản
trị nguồn nhân lực, quản lý dây chuyền sản xuất và cung ứng vật tư, quản lý tài chính nội
bộ, đến việc bán hàng, tiếp thị sản phẩm, trao đổi với đối tác, khách hàng… đều được thực
hiện trên một hệ thống duy nhất. ERP được xem là một giải pháp quản trị doanh nghiệp
thành công nhất trên thế giới hiện nay. Nếu triển khai thành cơng phần mềm ERP, chúng ta
sẽ có thể tiết kiệm chi phí, tăng khả năng cạnh tranh và thêm cơ hội để phát triển vững
mạnh.
1.3 Kế hoạch triển khai:
a. Tổng quan về hệ thống ERP
• Chức năng: Chức năng kế tốn và tài chính, chức năng quản lý quy trình
sản xuất, phân phối, Chức năng bán hàng, Chức năng quản lý dịch vụ.
• Nền tảng xây dựng hệ thống: odoo
• Phạm vi hoạt động của hệ thống: 26 cơng ty con
• Chi phí phát triển hệ thống: tối thiểu 600 triệu cho 30 user(Mỗi user là 1
cơng ty con)
• Chi phí vận hành và duy trì hệ thống: 15 triệu mỗi user 1 tháng
• Các cơng ty đã và đang sử dụng hệ thống: Massan, Nutifood, Biti’s, EVN,
Skyworth.

• Thời gian triển khai: 6 - 8 tháng
b. Quy trình phát triển hệ thống ERP Odoo
Bước 1: Chuẩn bị dự án
Đây là thời gian hai bên cùng nhau ký kết hợp đồng và chuẩn bị dự án bao gồm thiết lập đội dự
án, thống nhất thời gian triển khai, các bước triển khai, các đầu việc cần chuẩn bị trước khi triển
khai, thời gian triển khai, các giai đoạn triển khai.


lOMoAR cPSD| 11050273

Bước 2: Khảo sát hiện trạng doanh nghiệp
Đây được xem là bước đầu tiên, tạo nền móng cho các bước kế cận. Vì thế, nếu doanh nghiệp
bỏ qua bước này, doanh nghiệp có thể sẽ phải đối mặt với nhiều khó khăn trong q trình triển
khai, hoặc triển khai bị lệch hướng. Quá trình khảo sát hiện trạng ứng dụng CNTT trong tổ chức
cần được tiến hành nghiêm túc, bài bản, phối hợp chặt chẽ giữa doanh nghiệp và đơn vị cung
ứng giải pháp quản trị doanh nghiệp ERP.
Bước 3: Xây dựng quy trình nghiệp vụ chuẩn và hệ thống chỉ tiêu chuẩn
Sau khi đội BA trực tiếp khảo sát thực trạng doanh nghiệp sẽ lên tài liệu URD mơ tả tồn bộ
quy trình hoạt động của doanh nghiệp, yêu cầu của từng bộ phận. Đây là một giải đoạn rất quan
trọng của dự án. Sau khi khảo sát thì đơn vị cung cấp có thể đưa ra các tư vấn và đưa ra các giải
pháp về kỹ thuật, quy trình hạch tốn… để xử lý các bài tốn quản lý của khách hàng.
Bước 4: Phân tích thiết kế hệ thống
Sau khi hai bên cùng nhau thống nhất về tài liệu mô tả URD. Đội ngũ Developer sẽ tiến hành
thiết kế và lập trình phần mềm theo tài liệu mơ tả. Sau khi đội ngũ lập trình thiết kế phần mềm
thì sẽ chuyển sang đội test để test hệ thống kiểm tra các lỗi.
Bước 5: Phát triển chỉnh sửa hệ thống
Tiến hành sửa đổi phần mềm: Cấu trúc dữ liệu, cấu trúc chương trình, màn hình nhập liệu, tính
năng nghiệp vụ…
Kiểm tra tính đúng đắn của việc thiết kế, hiệu chỉnh và sửa đổi phần mềm.
Bước 6: Triển khai (Cài đặt đào tạo)

Đơn vị cung cấp phần mềm sẽ viết tài liệu mô tả và trực tiếp cài đặt phần mềm tại doanh
nghiệp. Sau đó đơn vị cung cấp có thể đào tạo, nguời dùng sẽ trực tiếp sử dụng chương trình
vào cơng việc. Các hình thức hỗ trợ cơ bản gồm: Hướng dẫn từ xa hoặc trực tiếp đến văn phòng
của khách hàng để hỗ trợ. Trong suốt q trình sử dụng người dùng có thể thường xuyên trao
đổi với nhân viên để được tư vấn và giải đáp những thắc mắc một cách tốt nhất.
Bước 7: Vận hành thử
Hỗ trợ chuyển đổi các dữ liệu đã có sẵn (trên file Excel, Txt…) vào các danh mục, chứng từ…
và cùng khách hàng kiểm tra tính đúng đắn của dữ liệu chuyển đổi. Và các lỗi còn tồn tại sẽ
được khắc phục.
Bước 8: Go- live ( Đưa hệ thống vào khai thác)
Trong 1 dự án ERP thì giai đoạn go-live là thời điểm mà quá trình triển khai phần mềm đã được
hoàn tất và phần mềm được di chuyển từ thử nghiệm sang ứng dụng thực tế. Khi go-live thì
đồng nghĩa với việc hệ thống cũ dừng lại, vì nó sẽ khơng được sử dụng nữa, việc di chuyển dữ
liệu từ hệ thống trước đó chuyển sang hệ thống ERP mới.
Bước 9: Nghiệm thu tổng thể phần mềm
Nghiệm thu là bước đánh dấu kết thúc quá trình chuyển giao giải pháp phần mềm theo hợp
đồng đã được hai bên ký kết, bao gồm: Bàn giao hệ thống theo quy định của Hợp đồng bao
gồm: Các module nghiệp vụ đã phát triển theo Tài liệu mô tả yêu cầu người sử dụng và quy
trình nghiệp vụ (URD), Tài khoản quản trị hệ thống và các tài khoản khác liên quan; Tài liệu
hướng dẫn sử dụng hệ thống (User Guide), Kịch bản và data test phục vụ việc nghiệm thu UAT,
Tài liệu hướng dẫn cài đặt, triển khai hệ thống (System Setup Manual).
Bước 10: Bảo hành và hỗ trợ
Khi có thơng báo của khách hàng về sự cố chương trình, nhà cung cấp phần mềm sẽ khắc phục,
giải quyết sự cố hoặc lỗi của chương trình bằng một trong các biện pháp sau:
Cách 1: Hỗ trợ, hướng dẫn khắc phục sự cố hoặc lỗi với phần mềm đã cài đặt thông qua
INTERNET bằng các phần mềm hỗ trợ trực tuyến (từ xa), qua điện thoại…
Cách 2: Trong trường hợp không khắc phục sự cố hoặc lỗi phần mềm theo “Cách 1”, đơn vị
cung cấp phần mềm cử cán bộ đến bên doanh nghiệp trực tiếp khắc phục sự cố hoặc lỗi phần
mềm đã cài đặt.
Với những sự cố như: virus, sự cố về điện, hỏng ổ đĩa cứng… tùy theo mức độ và điều khoản

hợp đồng, đơn vị cung cấp phần mềm sẽ tiến hành cài lại phần mềm cho khách hàng.


lOMoAR cPSD| 11050273

2.

Quy trình nghiệp vụ bán hàng của doanh nghiệp trước khi áp dụng
Yes

Khách
đặt hàng

Tạo/ điều
chỉnh báo
giá

Duyệt
giá

Đơn đặt
hàng

No

Hợp đồng
bán

Kiểm tra kho


Yes
Nếu cịn
khả năng
báo giá lại

No

Đủ
hàng
Yes
Giao hàng

No
Tạo hóa đơn

Thanh tốn

Kết thúc

Yes

Đã
thanh

tốn ?

No
Cơng nợ

5



lOMoAR cPSD| 11050273

3.

Quy trình nghiệp vụ bán hàng của doanh nghiệp Sabeco khi triển

khai ERP - INPUT & OUTPUT
3.1.

Quy trình nghiệp vụ bán hàng của Sabeco trên ODOO
No

CRM

Tạo báo giá

Gửi báo giá

Báo cáo
đã gửi

Kết thúc

Yes

Hủy đơn hàng

Mua sắm:

MTO



Đơn hàng
bán

Kế tốn:
Hóa đơn
và thanh
tốn

Hủy
đơn

Kho:
Giao hàng

Các bước trong quy trình bán hàng trên odoo

B1: Tạo báo giá cho khách hàng
-

Thông tin khách: tên khách hàng, địa chỉ, email, số điện thoại.

-

Sản phẩm: tên sản phẩm, số lượng sản phẩm -> thành tiền

-


Số ngày khách thanh tốn

-

Thơng tin giao hàng: ngày giao, giờ giao, chính sách giao hàng
6


lOMoAR cPSD| 11050273

B2 . Gửi báo giá cho khách qua email
-

Đơn báo giá chuyển thành đơn bán hàng

-

Xác nhận bán -> báo giá chuyển thành đơn hàng

B3. Giao hàng
B4. Xác nhận giao hàng
B5. Tạo hóa đơn khách hàng:
-

Ngày tạo đơn

B6. Xác nhận hóa đơn
-


Thanh tốn, hồn thành hoạt động nhận tiền của khách hàng



Link video thực hành quy trình bán hàng trên odoo:

/>3.2

Input – Output

a.

Input

Dữ liệu khách hàng lấy từ hệ thống quản lý quan hệ khách hàng CRM
Kho hàng
Kênh phân phối sản phẩm
b.

Output:

Xuất hóa đơn, đồng thời hóa đơn sẽ tự động tích hợp vào phần mềm quản lý để
nhà quản trị theo dõi và điều chỉnh chính sách
4.

Ưu nhược điểm của khi sử dụng ERP

4.1

Ưu điểm


-

Hình thức bán hàng đa dạng

-

Quản lý dữ liệu tập trung: ngày nay hầu như các cơng ty sẽ có chi nhánh,

mạng lưới phân bố rộng, việc quản lý số liệu tập trung sẽ giúp cho lãnh đạo hiểu
rõ tình hình kinh doanh của từng nơi và điều quan trọng là có thể dễ dàng đưa ra
các chính sách khuyến mại, giá bán mang tính đồng nhất và có thể kiểm sốt trên
hệ thống.
-

Việc triển khai thành công ERP sẽ tiết kiệm chi phí, tăng khả năng cạnh

tranh, đem lại cho doanh nghiệp lợi ích lâu dài
\7


lOMoAR cPSD| 11050273

-

Rút ngắn thời gian lên đơn hàng và giao hàng cho khách, giúp Sales giảm

thiểu công việc thủ cơng: Thay vì tạo đơn hàng thủ cơng trên giấy tờ như trước
đây thì nhân viên thị trường (Sales) có thể đăng nhập vào app để tạo đơn hàng
ngay tại điểm bán. Thông tin đơn hàng được ghi nhận ngay trên hệ thống để quản

lý duyệt đơn hàng và chuyển xuống kho. Do đó thời gian giao hàng cho khách
được rút ngắn hơn một nửa so với trước đây.
-

Các cá nhân chủ động thực hiện công việc linh hoạt; không bị giới hạn bởi

địa lý, thời gian khi mà thông tin, dữ liệu ln sẵn có và chính xác.
-

Phân hệ bán hàng liên kết trực tiếp với Phân hệ Chăm sóc khách hàng, giúp các
dữ liệu được liên thơng với nhau, chia sẻ thơng tin kịp thời giúp q trình chăm
sóc khách hàng được thực hiện tốt hơn, trở nên chuyên nghiệp hơn trong mắt
khách hàng, đối tác,... + Giao diện thân thiện – trực quan

-

Quản lý sản phẩm liên tục

-

Khả năng tùy chỉnh

-

Nhiều ứng dụng để tích hợp hỗ trợ

-

Khả năng mở rộng


-

Gia tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp

-

Thời gian triển khai ngắn, tiết kiệm thời gian về sau
4.2. Nhược điểm
-

Chi phí đầu tư cho một gói phần mềm hồn chỉnh cao
Muốn triển khai ERP, doanh nghiệp cần có đủ cán bộ có năng lực, dám chấp

nhận và biết cách thay đổi.
-

Hệ thống có thể khó sử dụng hoặc nhân viên có thể mất một thời gian để

làm quen; điều này khiến cho hệ thống ERP không phát huy hết mức và ảnh
hưởng đến hiệu suất của tồn cơng ty. Doanh nghiệp cần thực hiện công tác
truyền thông nội bộ; đào tạo sử dụng;… để nhân viên có thể ứng dụng dễ dàng
vào cơng việc của mình.

HẾT



×