1
ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GỊN
NHĨM 1
CAO HUỲNH KHÁNH CHI
TRẦN THỊ MỸ DUN
PHẠM THÀNH TÂM
NGUYỄN ĐỨC TRỌNG
TIỂU LUẬN
NGỮ DỤNG HỌC
ĐỀ TÀI
HÀNH ĐỘNG NGÔN NGỮ CỦA NHÂN VẬT TRONG TÁC
PHẨM “LẶNG LẼ SA PA” – NGUYỄN THÀNH LONG
Chuyên ngành: Ngôn ngữ học
Giảng viên hướng dẫn khoa học
TS. Nguyễn Thị Thu Hằng
Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2021
2
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến Ban Giám Hiệu cùng quý Thầy, Cô chuyên
ngành Ngôn ngữ học, Phòng Đào tạo Sau Đại học của Trường Đại học Sài Gòn đã tạo điều
kiện thuận lợi cho tơi trong suốt q trình học tập và nghiên cứu để hồn thành tiểu luận.
Tơi xin trân trọng tri ân và bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn Thị Thu Hằng.
Cảm ơn cô đã hướng dẫn khoa học và tận tình giúp đỡ tơi làm tiểu luận.
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2021
Nhóm tác giả
CAO HUỲNH KHÁNH CHI
PHẠM THÀNH TÂM
TRẦN THỊ MỸ DUYÊN
NGUYỄN ĐỨC TRỌNG
3
4
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU
1.1
ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Nguyễn Thành Long (1925 – 1991) là cây bút chuyên viết truyện ngắn và kí. Nét đặc sắc
trong truyện ngắn của ơng là ln tạo được hình tượng đẹp, ngơn ngữ ngọt ngào, giọng văn
trong trẻo, nhẹ nhàng, gần gũi. Đối với Nguyễn Thành Long, viết văn khơng chỉ là một nghề
mà nó là một sứ mệnh thiêng liêng, một sự gắn bó với cả đời người. Chính vì lẽ đó, ơng
khơng cho mình cái quyền được dễ dãi trong việc cầm bút. Ông cho rằng, suy nghĩ đó vừa
là một sự ràng buộc vừa là một nguồn cảm hứng thích thú. Vì thế muốn khám phá sâu hơn
nữa thế giới nghệ thuật của ông, đặc biệt về mặt ngôn ngữ chúng tôi chọn đề tài “Hành động
ngôn ngữ của nhân vật trong tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa”
2. Những năm gần đây Ngữ dụng học là môn học được giới nghiên cứu quan tâm và thu
được những thành cơng bước đầu. Trong đó, việc đi sâu nghiên cứu các hành động nói là
một hướng nghiên cứu mới. Cùng với việc nghiên cứu hành động ngơn ngữ trong giao tiếp
hàng ngày thì lời thoại nhân vật trong tác phẩm văn chương cũng là một hướng được quan
tâm khi nghiên cứu văn bản nghệ thuật. Trong tác phẩm, hệ thống lời thoại giúp nhà văn
bộc lộ thể hiện được chủ đề tư tưởng và chiều sâu tâm lí nhân vật, từ đó giúp nhà nghiên
cứu tìm hiểu phong cách tác giả. Chính vì vậy, việc tìm hiểu các dạng hành động nói trong
lời thoại nhân vật đóng vai trị khơng kém phần quan trọng giúp thể hiện thế giới nghệ thuật
của nhà văn
3. Tìm hiểu đặc điểm lời thoại nhân vật trong truyện ngắn Lặng lẽ Sapa của Nguyễn Thành
Long không chỉ giúp chúng ta thấy được phong cách nghệ thuật của nhà văn Nguyễn Thành
Long, mà còn cho thấy được sự đa dạng của lời thoại, từ đó góp phần củng cố lí thuyết hội
thoại nói riêng và Ngữ dụng học nói chung.
Với ba lí do trên đây, chúng tơi chọn đề tài để tìm hiểu sâu, đó là: ““Hành động ngơn ngữ
của nhân vật trong tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa”
5
1.2 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU
Thế kỉ XXI Ngữ dụng học lên ngôi mở ra chương mới về khám phá tác phẩm, trong
đó lời thoại nhân vật là lĩnh vực được các nhà nghiên cứu ngôn ngữ quan tâm và cho đến
nay đã có rất nhiều cơng trình nghiên cứu về hội thoại.
Người khởi đầu là Ch. Morris (1938) đã đưa ra lí thuyết ba bình diện khi xem xét hệ
thống kí hiệu ngơn ngữ với tư cách là bộ mơn kí hiệu học. Sau đó hàng loạt nhà ngơn ngữ
kế thừa và phát triển lí thuyết của ơng với các cơng trình mang tính tồn diện gắn liền với
các tên tuổi: J. Autin, J.R. Searle, G.Jule, J. Thomas, H.P.Grice… đã khai thác khá hoàn
chỉnh về các vấn đề như cấu trúc hội thoại, các quy tắc hội thoại hay sự vận động hội thoại…
J. Autin (1962), tác giả cuốn: How to do thíng words, đã nêu lên những vấn đề Ngữ dụng
học có tính chất định hướng hết sức cơ bản với các vấn đề: điều kiện không hợp lệ, tiêu
chuẩn ngôn hành, ngôn hành tường minh và động từ ngôn hành tường minh, các hành động
tạo lời, hành động ở lời, hành động xuyên lời, sự phân biệt giữa hành động ở lời và xuyên
lời, lực xuyên lời và lực tại lời.
Tác giả J.Searle (1969) lại quan tâm đặc biệt đến hành động ngơn trung. Cịn G.Jule,
trong cuốn ngữ dụng học đã giới thiệu những tri thức nền hết sức cơ bản cho người đọc về
lí thuyết ba bình diện có quan hệ chặt chẽ với nhau (cú học, nghĩa học, dụng học) và các
khái niệm nền tảng.
Tác giả J.Thomas với cơng trình Meaning in Interction: An introduction to Pragmatics,
đã có cơng hệ thống hố cách phân loại các phát ngơn ngơn hành. Trong khi đó H.P.Grice
đã nghiên cứu sâu vấn đề lí thuyết cộng tác hội thoại, tương tác hội thoại, lơgíc hội thoại…
Ở Việt Nam lí thuyết hội thoại cũng phát triển mạnh mẽ thể hiện qua một số tác giả.
Người đi đầu trong lĩnh vực này là GS.Hoàng Phê. Tác giả đã đi sâu vào nghiên cứu ngữ
nghĩa ở lời như: Phân tích ngữ nghĩa (1975), Ngữ nghĩa của lời, Tiền giả định và Hàm ý
tiềm tàng trong ngữ nghĩa của từ, Tốn tự logic tình thái…Tác giả Cao Xn Hạo với
cơng trình: Tiếng Việt sơ khảo ngữ pháp chức năng (1991) giới thiệu ngữ pháp chức năng
và những yếu tố tình thái của câu trong cấu trúc cú pháp cơ bản. Tiếp đến là tác giả Đỗ
Hữu Châu với cuốn Đại cương ngôn ngữ học (1993), Cơ sở ngữ dụng học (2003) đã đi
trình bày một cách tổng quát về lý thuyết giao tiếp, cũng như vận dụng lý thuyết Hành
6
động ngôn ngữ của một số nhà Ngữ dụng học nổi tiếng trên thế giới vào nghiên cứu các
hành động nói trong tiếng Việt. Nguyễn Đức Dân trong cuốn Ngữ dụng học (1998) cũng
đã trình bày lí luận về hành động ngơn ngữ và lí thuyết hội thoại. Nguyễn Thiện Giáp trong
cuốn Dụng học Việt ngữ đã giới thiệu một số khái niệm dụng học như: Ngữ cảnh và ý
nghĩa, Lí thuyết hội thoại, Lịch sự và giao tiếp, Nguyên tắc cộng tác và hàm ý hội thoại.
Tác giả Đỗ Thị Kim Liên trong cuốn Ngữ nghĩa lời hội thoại (1999), Giáo trình ngữ dụng
học (2005) đã đề cập đến lời hội thoại nhân vật trong tác phẩm cụ thể. Ngồi ra cịn phải
kể đến một số khơng ít luận án, luận văn đề cập đến những vấn đề liên quan đến lý thuyết
hội thoại và lý thuyết hành động ngôn ngữ.
1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Để đạt được mục tiêu đề ra chúng tôi sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau đây:
1.3.1. Phương pháp thống kê phân loại
Chúng tôi sử dụng phương pháp này để thống kê phân loại các cuộc hội thoại và nhóm
hành động ngơn ngữ của lời thoại nhân vât qua truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” .
1.3.2.Phương pháp miêu tả
Phương pháp này được dùng để mô tả cấu trúc hội thoại, chỉ ra mối quan hệ cá nhân
của các nhân vật.
1.3.3.Phương pháp so sánh đối chiếu
Để có được kết quả khái quát khách quan, chúng tôi sử dụng phương pháp so sánh
đối chiếu lời thoại nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Thành Long với các tác giả khác
1.3.4. Phương pháp phân tích ngữ nghĩa trong diễn ngơn
Phương pháp phân tích ngữ nghĩa trong diễn ngơn để phân tích lời thoại của nhiều
nhân vật, trong đó có hành động hỏi và hành động trần thuật.
1.4
GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU ( CHI)
Nghiên cứu đặc điểm lời thoại nhân vật trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” của
Nguyễn Thành Long dưới cái nhìn Ngữ dụng học là phải mơ tả những đặc điểm của
các đơn vị hội thoại, được thực hiện trong những hoàn cảnh khác nhau, nhằm đạt tới
7
mục đích đa dạng trong giao tiếp bằng những lời nói giữa các nhân vật trong tác phẩm.
Cụ thể chúng tôi đi sâu nghiên cứu các hành động ngôn ngữ qua lời thoại nhân vật
trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa”.
8
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA HÀNH ĐỘNG NGƠN NGỮ
2.1. CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀNH ĐỘNG NGƠN NGỮ
Ngơn ngữ ngay từ khi ra đời đã thực hiện một chức năng quan trọng, chức năng
giao tiếp của cả xã hội lồi người. Khi chúng ta giao tiếp bằng ngơn ngữ nghĩa là ngơn
ngữ đang hành chức. Vậy, nói năng cũng là một dạng hành động, hoạt động tác động đến
người khác - được gọi là hành động ngôn ngữ.
2.2. PHÂN LOẠI HÀNH ĐỘNG NGƠN NGỮ
Theo JL. AuStin, có 3 loại hành động ngôn ngữ:
2.2.1. Hành động tạo lời (tạo ngôn)
Hành động tạo lời là hành động sử dụng các yếu tố của ngôn ngữ như ngữ âm, vốn
từ, quy tắc kết hợp để tạo thành những phát ngơn hồn chỉnh về hình thức và nội dung.
Ví dụ : - Anh mời cơm chưa ?
Phát ngôn trên do các từ: Anh / mời / cơm / chưa tạo nên => phát ngơn nghi vấn.
- Đóng cửa lại cho tơi! => Phát ngôn cầu khiến.
2.2.2. Hành động mượn lời ( siêu ngôn)
Hành động mượn lời là hành động mượn phương tiện ngôn ngữ, hay nói một cách
khác là mượn các phát ngơn để gây ra sự tác động hay hiệu quả ngoài ngôn ngữ đối với
người nghe. Hiệu quả này không đồng nhất ở những người nghe khác nhau.
Ví dụ: Trên tờ báo thể thao đưa tin: 14h ngày mai trên sân vận động Mỹ Đình diễn
ra trận chung kết giữa 2 đội bóng Hồng Anh Gia Lai gặp T & T Hà Nội. Khi đọc tin này
người thì vui sướng vội vàng đi đặt vé để cổ vũ cho đội bóng của mình, người thì thất vọng
vì đội bóng u thích của mình khơng lọt vào vịng chung kết, người khơng thích bóng đá
thì tỏ ra thờ ơ,...
Như vậy, cùng đọc một thông tin nhưng hiệu quả đến tai người nghe là hồn tồn
khác nhau.
2.2.3. Hành động ở lời ( ngơn trung)
9
Hành động ở lời là hành động người nói thực hiện ngay khi nói năng. Hiệu quả của
chúng gây những sự tác động trực tiếp về ngôn ngữ, gây phản ứng với người nghe. Đặc
trưng của hành động tại lời là vừa thể hiện ý định của người nói vừa có tính quy ước. Nghĩa
là người nghe khi nhận được phát ngôn ở lời, dù thực hiện hay không thực hiện, người đó
cũng khơng cịn vơ can như trước khi chưa nghe câu nói đó.
Ví dụ: - Bạn cầm cho tôi quyển sách nhé
=> là hành động ở lời
-Ừ
Hiệu quả của hành động ở lời được thể hiện qua từ "Ừ " người trả lời phát ngôn.
Trong đề tài này, đối tượng chúng tơi tìm hiểu là hành động ở lời qua lời thoại của
nhân vật nữ. Vì thế, ở phần này chúng tơi đi sâu nghiên cứu nhóm hành động ở lời.
2.3. Hành động ở lời (Ngôn trung)
2.3.1. Điều kiện sử dụng hành động ở lời
Theo Đỗ Hữu Châu: Điều kiện sử dụng hành vi ở lời là những điều kiện mà một hành
vi ở lời phải đáp ứng để nó có thể diễn ra thích hợp với ngữ cảnh của sự phát ngơn ra nó
[8, tr.111]
Theo Đỗ Thị Kim Liên: Điều kiện sử dụng hành vi ở lời là những nhân tố cần thiết
cho phép thực hiện hành động ở lời nhất định trong một ngữ cảnh giao tiếp cụ thể [18, tr.82]
Theo J. R. Searle, có 4 điều kiện sử dụng hành động ở lời.
a) Điều kiện nội dung mệnh đề: Chỉ ra bản chất nội dung của hành động ngôn ngữ.
b) Điều kiện chuẩn bị: Bao gồm những hiểu biết của người phát ngôn về năng lực,
lợi ích, ý định của người nghe và về các quan hệ giữa người nói với người nghe.
c) Điều kiện chân thành: Chỉ ra các trạng thái tâm lý tương ứng của người phát ngơn
về năng lực, lợi ích, ý định của người nghe và về các quan hệ giữa người nói với người nghe
như xác tín địi hỏi niềm tin vào điều mình xác tín, mệnh lệnh địi hỏi mong muốn, hứa hẹn
địi hỏi ý định người nói,...
d) Điều kiện căn bản: Là điều kiện đưa ra trách nhiệm mà người nói hoặc người nghe
bị ràng buộc khi hành động ở lời đó được phát ra.
2.3.2. Động từ ngữ vi và biểu thức ngữ vi
2.3.2.1. Động từ nói năng (speech act verb).
10
“Động từ nói năng là những động từ biểu thị, gọi tên các hành vi ngôn ngữ” (4, 96).
Các hành động ngôn ngữ đợc biểu thị bằng các động từ nói nàng trong các ngơn ngữ. Nhưng
khơng phải có bao nhiêu động năng có bấy nhiều hành động ngơn ngữ. Cũng không phải
các hành động ngôn ngữ đều được gọi tên bằng các động từ nói năng trong các ngơn ngữ.
Có nhiều hành động ngơn ngữ được sử dụng thường xun trong giao tiếp nhưng khơng có
động từ nói năng tương ứng gọi tên.
Thí dụ:
-
Tơi thấy anh Ba tới đó.”
Khi nói “Tơi thấy anh Ba tới đó” là chúng ta thực hiện một hành vi trần thuật - miêu tả
nhưng khơng có động từ nói năng tương ứng gọi tên.
Xét theo khả năng có thể hay khơng có thể được dùng trong chức năng ngữ vi trong
các biểu thức ngữ vi, tác giả Đỗ Hữu Châu chia các động từ nói năng tiếng Việt ra làm ba
loại:
+ Những động từ nói năng vừa dùng trong chức năng ngữ vi vừa dùng trong chức năng miêu
tả như: hỏi, hứa, mời, tuyên bố, cảnh cáo, ....
Thí dụ:
-
A: Tơi hứa với bà con mai tơi sẽ đến.
-
B: Ơng chủ tịch đã hứa là sẽ giải quyết việc này.
Động từ “hứa” dợc dùng trong chức năng ngữ vi ở thí dụ A, cịn ở thị
dụ B động từ “hứa” được dùng trong chức năng miêu tả.
+ Những động từ chỉ dùng trong chức năng ngữ vi như: cảm tạ, đội ơn, đa tạ....
+ Những động từ chỉ dùng trong chức năng miêu tả lại hành vi ở lời không dùng
trong chức năng ngữ vi như: hỏi hạn, bảo ban, sai khiến, sai bảo ...
2.3.2.2. Động từ ngữ vi (peformative verbs).
Trong các động từ nói năng có những động từ đặc biệt, đó là những động từ có thể
thực hiện trong chức năng ngữ vi, tức thực hiện trong chức năng ở lời. Những động từ này
được gọi tên là động từ ngữ vi.
11
“Động từ ngữ vi là những động từ mà khi phát âm chúng ra cùng với biểu thức ngữ
vi (có khi không cần biểu thức ngữ vi đi kèm) là ngời nói thực hiện ln cái hành vi ở lời do
chúng biểu thị”.
Thí dụ, so sánh động từ “rửa” và động từ “hứa”.
Khi chúng ta nói: Tơi rửa tay, thì chúng ta chưa thực hiện hành động rửa tay
ngay. Muốn rửa tay được phải dùng nhiều hành động vật lí khác. Trái lại, nếu chúng
ta nói: tơi hứa ngày mai tôi sẽ đến, là chúng ta thực hiện ngay hành động hứa khi phát
âm. Nghĩa là sự hứa của người nói ngay lập tức có hiệu lực.
2.3.2.3. Biểu thức ngữ vi.
“Biểu thức ngữ vi là thể thức nói năng cốt lõi do các phương tiện chỉ dẫn hiệu lực ở
lời kết hợp với nội dung mệnh đề đặc trưng cho một hành vi ở lời nào đó”
Biểu thức ngữ vi vừa là phương tiện vừa là sản phẩm của một hành động ở lời.
Ví dụ:
-
Thành yêu Ngọc mất rồi! - là một biểu thức ngữ vi do phương tiện chỉ dẫn hiệu lực
ở lời cảm thán: “Mất rồi!” kết hợp với nội dung mệnh dề: “Thành yêu Ngọc” tạo
thành.
Một biểu thức ngữ vi được hiện thực hoá trong một ngữ cảnh giao tiếp nào đó thì được
gọi là phát ngơn ngữ vi. Trong giao tiếp ngoài biểu thức ngữ vi cốt lõi cịn có những thành
phần phụ khác.
Thí dụ:
- Nói chém mồm chém miệng thằng cu kháu quá. Có biểu thức ngữ vi khen: “Thằng cu kháu
quá” và thành phần mở rộng: “Nói chém mồm chém miệng” biểu thức rào đón.
Có hai loại biểu thức ngữ vi: biểu thức ngữ vi nguyên cấp và biểu thực ngữ vi từờng minh
(Xem Đỗ Hữu Châu 4, 101- 105).
Biểu thức ngữ vi nguyên cấp hay gọi là hàm ẩn, việc xác định hành động của một
biểu thức ngữ vi nguyên cấp cần làm rõ: ngữ cảnh, khả năng tái lập bổ sung dấu hiệu ngữ
vi cho phát ngôn, hồi đáp. Trong thực tế giao tiếp bằng ngôn ngữ, phổ biến và thường
12
xuyên được dùng là các biểu thức ngữ vi nguyên cấp. Như thế các biểu thức ngữ vi
nguyên cấp – và năng lực làm chủ được các biểu thức ngữ vi nguyên cấp – với các IFIDs
đặc trưng ứng với từng hành vi ở lời là cơ sở để lí giải các phát ngôn nghe được, đọc
được. Bằng cách quy một phát ngôn "mơ hổ" về hiệu lực ở lời, tức mơ hồ về tư cách
biểu thức ngữ vị của nó về một biểu thức ngữ vi nào đó mà cuộc giao tiếp bằng ngôn
ngữ, tức giao tiếp bảng biểu thức ngữ vi mới diễn ra thuận lợi.
Ví dụ: Anh lại hút thuốc à!
Ngoài việc miêu tả lại hành động thì hàm ẩn trong biểu thức này lại đang tỏ vè phản đối
hành vi và có phần chê trách việc hút thuốc nêu trên.
Biểu thức ngữ vi tường minh là biểu thức trực tiếp có hiệu lực ở lời, có động từ ngữ
vi. Austin gọi các biểu thức ngữ vị có động từ ngữ vị là biểu thức ngữ vị tường minh. Đó là những
biểu thức :
–Tơi hỏi mai anh có đi khơng ?
– Mẹ (ngơi thứ nhất) hứa mai mẹ sẽ mua cho con.
2.3.4. Các kiểu hành động ngôn ngữ
Hành vi ngôn ngữ trực tiếp, hành vi ngôn ngữ gián tiếp Hành vi ngôn ngữ xét trong
mối quan hệ giữa mục đích diễn đạt và hình thức diễn đạt có thể chia thành hai loại là hành
vi ngơn ngữ trực tiếp và hành vi ngôn ngữ gián tiếp.
2.3.4.1 Hành động ngôn ngữ trực tiếp
Hành vi ngôn ngữ trực tiếp là hành vi được thực hiện đúng với đích ở lời và điều kiện sử
dụng. Ví dụ để khuyên một ai đó làm nên làm một việc gì đó
Người nói sử dụng hành vi khuyên, chẳng hạn: “Tôi khuyên bạn nên xin lỗi anh ấy”. Hành
vi ngôn ngữ này là hành vi ngôn ngữ trực tiếp. Nếu hành vi ngôn ngữ trực tiếp được thực
hiện đúng với đích ở lời và điều kiện sử dụng thì hành vi ngơn ngữ gián tiếp lại là kiểu
hành vi ngôn ngữ được sử dụng với bề mặt của hành vi ngôn ngữ này nhưng lại nhằm đạt
hiệu quả ở lời của hành vi ngôn ngữ khác.
2.3.4.2 Hành động ngôn ngữ gián tiếp
13
Hành vi ngôn ngữ gián tiếp là thuật ngữ do Searle đặt ra. Theo ơng thì “chừng nào
cịn có một mối liên hệ gián tiếp giữa cấu trúc và một chức năng thì ta có một hành động
nói gián tiếp”[6, 147] và với các hành vi ngôn ngữ gián tiếp, chúng ta đi vào thế giới “nếu
không phải là của những phù phép thì cũng đầy cạm bẫy..." [6,147]. Vì vậy, khi người nói
sử dụng một hành vi ngơn ngữ gián tiếp thì người nghe phải dựa vào cả những hiểu biết
về ngơn ngữ và ngồi ngơn ngữ chung cho cả hai người để suy ra hiệu lực ở lời của hành
vi ngơn ngữ ấy.
Ví dụ: A- Ngày mai về hộ tơi nhé.
B- Mai tơi bận.
Trong ví dụ này, Sp1 nhờ Sp2 hộ mình nhưng Sp2 khơng trả lời là có hay khơng mà lại
đưa ra một thơng báo tơi bận với ý gián tiếp từ chối là tôi không hi được vì bận. Sp2 đã sử
dụng hành vi ngơn ngữ gián tiếp và Sp1 trong ngữ cản như vậy sẽ suy ra được đích ngơn
trung mà Sp2 muốn diễn đạt. Hành vi ngôn ngữ trực tiếp và hành vi ngơn ngữ gián tiếp có
mối quan hệ rất gắn bó với nhau. Có thể nói, hiệu lực ở lời gián tiếp là cái thêm vào hiệu
lực ở lời trực tiếp. Muốn nhận biết được hành vi ngôn ngữ gián tiếp thì trước hết người
nghe phải nhận biết được hành vi ngôn ngữ trực tiếp. Nhận ra được hành vi ngôn ngữ gián
tiếp là kết quả của hoạt động suy ý từ hành vi ngôn ngữ trực tiếp mà Sp1 phát ngôn.
Hành vi ngôn ngữ gián tiếp trong tiếng Việt rất phong phú và cơ chế cấu tạo nên hành vi
ngôn ngữ gián tiếp cũng rất đa dạng. Một hành vi ngơn ngữ gián tiếp có thể được thực
hiện qua những hành vi tại lời (hành vi ngôn ngữ trực tiếp) khác nhau và ngược lại, một
hành vi tại lời cũng có thể tạo ra những hành vi ngơn ngữ gián tiếp khác nhau. Nắm được
điều đó sẽ giúp ta tạo lập và sử dụng chính xác các hành vi ngơn ngữ gián tiếp.
2.4. Phân loại một số hành động ngôn ngữ ở lời
2.4.2.1. Theo quan điêm của Austin
Phản xữ (veritives, verditifs). Đây là những hành vi đưa ra những lời phán xét
(verdicis) về một sự kiện hoặc một giá trị dựa trên những chứng cớ hiển nhiên hoặc
dựa vào li lẽ vững chức như: xứ trắng án, xem là, tỉnh tốn, miêu tả, phân tích, đánh
giá, phân loại. cho là, nêu đặc điểm v v...
Hành xử (exercitives, exercitifs). Đây là những hành vi đưa ra những quyết
định thuận lợi hay chống lại một chuỗi hành động này đo - ra lệnh, chỉ huy, biện hộ
14
cho, khẩn cấu, đặt hàng, giới thiệu, văn xin, khuyên cáo và các hành vi ngôn ngữ như
bổ nhiệm, đặt tên, - tuyên bố khai mạc, bể mạc, cảnh cáo, tuyên ngón.
Cam kết (commissives, commissifs). Những hành vi này ràng buộc người nói
vào một chuỗi những hành động nhất định chứa hen, bày tỏ lòng mong muốn, giao
ước, bảo đảm, thể nguyễn, thông qua các quy ước, tham gia một phe nhóm.
Trinh bày (expositives, expositifs). Những hành vi này được dùng để trình bày
các quan niệm, dẫn đất lập luận, giải thích cách dùng các từ như khẳng định, phủ định,
chối, trị lớn, phản bác, nhưng bị, dẫn thí dụ, chuyển dụng lời, báo cáo các ý kiến v..
Ứng xứ (behabitives, comportementaux). Đây là những hành vì phản ứng với
cách xử sự của người khác, đối với các sự kiện có liên quan, chung cũng là cách biểu
hiện thái đo đối với hành và hay số phận của người khác: xin lỗi, cảm ơn, kheo ngơi,
chào mừng, phê phán, chia buồn,
2.4.2. Các quan điểm về hành vi ngôn ngữ
2.4.2.1. Theo quan điểm của Searle
Ơng đưa ra các tiêu chí để phân loại hành vi ngơn ngữ như sau:
(1) Đích ở lời (the point of the illocution), thí dụ một thỉnh cầu hướng tới việc đua Sp2
đến việc thực hiện cái gì đó ; một miêu tả phái hướng tới sự cung cấp một sự biểu
diễn (representation) sự vật như nó vốn có ; một hứa hẹn nhằm ràng buộc người nói
Spl vào việc thực hiện cái gì đó.
(2) Hướng khớp ghép lời với hiện thực mà lời đề cập đến (direction of fit), thí dụ trấn
thuật (statement) có hướng khớp ghép lời – hiện thực vì giá trị đúng sai mà nó nêu
ra được xác định trên cơ sở lời (phát ngơn) miêu tả có phù hợp hay khơng với sự
vật được nói lời ; thỉnh cấu có hướng khớp ghép hiện thực – lời bởi vì thế giới hiện
thực phải thay đổi để thực hiện điều mà người nói Sp1 thỉnh cầu,
(3) Trạng thái tâm lí được thể hiện (expressed psychological states). thí dụ một lời
(phát ngơn) trấn thuật tỏ ra là Spli tin vào (p); hứa hẹn thể hiện ý định của Sp1 thực
hiện cái gì đó : thỉnh cầu thể hiện mong muốn của Spl răng Sp2 thực hiện cái gì đó.
(4) Sức mạnh mà địch được trình bày ra (the strength with which the illocationary
pount is presented), thí du tơi nhan mạnh rằng mạnh hơn là tơi xin gửi ý rằng
(5) Tính quan yếu (relevance) của mối quan hệ liên cá nhân giữa Sp) và Sp2. Một số
hành vi thư sai báo nhạy cảm với mối quan hệ liên cá nhân giữa Spl và Sp2, con
hành vi như trấn thuật thì khơng.
(6) Định hướng (orientation), thí dụ khoe và than văn hướng về Spl, chúc mừng, an ủi
hướng vào Sp2.
(7) Câu hỏi và trả lời là hai thành phần của một cặp kẻ cần (adjacency pair) cịn sai bảo
(commands) thì khơng.
15
(8) Nội dung mình đẻ (propositional content), thí dụ Sp2 thực hiện A (tức làm một
hành động nào đó) là đặc trưng của nội dung mình đẻ của sai bảo, còn Spl thực hiện
A là của hứa hơn.
(9) Hứa hẹn chỉ có thể thực hiện bằng lời, tức thực hiện như một hành vi ở lời trong
khi đó phân loại có thể được thực hiện băng phương thức khác khơng phải bằng lời.
(10)
Đặt tên thánh và rút phép thông công địi hỏi phải có thể chế xã hội mới có
hiệu lực nhưng trần thuật thì khơng địi hỏi như vậy.
(11)
Khơng phải tất cả các động từ gọi tên hành vi ở lời đều là động từ ngữ vị,
thí du khoe và doi không phải là động từ ngữ vi
(12)
Phong cách thực hiện (style of performing)
Dựa vào 12 tiêu chí trên ông đã đưa ra các hành vi ngôn ngữ như sau:
(1) Tái hiện (representatives). Hành vi này trước đó được Searle gọi tên là xác tín
(assertives). Đích ở lời là miêu tả lại một sự tình đang được nói đến. Hướng khớp
ghép là lời – hiện thực, trạng thái tâm lí là niềm tin vào điều mình xác tín, nội dung
mệnh để là một mệnh để Các mệnh để này có thể đánh giá theo tiêu chuẩn đúng —
sai lơgic. Nên chú ý có một số động từ biểu thị hành vi ở lời mà nội dung mệnh đề
có thể đánh giá theo tiêu chuẩn đúng – sai nhưng không quy về các xác tín bình
thường. Thí dụ : than thở, khỏe cũng nói lên các nội dung mệnh đẻ nhưng hiệu lực ở
lời của chúng khác với hiệu lực của các phát ngôn miêu tả, khẳng định, tường thuật
thông thường ở chỗ Sp1 thực hiện chúng là vì lợi ích của mình. Kết luận, suy diễn
cũng là xác tin nhưng ngồi đích ở lời chung với tái hiện chúng cịn có thêm các chỉ
dẫn về mối quan hệ giữa nội dung tái hiện đó với phần cịn lại của diễn ngôn hay của
ngữ huống.
(2) Điều khiển (directives. directifs) (ra lệnh, yêu cầu, hỏi, cho phép). Đích ở lời là đặt
người nghe vào trách nhiệm thực hiện một hành động tương lai : hướng khớp ghép
hiện thực - lờn , trạng thái tâm lí là sự mong muốn của Sp! và nội dung mệnh đẻ là
hành động tương lai của Sp2.
(3) Cam kết (commissives, commissifs) (hứa hẹn, tặng, biểu) Đích ở lời là trách nhiệm
phải thực hiện hành động tương lai mà Spl bị ràng buộc: hưởng khớp – ghép hiện
thực. lời ; trạng thái tâm lí là ý định của Spivà nội dung mệnh để là hành động tương
lai của Spl
16
(4) Biểu cảm texpressives, expressifs). Đích ở lời là bày tỏ trung thái tâm lí phù hợp với
hành vì ở lời (vui thích / khó chịu, …) nội dung mệnh đề là một hành động hay một
tính chất nào đó của Spl hay của Sp2.
(5) Tuyên bố (declarations, déclaratifs) (tuyên bố, buộc tội). Đích ở lời là nhằm làm cho
có tác dung nội dung của hành vi hướng khớp ghép vừa là lời – hiện thực, vừa là hiện
thực — lời ; nội dung mệnh để là một mệnh đề.
Dựa vào hai quan điểm về hành vi ngôn ngữ trên, chúng tôi xin đúc kết lại thành một hệ
thống các hành vi như sau, dựa vào chủ yếu từ lí thuyết của Austin
2.4.3. Các hành động ngôn ngữ ở lời
2.4.3.1. Hành động trần thuật
Theo lí thuyết hành động ngơn từ, một lời nói bao giờ cũng phải thực hiện thơng qua
các hành động: tạo ngôn, trung ngôn và dụng ngôn. Khái niệm trần thuật được hiểu là:
“Phương diện cơ bản của phương thức tự sự là việc giới thiệu, khái quát thuyết minh miêu
tả đối với nhân vật, sự kiện, hồn cảnh sự vật theo cách nhìn của một người trần thuật nhất
định”.
Trần thuật bao gồm các hành động như: thơng báo, kể, trình bày, hứa hẹn,...
Kiểu câu tương ứng cho hành động này thương là trần thuật, phủ định – bác bỏ
2.4.3.2. Hành động ứng xử
Là hành vi phản ứng với cách ứng xử của người khác đối với các sự kiện có liên quan,
chúng cũng là cách biểu hiện thái độ của của người nói với người khác.
Bao gồm các kiểu hành động như: chào hỏi, giới thiệu, mời, chúc, xin phép, cảm ơn,..
Kiểu câu theo hành động này thường là câu trần thuật, cảm thán.
2.4.3.3. Hành động hỏi
Là hành động sử dụng ngôn từ nhằm tác động đến người tiếp nhận lời trong giao tiếp.
Hành động hỏi là hành động giao tiếp. Về hình thức, tùy thuộc vào hồn cảnh giao tiếp, đối
tượng giao tiếp, mục đích giao tiếp, văn hóa mà tạo ra hình thức khác nhau, cuối câu hỏi
thường có dấu chấm hỏi (?). Về nội dung đều hướng đến mục đích giao tiếp là tìm hiểu
“điều chưa biết”,“cái chưa rõ”, trừ trường hợp câu hỏi tu từ.
Hỏi bao gồm hỏi để tìm kím thơng tin, hỏi để bộc lộ tình cảm, hỏi để ra lệnh,...
17
Kiểu câu tương ứng với hành động này là câu nghi vấn.
2.4.3.4. Hành động cầu khiến
Cầu khiến (directive) là hành động thường được dùng trong lời thoại nhân vật. Trong
ngôn ngữ học truyền thống, chúng thường được nghiên cứu với tư cách là một kiểu câu riêng
lẻ (tách rời ngữ cảnh, nhận vật nói, chiến lược giao tiếp của người nói…). Vì vậy, kiểu câu
này được gọi với một số tên gọi khác nhau: Câu cầu khiến, câu mệnh lệnh, câu khiến… có
nhà ngữ pháp đã nhập câu mệnh lệnh và câu cầu khiến thành một nhóm chung. Theo tác giả
Diệp Quang Ban: “Câu mệnh lệnh (còn được gọi là câu cầu khiến) được dùng để bày tỏ ý
muốn nhờ hay bắt buộc người nghe thực hiện điều được nêu lên trong câu và có dấu hiệu
hình thức nhất định. Hành động này được đặt trong quan hệ với người sử dụng, ứng với lời
một nhân vật – phát ngôn cầu khiến. Hành động cầu khiến là hành động được sử dụng khi
người nói đưa ra phát ngơn về một yêu cầu nào đó, mong muốn người nghe thực hiện.
Hành động cầu khiến bao gồm đề nghị, ra lệnh, mời mọc, ngăn cản, đe dọa, cấm, nhờ
vã, trấn an,..
Kiểu câu tương ứng với hành động này là câu cảm thán.
2.4.3.5. Hành động cảm thán
Cả quan điểm truyền thống và quan điểm ngữ dụng học đều có điểm thống nhất trong
quan niệm về cảm thán là về bộc lộ tình cảm, cảm xúc. Tuy nhiên, nếu chỉ hiểu cảm thán là
bộc lộ tình cảm, cảm xúc thì e rằng khó có sự khu biệt với các hành động ngơn từ khác(vì
thực ra một phát ngôn bao giờ cũng gồm nội dung mệnh đề và nội dung tình thái). Cho nên
cần thấy rằng cảm thán là hành động thể hiện tình cảm, cảm xúc trong những tình huống có
vấn đề, thường là bất ngờ, đột ngột, ngoài sự tiên liệu của người nói. Nhìn chung, cảm thán
(exclamation) là một hành động ngơn từ mà ở đó người nói bộc lộ tức thời tình cảm, cảm
xúc của mình trước một sự vật, hiện tượng nào đó có tác động lớn đến họ, gây ra trạng thái
tình cảm ở mức độ khơng kìm nén nổi buộc phải nói ra.
Hành động cảm thán bao gồm các hành vi như : bộc lộ cảm xúc, nhận xét - đánh giá,
than thở, ...
Kiểu câu tương ứng là câu cảm thán .
18
CHƯƠNG 3
MỘT SỐ HÀNH ĐỘNG NGÔN NGỮ CỦA CÁC NHÂN VẬT TRONG
TRUYỆN NGẮN “LẶNG LẼ SAPA”- NGUYỄN THÀNH LONG
3.1. Khái quát chung về tác phẩm “ Lặng lẽ Sa Pa” – Nguyễn Thành Long
3.1.1. Tác giả:
- Nguyễn Thành Long (1925-1991), quê ở Duy Xuyên, Quảng Nam.
- Ông viết văn từ thời kháng chiến chống Pháp, là cây bút chuyên viết truyện ngắn và kí.
- Ơng thường viết về cơng cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc những năm 60-70
thế kỉ XX.
- Truyện ngắn của Nguyễn Thành Long nhẹ nhàng, tình cảm,thường pha chất kí và giàu
chất thơ, thấm đẫm chất trữ tình.
- Văn ơng thường ánh lên vẻ đẹp của con người nên có khả năng thanh lọc làm trong sáng
tâm hồn, khiến chúng ta thêm yêu cuộc sống.
- Nguyễn Thành Long ngồi viết văn cịn viết báo, làm xuất bản, dịch một số tác phẩm nổi
tiếng của văn học nước ngoài.
- Các tác phẩm tiêu biểu: Giữa trong xanh, Li Sơn mùa tỏi, Bát cơm cụ Hồ, Gió bấc gió
nồm, Chuyện nhà chuyện xưởng,Trong gió bão,...
3.1.2. Tác phẩm:
3.1.2.1. Hoàn cảnh sáng tác:
- “Lặng lẽ Sa Pa” được sáng tác năm 1970, trong chuyến đi thực tế của tác giả ở Lào Cai.
Đây là một truyện ngắn tiêu biểu ở đề tài viết về cuộc sống mới hịa bình, xây dựng chủ
nghĩa xã hội ở miền Bắc.
- In trong tập “Giữa trong xanh” (1972) của Nguyễn Thành Long.
3.1.2.2. Bố cục: 3 đoạn:
- Đoạn 1: Từ đầu…đến…”Kìa, anh ta kia”: Anh thanh niên qua lời giới thiệu của bác lái
xe.
- Đoạn 2: Tiếp…đến…”khơng có vật gì như thế”: Cuộc gặp gỡ,trị chuyện giữa anh thanh
niên với ơng họa sĩ và cơ kĩ sư.
- Đoạn 3: Cịn lại: Cuộc chia tay cảm động.
19
3.1.2.3. Chủ đề:Truyện ca ngợi những con người lao động âm thầm trong công cuộc xây
dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc.
3.1.2.4. Tóm tắt văn bản:
Trên chuyến xe khách từ Hà Nội lên Lào Cai, ông họa sĩ già, bác lái xe, cơ kĩ sư trẻ
tình cờ quen nhau. Bác lái xe đã giới thiệu cho ông họa sĩ và cô kĩ sư làm quen với anh
thanh niên làm cơng tác khí tượng trên đỉnh n Sơn. Trong cuộc gặp gỡ 30 phút, anh
thanh niên tặng hoa cho cô gái, pha trà và trò chuyện với mọi người về cuộc sống và cơng
việc của anh. Ơng họa sĩ muốn được vẽ chân dung anh. Anh thanh niên từ chối và giới
thiệu với ông những người khác mà anh cho là xứng đáng hơn anh. Những con người tình
cờ gặp nhau bỗng trở nên thân thiết. Khi chia tay, ông họa sĩ hứa sẽ quay trở lại, cô kĩ sư
thấy xúc động, yên tâm hơn về quyết định lên Lào Cai cơng tác, cịn anh thanh niên tặng
mọi người một làn trứng.
3.1.3. Đọc – hiểu văn bản:
3.1.3.1. Tình huống truyện:
- Truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” được xây dựng xoay quanh một tình huống truyện khá đơn
giản mà tự nhiên. Đó chính là cuộc gặp gỡ tình cở của mấy người khách trên chuyến xe lên
Sa Pa với anh thanh niên làm cơng tác khí tượng trên đỉnh n Sơn.
- Tình huống gặp gỡ này là cơ hội thuận tiện để tác giả khắc họa “bức chân dung” nhân vật
chính một cách tự nhiên và tập trung, qua sự quan sát của các nhân vật khác và qua chính
lời lẽ, hành động của anh. Đồng thời, qua “bức chân dung” ( cả cuộc sống và những suy
nghĩ) của người thanh niên, qua sự cảm nhận của các nhân vật khác ( chủ yếu là ông họa sĩ)
về anh và những người như anh, tác giả đã làm nổi bật được chủ đề của tác phẩm: Trong cái
lặng lẽ, vắng vẻ trên núi cao Sa Pa, nơi mà nghe tên người ta chỉ nghĩ đến sự nghỉ ngơi, vẫn
có bao nhiêu người đang ngày đêm làm việc miệt mài, say mê cho đất nước.
20
3.1.3.2. Cảnh sắc thiên nhiên Sa Pa:
-Nắng đốt cháy rừng cây, mạ bạc con đèo…
-Cây hoa tử kinh thỉnh thoảng nhô cái đầu màu hoa cà lên trên màu xanh của rừng.
-Mây bị nắng xua, cuộn tròn lại từng cục, lăn trên các vòm lá ướt sương, rơi xuống đường
cái, luồn cả vào gầm xe.
=> Vài nét chấm phá điểm xuyết, nghệ thuật nhân hóa, so sánh
->Tác giả đã khắc họa bức tranh thiên nhiên Sa Pa với vẻ đẹp trong trẻo, thơ mộng, hữu
tình. Miêu tả bức tranh thiên nhiên bằng ngôn ngữ trong sáng, mỗi chữ, mỗi câu như có
đường nét, hình khối, sắc màu. Văn xi truyện ngắn mà giàu nhịp điệu mang âm hưởng
một bài thơ về thiên nhiên đất nước.
3.1.3.3. Vẻ đẹp con người:
a. Nhân vật anh thanh niên:
Đây là nhân vật chính của truyện.Tuy nhiên tác giả không cho nhân vật xuất hiện ngay
từ đầu mà chỉ gián tiếp qua lời giới thiệu rất ấn tượng của bác lái xe ( rằng anh ta là “một
trong những người cô độc nhất thế gian”,rằng anh ta rất “thèm người” và nếu họa sĩ đến
gặp thì thế nào “cũng thích vẽ”; sau đó xuất hiện trực tiếp qua cuộc gặp gỡ, trò chuyện với
các nhân vật khác trong khoảng thời gian ngắn ngủi ( ba mươi phút). Chỉ 30 phút nhưng
cũng đủ để những người tiếp xúc kịp ghi một ấn tượng – kịp để ông họa sĩ thực hiện bức
kí họa chân dung, kịp để cơ kỹ sư bàng hồng và có những cái gì đó như hàm ơn về anh.Rồi
dường như anh lại khuất lấp vào trong mây mù bạt ngàn và cái lặng lẽ muôn thuở của núi
cao Sa Pa. Và mọi người thấm thía điều mà nhà văn muốn nói: Trong cái im lặng của Sa
Pa, dưới những dinh thự cũ kĩ của Sa Pa, Sa Pa mà chỉ nghe tên, người ta đã nghĩ đến
chuyện nghỉ ngơi, có những người làm việc và lo nghĩ như vậy cho đất nước.
-> Với cách dựng truyện như thế, anh thanh niên được hiện ra qua sự nhìn nhận, đánh giá
của các nhân vật khác: bác lái xe, ông họa sĩ, cô kĩ sư. Qua cách nhìn nhận và cảm xúc của