Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Tổng quan dự án đầu tư pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (857.79 KB, 8 trang )

1/7/2013
1
1
2
1/7/2013
2
DỰ ÁN ĐẦU TƯ:
Hoạt động chi ra các nguồn lực trong hiện tại nhằm thu
những lợi ích trong tương lai, được thực hiện trong một thời
gian nhất định.
Đặc điểm:
- Sử dụng các nguồn vốn nhằm mục đích sinh lợi (có hiệu quả về
mặt tài chính: lợi ích thu về lớn hơn chi phí bỏ ra), ngoài mục tiêu
tài chính còn có ảnh hưởng đến kinh tế, xã hội , ngân sách
- Thực hiện trong một thời gian dài thường là trên 1 năm.
- Về khía cạnh tài chính, mọi dự án đầu tư đều liên quan đến sử
dụng vốn (bằng tiền hay bằng các loại tài sản).
3
DỰ ÁN ĐẦU TƯ:
Dự án đầu tư và xây dựng mới, cải tạo, sửa chữa lớn, nâng cấp
các dự án đã đầu tư xây dựng.
Dự án đầu tư để mua sắm tài sản kể cả thiết bị, máy móc không
lắp đặt và sản phẩm công nghệ khoa học mới.
Các dự án về quy hoạch phát triển vùng, lãnh thổ, quy hoạch phát
triển ngành, đô thị, nông thôn.
Chủ đầu tư Là người sở hữu vốn hoặc là người được giao quản lý
và sử dụng vốn để đầu tư, hoặc là người đại diện theo quy định của
pháp luật
4
1/7/2013
3


QUI MÔ, TÍNH
CHẤT
Quan trọng
quốc gia, QH
xem xét (PL)
Nhóm A,B,C
(PL)
NGUỒN VỐN
ĐẦU TƯ
Ngân sách NN
Tín dụng NN bảo
lãnh, tín dụng
ĐTPT của NN
Vốn DN nhà nước
Vốn khác
NGÀNH KINH
TẾ QUỐC DÂN
Sản xuất
Nông nghiệp
Thương mại
Cơ sở hạn
tầng
Dịch vụ
5
THỜI GIAN
Ngắn hạn
Trung hạn
Dài hạn
MỨC ĐỘ CHI
TIẾT

Tiền khả thi
Khả thi
MỐI QUAN HỆ
CÁC HOẠT
ĐỘNG ĐẦU TƯ
Độc lập
Thay thế (loại
trừ)
Bổ sung (phụ
thuộc)
6
1/7/2013
4
ĐỐI VỚI CHỦ ĐẦU TƯ
DỰ ÁN
(Công việc)
CƠ SỞ VẬT
CHẤT
(Các mục tiêu)
SẢN PHẨM
(Lợi ích/Mục
đích)
ĐỐI VỚI QUỐC GIA
GDP = f(K,L,t)
7
VAI TRÒ
1. Ngăn chặn những dự án tồi
2. Bảo vệ cho những dự án tốt khỏi bị bác bỏ
3. Xác định xem liệu các thành phần của dự án có phù
hợp không

4. Đánh giá nguồn và quy mô của các yếu tố rủi ro
5. Quyết định phải làm thế nào nhằm giảm bớt các yếu
tố rủ ro và chia xẻ có hiệu quả các yếu tố rủi ro.
NỘI DUNG TĐ
(Phụ lục)
8
1/7/2013
5
Bước 1: Ý tưởng, kế hoạch & xác định D.A
Bước 2: Lập dự án nghiên cứu tiền khả thi
Bước 3: Lập dự án nghiên cứu khả thi (bao gồm: Thiết
kế cơ sở) => Thẩm định dự án
Bước 4: Thiết kế chi tiết: Thiết kế kỹ thuật, bản vẽ thi
công => Thẩm định thiết kế => Xin giấy phép xây dựng
Bước 5: Thực hiện dự án => Quản lý thi công
Bước 6: Đánh giá sau khi thực hiện dự án
9
Bước 1, 2 và 3: Gọi là Chuẩn bị đầu tư
Bước 4: Chuẩn bị thực hiện dự án
Bước 5: Thực hiện dự án
Bước 6: Kết thúc dự án và đánh giá kết quả
Đối với các D.A nhóm C: ít khi chủ ĐT lập nghiên cứu
tiền khả thi
Đối với các D.A nhóm B: Tuỳ vào chủ ĐT
Đối với các nhóm A bắt buộc phải lập nghiên cứu tiền
khả thi trước, sau đó lập nghiên cứu khả thi.
10
1/7/2013
6
Phát hiện: Cơ hội đầu tư, những lĩnh vực có tiềm năng để đầu tư phát

triển.
Bắt nguồn từ:
• Chiến lược phát triển kinh tế – xã hội
• Nguồn tài nguyên, nhiên - vật liệu chưa được khai thác hiệu quả.
• Những nhu cầu sản xuất và tiêu dùng trong và ngoài nước chưa
được thoả mãn.
• Lợi thế so sánh của vùng, quốc gia để sản xuất hàng hoá/dịch vụ
• Yêu cầu khắc phục những khó khăn trở ngại đối với sự phát triển
do thiếu cơ sở vật chất.
• Chưa tối ưu hoá sử dụng tài nguyên, …
Những câu hỏi chủ yếu đối với bước này:
Nhu cầu nằm ở đâu? (Tại sao phải đầu tư)
Liệu dự án này có phù hợp với chuyên môn và chiến lược của
công ty không?
Bước 1-Ý tưởng, kế hoạch, xác định dự án
11
Nghiên cứu:
Xem xét các tiềm năng tổng thể của dự án
Nên duy trì chất lượng thông tin không thay đổi đối với tất
cả các biến
Nguồn thông tin thứ cấp cũng được sử dụng
Những câu hỏi chủ yếu:
Dự án có khả thi về mặt tài chính và về mặt kinh tế?
Các biến số chủ yếu của dự án là gì?
Các rủi ro có thể xuất phát từ đâu?
Làm thế nào để giảm bớt rủi ro?
Bước 2-Nghiên cứu tiền khả thi
12
1/7/2013
7

Nghiên cứu:
Trọng tâm là phải cải thiện độ chính xác của các biến số chủ
yếu, dự án có hiệu quả tài chính không? Động cơ thực hiện
dự án
Các biện pháp thay thế nhằm giảm bớt rủi ro được nghiên
cứu chi tiết.
Mức độ chắc chắn của số liệu cần thiết?
Những câu hỏi chủ yếu:
Dự án có khả thi về mặt tài chính và về mặt kinh tế?
Các biến số chủ yếu của dự án là gì? Các rủi ro có thể xuất
phát từ đâu? Làm thế nào để giảm bớt rủi ro?
Quyết định đầu tư dự án hay không?
Bước 3-Nghiên cứu khả thi
13
Bước 4. Thiết kế chi tiết
Bước 5. Thực hiện dự án
Bước 6. Đánh giá sau khi thực
hiện dự án
Bước 4 – 5 - 6
Cuối giai đoạn thẩm định
dự án (appraisal) 

 Giai
đoạn sau thẩm định - vận
hành dự án (operating)
14
1/7/2013
8
15

×