Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

Hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty cổ phần tư vấn đầu tư và xây lắp bình minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (368.96 KB, 68 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA KẾ TOÁN

CHUYÊN ĐỀ
THỰC TẬP CHUN NGÀNH

Tên chun đề:
Hồn thiện kế tốn tài sản cố định hữu hình
tại Cơng ty Cổ phần Tư vấn đầu tư và xây lắp Bình Minh

Sinh viên:

Trần Thị Lệ Hằng

Lớp:

Kế toán tổng hợp K19 – VB2

Mã số sinh viên:

BH193218

Giáo viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Hữu Ánh

Hải Phòng, tháng 10 năm 2011


MỤC LỤC
Trang
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU


DANH MỤC SƠ ĐỒ
LỜI MỞ ĐẦU

1

Chương 1: Đặc điểm và tổ chức quản lý tài sản cố định hữu hình
tại Công ty Cổ phần tư vấn đầu tư và xây lắp Bình Minh

2

1.1. Đặc điểm tài sản cố định hữu hình của Cơng ty

2

1.2. Tình hình tăng, giảm tài sản cố định hữu hình

7

1.3. Tổ chức quản lý tài sản cố định hữu hình

9

Chương 2: Thực trạng kế tốn tài sản cố định hữu hình tại Cơng
ty Cổ phần tư vấn đầu tư và xây lắp Bình Minh

10

2.1. Kế tốn chi tiết tài sản cố định hữu hình của Cơng ty

10


2.1.1. Thủ tục, chứng từ

10

2.1.2. Quy trình ghi sổ

23

2.2. Kế tốn tổng hợp tài sản cố định hữu hình tại Cơng ty

24

2.2.1. Ngun tắc kế tốn tài sản cố định hữu hình

24

2.2.2. Sổ sách tài sản cố định hữu hình

25

2.2.3. Phương pháp hạch toán tăng tài sản cố định hữu hình

35

2.2.4. Phương pháp hạch tốn giảm tài sản cố định hữu hình

47

2.2.5. Kế tốn khấu hao tài sản cố định hữu hình


48

2.2.6. Kế tốn nâng cấp sửa chữa tài sản cố định hữu hình

49


Chương 3: Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện kế tốn tài
sản cố định hữu hình tại Cơng ty Cổ phần tư vấn đầu tư và xây
lắp Bình Minh

52

3.1. Đánh giá chung về thực trạng kế toán tài sản cố định hữu hình
tại Cơng ty và phương hướng hoàn thiện
3.1.1. Ưu điểm
3.1.2. Nhược điểm
3.1.3. Phương hướng hoàn thiện

52
52
52
52

3.2. Các giải pháp hồn thiện kế tốn tài sản cố định hữu hình tại
Cơng ty
3.2.1. Về cơng tác quản lý tài sản cố định hữu hình

53


3.2.2. Về tài khoản sử dụng và phương pháp tính giá, phương
pháp kế tốn
3.2.3. Về chứng từ và luân chuyển chứng từ
3.2.4. Về sổ kế toán chi tiết

53

54

3.2.5. Về sổ kế toán tổng hợp
3.2.6. Về báo cáo kế toán liên quan đến tài sản cố định hữu hình

55

3.2.7. Điều kiện thực hiện giải pháp
KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
PHỤ LỤC

56


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT

Stt


Ký hiệu

Nội dung

1

TSCĐ

2

TSCĐHH

Tài sản cố định hữu hình

3

TSCĐVH

Tài sản cố định vơ hình

4

TK

5

GTGT

Giá trị gia tăng


6

XDCB

Xây dựng cơ bản

7

BĐS

Tài sản cố định

Tài khoản

Bất động sản


DANH MỤC BẢNG BIỂU

Stt

Ký hiệu

Nội dung

1

Bảng 1

Bảng phân loại tài sản cố định


2

Bảng 2

Tình hình tăng giảm TSCĐ

3

Bảng 3

Ký hiệu các nhóm TSCĐHH

4

Bảng 4

Cách đánh số thẻ TSCĐHH

5

Bảng 5

Sổ chi tiết TSCĐ


LỜI MỞ ĐẦU
Để có thể tồn tại và phát triển trong điều kiện kinh tế thị trường hiện
nay mỗi doanh nghiệp đều phải sản xuất kinh doanh có lãi. Tùy thuộc vào đặc
điểm sản xuất kinh doanh mà mỗi doanh nghiệp có biện pháp quản lý phù

hợp, có chiến lược cụ thể, thích nghi một cách nhanh chóng với sự biến động
do cơ chế thị trường gây ra.
Trong nền sản xuất hàng hóa đang phát triển, tạo động lực cho q
trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, những năm qua Công ty CP tư
vấn đầu tư và xây lắp Bình Minh đã có những bước tiến vững chắc tạo cơng
ăn việc làm góp phần nâng cao thu nhập cho người lao động. Để đạt được
điều đó doanh nghiệp phải có tư liệu lao động tốt phục vụ cho quá trình sản
xuất, tái sản xuất và phát triển sản xuất kinh doanh. Không một đơn vị nào
muốn ổn định, duy trì sản xuất kinh doanh mà khơng cần đến tài sản. Tài sản
cố định (TSCĐ) trong đó có tài sản cố định hữu hình (TSCĐHH) làm tư liệu
chủ yếu có giá trị tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh và có giá,
giá của nó được dịch chuyển dần dần từng phần vào giá trị sản phẩm, dịch vụ
được sản xuất ra trong chu kỳ kinh doanh.
Nhận thức được tầm quan trọng này, dựa trên cơ sở kiến thức đã học tại
trường kết hợp với quá trình thực tập dưới sự hướng dẫn của thầy giáo TS.
Nguyễn Hữu Ánh, các cơ chú, các anh chị phịng kế tốn tại Cơng ty trong
cơng tác quản lý tơi đã đi sâu vào nghiên cứu và chọn đề “ Hoàn thiện kế

tốn tài sản cố định hữu hình tại Cơng ty Cổ phần Tư vấn đầu tư
và xây lắp Bình Minh” đề hồn thành báo cáo tốt nghiệp.
Theo tơi, đây là một đề tài có tính then chốt trong q trình sản xuất
kinh doanh. Do chưa có kinh nghiệm nên chắc chắn chuyên đề không tránh
khỏi những hạn chế. Tôi rất mong được sự quan tâm chỉ bảo của thầy giáo

Trần Thị Lệ Hằng – Báo cáo thực tập chuyên đề
1


hướng dẫn, sự quan tâm giúp đỡ của Ban Giám đốc Cơng ty, Phịng Kế tốn
tạo điều kiện thuận lợi để tơi có thế hồn thành tốt chun đề đã giao.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Trần Thị Lệ Hằng – Báo cáo thực tập chuyên đề
2


CHƯƠNG 1
ĐẶC ĐIỂM VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
HỮU HÌNH TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ
VÀ XÂY LẮP BÌNH MINH
1.1. Đặc điểm tài sản cố định hữu hình tại Cơng ty
Ngay từ những ngày đầu hoạt động, bằng sự nỗ lực và cố gắng của tất cả
mọi thành viên trong Cơng ty để có thể cung cấp cho khách hàng giải pháp tối
ưu trọn gói về thiết kế, thi cơng các cơng trình xây dựng dân dụng, cơng trình
cơng nghiệp, cơng trình giao thơng, cơng trình hạ tầng kỹ thuật. Vì vậy, Cơng
ty Bình Minh tự hào là Nhà thầu đã và đang tham gia thiết kế, thi cơng nhiều
cơng trình trọng điểm như Khu cơng nghiệp Đình Vũ, Khu đơ thị mới Ngã
năm sân bay Cát Bi, Trường cao đẳng nghề Bách Nghệ, Nhà máy hóa chất
Sepangar, Nhà máy sản xuất phơi thép - Công ty cổ phần thép sông Đà...
Công ty CP tư vấn đầu tư và xây lắp Bình Minh được thành lập từ năm
2004, trải qua hơn 7 năm xây dựng và trưởng thành, công ty đã đầu tư được
nhiều máy móc, thiết bị, nhà xưởng, phương tiện quản lý với giá trị lớn, phục
vụ cho quá trình sản xuất thi công.
Trong năm 2008, Công ty đã đầu tư xây dựng nhà xưởng Bình Minh
với giá trị đầu tư lên đến gần 10 tỷ đồng. Với diện tích hơn 9000m2, nhà
xưởng được xây dựng một phần để làm nhà máy chế biến rau quả, một phần
diện tích nhà xưởng dùng để cho thuê.
Trên thực tế trong hoạt động sản xuất kinh doanh sự biến động về
TSCĐ của Công ty chủ yếu là về TSCĐHH. Việc hạch toán TSCDDHH cũng
chỉ dừng lại ở những nghiệp vụ đơn giản như mua sắm, nhượng bán, thanh lý

cịn các nghiệp vụ khác như: góp vốn liên doanh, cho thuê hoạt động, cho
thuê tài chính đều chưa phát sinh.
Trần Thị Lệ Hằng – Báo cáo thực tập chuyên đề
3


Xuất phát từ đặc điểm của Công ty là đơn vị sản xuất thương mại nên
sản phẩm của Công ty ln phải đạt chất lượng cao vì vậy địi hỏi trang thiết
bị phải luôn luôn đổi mới. TSCĐ quyết định chất lượng sản phẩm. Vì vậy, kế
tốn TSCĐ là một phần quan trọng có nhiệm vụ giám sát chặt chẽ sự biến
động của TSCĐ.
Để thuận lợi cho công tác quản lý và hạch tốn Cơng ty đã phân loại
TSCĐ một cách hợp lý phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của đơn vị
mình.
* Phân loại theo đặc trưng kỹ thuật:
Bảng 1: BẢNG PHÂN LOẠI TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Tháng 12 năm 2010
Đơn vị tính: đồng

STT
1

Tài sản
Nhà cửa vật kiến trúc

Ngun giá

Hao mịn lũy kế

1.548.235. 822.462.12 8.666.221.

541

2

3

Máy móc thiết bị

Phương tiện vận tải

Giá trị còn lại

3

115

9.955.211.

216.248.92

1.796.752.

141

4

414

954.422.15


51.532.358 882.588.56

6

2

4

Thiết bị văn phòng

59.605.182

14.562.452 64.599.624

5

Tài sản cố định khác

30.040.110

8.214.099 24.332.459

Tổng cộng

12.547.514.130

1.113.019.956 11.434.494.174

* Phân loại theo nguồn hình thành tài sản:
+ Nguồn vốn tự có: 9.528.123.479 đồng

Trần Thị Lệ Hằng – Báo cáo thực tập chuyên đề
4


+ Nguồn vốn bổ sung: 1.975.204.395 đồng
+ Nguồn khác: 1.400.256.155 đồng
* Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu:
         Theo cách này, TSCĐ trong doanh nghiệp được chia làm hai loại:
TSCĐ tự có: là những TSCĐ thuộc quyền sở hữu, sử dụng và quyền
định đoạt của doanh nghiệp. Các TSCĐ này có thể được hình thành từ nhiều
nguồn khác nhau như vốn tự bổ sung, vốn vay, liên doanh, liên kết…
TSCĐ đi thuê: với những tài sản này doanh nghiệp chỉ có quyền sử
dụng mà khơng có quyền sở hữu hay định đoạt trong suốt thời gian đi thuê.
TSCĐ đi thuê bao gồm hai loại:
TSCĐ thuê tài chính: là những TSCĐ mà doanh nghiệp th của Cơng
ty cho th tài chính nếu hợp đồng thuê thoả mãn ít nhất 1 trong 4 điều kiện
sau:
+ Khi kết thúc thời hạn cho thuê theo hợp đồng, bên thuê được chuyển
quyền sở hữu tài sản thuê hoặc được tiếp tục thuê theo thoả thuận của hai bên.
+ Khi kết thúc thời hạn thuê, bên thuê được lựa chọn mua tài sản thuê
theo giá danh nghĩa thấp hơn giá trị thực tế của tài sản tại thời điểm mua lại.
+ Thời hạn thuê một loại tài sản ít nhất phải bằng 60% thời gian cần
thiết để khấu hao tài sản thuê.
+ Tổng số tiền thuê tài sản quy định tại hợp đồng thuê ít nhất phải
tương đương với giá của tài sản đó trên thị trường vào thời điểm ký kết hợp
đồng.

Trần Thị Lệ Hằng – Báo cáo thực tập chuyên đề
5



TSCĐ thuê hoạt động: là những tài sản đi thuê không thoả mãn bất kỳ
một điều kiện nào trong các điều kiện của thuê tài chính.
* Phân loại TSCĐ theo cơng dụng và tình hình sử dụng
+ TSCĐ dùng cho sản xuất, kinh doanh.
+ TSCĐ sử dụng cho nhu cầu phúc lợi.
+ TSCĐ chờ xử lý: là những TSCĐ bị hư hỏng, đang tranh chấp…
Mỗi TSCĐ trước khi đưa vào sử dụng đều được quản lý theo các bộ hồ
sơ kỹ thuật và hồ sơ kế tốn, hàng năm Cơng ty thực hiện kiểm kê TSCĐ.
Việc kiểm kê được thể hiện qua Bảng kiểm kê TSCĐ.
Việc đánh giá TSCĐ được tuân theo nguyên tắc chung của chế độ kế
toán hiện hành. Cụ thể căn cứ vào chứng từ có liên quan tới việc hình thành
TSCĐ, Chi nhánh lập ban kiểm nhận TSCĐ và lập Biên bản giao nhận TSCĐ.
- Đánh giá tài sản cố định theo nguyên giá:
Nguyên giá TSCĐ được xác định bằng giá mua cộng (+) lệ phí trước bạ
trừ (-) thuế GTGT đầu vào được khấu trừ và các chi phí liên quan trực tiếp
như chi phí vận chuyển, chi phí chạy thử.
Nguyên giá = Giá mua TSCĐ + Chi phí lắp đặt chạy thử

- Đánh giá theo giá trị cịn lại:
Trong q trình sử dụng TSCĐ bị hao mịn hư hỏng nên trong q trình
quản lý và sử dụng TSCĐ ngoài việc đánh giá theo nguyên giá chi nhánh còn
đánh giá theo giá trị còn lại.
Giá trị còn lại TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ – Giá trị hao mòn của TSCĐ

Trần Thị Lệ Hằng – Báo cáo thực tập chuyên đề
6


Việc đánh giá TSCĐ theo nguyên giá và giá trị còn lại được thể hiện

qua Bảng tổng kết giá trị cịn lại của TSCĐ.
1.2. Tình hình tăng, giảm tài sản cố định hữu hình
Trong kỳ kế tốn hiện hành, việc tăng giảm các TSCĐ được diễn ra
thường xuyên do sự biến động về nhân sự, đặc biệt là sự biến động
việc tuyển mớicon người phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
+ Tăng tài sản cố định: Việc tăng tài sản cố định diễn ra khi có

nhân viênmới được tuyển dụng, số nhân viên mới này sẽ được tăng cường
mua mới máy tính, máy in cũng như các thiết bị chuyên dùng khác...
+ Giảm tài sản cố định: Việc giảm tài sản cố định diễn ra khi tài sản cố

địnhđó đã khấu hao hết và được tiến hành thanh lý theo đợt (thường là sau
mỗi đợt kiểm kê TSCĐ định kỳ một năm hoặc 6 tháng/lần).
Bảng 2: Tình hình tăng giảm TSCĐ
Đơn vị tính: đồng
Khoản mục

Nhà cửa, vật

Máy móc,

Phương tiện

Thiết bị

kiến trúc

thiết bị

vận tải,


quản lý

TSCĐ khác

truyền dẫn
Nguyên giá
TSCĐHH
Số



đầu 6.116.662.359 1.571.498.445

698.230.342

138.299.859

0

1.189.629.091

32.909.091

24.736.364

năm
- Mua trong

3.500.000.000


71.428.571

năm
- Đầu tư XDCB
- Tăng khác
-Chuyển

sang

9.773.690
(…)

(…)

(…)

bất động sản

Trần Thị Lệ Hằng – Báo cáo thực tập chuyên đề
7

(…)

(…)


đầu tư
- Thanh lý,


(…)

793.307.968

(…)

(…)

(…)

(…)

(…)

(…)

12.345.714

(…)

849.619.048

1.887.859.433

168.636.926

24.736.364

nhượng bán
- Giảm khác

Số



cuối 9.616.662.359

năm
Giá

trị

hao

mòn lũy kế
Số



đầu

60.065.499

928.526.952

164.059.189

89.601.799

0


Khấu

hao

266.333.160

141.603.175

91.643.283

20.983.136

4.535.000

(…)

(…)

(…)

(…)

(…)

(…)

(…)

(…)


(…)

(…)

(…)

650.987.606

(…)

3.343.630

(…)

326.398.658

419.142.521

255.702.472

107.241.305

4.535.000

430.476.527

1.632.156.961

61.395.621


20.201.364

năm
-

trong năm
- Tăng khác
- Chuyển sang
bất động sản
đầu
- Thanh lý,
nhượng bán
- Giảm khác
Số



cuối

năm
Giá trị còn lại 9.290.263.701
của TSCĐHH

Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2010
- Giá trị cịn lại cuối năm của TSCĐHH đã dùng để thế chấp, cầm cố đảm bảo
các khoản vay.

Trần Thị Lệ Hằng – Báo cáo thực tập chuyên đề
8



- Nguyên giá TSCĐ cuối năm đã khấu hao hết nhưng vẫn còn sử dụng:
197.614.134 đồng.

1.3. Tổ chức quản lý tài sản cố định hữu hình
Chức năng, nhiệm vụ của các cá nhân, bộ phận trong Công ty liên quan
đến việc ra quyết định đầu tư, thanh lý, nhượng bán, sửa chữa, sử dụng, bảo
quản, kiểm kê:
Bộ phận ra quyết định đầu tư: Đối với tồn bộ các TSCĐHH thơng
thường (Máy tính, máy in, máy chiếu.....) Giám đốc Cơng ty căn cứ vào đề
xuất mua tài sản của từng bộ phận liên quan duyệt đề xuất mua, sau đó phịng
Tổ chức hành chính căn cứ vào quyết định phê duyệt đó tiến hành mua.
Đối với các tài sản có giá trị lớn trên 1 tỷ đồng, Giám đốc Công ty làm
tờ trình gửi Hội đồng quản trị Cơng ty có ý kiến, sau đó Chủ tịch Hội đồng
quản trị Cơng ty phê duyệt, G iám đốc Công ty căn cứ vào quyết định
đó giao cho các bộ phận chức năng như phịng Tổ chức hành chính,
phịng Tài chính - kế tốn tiến hành mua.
Chức năng, nhiệm vụ của các cá nhân, bộ phận trong Công ty
liên quan đến việc ra quyết định thanh lý, nhượng bán, sửa chữa, sử dụng,
bảo quản, kiểm kê:
Giám đốc Công ty căn cứ vào báo cáo của các tổ kiểm kê về việc kiểm

kê định kỳ đối với tồn bộ TSCĐHH của Cơng ty tiến hành vào cuối năm sẽ
ra quyết định thanh lý, nhượng bán, sửa chữa, sử dụng, bảo quản,
kiểm kê đối với các TSCĐ đã hết khấu hao, tài sản cố định đã qua
sử dụng nhưng khơng cịn cơng năng, TSCĐ khơng cịn giá trị. Sau đó các
phịng ban Cơng ty căn cứ để thực hiện.

Trần Thị Lệ Hằng – Báo cáo thực tập chuyên đề
9



Việc thanh lý, nhượng bán, sửa chữa, sử dụng, bảo quản, kiểm kê

TSCĐHH sẽ do thẩm quyền của Giám đốc quyết định.

CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TẠI
CƠNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ VÀ XÂY LẮP BÌNH MINH
2.1. Kế tốn chi tiết tài sản cố định hữu hình tại Cơng ty
2.1.1. Thủ tục, chứng từ
* Đối với trường hợp tăng T S C Đ H H :
Thủ tục mua sắm mới T S C Đ : Các phịng ban Cơng ty căn cứ vào nhu
cầu về tài sản cố định hữu hình củacán bộ cơng nhân viên phịng mình làm tờ
trình xin mua mới T S C Đ , sau đó Giám đốc Công ty căn cứ vào nhu cầu
thực tế thấy cần thiết sẽ ký phê duyệt, sau đó tờ trình sẽ được
chuyển cho phịng Tổ chức hành chính Cơng ty tiến hành mua sắm.
Chứng từ mua sắm mới tài sản cố định: Bộ chứng từ mua mới
T S C Đ H H bao gồm:
- Tờ trình xin mua T S C Đ đã được Giám đốc duyệt;
- 03 báo giá tại ba nhà cung cấp khác nhau, sau đó bộ phận mua sẽ tiến
hành phân tích đánh giá, trình Giám đốc Cơng ty phê duyệt 01 nhà cung cấp
có giá thấp nhất cũng như chất lượng sản phẩm tốt nhất, thời hạn giao hàng
nhanh nhất & quy trình bảo hành sản phẩm theo đúng quy định chức năng
từng sản phẩm...

Trần Thị Lệ Hằng – Báo cáo thực tập chuyên đề
10



- Sau khi phân tích báo giá và được phê duyệt lựa chọn
n h à c u n g c ấ p t ố t nhất, bộ phận tiến hành mua sẽ trìn h Giám đốc
Cơng ty tiến hành ký kết hợp đồng kinh tế mua sắm tài sản.
- Nhà cung cấp sẽ bàn giao T S C Đ H H thông qua biên bản bàn giao
thiết bị, giấy bảo hành sản phẩm của nhà cung cấp. C/O, C/Q (Đối với
T S C Đ H H nhập khẩu...).
- Biên bản chạy thử sau khi lắp đặt xong.
- Hai bên ký kết thanh lý hợp đồng sau khi bộ phận kế toán đã
làm thủ tục thanh toán đủ tiền theo các điều khoản trong hợp đồng kinh tế.
* Đối với trường hợp giảm TSCĐHH:
- Giảm T S C Đ H H chỉ diễn ra sau khi các bộ phận kiểm kê củaCông ty
tiến hành kiểm kê định kỳ vào cuối mỗi năm tài chính của Cơng ty.
- Giảm T S C Đ H H chỉ xảy ra đối với các Tài sản đã hết khấu
hao hoặc có những T S C Đ đã hỏng hoặc khơng cịn giá trị sử dụng.
Thủ tục tiến hành thanh lý tài sản cố định hữu hình đã hết khấu hao:
- Biên bản họp hội đồng thanh lý tài sản
- Biên bản xác định giá tài sản đã thanh lý (Theo giá thị trường).
- Biên bản kiểm kê đã được chủ tịch hội đồng kiểm kê Công ty thông
qua.
- Biên bản các T S C Đ đã hết khấu hao, đã hỏng hoặc hết giá trị trình
Giám đốc Cơng ty thơng qua và phê duyệt.
- Biên bản bán đấu giá và thu tiền từ việc bán đấu giá.
Kế toán chi tiết TSCĐ sử dụng thẻ TSCĐ, sổ đăng ký thẻ TSCĐ, sổ
TSCĐ toàn doanh nghiệp để theo dõi tình hình tăng, giảm, hao mịn TSCĐ.
Căn cứ để ghi vào thẻ TSCĐ, sổ TSCĐ, sổ TSCĐ theo đơn vị sử dụng là các
chứng từ về tăng, giảm, khấu hao TSCĐ và các chứng từ gốc có liên quan:

Trần Thị Lệ Hằng – Báo cáo thực tập chuyên đề
11



- Biên bản giao nhận TSCĐ (Mẫu số: 01-TSCĐ Ban hành theo QĐ số:
15/2006/QĐ – BTC ngày 20 tháng 3 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.
- Biên bản thanh lý TSCĐ (Mẫu số: S02-TSCĐ Ban hành theo QĐ số
15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC).
- Thẻ TSCĐ (Mẫu số S23 – DN Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC).
- Biên bản bàn giao TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành (Mẫu số: 03 – TSCĐ Ban
hành theo QĐ số: 48/2006/QĐ- BTC ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng BTC).
- Biên bản đánh giá lại TSCĐ (Mẫu số: 04 – TSCĐ Ban hành theo QĐ số:
48/2006/QĐ- BTC ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng BTC).
- Biên bản kiểm kê TSCĐ (Mẫu số 05 – TSCĐ Ban hành theo QĐ số:
15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC.)
- Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ (Mẫu số: 06- TSCĐ Ban hành theo
QĐ số 15/2006/ QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC).
- Hoá đơn Giá trị gia tăng (Mẫu số: 01GTKT3/001 Ban hành kèm theo Thông
tư số 153/2010/TT-BTC Ngày 28 tháng 9 năm 2010 của Bộ Tài chính).
Một số mẫu chứng từ kế toán TSCĐHH như sau:

Trần Thị Lệ Hằng – Báo cáo thực tập chuyên đề
12


Đơn vị:Cơng ty CP Tư vấn ĐT và XL Bình Minh
Địa chỉ: Km5 đường Hà Nội-Hồng Bàng-HP

Mẫu số S23 - DN
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)


THẺ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Số: 145
Ngày 20 tháng 02 năm 2010
Căn cứ vào Biên bản giao nhận TSCĐ số
ngày 20 tháng 02 năm 2010
Tên, ký mã hiệu, quy cách (cấp hạng) TSCĐ: CR1 Số hiệu TSCĐ: CRLE
Nước sản xuất (xây dựng) : Mỹ
Năm sản xuất: 2008
Bộ phận quản lý, sử dụng: Văn phịng
Năm đưa vào sử dụng 2010
Cơng suất (diện tích thiết kế):
Đình chỉ sử dụng TSCĐ ngày ............ tháng ................ năm ..........................
Lý do đình chỉ: ............................................................................................
Số hiệu
chứng
từ
A

Giá trị hao mòn tài sản cố
định
Ngày,
Giá trị
Cộng
Diễn giải
Nguyên giá Năm
tháng, năm
hao mòn
dồn
B
C

1
2
3
4
15/02/2009 Xe ôtô con hiệu 649.040.876 2010
Toyota Camry
LE
Nguyên giá tài sản cố định

Trần Thị Lệ Hằng – Báo cáo thực tập chuyên đề
13


DỤNG CỤ PHỤ TÙNG KÈM THEO

Số TT

Tên, quy cách dụng cụ, phụ tùng

A

B

Đơn vị
tính
C

Số lượng

Giá trị


1

2

Ghi giảm TSCĐ chứng từ số: ......... ngày ........ tháng .......... năm .................
Lý do giảm: ..................................................................................................
Ngày 15 tháng 02 năm 2010
Người lập
Kế toán trưởng
Giám đốc
(ký, họ tên)
(ký, họ tên)
(ký, họ tên, đóng dấu)
Mẫu số S23 - DN
Đơn vị: Công ty CP Tư vấn ĐT và XL Bình Minh
(Ban
hành
theo
QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
Địa chỉ: Km5 đường Hà Nội-Hồng Bàng-HP
ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
THẺ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Số: 146
Ngày 28 tháng 02 năm 2010
Căn cứ vào Biên bản thanh lý TSCĐ ngày 28/2/2010
Tên, ký mã hiệu, quy cách (cấp hạng) TSCĐ: NISSAN Số hiệu TSCĐ: NS1
Nước sản xuất (xây dựng) : Nhật Bản
Năm sản xuất: 1999
Bộ phận quản lý, sử dụng: Đội xây lắp

Năm đưa vào sử dụng: 2010
Cơng suất (diện tích thiết kế):
Đình chỉ sử dụng TSCĐ ngày 28 tháng 02 năm 2010
Lý do đình chỉ: Bán thanh lý
Số
hiệu
chứng
từ
A

Nguyên giá tài sản cố định
Giá trị hao mòn tài sản cố định
Ngày,
Giá trị
tháng,
Diễn giải Nguyên giá
Năm
Cộng dồn
hao mòn
năm
B
C
1
2
3
4
28/2/2009 Xe ôtô 4
108.193.188 T2/2010 1.600.666 90.304.544
chỗ


DỤNG CỤ PHỤ TÙNG KÈM THEO

Trần Thị Lệ Hằng – Báo cáo thực tập chuyên đề
14


Số TT

Tên, quy cách dụng cụ, phụ tùng

A

B

Đơn vị
tính
C

Số lượng

Giá trị

1

2

Ghi giảm TSCĐ chứng từ số:152 ngày 28 tháng 02 năm 2010
Lý do giảm: Bán thanh lý
Ngày 28 tháng 02 năm 2010
Người lập

Kế toán trưởng
Giám đốc
(ký, họ tên)
(ký, họ tên)
(ký, họ tên, đóng dấu)

Trần Thị Lệ Hằng – Báo cáo thực tập chuyên đề
15



×