Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN BỘ MÔN THỐNG KÊ ỨNG DỤNG PHẢN ỨNG VÀ NHẬN THỨC CỦA GIỚI TRẺ TP.HCM VỚI RỦI RO AN NINH MẠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 46 trang )

ĐẠI HỌC UEH
TRƯỜNG KINH DOANH
KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ - MARKETING

TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
BỘ MÔN THỐNG KÊ ỨNG DỤNG
PHẢN ỨNG VÀ NHẬN THỨC CỦA GIỚI TRẺ TP.HCM VỚI
RỦI RO AN NINH MẠNG
Giảng viên

: Chu Nguyễn Mộng Ngọc

Mã lớp học phần

: 22C1STA50800506

Khóa – Lớp:

: K47- IBC04

Nhóm sinh viên thực hiện :

NX chung là chủ đề hay mà lỗi TK quá lớn,
ko thể cho điểm cao được

TP. Hồ Chí Minh, ngày 03 tháng 11 năm 2022


Thống kê Ứng dụng – Nhóm 7

BẢNG PHÂN CƠNG



3

LỜI MỞ ĐẦU

3

DANH MỤC BẢNG BIỂU

4

NỘI DUNG

7

CHƯƠNG 1: TÓM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

7

CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI DỰ ÁN NGHIÊN CỨU

7

2.1. Nhóm 7 - 6 thành viên

7

2.2. Tên dự án

8


2.3. Lý do lựa chọn đề tài

8

2.4. Vấn đề nghiên cứu

8

2.5. Mục tiêu nghiên cứu

8

2.6. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

8

2.7. Công cụ hỗ trợ thu thập và xử lý số liệu

8

2.8. Hạn chế của đề tài

9

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU

9

3.1. Quy trình thực hiện dự án


9

3.2. Cách thức xử lý số liệu

9

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ

9

4.1. Phân tích những dữ liệu về thơng tin cá nhân

9

4.2. Phân tích những dữ liệu liên quan đến nhận thức của sinh viên:

17

4.3. Phân tích nhận thức của sinh viên về vấn đề phòng ngừa rủi ro an ninh mạng

27

CHƯƠNG 5: THẢO LUẬN

40

CHƯƠNG 6: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP

41


PHỤ LỤC

43

A. CÂU HỎI VỀ THÔNG TIN CÁ NHÂN

43

B. CÂU HỎI VỀ NHẬN THỨC GIỚI TRẺ

44

C. CÂU HỎI VỀ VIỆC PHÒNG NGỪA RỦI RO AN NINH MẠNG

46

NGUỒN THAM KHẢO

47

LỜI CẢM ƠN

48

2


Thống kê Ứng dụng – Nhóm 7


BẢNG PHÂN CƠNG
Thời gian thực hiện

Nhiệm Vụ

1

4/10/2022 - 14/10/2022

Lên kế hoạch, nội dung đề tài

2

15 - 25/10/2022

Khảo sát

3

25/10/2022 - 29/10/2022

STT

4

Nhập liệu, vẽ đồ thị, lập bảng tần
số
Phân tích dữ liệu, tổng hợp chỉnh
29/10/2022 - 03/11/2022
sửa nội dung


Mức Độ
Hoàn Thành
100%
100%
100%
100%

LỜI MỞ ĐẦU
Kể từ khi Luật an ninh mạng chính thức được thơng qua tại Việt Nam từ ngày 12
tháng 6 năm 2018, vấn đề về an ninh mạng mới dần được người dân nước ta quan tâm và
chú ý nhiều hơn mặc dù khái niệm về an ninh mạng (cybersecurity) đã ra đời từ rất lâu.
Điều này được giải thích bởi chỉ trong khoảng những năm gần đây, số lượng người dân Việt
Nam tham gia không gian mạng mới tăng lên đáng kể, đưa nước ta trở thành một trong
những quốc gia có người sử dụng Internet cũng như tốc độ phát triển về công nghệ thông tin
hàng đầu trên thế giới. Ngày nay, Internet được sử dụng rộng rãi và trở thành một công cụ
không thể thiếu trong đời sống của con người. Nhiều hoạt động thường nhật được diễn ra
ngay trên không gian mạng như học tập, giải trí, mua bán, tuyển dụng,… tạo điều kiện thuận
lợi cho tất cả mọi người được phát triển. Không thể không thừa nhận, cuộc sống trực tuyến
đã thay đổi hoàn toàn đời sống của chúng ta. Nhưng nhìn kĩ hơn, chúng ta đang thay đổi
theo cả 2 hướng: tích cực lẫn tiêu cực. Các mối nguy hại đến từ không gian mạng như lừa
đảo, mạo danh, đánh cắp thơng tin cá nhân,… đã khơng cịn là những vấn nạn quá xa lạ.
Đứng trước những thay đổi của thời đại bao gồm cả những cơ hội và thách thức mà khơng
gian mạng đem đến, điều này địi hỏi người trẻ Việt Nam, và đặc biệt là lứa học sinh sinh
viên cần trang bị những kiến thức cần thiết để nắm bắt những cơ hội cũng như tự bảo vệ bản
thân khỏi những nguy cơ gây hại trên mạng.
Tuy là vấn nạn cấp thiết cần được quan tâm, nhận thức của sinh viên về an ninh mạng
lại chưa phải là một chủ đề nổi trội. Do đó, nhóm chúng em quyết định thực hiện đề tài:
“Nhận thức và phản ứng của sinh viên thành phố Hồ Chí Minh đối với vấn đề an ninh
mạng” nhằm đưa ra cái nhìn tổng quan và đề xuất một số khuyến nghị. Để thực hiện đề tài

trên, chúng em đã tiến hành khảo sát trên 218 sinh viên ở các trường đại học tại Thành phố
Hồ Chí Minh thơng qua hình thức câu hỏi Online qua các kênh xã hội trực tuyến. Từ đó sẽ
tiến hành phân tích thống kê theo các phương pháp thống kê của sách giáo trình TKUD
trong KTKD của NXB CENGAGE, rút ra kết luận và đề xuất giải pháp phù hợp.

3


Thống kê Ứng dụng – Nhóm 7

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1. Bảng tần số, tần suất thể hiện giới tính của người tham gia khảo sát
Bảng 2. Bảng tần số, tần suất thể hiện độ tuổi của người tham gia khảo sát
Bảng 3. Bảng phân tích dữ liệu về thời gian trung bình sử dụng điện thoại trong 1 ngày
Bảng 4. Bảng phân phối tần số, tần suất thể hiện mục đích truy cập internet của người tham
gia khảo sát
Bảng 5. Bảng phân phối tần số, tần suất thể hiện những kênh thông tin qua Internet mà
người tham gia khảo sát thường sử dụng
Bảng 6. Bảng phân phối tần số, tần suất thể hiện những thông tin cá nhân mà người khảo
sát KHÔNG sẵn sàng chia sẻ khi được yêu cầu cung cấp
Bảng 7. Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất phần trăm thể hiện những việc mà người
khảo sát đã từng làm khi sử dụng internet
Bảng 8. Bảng tần số cho nguồn thông tin mà người tham gia khảo sát dùng để biết đến vấn
đề an ninh mạng
Bảng 9.1. Bảng tần số thể hiện độ tin tưởng của người khảo sát đối với Email
Bảng 9.2. Bảng tần số thể hiện độ tin tưởng của người khảo sát đối với Facebook
Bảng 9.3. Bảng tần số thể hiện độ tin tưởng của người khảo sát đối với Instagram
Bảng 9.4. Bảng tần số thể hiện độ tin tưởng của người khảo sát đối với Youtube
Bảng 9.5. Bảng tần số thể hiện độ tin tưởng của người khảo sát đối với Twitter
Bảng 9.6. Bảng tần số thể hiện độ tin tưởng của người khảo sát đối với Tik Tok

Bảng 9.7. Bảng tần số thể hiện độ tin tưởng của người khảo sát đối với Zalo
Bảng 9.8. Bảng tần số thể hiện độ tin tưởng của người khảo sát đối với Reddit
Bảng 10. Bảng tần số thể hiện lý do người khảo sát tin tưởng những trang mạng xã hội
Bảng 11. Bảng tần số thể hiện lý do người khảo sát không tin tưởng những trang mạng xã
hội
Bảng 12.1. Bảng tần số thể hiện mức độ rủi ro bị đánh cắp thông tin qua việc sử dụng wifi
công cộng
Bảng 12.2. Bảng tần số thể hiện mức độ rủi ro bị đánh cắp thông tin qua việc nhấn vào
đường link lạ
Bảng 12.3. Bảng tần số thể hiện mức độ rủi ro bị đánh cắp thông tin qua việc chấp nhận
cookies trên trang web
Bảng 12.4. Bảng tần số thể hiện mức độ rủi ro bị đánh cắp thông tin qua các ứng dụng yêu
cầu chia sẻ định vị
Bảng 12.5. Bảng tần số thể hiện mức độ rủi ro bị đánh cắp thông tin qua tin nhắn, cuộc gọi
lạ yêu cầu cung cấp thông tin
Bảng 12.6. Bảng tần số thể hiện mức độ rủi ro bị đánh cắp thông tin qua việc tạo mật khẩu
ngắn, sử dụng thông tin cá nhân
4


Thống kê Ứng dụng – Nhóm 7

Bảng 12.7. Bảng tần số thể hiện mức độ rủi ro bị đánh cắp thông tin qua việc dùng chung 1
mật khẩu cho tất cả tài khoản mạng xã hội
Bảng 12.8. Bảng tần số thể hiện mức độ rủi ro bị đánh cắp thông tin qua việc bấm vào
quảng cáo trên các trang web
Bảng 13.1. Bảng tần số thể hiện mức độ nghiêm trọng của việc bị tống tiền vì thơng tin cá
nhân rị rỉ trên mạng
Bảng 13.2. Bảng tần số thể hiện mức độ nghiêm trọng của việc bị phát tán thông tin riêng tư
Bảng 13.3. Bảng tần số thể hiện mức độ nghiêm trọng của việc bị ảnh hưởng danh dự, nhân

phẩm từ việc bị rị rỉ thơng tin
Bảng 13.4. Bảng tần số mức độ nghiêm trọng của việc bị lấy tiền qua Internet Banking do
rị rỉ thơng tin trên mạng
Bảng 14. Bảng tần số thể hiện thời gian để thay đổi mật khẩu 1 lần (đơn vị: tháng)
Bảng 15. Bảng tần số thể hiện thu nhập trung bình hàng tháng (khơng kể trợ cấp gia đình)
của người tham gia khảo sát
Bảng 16. Bảng tần số thể hiện số tiền trung bình bạn sẵn sàng bỏ ra để thực hiện bảo vệ
thông tin cá nhân mỗi tháng (VND)
Bảng 17. Bảng tần số thể hiện các biện pháp mà người tham gia khảo sát đang áp dụng để
bảo vệ thông tin cá nhân
Bảng 18. Bảng tần số thể hiện cách ứng xử của người tham gia khảo sát khi bị đánh cắp
thông tin cá nhân
Bảng 19. Bảng tần số thể hiện mức độ cần thiết của việc bỏ tiền ra để bảo vệ thông tin cá
nhân
Bảng 20. Bảng tần số thể hiện số biện pháp bảo vệ thông tin mà người tham gia khảo sát
đang sử dụng
Bảng 21.1. Bảng tần số thể hiện mức độ hữu ích của việc sử dụng phần mềm diệt virus
Bảng 21.2. Bảng tần số thể hiện mức độ hữu ích của việc cài đặt tường lửa
Bảng 21.3. Bảng tần số thể hiện mức độ hữu ích của việc cập nhật các ứng dụng, phần mềm
thường xuyên
Bảng 21.4. Bảng tần số thể hiện mức độ hữu ích của việc sử dụng mật khẩu khó đốn, xác
thực 2 yếu tố
Bảng 21.5. Bảng tần số thể hiện mức độ hữu ích của việc chia sẻ thơng tin cá nhân có chọn
lọc
Bảng 21.6. Bảng tần số thể hiện mức độ hữu ích của việc đọc kỹ các điều khoản trước khi sử
dụng
Bảng 22. Bảng tần số thể hiện lý do vì sao người tham gia khảo sát sử dụng các biện pháp
bảo vệ thông tin cá nhân
BIỂU ĐỒ
5



Thống kê Ứng dụng – Nhóm 7

Hình 1. Biểu đồ thể hiện tỉ lệ giới tính của người tham gia khảo sát
Hình 2. Biểu đồ thể hiện độ tuổi của người tham gia khảo sát
Hình 3. Biểu đồ thể hiện thời gian trung bình sử dụng điện thoại trong 1 ngày
Hình 4. Biểu đồ thể hiện mục đích truy cập internet của người tham gia khảo sát
Hình 5. Biểu đồ thể hiện những kênh thông tin qua Internet thường hay sử dụng
Hình 6. Biểu đồ thể hiện những thơng tin cá nhân mà người khảo sát KHÔNG sẵn sàng chia
sẻ khi được yêu cầu cung cấp
Hình 7. Biểu đồ thể hiện những việc mà người khảo sát đã từng làm khi sử dụng internet.
Hình 8. Biểu đồ thể hiện nguồn thông tin mà người tham gia khảo sát dùng để biết đến vấn
đề an ninh mạng
Hình 9. Biểu đồ thể hiện mức độ tin tưởng của người khảo sát đối với các kênh thơng tin
phổ biến
Hình 10. Biểu đồ thể hiện lý do người tiêu dùng tin tưởng những trang mạng xã hội
Hình 11. Biểu đồ thể hiện lý do người tiêu dùng không tin tưởng những trang mạng xã hội
Hình 12. Biểu đồ thể hiện mức độ rủi ro bị đánh cắp thơng tin của các hành động
Hình 13. Biểu đồ thể hiện mức độ nghiêm trọng của các tác hại từ việc rị rỉ thơng tin
trên mạng
Hình 14. Biểu đồ thể hiện thời gian để thay đổi mật khẩu 1 lần (đơn vị: tháng)
Hình 15. Biểu đồ phân tích thu nhập trung bình hàng tháng (khơng kể trợ cấp gia đình) của
người tham gia khảo sát
Hình 16. Biểu đồ thể hiện số tiền trung bình bạn sẵn sàng bỏ ra để thực hiện bảo vệ thông
tin cá nhân mỗi tháng (VNĐ)
Hình 17. Biểu đồ thể hiện các biện pháp mà người tham gia khảo sát đang áp dụng để bảo
vệ thơng tin cá nhân
Hình 18. Biểu đồ thể hiện cách ứng xử của người tham gia khảo sát khi bị đánh cắp thơng
tin cá nhân

Hình 19. Biểu đồ thể hiện mức độ cần thiết của việc bỏ tiền ra để bảo vệ thông tin cá nhân
Bảng 20. Biểu đồ thể hiện số biện pháp bảo vệ thông tin mà người tham gia khảo sát đang
sử dụng
Hình 21. Biểu đồ thể hiện mức độ hữu ích của các biện pháp bảo vệ thơng tin cá nhân
Hình 22. Biểu đồ thể hiện lý do vì sao người tham gia khảo sát sử dụng các biện pháp bảo
vệ thông tin cá nhân

NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: TÓM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Mục tiêu khi xây dựng đề tài lần này, nhóm chúng em mong muốn cung cấp thơng tin
và phân tích dữ liệu về nhận thức của sinh viên đối với các vấn đề liên quan đến an ninh
6


Thống kê Ứng dụng – Nhóm 7

mạng, đặc biệt là các bạn sinh viên đang học tập tại Thành phố Hồ Chí Minh – một trong
những trung tâm về kinh tế, giáo dục, y tế,... và là đô thị phát triển bậc nhất nước ta.
Thơng qua tìm hiểu các dữ liệu về thói quen sử dụng mạng với các yếu tố như mạng
xã hội thường dùng, thời gian trung bình truy cập,… kết hợp với các thông tin liên quan đến
nhận thức của sinh viên về vấn đề an ninh trên khơng gian, đề tài sẽ có cái nhìn tổng quan và
tìm ra được mối liên kết giữa các hành vi trên mạng và trong cuộc sống đối với nhận thức
của lứa sinh viên hiện nay về vấn đề bảo vệ thơng tin cá nhân trực tuyến. Từ đó, đích đến
cuối cùng là đánh giá đúng về thực trạng hiện tại nhằm đưa ra các chiến lược và quyết định
phù hợp.
Với mục đích tìm hiểu cặn kẽ để đưa ra những lập luận, phân tích chính xác về thơng
tin đã thu thập, nhóm chúng em đã tạo một cuộc khảo sát trực tuyến, thông qua nền tảng
Google Forms với 218 sinh viên. Dưới hình thức lựa chọn câu hỏi đa dạng: trắc nghiệm một
lựa chọn, trắc nghiệm nhiều lựa chọn, bảng câu hỏi tuyến tính,… nhóm chúng em đã thu
thập được rất nhiều câu trả lời với những dữ liệu cụ thể xoay quanh thói quen của người

dùng mạng.
Bên cạnh đó, nhóm cịn khảo sát về các phương pháp sinh viên đang áp dụng để
phịng ngừa rủi ro trên khơng gian mạng, những cách xử lý nếu có vấn đề xảy đến hay đánh
giá mức độ cần thiết của việc bỏ tiền cho các biện pháp bảo vệ thông tin cá nhân. Từ những
số liệu ấy chúng ta có thể có sự so sánh trực quan để đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao
nhận thức của sinh viên, trang bị cho lớp trẻ hành trang khi bước vào thời đại công nghệ số.
CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI DỰ ÁN NGHIÊN CỨU
2.1. Nhóm 7 - 6 thành viên
-

Trần Nguyễn Khánh Huyền
Nguyễn Thị Ngọc Anh
Nhan Minh Khánh
Mã Quảng Trấn
Nguyễn Doãn Phúc Huy
Bùi Quốc Bảo

2.2. Tên dự án
PHẢN ỨNG VÀ NHẬN THỨC CỦA GIỚI TRẺ TP.HCM VỚI RỦI RO AN NINH
MẠNG.
2.3. Lý do lựa chọn đề tài
Hiện nay, vấn nạn về rủi ro an ninh mạng đã gây ra những tác động tiêu cực đến đời
sống xã hội nói chung. Việc bị đánh cắp thông tin cá nhân hay xâm phạm quyền riêng tư
diễn ra ngày càng phổ biến. Nhiều người trong lứa tuổi học sinh, sinh viên do hiểu biết kém
và nhẹ dạ cả tin nên rất dễ trở thành đối tượng bị kẻ gian vu khống, lừa đảo chiếm đoạt tài
sản thông qua không gian ảo. Liệu sinh viên ở TP.HCM - thành phố năng động nhất cả nước
7


Thống kê Ứng dụng – Nhóm 7


sẽ phản ứng như thế nào về rủi ro an ninh mạng? Họ có nhận thức đúng đắn về chúng hay
chưa? Vì vậy, để kiểm chứng điều đó, chúng em đã tiến hành cuộc khảo sát này để đánh giá
một cách tương đối những vấn đề ở trên.
2.4. Vấn đề nghiên cứu
 Tìm hiểu về mức độ tin tưởng vào một số nền tảng thông tin mà sinh viên thường hay
sử dụng, những rủi ro gặp phải khi hành động trên không gian mạng
 Mức độ nhận thức, quan tâm của sinh viên đến việc xử lý rủi ro và bảo vệ thông tin
cá nhân trên mạng.
 Định hướng về hành vi của sinh viên trong tương lai.
2.5. Mục tiêu nghiên cứu
 Khảo sát mức độ hiểu biết của sinh viên trên địa bàn TP.HCM về những thông tin cơ
bản liên quan đến an ninh mạng.
 Phân tích cụ thể hành vi, cách ứng xử của sinh viên khi gặp phải những trường hợp
rủi ro an ninh mạng và những giải pháp để xử lý những rủi ro đó.
 Đề ra những giải pháp, khuyến nghị để đảm bảo an tồn thơng tin mạng từ những ý
kiến, nhận định của sinh viên về tác hại của rị rỉ thơng tin mạng.
2.6. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
 Đối tượng khảo sát: Sinh viên các trường đại học trên địa bàn TP.HCM từ 18-22 tuổi.
 Phạm vi khảo sát: Các trường đại học trên địa bàn TP.HCM trong thời gian cuộc khảo
sát cho phép.
 Kích thước mẫu: 218 sinh viên.
2.7. Công cụ hỗ trợ thu thập và xử lý số liệu
 Thu thập dữ liệu bằng bảng mẫu hỏi trên Google Forms.
 Tổng hợp dữ liệu bằng Google Sheet để khai thác tổng thể dữ liệu từ 218 câu trả lời
khác nhau.
 Sử dụng các hàm của Excel để thực hiện tính trung bình, tần số, tần suất, độ lệch
chuẩn,v.v và xây dựng bảng tóm tắt dữ liệu.
 Trình bày dữ liệu bằng Excel để trực quan hóa dữ liệu.
2.8. Hạn chế của đề tài

 Đối với đề tài
Nhóm sử dụng các nguồn tài liệu tham khảo với số liệu ở quy mơ tồn cầu, tuy nhiên
thực tế, các vấn đề an ninh mạng của thế giới lại có nhiều sự chênh lệch so với tình hình tại
Việt Nam dẫn tới các con số khơng phản ảnh thật sự chính xác tình trạng thực tế của nước
ta. Đây cũng là vấn đề còn mới ở trong nước nên chưa có quá nhiều các bài nghiên cứu công
khai, bài bản, phù hợp với bối cảnh đất nước.
Ngồi ra, vì khảo sát online khơng có sự giám sát của nhóm nên một số người tham gia
khảo sát trả lời còn chưa trung thực, phù hợp với yêu cầu câu hỏi, trường hợp đánh bừa,
đánh cho có vẫn xảy ra, làm nhiễu dữ liệu gây mất thời gian cho việc xử lý.
8


Thống kê Ứng dụng – Nhóm 7

 Đối với nhóm
Đề tài được chọn sau khi được giáo viên hướng dẫn gợi ý nên ban đầu nhóm cần nhiều
thời gian để nghiên cứu một cách bao quát và đầy đủ đề tài. Đây cũng là 1 chủ đề với lượng
lớn kiến thức liên quan đến công nghệ - lĩnh vực mà tất cả thành viên nhóm chưa có quá
nhiều hiểu biết nên cũng gây trở ngại trong việc thực hiện
Đồng thời, với số lượng thành viên trong nhóm có hạn nên đề tài chỉ có thể tiến hành với
đối là những sinh viên đang học tập ở các trường trong khu vực thành phố Hồ Chí Minh, đều
này khiến cho số lượng mẫu còn bị hạn chế.
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU
3.1. Quy trình thực hiện dự án
 Thiết kế bảng câu hỏi trên Google biểu mẫu.
 Đăng form khảo sát lên Facebook và thực hiện khảo sát 218 người là sinh viên ở khắp
các tỉnh thành trong nước đang học tập trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh.
 Các dữ liệu định lượng, định tính được sử dụng trong dự án. Phương pháp nghiên cứu
thống kê mô tả được sử dụng trong dự án.
 Sử dụng các bảng câu hỏi để phân tích mức độ và các yếu tố ảnh hưởng đến nhận

thức về vấn đề an ninh mạng của sinh viên TP. Hồ Chí Minh.
3.2. Cách thức xử lý số liệu
 Thu thập dữ liệu thô thông qua Google Forms và Google Sheet để tổng hợp dữ liệu.
 Xử lý dữ liệu thô bằng phương pháp sàng lọc cẩn thận, điều chỉnh định dạng để các
dữ liệu đồng nhất thuận tiện cho q trình tính tốn, xử lý số liệu bằng các cơng cụ
tính tốn.
 Trực quan hóa dữ liệu bằng bảng số liệu, biểu đồ trịn, cột, histogram, v.v
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ
4.1. Phân tích những dữ liệu về thơng tin cá nhân
Câu 1: Giới tính của bạn là gì?
Giới tính
Tần số
Tần suất
Tần suất phần trăm (%)
Nam
90
0,413
41,3
Nữ
128
0,587
58,7
Tổng
218
1,00
100
Bảng 1. Bảng tần số, tần suất thể hiện giới tính của người tham gia khảo sát

9



Thống kê Ứng dụng – Nhóm 7

Hình 1. Biểu đồ thể hiện tỉ lệ giới tính của người tham gia khảo sát
Nhận xét: Sau khoảng 1 tuần tiến hành khảo sát, nhóm nhận được tổng cộng 218 mẫu
đơn khảo sát. Trong đó có 90 người tham gia khảo sát là nam, chiếm khoảng 41,3%. Còn lại
128 người là nữ, chiếm khoảng 58,7%.
Câu 2: Bạn bao nhiêu tuổi?
Tuổi
18
19
20
21
22
Tổng

Tần số (người)
50
130
31
3
4
218

Tần suất
0,229
0,596
0,142
0,014
0,019

1,00

Tần suất phần trăm (%)
22,9
59,6
14,2
1,4
1,9
100

Bảng 2: Bảng tần số, tần suất thể hiện độ tuổi của người tham gia khảo sát

Hình 2. Biểu đồ thể hiện độ tuổi của người tham gia khảo sát
Nhận xét: Trong tổng số 218 đối tượng được khảo sát, có 130 đối tượng có độ tuổi
19, chiếm tỉ lệ nhiều nhất 59,6%. Độ tuổi 18 có 50 người, chiếm 22,9%. Độ tuổi 20 có 31
10


Thống kê Ứng dụng – Nhóm 7

người, chiếm 14,2%. Độ tuổi 21 và 22 (lần lượt là 3 và 4 người) chiếm tỉ lệ ít nhất trong biểu
mẫu khảo sát, lần lượt là 1,4% và 1,9%.
Câu 3: Trung bình mỗi ngày bạn sử dụng điện thoại bao nhiêu tiếng?
Số lượng khảo sát
Trung bình
Trung vị
Mode
Giá trị lớn nhất
Giá trị nhỏ nhất
Phương sai

Độ lệch chuẩn

218
6,110
5
4 và 5
19
1
3,345
11,186

Thời gian sử dụng (giờ) Tần số (người)
Tần suất
Tần suất phần trăm (%)
1
2
0,009
0,9
2
12
0,055
5,5
3
32
0,147
14,7
4
34
0,156
15,6

5
34
0,156
15,6
6
33
0,151
15,1
7
10
0,046
4,6
8
23
0,106
10,6
9
3
0,014
1,4
10
18
0,082
8,2
12
8
0,036
3,6
15
4

0,018
1,8
16
1
0,005
0,5
18
3
0,014
1,4
19
1
0,005
0,5
Tổng
218
1,00
100
Bảng 3. Bảng phân tích dữ liệu về thời gian trung bình sử dụng điện thoại trong 1 ngày

11


Thống kê Ứng dụng – Nhóm 7

Hình 3. Biểu đồ thể hiện thời gian trung bình sử dụng điện thoại trong 1 ngày
Nhận xét: Qua khảo sát chúng ta có thể thấy, đại đa số những người được hỏi có thời
gian sử dụng điện thoại dưới 12 giờ, chiếm tỉ lệ 92,2%. Trong đó, khoảng từ 3-6 giờ chiếm tỉ
lệ đáng kể nhất trong khảo sát. Hai mốc thời gian 4 và 5 giờ có số lượng khảo sát lớn nhất
với tổng cộng 31,2% số người được hỏi, chia đều mỗi mốc là 15,6%. Ngoài ra, một số đối

tượng dành thời gian sử dụng điện thoại trong 1 ngày cao bất thường có thể thấy trong biểu
đồ như 15, 16, 18 và 19 giờ; tổng cộng những mốc này chiếm tỉ lệ 4,2%. Trung bình mỗi
người sử dụng điện thoại khoảng 6 giờ mỗi ngày, đây là một con số khá cao.
Câu 4: Mục đích bạn truy cập internet:
Mục đích

Tần số

Tần suất

Giải trí
Học tập
Cơng việc
Liên lạc
Cập nhật tin tức
Đặt xe, đặt đồ
Tổng

215
195
162
84
68
1
725

0,297
0,269
0,223
0,116

0,094
0,001
1,00

Tần suất phần
trăm (%)
29,7
26,9
22,3
11,6
9,4
0,1
100

Phần trăm trường
hợp (%)
98,6
89,4
74,3
38,5
31,2
0,5
332,5

Bảng 4. Bảng phân phối tần số, tần suất thể hiện mục đích truy cập internet của người tham
gia khảo sát

12



Thống kê Ứng dụng – Nhóm 7

Hình 4. Biểu đồ thể hiện mục đích truy cập internet của người tham gia khảo sát
Nhận xét: Số lượng sinh viên tham gia khảo sát chọn “Giải trí” là mục đích truy cập
Internet là 215 người và đạt tỉ lệ gần như tuyệt đối (98,6%). Phương án “Học tập” cũng
chiếm tỉ lệ rất cao với 89,4% tổng số khảo sát, tương ứng với 195 người, sau đó là phục vụ
cho cơng việc với 74,3% (162 người). Vì khảo sát này hướng đến đối tượng là sinh viên nên
những số liệu thống kê ở bảng trên là hồn tồn khả thi. Hai mục đích “Liên lạc” và “Cập
nhật tin tức” có số lượng người chọn lần lượt là 84 và 68 trên tổng số 218 khảo sát. Có thể
phần lớn những người khơng chọn 2 phương án này vẫn thực hiện chúng bằng những
phương tiện truyền thống như cập nhật tin tức xã hội bằng báo giấy, truyền miệng hay liên
lạc qua thư từ, điện tín…
Câu 5: Những kênh thơng tin qua mạng Internet bạn thường sử dụng?
Kênh thông tin

Tần số

Tần suất

Email
Instagram
Tik Tok
Facebook
Zalo
Youtube
Reddit
Twitter
Khác
Tổng


172
160
139
207
163
181
17
22
5
1.066

0,161
0,150
0,130
0,194
0,153
0,170
0,016
0,021
0,005
1,00

Tần suất phần
trăm (%)
16,1
15,0
13,0
19,4
15,3
17,0

1,6
2,1
0,5
100

Phần trăm trường
hợp (%)
78,9
73,4
63,8
95,0
74,8
83,0
7,8
10,1
2,3
489,1

13


Thống kê Ứng dụng – Nhóm 7

Bảng 5. Bảng phân phối tần số, tần suất thể hiện những kênh thông tin qua Internet mà
người tham gia khảo sát thường sử dụng

Hình 5. Biểu đồ thể hiện những kênh thơng tin qua Internet thường hay sử dụng
Nhận xét: Facebook là nền tảng mạng xã hội phổ biến nhất thế giới, điều này cũng
được thể hiện phần nào thông qua khảo sát của chúng tôi với 207 người sử dụng, chiếm tỉ lệ
cao nhất là 95%. Ngoài ra, các nền tảng như Youtube, Zalo, Instagram, TikTok, Email cũng

có một lượng người dùng đáng kể, đều chiếm trên 60% tổng số khảo sát. Reddit và Twitter
chiếm tỉ lệ không nhiều (lần lượt 7,8 và 10,1%) vì hai kênh thơng tin này chưa thực sự phổ
biến với người dùng Việt Nam. Một số ít người (2,3%) sử dụng những kênh thông tin khác
như BKEL, Telegram, LinkedIn…
*Trong một cuộc khảo sát của Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, Facebook là
trang Mạng xã hội trực tuyến có số lượng người tham gia sử dụng nhiều nhất với tỉ lệ
98,2%.
Câu hỏi của chúng em đặt ra là liệu tỉ lệ sinh viên Việt Nam sử dụng Facebook có nhỏ
hơn 98,2% hay khơng? Để trả lời cho câu hỏi trên chúng em sẽ tiến hành kiểm định giả
thuyết về tỷ lệ tổng thể:
H0: tỉ lệ sinh viên Việt Nam sử dụng Facebook không nhỏ hơn 98,2% (p ≥ 0,982).
Ha: tỉ lệ sinh viên Việt Nam sử dụng Facebook nhỏ hơn 98,2% (p < 0,982).
Kiểm định với độ tin cậy là 95%.
- Giá trị thống kê kiểm định là: z
- Sử dụng phương pháp p–value:

=



p− p 0
p0 (1− p 0)
n

=¿

-3,553

+ Với z = -3,553. Từ đó ta có, p-value ≃ 0.0001904


14


Thống kê Ứng dụng – Nhóm 7

+ Theo quy tắc p-value, ta có 0.0001904 < α (α = 0,05) => p–value < α nên ta bác bỏ giả
thuyết H0.
=> Tỉ lệ sinh viên sử dụng facebook nhỏ hơn 98,2%.
Câu 6: Những thơng tin cá nhân nào bạn KHƠNG sẵn sàng chia sẻ khi được yêu cầu cung
cấp thông tin?
Tần suất phần Phần trăm trường
Thông tin cá nhân
Tần số
Tần suất
trăm (%)
hợp (%)
Họ và tên
37
0,037
3,7
17,0
Giới tính
21
0,021
2,1
9,6
Ngày sinh
53
0,053
5,3

24,3
Số điện thoại
134
0,134
13,4
61,5
Địa chỉ nhà
192
0,191
19,1
88,1
CMND/CCCD
201
0,201
20,1
92,2
Mã OTP
179
0,178
17,8
82,1
Tài khoản ngân hàng
184
0,184
18,4
84,4
Khác
1
0,001
0,1

0,5
Tổng
1002
1
100
459,7
Bảng 6. Bảng phân phối tần số, tần suất thể hiện những thông tin cá nhân mà người khảo
sát KHÔNG sẵn sàng chia sẻ khi được yêu cầu cung cấp

Hình 6. Biểu đồ thể hiện những thơng tin cá nhân mà người khảo sát KHÔNG sẵn sàng chia
sẻ khi được yêu cầu cung cấp
Nhận xét: CMND/ CCCD là thông tin cá nhân mà số lượng người dùng không sẵn
sàng chia sẻ nhiều nhất. Những phương án CMND/ CCCD, Địa chỉ nhà và mã OTP đều
chiếm tỉ lệ trên 80%. Từ đó có thể thấy rằng nếu bị lộ thông tin trên, kẻ xấu sẽ dễ dàng xâm
15


Thống kê Ứng dụng – Nhóm 7

phạm đến quyền riêng tư của bạn và dẫn đến việc trộm cắp tài sản. Các yếu tố như họ và tên,
giới tính, ngày sinh chiếm tỉ lệ khá thấp trong khảo sát này (17%, 9,6% và 24,3%).
Câu 7: Bạn đã từng làm những việc nào dưới đây?

Việc từng làm

Tần số
(người)

Tần suất


Tần suất phần
Phần trăm
trăm (%)
trường hợp (%)

Chia sẻ vị trí bản thân cho
các ứng dụng, mạng xã hội

147

0,253

25,3

67,4

Để chế độ công khai đối với
thông tin cá nhân trên các
mạng xã hội

109

0,188

18,8

50

Uỷ quyền truy cập


74

0,127

12,7

33,9

Truy cập wifi công cộng

199

0,342

34,2

91,3

Đưa sơ yếu lý lịch lên mạng
để tìm việc làm thêm

52

0,090

9,0

23,9

Tổng


581

1

100

266,5

Bảng 7. Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất phần trăm thể hiện những việc mà người
khảo sát đã từng làm khi sử dụng internet

Hình 7. Biểu đồ thể hiện những việc mà người khảo sát đã từng làm khi sử dụng internet
Nhận xét: Đa số người khảo sát đã từng truy cập wifi công cộng – dạng wifi không
yêu cầu nhập mật khẩu với 199 người, chiếm tỉ lệ 91,3%. Thêm vào đó, việc chia sẻ vị trí
cho các ứng dụng cũng khá phổ biến, tiêu biểu như Google Maps, Zenly, ứng dụng Tìm trên
16


Thống kê Ứng dụng – Nhóm 7

iPhone…với 67,4% tổng số người tham gia. Vẫn còn một bộ phận người dùng vẫn tỏ ra thận
trọng, dè dặt trước việc chia sẻ cơng khai thơng tin riêng tư, tìm việc qua mạng hay ủy
quyền truy cập dữ liệu cho một cá nhân khác với tỉ lệ dưới 50% cho mỗi phương án.
4.2. Phân tích những dữ liệu liên quan đến nhận thức của sinh viên:
Câu 8: Bạn biết đến vấn đề an ninh mạng từ đâu?
Tần suất phần
Phần trăm
Tần suất
trăm (%)

trường hợp (%)

Nguồn thơng tin

Tần số

Bạn bè, gia đình, người thân

98

0,170

17,0

45,0

Báo chí, thời sự

171

0,297

29,7

78,4

Mạng xã hội

188


0,326

32,6

86,2

Hội thảo, talkshow tuyên
truyền về an ninh mạng

80

0,139

13,9

36,7

Sách, kiến thức tự học

36

0,063

6,3

16,5

Khác

3


0,005

0,5

1,4

Tổng

576

1

100

264,2

Bảng 8. Bảng tần số cho nguồn thông tin mà người tham gia khảo sát dùng để biết đến vấn
đề an ninh mạng

Hình 8. Biểu đồ thể hiện nguồn thông tin mà người tham gia khảo sát dùng để biết đến vấn
đề an ninh mạng
Nhận xét: Từ sau khi luật An ninh mạng được ban hành vào tháng 6 năm 2018, các
kênh thông tin đại chúng đã chú ý tuyên truyền đến mọi người vấn đề này, và tới thời điểm
hiện tại, tất cả các sinh viên được khảo sát đều đã biết đến vấn đề an ninh mạng. Phần lớn
sinh viên được khảo sát biết đến vấn đề từ an ninh mạng thông qua mạng xã hội và báo chí,
thời sự với lần lượt là 188 (86,2% trường hợp) và 171 (78,4% trường hợp) lựa chọn. Xếp
17



Thống kê Ứng dụng – Nhóm 7

sau đó là thơng qua các hội thảo (36,7% trường hợp) và thông qua người thân và bạn bè
(45,0% trường hợp). Điều này cho thấy việc tuyên truyền hiệu quả và có tác động nhất định
đến nhận thức của sinh viên, tuy nhiên, phần lớn các bạn còn thụ động trong việc trang bị
kiến thức, cụ thể chỉ có 36 lựa chọn trong tổng số 218, chiếm 16,5% trường hợp, bạn chủ
động tự học về kiến thức an ninh mạng.
Câu 9: Mức độ tin tưởng vào những trang mạng xã hội đang sử dụng
Tần suất phần trăm
(%)
Hồn tồn khơng tin tưởng
2
0,009
0,9
Khơng tin tưởng
1
0,005
0,5
Bình thường
54
0,248
24,8
Có tin tưởng
114
0,523
52,3
Hoàn toàn tin tưởng
47
0,215
21,5

Tổng
218
1,00
100
Bảng 9.1. Bảng tần số thể hiện độ tin tưởng của người khảo sát đối với Email
Độ tin tưởng

Tần số 

Tần suất

Độ tin tưởng
Tần số 
Tần suất
Tần suất phần trăm (%)
Hồn tồn khơng tin tưởng
8
0,037
3,7
Khơng tin tưởng
64
0,293
29,3
Bình thường
120
0,551
55,1
Có tin tưởng
22
0,101

10,1
Hoàn toàn tin tưởng
4
0,018
1,8
Tổng
218
1,00
100
Bảng 9.2. Bảng tần số thể hiện độ tin tưởng của người khảo sát đối với Facebook
Độ tin tưởng
Tần số 
Tần suất
Tần suất phần trăm (%)
Hoàn toàn khơng tin tưởng
4
0,018
1,8
Khơng tin tưởng
29
0,133
13,3
Bình thường
136
0,624
62,4
Có tin tưởng
41
0,188
18,8

Hồn tồn tin tưởng
8
0,037
3,7
Tổng
218
1,00
100
Bảng 9.3. Bảng tần số thể hiện độ tin tưởng của người khảo sát đối với Instagram
Độ tin tưởng
Tần số 
Tần suất
Tần suất phần trăm (%)
Hồn tồn khơng tin tưởng
2
0,009
0,9
Khơng tin tưởng
18
0,082
8,2
Bình thường
132
0,605
60,5
Có tin tưởng
59
0,271
27,1
Hồn tồn tin tưởng

7
0,033
3,3
Tổng
218
1,00
100
Bảng 9.4. Bảng tần số thể hiện độ tin tưởng của người khảo sát đối với Youtube
18


Thống kê Ứng dụng – Nhóm 7

Độ tin tưởng
Tần số 
Tần suất Tần suất phần trăm (%)
Hồn tồn khơng tin tưởng
17
0,078
7,8
Khơng tin tưởng
49
0,225
22,5
Bình thường
128
0,587
58,7
Có tin tưởng
19

0,087
8,7
Hồn tồn tin tưởng
5
0,023
2,3
Tổng
218
1,00
100
Bảng 9.5. Bảng tần số thể hiện độ tin tưởng của người khảo sát đối với Twitter
Độ tin tưởng
Tần số 
Tần suất
Tần suất phần trăm (%)
Hồn tồn khơng tin tưởng
29
0,133
13,3
Khơng tin tưởng
62
0,284
28,4
Bình thường
104
0,477
47,7
Có tin tưởng
17
0,078

7,8
Hoàn toàn tin tưởng
6
0,028
2,8
Tổng
218
1,00
100
Bảng 9.6. Bảng tần số thể hiện độ tin tưởng của người khảo sát đối với Tik Tok
Độ tin tưởng
Tần số 
Tần suất
Tần suất phần trăm (%)
Hoàn toàn khơng tin tưởng
6
0,027
2,7
Khơng tin tưởng
22
0,101
10,1
Bình thường
99
0,454
45,4
Có tin tưởng
76
0,349
34,9

Hồn tồn tin tưởng
15
0,069
6,9
Tổng
218
1,00
100
Bảng 9.7. Bảng tần số thể hiện độ tin tưởng của người khảo sát đối với Zalo
Độ tin tưởng
Tần số 
Tần suất Tần suất phần trăm (%)
Hồn tồn khơng tin tưởng
22
0,101
10,1
Khơng tin tưởng
32
0,147
14,7
Bình thường
137
0,628
62,8
Có tin tưởng
23
0,106
10,6
Hồn tồn tin tưởng
4

0,018
1,8
Tổng
218
1,00
100
Bảng 9.8. Bảng tần số thể hiện độ tin tưởng của người khảo sát đối với Reddit

19


Thống kê Ứng dụng – Nhóm 7

Hình 9. Biểu đồ thể hiện mức độ tin tưởng của người khảo sát đối với các kênh thông tin
phổ biến
Nhận xét: Khảo sát 8 mạng xã hội được sử dụng phổ biến của sinh viên, phần lớn
sinh viên có mức độ tin tưởng bình thường đối với các mạng xã hội họ đang sử dụng, riêng
Email nổi bật với số lượng người có thái độ từ tin tưởng trở lên cao hơn so với các nền tảng
cịn lại. Có thể giải thích rằng Google là cơng ty uy tín, lâu đời, cơng cụ tìm kiếm Google đã
quen thuộc với phần lớn người sử dụng internet hiện tại, kéo theo những sản phẩm khác của
Google như Google Office, Google Mail,… cũng được mọi người tin dùng.
Ngược lại, TikTok và Facebook là hai nền tảng với mức độ tín nhiệm thấp , với lần
lượt 41,7% và 33% bao gồm cả lựa chọn “hồn tồn khơng tin tưởng” và “khơng tin tưởng”.
Câu 10: Vì sao bạn lựa chọn tin tưởng những trang mạng xã hội trên đã chọn ở trên?
Tần suất phần Phần trăm trường
trăm (%)
hợp (%)
Có trải nghiệm bảo mật tốt
177
0,422

42,2
81,2
Nghe từ người thân
68
0,162
16,2
31,2
Nhiều người sử dụng
119
0,284
28,4
54,6
Vì bản tin, thời sự khuyên dùng
51
0,122
12,2
23,4
Khác
4
0,01
1
1,8
Tổng
419
1,00
100
192,2
Bảng 10. Bảng tần số thể hiện lý do người khảo sát tin tưởng những trang mạng xã hội
Lý do tin tưởng


Tần số

Tần suất

20


Thống kê Ứng dụng – Nhóm 7

Hình 10. Biểu đồ thể hiện lý do người tiêu dùng tin tưởng những trang mạng xã hội
Nhận xét: Dẫn đầu trong những lý do khiến cho người khảo sát tin tưởng mạng xã hội
mà họ đã chọn ở câu trên chính là do họ đã có trải nghiệm bảo mật tốt với 177 lựa chọn
(chiếm 81,2% trường hợp), đứng thứ hai đó chính là vì do nhiều người sử dụng mạng xã hội
đó với 119 lựa chọn (chiếm 54,6% trường hợp). Điều này cho thấy rằng con người có xu
hướng tin tưởng vào những gì mà tự bản thân họ đã trải nghiệm mà đã mang lại cho họ 1 trải
nghiệm bảo mật tốt sau đó họ mới dựa trên sự tin dùng của những người sử dụng. Trong khi
đó thì yếu tố bản tin thời sự khun dùng thì lại chỉ có 51 lựa chọn cho thấy rằng họ không
quá tin tưởng đối với những điều được nói trên bảng tin, thời sự về độ bảo mật của mạng xã
hội.
Câu 11: Vì sao bạn lựa chọn KHÔNG tin tưởng những biện pháp trên?
Lựa chọn

Tần số

Tần suất

Tần suất phần Phần trăm trường
trăm (%)
hợp (%)


Có trải nghiệm bảo mật
132
0,370
37
60,6
khơng tốt
Nghe từ người thân
68
0,190
19
31,2
Ít người sử dụng
72
0,202
20,2
33,0
Vì bản tin thời sự
78
0,218
21,8
35,8
khuyên tránh sử dụng
Khác
7
0,020
2
3,2
Tổng
357
1,00

100
163,8
Bảng 11. Bảng tần số thể hiện lý do người khảo sát không tin tưởng những trang mạng xã
hội

21


Thống kê Ứng dụng – Nhóm 7

Hình 11. Biểu đồ thể hiện lý do người tiêu dùng không tin tưởng những trang mạng xã hội
Nhận xét: Qua việc khảo sát 218 người, lý do sinh viên không lựa chọn sử dụng một
số mạng xã hội đã nêu trên phần lớn là vì họ có trải nghiệm bảo mật khơng tốt (132 sự lựa
chọn đến từ 218 sinh viên).
Trong khi đó, việc họ quyết định không sử dụng một số trang mạng xã hội một phần
là nghe từ người thân, do ít người dùng và vì bản tin thời sự khuyên tránh sử dụng. 3 yếu tố
này có phần trăm lựa chọn là gần bằng nhau và lần lượt là 19% , 20,2% và 21,8%. Ngồi ra,
các lí do khác liên quan đến giao diện còn đơn giản, chưa bắt mắt cũng là yếu tố khiến sinh
viên không tin tưởng vào những trang mạng xã hội trên (chiếm 2% trên tổng số khảo sát)
Câu 12: Đánh giá mức độ rủi ro bị đánh cắp thông tin của các hành động dưới đây
Mức độ rủi ro
Hồn tồn khơng rủi ro
Khơng rủi ro
Bình thường
Có rủi ro
Hồn tồn có rủi ro
Tổng

Tần số 
1

7
70
115
25
218

Tần suất
0,005
0,032
0,321
0,527
0,115
1,00

Tần suất phần trăm (%)
0,5
3,2
32,1
52,7
11,5
100

Bảng 12.1. Bảng tần số thể hiện mức độ rủi ro bị đánh cắp thông tin qua việc sử dụng wifi
cơng cộng
Mức độ rủi ro
Hồn tồn khơng rủi ro
Khơng rủi ro
Bình thường
Có rủi ro
Hồn tồn có rủi ro


Tần số
2
0
9
49
158

Tần suất
0,009
0
0,041
0,225
0,725

Tần suất phần trăm (%)
0,9
0
4,1
22,5
72,5
22


Thống kê Ứng dụng – Nhóm 7

Tổng
218
1,00
100

Bảng 12.2. Bảng tần số thể hiện mức độ rủi ro bị đánh cắp thông tin qua việc nhấn vào
đường link lạ
Mức độ rủi ro
Hồn tồn khơng rủi ro
Khơng rủi ro
Bình thường
Có rủi ro
Hồn tồn có rủi ro
Tổng

Tần số 
1
4
60
102
51
218

Tần suất
0,005
0,018
0,275
0,468
0,234
1,00

Tần suất phần trăm (%)
0,5
1,8
27,5

46,8
23,4
100

Bảng 12.3. Bảng tần số thể hiện mức độ rủi ro bị đánh cắp thông tin qua việc chấp nhận
cookies trên trang web
Mức độ rủi ro
Tần số  Tần suất Tần suất phần trăm (%)
Hồn tồn khơng rủi ro
2
0,009
0,9
Khơng rủi ro
3
0,014
1,4
Bình thường
68
0,312
31,2
Có rủi ro
96
0,440
44,0
Hồn tồn có rủi ro
49
0,225
22,5
Tổng
218

1,00
100
Bảng 12.4. Bảng tần số thể hiện mức độ rủi ro bị đánh cắp thông tin qua các ứng dụng yêu
cầu chia sẻ định vị
Mức độ rủi ro
Tần số  Tần suất Tần suất phần trăm (%)
Hồn tồn khơng rủi ro
3
0,014
1,4
Khơng rủi ro
0
0
0
Bình thường
12
0,055
5,5
Có rủi ro
46
0,211
21,1
Hồn tồn có rủi ro
157
0,72
72,0
Tổng
218
1,00
100

Bảng 12.5. Bảng tần số thể hiện mức độ rủi ro bị đánh cắp thông tin qua tin nhắn, cuộc gọi
lạ yêu cầu cung cấp thông tin:
Mức độ rủi ro
Tần số 
Tần suất
Tần suất phần trăm (%)
Hoàn toàn khơng rủi ro
2
0,009
0,9
Khơng rủi ro
7
0,032
3,2
Bình thường
54
0,248
24,8
Có rủi ro
91
0,417
41,7
Hồn tồn có rủi ro
64
0,294
29,4
Tổng
218
1,00
100

Bảng 12.6. Bảng tần số thể hiện mức độ rủi ro bị đánh cắp thông tin qua việc tạo mật khẩu
ngắn, sử dụng thông tin cá nhân
Mức độ rủi ro

Tần số 

Tần suất

Tần suất phần trăm (%)
23


Thống kê Ứng dụng – Nhóm 7

Hồn tồn khơng rủi ro
1
0,004
0,4
Khơng rủi ro
9
0,041
4,1
Bình thường
48
0,22
22,0
Có rủi ro
97
0,445
44,5

Hồn tồn có rủi ro
63
0,290
29,0
Tổng
218
1,00
100
Bảng 12.7. Bảng tần số thể hiện mức độ rủi ro bị đánh cắp thông tin qua việc dùng chung 1
mật khẩu cho tất cả tài khoản mạng xã hội
Mức độ rủi ro
Tần số 
Tần suất Tần suất phần trăm (%)
Hoàn toàn khơng rủi ro
1
0,005
0,5
Khơng rủi ro
4
0,018
1,8
Bình thường
35
0,161
16,1
Có rủi ro
99
0,454
45,4
Hồn tồn có rủi ro

79
0,362
36,2
Tổng
218
1,00
100
Bảng 12.8. Bảng tần số thể hiện mức độ rủi ro bị đánh cắp thông tin qua việc bấm vào
quảng cáo trên các trang web

Hình 12. Biểu đồ thể hiện mức độ rủi ro bị đánh cắp thông tin của các hành động
Nhận xét: Thông qua khảo sát trên, phần lớn sinh viên đánh giá mức độ rủi ro đánh
cắp thông tin của các phương tiện là rất cao. Họ cũng tỏ ra thận trọng trước những tác hại
của những hành động trên mang lại. Cụ thể như sau:
Đa phần các hành động đều ghi nhận mức đánh giá “Có rủi ro” chiếm tỉ lệ cao nhất, tỉ
lệ phân bổ trong khoảng từ 40% đến trên dưới 50%. Mức độ “Hoàn toàn rủi ro” chiếm tỉ lệ
thấp hơn, trung bình trong khoảng từ 20% đến 30%.

24


Thống kê Ứng dụng – Nhóm 7

Đặc biệt, 2 hành động “Nhấn vào đường link lạ” và “Cung cấp thông tin cho tin nhắn,
cuộc gọi lạ” có mức độ rủi ro cao nhất trong số các hành động phía trên; với mức đánh giá
“Hoàn toàn rủi ro” chiếm tỉ lệ áp đảo (lần lượt là 72,5% và 72%).
Một số ít sinh viên vẫn chưa nhận thức được tính rủi ro của các phương tiện trên, với
tỉ lệ nhỏ thanh màu đỏ và màu vàng ứng với các mức độ “Hoàn tồn khơng rủi ro” và
“Khơng rủi ro” trên biểu đồ. Hai mức độ này chiếm tỉ lệ thấp nhất, dao động quanh mức 12% trên từng phương tiện.
Câu 13: Đánh giá mức độ nghiêm trọng của các tác hại từ việc rị rỉ thơng tin trên mạng

Mức độ nghiêm trọng
Tần số  Tần suất Tần suất phần trăm (%)
Hồn tồn khơng nghiêm trọng
2
0,009
0,9
Khơng nghiêm trọng
1
0,004
0,4
Bình thường
10
0,046
4,6
Có nghiêm trọng
76
0,349
34,9
Hồn tồn nghiêm trọng
129
0,592
59,2
Tổng
218
1,00
100
Bảng 13.1. Bảng tần số thể hiện mức độ nghiêm trọng của việc bị tống tiền vì thơng tin cá
nhân rị rỉ trên mạng
Mức độ nghiêm trọng
Tần số 

Tần suất Tần suất phần trăm (%)
Hồn tồn khơng nghiêm trọng
1
0,004
0,4
Khơng nghiêm trọng
1
0,004
0,4
Bình thường
10
0,046
4,6
Có nghiêm trọng
74
0,340
34,0
Hoàn toàn nghiêm trọng
132
0,606
60,6
Tổng
218
1,00
100
Bảng 13.2. Bảng tần số thể hiện mức độ nghiêm trọng của việc bị phát tán thông tin riêng tư
Mức độ nghiêm trọng
Tần số  Tần suất Tần suất phần trăm (%)
Hồn tồn khơng nghiêm trọng
0

0
0
Khơng nghiêm trọng
1
0,004
0,4
Bình thường
15
0,069
6,9
Có nghiêm trọng
61
0,280
28,0
Hồn tồn nghiêm trọng
141
0,647
64,7
Tổng
218
1,00
100
Bảng 13.3. Bảng tần số thể hiện mức độ nghiêm trọng của việc bị ảnh hưởng danh dự, nhân
phẩm từ việc bị rò rỉ thơng tin
Mức độ nghiêm trọng
Hồn tồn khơng nghiêm trọng
Khơng nghiêm trọng
Bình thường
Có nghiêm trọng
Hồn tồn nghiêm trọng

Tổng

Tần số 
1
2
30
46
139
218

Tần suất
0,004
0,009
0,138
0,211
0,638
1,00

Tần suất phần trăm (%)
0,4
0,9
13,8
21,1
63,8
100
25


×