Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

QUY ĐỊNH PHÁP PHÁP LUẬT VỀ CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ DÂN SỰ LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG CÔNG CHỨNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (780.24 KB, 22 trang )

CÔNG CHỨNG VIÊN HUỲNH MAI HUY
VĂN PHÒNG CÔNG CHỨNG CHÂU Á


QUY ĐỊNH PHÁP PHÁP LUẬT VỀ CÁC
BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ DÂN SỰ
LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG CƠNG CHỨNG

HỌC VIỆN TƯ PHÁP
Cơng chứng viên Huỳnh Mai Huy


PHẦN I
QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM
THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG
I . KHÁI QUÁT VỀ NGHĨA VỤ
DÂN SỰ

1. Khái niệm về nghĩa vụ dân sự
2. Căn cứ phát sinh nghĩa vụ dân sự
3. Đối tượng của nghĩa vụ dân sự
4. Các loại nghĩa vụ dân sự được bảo đảm
thường gặp trong hoạt động công chứng
các giao dịch bảo đảm
5. Phân biệt nghĩa vụ dân sự và các loại
nghĩa vụ khác

II . CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM
THỰC HIỆN NGHĨA VỤ DÂN SỰ
THƯỜNG GẶP TRONG HOẠT ĐỢNG
CƠNG CHỨNG


1. Mới quan hệ giữa hợp đồng bảo đảm
và các giao dịch có nghĩa vụ được
bảo đảm
2. Cầm cố
3. Thế chấp
4. Đặt cọc
5. Bảo lãnh
6. Hình thức các Giao dịch bảo đảm
7. Chủ thể trong Giao dịch bảo đảm
8. Phạm vi bảo đảm
9. Tài sản bảo đảm
10. Đăng ký Giao dịch bảo đảm


I. KHÁI QUÁT VỀ NGHĨA VỤ DÂN SỰ
1. Khái niệm (Điều 280 BLDS)
Nghĩa vụ dân sự là việc mà theo đó, một hoặc nhiều chủ thể
(sau đây gọi chung là bên có nghĩa vụ) phải chuyển giao vật,
chuyển giao quyền, trả tiền hoặc giấy tờ có giá, thực hiện cơng
việc khác hoặc không được thực hiện công việc nhất định vì
lợi ích của một hoặc nhiều chủ thể khác (sau đây gọi chung là
bên có quyền).

HỌC VIỆN TƯ PHÁP
Cơng chứng viên Huỳnh Mai Huy


2. Căn cứ phát sinh nghĩa vụ dân sự
(Điều 281 BLDS)
 Hợp đồng dân sự;

 Hành vi pháp lý đơn phương;
 Thực hiện cơng việc khơng có uỷ quyền;
 Chiếm hữu, sử dụng tài sản hoặc được lợi về tài sản khơng
có căn cứ pháp luật;
 Gây thiệt hại do hành vi trái pháp luật;
 Những căn cứ khác do pháp luật quy định.
HỌC VIỆN TƯ PHÁP
Công chứng viên Huỳnh Mai Huy


3. Đối tượng của nghĩa vụ dân sự (Điều 282 BLDS)
 Đối tượng của nghĩa vụ dân sự có thể là tài sản, công việc
phải thực hiện hoặc không được thực hiện.
Đối tượng của nghĩa vụ dân sự phải được xác định cụ thể.
Chỉ những tài sản có thể giao dịch được, những cơng việc có
thể thực hiện được mà pháp luật không cấm, không trái đạo
đức xã hội mới là đối tượng của nghĩa vụ dân sự.

HỌC VIỆN TƯ PHÁP
Công chứng viên Huỳnh Mai Huy


4. Các loại nghĩa vụ dân sự được bảo đảm thường
gặp trong hoạt động công chứng các giao dịch bảo
đảm
Nghĩa vụ giao vật
(Điều 289 BLDS)
Nghĩa vụ trả tiền
(Điều 290 BLDS)
Nghĩa vụ phải thực

hiện hoặc không thực
hiện một công việc
(Điều 291 BLDS)
Nghĩa vụ dân sự có
điều kiện (Điều 294
BLDS)
Nghĩa vụ hình thành
trong tương lai (Điều
319 BLDS)

HỌC VIỆN TƯ PHÁP
Công chứng viên Huỳnh Mai Huy


5. Phân biệt nghĩa vụ dân sự và các loại nghĩa vụ
khác


Phân biệt nghĩa nghĩa vụ dân sự và các nghĩa vụ khác






Ví dụ về Nghĩa vụ tự nhiên
Ví dụ về Nghĩa vụ có điều kiện
Ví dụ về Nghĩa vụ nhình thành trong tương lai
Ví dụ về Tranh chấp do nghĩa vụ không cụ thể


HỌC VIỆN TƯ PHÁP
Công chứng viên Huỳnh Mai Huy


II. BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGHĨA
VỤ DÂN SỰ THƯỜNG GẶP TRONG HOẠT
ĐỢNG CƠNG CHỨNG
1. Mới quan hệ giữa hợp đồng bảo đảm và các giao dịch có
nghĩa vụ được bảo đảm
 Quan hệ hợp đồng chính, hợp đồng phụ ( Giao dịch phái sinh)

HỌC VIỆN TƯ PHÁP
Công chứng viên Huỳnh Mai Huy


Các ngoại lệ
 Bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trong tương lai;

Những trường hợp hợp đồng bảo đảm không phụ
thuộc vào hợp đồng chính (Điều 15/NĐ163)

HỌC VIỆN TƯ PHÁP
Công chứng viên Huỳnh Mai Huy


2. Cầm cố
 Khái niệm: Cầm cố tài sản là việc một bên (sau đây gọi là bên
cầm cố) giao tài sản thuộc quyền sở hữu của mình cho bên kia
(sau đây gọi là bên nhận cầm cố) để bảo đảm thực hiện nghĩa
vụ dân sự.


HỌC VIỆN TƯ PHÁP
Công chứng viên Huỳnh Mai Huy


3. Thế chấp
 Khái niệm: Thế chấp tài sản là việc một bên (sau đây gọi là
bên thế chấp) dùng tài sản thuộc sở hữu của mình để bảo đảm
thực hiện nghĩa vụ dân sự đối với bên kia (sau đây gọi là bên
nhận thế chấp) và không chuyển giao tài sản đó cho bên nhận
thế chấp.

HỌC VIỆN TƯ PHÁP
Cơng chứng viên Huỳnh Mai Huy


4. Bảo lãnh
 Khái niêm: Bảo lãnh là việc người thứ ba (say đây gọi là bên bảo lãnh)

cam kết với bên có quyền (sau đây gọi là bên nhận bảo lãnh) sẽ thực hiện
nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (sau đây gọi là bên được bảo lãnh), nếu
khi đến thời hạn mà bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện
không đúng nghĩa vụ. Các bên cũng có thể thoả thuận về việc bên bảo lãnh
chỉ phải thực hiện nghĩa vụ khi bên được bảo lãnh khơng có khả năng thực
hiện nghĩa vụ của mình.

HỌC VIỆN TƯ PHÁP
Công chứng viên Huỳnh Mai Huy



5. Đặt cọc
 Khái niệm: Đặt cọc là việc
một bên giao cho bên kia một
khoản tiền hoặc kim khí quí,
đá quý hoặc vật có giá trị
khác (sau đây gọi là tài sản
đặt cọc) trong một thời hạn
để bảo đảm giao kết hoặc
thực hiện hợp đồng dân sự.
 Việc đặt cọc phải được lập
thành văn bản.

HỌC VIỆN TƯ PHÁP
Công chứng viên Huỳnh Mai Huy


* Phân biệt cầm cố, thế chấp và bảo lãnh

HỌC VIỆN TƯ PHÁP
Công chứng viên Huỳnh Mai Huy


Biện pháp
bảo đảm

Cầm cố

Tài sản

Quyền giữ


Giữ tài sản (có
Động sản, bất động hoặc khơng có
sản
giữ giấy tờ liên
quan đến tài sản).

Hiệu lực
Khi chuyển giao tài sản,
việc đăng ký chỉ có giá
trị xác định thứ tự ưu
tiên thanh tốn

Có hoặc khơng có Có hiệu lực khi đăng ký
Bất động sản, động
Thế chấp
giữ giấy tờ liên nếu luật có quy định bắt
sản
quan đến tài sản buộc phải đăng ký
Không dùng tài sản
cụ thể mà dùng uy
Bảo Lãnh
Khơng
tín – khả năng tài
chính

Khi giao kết hoặc theo
thỏa thuận



6. Hình thức các Giao dịch bảo đảm và thẩm quyền
công chứng các Giao dịch bảo đảm
 Hình thức bằng văn bản
 Có công chứng, chứng thực, đăng ký
 Ví dụ tranh chấp về hình thức của hợp đồng thế chấp
 Thẩm quyền công chứng các giao dịch bảo đảm

HỌC VIỆN TƯ PHÁP
Công chứng viên Huỳnh Mai Huy


7. Chủ thể trong giao dịch bảo đảm
Bên bảo đảm
Bên nhận bảo đảm

Chủ thể

 Tranh luận về chủ thể trong hợp đồng thế chấp để bảo
đảm thực hiện nghĩa vụ của bên thứ ba

HỌC VIỆN TƯ PHÁP
Công chứng viên Huỳnh Mai Huy


8. Phạm vi bảo đảm

Phạm vi bảo đảm
Một tài sản bảo
đảm nhiều nghĩa vụ


Bảo đảm nghĩa vụ
trong tương lai
Tranh chấp về cách ghi
hợp đồng bảo đảm
HỌC VIỆN TƯ PHÁP
Công chứng viên Huỳnh Mai Huy


9. Tài sản bảo đảm

HỌC VIỆN TƯ PHÁP
Công chứng viên Huỳnh Mai Huy

Bất động
sản

Động sản

Quyền tài
sản

Điều kiện
được phép
giao dịch của
các tài sản
bảo đảm




×