Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Phiếu học tập phân môn hoá môn khtn 6 học kì 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (544.92 KB, 25 trang )

1

PHIẾU HỌC TẬP MÔN KHTN 6
BÀI 11: OXYGEN – KHÔNG KHÍ. LỚP . . . .
Câu 1: (thực hiện ở nhà)

Oxygen có ở đâu? Nêu dẫn chứng oxygen có trong khơng khí, trong nước và trong
đất?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
Câu 2: (thực hiện ở nhà)
Bình thường em có nhìn thấy Oxygen khơng? Vì sao? Tại sao cá và các loài sinh
vật sống được ở trong nước?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
Câu 3: (thực hiện ở nhà)
Kể tên các ứng dụng của oxygen trong đời sống và trong sản xuất mà em biết?
Cho ví dụ?


2

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………


…………………………………………………………………………
Câu 4: (thực hiện trên lớp)
Quan sát thí nghiệm và giải thích:
a,Thí nghiệm 1:Tại sao trên thành cốc có các giọt nước?
b, Thí nghiệm 2: Khi nào em biết Oxygen trong khơng khí đã hết?
Oxygen chiếm bao nhiêu phần thể tích khơng khí? Giải thích?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
Câu 5: (thực hiện ở nhà)
Em hãy cho biết vai trị của khơng khí?
- Ngun nhân gây ơ nhiễm khơng khí ?
- Tác hại của ơ nhiễm khơng khí?
- Là một học sinh em đã làm gì để giảm ơ nhiễm khơng khí


3

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………

\
PHIẾU HỌC TẬP- BÀI 12 MỘT SỐ VẬT LIỆU
Tiết 1
Câu 1. Những đồ vật cho ở hình dưới đây được làm từ vật liệu gì?

Câu 2. Hãy tìm 10 đồ vật được làm từ nhựa, thủy tinh, gỗ và kim loại theo bảng
sau.
Nhựa

Thủy tinh

Gỗ

Kim loại

Thước kẻ

Cửa sổ

Cửa ra vào

Tay nắm cửa


4

Câu 3. Cho biết tính chất của các vật liệu làm ra các đồ vật dưới đây. Tại dùng

dùng vật liệu đó để làm ra đồ vật này?

Tiết 2
Câu 1. Tại sao phải khai thác hợp lí, sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên khoáng
sản?
Câu 2. Kể tên một số ứng dụng của đá vôi trong cuộc sống hằng ngày mà em biết.
Câu 3. Nêu một số tính chất của đá vôi.

Tiết 3
Câu 1. Em hãy cho biết các biểu tượng trong hình dưới đây chỉ loại nhiên liệu
nào?

Câu 2. Nêu một số ví dụ vè sử dụng nhiên liiệu an tồn, hợp lí, tiết kiệm ở gia đình
em.


5

PHIẾU HỌC TẬP MƠN KHTN 6 – PM HĨA HỌC
BÀI 13 – MỘT SỐ NGUYÊN LIỆU
Câu 1 (Thực hiện ở nhà)
Hãy tìm hiểu và cho biết quặng booooxxit (bauxite) được dung làm nguyên liệu để
sản xuất chất gì ?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
Câu 2 : ( Thực hiện trên lớp)
Dựa vào nguồn gốc của các nguyên liệu, thảo luận nhóm và sắp xếp các nguyên

liệu sau vào bảng cho phù hợp: Quặng sắt, đá vôi, dầu oliu, bơ, cát, nước biển, quả
nho, đường.
Nguyên liệu tự nhiên

Nguyên liệu nhân tạo

Câu 3: (Thực hiện ở nhà)
Nghiên cứu thơng tin trong SGK hoặc intermet để tìm hiểu thành phần, tính chất và
ứng dụng của đá vơi.
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
Câu 4: (Thực hiện trên lớp)
Cho các hóa chất và dụng cụ cần thiết: Đá vôi, hydroclohidric acid, nước, đinh sắt,
ống nghiệm, ống hút, đĩa thủy tinh, kẹp gỗ…


6

Hãy thảo luận nhóm đề xuất phương án, rồi tiến hành thí nghiệm để tìm hiểu tính
chất của đá vơi và hồn thành PHT 2.
TT
1
2

Tính chất của
đá vơi


Đề xuất phương án

Hiện tượng
quan sát được

Kết luận
2

Độ cứng
Tính ăn mịn

Câu 5: (Thực hiện ở nhà)
Tìm hiểu tác động của việc khai thác quặng sắt tới môi trường và đề xuất cách
sử dụng nguyên liệu đó hiệu quả, đảm bảo phát triển bền vững.
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
Câu 6 ( Thực hiện ở nhà)
Em có thể làm được những sản phẩm nào khi sử dụng chất thải sinh hoạt làm
nguyên liệu?
(yêu cầu quay video và giới thiệu về q trình làm 1 sản phẩm nào đó và gửi lại
cho GV)

PHIẾU HỌC TẬP KHTN 6 - PHÂN MÔN HOÁ HỌC
BÀI 14: MỘT SỐ NHIÊN LIỆU
Họ và tên:…………………
Câu 1: (Thực hiện ở nhà)


Lớp:………………………


7

Em hãy cho biết nhiên liệu tồn tại ở những thể nào? Cho vd? Và ứng dụng của một
số nhiên liệu mà em biết?............................................................................................
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Câu 2:( ( trên lớp) Hãy kể tên các nhiên liệu thường dùng trong đun nấu và nêu các
dùng nhiên liệu cho hiệu quả?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Câu 3: (về nhà) em hiểu như thế nào về an ninh năng lượng?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
PHIẾU HỌC TẬP KHTN 6 - PHÂN MƠN HỐ HỌC
ƠN TẬP GIỮA KÌ 2
Họ và tên:…………………

Lớp:………………………

Câu 1: Em hãy nêu vai trị của khơng khí? Nêu ngun nhân, hậu quả ơ nhiễm
khơng khí? Các biện pháp bảo vệ mơi trường khơng khí?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………


8

Câu 2: Hãy nêu tính chất và ứng dụng của một số vật liệu: kim loại, thuỷ tình,
nhựa, gốm sứ, cao su, gỗ?
- Em hãy nêu các xử lý rác thải dễ phân huỷ từ những thức ăn bỏ đi thành
phân bón cho cây trồng?
- ………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………
- ………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………
Câu 3: Kể tên một số nguyên liệu tự nhiên mà em biết? chúng được dùng để sản
xuất chất gì?
-Nêu một số tính chất và ứng dụng của đá vôi?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

Câu 4:

- Nêu các loại nhiên liệu mà em biết và ứng dụng của chúng?
- Việc sử dụng nhiên liệu như thế nào cho có hiệu quả?
- ………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………


9

………………………………………………………………………………
………………………
- ………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………

PHIẾU HỌC TẬP KHTN 6 - PHÂN MƠN HỐ HỌC
BÀI 15: MỘT SỐ LƯƠNG THỰC, THỰC PHẨM
Họ và tên:…………………

Lớp:………………………

Câu 1: (Thực hiện ở nhà)
- Quan sát hình 15.1 SGK và trả lời câu hỏi:


10

a) Lương thực, thực phẩm nào có nguồn gốc từ thực vật? từ động vật?
b) Lương thực, thực phẩm nào có thể ăn sống? phải nấu chín?
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
Câu 2: (Thực hiện ở nhà)
- Trong thực tế, ta thấy các hiện tượng: thịt, cá, rau bị ôi thiu, gạo, lạc bị mốc. Tại
sao phải bảo quản lương thực, thực phẩm đúng cách?
- Đề xuất cách bảo quản: lương thực khô, lương thực đã nấu chín, thịt tươi, thịt
nấu chín, rau, hoa quả?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Câu 3: (Thực hiện ở nhà)


11

Hãy kể tên các lương thực có trong hình 15.1 và một số thức ăn được chế biến từ
các loại lương thực đó.
Nhóm carbohydrate có vai trị gì đối với cơ thể?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………...
Câu 4: (Thực hiện trên lớp)

Quan sát hình 15.1 và cho biết thực phẩm nào cung cấp protein, thực phẩm nào
cung cấp lipid.
Hãy tìm hiểu và cho biết những mặt tốt và mặt xấu của lipid đối với sức khỏe con
người.
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Câu 5: (Thực hiện ở nhà)
- Hãy tìm hiểu và cho biết những thực phẩm bổ sung nhiều calcium cho cơ
thể?
-  Vitamin nào tốt nhất cho mắt? Nguồn vitamin này có trong thực phẩm nào?
- Vitamin nào tốt cho sự phát triển của xương? Nguồn vitamin đó có ở đâu?
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................


12

Câu 6: (Thực hiện trên lớp)
Tại sao khẩu phần ăn cho một bữa nên có nhiều loại thức ăn khác nhau?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

BÀI 16: HỖN HỢP CÁC CHẤT
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 (Thực hiện ở trên lớp)
Hoàn thành bảng sau:
Mẫu chất

Hỗn hợp

Chất tinh khiết

a) Khơng khí
b) Nước biển
c) Kim loại thủy ngân (mercury)
d) Bột lưu huỳnh
e) Sữa đậu nành
f) Đường saccarose
Phiếu học tập số 2 (Thực hiện ở trên lớp)
Hoàn thành bảng sau:
Dung dịch

Chất tan

Nước muối
Giấm ăn
Nước giải khát có ga
Phiếu học tập số 3 (Thực hiện ở nhà)


Dung môi


13

Câu 1: Cho các vật thể: áo sơ mi, bút chì, đơi giày, viên kim cương. Vật thể chỉ
chứa một chất duy nhất là:
a, Áo sơ mi
b, Bút chì c, Đôi giày
d, Viên kim cương
Câu 2: Hỗn hợp nào sau đây là dung dịch chỉ chứa một chất tan
a, Nước mắm
b, Sữa
c, Nước chanh đường
d, Nước đường
Câu 3: Hỗn hợp nào sau đây là hỗn hợp đồng nhất?
a, Nước cam
b, Nước bột sắn dây
c, Nước muối
d, Nước trộn dầu ăn
Phiếu học tập số 4: Kể tên 3 huyền phù hoặc nhũ tương và cho biết thành phần
của nó (Thực hiện trên lớp)
Hỗn hợp
Thành phần
Huyền phù hay nhũ tương

Câu hỏi 1:Cho hình ảnh một số hỗn hợp sau:

Nước cà rốt

Thuốc nhỏ mắt
Dầu ăn trong nước
Câu 2: (Thực hiện ở nhà)
Hỗn hợp sau là dung dịch, huyền phù hay nhũ tương?
a. Bột mì khuấy đều trong nước.
b. Hỗn hợp nước ép cà chua.
c. Hỗn hợp dầu ăn được lắc đều với giấm.
Phiếu học tập số 5 (Thực hiện ở nhà)
Bảng thông tin về độ tan của một số chất trong nước.
Bảng số gam chất tan trong 100 gam nước
Hợp chất
20 oC
30 oC
40 oC
Cacbon dioxide (khí)
0,1782
0
0


14

Oxygen (khí)
Ammonia (khí)
Sulfur dioxide (khí)
Hydrogen chloride (khí)
Sodium chloride (muối ăn)
Copper (II) sulfate (rắn)
Calcium sulfate (rắn)
Saccarose (đường)

Câu 1: Hoàn thành bảng sau:
Câu hỏi
1) Chất khí nào tan nhiều trong nước?

0,00091
702
9,4
70
35,9
32
0,24
201,9

0,00076
565
0
65,5
36,1
37,8
0
216,7

0,00065
428
0
61
36,4
44,6
0
235,6


Trả lời

2) Chất khí nào ít tan trong nước?
3) Chất rắn nào tan nhiều trong nước?
4) Chất rắn nào tan ít trong nước?
5) Yếu tố nào ảnh hưởng đến lượng
chất rắn tan trong nước?
Câu hỏi 2: Hoàn thành bảng sau:
Thành phần hỗn hợp Các chất trong hỗn hợp có tan vào nhau khơng?
Chất 1
Xăng
Dầu ăn
Muối ăn
Kim loại
sắt

Chất 2



Khơng

Nước
Nước
Nước
Nước

Câu 3: Điền dấu “ V” xác định tính chất của một số chất tan trong bảng sau:
Chất

Thể
Tính tan trong nước
Rắn
Khí
Tan nhiều
Tan ít
Muối ăn
Oxygen


15

Cát
Khí carbon
dioxide
Muối khống
PHIẾU HỌC TẬP KHTN PHÂN MƠN HỐ HỌC 6
BÀI : ƠN TẬP HỌC KÌ 2
Câu 1 (Làm tại nhà ): Trả lời các câu hỏi sau
1.Thế nào là vật liệu? có những loại vật liệu nào? Lấy ví dụ?
2. Nêu cách xử lí các đồ dùng bỏ đi trong gia đình sau đây:
3 Một số cách xử lí đồ dùng bỏ đi trong gia đình:
4.Thế nào là nguyên liệu? Có những loại ngun liệu nào? Lấy ví dụ
5. Nêu tính chất và ứng dụng của đá vơi
6. Hãy cho biết đâu là nguyên liệu tự nhiên, đâu là nguyên liệu nhân tạo trong các
quá trình sau:
7.Thế nào là nhiên liệu? Nhiên liệu tồn tại ở những dạng nào? Cho ví dụ
8. Nêu tính chất của nhiên liệu? Cách sử dụng nhiên liệu an toàn và tiết kiệm
9. Thế nào là an ninh năng lượng? nêu một số nguồn năng lượng tái tạo có thể
thay thế nguồn năng lượng hóa thạch

10 Vai trị của lương thực, thực phẩm đối với đời sống con người?
11.Kể tên các lương thực, thực phẩm trong cuộc sống?…
12.Thế nào là chất tinh khiết? Thế nào là hỗn hợp? Cho ví dụ
13.Thế nào là dung dịch? Cho ví dụ?
14. Em hiểu thế nào là huyền phù và nhũ tương?
Câu 2 (Làm tại lớp ):Làm các bài tập trắc nghiệm sau
MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1. Cây trồng nào sau đây không được xem là cây lương thực?


16

A. Lúa gạo.
B. Ngơ.
C. Mía.
D.Lúa mì.
2. Trong các thực phẩm dưới đây, loại nào chứa nhiều protein (chất đạm) nhất?
A. Gạo.
B. Rau xanh.
C.Thịt.
D. Gạo và rau xanh.
3. Gạo sẽ cung cấp chất dinh dưỡng nào nhiều nhất cho cơ thể?
A. Carbohydrate (chất đường, bột).
B. Protein (chất đạm).
C. Lipid (chất béo).
D.Vtamin.
d) Làm thế nào để phòng ngừa ngộ độc thực phẩm?
4:Trường hợp nào sau đây là chất tinh khiết?
A. Nước khoáng.                               B. Nước biển.
C. Sodium chloride.                           D. Gỗ.

5: Khi cho bột mì vào nước và khuấy đều, ta thu được
A. Dung dịch.                           B. Huyền phù.
C. Dung môi.                            D. Nhũ tương.
6: Để phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp ta dựa vào
A. Thể của chất.                                  B. Mùi vị của chất.


17

C. Tính chất của chất.                          D. Số chất tạo nên.
7: Cho các vật thể: áo sơ mi, bút chì, đơi giày, viên kim cương. Vật thể chỉ chứa
một chất duy nhất là
A. Áo sơ mi.                                         B. Bút chì.
C. Viên kim cương.                              D. Đôi giày.
8: Chất nào sau đây tan nhiều trong nước nóng?
A. Muối ăn.                                        B. Nến.
C. Khí carbon dioxide.                       D. Dầu ăn.
9: Muốn hịa tan được nhiều muối ăn vào nước, ta khơng nên sử dụng phương
pháp nào dưới đây?
A. Vừa cho muối ăn vào nước vừa khuấy đểu.                 B. Nghiền nhỏ muối ăn.
C. Đun nóng nước .                                                           D. Bỏ thêm đá lạnh vào.
10: Hỗn hợp nào sau đây là dung dịch chỉ chứa một chất tan?
A. Nước mắm.                                               B. Sữa.
C. Nước chanh đường.                                 D. Nước đường.
11: Hỗn hợp nào sau đây không được xem là dung dịch?
A. Hỗn hợp nước muối.                               B. Hỗn hợp nước đường.
C. Hỗn hợp bột mì và nước khuấy đều.        C. Hỗn hợp nước và rượu.
12: Hai chất lỏng khơng hịa tan vào nhau nhưng khi chịu tác động, chúng lại
phân tán vào nhau thì được gọi là
A. Chất tinh khiết.                                        B. Dung dịch.

C. Nhũ tương.                                              D. Huyền phù.


18

13: Khi hịa tan bột đá vơi vào nước, chỉ một lượng chất này tan trong nước, phần
còn lại làm cho nước vôi trong bị đục. Hỗn hợp này được gọi là
A. Huyền phù.                                              B. Dung dịch.
C. Nhũ tương.                                              D. Chất tan.
14: Cây trồng nào sau đây không được xem là cây lương thực?
A. Lúa mì.                                         B. Ngơ.
C. Mía.                                              D. Lúa gạo
15: Lứa tuổi từ 11-15 tuổi có sự phát triển nhanh chóng về chiều cao. Chất quan
trọng nhất cho sự phát triển của xương là
A. chất béo.                              B. protein.
C. calcium.                               D. carbohydrate.
16: Trong các thực phẩm dưới đây, loại nào chứa nhiều protein (chất đạm) nhất?
A. Thịt.                                                        B. Gạo.
C. Rau xanh.                                               D. Gạo và rau xanh.
17: Gạo sẽ cung cấp chất dinh dưỡng nào nhiều nhất cho cơ thể?
A. Vitamin.                                                   B. Protein (chất đạm).
C. Lipit (chất béo).                                       D. Carbohydrate (chất đường, bột).
18: Thời gian bảo quản trứng tươi trong tủ lạnh là:
A. 1 – 2 tuần.
B. 2 – 4 tuần.
C. 24 giờ.
D. 3 – 5 ngày.


19


19: Những biện pháp đảm bảo an toàn thực phẩm gồm:
A. Rau, quả, thịt, cá.. phải mua tươi hoặc ướp lạnh.
B. Thực phẩm đóng hộp phải chú ý hạn sử dụng.
C. Tránh để lẫn lôn thực phẩm sống với thực phẩm cần nấu chín.
D. Tất cả các câu trên đều đúng.
20: Nhiệt độ nào là an toàn trong nấu nướng, vi khuẩn bị tiêu diệt ?
A. 80oC – 100oC
B. 100oC - 115oC
C. 100oC - 180oC
D. 50oC - 60oC
21: Bệnh bướu cổ là do thiếu chất khống gì?
A. iodine (iot).                          B. calcium (canxi).
C. zinc (kẽm).                          C. phosphorus (photpho).
22: Vitamin nào không tan được trong chất béo?
A. Vitamin A.                           B. Vitamin D
C. Vitamin E.                           D. Vitamin B
23: Vitamin tốt cho mắt là
A.Vitamin A.                           B. Vitamin D
C. Vitamin K.                          D. Vitamin B
Câu 3 (Làm tại lớp )
1. Khẩu phần ăn có ảnh hưởng rất lớn tới sức khỏe và sự phát triển của cơ thể con
người. Hãy cho biết:


20

a) Khẩu phần ăn đầy đủ phải bao gồm những chất dinh dưỡng nào.
b) Để xây dựng khẩu phần ăn hợp lí, ta cần dựa vào những căn cứ nào
2. Việt Nam là quốc gia sản xuất và xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới.

a) Gạo là lương thực hay thực phẩm?
b) Kể tên hai khu vực sản xuất lúa gạo chính ở Việt Nam.
c) Tại sao phải thu hoạch lúa đúng thời vụ?
3. Hiện tượng ngộ độc thực phẩm tập thể ngày càng nhiều, Trong đó, có khơng ít
vụ ngộ độc thực phẩm xảy ra trong trường học.
a) Kể tên một vài vụ ngộ độc thực phẩm mà em biết.
b) Em hãy nêu một số nguyên nhân dẫn đến ngộ độc thực phẩm.
c) Khi bị ngộ độc thực phẩm em cần phải làm gì?
d) Làm thế nào để phịng ngừa ngộ độc thực phẩm?

PHIẾU HỌC TẬP
BÀI 17: TÁCH CHẤT KHỎI HỖN HỢP
Phiếu học tập số 1( làm ở lớp) (Dùng khi dạy phần I)
Học sinh làm việc cá nhân trong 3 phút, quan sát H2.1, tìm hiểu nội dung
trong sách giáo khoa bài 2 và trả lời các câu hỏi sau:
- Tại sao phù sa trong nước sông lắng xuống, tách khỏi nước?
…….
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
.
- Tại sao phơi nước biển dưới ánh nắng và gió lại thu được muối?



×