Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

Phát triển công nghiệp nông thôn ở Bắc Giang theo hướng Công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (353.4 KB, 54 trang )

Lời nói đầu
Phát triển công nghiệp nông thôn là một nội dung trọng yếu của công nghiệp
hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn nớc ta và đang là một nhu cầu hết sức
bức bách của Bắc Giang. Thực tiễn đà chỉ rõ: nếu chỉ dựa vào nông nghiệp thuần
nông, độc canh cây lúa thì kinh tế tỉnh Bắc Giang không thể phát triển nhanh và
bền vững, đời sông nhân dân khó đợc cải thiện và nâng cao.
Với hy vọng góp phần nhỏ vào việc tìm ra những căn cứ khoa học và những
giải pháp thực tiễn khả thi đa Bắc Giang tiến nhanh lên trình độ văn minh, hiện
đại, tôi đà đi sâu nghiên cứu vấn đè Phát triển công nghiệp nông thôn ở Bắc
Giang theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại hoá .
ở nớc ta cho đến nay đà nhiều công trình nghiên cứu và viết về công nghiệp
nông thôn. Tất cả các tác giả đều tập trung nghiên cứu công nghệp nông thôn với
t cách là giải pháp thúc đẩy sự phát triển toàn diện kinh tế xà hội nông thôn
trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Các tác giả đều thống nhất nhận
định và đà đạt tới kết quả sau:
Công nghiệp nông thôn là một bộ phận của kinh tế nông thôn và nàm trong
kết cấu công nghiệp chung của cả nớc.
Phát triển công nghiệp nông thôn là yêu cầu khách quan cấp thiết của quá trình
công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Công nghiệp nông thôn có vai trò to lớn đối với sự phát triển kinh tế xà hội
nông thôn.
Đề xuất đợc những đính hớng và giải pháp cho sự phát triển công nghiệp nông
thôn nớc ta.
Tuy vậy, việc nghiên cứu vấn đề phát triển công nghiệp nông thôn ở Bắc
Giang còn ở bớc sơ khởi, cha có những công trình nghiên cứu ngang tầm. Do vậy,
phải đi sâu ngiên cứu phát triển công ngiệp nông thôn ở Bắc Giang trong quá trình
công nghiệp hoá, hiện đại hoá trên các nội dung sau:

1



Phân tích, luận giải làm rõ cơ sở lý luận của việc phát triển công nghiệp
nông thôn ở Bắc Giang theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá trên cơ sở quán
triệt sâu sắc những quan điểm lý luận của các tác giả đi trớc, các nghị quyết của
Đảng và Nhà nớc; hệ thống hoá và phát triển những kết quả nghiên cứu về công
nghiệp nông thôn của các nhà khoa học trong và ngoài tỉnh.
Phân tích, đánh giá một cách khách quan, khoa học thực trạng phát triển
công nghiệp nông thôn ở Bắc Giang trong những năm đổi mới, rút ra những mâu
thuẫn và những tồn tại cần khắc phục để thúc đẩy công nghiệp nông thôn Bắc
Giang phát triển theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hóa.
Đề xuất có căn cứ khoa học những quan điểm định hớng cơ bản cần quán triệt
và những giải pháp có tính khả thi nhằm thúc đây công nghiệp nông thôn Bắc
Giang phát triển nhanh, bền vững theo hớng công nghiệp hoá và đạt hiệu quả kinh
tế xà hội cao.
Theo hớng đó, tác giả đà đi sâu nghiên cứu các hoạt động sản xuất công nghiệp
ở nông thôn bao gồm cả tiểu thủ công nghiệp đợc tổ chức nhiều hình thức nh hộ
gia đình công ty, xí nghiệp t nhân, cá thể, công ty trách nhiệm hữu hạn. công ty cổ
phần, xí nghiệp, hợp tác xÃ, doanh nghiệp nhà nớc đang tồn tại và phát triển trên
địa bàn nông thôn tỉnh Bắc Giang, bao gồm cả những thị trấn, thị tứ trong khoảng
thời gian từ năm 1998 đến nay và làm tập trung làm nổi bật các vấn đề sau:
Xác lập quan niệm khoa học về công nghiệp nông thôn làm cơ sở đi sâu
nghiên cứu công nghiệp nông thôn trên địa bàn Bắc Giang.
Chỉ ra những điều kiện cơ bản để kình thành và phát triển công nghiệp nông
thôn cùng những đặc điểm chủ yếu của nó.
Phân tích những mô hình phát triển công nghiệp nông thôn ở các nớc và
những vùng lÃnh thổ đang phát triển trong khu vực; đồng thời vạch rõ những u,
nhợc điểm của những mô hình phát triển công nghiệp nông thôn ở các nớc vùng
lÃnh thổ đó, rút ra những bài học kinh nghiệm đối với phát triển công nghiệp nông
thôn ở Bắc Giang.

2



Phân tích làm rõ thực trạng phát triển công nghiệp nông thônở Bắc Giang trong
những năm đổi mới, từ đó chỉ ra những mâu thuẫn, tồn tại cần giải quyết và đẩy
mạnh phát triển công nghiệp nông thôn ở Bắc Giang trong những năm tới.
Xác lập những quan điểm định hớng cơ bản để phát triển công nghiệp nông
thôn phù hợp với điều kiện cụ thể của Bắc Giang.
Đề xuất những giải pháp thực tiễn và khả thi nhằm đẩy mạnh phát triển công
nghiệp nông thôn ở Bắc Giang theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại hoá trong
những năm tới.
Phát triển công nghiệp nông thôn ở Bắc Giang theo hớng công nghiệp hoá,
hiện đại hoá là một vấn đề mới mẻ và phức tạp. Mặc dù tôi đà rất cố gắng đi sâu
nghiên cứu và đà đạt đựợc những kết quả nhất định, song do còn có nhiều khó
khăn về chủ quan và khách quan, cho nên đề án này chắc chắn còn có những
khiếm khuyết, kích mong các thầy giáo lợng thứ.
Tôi chân thành cám ơn THS. Nguyễn Thành Hiếu đà tận tâm hớng dẫn, giúp
đỡ tôi hoàn thành đề án này.

3


I. Lý luận chung về phát triển công nghiệp hoá ở nông thôn
theo hớng xă hội chủ nghĩa

1.1. Lý luận chung
a. vai trò công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông thôn.
Trong xây dựng và phát triển kinh tế nông thôn ở các nớc đang phát triển, thì
trớc hết phải tập trung vào phát triển nông nghiệp và từ nông nghiệp đi lên. Đó là
kinh nghiệm của Trung Quốc trong quá trình công nghiệp hoá.
Bản thân nông nghiệp có những mặt han chế nh không thể tự mình tạo ra sự

thay đổi mạnh mẽ về cơ sở vật chất kỹ thuật, về công nghệ và thiêt bị, để hiện đại
hoá sản xuất tạo ra mức tăng trởng cao hơn, cũng nh không đủ khả năng tạo ra
việc làm với thu nhập cao hơn cho số lao động tăng lên ở nông thôn,mà cần đến
tác động của công nghiệp. Nhng chính công nghiệp đo thị ở các nớc nông nghiệp
lạc hậu lại cha phát triển đén mức có thể thu hút đợc nhiều lao động d thừa ở nông
thôn và các nhu cầu khác ở nông thôn. Đó là lý do đặt ra vấn đè công nghiệp hoá ở
nông thôn ở các nớc đang phát triển trong quá trình công nghiệp hoá đất nớc.
Trong thời kì đầu nông nghiệp phát triển theo hớng công nghiệp hoá, do sẵn
có tiềm lực về đất đai, lao động dồi dào, nên thờng tập trung vào phát triển sản
xuất nông nghiệp để đảm bảo nhu cầu nông sản cho xà hội và cả cho xuất khẩu.
Trong giai đoạn này giá trị sản phẩm nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn trong tổng
giá trị sản phẩm của kinh tế nông thôn, nguồn thu nhập của dân c nông thôn chủ
yếu là từ nông nghiệp, còn hoạt động và giá trị sản lợng của công nghiệp nông
thôn cha nhiều.
Sang giai đoạn tiếp theo, ở nông thôn cả hai khu vực kinh tế nông nghiệp và
công nghiệp nông thôn đều có điều kiện và khả năng phát triển. khu vựckinh tế
nông nghiệp do tận dụng các khả năng đát đai, mặt nớc, nguồn nhân lực dồi dào ở
nông thôn, huy động vốn đầu t twf nhiều nguồn ở nông thôn và thành thị, sử dụng
khoa học và công nghệ tiến bộ, và cơ sở hạ tầng đơc cải thiện tạo ra khối lợng
nông sản hàng hoá lớn với chất lợng và giá trị cao. Điều này đà làm tăng thu nhập
từ nông nghiệp cho dân c nông thôn. khu vực kinh tế nông nghiệp trở thành một
trụ cộtvững chắc của kinh té nông thôn. Nhng nếu dừng lại ở đây thì cha ổn định
4


vì nông nghiệp phát triển thì mới đảm bảo cho c dân nông thôn một nguồn thu
nhập hạn chế chứ không đủ khả năng đa nông thôn trở lên giàu có duổi kịp đô thị.
Để đa nông thôn đi lên cần phải thực hiện bớc chuyển dịch cơ cấu kinh tế:đồng
thời phát triển kinh tế nông nghiệp và phát triên công nghiệp nông thôn là ngoài
king tế ngoài nông nghiệp, nhng không làm phơng hại đến sự tăng trởng và phát

triển nông nghiệp. Khu vực kinh tế ngoài nông nghiệp ở nông thôn, trên cơ sở sản
xuất nông nghiệp phát triển ổn định, có những khả năng và điều kiện thuận lợi đẻ
phát triển. Kinh tế ngoài nông nghiệp có nhu cầu mở mang ở nông thôn trớc hết là
để tạo việc làm cho lao đọng nông thôn ngày càng d thừa nhiều mà đất nông
nghiệp - nguồn t liệu chủ yếu để mở rộng sản xuất nông nghiệp -thì có hạn chế,
thêm vào đó là klhả năng tăng vụ, xen canh, gối vụ cũng bị hạn chế, không phải
chỗ nào cũng có điều kiện đẻ thực hiện. chính vì vậy sự manh mún về ruộng đất
ngày càng chầm trọng và đay sẽ là một trở ngại to lớn đối với công cuộc phát triển
nông thôn về sau.
Giải quyết việc làm ở nông thôn thông qua mở mang ngành nghề nông
nghiệp là một giải pháp thích hợp và trên thực tế đà đem lại hiệu quả thiết thực.
Nó vừa tạo đièu kiện cho sản xuất nông nghiệp phát triển, vừa hỗ trợ cho việc thu
hút số lao động d thừa nông nghiệp, sử dụng một phần thu nhập đẻ đầu t cho nông
nghiệp phát triển, thúc đảy công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp.
Trong giai đoạn này giá trị sản phẩm ngoài nông nghiệp ở nông thôn có xu hớng tăng dần, cả về số tuyệt đói và tỷ trọng. Tỷ trọng giá trị sản phẩm ngoài nông
nghiệp trong cơ cấu
kinh tế nông thôn từ chỗ thấp hơn tỷ trọng giá trị sản phẩm nông nghiệp, tiến lên
bằng rồi, vợt nông nghiệp.
Khi một nơc đang phát triển hoàn tất quá trình công nghiệp, hoá trở thành
một nứơc công nghiệp, thì phát triển nông thôn bớc vào tời kì giảm bít tû träng
khu vùc kinh tÕ n«ng nghiƯp nhng vÉn giữ một mức độ cần thiết về sản lợng nông
sản, về giá trị sản phẩm nông nghiệp trong kinh tế nông thôn và mở rộng khu vực
kinh tế ngoài nông nghiệp ở nông thôn cả về sản lợng, giá trrị sản lợng và tỷ trọng.
Tóm lại trong công cuộc phát triển nông thôn, để đạt mục tiêu tạo việc làmvà
nâng cao thu nhập của c dân nông thôn, đa mức sống của dân nông thôn tiến lên
5


gần mức sống của dân thành thị thì giải pháp cơ bản không phải chỗ tập chung vào
phát triển nông nghiệp la đủ mà phải phát triển đồng thời kinh tế nông nghiệp và

ngoài nông nghiệp theo hớng đa kinh tế ngoai nông nghiệp ở nông thôn phát triển
đạt đến tỷ trọng cao hơn kinh tế nông nghiệp. (1)
b. Mục tiêu, nội dung tổng quát và quan điểm phát triển.
Thực tế cho thấy dù công nghiệp hoá nông thôn đà diễn ra ở nhiều nớc nhng
định nghĩa về công nghiệp về công nghiệp hoá nông thôn thì cho đến nay cha đợc
diễn giải trong các từ điển trong nớc và ngoài nớc vì đây vẫn còn là vấn đề mới,
đang còn tiếp tục trao đổi. ngay công nghiệp hoá-một thuật ngữ đà xuất hiện từ lâu
- đến nay vẫn còn những định nghĩa không hoàn toàn giống nhau. ở nớc ta vấn đề
này đà đợc nghị quyết Hội nghị lần thứ bẩy Ban chấp hành Trung ơng Đảng (khoá
VII) ghi rõ Công dụng phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phơng tiện và
phơng pháp tiên tiến, hiện đại, dựa trên sự phát triển của công nghiệp hoá, hiện đại
hoá là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh,
dich vụ và qu¶n lý kinh tÕ , x· héi tõ sư dơng lao động thủ công là chính sang sang
sử nghiệp và tiến bộ khoa học công nghệ, tạo ra năng suất lao động xà hội cao. Đó
là quá trình lâu dài. Định nghĩa này cũng đợc ghi trong từ điển bách khoa Việt
Nam xuất bản năm 1995(trang 587)
Định nghĩa trên đây có thể coi là rõ ràng và đầy đủ nhất về khái niệm công
nghiệp hoá đối với nớc ta. Theo khái niệm này thì trong quá trình công nghiệp hoá
đất nớc, công nghiệp hoá nông nghiệp và nông thôn là một nội dung quan trọng
hàng đầu và điều này đà đợc Tổng Bí th Đỗ Mời phat biểu tại Hội nghị lần thứ bẩy
Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá VII:cần tập trung nỗ lực đẩy mạnh công
nghiệp hoá nông nghiệp và nông thôn

(1):Công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn các nớc châu á và Việt Nam (Nguyễn
Điền nxb chính trị quốc gia)

Mục tiêu tổng quát và lâu dài của công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông
nghiệp, nông thôn là xây dựng một nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá lớn, hiệu
quả và bền vững, có năng suất, chất lợng và sức cạnh tranh cao trên cơ sở ứng
6



dụng các thành tựu khoa học, công nghệ tiên tiến, đáp ứng nhu cầu trong nớc và
xuất khẩu; xây dựng nông thôn ngày càng giàu đẹp, dân chủ, công bằng, văn
minh, có cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất phù hợp, kết cấu hạ tầng kinh tếxà hội phát triển ngày càng hiện đại.
Nội dung tổng quát của công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn
Công nghiệp hoá, hiên đại hoá nông nghiệp là quá trình chuyển dịch cơ
cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá lớn, gắn với công nghiệp chế
biến và thị trờng; thực hiện cơ khí hoá, địên khí hoá, thuỷ lợi hoá, ứng dụng thành
tựu khoa học, công nghƯ, tríc hÕt la khoa häc c«ng nghƯ sinh häc, thiêt bị, kỹ
thuật và công nghệ hiện đại vào các khâu sản xuất nông nghiệp nhằm nâng cao
năng suất, chất lợng hiệu quả, sức cạng tranh của nông sản hàng hoá trên thị trờng.
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp là quá trình chuyển dịch cơ
cấu kinh tế nông thôn theo hớng tăng nhanh tỷ trọng giá trị sản phẩm và lao động
các ngành công nghiệp và dịch vụ; giảm dần tỷ trọng sản phẩm và lao động nông
nghiệp; xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế-xà hội, quy hoạch phát triển nông thôn,
bảo vệ môi trờng sinh thái; tổ chức lại sản xuất và xây dựng quan hệ sản xuấtphù
hợp; xây dựng nền dân chủ, công bằng, văn minh, không ngừng nâng cao đời sống
vật chất và văn hoá của nhân dân ở nông thôn.
c. Những quan điểm về đẩy nhanh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp
nông thôn
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn là một trong những
nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Phát
triển công nghiệp, dịch vụ phải gắn bó chặt chẽ, hỗ chợ đắc lực và phục vụ có hiệu
quả cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn.
Ưu tiên phát triển lực lợng sản xuất, chú trọng phát huy ngn lùc con ngêi,
øng dơng réng r·i thµnh tùu khoa học, công nghệ, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu
kinh tế heo hớng phát huy lợi thế của từng vùng gắn với thị trờng để sản xuất hàng
hoá quy mô lớn với chất liệu va hiệu quả cao; bảo vệ môi trờng, phòng chống, hạn
chế và giảm nhẹ thiên tai, phát triển nông nghiệp nông thôn bền vững.

Dựa trên nội lực là chính, đồng thời tranh thủ tối đa các nguồn lực từ bên
ngoài, phát huy tiềm năng của các thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nớc giữ
7


vai trò chủ đạo, cùng với tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc; phát
triển mạnh mẽ kinh tế hộ sản xuất hàng hoá, các loại hình doanh nghiệp, nhất là
doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nông thôn,
Kết hợp chắt chẽ các vấn đè kinh tế và xà hội trong quá trình công nghiệp hoá
và hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn nhằm giải quyết việc làm, xoá đói, giảm
nghèo, ổn định xà hội và phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vất chất và văn hoá
của nhời dân nông thôn, nhất là đòng bằng các dân tộc thiểu số, vùng sâu vùng xa;
giữ gìn, phát huy truyền thống văn hoá và thuần phong mỹ tục.
Kết hợp chặt chẽ công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn
với xây dựng tiềm lực và thé trận quốc phòng toàn dân, thế trận an ninh nhân dân,
thể hiện trong chiến lợc quy hoạch, dự án phát triển kinh tế-xà hội của cả nớc của
các ngành, các địa phơng.đầu t phát triển kinh tế-xà hội, ổn định dân c các vùng
xung yếu, vùng biên giới cửa khẩu, hải đảo phï hỵp víi chiÕnc lỵc an ninh qc
gia.(1)
1.2 Mét sè bµi häc kinh nghiƯm Trung Qc
Trung qc lµ mét cêng quốc về dân số với hơn 80% dân c sống ở nông thôn,
Trung Quốc luôn chú trọng đến việc phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn,
coi đây là một bộ phận quan trọng trong chiến lợc phát triển đất nớc. Xuất phát từ
nhận thức này, sau khi cách mạng thành công. Đảng và nhà nớc Trung Quốc đà có
chủ trơng, biện pháp nhằm tạo điều kiện phát triển kinh tế nông thôn theo hớng
từng bớc công nghiệp hoá nông nghiệp và tạo điếu kiện phát triển kinh tế nông
thôn theo hớng từng bớc công nghiệp hoá nông nghiệp và hiện đại hoá nông thôn,
khắc phục sự yếu kém và lạc hậu về kinh tế, xà hôị ở nông th«n Trung Quèc.
Tõ thùc tÕ ë trung quèc cho thÊy công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp
nông thôn là một quá trình tơng đối lâu dài. Kinh nghiệm Trung Quốc đà đi qua

với tốc độ tơng đối nhanh là 20 30 năm mới hoàn thành cơ bản công nghiệp
hoá đất nớc cung nh công nghiệp hoá nông nghiệp và nông thôn, vì đây không
phải là vấn đề đơn giản, mà có nhiều kho khăn phức tạp:
Khó khăn đầu tiên là phải đa đợc các ngành nghề ngoài nông nghiệp vào
nông thôn đẻ tạo ra việc làm cho lao động d thừa tại chỗ và tăng thu nhập, mà
không ảnh hởng đên nông nghiệp và thu nhập từ nông nghiệp. Các ngành nghề
8


muốn phát triển ỏn định phảI tìm đợc thị trờng tiêu thụ và phải có nguồn nguyên
liệu thờng xuyên. Nh vậy việc chọn ngành nghề gì không phải xuất phát từ khẳ
năng có thể làm đợc cái gì, mà chủ yếu phải căn cứ vào nhu cầu thị trờng.
Khó khăn thứ hai là vấn đề hiện đại hoá nông nghiệp. Việc đa máy móc thiết
bị vào nông nghiệp để sơ giới hoá sản xuất nông nghiệp, hiện đại hoá nông
nghiệp, giản chi phí lao động và tăng năng suất lao động nông nghiệp không phảI
là vấn đề đơn giản, và chứa đựng nhiều mâu thuẫn kho giảI quyết. Một mặt, nếu
không sử dụng máy móc thiết bị cơ điện, không chuyển dịch công nghệ sản xuất
nông nghiệp cổ truyền sang công nghệ hiện đại thì không đảm bảo thâm canh,
tăng vụ, không phòng chống một cách hữu hiệu đối với thiên tai (nh hạn, lụt, sâu
bệnh), không tăng nhanh đợc năng suất cây trồng, vật nuôi, không tăng đợc năng
suất lao động nông nghiệp. Không làm đợc nhng việc nh vậy sẽ không chuyển đợc
nền nông nghiệp sản xuất tự túc sang nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá, đảm bảo
yêu cầu có nhiều nông sản hàng hoá cho công nghiệp hoá. Một nền nông nghiệp
công nghiệp hoá phải đảm báo sản phẩm lao động làm ra đủ nuôI 5 7 ngời
ngoài nông nghiệp trơ lên, vì tỷ trọng lao động ngoài nông nghiệp ở nông thôn
cũng nh trong xà hội ngày càng tăng. Mặt khác việc đa máy móc vào để cơ giới
hóa, hiện đại hoá nông nghiệp sẽ dẫn đến tình trạng tăng thêm số lợng lao ®éng d
thõa ë n«ng th«n vèn ®· nhiỊu. Nh vËy cơ giới hoá nông nghiệp làm tang thêm
nạn thất nghiệp ở nông thôn, làm giảm bớt nguồn thu nhập vốn đà ít ỏi từ nông
nghiệp của dân. Chìa khoá đẻ giảI quyết mâu thuẫn này chính là việc phát triển

mạnh mẽ các ngành nghề công nghiệp nông thôn để số lao động d thừa có việc
làm và có thu nhập không những bằng mà còn caohơn thu nhập từ nông nghiệp.
Đây là con đờng mà Trung Quốc thực hiên và đem lại hiệu quả rõ rệt.
Kinh nghiệm rút ra là cơ giới hoá nông nghiệp và phát triển ngành nghề có mối
quan hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ và thúc đẩy nhau dùng phát triển. Muốn đạt đợc
hiệu quả đồng bộ trong phát triển kinh tế nông thôn theo hớng công nghiệp hoá,
mức độ hiện đại hoá nông nghiệp trong từng thời gian phảI phù hợp với mức độ
phát triển ngành nghề ngoài nông nghiệp tạo việc làm cho lao động d thừa ở nông
thôn.(2)
9


(1): Văn kiện Đại Hội Đảng IX
(2):nguồn: Trung Quốc lý luận, thực tiễn và những bài học kinh nghiệm(tạp chí céng s¶n)

10


II. Thực trạng công nghiệp hoá nông thôn ở Bắc Giang

2.1. Tình hình công nghiệp hoá nông thôn ở Bắc Giang
a. Tình hình nông - lâm - ng nghiệp và kinh tế nông thôn
Cơ giới hoá sản xuất nông nghiệp
Mặc dù cơ giới hoá nông nghiệp ở Bắc Giang đợc bắt đầu từ những năm 50
và phát triển tơng đối mạnh vào thời gian từ 1975-1980 nhng sang đến năm những
năm 80 thì cơ giới hoá nông nghiệp giảm sút nhiều do thiếu vốn đầu t, do không
có ngời quản lý thực sự v.v...
Từ những năm 1988, sau khi có nghị quyết 10 về đổi mới cơ chế quản lý
nông nghiệp, thực hiện chính sách kinh tế nhiều thành phần, việc chuyển dịch
quyền sở hữu và sử dụng máy móc nông nghiệp từ các hợp tác xà và các doanh

nghiệp quốc doanh bắt đầu diễn ra với nhiều hình thức sinh động.
Máy móc nông nghiệp của các hộ gia đình ở Bắc Giang ngày càng tăng lên là
bớc phát triển mới về cơ giới hoá nông nghiệp ở vùng này, nơi suốt mấy chục năm
qua vốn xa lạ vơi hình thức sở hữu các t liệu sản xuất cơ điện đắt tiền trong các hộ
nông dân.
Từ sau khi có chính sách đổi mới ở nhiều huyện ở Bắc Giang, máy móc quốc
doanh đợc giao khoán gọn và chuyển quyền sở hữu cho nông dân và công nhân sử
dụng. Các tập đoàn máy không còn tồn tại nữa, các máy móc trớc đây thuộc sở
hữu tập thể của tập đoàn máy nay đợc chuyển về sở hữu của các hộ gia đình, trong
đó có các chủ máy trớc đây. Các chủ máy trong các tổ, đội cơ khí của tập đoàn sản
xuất và hợp tác xà nông nghiệp, sau khi phần lớn các tập đoàn sản xuất và hợp tác
xà giải thể, cũng giao máy cho các hộ gia đình sở hữu và quản lý.
Từ năm 1991 đến nay, lực lợng quản lý máy móc nông nghiệp của các hộ gia
đình ở Bắc Giang tăng lên nhanh chóng từ nguồn máy mãc do kinh tÕ tËp thĨ vµ
kinh tÕ qc doanh trớc kia và nguồn mua sắm thêm các máy móc mới. Chủ sở
hữu và quản lý máy móc nông nghiệp bao gồm các họ nông dân có nhiều ruộng
đất bỏ vốn mua máy để làm cho mình và đi làm thuê. Cho đến nay những hộ gia
đình mua máy bơm nớc,máy đập lúa, máy xay xát ngày càng đông để chuyên đi
làm dịch vụ cơ giới hoá từng khâu làm đất, bơm nớc, thu hoạch, xay xát lúa gạo
11


v.v.. phục vụ các hộ nông dân không có máy. Cùng với sự phát triển của máy móc
nông nghiệp thuộc sở hữu t nhân, một lực lợng cơ khí t nhân chuyên sửa chữa máy
móc nông nghiệp ở các chợ, thị trấn, thị tứ nông thôn cũng đợc phát triển.
Các chủ máy gia đình và t nhân còn phát triển ở tất cả các khu vực huyện Lạng
Giang, Yên Thế, v.v..còn các hợp tác xà nông nghiệp hiện nay tập trung vào quản
lý các trạm biến thế điện, các trạm bơm nớc.
Mấy năm gần đây số lợng các loại náy động lực( động cơ điện, động cơ nổ,
ôtô và các máy công tác nh máy bơm, máy đập lúa, máy xay xát tăng lên nhiều:

máy phát điện tăng 12 lần, ôtô ở nông thôn tăng 8 lần, máy bơm nớc tăng 2,8 lần
máy đập lúa tăng 3 lần, máy nghiền thức ăn gia súc tăng5 lần.
Động cơ đốt trong nhiều nhất là ở Việt Yên, Lục Nam dùng để chạy các máy
nhỏ, các phơng tiện vận chuyển băng công nông, máy kéo nhỏ và chạy các máy
đập tuốt lúa và máy xay xát nhỏ. Động cơ điện nhiều nhất ở Lạng Giang, Hiệp
Hoà, Tân Yên vì đây là vùng có mạng lới điện quốc gia kéo về tận các làng xà và
hộ gia đình nông thôn. Động cơ điện ít nhất ở vùng Sơn Động, Lục Ngạn là do
điện khí hoá nông nghiệp và nông thôn ở đây kém phát triển.
Để đánh giá chính xác hơn trình độ cơ giới hoá,bên cánhử dụng chỉ tiêu số máy
động lực, ngời ta còn sử dụng chỉ tiêu công suất đọng lực bình quân trên diện tích
gieo trồng.
Nhìn chung trong thời gian 1991- 1995, các máy động lực và máy công tác trong
nông nghiệp đà đợc tăng về số lợng ở hầu nh tất cả các vùng trong cả nớc.
Mức trang bị động cơ đốt trong( xăng, diesel) trên 100 hộ nông dân cao nhât là
Lục Nam(10,55 máy) thứ hai là Sơn Động (1,9 máy), vì các hộ nông dân Lucn
Nam,Sơn Động cần động cơ để chạy máy xay xát, đập tuốt lúa(do mạng lới điện
cha phát triển), và dùng động cơ để chạy thuyền máy.
Điểm mới nổi lên trong việc trang bị và sử dụng máy móc trong nông nghiệp ở
thời kỳ đổi mới là chủ thể sở hữu quản lý và sử dụng máy không phải chỉ co kinh
tế quốc doanh vµ tËp thĨ nh tríc kia, mµ bao gåm nhiỊu thành phần kinh tế: quốc
doanh, hợp tác, gia đình, cá thể trong đó số lợng các hộ gia đình làm chủ sở hữu
và sử dụng máy móc nông nghiệp ngày càng tăng, với số lợng máy móc ngày càng
nhiều.
12


Nh vậy là số lợng máy móc trong nông nghiệp thuộc kinh tế quốc doanh sở
hữu và quản lý cao nhất là các trạm bơm điện 25%, trạm biến thế điện 12%, còn
các máy móc khác phần lớn do kinh tế cá thể và hợp tac sở hữu và quản lý.
Trong thời gian 1991-1995 việc máy móc nông ngiệp trang bị cho nông nghiệp

tăng lên đáng kể đà tạo điều kiện nâng cao mức độ cơ giới hoá nông nghiệp nớc ta lên
một bớc, ghóp phần thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển.
Tuy nhiên mức độ cơ giới hoá nông nghiệp ở ta cha cao, cha đồng đều trong
các khâu sản xuất, mà chỉ mới tập chung vào một số khâu và một số vùng có nhu
cầu, đồng thời có khả năng phát triển cơ giới hoá nông nghiệp.
Trớc đây Bắc Giang phát triển cơ giới hoá trong điều kiện một nền kinh tế
thuần nông, cha chuyển dịch đợc cơ cấu nông nghiệp và nông thôn theo hớng công
nghiệp hoá, thì cơ giới hoá nông nghiệp sẽ dẫn đến gia tăng nạn thất nghiệp ở
nông thôn. Ngày nay, ở những nơi cơ giới hoá nông nghiệp gắn với chuyển dịch cơ
cấu cây trông vật nuôi, mở mang nghành nghề khác thì không những gây ra nạn
thất nghiệp mà đà toạ ra việc làm, tăng thu nhập cho c dân nông thôn. Ví dụ nh
Bức Giang, hiện nay cơ giới hoá các khâu: làm đất 50-80%, tới nớc 80-90%, đập
lúa 80-0%, và đang có yêu cầu cơ giới hoá gặt lúa đà không dẫn đến gia tăng nạn
thát nghiệp ở nông thôn, vì nông dân phát triển trồng cây ăn trái, chăn nuôi, ngành
nghề,...tạo ra thu nhập cao hơn khi làm các công việc thủ công trong nông nghiệp
Cơ giới hoá lâm nghiệp.
Khâu phun thuốc phòng trừ sâu bệnh bảo vệ cây trồng ở Bắc Giang hiện nay
chủ yếu vẫn là sử dụng các bình phun thuốc thủ công, đeo vai. Việc sử dụng máy
phun thuốc chạy bằng động cơ nhỏ đeo vai đà đợc sử dụng ở một số vùng rừng
Lạng Giang, Việt Yên, Yên Thế nhng số lợng cha nhiều.
Cơ giới hoá chế biến vải cũng phát triển ở một số vùng sẵn nguyên liệu nh Lục
Ngạn và cả những vùng xa nguyên liệu nh một số xà Tân Hng(Lạng Giang), Bích
Sơn(Việt Yên).
Tình hình trang thiết bị máy móc và mức độ cơ giới hoá lâm nghiệp Bắc Giang
trong thời kỳ đổi mới đặc biệt là trong nửa đầu của thập kỷ 90 sản xuất lâm ngiệp
có nhu cầu rõ rệt về công ngiệp hoá, hiện đaị hoá, đồng thời cũng thể hiện năng
13


lực kinh tế ký thuật của các hộ nông dân có khả năng tiếp cận và làm chủ khoa

học công nghệ mới của công nghiệp hoá.
Thực tiễn bớc đầu đà giải đáp đợc một phần băn khoăn của nhiều ngời về giải
quyết lao động d thừa ở nông thôn khi cơ giới hoá nông nghiệp phát trỉển.
Thuỷ sản
Thy sn ca tỉnh hơn một năm nay cũng đã có bước chuyển mạnh, đặc biệt
là từ khi Bắc Giang có chủ trương chuyển đổi 10.000 ha đất lúa một vụ không
ăn chắc sang trồng cây ăn quả, cây công nghiệp và nuôi trồng thủy sản. Dù còn
vướng về cơ chế hỗ trợ vốn, nhưng do thấy được lợi ích và sự cấp bách phải
chuyển đổi hướng làm ăn nên nông dân trong tỉnh vẫn chủ động bỏ vốn ra làm.
Nhờ vậy, trong năm 2002 tòan tỉnh đã chuyển được 2.598 ha đất "hiệu quả trồng
lúa kém" sang sản xuất cây, con giá trị cao từ "quĩ 10.000 ha", trong đó có 1.023
ha sang ni trồng thủy sản, đưa diện tích thủy sản tòan tỉnh đến thời điểm này
đạt 3.392 ha, tăng 13% so với 2001, sản lượng đạt trên 7.000 tấn.
Tình hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế Bắc Giang (nhandan.org.vn)
Những năm qua, nông nghiệp Bắc Giang không chỉ bảo đảm ổn định
lương thực, thực phẩm cho 1,5 triệu dân mà còn tạo điều kiện cho một bộ phận
nơng dân tích lũy vốn, mở mang ngành nghề ở nông thôn. Bắc Giang đã và đang
hình thành một vùng sản xuất nơng nghiệp hàng hóa, cung cấp lương thực, thực
phẩm cho các thành phố và khu cơng nghiệp tập trung ở phía bắc.
Tiếp tục chuyển dịch cơ cấu cây trồng
Bắc Giang là một tỉnh miền núi, trung du, tiếp giáp với vùng đồng bằng Bắc
Bộ. Ðặc biệt, các huyện phía nam tỉnh như Yên Dũng, Việt Yên, Hiệp Hòa và
một phần các huyện Tân Yên, Lạng Giang, từ xưa đã là vùng sản xuất lúa nước
truyền thống.

Sau khi chia tách tỉnh, Bắc Giang vẫn cịn tới 12,4 vạn ha đất nơng nghiệp,
trong đó có 7,4 vạn ha đất cấy lúa, 0,7 vạn ha đất chuyên màu. Bình quân ruộng
đất là 524 m2/người. Với tiềm năng đất đai phong phú, đa dạng phù hợp nhiều
14



loại cây trồng, vật nuôi, cho nên trong nhiều năm qua, sản xuất nơng nghiệp
ln có vị trí hết sức quan trọng trong nền kinh tế của địa phương.
Với lợi thế địa lý và tiềm năng đất đai lao động sẵn có, từ nay tới năm 2005
và những năm tiếp theo, nơng nghiệp Bắc Giang vẫn có cơ hội phát triển mạnh.
Hiện tại bình quân thu nhập trên một ha đất nông nghiệp Bắc Giang, năm 2003
mới đạt 23 triệu đồng, hệ số sử dụng đất nông nghiệp mới đạt 2,6 lần. Tiềm năng
phát triển sản xuất nông nghiệp ở Bắc Giang còn rất lớn.
Ðến đầu những năm 90 của thế kỷ 20, tỉnh Bắc Giang có hơn 50 nghìn ha đất
nông nghiệp ở các huyện miền núi như Lục Ngạn, Lục Nam, Yên Thế và một
phần các huyện Lạng Giang, Tân Yên, cây trồng chủ yếu là sắn và vườn tạp hiệu
quả kinh tế thấp. Từ kinh nghiệm của một số gia đình trồng vải thiều cho thu
nhập cao ở Lục Ngạn, tỉnh chỉ đạo các huyện miền núi, trung du loại dần cây
sắn, bạch đàn chuyển diện tích đất nông nghiệp vùng đồi sang trồng, thâm canh
cây vải thiều.
Nhờ giá trị kinh tế của vải thiều lúc đầu cao, đã thu hút nhiều hộ nông dân
đầu tư trồng vải. Năm 1990, tồn tỉnh có gần 1.000 ha vải thiều, đến năm 2002
có 4,4 vạn ha cây ăn quả, trong đó riêng vải thiều đã có 3,4 vạn ha. Phong trào
trồng vải thiều những năm đó ở Bắc Giang diễn ra mạnh mẽ ở khắp các huyện.
Việc đưa cây vải thiều vào trồng thay cây sắn đã mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Nhiều gia đình ở Lục Ngạn, Yên Thế... đã có thu nhập từ 50 triệu đến 100 triệu
đồng/năm.
Huyện Lục Ngạn thời đó đã ra đời Câu lạc bộ gia đình có thu nhập hơn 50
triệu đồng/năm. Kết quả của chuyển dịch cơ cấu cây trồng trên vùng đồi thấp và
ruộng cao, cấy không ăn chắc ở các huyện miền núi, trung du của tỉnh đã làm
hàng vạn hộ nơng dân từ chỗ đói nghèo tiến lên giàu có. Kết quả chuyển dịch cơ
cấu kinh tế vùng đồi ở Bắc Giang đã mang lại hiệu quả kinh tế to lớn. Các huyện
miền núi vốn nghèo nàn trước đây đã trở thành vùng sản phẩm hàng hóa, có giá
trị kinh tế cao.
15



Nhưng việc chỉ đạo chuyển dịch cơ cấu cây trồng ở các huyện miền núi,
trung du của Bắc Giang còn thiếu sự quy hoạch từ đầu, để việc chuyển dịch cơ
cấu cây trồng tự phát, phong trào trồng vải thiều tràn lan, khơng tính được thị
trường tiêu thụ, chế biến. Một số gia đình đã bỏ cây vải thiều sang trồng các cây
khác.
Là tỉnh đi lên từ kinh tế nông nghiệp, Bắc Giang coi việc chuyển dịch cơ cấu
kinh tế trong nông nghiệp để đưa tốc độ tăng trưởng trong ngành nông, lâm
nghiệp, thủy sản từ 4,8% năm 2003 lên 5-5,5% trong năm 2004. Bắc Giang có
12,4 vạn ha đất nơng nghiệp, trong đó đất lúa là 7,4 vạn ha. Diện tích gieo trồng
hằng năm của tỉnh 18,2 vạn ha, riêng diện tích lúa cả năm là 115.871 ha.
Trong những năm vừa qua, Bắc Giang đã phối hợp, tranh thủ sự giúp đỡ của
các viện khoa học nông nghiệp đưa các loại giống lúa thuần, lúa lai nhập khẩu
vào canh tác. Tỉnh có chính sách trợ giá giống cho nơng dân mỗi năm từ hai đến
ba tỷ đồng.
Nhờ công tác tuyên truyền sâu rộng, cộng với sự trợ giá của tỉnh, đến năm
2003, hơn 70% diện tích lúa đã được cấy bằng các giống thuần, cho năng suất
bình quân đạt 45,4 tạ/ha; đây là năm có năng suất cao nhất từ trước tới nay.
Năm 2004 và những năm tiếp theo, Bắc Giang chủ trương đưa các loại giống
mới có năng suất cao, chất lượng tốt vào thâm canh, tăng năng suất, nhằm giảm
diện tích lúa xuống cịn ổn định 100 nghìn ha nhưng tổng sản lượng lương thực
vẫn đạt 555,1 nghìn tấn. Từ đó, Bắc Giang sẽ chuyển hơn 10 nghìn ha ruộng
vùng cao, vùng trũng sang trồng màu cơng nghiệp ngắn ngày, trồng cây ăn quả
và nuôi thủy sản.
Nâng cao hiệu quả kinh tế

Năm 2004, Bắc Giang phấn đấu đưa tốc độ tăng trưởng kinh tế nông, lâm,
ngư nghiệp từ 5 đến 5,5%, đây là tốc độ tăng trưởng cao đối với sản xuất nông
nghiệp. Ðể đạt được mục tiêu tăng trưởng cao trong nông nghiệp, Bắc Giang

16


chủ trương động viên nông dân đầu tư xây dựng "cánh đồng có thu nhập cao" và
hưởng ứng phong trào thi đua "hộ thu nhập 50 triệu đồng/năm".
Qua khảo sát điều tra ở huyện Hiệp Hịa đã có 300 ha, bằng 0,3% tổng diện
tích canh tác tồn huyện đã có thu nhập hơn 50 triệu đồng/ha/năm. Ở các xã
vùng ven sơng Cầu thuộc huyện Hiệp Hịa, Việt n với cơng thức chuyên
canh: lúa + cá; chuyên rau, củ quả cao cấp đã cho thu nhập từ 80 đến 100 triệu
đồng/ha. Ngược lại có vùng cơng thức ln canh hai lúa/năm chỉ cho thu nhập
18-20 triệu đồng/năm. Ðặc biệt là vùng núi ruộng bậc thang, điều kiện canh tác
khó khăn, xa thị trường tiêu thụ sản phẩm thì bình quân thu nhập trên một ha
còn thấp dưới 15 triệu đồng/ha/năm.
Từ kinh nghiệm chuyển dịch cơ cấu cây trồng vùng đồi trước đây, Bắc Giang
kiên quyết khắc phục tình trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo
phong trào, ồ ạt, hiệu quả thấp. Ở huyện Hiệp Hịa, Phịng Nơng nghiệp, Ðịa
chính đã thống kê, khảo sát tồn huyện có 18 cơng thức ln canh, thơng qua
tính tốn hiệu quả, bà con nông dân ở vùng tưới tiêu thuận lợi áp dụng công thức
luân canh bốn vụ/năm: lúa xuân + đậu tương hè + lúa mùa muộn + rau vụ đông
hoặc lúa xuân + đậu tương hè + lạc thu + khoai tây đông. Năm 2003, với công
thức bốn vụ/năm ở Hiệp Hòa, Việt Yên đã cho thu nhập hơn 50 triệu đồng/ha.
Ở những vùng đất thuần lúa bà con áp dụng công thức ba vụ/năm: là lúa xuân
+ lúa mùa + cây rau màu vụ đông hoặc lạc xuân + lúa mùa sớm + cây màu vụ
đông hoặc lúa xuân + đậu tương hè + rau đông. Công thức này đã cho thu nhập
40-50 triệu đồng/ha/năm. Những công thức nêu trên được canh tác bằng các
giống có năng suất cao như giống lúa xuân MT508, CL9, CV1, C70, C71; lúa
mùa giống KD18, Q5, DV108, nếp 325, giống lạc L14, MD7, đậu tương D799,
DT93, TN12... Áp dụng cơ cấu nêu trên cịn giúp cải tạo đất, tăng vụ mà đất
khơng bạc màu; nông sản làm ra dễ tiêu thụ không bị thúc ép bởi thời gian. Ở
những vùng chiêm trũng nông dân áp dụng công thức một lúa + cá/năm cũng

cho thu nhập cao.
17


Ðể thực hiện mục tiêu xây dựng cánh đồng có thu nhập cao, Bắc Giang cần
khắc phục tình trạng ruộng đất manh mún, Tỉnh ủy đã có kết luận 07 chỉ đạo,
tuyên truyền động viên các hộ nông dân tự nguyện dồn điền đổi thửa. Tuy nhiên,
đến nay việc dồn điền đổi thửa cịn rất khó khăn. Mặt khác, một cánh đồng có
nhiều hộ, việc chỉ đạo canh tác và tìm thị trường tiêu thụ sản phẩm có nhiều
phức tạp. Mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nâng cao hiệu quả
thu nhập trên một đơn vị diện tích ở Bắc Giang đã có những chuyển biến tích
cực. Những kết quả bước đầu đã có tác dụng đưa sản xuất nông nghiệp từng
bước vươn lên trở thành tỉnh có nền nơng nghiệp hàng hóa phát triển.(1)
øng dơng c¸c thành tựu khoa học công nghệ vào sản suất nông nghiệp
trên cơ sở đổi mới cơ chế quản lý
Việc áp dụng những thành tựu của khoa học công nghệ vào nông nghiệp
trong những năm gần đây có nhiều tiến bộ và đà có tác dụng tích cực đối với sản
xuất.

(1):ngun :Hoàng Tiến(http:// www.nhandan.org.vn)

18


Trớc hết là công nghệ sinh học đà góp phần thúc đẩy tăng năng suất của các
loại cây trồng vật nuôi. Không chỉ các giống cây trồng tốt nh lúa lai, lạc đậu tơng,
cây ăn trái ,rau, mía, chè v.v...mà cả các giống vật nuôi tốt nh gà công nghiệp, lợn
nhiều nạc, bò thịt, bò sữa v.v...đều đợc nông dân đa vào sử dụng rộng rÃi. Cùng với
giống cây trồng và vật nuôi, các loại vật t kỹ thuật nh phân hóa học các loại, phân
vi sinh, thuốc trừ sâu, thuốc thú y cũng đà trở nên quen thuộc đối với nông dân các

vùng từ miền xuôi đến miền núi.
Các quy trình công nghệ tiến bộ với những công cụ máy móc thích hợp cũng
đà và đang đợc phổ cập trong sản xuất. Ví dụ nh kỹ thuật làm mạ non để tiết kiệm
giống, tiết kiệm đât, đảm bảo chất lợng mạ tốt, năng suất lúa cao đang phát triển ở
một số huyện Việt Yên, Lạng Giang, Tân Yên,. Kỹ thuật trồng ngô bầu trên đất
ớt vụ đông cũng đợc ứng dụng đại trà. Kỹ thuật chiết ghép một số loại cây ăn trái
cũng có nhiều tiến bộ. Kỹ thuật cơ giới hoá một số khâu canh tác bắt đầu phát
triển bổ sung và thay thế kỹ thuật thủ công.
Đổi mới về vật t kỹ thuật, công cụ sản xuất và công nghệ sản xuất nông
nghiệp theo hớng công nghiệp hoá đà tác động tích cực đến sản xuất.
Sản xuất lơng thực có tốc độ tăng trởng vợt mức tăng dân số, nên Bắc Giang
về cơ bản đà vợt qua cửa ải lơng thự từ chỗ phải nhập ở các tỉnh lân cận, tiến lên
xuất khẩu gạo. Tổng sản lợng lơng thự năm1998 là 3,5 triệu tấn, năm 2002 tăng
lên 4,2 triệu tấn. Sản lợng lơng thực bình quân ngời năm 1998 là 324,9 kg, năm
2002 tăng lên 364 kg.Sản lợng cây công nghiệp nh cây ăn quả, rau, đậu, đàn trâu,
bò, lợn, gia cầm đều tăng.
Lực lợng sản xuất cơ bản ở nông thôn là các hộ gia đình đà tăng từ 17 triệu
hộ năm 1998 lên 18 triệu hộ năm 2002, bình quân mỗi năm tăng 2,6%. Quy mô
bình quân 1 hộ năm 2002 giảm so với năm 1998.
Bình quân đất đai trên 1 nhân khẩu nông nghiệp Bắc Giang đến năm 1998 là
832 m2 thấp nhất là khu vùc hun Lơc Ng¹n 556 m2, 849 m2, hun Lạng Giang
là 1.381 m2, Lục Nam là 1.757 m2, và huyên Việt Yên là 1.917 m2. Bình quân đất
đai trên 1 nhân khẩu nông nghiệp Băc Giang thuộc loại thấp nhất so với các tỉnh
trong khu vực Đồng Bằng Sông Hång.
19


Bình quân đất đai trên một lao động nông nghiệp nớc ta năm 1998 là
1.048m2, trong đó khu vực huyện Hiệp Hoà là 983 m2,huyện Lạng Giang 1.398
m2, huyện Lục Ngạn là 905 m2, huyên Tân Yên là 764 m2, Lục Nam là 1.184 m2

và huyện Việt Yên là 662 m2.
Tình hình ruộng đất ít ở nông thôn Bắc Giang gây ra tình trạng d thừa nhiều
lao động trong các lứa tuổi, cần có công ăn việc làm. đó là tiền đề của việc phát
triển các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp và dịch vụ nông thôn,
trong tình trạng đi lên công nghiệp hoá, nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông
thôn sang cơ cấu công nông nghiệp và dịch vụ.
2.2. Phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp và công nghiệp nông thôn
Nghề chế biến nông sản
Những năm gần đây, sản lợng nông nghiệp tăng nhanh dà thúc đẩy ngành
nghề chế biến nông sản, trớc hết là chế biên lơng thực thực phẩm, phát triển phục
vụ cho nhu cầu thị trờng trong tỉnh và bán sang các cửa khẩu Lạng Sơn đẻ xuất
khẩu sang Trung Quốc.
Tham gia chế biến lơng thực, thực phẩm ở Bắc Giang hiện nay bao gồm một
mạng lới từ các cơ sở của hộ nông dân, các doanh nghiệp t nhân, đến các c¬ së
qc doanh.
Cho tíi nay nghỊ chÕ biÕn l¬ng thùc vẫn chủ yếu là xay xat gạo. Các nhà máy
xay xát quả quốc doanh không đáp ứng đợc yêu cầu về khối lợng và chất lợng xay
xát ngày càng cao không chỉ đối với thị trờng ngoài tỉnh mà cả đối với thị trờng
trong tỉnh vì thiết bị cũ kĩ và công nghệ lạc hậu.
Trừ một số xí nghiệp chế biến lơng thực nhà nớc mới đợc trang bị máy móc
với kỹ thuật và công nghệ hiện đại phục cụ xuất khẩu tập trung ở ven thị xÃ, còn
phần lớn các nhà may xay thiết bị cũ lạc hậu và hoạt động cầm chừng làm ăn thua
lỗ.
Trong khi đó kực lợng chế biế lơng thực trớc hết là máy xay xát thóc gạo
của các hộ gia đình phát triển mạnh với nhiều hình thức hoạt động dịch vụ linh
hoạt.

20



Các huyện Lạng Giang, Hiệp Hoà, Việt Yên, Yên Thế, mỗi làng xà thờng có 1-2 đến 5-7 hộ gia đình mua máy xay xáy chạy bằng động cơ điện để đi
xay xát cho thuê cho các hộ nông dân địa phơng thờng là đặt ở các địa điểm cố
định. Có những làng xà tập trung từ mấy chục máy đến hàng trăm máy xay xát và
cả máy đánh bóng. Phân loại gạo đáp ứng nhu cầu trong tỉnh và xuất khẩu sang
Trung Quốc qua cửa khẩu Lạng Sơn.
Từ năm 2000 đến nay loại máy xay xát công xuất nhỏ khoảng 500 600
kg/giờ, chạy bằng động cơ nổ hay động cơ điện phát triển nhanh ở nhiều vùng, do
các hộ gia đình đầu t trang bị và làm dịch vụ xay xát phuc vụ các hộ nông dân
trong làng xà thay thế cối xăy cối già thủ công cổ truyền. Hiện nay ở Bắc Giang,
trên 90% sản lợng thóc gạo đà đợc xay xát bằng máy, riêng Lạng Giang, Hiệp
Hoà, Việt Yên, Yên Thế, Lục Nam, là 98%, chỉ co huyện Lục Ngạn, Sơn Động
vẫn còn 8 -10% bà con dân tộc vẫn còn dùng hình thức xay xát cổ truyền.
Ngoài các điểm xay xát phân tán ở nông thôn phục vụ chế biến thóc gạo tự
túc của các hộ nông dân, do nhu cầu của thị trờng lơng thực ở thành thị và thị trờng gạo xuất khẩu sang Trung Quốc qua Lạng Sơn, đến nay ở một số vùng đà bắt
đầu hình thành một số cụm chế biến thóc gạo tập trung quy mô làng, xÃ, hay một
vùng nhiều xÃ. Các tụ điểm này tập hợp hàng trăm maý xay xát t nhân cùng hanh
nghề, mối ngày xay xát từ 5 đến 7 tấn thóc gạo. Ví dụ ở huyện Lạng Giang đÃ
hình thành một số trung tâm chế biến và kinh doanh lơng thực gồm một số xà nh
Tân Hng, Phi Mô, Yên Mỹ hoạt động từ năm 1995 đến nay. Riêng xà Tân Hng đÃ
có 150 chủ hộ gia đình có máy xay xát công suất nhỏ (750 kg/ giờ) sử dụng một
lực lợng lao động sản xuất và dịch vụ trên 1000 ngời.
Chế biến hoa màu (ngô khoai sắn ), chủ yếu là tự cung tự cấp, các hộ gia đình
chế biến hoa màu để làm thức ăn cho gia súc là chủ yếu.
Công nghiệp chế biến lâm sản cha phat triển. Cho đến nay ở Bắc Giang gỗ
chế biến bình quân đầu ngời đạt mức 0,05 m3 /năm ( so với cả nớc 0.3 m3 /
năm ). Máy móc thiết bị chế biến gỗ còn lạc hậu trong đó 70% là khâu xẻ . thiết bị
mộc tinh chế biến chiếm 40% nhập của Bắc Ninh. Thiết bị ghép uốn tre gỗ, phủ bề
mặt còn ít. Tỷ lệ tận dụng gỗ trong chế biến gỗ còn thấp, bình quân 5 m3 tròn
mới làm đợc 1 m3 gỗ thành phẩm.
21



Lực lợng tham gia chế biến lâm sản bao gồm các doanh nghiệp quốc doanh,
t nhân, gia đình. Huyện Yên Thế năm 2002 có gần 20 cơ sở chế biến lâm sản
trong đó 5 cơ sở quốc doanh còn lại là ngoài quốc doanh. Hàng năm ca xẻ khoảng
5000 m3 gỗ tròn.
Công nghiệp chế biến thuỷ sản cha phát triển Chủ yếu là các hộ t nhân mở cơ
sở chế biến với quy mô nhỏ chế biến nớc mắm, tôm cá khô, v. v..
Ngh vt liu xõy dng
Ngh ny ang phát triển mạnh ở nhiều nơi vì nhu cầu xây dựng trong
nhân dân ngày càng tăng. Ngồi một số xí nghiệp gạch, ngói quốc doanh và hợp
tác xã các cơ sở nung vơi, gạch ngói gia đình phát triển ở khắp nơi.
Nghề khai thác đá ở các vùng núi đá Bố Hạ, Sơn Động tăng lên nhiều, ở
một số vùng ven sông Thương và sông Lục Nam, nghề khai thác cát sỏi xây
dựng cũng phat triển.
Xã Bố Hạ ( Yên Thế ) có khoảng 100 lị gạch, vơi các loại, một năm sản
xuất ra 30.000 tấn vôi và 10 triệu viên gạch. Xã Tân Hưng (Lạng Giang) có 50
lị gạch tư nhân sản xuất ra 30 triệu viên một năm, có máy đùn gạch sử dụng 500
– 700 lao động thủ cơng để nhào đất, đóng gạch, nung gạch. Thu nhập khoảng
500 triệu đến 1 tỷ đồng.
Nghề xây dựng (nề, mộc) không những chỉ khôi phục mà phát triển ở các
làng nghề truyền thống, mà còn mở rộng ra nhiều nơi khác. Ở các xã Thiên
Thanh, Xương Lâm (Tân Yên) nghề xây dưng gần đây phát triển rất mạnh tạo ra
thu nhập hàng năm hàng trăm triệu đồng. Lao động thường được tổ chức từng
tốp thợ khơng lớn, có 1 người thợ cả có tay nghề cao điều khiển, hoặc một chủ
kinh doanh có vốn đứng đầu.
c. Nghề cơ khí nông thôn
Đây là một chuyên nghành quan trọng nhất của cơ cấu nơng nghiệp nơng
thơn bao gồm cơ khí chế tạo ( cơng cụ máy móc, thiết bị cho sản xuất hàng nơng
nghiệp và sinh hoạt nơng thơn), cơ khí sử dụng ( máy móc thiết bị nơng nghiệp )

và cơ khí sửa chữa máy móc thiết bị.
22


Nghề cơ khí nơng thơn ở Bắc Giang bắt đầu từ nghề rèn, đúc thủ công cổ
truyền, kết hợp với kỹ thuật cơ khí hiện đại du nhập vào nước ta và Bắc Giang
trong những năm gần đây.
Trình độ cơ khí nơng thơn phụ thuộc trước hết vào trìng độ phát triển năng
lượng và động lực cơ điện chung cả nước và riêng nông thôn Bắc Giang dang
tăng lên.
Trong lĩnh vực cơ khí chế tạo ở nơng thơn Bắc Giang, ngay từ những năm
1989 – 1990, lục lượng cơ khi ( lị rèn ) cá thể, gia đình đã nhanh chóng phát
triển, thích ứng với chơ chế thị trường, đáp ứng nhu cầu cấp thiết về công cụ
cầm tay cà cơng cụ cải tiến, nửa có khi của 9 – 10 hộ nông dân, trở thành đơn vị
thự chủ sản xuất kinh doanh.
Hầu hết các làng rèn và các thợ rèn có truyền thống đều hồi sinh nhanh
chóng và đi ngay vào sản xuất. Làng Tân Dĩnh( Lạng Giang) từ năm 1989 –
1990 đã có hộ sản xuất nơng cụ, mỗi năm làm ra gần 10 nghìn cầy bừa, gưồng
tuốt kúa và nông cụ các loại. Ở đây bắt đầu hình thành một số chủ doanh nghiệp
tư nhân.
Trong lĩnh vực cơ khí sử dụng, từ khi các hộ gia đình trở thành các đơn vị tự
chủ trong sản xuất nông nghiệp và các ngành nghề tiểu thủ cơng nghiệp thì đa
ssó họ cũng trở thành chủ sở hữu và sử dụng những máy moc nơng nghiệp và
cơng nghiệp nơng thơn.
Hình thức sở hữu và sử dụng máy móc thiết bị ở nông thôn cũng đa dạng: cá
thể. hợp tác, quốc doanh, liên doanh. Có những hộ nơng dân mua máy móc để
sử dụng riêng và đi làm thuê.có những hộ gia đình khơng làm ruộng nhưng mua
máy móc để chun đi làm thuê(làm đất,bơm nước, đập lúa).
Trong lĩnh vực cơ khí sửa chữa cơng cụ, máy móc trong nơng nghiệp và
nông thôn trước đây tập trung vào các xưởng sửa chữa đại tu, tiểu tu va lực

lượng sửa chữa của các hợp tác xã nông nghiệp. Nay các xưởng sửa chữa nay
hầu như khơng có điều kiện và khả năng đáp ứng yêu cầu sửa chữa máy móc

23


theo yêu cầu của các chủ máy, các hộ gia đình nên đã xuất hiện lực lượng sửa
chữa tư nhân.
2.3 Tình hình dịch vụ kinh tế kỹ thuật ở nơng thôn Bắc Giang
Ở nông thôn Bắc Giang sản xuất nông nghiệp đã bước đầu chuyển dịch theo
hướng sản xuất hàng hố. Các nghành nghề tiểu thủ cơng nghiệp được hồi phục
và đi vào hoạt động, đã tạo ra tiền đề cho các hoạt động dịch vụ kinh tế kỹ thuật
ở nông thôn phát triển.
Đến nay ở nông thôn Bắc Giang đã và đang hình thành các loại tổ chức dịch
vụ kinh té kỹ thuật như: Dịch vụ về vốn cho sản xuất nông nghiệp và nghành
nghề; Dịch vụ cung ứng vật tư kỹ thuật cho sanr xuất; Dịch vụ kỹ thuất sản xuất
nông nghiệp và chế biến nông sản; Dịch cụ thương nghiệp mua bán sản phẩm và
hàng tiêu dùng, .v.v..
Các tổ chức hoạt động dịch vụ nông thôn ở Bắc Giang hiên nay có sự tham
gia của nhiều thành phần kinh tế; ở thành thị và nông thôn với nhiều hình thức
khác nhau: cơng ty, cửa hàng, đại lý, chợ nông thôn, thương lái mua buôn, bán
buôn, bán lẻ.
a. Dịch vụ về vốn ở nông thôn
Hiện nay tham gia các dịch vụ này chủ yếu là các ngân hàng nơngnghiệp,
các quỹ tạo việc làm, quỹ xố đói giảm nghèo,v.v.. của nhà nước. Trong mấy
năm gần đây, Ngân hàng nông nghiệp đã có nhiều biện pháp để rót vốn về đến
tận hộ nông dân ( là lực lượng sản xuất nơng nghiệp chủ yếu hiện nay), và đã có
tác dụng tích cực đến sản xuất. Tuy nhiên về thủ tục thời hạn cho vay, và lãi
suất, cịn có những mặt cần nghiên cứu thêm cho phù hợp với đặc điểm của
nơng nghiệp nơng thơn.Sau khi các hợp tác xã tín dụng ở nông thôn đổ bể hàng

loạt vào năm 1993, chính phủ quyết định triển khai đề án thí điểm tổ chức quỹ
tín dụng nhân dân trên dịa bàn xã hoặc liên xã, để huy động và cho vay tại chỗ.
Quỹ tín dụng nhân dân được tổ chức ra theo nguyên tắc tự nguyện.

24


Kết quả thí điểm cho thấy Quỹ tín dụng nhân dân là một hình thức tổ chức
tín dụng phù hợp với đặc điểm của nông thôn, và như vậy Quỹ tín dụng nhân
dân có triển vọng phát triển thành hệ thống hợp tác xã tín dụng ở nơng thơn Bắc
Giang.
Do nhu cầu về vốn của các hộ nông dân sản xuất nông nghiệp và làm ngành
nghề rất lớn mà Quỹ tín dụng nhân dân chưa đáp ứng đựơc, nên vẫn đang tồn tại
hình thức cho vay nặng lãi và các tổ chức tín dụng khác ở nơng thơn Bắc Giang,
gây thiệt hại cho nông dân thiếu vốn
b. Dịch vụ cung ứng vật tư thiết bị và nguyên liệu cho sản xuất
Trong nông nghiệp do tổ chức hoạt động dịch vụ của nhiều hợp tác xã
nông nghiệp không đáp ứng đước yêu cầu về giống, phân bón thuốc trừ sâu,
xăng dầu cho các hộ nông dân nên đến nay phần lớn các hộ nông dân sử dụng
dịch vụ tư nhân trong các dịch vị này( còn các dịch vụ quốc doanh thì khơng với
tới xã).
c. Dịch vụ kỹ thuật ở nơng thôn Bắc Giang
Các tổ chức hoạt động dịch vụ kỹ thuật đang có chiều hướng phát triển ở
nơng thơn. Đây là xu thế tất yếu của qúa trình phân cơng hợp tác sử dụng lao
động trong q trình cơng nghiệp hoá.
Các dịch vụ kỹ thuật được thực hiện trong sản xuất, chế biến nông sản
cũng ngư trong đời sông nông thôn. Do nhu cầu thực tế của cuộc sống, ở nơng
thơn đã và đang hình thành các tổ chức lực lượng kỹ thuật thuộc các thành phần
kinh tế khác nhau( quốc doanh, hợp tác, tư nhân ) nhưng phố biến là các tổ chức
dịch vụ kỹ thuật tư nhân.


25


×