Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Anh chị hãy trình bày nhận thức của mình về dân tộc, tôn giáo. Nêu và phân tích các quan điểm, chính sách của Đảng và nhà nước ta hiện nay về dân tộc, tôn giáo. Liên hệ trách nhiệm bản thân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (816.99 KB, 21 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG & AN NINH

Tiểu luận đầu kỳ: GIÁO DỤC QUỐC PHỊNG- AN NINH 2
Đề tài : Anh chị hãy trình bày nhận thức của mình về dân tộc, tơn
giáo. Nêu và phân tích các quan điểm, chính sách của Đảng và nhà
nước ta hiện nay về dân tộc, tôn giáo. Liên hệ trách nhiệm bản thân?
Lớp: QPAN 2, Nhóm: 16 Tiểu đội : 5
Danh sách tiểu đội:
STT

Họ và tên

1

Võ Văn Quyến

2
3
4
5
6
7
8
9

Trịnh Quốc Minh
Lý Gia Phụng
Lê Nguyễn Hoàng Nam
Sử Thị Kim Ngân
Nguyễn Hoàng Phúc


Vương Thị Tuyết Nhi
Nguyễn Trà My
Huỳnh Nhựt Nam

Chức vụ

MSSV

Tiểu đội
trưởng
Lớp trưởng
Lớp phó
Thành viên
Thành viên
Thành viên
Thành viên
Thành viên
Thành viên

82100608
42101333
62101025
42100239
72101347
42101241
82100683
42100860
72100255

GV hướng dẫn: Trần Văn Thanh

Thành phố Hồ Chí Minh ngày 28 tháng 10 năm 2022

Mức
HTNV


TIỂU LUẬN ĐẦU KỲ: GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG- AN NINH 2
Trang 1

MỤC LỤC
PHẦN 1: MỞ ĐẦU----------------------------------------------------------3
PHẦN 2: NỘI DUNG-------------------------------------------------------4
I/ NHẬN THỨC VỀ DÂN TỢC------------------------------------------4
1. Đặc điểm dân tợc:------------------------------------------------------4
2. Đặc tính dân tợc:-------------------------------------------------------5
II/ NHẬN THỨC VỀ TƠN GIÁO---------------------------------------6
1. Phân biệt tín ngưỡng với mê tín dị đoan:--------------------------6
2. Nguồn gốc của tơn giáo:----------------------------------------------7
3. Tính chất của tơn giáo:-----------------------------------------------8
III/ CÁC QUAN ĐIỂM VÀ CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ
NƯỚC TA HIỆN NAY VỀ DÂN TỘC------------------------------------9
1. Quan điểm cơ bản của Đảng ta về vấn đề dân tộc:---------------9
2. Chính sách dân tộc cơ bản của Đảng và Nhà nước ta được thể
hiện cụ thể ở những điểm sau:-----------------------------------------10
IV/ CÁC QUAN ĐIỂM VÀ CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ
NƯỚC TA HIỆN NAY VỀ TÔN GIÁO---------------------------------11
1. Về Quan điểm chỉ đạo:----------------------------------------------11
2. Về nhiệm vụ của công tác tôn giáo:-------------------------------13
V/ LIÊN HỆ TRÁCH NHIỆM BẢN THÂN VỀ DÂN TỘC, TƠN
GIÁO:------------------------------------------------------------------------13


Thủ đoạn trong chiến lược “Diễn biến hịa bình”, bạo loạn lật đổ và cách phịng
chống


TIỂU LUẬN ĐẦU KỲ: GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG- AN NINH 2
Trang 2

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình GDQP&AN – Học phần 2
2. Các web site:
/> /> /> /> /> /> /> />tu-tuong-ho-chi-minh/dac-diem-dan-toc-viet-nam/17843709

Thủ đoạn trong chiến lược “Diễn biến hịa bình”, bạo loạn lật đổ và cách phịng
chống


TIỂU LUẬN ĐẦU KỲ: GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG- AN NINH 2
Trang 3

PHẦN 1: MỞ ĐẦU
Để có thể trả lời cho câu hỏi:
“Anh chị hãy trình bày nhận thức của mình về dân tộc, tơn giáo. Nêu
và phân tích các quan điểm, chính sách của Đảng và nhà nước ta
hiện nay về dân tộc, tôn giáo. Liên hệ trách nhiệm bản thân?”
Thì trước tiên chúng ta cần phải biết rằng:
 Dân tộc là gì?
 Tơn giáo là gì?
Khái niệm dân tộc:
Từ xa xưa con người ta xuất hiện các loại hình tập

thể, cộng đồng người với nhiều bản chất, sắc thái,
văn hoá, ngôn ngữ khác nhau, chẳng hạn như: thị
tộc, bộ lạc, bộ tộc. Và dân tộc chính là hình thức
cộng đồng cuối cùng của con người chúng ta.
Hiện nay dân tộc được hiểu như một cộng đồng quốc gia với nhiều
dân tộc, được lãnh đạo bởi nhà nước, là một xã hội chính trị, là một
quốc gia: dân tộc Việt Nam, dân tộc Trung Hoa,...
Khái niệm tôn giáo:
Tôn giáo được hiểu như một hệ thống văn hóa,
phản ánh hư ảo hiện thực xã hội, là tín ngưỡng,
đạo đức phản ánh hiện thực khách quan gồm các
hành vi, hành động được thể hiện qua các triết lí
kinh sách, các địa điểm linh thiêng, quan điểm
đạo đức theo quan niệm siêu nhiên, tâm linh.
Về mặt hình thức biểu hiện, mỗi tơn giáo bao gồm hệ thống các quan
niệm tín ngưỡng (giáo lý), các quy định về kiêng cữ, cấm kỵ (giáo
luật), các hình thức về thờ cúng, lễ bái (giáo lễ) và những cơ sở vật
chất để thực hiện các nghi lễ tôn giáo (giáo đường - cơ sở thờ tự).
Thủ đoạn trong chiến lược “Diễn biến hịa bình”, bạo loạn lật đổ và cách phòng
chống


TIỂU LUẬN ĐẦU KỲ: GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG- AN NINH 2
Trang 4

Ví dụ tơn giáo: Phật giáo, Thiên Chúa giáo,
Hồi giáo, …

PHẦN 2: NỘI DUNG
I/ NHẬN THỨC VỀ DÂN TỘC

1. Đặc điểm dân tộc:
 Thế giới nói chung:
Dân tộc theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin là chỉ một cộng
đồng người:
-

Có mối liên hệ chặt chẽ và bền vững
Có sinh hoạt kinh tế chung
Có ngơn ngữ riêng
Có nét văn hóa đặc thù

Hiện nay có mợt sớ loại hình dân tộc là:


Công tác dân tộc
Dân tộc đa số
Dân tộc thiểu số
v.v
Việt Nam nói riêng:

Việt Nam hiện nay có tổng cộng 54 dân tộc: Kinh, Tày, Chăm,...
trong đó dân tộc Kinh chiếm đa số với tỷ lệ 85.7% dân số cả nước.

Thủ đoạn trong chiến lược “Diễn biến hịa bình”, bạo loạn lật đổ và cách phòng
chống


TIỂU LUẬN ĐẦU KỲ: GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG- AN NINH 2
Trang 5


(Dân tộc Chăm)

(Dân tộc Tày)

Dân tộc Việt Nam có truyền thống đoàn kết, yêu thương, gắn bó với
nhau.
Dân tộc việt nam cư trú xen kẽ nhau. Các dân tộc thiểu số có sự tập
trung ở một số vùng, nhưng không cư trú thành những khu vực riêng
biệt mà xen kẽ với các dân tộc khác trong phạm vi của tỉnh, huyện, xã
và các bản mường.
Do điều kiện tự nhiên nên sự chênh lệch trình độ phát triển kinh tế,
văn hoá giữa các dân tộc, giữa các vùng dân cư phát triển khơng đờng
đều.
Văn hố Việt Nam là sự thống nhất trong đa dạng. Mặc dù có những
sắc thái riêng nhưng các dân tộc ở Việt Nam lại có những yếu tố rất
chung về văn hoá. Đảng và nhà nước ta ln ln tơn trọng bản sắc
văn hóa riêng và tơn trọng tự do tín ngưỡng của mỗi dân tộc.
2. Đặc tính dân tộc:
Dân tộc được thể hiện qua 2 đặc tính:
 Phạm trù thẩm mỹ: tiêu chuẩn đánh giá tư tưởng và nghệ thuật
trong nội dung và hình thức của tác phẩm văn học. tính dân tộc
chủ yếu được nhìn nhận như một phạm trù giá trị. Nghĩa là khi
nói đến tinh thần dân tộc là nói đến phẩm chất, nói đến sự kết
tinh những bản sắc độc đáo của một dân tộc.
 Phạm trù mang tính lịch sử: gắn liền với những sự kiện lịch sử xã hội cụ thể và biến đổi, phát triển không ngừng.
Thủ đoạn trong chiến lược “Diễn biến hịa bình”, bạo loạn lật đổ và cách phòng
chống


TIỂU LUẬN ĐẦU KỲ: GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG- AN NINH 2

Trang 6

II/ NHẬN THỨC VỀ TƠN GIÁO
1. Phân biệt tín ngưỡng với mê tín dị đoan:

- Giống nhau:
 Đều tin vào những điều mà mắt khơng thấy, tai
khơng nghe
 Tín điều của tín ngưỡng dân gian và mê tín dị đoan
đều có tác dụng điều chỉnh hành vi ứng xử giữa các
cá nhân với nhau, giữa con người với xã hội, cộng
đồng và điều chỉnh hành vi ứng xử trong gia đình
- Khác nhau:
 Tín ngưỡng: là niềm tiên sùng bái thần thánh hay các
quyền lực vô biên, siêu nhiên phù hợp với chuẩn
mực xã hội, được thể hiện thông qua những lễ nghi
gắn liền với phong tục, tập quá truyền thống mang lại
sự bình an về tinh thần cho cá nhân.
 Mê tín dị đoan: là tin vào những điều mơ hồ, không
phù hợp với lẽ tự nhiên dẫn tới hậu quả xấu cho cá
nhân, gia đình, cộng đồng về sức khoẻ, thời gian, tài
sản, tính mạng.
Tín ngưỡng

Mê tín dị đoan

Mục đích là thể hiện nhu Mục đích kiếm tiền là
cầu của đời sống tinh thần, chính, chỉ làm việc với
đời sống tâm linh
khách hàng khi có tiền

Khơng có ai làm việc Hầu hết là hoạt động bán
Thủ đoạn trong chiến lược “Diễn biến hịa bình”, bạo loạn lật đổ và cách phòng
chống


TIỂU LUẬN ĐẦU KỲ: GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG- AN NINH 2
Trang 7

chuyên nghiệp hay bán chuyên
nghiệp
chuyên nghiệp
chuyên nghiệp

hoặc

Có cơ sở thờ tự riêng như Thường phải lợi dụng một
đình, từ đường, miếu, …
khơng gian nào đó của
những cơ sở thờ tự của tín
ngưỡng dân gian để hành
nghề hoặc hành nghề tại tư
gia
Thường sinh hoạt định kỳ
tại cơ sở thờ tự vào ngày
mùng Một, ngày Rằm âm
lịch hàng tháng; hàng năm
đến ngày giỗ ông bà, tổ
tiên…

Hoạt động không định kỳ,

hoạt động mê tín dị đoan
có thể diễn ra bất cứ lúc
nào thì người dân có nhu
cầu

Sinh hoạt tín ngưỡng được Hoạt động mê tín dị đoan
pháp luật bảo vệ, được xã bị xã hội lên án, khơng
hội thừa nhận
đồng tình
2. Nguồn gốc của tôn giáo: 3 nguồn gốc
- Nguồn gốc kinh tế - xã hội:
Trong xã hội nguyên thủy, do
trình độ lực lượng sản xuất
thấp kém con người cảm thấy
yếu đuối và bất lực trước
thiên nhiên rợng lớn và bí ẩn.
Vì vậy, họ đã gắn cho tự
nhiên những sức mạnh,
quyền lực to lớn, thần thánh
hóa và họ phải tôn thờ. Khi xã hội phân chia thành giai cấp
đối kháng, con người cảm thấy bất lực trước sức mạnh của
Thủ đoạn trong chiến lược “Diễn biến hịa bình”, bạo loạn lật đổ và cách phòng
chống


TIỂU LUẬN ĐẦU KỲ: GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG- AN NINH 2
Trang 8

thế lực giai cấp thống trị, nạn áp bứt, bóc lột, bất cơng là
nguồn gốc nảy sinh của tơn giáo.

- Nguồn gốc nhận thức: Tôn giáo bắt nguồn từ sự nhận thức
hạn hẹp, mơ hồ về tự nhiên, xã hội có liên quan đến đời
sống, số phận của con người tạo ra các biểu tượng tôn
giáo.
- Nguồn gốc tâm lí: Do sự sợ hãi, lo âu của con người trước
sức mạnh của tự nhiên và xã hội mà dẫn đến việc sinh ra
tôn giáo. Ngay cả những tâm lý tích cực như lòng biết ơn,
sự kính trọng cũng có khi được thể hiện qua tơn giáo.
3. Tính chất của tơn giáo:
- Tính lịch sử của tơn giáo: Tơn giáo xuất hiện khi khả năng
tư duy trừu tượng của con người đạt tới độ nhất định.
Trong từng giai đoạn của lịch sử, tơn giáo có sự biến đổi
cho phù hợp với kết cấu chính trị và xã hội của thời đại đó.
Đến một giai đoạn nhất định, khi con người nhận thức và
làm chủ được bản chất các hiện tượng tự nhiên, xã hội và
xây dựng được niềm tin cho mỗi người thì tơn giáo sẽ
khơng cịn.
- Tính quần chúng của tơn giáo:
Tơn giáo là nơi sinh hoạt văn hóa,
tin thần của một số bộ phận quần
chúng nhân dân lao động. Phản
ánh khát vong của những con
người bị áp bứt, bình đẳng, bác ái
vì vậy nhiều người thuộc nhiều tầng lớp tin theo.
- Tính chính trị của tơn giáo: chỉ xuất hiện khi xã hội đã
phân chia giai cấp, các
giai cấp thống trị đã lợi
dụng tôn giáo để phục vụ
lợi ích của mình. Trong
những cuộc đấu tranh ý

Thủ đoạn trong chiến lược “Diễn biến hịa bình”, bạo loạn lật đổ và cách phòng
chống


TIỂU LUẬN ĐẦU KỲ: GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG- AN NINH 2
Trang 9

thức hệ thì tơn giáo thường là một bộ phận của đấu tranh
giai cấp.
III/ CÁC QUAN ĐIỂM VÀ CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ
NƯỚC TA HIỆN NAY VỀ DÂN TỘC
Đảng cộng sản Việt Nam ngay từ khi mới ra đời đã thực hiện nhất
quán những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin về dân tộc.
Căn cứ vào thực tiễn lịch sử đấu tranh cách mạng để xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc Việt Nam cũng như dựa vào tình hình thế giới trong giai
đoạn hiện nay, Đảng và Nhà nước ta luôn luôn coi trọng vấn đề dân
tộc và xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc có tầm quan trọng đặc
biệt. Trong mỗi thời kỳ cách mạng, Đảng và Nhà nước ta coi việc giải
quyết đúng đắn vấn đề dân tộc là nhiệm vụ có tính chiến lược nhằm
phát huy sức mạnh tổng hợp, cũng như tiềm năng của từng dân tộc và
đưa đất nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Đại hội XII khẳng định:
“Đoàn kết các dân tộc có vị trí chiến lược trong sự nghiệp cách mạng
của nước ta. Tiếp tục hoàn thiện cơ chế chính sách, bảo đảm các dân
tộc bình đẳng, tôn trọng, đoàn kết”.
1. Quan điểm cơ bản của Đảng ta về vấn đề dân tộc:
- Vấn đề dân tộc và đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược cơ bản,
lâu dài, đồng thời cũng là vấn đề cấp bách hiện nay của cách
mạng Việt Nam.
- Các dân tộc trong đại gia đình Việt Nam bình đẳng, đoàn kết,
tương trợ, giúp nhau cùng phát triển, cùng nhau phấn đấu thực

hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước,
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Kiên
quyết đấu tranh với mọi âm mưu chia rẽ dân tộc.
- Phát triển toàn diện chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hợi và an ninh
– q́c phịng trên địa bàn vùng dân tộc và miền núi; gắn tăng
trưởng kinh tế với giải quyết các vấn đề xã hội, thực hiện tốt
Thủ đoạn trong chiến lược “Diễn biến hịa bình”, bạo loạn lật đổ và cách phòng
chống


TIỂU LUẬN ĐẦU KỲ: GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG- AN NINH 2
Trang 10

chính sách dân tộc; quan tâm phát triển, bồi dưỡng nguồn nhân
lực; chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số; giữ gìn
và phát huy những giá trị, bản sắc văn hóa truyền thống các dân
tộc thiểu số.  Ưu tiên đầu tư phát triển kinh tế – xã hội các vùng
dân tộc và miền núi, trước hết, tập trung vào phát triển giao
thông và cơ sở hạ tầng, xóa đói, giảm nghèo
2. Chính sách dân tộc cơ bản của Đảng và Nhà nước ta được thể
hiện cụ thể ở những điểm sau:
 Về chính trị:
Thực hiện bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng, giúp nhau cùng phát triển
giữa các dân tộc. Chính sách dân tộc góp phần nâng cao tính tích cực
chính trị của công dân; nâng cao nhận thức của đồng bào các dân tộc
thiểu số về tầm quan trọng của vấn đề dân tộc, đoàn kết các dân tộc.
 Về kinh tế:
Chủ trương, chính sách phát triển kinh tế – xã hội miền núi, vùng
đồng bào các dân tộc thiểu số nhằm phát huy tiềm năng phát triển,
từng bước khắc phục khoảng cách chênh lệch giữa các vùng, giữa các

dân tộc. Thực hiện các nội dung kinh tế thông qua các chương trình,
dự án phát triển kinh tế ở các vùng dân tộc thiểu số, thúc đẩy quá trình
phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Thực hiện
tốt chiến lược phát triển kinh tế – xã hội ở miền núi, vùng sâu, vùng
xa, vùng biên giới, vùng căn cứ địa cách mạng.
 Về văn hóa:
Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.
Giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của các tộc người,
phát triển ngôn ngữ, xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở, nâng cao
trình độ văn hóa cho nhân dân các dân tộc. Đào tạo cán bộ văn hóa,
xây dựng môi trường, thiết chế văn hóa phù hợp với điều kiện của các
tộc người trong quốc gia đa dân tộc. Đồng thời, mở rộng giao lưu văn
Thủ đoạn trong chiến lược “Diễn biến hịa bình”, bạo loạn lật đổ và cách phòng
chống


TIỂU LUẬN ĐẦU KỲ: GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG- AN NINH 2
Trang 11

hóa với các quốc gia, các khu vực và trên thế giới. Đấu tranh chống tệ
nạn xã hội.
 Về xã hội:
Thực hiện chính sách xã hội, đảm bảo an sinh xã hội trong vùng đồng
bào dân tộc thiểu số. Từng bước thực hiện bình đẳng xã hội, công
bằng thông qua việc thực hiện chính sách phát triển kinh tế – xã hội,
xóa đói giảm nghèo, dân số, y tế, giáo dục trên cơ sở chú ý đến tính
đặc thù mỗi vùng, mỗi dân tợc.
IV/ CÁC QUAN ĐIỂM VÀ CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ
NƯỚC TA HIỆN NAY VỀ TÔN GIÁO
1. Về Quan điểm chỉ đạo: Nghị quyết 25 đề ra 5 quan điểm chỉ

đạo của Đảng và Nhà nước ta về tơn giáo, chính sách tơn giáo
và cơng tác tơn giáo:
 Một là, tín ngưỡng, tơn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ
phận Nhân dân, đang và sẽ tồn tại cùng dân tộc trong quá trình
xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Nước ta hiện nay có
khoảng 16 tơn giáo, với trên 13,2 triệu tín đồ, chiếm khoảng
13,7% dân số và nhiều tổ chức tôn giáo; hơn 80 hiện tượng tôn
giáo mới; hơn 85% dân số có đời sống duy tâm. Tín ngưỡng tơn
giáo hiện đang là đứa con tinh thần của một bộ phận đông đảo
nhân dân, sẽ tồn tại lâu dài cùng dân tộc và cùng với chế độ xã
hộichủ nghĩa ở nước ta.. Vì vậy,nquán triệt quan điểm này cần
khắc phục các biểu hiện: Chủ quan, duy ý chí, phiến diện trong
nhận thức và giải quyết vấn đề tôn giáo.
 Hai là, Đảng và Nhà nước thực hiện nhất quán chính sách đại
đồn kết tồn dân tộc: Đồng bào các tơn giáo là một bộ phận của
khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Do vậy, thực hiện quan điểm
này, một mặt phải đồn kết đồng bào theo những tơn giáo khác
nhau; mặt khác, phải đồn kết đồng bào theo tơn giáo và đồng

Thủ đoạn trong chiến lược “Diễn biến hịa bình”, bạo loạn lật đổ và cách phòng
chống


TIỂU LUẬN ĐẦU KỲ: GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG- AN NINH 2
Trang 12

bào không theo tôn giáo, giải quyết tốt mối quan hệ người có tín
ngưỡng khác nhau với người theo chủ nghĩa vô thần.
 Ba là, nội dung cốt lõi của công tác tôn giáo là công tác vận
động quần chúng nhân dân. Đây là tư tưởng chỉ đạo quan trọng

nói lên bản chất của cơng tác tơn giáo gắn với mục tiêu là dân
giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Mục
tiêu trên chính là tiền đề để phát huy sự tương đồng, khắc phục
sự khác biệt của nhân dân có đạo. Đối tượng của cơng tác vận
động quần chúng nhân dân bao gồm: tín đồ, chức sắc, nhà tu
hành và chức việc trong từng tôn giáo; đồng thời cũng phải vận
động quần chúng khơng có tơn giáo thực hiện chính sách tơn
giáo. Cơng tác vận động quần chúng trong công tác tôn giáo bao
gồm: Công tác giáo dục, tuyên truyền, tổ chức phong trào quần
chúng, tổ chức các chương trình phát triển kinh tế - xã hội và
xây dựng hệ thống chính trị ở địa phương, cơ sở. Quán triệt
quan điểm này cần khắc phục các biểu hiện: Hành chính, quan
liêu, cửa quyền, xa rời quần chúng hoặc hữu khuynh theo đuôi
quần chúng.
 Bốn là, công tác tôn giáo là trách nhiệm của cả hệ thống chính
trị. Cơng tác tơn giáo liên quan đến tất cả lĩnh vực, mọi mặt của
đời sống xã hội, mọi ngành nghề mọi cấp bậc từ Trung ương
đến cơ sở. Trong công tác tôn giáo, Đảng là nhân tố lãnh đạo,
quyết định tồn bộ hệ thống chính trị trong q trình tiến hành
cơng tác; Nhà nước quản lý hoạt động tôn giáo và công tác tôn
giáo theo quy định của Hiến pháp, pháp luật; Mặt trận và các
đoàn thể nhân dân quán triệt đường lối, chủ trương, chính sách,
pháp luật của Đảng, Nhà nước về vận động quần chúng thực
hiện tốt chính sách tơn giáo. Qn triệt quan điểm này cần khắc
phục các biểu hiện: thiếu sự cộng tác, phối hợp chặt chẽ đồng bộ
để phát huy sức mạnh tổng hợp hoặc buông lỏng quản lý, lấn
sân lẫn nhau.

Thủ đoạn trong chiến lược “Diễn biến hịa bình”, bạo loạn lật đổ và cách phòng
chống



TIỂU LUẬN ĐẦU KỲ: GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG- AN NINH 2
Trang 13

 Năm là, vấn đề theo đạo và truyền đạo. Đây cũng là một quan
điểm quan trọng nhằm xác định rõ các hoạt động tôn giáo (bao
gồm: hành đạo, quản đạo và truyền đạo) đều phải tuân thủ Hiến
pháp và pháp luật. Nhà nước bảo hộ chính đạo, đồng thời bày
trừ tà đạo. Quán triệt quan điểm này cần khắc phục các biểu
hiện như can thiệp thô bạo vào công việc nội bộ tôn giáo; buông
lỏng quản lý trước các hành vi vi phạm các quy định của Hiến
pháp, pháp luật trong hoạt động tôn giáo.
2. Về nhiệm vụ của công tác tôn giáo: Nghị quyết nêu 6 nhiệm vụ
là:
(1) Thực hiện có hiệu quả chủ trương, chính sách và các chương
trình phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất, văn
hóa của nhân dân.
(2) Tạo điều kiện cho các tơn giáo hoạt động bình thường theo đúng
chính sách và pháp luật của nhà nước.
(3) Đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước, xây dựng cuộc sống
"Tốt đời, đẹp đạo" trong quần chúng tín đồ, chức sắc, nhà tu
hành ở cơ sở. Xây dựng khối đại đồn kết tồn dân tộc thực hiện
thắng lợi cơng cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ đất nước.
(4) Phát huy tinh thần yêu nước của đồng bào.
(5) Hướng dẫn các tôn giáo thực hiện quan hệ đối ngoại phù hợp
với đường lối đối ngoại của Đảng và Nhà nước. Đẩy mạnh
thơng tin tun truyền về chính sách tơn giáo của Đảng và Nhà
nước.
(6) Tổng kết việc thực hiện các chỉ thị, nghị quyết của Đảng về

công tác tôn giáo.

Thủ đoạn trong chiến lược “Diễn biến hịa bình”, bạo loạn lật đổ và cách phòng
chống


TIỂU LUẬN ĐẦU KỲ: GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG- AN NINH 2
Trang 14

V/ LIÊN HỆ TRÁCH NHIỆM BẢN THÂN VỀ DÂN TỘC, TƠN
GIÁO:
1. Tơn trọng và thực hiện tốt các quan điểm, chính sách về vấn đề
tơn giáo của Đảng và Nhà nước đã được quy định trong Hiến
pháp và pháp luật của Nhà Nước.

2. Tôn trọng các tôn giáo, không kì thị, phân biệt đối xử với những
người theo đạo. Tìm cách xóa bỏ mặc cảm, định kiến, thường
xun củng cố tình đồn kết giữa cá nhân có đạo và khơng có
đạo.

Thủ đoạn trong chiến lược “Diễn biến hịa bình”, bạo loạn lật đổ và cách phòng
chống


TIỂU LUẬN ĐẦU KỲ: GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG- AN NINH 2
Trang 15

3. Tôn trọng và thực hiện tốt các quan điểm, chính sách về vấn đề
tơn giáo của Đảng và Nhà nước đã được quy định trong Hiến
pháp và pháp luật của Nhà Nước.


Thủ đoạn trong chiến lược “Diễn biến hịa bình”, bạo loạn lật đổ và cách phịng
chống


TIỂU LUẬN ĐẦU KỲ: GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG- AN NINH 2
Trang 16

4. Chủ động tham gia, Xây dựng ý kiến để phát triển các hoạt động
của trường, lớp về chủ đề dân tộc.

Thủ đoạn trong chiến lược “Diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ và cách phịng
chống


TIỂU LUẬN ĐẦU KỲ: GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG- AN NINH 2
Trang 17

5. Không tham gia truyền đạo không được sự công nhận của Nhà
Nước, Không ủng hộ, xuyên tạc, gây kích động các tổ chức tơn
giáo chống lại Nhà Nước.

Thủ đoạn trong chiến lược “Diễn biến hịa bình”, bạo loạn lật đổ và cách phòng
chống


TIỂU LUẬN ĐẦU KỲ: GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG- AN NINH 2
Trang 18

6. Gìn giữ và phát huy những giá trị tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.


Thủ đoạn trong chiến lược “Diễn biến hịa bình”, bạo loạn lật đổ và cách phòng
chống


TIỂU LUẬN ĐẦU KỲ: GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG- AN NINH 2
Trang 19

Thủ đoạn trong chiến lược “Diễn biến hịa bình”, bạo loạn lật đổ và cách phòng
chống



×