TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
----------
BÀI THU HOẠCH
Môn: Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam
“Tham quan Bảo tàng Chứng tích chiến tranh”
GVCC: TS BÙI CHÍ KIÊN
LỚP: 21DXN1C
NH:
2021 – 2022
TP HCM, NGÀY 25 THÁNG 08 NĂM 2022
0
0
DANH SÁCH THÀNH VIÊN
STT
1
2
3
4
5
MSSV
2100002789
2100003510
2100003505
2100002952
2100006994
HỌ VÀ TÊN
Nguyễn Trần Anh Khôi
Phạm Thị Hồng Ngọc
Đinh Trần Thảo Nhi
Nguyễn Hà Hiếu Nhi
Nguyễn Thị Quyên
NHIỆM VỤ
Phần 5 + Tổng hợp bài
Phần 2
Phần 1
Phần 3
Phần 4
ĐỀ BÀI
1. Các loại phương tiện chiến tranh, bom, đạn, máy chém, máy bay, xe
tăng vv... Đế quốc Mỹ mang sang đàn áp cách mạng Việt Nam;
2. Việc sử dụng các phương tiện chiến tranh đó gây tội ác đối quân đội ta,
nhân dân ta và với môi trường đất nước ta như thế nao?
3. Có thể nói vũ khí hiện đại, tội ác dã man, tàn bạo, nhưng tại sao Mỹ
vẫn bị thua trong xâm lược Việt Nam?
4. Nguyên nhân tại sao Mỹ thua (trình bày đường lối đúng đắn của Đảng
ta trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước).
5. Sau khi đi tham quan Bảo Tàng các sinh viên có nhận thức gì mới, có
cảm tưởng sâu sắc gì?
0
0
PHẦN 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT “BẢO TÀNG CHỨNG TÍCH CHIẾN TRANH”
Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh được xem là nơi lưu giữ những mình chứng của lịch sử
Việt Nam trong thời kì khán chiến. Để trở thành một đất nước hồ bình an sinh như hiện
nay. Việt Nam đã phải trải qua thời kỳ khói lửa bom đạn tàn ác. Ý chí quật cường và lịng
quả cảm của cha ông ngày ta trước luôn là niềm tự hào của dân tộc. Tái hiện lại lịch sử hào
hùng đó, Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh là một điểm đến tuyệt vời. Thích hợp cho những
ai u thích tìm hiểu lịch sử. Cũng như muốn trở về và sống lại những ngày chiến tranh
quyết liệt.
Qua 45 năm hình thành và phát triển, Bảo tàng Di tích Chiến tranh TPHCM lưu giữ hơn
20.000 tư liệu. Nhiều mơ hình chiến tranh và hiện vật lịch sử được lưu giữ lại từ những
cuộc chiến ác liệt ngày ấy. Tất cả tạo nên sự quan tâm và thu hút lượng khách du lịch bảo
tàng đông nhất cả nước.
Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh TP. HCM là một khu cơng trình văn minh gồm 3 tầng tọa
lạc, tổng diện tích quy hoạnh 4.522 mét vng. Ngồi ra, cịn có một số ít khu cơng trình
tọa lạc ngồi trời gồm tất thảy 3.026 mét vng.
Bảo tàng Chứng tích được xây dựng nhằm mục đích lưu giữ chiến tích lịch sử vẻ vang anh
hùng. Ca ngợi lịng u nước của nhân dân Nước Ta trong công cuộc bảo vệ tổ quốc. Đồng
thời tố cáo những tội ác chiến tranh xâm lược của quân đội Mỹ trong quá khứ. Để trở
thành Bảo tàng nổi tiếng như hiện tại là cả một quy trình khơng ngừng tăng trưởng và thay
đổi .
Ngày nay, Bảo tàng thường trực Sở Văn hóa và Thể thao Thành phố Hồ Chí Minh quản lý.
Khơng chỉ là nơi để hành khách du lịch thăm quan, học hỏi. Bảo tàng Chiến tích cịn là khu
vực tổ chức triển khai những sự kiện văn hoá lớn của thành phố. Thu hút sự chăm sóc, yêu
dấu của khách du lịch trong và ngoài nước.
PHẦN 2: THAM QUAN “BẢO TÀNG CHỨNG TÍCH CHIẾN TRANH”
1. Các loại phương tiện chiến tranh, bom, đạn, máy chém, máy bay, xe tăng vv... Đế quốc
Mỹ mang sang đàn áp cách mạng Việt Nam
-
-
-
Để có thể giành được thế mạnh trong chiến tranh, một trong những thứ quan trọng nhất
chính là vũ khí. Song để có thể chiếm được nước ta, Mỹ đã dùng hàng loạt biện pháp cũng
như các phương tiện chiến tranh sang Việt Nam để đàn áp người dân nước ta.
Những vũ khí mà Mỹ đã dùng để đàn áp nước ta nói chung bao gồm: Súng đạn, bom, bẫy
mìn,
Trước tiên, chúng ta sẽ tìm hiểu về Súng. Súng là một loại vũ khí dùng sức đẩy của thuốc
phóng để phóng hay bắn đạn tới mục tiêu. Những loại súng mà Mỹ đã dùng để tàn sát nước
ta bao gồm:
0
0
I.
SÚNG
+ Súng phóng lựu hóa học M79 và súng phóng lựu M79 cải tiến
Thường được gọi là Thumper/Blooper) là một loại súng phóng lựu do Hoa
Kỳ sản xuất. Nó xuất hiện trong suốt cuộc chiến tại Việt Nam, M79 đầu tiên
được phục vụ quân đội Mỹ năm 1961.
M79 được thiết kế cho bộ binh phóng lựu, một trong hai vũ khí cá nhân trong
bộ binh. Chiến binh được yêu cầu có một vũ khí chun dụng và một
khẩu súng ngắn mang theo bên mình. M79 được coi là cầu nối tạo ra tầm hỏa
lực ở giữa lựu đạn cầm tay và súng cối tầm gần (50 đến 300 mét) và do đó trở
thành vũ khí khơng thể thiếu trong một đội binh. Với chiều dài 737 mm (nòng
dài 355 mm), súng cộng với đạn nặng 3 kg.
M79 bắn từng phát một, súng dùng đạn cỡ 40 mm được nạp trực tiếp vào
khóa nịng. Có một miếng lót cao su để tì súng lên vai và giảm lực giật. Lựu
đạn M406 40 ly HE nổ mảnh rời khỏi nòng của M79 bay đi với vận tốc
75 m/s, và chứa lượng chất nổ trong vỏ bọc thép, khi nổ có thể văng ra hơn
300 mảnh vụn với vận tốc 1524 m/s, với bán kính sát thương là 5 mét. Đạn
đạo bay ổn định vì lựu đạn xoay trong khơng trung với vận tốc 3700
vịng/phút do vịng xốy trong nịng tạo ra.
M79 có một thước ngắm và đầu ruồi, với tầm ngắm xa đến 375 mét. M79 có
tầm bắn hiệu quả với mục tiêu cỡ người đứng là 200 mét, với mục tiêu cơng
sự, lơ cốt là 350 mét.
Chiến đấu tầm gần, có hai loại đạn M79. Loại đầu tiên là đạn hình mũi tên,
được giữ 45 viên nhỏ chứa trong vỏ plastic, loại này chỉ được đưa ra làm thí
nghiệm. Sau đó, loại đạn này được thay thế bằng đạn chì của M576. Loại đạn
này bao gồm 2700 mảnh đạn chì nhỏ được đúc và chứa trong vỏ đạn bằng
nhựa 40 mm, nó bay chậm hơn trong đạn đạo nhưng ít bị lệch gió, dễ tới đích
theo mong muốn. Ngồi ra, súng còn dùng được nhiều loại đạn khác nhau,
đạn nổ mảnh, đạn nổ bi, bán kính sát thương khác nhau đối với từng loại, có
thể lên đến 35m. M79 cũng là súng bắn lựu đạn khói (loại tiêu chuẩn và loại
rơi chậm có dù), bắn khí CS và bắn lửa.
0
0
M79 cũng có một số nhược điểm: súng khơng có hộp tiếp đạn và phải nạp đạn
lại sau mỗi phát bắn nên tốc độ bắn chậm hơn so với những loại súng phóng
lựu mang hộp tiếp đạn. Cơ cấu ngịi nổ của viên đạn khá phức tạp và phải có
đủ lực tác động vào phần đầu đạn thì mới phát nổ, nên nếu đạn trúng bề mặt
mềm (như bùn nhão, vũng nước...) hoặc cạnh viên đạn tiếp đất trước thì viên
đạn có thể khơng nổ, sau này nếu ai đạp phải thì có thể gây nổ giống như mìn
Những viên đạn M79 chưa nổ này đã gây ô nhiễm bom mìn lớn tại Việt Nam,
cho tới hàng chục năm sau chiến tranh vẫn có nhiều thường dân Việt Nam
thương vong vì dẫm phải đạn M79.
+ Súng cối 60mm(Hải quân)
Súng cối, hay pháo cối , cũng gọi là bích
kích pháo là một loại trong bốn loại hoả
pháo cơ bản của pháo binh (pháo nòng
dài, lựu pháo, pháo phản lực và súng cối).
Đặc điểm rất riêng của súng cối là nòng
súng cối khơng có khương tuyến (nịng
trơn), quỹ đạo bắn là một hình cầu vồng
có góc bắn (góc giữa mặt phẳng ngang và
trục nòng pháo) rất lớn (thường trên 45 độ),
quỹ đạo hình cầu vồng dựng đứng hay
người ta thường nói là bắn theo kiểu đạn
treo.
Đạn súng cối là loại đạn có sơ tốc lực đẩy nhỏ khơng có cáp tút (tiếng
Pháp: cartouche). Chuyển động phóng là nhờ liều thuốc cháy trong phần trên
các cánh dẫn hướng. Vì là loại đạn sơ tốc nhỏ nên súng cối chỉ để tác chiến
đánh từ gần đến trung và rất hiệu quả trong đánh gần, có thể tiêu diệt các mục
tiêu bị khuất lấp bởi vật cản đồng thời nó có thể bắn ra từ vị trí được che chắn
tốt. Vì có khối lượng nhỏ nên nó cũng là loại hỏa lực trợ chiến cho bộ binh rất
thơng dụng và hiệu quả.
+ Súng phóng Roket M72 LAW
0
0
M72 LAW là vũ khí chống tăng hạng nhẹ khơng có điều khiển do Hoa
Kỳ thiết kế. Loại vũ khí này được thiết kế và chế tạo để thay thế cho bazooka.
M72 LAW chính thức phục vụ vào năm 1963 và chấm dứt hoạt động vào năm
1983. Hiện nay nó được sản xuất bởi Raufoss Nammo AS ở Na Uy. Đầu năm
1963, M72 LAW đã được thông qua bởi quân đội Hoa Kỳ và là vũ khí cá
nhân chống tăng bộ binh, thay thế lựu đạn HEAT M31 được bắn từ súng
trường và M20A1 "Super Bazooka". Đầu những năm 1980, M72 được thay
thế bằng FGR-17 Viper, nhưng chương trình này đã bị hủy bỏ do Quốc hội và
AT4 M136 của Thụy Điển được giới thiệu để thay thế vị trí của nó.
M72 có tầm bắn hiệu quả khoảng 170 - 220 mét với mục tiêu cố định
hoặc thấp hơn nếu mục tiêu di động, kém hơn đáng kể so với RPG-7 (đạt
khoảng 500 mét với mục tiêu cố định hoặc 250 - 350 mét với mục tiêu di
động).
Đạn của M72A1 có sức xun chỉ đạt 200mm thép RHA, khơng đủ
xun thủng giáp trước của T-54 nếu bắn theo góc ngang (muốn hạ T-54
thì phải tìm cách bắn M72 vào hơng hoặc nóc xe). Trong khi đó, RPG-7
đạt sức xuyên 330mm RHA, có thể xuyên thủng giáp trước của hầu hết
các loại xe tăng trên thế giới thời đó.
Ngịi nổ áp điện của M72 thiếu tin cậy, nếu viên đạn trúng vào bề mặt
vát nghiêng thì có thể bị trượt đi không phát nổ.
M-72 phải lắp sẵn đạn vào trong ống phóng, mỗi bộ binh chống tăng có
thể mang tối đa 3-4 ống phóng vác sau lưng (tương ứng 3-4 phát bắn), và
binh sĩ không thể thay loại đạn trong ống phóng. Trong khi đó, RPG-7 có
đạn và súng để riêng, mỗi bộ binh chống tăng có thể mang 1 súng với 8
viên đạn cất trong túi vải (tương ứng 8 phát bắn), tùy theo mục tiêu mà có
thể thay đổi loại đạn một cách linh hoạt.
M72 là vũ khí dùng 1 lần (khi bắn xong thì ống phóng cũng phải bỏ đi),
nên ống phóng khơng gắn kính ngắm để tiết kiệm chi phí. Cịn RPG-7 có
thể gắn kính ngắm chun dụng để bắn xa chính xác hơn
+ Đại liên BESASúng máy Besa là phiên bản Anh của
súng máy nạp đạn bằng dây đai làm mát bằng khơng
khí ZB-53 của Tiệp Khắc (được gọi là TK vz. 37 trong
quân đội Tiệp Khắc [chú thích 1]).
0
0
Nhà thiết kế Václav Holek
Thiết kế 1936
Nhà sản xuất The Birmingham Small Arms Company Limited
Số lượng chế tạo 7.92mm: 39.332 trong tất cả các biến thể. 15mm: Tổng sản
lượng 3.218.
Thông số kỹ thuật
Khối lượng 47 lb (21 kg) rỗng
Chiều dài 43,5 in (1.100 mm)
Chiều dài thùng 29 in (740 mm), rãnh xoắn 4 rãnh với tay vặn Phải.
Hộp mực 7.92 × 57mm Mauser
Cỡ nịng 7.9mm
Hành động khí tự động
Tốc độ bắn 450–550 phát / phút (Thấp)
750–850 vòng / phút (Cao)
Vận tốc đầu súng 2.700 ft / s (823 m / s)
Hệ thống cấp liệu 7.92mm: 225 đai liên kết kim loại. 15mm: 25 vòng đai liên
kết.
+ Đại liên m60
M60 là loại súng máy hạng trung của Hoa
Kỳ, bắn loại đạn 7.62×51mm NATO.
Được đưa vào từ năm 1957, nó là súng máy
rất phổ biến, từng có trong trang bị tiêu
chuẩn của Quân đội Hoa Kỳ và quân đội các
nước khác. M60 là khẩu súng khá tốt và có
độ tin cậy khá cao, tuy nhiên so với đối thủ
là súng máy PK của Liên Xơ thì nó có một
số nhược điểm: nặng hơn (10,5 kg so với
7,5-9 kg), tốc độ bắn chậm hơn (550
phát/phút so với 800 phát/phút). M60 sử
dụng dây đạn tự rã (bắn tới viên đạn nào thì
khớp nối trên dây đạn sẽ rã theo tới đó) dẫn
0
0
tới lãng phí dây đạn, trong khi PK sử dụng dây đạn khơng rã để có thể tái sử
dụng.
M60 tiếp tục được sản xuất và cải tiến cho mục đích quân sự và mục
đích thương mại trong thế kỷ XXI, mặc dù tại một số nước nó đã bị thay thế
bởi một số thiết kế mới hơn như M240 và IMI Negev.
+ Súng chống tăng M72
Là một hệ thống gồm có một hỏa tiễn nạp sẵn trong
ống phóng kép ra đẩy vào được, đồng thời có chứa cả
hệ thống khai hỏa. Đạn HEAT ( Đạn nổ mạnh – chống
tăng ) 66mm dùng cho loại súng nay có thể xuyên
thủng lớp thép dày 260mm của xe tăng.
+ Súng Bazooka 90mm
Loại Bazooka có cỡ nịng 2,36 inch (60mm) là loại
được sử dụng phổ biến trong Chiến tranh thế giới thứ
hai.
Trong kháng chiến chống Pháp, kỹ sư Trần Đại
Nghĩa của Việt Nam đã tìm cách tự chế tạo súng
Bazooka bằng các lị rèn thủ công để trang bị cho bộ đội
Việt Nam.
Người thiết kế: Edward Uhl
Năm thiết kế: 1940
Giai đoạn sản xuất 1942-1953
Thông số
Chiều dài: 1.37 m (54 in.)
Kíp chiến đấu: 2
Cỡ đạn: 2,36 in (60mm) 3,5 inch (89,9mm)
+ Đại liên 12.7mm
Thường được trang bị cho thiết vận xa hay các giang đoàn
hoạt động trên sơng. Súng có tốc độ bắn 700 viên đạn/ 1
phút
0
0
+ Súng phóng hỏa tiễn Bazooka 57mm
+ Đại liên M73
Thường được gắn song song với nòng pháo xe tăng nên được gọi là đại liên
điểm.
+ Súng trung liên BAR
Đã được sử dụng tỏng chiến tranh thế giới thứ
II, chiến tranh Triều Tiên và chiến tranh ở Việt
Nam. Súng đã được cải tiến thành bắn tự động
hoàm toàn, được sử dụng để yểm trợ cấp trung
đội
0
0
Và một số súng đạn khác như sau
0
0
II. MÌN, BOM
+ Mìn M16A1 là một loạt súng trường do hãng Colt cải tiến từ súng AR15 của hãng Armalite. Đây là loại súng tác chiến bắn đạn 5,56×45mm NATO.
M16 là súng thông dụng của quân đội Hoa Kỳ từ năm 1969.
M16 nhẹ, khoảng 3,1 kg, do có
thành phần làm bằng thép, hợp kim,
nhôm và nhựa cứng (sợi thủy tinh
hoặc polymer), sử dụng kỹ thuật
giảm nhiệt bằng hơi, tác động lên
cị bằng khí ép, đạn nạp từ băng
tiếp đạn với cơ cấu khóa nịng xoay.
[1]
. Có ba loại khác nhau trong qua
trình sản xuất súng M16. Loại đầu
tiên là M16 và M16A1, sử dụng
trong thập niên 1960, bắn đạn
M193/M196 (hoặc .223 Remington), có thể bắn hồn tồn tự động hay bán tự
động, và hai mẫu XM16E1 và M16A1 đồng loạt được sử dụng ở chiến trường
Việt Nam, sử dụng băng đạn 20 viên. Loại kế tiếp là M16A2, thập niên 1980,
bắn đạn M855/M856 (do FN Herstal của Bỉ thiết kế), có khả năng bắn từng
viên hay bắn từng loạt 3 viên, băng đạn được cải tiến lên 30 viên. Loại sau
cùng là M16A4, súng trường tiêu chuẩn của Thủy quân lục chiến Hoa
Kỳ trong chiến tranh Iraq. M16A4 và súng trường M4 Carbine dần dần được
dùng thay thế M16A2, vốn đã hơi lỗi thời và kém tiện dụng. So với M16A1
và A2, M16A4 và M4/M4A1 có một số cải tiến về hình dáng ngồi: quai xách
tháo rời có thể dùng để gắn kính ngắm, dụng cụ chấm mục tiêu bằng
tia laser, kính nhìn ban đêm, đèn pin và súng phóng lựu.
Mìn M18A1 Claymore là một
loại mìn dùng để chống nhân sự đối
phương. Loại mìn này do Norman A.
MacLeod phát minh và đưa vào sử
dụng do Quân đội Hoa Kỳ. Mìn
Claymore khi nổ, bắn ra phía trước
100 m trong phạm vi hình cung 60°
một loạt đạn bi bằng thép gây thương
vong cho địch. Mìn này sử dụng chủ
yếu để phục kích và chống lại đối
phương xâm nhập khi gài ở chu vi
doanh trại. Mìn Claymore cũng có tác dụng làm hư hại xe vỏ mềm.
+
0
0
Có rất nhiều loại mìn định hướng cả hợp pháp lẫn khơng hợp pháp được sao
chép từ loại mìn này và được sản xuất ở nhiều nước. Ví dụ, các loại mìn định
hướng của Liên Xơ trước đây như MON-50, MON-90, MON-100, MON200; MRUD (Serbia); No. 6 (Israel); MAPED F1 (Pháp); Mini MS-803,..v.v.
Mìn M18A1 Claymore gồm vỏ màu ơ liu, có hình dáng là một phần của hình
trụ, lồi về phía trước. Trên vỏ, phần mặt lồi có dịng chữ "Front Toward
Enemy", đó là mặt trước của mìn, mặt này phải đặt hướng về phía đối
phương. Vỏ của mìn phần lỗi ở phía trước có rất nhiều viên bi, các viên bi này
là nguồn sát thương chủ yếu khi mìn nổ. Thân mìn có nhồi thuốc nổ C-4.
Khi mìn nổ, tạo ra một vùng sát thương, với 700 mảnh sát thương là các viên
bi bay với vận tốc 1.200 m/s .
Mìn Claymore là một loại mìn sát thương định hướng dùng cho bộ binh. Mìn
thường sử dụng trong các trận đánh phục kich đối phương. Mìn do Hoa Kỳ
sản xuất đã được sử dụng trong chiến tranh Việt Nam. Cấu tạo của mìn rất
đơn giản, vỏ bằng plastic chứa chất nổ mạnh có nhồi những viên bi kim loại ở
bề mặt lồi, kíp nổ điện được nối với bộ phận phát điện nhỏ gọn cầm tay. Đây
là một loại mìn định hướng có khả năng sát thương cao. Trong chiến tranh
Việt Nam, có khi binh lính đã tháo thuốc nổ của mìn châm lửa đốt để nấu
nước uống. Thuốc nổ màu trắng, cháy khơng khói và toả nhiều nhiệt. Khi
hành qn, mìn claymore thường được đựng trong túi vải có quai đeo.
+ MÌN
VẢI dùng để sát thương người và súc vật.
Thường rải ở những nơi đông người qua lại, hoặc
rải ở những nơi rậm rạp, khó phát hiện
+ MÌN NHỆN chủ yếu sát thương người và súc vật
ngồi cơng sự bằng mảnh vụn, khống chế mục tiêu
trong một thời gian nhất định
+ Mìn M14 là một loại mìn chống người loại nhỏ
được sử dụng lần đầu ở thực địa vào những năm
1950. Mìn M14 sử dụng một lị xo lá để đẩy kim
hoả vào hạt nổ khi bị áp lực đè lên nó. Khi được sử
dụng, mìn M14 rất khó để phát hiện được do nó
chủ yếu được làm bằng nhựa, rất ít kim loại.
0
0
Từ năm 1974, loại mìn này đã khơng được tiếp tục trang bị trong Quân đội
Hoa Kỳ. Tuy nhiên, Hoa Kỳ có khoảng 1,5 triệu quả mìn dự trữ cho việc sử
dụng ở Hàn Quốc. Loại mìn này được sử dụng rộng rãi trong nhiều nước. Một
vài phiên bản của nó được đã được thiết kế và sản xuất trong một số nước ví
dụ như ở Ấn Độ.
Loại mìn này có cỡ nhỏ, chứa ít thuốc nổ nên khi nổ, nó thường khơng gây
chết người mà chỉ gây thương tích chủ yếu là ở đôi chân của nạn nhân, nhiều
nạn nhân dính phải mìn này gần như mất khả năng đi lại.
+ MÌN T27-M15
M15 là loại mìn chống tăng
hình trịn lớn của Hoa Kỳ,
được triển khai lần đầu tiên
trong Chiến tranh Triều
Tiên. Về cơ bản, nó là một
phiên bản lớn hơn của loại mìn chống tăng M6A2 mà nó đã thay thế. Mặc dù
M15 đã được thay thế bằng mìn M19 (một loại mỏ kim loại tối thiểu bọc
nhựa có thiết kế hiện đại hơn), Mỹ vẫn giữ lại lượng lớn M15 vì chúng vẫn
được coi là vũ khí đáng tin cậy và hiệu quả. Khi được sử dụng để chống lại
các xe tăng chiến đấu chủ lực, M15 chủ yếu là "thiết bị phá đường" tạo ra khả
năng tiêu diệt cơ động, nhưng có khả năng gây tử vong cho tổ lái tương đối
nhỏ. Tuy nhiên, khi được sử dụng để chống lại các phương tiện nhẹ hơn như
APC hoặc các phương tiện không bọc thép như xe tải, thiệt hại gây ra sẽ
nghiêm trọng hơn nhiều. Mìn có vỏ thép hình trịn cỡ lớn, có một đĩa nén ở
phía trên của vỏ. Ở giữa đĩa nén có một vị trí để nắp ngịi nổ, ngịi này có thể
đặt ở trạng thái "ARMED" (mở bảo hiểm) hoặc "SAFE" (an tồn). Đĩa nén đè
lên trên một lị xo lá, lị xo này đè lên trên ngịi nổ M603. Khi có lực đủ lớn
đè lên đĩa nén, đĩa này sẽ nén xuống lò xo và đè lên ngòi M603, ngòi M603 sẽ
0
0
hoạt động và kích nổ mìn. Ngịi cũng có hai ngịi nổ phụ, một ngoi nổ phụ ở
cạnh mìn và một ngịi nổ phụ đặt ở đáy mìn. Khối lượng: 14.3 kg. Thuốc nổ:
10.3 kg thuốc nổ Comp B. Đường kính: 333 mm. Cao: 150 mm. Lực đè gây
nổ: 120 đến 340 kg.
+ Mìn M19
Nước sản xuất: Mỹ
Cơng dụng: Phá đứt xích xe tăng hạng trung, phá
huỷ các xe tải.
Cấu tạo: Thân mìn và ngịi nổ. Khối lượng tồn
bộ 12,7kg, chứa 9,5kg thuốc nổ TNT trộn bột
nhơm. Ngịi nổ M-606.
Ngun lý hoạt động: Khi có lực lớn hơn 135kg đè lên ngòi nổ, kim hoả chọc
vào hạt nổ, làm nổ kíp, nổ mìn.
Và một số loại mìn, bom khác như sau
LỰU ĐẠN
+ Lựu đạn CS được thiết kế đặc biệt để sử dụng ngồi trời
trong các tình huống kiểm sốt đám đơng với lượng đốt cháy
liên tục lớn có thể đẩy hết tải trọng của nó trong khoảng 20-
0
0
40 giây thơng qua bốn cổng khí nằm trên đỉnh hộp. Lựu đạn này có thể được
sử dụng để che giấu chuyển động chiến thuật hoặc định tuyến một đám đơng.
Khối lượng khói và tác nhân là rất lớn và khó chịu. Lựu đạn có thể bắn được
này có kích thước 6,0 inch x 2,35 inch và chứa khoảng 2,7 oz. của tác nhân
đang hoạt động.
0
0
+ Lựu đạn chất độc
+ Lựu đạn TH3 lựu đạn cháy
(nhiệt nhơm) cầm tay, rất độc và
nóng. Nhiệt độ cháy ở 2.200°С có
thể làm tan chảy động cơ xe tải
hoặc bệ nòng pháo. Được sử dụng
để phá hủy thiết bị. Nó có thể làm
hư hại, bất động hoặc phá hủy các
phương tiện, hệ thống vũ khí, hầm trú ẩn hoặc bom, đạn. Lựu đạn cũng có thể
được sử dụng để bắt lửa ở những khu vực có chứa vật liệu dễ cháy.
Cơ thể: tấm kim loại. Chất làm đầy: 26,5 ounce hỗn hợp nhiệt.
Fuze: M201A1. Trọng lượng: 32 ounce. Kẹp an tồn: khơng. Khả năng: có
thể ném 25 mét bởi một người lính trung bình. Một phần của hỗn hợp nhiệt
được chuyển thành sắt nóng chảy, cháy ở 4.000 độ F. Nó sẽ kết dính các bộ
phận kim loại của bất kỳ vật thể nào mà nó tiếp xúc với nhau. Thermate là
một phiên bản cải tiến của thermite, chất gây cháy được sử dụng trong lựu
đạn cầm tay trong Thế chiến thứ hai. Chất độn nhiệt của lựu đạn AN-M14
cháy trong 40 giây và có thể cháy xuyên qua một tấm thép đồng nhất 1/2 inch.
0
0
Nó tự tạo ra oxy và sẽ cháy dưới nước. Màu sắc / đánh dấu - màu xám với các
mảng màu tím và một dải màu tím duy nhất (lựu đạn hiện tại). Theo hệ thống
mã hóa màu tiêu chuẩn, lựu đạn cháy có màu đỏ nhạt với các mảng màu đen.
+ Lựu đạn ABC-M25A2
Lựu đạn cầm tay kiểm soát bạo
động ABC-M25A2 là một loại đạn
nổ có gắn động cơ. Lựu đạn
M25A2 là phiên bản cải tiến của
lựu đạn M25A1. Hai loại lựu đạn
khác nhau chủ yếu về cấu tạo
thân. ABC-M25A2 có tác dụng
nhuận tràng mạnh và gây khó chịu
cho đường hơ hấp trên, gây ho,
khó thở và tức ngực. Nồng độ
nặng sẽ gây buồn nôn và nôn. Thời gian bắt đầu mất khả năng uống là 15 đến
30 giây và thời gian kéo dài từ 30 phút đến vài giờ tùy thuộc vào nồng độ liều
lượng. CS bền bỉ hơn và có phản ứng gay gắt hơn CN. Thân lựu đạn có hình
cầu và được làm bằng hai bán cầu bằng nhựa gắn kết với nhau. Hai mảnh
ghép lại với nhau tạo thành giếng nổ và vỏ trượt. Các thành phần nạp liệu bao
gồm một ống bọc vũ khí, chốt trang trí, lị xo bắn, cụm thanh trượt và chốt
bắn.
+ Lựu đạn CS M7A3
ABC-M7A3 Lựu đạn Kiểm soát Bạo loạn. Được sử dụng để phân phối khí CS
để kiểm soát bạo loạn. Cơ thể là tấm kim loại với bốn lỗ phát xạ ở phía trên
và một ở phía dưới. Màu xám với một dải màu đỏ duy nhất.
Trọng lượng: 15,5 ounce. Fuze Delay: 1,2 đến 2 giây. Người lính trung bình
có thể ném nó đi 40 mét. Giải phóng một đám mây khí CS (Tear gas) trong 15
đến 35 giây. Tạo ra cảm giác bỏng rát ở mắt, chảy nước mắt và sợ ánh sáng.
Các triệu chứng về đường hô hấp bao gồm bỏng rát, đau và cảm giác nghẹt
thở. Các triệu chứng về da có thể bao gồm cảm giác bỏng rát, đặc biệt là ở
những vùng ẩm ướt. Hầu hết các trường hợp thương vong không cần chăm
sóc y tế và các triệu chứng sẽ tự khỏi trong 30-60 phút.
0
0
IV. MÁY BAY
+Máy bay U17B
Boeing
B-17
Flying
Fortress (Pháo đài bay) là
kiểu máy bay ném bom hạng
nặng 4 động cơ được phát
triển cho Không lực Hoa
Kỳ (USAAF) và được đưa
vào sử dụng vào cuối những
năm 1930. Cạnh tranh cùng
với Douglas và Martin trong
một hợp đồng chế tạo 200
máy bay ném bom, thiết kế
của hãng Boeing vượt trội
hơn cả hai đối thủ và vượt
xa những yêu cầu của
Không lực. Cho dù Boeing
bị mất hợp đồng do máy bay
nguyên mẫu bị rơi, Không
lực Mỹ vẫn bị ấn tượng bởi
thiết kế của Boeing và đặt hàng 13 chiếc B-17. B-17 Flying Fortress tiếp
tục được đưa vào sản xuất và được xem là chiếc máy bay lớn đầu tiên sản
xuất hàng loạt, lần lượt trải qua nhiều phiên bản cải tiến từ B-17A đến B17G. B-17 được Không lực Mỹ sử dụng chủ yếu trong các chiến dịch ném
bom chiến lược chính xác ban ngày vào các mục tiêu công nghiệp, quân sự
và dân sự của Đức trong Thế Chiến II. Các đơn vị Mỹ là Không Lực
8 đóng tại Anh và Khơng Lực 15 đóng tại Ý góp phần bổ sung cho nhiệm
vụ ném bom khu vực ban đêm của Bộ chỉ huy Không quân Ném
bom thuộc Khơng qn Hồng gia Anh trong chiến dịch Pointblank, giúp
đạt được ưu thế trên không trên các thành phố, nhà máy và chiến trường
Tây Âu chuẩn bị cho Trận chiến Normandy.[4] B-17 cũng tham gia, với
quy mô hạn chế hơn, tại Mặt trận Thái Bình Dương, khơng kích vào tàu bè
và sân bay Nhật Bản.
+ Máy bay A-1 SKYRAIDER
Chiếc Douglas A-1 (trước đây là AD) Skyraider (Kẻ cướp trời) là một
máy bay ném bom cường kích một chỗ ngồi của Hoa Kỳ trong những
năm 1950, 1960 và đầu những năm 1970. Một chiếc máy bay động cơ
piston cánh quạt lạc lồi trong thời đại phản lực, Skyraider có một khoảng
0
0
thời gian phục vụ dài và thành công kéo dài đến tận thời đại không gian, là
nguồn cảm hứng cho việc thiết kế các kiểu máy bay cường kích phản lực
thế hệ mới có cánh thẳng và bay chậm hiện vẫn còn đang phục vụ trên
tuyến đầu.
Chiến tranh Việt Nam
Cho dù các phi đội hoạt động trên tàu sân bay nhanh chóng chuyển sang các
loại máy bay phản lực, A-1 Skyraider vẫn được sử dụng như là máy bay
cường kích tầm trung tại nhiều phi đội cho đến năm 1965 khi những chiếc A6A Intruder bắt đầu dần dần thay thế chúng. Skyraider tham gia các trận tấn
công đầu tiên vào Bắc Việt Nam, nhưng chúng được thay thế sau đó bởi
Intruder. Skyraider của Hải quân Mỹ bắn rơi hai chiếc máy bay tiêm kích
phản lực Mikoyan-Gurevich MiG17 do Xơ-viết sản xuất, một chiếc vào
ngày 21 tháng 6 năm 1966 do Đại úy
Clinton B. Johnson và Trung úy
Charles W. Hartman III (chiến công
chung) của Phi đội VFA-25, và một
chiếc nữa vào ngày 9 tháng
10 năm 1966 bởi Trung úy William T.
Patton của Phi đội VA-1761. Sau khi chấm dứt hoạt động trong Hải quân Mỹ,
Skyraider được chuyển cho Không quân Nam Việt Nam (VNAF) và cũng
được Không quân Mỹ sử dụng vào một trong những vai trò nổi bật nhất của
Skyraider là hộ tống máy bay trực thăng "Sandy". Thiếu tá Không quân Hoa
Kỳ Bernard F. Fisher lái một chiếc A-1E trong một phi vụ vào ngày 10 tháng
3 năm 1966 trong đó ơng được tặng thưởng Hn chương Danh dự vì đã giải
cứu Thiếu tá "Jump" Myers khỏi một doanh trại của Lực lượng đặc biệt Hoa
Kỳ tại thung lũng A Shau. Đại tá Không quân William A. Jones, III cũng được
tặng thưởng Huân chương Danh dự trong một phi vụ trên chiếc A-1H ngày 1
tháng 9 năm 1968, trong đó, cho dù máy bay bị hư hại nghiêm trọng cịn bản
thân bị bỏng nặng, ơng đã điều khiển máy bay quay trở về căn cứ và báo cáo
địa điểm rơi của một máy bay đồng đội.
0
0