ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍNH MINH
ĐẠI HỌC KHOA HC T NHIấN THNH PH H CH MINH
ÔÔ
KHOA IN TỬ VIỄN THÔNG
BỘ MÔN: CÁC HỆ THỐNG TRUYỀN THÔNG
ĐỀ TÀI : TRUYỀN HÌNH SỐ
Giảng viên :
TRƯƠNG TẤN QUANG
Nhóm
:
12
Năm học
:
2020 - 2021
TP.Hồ Chí Minh 12/2020
0
MỤC LỤC
Chương 1: Định nghĩa, lịch sử của TV
Chương 2: Truyền hình tương tự
2.1 Định nghĩa
2.2 Đặc điểm và tính chất
2.3 Nhược điểm và hệ quả
Chương 3:Truyền hình số
3.1 Định nghĩa
3.2 Đặc điểm
3.3 Ưu điểm
3.4 Phân loại
Chương 4 : So sánh với truyền hình tương tự và Số hóa
truyền hình
Chương 5 : Lịch sử truyền hình số tại Việt Nam
1
Chương 1: Định nghĩa ,lịch sử của TV
Truyền hình, hay cịn gọi là TV (hay vơ tuyến truyền hình) là một hệ
thống điện tử viễn thơng có khả năng thu nhận sóng và tín hiệu vơ
tuyến hoặc hữu tuyến để chuyển thành hình ảnh và âm thanh.
Về cơ bản thì truyền hình được hình thành từ những cuối năm 20 của
thế kỷ XX, sau đó thì được cải thiện và phổ biến rất nhiều về hình
thức sau thế chiến 2. Trong những năm 50, truyền hình là phương tiện
chính để định hướng dư luận.
Sự xuất hiện của truyền hình đã thay đổi đáng kể cách con người tiếp
xúc với thế giới.
Philo Farnsworth (19/08/1906-11/03/1971) được coi là cha đẻ của vô
tuyến truyền hình hiện đại. Lúc ấy, ơng gọi thiết bị của mình sáng chế
ra là “chiếc máy phân tích hình ảnh”.
Sau đó thì những người nhà phát minh như là Vladimir Zworykin và
John Logie Baird tiếp tục phát triển truyền hình. Đặc biệt với John
Logie Baird thì ơng được coi là người có cơng lớn nhất trong sự hình
thành TV, sau những thí nghiệm thành cơng của mình.
Ngày nay, TV trở nên ngày càng hiện đại, sở hữu vô vàn chức năng và
đáp ứng được nhiều nhu cầu khác nhau của con người.
Về cơ bản gồm có truyền hình tương tự và truyền hình số.
2
Chương 2: Truyền hình tương tự
2.1 Định nghĩa:
Hay cịn gọi là truyền hình analog, là kỹ thuật thu phát sóng truyền
hình có từ lâu đời, sử dụng tín hiệu tương tự để truyền tải video và âm
thanh. Chất lượng của truyền hình tương tự (hình ảnh âm thanh) được
thể hiện bằng các biến thể nhanh chóng của biên độ, tần số hoặc pha
của tín hiệu.
2.2 Đặc điểm và tính chất:
Tín hiệu tương tự thay đổi trên phạm vi liên tục các giá trị có thể có,
khi đó tiếng ồn và nhiều điện tử sẽ được sao chép bởi thiết bị nhận.
Với tín hiệu tương tự, một tín hiệu khá yếu sẽ trở thành nhiễu trên
màn hình, truyền hình tương tự có thể là khơng dây hoặc có thể là
được phân phối qua mạng cáp bằng cách sử dụng bộ chuyển đổi cáp.
2.3 Nhược điểm và hệ quả:
Chất lượng (hình ảnh và âm thanh) không tốt, rất dễ bị ảnh
hưởng bởi thời tiết.
Độ phủ sóng và số lượng kênh bị hạn chế.
=> truyền hình số ra đời.
3
Chương 3:Truyền hình số:
3.1 Định nghĩa:
Truyền hình kỹ thuật số - Digital Television, là một hệ thống viễn
thông phát và nhận tín hiệu hình ảnh và âm thanh bằng các tín hiệu kỹ
thuật số. Nó được coi là một bước tiến của cơng nghệ truyền hình.
3.2 Đặc điểm:
Tín hiệu được truyền đi là các bit 0 và 1 thay vì tín hiệu tương
tự (điều này giải quyết được vấn đề khoảng cách và đảm bảo
chất lượng hình ảnh, âm thanh ln giữ được chất lượng tốt).
Tín hiệu âm thanh và hình ảnh được gộp chung (tiết kiệm được
băng tần, loại bỏ được tình trạng delay).
Có thể cung cấp chất lượng HD.
3.3 Ưu điểm:
Chất lượng hình ảnh và âm thanh được nâng cao rõ rệt.
Có độ phủ sóng cao và xa.
Tiết kiệm được băng tần, từ đó lượng băng tần ấy có thể dùng
cho mục đích khác.
Có số lượng kênh lớn, dễ dàng đáp ứng được nhu cầu của con
người.
4
3.4 Phân loại:
Truyền hình số hữu tuyến – Truyền hình cáp (DVBC2):
Truyền hình hữu tuyến là lại truyền hình mà hình anh và âm
thanh được truyền tải qua dây dẫn tín hiệu ( Cáp đồng trục) để
truyền tải tín hiệu đến người xem. Gia đình chỉ cần dùng dây
dẫn tín hiệu kết nối với bộ giải mã tín hiệu (set- top- box) kết
nối với Tivi là có thể xem được truyền hình.
Truyền hình hữu tuyến, hay truyền hình cáp là loại truyền hình
mà hình ảnh và âm thanh được truyền tải qua dây dẫn tín hiệuthường là Cáp đồng trục, hoặc cáp quang để truyền tải tín hiệu
đến người xem. Người dùng chỉ cần dùng dây dẫn tín hiệu kết
nối với Tivi là có thể xem được truyền hình.
Cách thức hoạt động:
Tín hiệu được truyền đi thơng qua dây dẫn (Cáp đồng trục hoặc
cáp quang) tới địa điểm của người dùng. Sau đó bộ giải mã tín
hiệu (Set- top- box) sẽ thực hiện cơng việc của mình và truyền
tải nội dung lên màn hình TV. Khi truyền tín hiệu đi xa thì cần
thêm các bộ khuếch đại để giữ độ ổn định cho tín hiệu.
Ưu điểm và nhược điểm:
Ưu điểm
Dễ dàng cài đặt và xem
các kênh truyền hình
Khơng bị ảnh hưởng
bởi thời tiết và các yếu
tố môi trường như âm
thanh,…
Nhược điểm
Do dùng dây dẫn tín
hiệu nên các vùng sâu
vùng xa khơng có hạ
tầng sẽ khơng sử dụng
được.
Số lượng kênh cung
5
1 kết nối có thể sử dụng
cho nhiều thiết bị tivi
trong nhà nhưng độ rõ
nét sẽ giảm đi đáng kể.
cấp ít.
Ít tín năng và ứng dụng
cho người xem.
Độ phân giải hình ảnh
cịn hạn chế.
Khơng xem lại được
của ngày hơm trước.
Truyền hình số mặt đất (DVB-T2):
Truyền hình kỹ thuật số mặt đăt là loại truyền hình sử dụng cách thức
sóng mặt đất. Các nhà đài sẽ số hóa tín hiệu trước khi phát ra và gia
đình phải dùng Ăng ten + Bộ giải mã tín hiệu để thu nhận và xử lý tín
hiệu.
Tivi trên thị trường được chia làm 2 loại: Những model trước năm
2014 thì cần mua thêm đầu thu kỹ thuật số để giải mã tín hiệu thu từ
nhà đài và phát ra hình ảnh. Những model sau năm 2014 trên thị
trường được bộ giải mã đã được tích hợp sẵn bên trong nên khơng cần
mua thêm đầu thu tín hiệu. Các bộ giải mã tín hiệu có giá giao động từ
500k đến 1 triệu đồng.
Ưu điểm và nhược điểm:
Ưu điểm
Dễ dàng sử dụng và cài
đặt ở vùng sâu vùng xa
Không tốn cước sử
dụng hàng tháng
Nhược điểm
Số lượng kênh hạn chế
Chất lượng Hình ảnh và
Âm thanh cịn hạn chế
Chất lượng và độ ổn định
bị ảnh hưởng bởi thời tiết
và các yếu tố mơi trường.
Khơng có thêm các tín
6
năng và các ứng dụng giải
trí cho tivi.
Truyền hình số vệ tinh (DVB-S2):
Các nhà đài trên thị trường có cung cấp cơng nghệ truyền hình số vệ
tinh như: Truyền hình VTC, Truyền hình An Viên, Truyền hình K+ và
truyền hình HTV.
Đây là loại truyền hình cao cấp hơn truyền hình kỹ thuật sốmặt đất.
Người xem phải trang bị cho tivi mình một bộ giải mã tín hiệu từ nhà
đài và Ăng ten Parapol ( Ăng ten Chảo). Công nghệ truyền hình kỹ
thuật số vệ tinh sử dụng đầu thu chuẩn DVB-S2 nên Tivi sẽ nhận
được hình ảnh và âm thanh chất lượng hơn soi với truyền hình kỹ
thuật số mặt đất.
Ưu điểm và nhược điểm:
Ưu điểm
Chất lượng hình ảnh và
Âm thanh sống động
hơn truyền hình kỹ
thuật số mặt đất.
Dễ dàng sử dụng và
thiết lập ở vùng sâu
vùng xa
Nhược điểm
Chi phi đầu tư ban đầu
lơn
Cần phải lắp thểm Ăng
ten chảo Parapol mới sử
dụng được đầu thu
Truyền hình vệ tinh bị
ảnh hưởng nhiều bởi
thời tiết và các yếu tố
môi trường.
7
Truyền hình Internet (IPTV):
Truyền hình Internet là loại truyền hình cơng nghệ 4.0 trên nền tảng
IPTV ( Internet Protocol TV) sử dụng mạng truyền hình kết hợp với
mạng viễn thơng. Truyền hình internet có 2 đặc điểm cơ bản là: dựa
trên nền tảng Công nghệ viễn thông và Truyền hình phục vụ theo u
cầu. Để có thể sử dụng được truyền hình internet ( IPTV) thì gia đình
cần đăng ký mạng của những nhà mạng lớn ở Việt nam như: FPT
Telecom, Viettel, VNPT.
Ưu điểm và nhược điểm:
Ưu điểm
Nhược điểm
Chất lượng hình ảnh và
âm thanh đạt chuẩn Full
HD với độ phân giải
cao.
Gia đình phải có đăng
ký mạng thì mới xem
được
truyền
hình
internet IPTV
Nhiều ứng dụng tích
hợp cho tivi như:
Karaoke,
Youtube,
Email, Đọc báo, Games,
Thể thao, Quản lý trẻ
em, Phim truyện theo
yêu cầu,….
Vùng sâu vùng xa
không xem được vì
phải có hạ tầng mạng
Tốn cước sử dụng hàng
tháng
Kênh truyên hình phong
phú ( Truyền hình FPT
cung cấp hơn 150 kênh
truyền hình trong và
ngồi nước khác nhau)
Kênh truyền hình có thể
xem lại được của ngày
hơm trước
Xem thêm các ưu điểm
nổi bật của Truyền hình
FPT HD
8
Chương 4: So sánh với truyền hình tương tự và Số hóa
truyền hình:
So sánh với truyền hình tương tự:
DTV có một số lợi thế so với TV analog, đáng kể nhất là các
kênh kỹ thuật số chiếm ít dãy sóng hơn và nhu cầu dãy sóng
liên tục thay đổi, với chất lượng hình ảnh giảm tương ứng tùy
thuộc vào mức độ nén cũng như độ phân giải của hình ảnh
truyền đi. Điều này có nghĩa là các đài truyền hình kỹ thuật số
có thể cung cấp nhiều kênh kỹ thuật số hơn trong cùng một
không gian, cung cấp dịch vụ truyền hình độ nét cao hoặc cung
cấp các dịch vụ phi truyền hình khác như đa phương tiện hoặc
tương tác. DTV cũng cho phép các dịch vụ đặc biệt như ghép
kênh (nhiều chương trình trên cùng một kênh), hướng dẫn
chương trình điện tử và ngơn ngữ bổ sung (nói hoặc phụ đề).
Việc bán các dịch vụ phi truyền hình có thể cung cấp một
nguồn doanh thu bổ sung.
Số hóa truyền hình:
Số hóa truyền hình là q trình chuyển đổi và ngưng phát sóng
truyền hình tương tự để chuyển sang phát sóng kỹ thuật số. Mỗi
quốc gia có cách số hóa truyền hình khác nhau. Tại 1 số quốc
gia việc chuyển đổi được thực hiện qua từng giai đoạn như Ấn
9
Độ, Việt Nam.. còn các nước khác như Hà Lan, Mỹ việc
chuyển đổi được thực hiện đồng loạt.
Chương 5: Lịch sử truyền hình số tại Việt Nam:
Truyền hình đến với Việt Nam có lẽ chậm hơn so với thế giới, tuy
nhiên trải qua khoảng thời gian hoạt động thì đã có rất nhiều những
tiến bộ và phát triển đáng kể. Dưới đây là các mốc thời gian đáng nhớ
của truyền hình Việt Nam nói chung cũng như truyền hình kỹ thuật số
nói riêng.
1970 - 1980: Khởi đầu của truyền hình
7/9/1970 đánh dầu mốc thời gian quan trọng nhất khi chương trình
đầu tiên được phát triển thử nghiệm. Hầu hết trong giai đoạn này
truyền hình đều được phát dưới định dạng đen trắng. Tháng 9/1978
truyền hình màu được đưa vào thử nghiệm.
1980 - 1990: Giai đoạn của khó khăn và những sự chuyển dịch
Năm 1986 đánh dấu bước ngoặc cho việc truyền hình hồn tồn được
chuyển sang truyền hình màu. Và từ đây phát triển với nhiều kênh
truyền hình đa dạng hơn.
Từ cuối thập niên 90 đến những năm 2000: Quá trình chuyển đối sang
cơng nghệ truyền hình số
Qua các cuộc thử nghiệm khác nhau về 3 tiêu chuẩn truyền hình kỹ
thuật số thì cuối cùng Hội đồng Khoa học Đài Truyền hình Việt Nam
đã nhất trí trình lãnh đạo Đài ký quyết định lựa chọn tiêu chuẩn truyền
hình số mặt đất cho Việt Nam. Vào 11h30 ngày 26/3/2001, ông Hồ
Anh Dũng - Tổng Giám đốc Đài THVN - đã chính thức ký quyết định
lựa chọn tiêu chuẩn truyền hình số mặt đất DVB-T, đánh dấu thời
điểm bắt đầu của quá trình chuyển đổi từ cơng nghệ phát sóng truyền
hình tương tự sang truyền hình số của truyền hình Việt Nam.
Ngày nay
Với dân số hơn 90 triệu dân, đã tạo ra một lượng khách hàng khổng lồ
cho các đơn vị kinh doanh dịch vụ truyền hình trả tiền. Hiện nay mới
chỉ đạt hơn 4,2 triệu thuê bao qua hơn 4 năm có mặt dịch vụ truyền
10
hình trả tiền. Như vậy, truyền hình trả tiền rồi sẽ phố biến như viễn
thơng, có lẽ trong tương lai không xa sẽ là thời vàng kinh doanh bề
thế nhất của dịch vụ truyền hình.
11