Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

(Tiểu luận) để nhận thức và giải quyết vấn đề “sự phát triển của các kiểu và hình thức nhà nước trong lịch sử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (481.53 KB, 22 trang )

v
BỘ CƠNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC
----------

BỘ MƠN: TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN
TIỂU LUẬN: NGUYÊN LÍ VỀ SỰ PHÁT TRIỂN

Giảng viên hướng dẫn:
Nhóm thực hiện:
Lớp:

Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng năm

Trang 1

0

0

Tieu luan


BỘ CƠNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC
----------

TIỂU LUẬN: NGUN LÍ VỀ SỰ PHÁT TRIỂN
BỘ MÔN: TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN



1.
2.
3.
4.
5.

Giảng viên hướng dẫn:
Thành viên thực hiện

MSSV

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU.......................................................................... 4

Trang 2

0

0

Tieu luan


CHƯƠNG I: NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA CỦA PHƯƠNG PHÁP
LUẬN “NGUYÊN LÝ VỀ SỰ PHÁT TRIỂN”............................5
I. Nội dung phương pháp luận “nguyên lý về sự phát
triển”.................................................................................. 5
1. Khái niệm phát triển.................................................5
2. Tính chất của phương pháp luận.............................6

II. Ý nghĩa của phương pháp luận “nguyên lý về sự
phát triển”......................................................................... 8
CHƯƠNG II: VẬN DUNG NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA CỦA
PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA “NGUYÊN LÝ VỀ SỰ PHÁT
TRIỂN” ĐỂ NHẬN THỨC VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ “SỰ
PHÁT TRIỂN CỦA CÁC KIỂU VÀ HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC
TRONG LỊCH SỬ”..................................................................9
I. Các kiểu và hình thức nhà nước trong lịch sử..........9
1. Các kiểu nhà nước trong lịch sử..............................9
2. Các hình thức nhà nước trong lịch sử.....................9
II. Tính khách quan của sự phát triển thể hiện trong
sự xuất hiện của các kiểu và hình thức nhà nước trong
lịch sử...............................................................................10
III.Tính phổ biến của sự phát triển thể hiện trong sự
ra đời kiểu và hình thức nhà nước mới ưu việt, tốt hơn
kiểu nhà nước cũ.............................................................13
IV. Tính đa dạng, phong phú của sự phát triển trong
các kiểu và hình thức nhà nước....................................15

Trang 3

0

0

Tieu luan


V. Vận dụng ý nghĩa phương pháp luận để giải quyết
vấn đề: “Sự phát triển của các kiểu và hình thức nhà

nước trong lịch sử”.........................................................15
KẾT LUẬN............................................................................17

LỜI MỞ ĐẦU
Nguyên lý về sự phát triển của phép biện chứng duy vật
phản ánh đặc trưng phổ quát nhất của thế giới, mọi sự vật,
hiện tượng trong thế giới khách quan đều có sự vận động và
phát triển.
Phát triển là những cái mới ra đời thay thế cái cũ, những
vẫn trên cơ sở kế thừa những hạt nhân hợp lý của cái cũ, cải
tạo và phát triển chúng hợp lý để nó trở thành điều kiện,
tiền đề vững chắc cho cái mới phát triển nhanh, mạnh, vững
hơn. Phát triển là đặc trưng phổ biến, phát triển là một tất
yếu khách quan. Hơn nữa mọi nhận thức và thực tiễn trong
cuộc sống đều phát triển. Giống như các kiểu và hình thức
nhà nước trong lịch sử đã có sự phát triển, xuất hiện cái mới
phù hợp, hoàn chỉnh hơn. Nhận thấy ý nghĩa quan trọng của
nguyên lý về sự phát triển trong chủ nghĩa Mac – Lenin, em
đã chọn đề tài: Vận dụng nội dung và ý nghĩa phương pháp
luận của “nguyên lý về sự phát triển” để nhận thức và giải
quyết vấn đề: “Sự phát triển của các kiểu và hình thức nhà
nước trong lịch sử”.

Trang 4

0

0

Tieu luan



Trang 5

0

0

Tieu luan


CHƯƠNG I: NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA CỦA PHƯƠNG PHÁP
LUẬN “NGUYÊN LÝ VỀ SỰ PHÁT TRIỂN”
I.

Nội dung phương pháp luận “nguyên lý về sự
phát triển”

1. Khái niệm phát triển
Có nhiều quan điểm khác nhau, đối lập

về sự phát

triển: quan điểm siêu hình và quan điểm biện chứng. Quan
điểm siêu hình xem sự phát triển chỉ là sự tăng lên, giảm
thuần túy về lượng, khơng có sự thay đổi gì về mặt chất của
sự vật; hoặc nếu có sự thay đổi nhất định về chất thì sự
thay đổi ấy cũng chỉ diễn ra theo một vịng khép kín, chứ
khơng có sự sinh thành ra cái mới với những chất mới.
Những người theo quan điểm siêu hình xem sự phát triển

như là một q trình tiến lên liên tục, khơng có bước quanh
có, phức tạp.
Đối lập với quan điểm siêu hình, quan niệm biện chứng
xem xét sự phát triển là một quá trình tiến lên từ thấp đến
cao. Q trình đó diễn ra dần dần, nhảy vọt đưa tới sự ra đời
của cái mới thay thế cái cũ, không phải lúc nào sự phát
triển cũng diễn ra theo đường thẳng, mà rất quanh co, phức
tạp, thậm chí có những bước lùi tạm thời. Theo quan điểm
biện chứng, sự phát triển là kết quả của quá trình thay đổi
dần dần về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất, là quá trình
diễn ra theo đường xốy ốc và hết mỗi chu kì sự vật lặp lại
dường như sự vật ban đầu nhưng ở cấp độ cao hơn. Quan

Trang 6

0

0

Tieu luan


điểm biện chứng cũng khẳng định nguồn gốc của sự phát
triển nằm trong bản thân sự vật.
Trên cơ sở khái quát sự phát triển của sự vật, hiện tượng
tồn tại trong hiện thực, quan điểm duy vật biện chứng
khẳng định phát triển là một phạm trù triết học dùng đề chỉ
quá trình vận động tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản
đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hồn thiện hơn. Theo
quan điểm này, phát triển khơng bao qt tồn bộ sự vận

động nói chung. Nó chỉ khái quát xu hướng chung của sự
vận động – xu hướng vận động đi lên của sự vật.
2. Tính chất của phương pháp luận
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, các
q trình phát triển đều có 4 tính chất cơ bản: tính khách
quan, tính phổ biến, tính kế thừa và tính đa dạng, phong
phú.
a. Tính khách quan
Tính

khách quan

của sự phát

triển biểu hiện trong

nguồn gốc của sự vận động và phát triển. Đó là q trình
bắt nguồn từ bản thân sự vật, hiện tượng. Và nó cũng là
q trình giải quyết mâu thuẫn của sự vật, hiện tượng đó. Vì
vậy, phát triển là thuộc tính tất yếu, khách quan, khơng phụ
thuộc vào ý thức con người.
Ví dụ: Cây cỏ khi có nước, ánh sáng, khơng khí dù
khơng cần con người, nó vẫn có thể phát triển.

Trang 7

0

0


Tieu luan


b. Tính phổ biến
Tính phổ biến của sự phát triển được thể hiện ở các quá
trình phát triển diễn ra trong mọi lĩnh vực tự nhiên, xã hội
và tư duy; trong mọi sự vật, hiện tượng và trong mọi quá
trình, mọi giai đoạn của sự vật, hiện tượng đó. Trong mỗi
q trình biến đổi đã có thể bao hàm khả năng dẫn đến sự
ra đời của cái mới, phù hợp với quy luật khách quan.
Ví dụ: Lồi người phát sinh các hình thức xã hội từ đơn
giản đến phức tạp cùng với đó là trình độ nhận thức ngày
càng cao so với trước đây.

c. Tính kế thừa
Tính kế thừa của sự phát triển được thể hiện ở chỗ sự
vật, hiện tượng mới ra đời không thể là sự phủ định tuyệt
đối, phủ định sạch trơn, đoạn tuyệt một cách siêu hình đối
với sự vật, hiện tượng cũ. Sự vật, hiện tượng mới ra đời từ
sự vật, hiện tượng cũ, chứ khơng phải ra đời từ hư vơ.
Vì vậy trong sự vật, hiện tượng mới cịn giữ lại, có chọn
lọc và cải tạo các yếu tố cịn tác dụng, cịn thích hợp với
chúng, trong khi gạt bỏ mặt tiêu cực, lỗi thời, lạc hậu của sự
vật, hiện tượng cũ đang gây cản trở sự vật, hiện tượng mới
phát triển.

Trang 8

0


0

Tieu luan


Ví dụ: Sự ra đời của Triết học Mác-Lênin dựa trên tiền đề
lý luận là:
Sự kế thừa và cải biến những hạt nhân hợp lý của Triết
học cổ điển Đức
Sự kế thừa yếu tố khoa học và cải tạo các mặt
hạn chế của Kinh tế chính trị học cổ điển Anh.
Nguồn lý luận trực tiếp của học thuyết Mác về chủ
nghĩa xã hội – chủ nghĩa xã hội khoa học là Chủ nghĩa xã
hội khơng tưởng Pháp.
d. Tính đa dạng
Tính đa dạng, phong phú của sự phát triển được thể
hiện ở chỗ: Phát triển là khuynh hướng chung của mọi sự
vật, hiện tượng. Nhưng mỗi sự vật, hiện tượng, mỗi lĩnh vực
hiện thực lại có q trình phát triển khơng hoàn toàn giống
nhau. Sự vật, hiện tượng tồn tại ở những khơng gian,
thời gian khác nhau thì sẽ phát triển khác nhau.
Đồng thời, trong quá trình phát triển của mình, sự vật,
hiện tượng còn chịu nhiều sự tác động của các sự vật, hiện
tượng hay quá trình khác, của rất nhiều yếu tố và điều kiện
lịch sử, cụ thể. Sự tác động đó có thể làm thay đổi chiều
hướng phát triển của sự vật, hiện tượng, thâm chí có thể
làm cho sự vật hiện tượng thụt lùi tạm thời, có thể dẫn tới
sự phát triển về mặt này và thoái hóa ở mặt khác. Đây đều
là những biểu hiện của tính phong phú, đa dạng của các
q trình phát triển.


Trang 9

0

0

Tieu luan


Ví dụ: Trên thế giới hiện nay, có khoảng 33600 loài cá
được xác định. Các loài cá khác nhau tồn tại và thích nghi
trong các điều kiện mơi trường khác nhau nên chúng có đặc
điểm khơng giống nhau.
II.

Ý nghĩa của phương pháp luận “nguyên lý về sự
phát triển”
Nguyên lý về sự phát triển là cơ sở lý luận khoa học để

định hướng việc nhận thức thế giới và cải tạo thế giới. Theo
nguyên lý này, trong mọi nhận thức và thực tiễn cần phải có
quan điểm phát triển. Theo V.I.Lenin, “… Logic biện chứng
đòi hỏi phải xét sự vật trong sự phát triển, trong “sự tự vận
động”’…, trong sự biến đổi của nó”. Quan điểm phát triển
địi hỏi phải khắc phục tư tưởng bảo thủ, trì trệ, định kiến,
đối lập với sự phát triển.
Theo quan điểm phát triển, để nhận thức và giải quyết
bất cứ vấn đề gì trong thực tiễn, một mặt cần phải đặt sự
vật theo khuynh hướng đi lên của nó vì vậy địi hỏi phải

nhận thức được tính quanh co, phức tạp của sự vật, hiện
tượng trong q trình phát triển của nó. Để nhận thức và
giải quyết bất cứ vấn đề gì trong thực tiễn, một mặt, cần
phải đặt sự vật, hiện tượng theo khuynh hướng đi lên của
nó; mặt khác, con đường của sự phát triển lại là một quá
trình biện chứng, bao hàm tính thuận nghịch, đầy mâu
thuẫn, vì vậy, địi hịi phải nhận thức được tính quanh co,
phức tạp của sự vật, hiện tượng trong q trình phát triển
của nó, tức là cần phải có quan điểm lịch sử – cụ thể trong

Trang 10

0

0

Tieu luan


nhận thức và giải quyết các vấn đề của thực tiễn, phù hợp
với tính chất phong phú, đa dạng, phức tạp của nó.
CHƯƠNG II: VẬN DUNG NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA CỦA
PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA “NGUYÊN LÝ VỀ SỰ PHÁT
TRIỂN” ĐỂ NHẬN THỨC VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ “SỰ
PHÁT TRIỂN CỦA CÁC KIỂU VÀ HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC
TRONG LỊCH SỬ”
I.

Các kiểu và hình thức nhà nước trong lịch sử


1. Các kiểu nhà nước trong lịch sử
Lý luận Mac – Lenin về nhà nước và pháp luật đã đưa ra
khái niệm kiểu nhà nước trong lịch sử: Kiểu nhà nước là
tổng thể những dấu hiệu (đặc điểm) cơ bản, đặc thù của
nhà nước, thể hiện bản chất giai cấp và những điều kiện tồn
tại và phát triển của nhà nước trong một hình thái kinh tế
xã hội nhất định. Cơ sở để xác định kiểu nhà nước là học
thuyết Mac – Lenin về các hình thái kinh tế xã hội. Mỗi kiểu
nhà nước phù hợp với một chế độ kinh tế nhất định của một
xã hội có giai cấp. Đặc điểm chung của mỗi hình thái kinh tế
xã hội sẽ quyết định những dấu hiệu cơ bản, đặc thù của
một kiểu nhà nước tương ứng. Trong lịch sử xã hội có giai
cấp đã tồn tại bốn hình thái kinh tế xã hội: Chiếm hữu nô lệ,
phong kiến, tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa. Phù hợp
với bốn hình thái kinh tế xã hội đó đã có bốn kiểu nhà nước:
Nhà nước chủ nô, Nhà nước phong kiến, Nhà nước tư sản,
Nhà nước xã hội chủ nghĩa.
2. Các hình thức nhà nước trong lịch sử

Trang 11

0

0

Tieu luan


Hình thức nhà nước là cách tổ chức quyền lực nhà nước
và những phương pháp để thực hiện quyền lực nhà nước.

Hình thức nhà nước là một khái niệm chung được hình
thành từ ba yếu tố cụ thể: hình thức chính thể, hình thức
cấu trúc nhà nước và chế độ chính trị. Có hai loại hình thức
nhà nước đó là hình thức chính thể và hình thức cấu trúc.
Trong hình thức chính thể có hình thức chính thể qn chủ
và hình thức chính thể cộng hịa. Cịn trong hình thức cấu
trúc có hình thức nhà nước đơn nhất và nhà nước liên bang.
II.

Tính khách quan của sự phát triển thể hiện
trong sự xuất hiện của các kiểu và hình thức nhà
nước trong lịch sử
Sự xuất hiện các kiểu và hình thức nhà nước là tính tất

yếu khách quan. Đây là một biểu hiện quan trọng của quy
luật phát triển các hình thái kinh tế xã hội trong thượng
tầng chính trị pháp lý. Xét theo quan điểm của chủ nghĩa
Mac – Lenin trong phép duy vật biện chứng thì một hình thái
kinh tế xã hội là 1 sự vật khách quan còn lực lượng sản xuất
là mặt nội dung và quan hệ sản xuất là hình thức của hình
thái kinh tế xã hội. Quan hệ sản xuất biến đổi chậm hơn, lúc
đầu quan hệ sản xuất cịn là thích hợp cho lực lượng sản
xuất. Nhưng do lực lượng sản xuất biến đổi nhanh hơn nên
sẽ đến lúc quan hệ sản xuất lạc hậu hơn so với trình độ
phát triển của lực lượng sản xuất và sẽ trở thành yếu tố kìm
hãm lực lượng sản xuất phát triển. Để mở dường cho lực
lượng sản xuất phát triển, con người phải thay đổi quan hệ

Trang 12


0

0

Tieu luan


sản xuất cũ bằng quan hệ sản xuất mới phù hợp với lực
lượng sản xuất. Sự thay đổi của phương thức sản xuất là
một điều khách quan bởi bản thân quan hệ sản xuất là một
sự vật, mang tính tất yếu là do sự phát triển của lực lượng
sản xuất là không ngừng, con người ngày càng phát triển và
nhận thức sâu sắc hơn về thế giới khách quan.
Trong suốt q trình lịch sử thế giới đã có 04 kiểu nhà
nước và 02 hình thức nhà nước ra đời, đều do sự ra đời và
thay thế các hình thái kinh tế xã hội.
Nhà nước chủ nô là kiểu nhà nước đầu tiên trong lịch sử,
ra đời trên cơ sở tan rã của chế độ thị tộc, bộ lạc, gắn liền
với chế độ tư hữu và phân chia xã hội thành các giai cấp đối
kháng. Quan hệ sản xuất chiếm hữu nô lệ được xây dựng
dựa trên cơ sở chế độ chiếm hữu của chủ nơ đối với tồn bộ
tư liệu sản xuất và người nơ lệ. Sự bóc lột khơng có giới hạn
của chủ nơ làm cho mâu thuẫn chủ nô và nô lệ ngày càng
gay gắt. Nô lệ không muốn bị bóc lột, họ đứng lên đấu tranh
chống lại chủ nô. Mặt khác, giai cấp chủ nô cũng nhận thấy
khơng thể duy trì quan hệ sản xuất cũ. Họ giải phóng nơ lệ,
giao đất canh tác cho họ và thu thuế trên những vùng đất
đó. Chính điều đó đã dẫn đến sự chuyển hoá dần từ phương
thức sản xuất chiếm hữu nô lệ sang phương thức sản xuất
phong kiến. Nhà nước chiếm hữu nô lệ dần bị diệt vong và

thay vào đó là nhà nước phong kiến. Cơ sở kinh tế của nhà
nước phong kiến là quan hệ sản xuất phong kiến đặc trưng
bằng chế độ sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất chủ yếu là

Trang 13

0

0

Tieu luan


ruộng đất và một phần sức lao động của nông dân. Nơng
dân khơng có ruộng đất, phải làm th cho địa chủ và nộp
tơ thuế. Trên cơ sở đó, cơng cuộc tích luỹ tư bản được tiến
hành, hình thành hai giai cấp mới tư sản và vô sản. Giai cấp
tư sản đang lên, có vị thế kinh tế nhưng lại bị chế độ phong
kiến và giáo hội cùng quan hệ sản xuất phong kiến kìm
hãm. Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và chế độ phong kiến
ngày càng gay gắt, họ đứng lên đấu tranh. Hình thái kinh tế
xã hội phong kiến dần bị thay thế bởi hình thái kinh tế xã
hội tư bản chủ nghĩa và nhà nước tư sản ra đời thay thế nhà
nước phong kiến.
Cơ sở kinh tế của nhà nước tư sản là các quan hệ sản
xuất tư bản chủ nghĩa, chủ yếu dựa trên chế độ tư hữu về tư
kiệu sản xuất và bóc lột giá trị thặng dư. Người nông dân,
công nhân vẫn tự do tuy nhiên, do khơng có tư liệu sản
xuất, người công nhân phải làm thuê, và kết quả, họ vẫn lệ
thuộc vào nhà tư sản. Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở

thời kì đầu là những quan hệ sản xuất tiến bộ so với quan
hệ sản xuất phong kiến, tạo ra điều kiện thuận lợi cho sự
phát triển lực lượng sản xuất. Nhưng mâu thuẫn này ngày
càng gay gắt, địi hỏi phải có một cuộc cách mạng để xoá
bỏ quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, thiết lập một quan
hệ sản xuất mới phù hợp với trình độ phát triển của lực
lượng sản xuất. Đó là kiểu quan hệ sản xuất xã hội chủ
nghĩa dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất. Cuộc
cách mạng về quan hệ sản xuất sẽ dẫn đến sự thay thế

Trang 14

0

0

Tieu luan


hình thái kinh tế xã hội chủ nghĩa tư bản sang xã hội chủ
nghĩa và sự thay thế kiểu nhà nước tư sản bằng kiểu nhà
nước xã hội chủ nghĩa.
Hình thức chính thể quân chủ tồn tại trong ba kiểu nhà
nước chủ nô, phong kiến và tư sản. Trong nhà nước chủ nơ
tồn tại ở cả hai dạng của chính thể cộng hòa là quý tộc và
dân chủ. Tiêu biểu cho chính thể cộng hịa q tộc là nhà
nước La Mã và Spac. Cịn chính thể cộng hịa dân chủ là nhà
nước Aten. Chính thể này tồn tại ở giai đoạn đầu của nhà
nước chủ nô, giai đoạn sau này do cần tập trung vào quyền
lực để tạo sự thống nhất trên quy mô lớn, đặc biệt sau khi

gây chiến tranh xâm lược và mở rộng lãnh thổ, chính thể
cộng hịa dần được thế chỗ bởi chính thể qn chủ. Nhà
nước phong kiến chính thể cộng hịa chỉ được thiết lập ở
một số thành phố lớn của châu Âu trong thế kỷ XVI. Trong
nhà nước tư sản thì chính thể cộng hòa đã được áp dụng
phổ biến và trở thành hình thức chính thể cơ bản. Nhưng chỉ
cịn dạng cộng hịa dân chủ là tồn tại với ba hình thức cơ
bản là cộng hòa tổng thống, cộng hòa đại nghị và cộng hòa
cộng hòa hỗn hợp (hay cộng hòa lưỡng tính). Tất cả các nhà
nước Xã hội chủ nghĩa đều có chính thể cộng hịa dân chủ
được đặc trưng bằng sự tham gia rộng rãi của nhân dân lao
động vào việc thành lập các cơ quan đại diện. Về cơ bản
đây là hình thức cai trị tiến bộ hơn chế độ quân chủ, nó đã
khắc phục được những mặt yếu của chính thể quân chủ.
Quyền lực tối cao của nhà nước trong chính thể cộng hịa

Trang 15

0

0

Tieu luan


nằm trong tay của một hoặc một số cơ quan được bầu ra
theo nhiệm kì nhất định. Phương thức trao quyền lực được
quy định về mặt hình thức pháp lý. Trong các nước cộng hịa
q tộc, quyền đó chỉ quy định đối với tầng lớp quý tộc. Và
quyền lực đó chỉ tồn tại trong một nhiệm kì nhất định.

Cả nhà nước chủ nơ, phong kiến hầu như đều có cấu
trúc đơn nhất, hãn hữu mới gặp cấu trúc liên bang. Khi nhà
nước tư sản và nhà nước xã hội chủ nghĩa xuất hiện thì hình
thức nhà nước liên bang mới phổ biến.
III.

Tính phổ biến của sự phát triển thể hiện trong
sự ra đời kiểu và hình thức nhà nước mới ưu
việt, tốt hơn kiểu nhà nước cũ
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mac – Lenin thì sự thay

thế các kiểu nhà nước tuân theo nguyên lý của sự phát
triển. Nhà nước mới bao giờ cũng đại diện cho phương thức
sản xuất mới, dựa trên phương thức sản xuất mới và thúc sự
phát triển của phương thức sản xuất mới. Đó là sự hồn
thiện trong q trình phát triển của các kiểu nhà nước. Nhà
nước chiếm nô là kiểu nhà nước đầu tiên trong lịch sử, ra
đời và phát triển dựa trên quan hệ sản xuất chiếm hữu nô
lệ. Cùng với sự phát triển của lực lượng sản xuất và hình
thái kinh tế xã hội, kiểu nhà nước phong kiến ra đời thay thế
nhà nước chủ nơ.
Vì là đại diện cho phương thức sản xuất mới nên nhà
phong kiến có nhiều điểm tiến bộ hơn nhà nước chủ nô. Sự

Trang 16

0

0


Tieu luan


xuất hiện của nó đánh dấu một bước phát triển mới của xã
hội lồi người, nó đã tạo ra những điều kiện thuận lợi cho sự
phát triển kinh tế xã hội mà đặc biệt là xố bỏ ách nơ lệ cho
những người lao động, nâng cao năng suất lao động xã hội.
Hình thức bóc lột của nhà nước phong kiến tinh vi hơn, đỡ
tàn bạo hơn nhà nước chủ nô. Nơng dân đã có kinh tế riêng,
có một số quyền cơng dân, có thể lập gia đình riêng. Về
chức năng, hình thức, bộ máy nhà nước phong kiến tiến bộ
hơn, tổ chức chặt chẽ, hình thức đa dạng hơn.
Nhà nước tư sản là kiểu nhà nước hoàn thiện nhất trong
lịch sử các kiểu nhà nước bóc lột. So với quan hệ sản xuất
phong kiến, nông dân, công nhân được tự do, về hình thức
bình đẳng với chủ như những cơng dân. Tuy nhiên, do khơng
có tư liệu sản xuất, họ vẫn bị lệ thuộc vào giai cấp tư sản.
Hình thức bóc lột của giai cấp tư sản với giai cấp vơ sản tinh
vi và vơ hình hơn. Xét về mặt lịch sử, nhà nước tư sản với
những thể chế dân chủ là một tiến bộ lớn so với nhà nước
phong kiến, đặc biệt trong thời kì đầu đã xác lập những thể
chế dân chủ nghị viện, quyền tự do dân chủ, phổ thơng đầu
phiếu… Nhưng sau đó, các quyền tự do dân chủ ngày càng
bị thu hẹp. Nhà nước tư sản cũng rất đa dạng về hình thức
do sự khác nhau về trình độ phát triển kinh tế, tương quan
lực lượng giữa các giai cấp và mức độ mâu thuẫn giữa
chúng.
Tuy là kiểu nhà nước hoàn chỉnh hơn nhưng nhà nước tư
sản vẫn có bản chất là nhà nước bóc lột. Và tuân theo quy


Trang 17

0

0

Tieu luan


luật tất yếu của lịch sử, nhà nước xã hội chủ nghĩa ra đời.
Đây là kiểu nhà nước ưu việt ,tiến bộ nhất và là kiểu nhà
nước cuối cùng. Tính ưu việt tiến bộ nhất của nó được thể
hiện trên mọi mặt. Với cơ sở kinh tế là quan hệ sản xuất xã
hội chủ nghĩa mà đặc trưng là chế độ công hữu về tư liệu
sản xuất, lao động là nghĩa vụ của tất cả các thanh viên
trong xã hội, thực hiện nguyên tắc phân phối theo số lượng
và chất lượng lao động. Các thành viên trong xã hội hoàn
toàn bình đẳng trong sở hữu về tư liệu sản xuất, trong lao
động và trong hưởng thụ. Nền tảng xã hội là liên minh giữa
giai cấp công nhân, nông dân và tầng lớp trí thức. Nhà nước
xã hội chủ nghĩa là nhà nước “của nhân dân, do nhân dân,
vì nhân dân”, dân chủ là thuộc tính của nhà nước xã hội chủ
nghĩa.

IV.

Tính đa dạng, phong phú của sự phát triển trong
các kiểu và hình thức nhà nước
Phát triển là khuynh hướng tất yếu của các kiểu nhà


nước trong lịch sử. Trong những thời gian, điều kiện khác
nhau mà sẽ hình thành nên kiểu nhà nước khác nhau. Bên
cạnh đó, sự tác động của nhiều yếu tố, điều kiện lịch sử
cũng làm thay đổi chiều hướng phát triển, có khi làm thụt
lùi đi. Ví dụ như bệnh bảo thủ trì trệ, bệnh giáo điền cùng
với bệnh chủ quan duy ý chí là những căn bệnh chung của
các nước Xã hội chủ nghĩa và nó gây ra hậu quả tất yếu là
làm cản trở, thậm chí kéo lùi sự phát triển của kinh tế – xã

Trang 18

0

0

Tieu luan


hội, đưa chúng ta đến sai lầm nghiêm trọng. Hay trong kiểu
nhà nước tư sản, việc bóc lột nhân cơng quá mức, thu hẹp
quyền dân chủ trong xã hội đã khiến cho xã hội ngày càng
nhiều mâu thuẫn, gây nên khủng hoảng về kinh tế, làm
giảm tốc độ phát triển, làm cho nhà nước ấy tạm thời thụt
lùi đi.
V.

Vận dụng ý nghĩa phương pháp luận để giải
quyết vấn đề: “Sự phát triển của các kiểu và
hình thức nhà nước trong lịch sử”
Vận dụng quan điểm về sự phát triển vào vấn đề “Sự


phát triển của các kiểu và hình thức nhà nước trong lịch sử”,
giúp chúng ta nhận thức đúng về sự xuất hiện của các kiểu
và hình thức nhà nước trong lịch sử, thấy được sự phát triển
là quá trình khó khăn, phức tạp. Quan điểm phát triển địi
hỏi phải khắc phục tư tưởng bảo thủ, trì trệ, định kiến, đối
lập với sự phát triển. Khi một kiểu và hình thức nhà nước
mới xuất hiện, nó sẽ khắc phục được những hạn chế trong
kiểu và hình thức nhà nước cũ. Khi kiểu Nhà nước tư sản ra
đời, công nhân, nơng dân đã có sự bình đẳng với chủ như
cơng dân, đó là điểm mới mà trong nhà nước phong kiến và
chủ nơ chưa từng xuất hiện. Nó phát triển theo quy luật loại
bỏ dần những cái không tốt để xây dựng lên một cái hoàn
thiện hơn phù hợp với sự phát triển.
Sự phát triển của kiểu và hình thức nhà nước trong lịch
sử là vô cùng phức tạp, quanh co, vì vậy phương pháp luận
ngun lí về sự phát triển giúp ta nhận thức được rằng để

Trang 19

0

0

Tieu luan


hiểu, giải quyết một vấn đề trong thực tiễn, cần phải đặt
hiện tượng ấy dưới nhiều góc độ theo hướng đi lên của nó,
trong q trình ấy bao hàm cả tính thuận nghịch và tính

mâu thuẫn. Sự thay thế kiểu và hình thức nhà nước này
bằng kiểu nhà nước khác trong lịch sử là một quy luật tất
yếu, khách quan của lịch sử. Mặc dù hiện nay, sự thay thế
này diễn ra chưa hoàn toàn bởi nhà nước xã hội chủ nghĩa
chưa được thiết lập trên toàn thế giới, nhưng trong tương
lai, nhà nước tư sản sẽ tiêu vong, nhà nước xã hội chủ nghĩa
– kiểu nhà nước tiến bộ nhất và là kiểu nhà nước cuối cùng
trong lịch sử sẽ được xác lập trên toàn thế giới. Và sau khi
hồn thành sứ mệnh lịch sử của mình, nhà nước xã hội chủ
nghĩa sẽ tiêu vong, sau đó sẽ khơng còn một kiểu nhà nước
nào khác nữa.

Trang 20

0

0

Tieu luan



×