Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

(Tiểu luận) đề tài tìm hiểu thực trạng đi làm thêm của sinh viên trường đại học công nghiệp thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 29 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ

ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU
MÔN HỌC: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Đề tài: TÌM HIỂU THỰC TRẠNG ĐI LÀM THÊM CỦA SINH VIÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Lớp học phần: DHDTVT15ATT
MSHP: 422000362301
Nhóm: 1
GVHD: Lưu Thế Vinh

2

0

Tieu luan


BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ
ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU
MÔN HỌC: PHƯƠN

N CỨU KHOA HỌC

Đề tài: TÌM HIỂU THỰC TRẠNG ĐI LÀM THÊM CỦA SINH VIÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH



STT
1
2
3
4
5
6

HỌ VÀ TÊN

MSSV

Nguyễn Hữu Phúc
Hà Văn Quý
Trần Ngọc Ý
Nguyễn Trúc Đoan
Hoàng Trần Thiện
Hồ Thành Long

ĐÁNH GIÁ

CHỮ KÝ

19536091
19534881
20090011
20095721
19519351
19502091


Thành phố Hồ Chí Minh, 20 tháng 04 năm 2021

2

0

Tieu luan


KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
TỔ GIÁO DỤC HỌC
BẢNG CHẤM ĐIỂM TIỂU LUẬN CUỐI KỲ - Học kỳ II năm học 2020 - 2021
(ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU)
Lớp học phần: DHDTVT15ATT
Đề tài: Tìm hiểu thực trạng đi làm thêm của sinh viên Trường Đại học Cơng Nghiệp Thành
phố Hồ Chí Minh

CLO
s

NỘI DUNG

NHẬN XÉT

CLO2 Phần
Lý do chọn đề tài
mở đầu Mục tiêu nghiên cứu
(2)
Câu hỏi nghiên cứu

Đối tượng/phạm vi
nghiên cứu
Ý nghĩa khoa học
Ý nghĩa thực tiễn
Dàn ý
Tổng
quan
Nội dung
tài liệu
(1.5)
Phươn Thiết kế nghiên cứu
g pháp Phương pháp nghiên cứu
nghiên Chọn mẫu
cứu (3) Bảng khảo sát
Diễn đạt/chính tả
Hình
thức
Hình thức trình bày
(0.5)
Para
CLO4 Trích
dẫn và Ghi nguồn đầy đủ
tài liệu cho
tham
các trích dẫn trong
khảo
bài
(2)
Trình bày trích dẫn
trong

bài
Số lượng/ chất lượng
tài
liệu tham khảo
Trình bày danh mục
tài liệu tham khảo

2

0

Tieu luan

ĐIỂM


Tổng điểm (a)

Điểm của các thành viên trong nhóm 1

CLO
s

ST
T

CLO
4

1

2
3
4
5
6

Xế
p
loạ
i

Họ và tên

Điểm quy đổi
(b)

Điểm tổng
kết
(a+b)

Nguyễn Hữu Phúc
Hà Văn Quý
Trần Ngọc Ý
Nguyễn Trúc Đoan
Hoàng Trần Thiện
Hồ Thành Long

GV chấm bài 1

GV chấm


bài 2

2

0

Tieu luan


2

0

Tieu luan


MỤC LỤC
I.

PHẦN MỞ ĐẦU...................................................................................................................................1
1.

Lý do chọn đề tài...................................................................................................................................1

2.

Mục tiêu nghiên cứu.............................................................................................................................2
2.1.


Mục tiêu chính..............................................................................................................................2

2.2.

Mục tiêu cụ thể..............................................................................................................................2

3.

Câu hỏi nghiên cứu...............................................................................................................................2

4.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu........................................................................................................3

5.

II.
1.

4.1.

Đối tượng.......................................................................................................................................3

4.2.

Phạm vi nghiên cứu......................................................................................................................3

Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn................................................................................................3
5.1.


Ý nghĩa khoa học..........................................................................................................................3

5.2.

Ý nghĩa thực tiễn...........................................................................................................................3

TỔNG QUAN TÀI LIỆU.....................................................................................................................4
Các khái niệm.......................................................................................................................................4
1.1

Khái niệm “Sinh viên”..................................................................................................................4

1.2

Khái niệm “Trường Đại học”.......................................................................................................4

1.3

Khái niệm “làm thêm”.................................................................................................................4

1.4

Trường Đại học Thành phố Hồ Chí Minh...................................................................................5

2.

Tình hình nghiên cứu trong nước........................................................................................................5

3.


Tình hình nghiên cứu ngồi nước........................................................................................................6

4.

Tổng hợp nhân tố đã được sử dụng trong các nghiên cứu liên quan................................................7

5.

Những khía cạnh trong đề tài..............................................................................................................8

III.

NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP...........................................................................................................8

1.

Thiết kế nghiên cứu: Định lượng và cắt ngang, chọn mẫu xác xuất.................................................8

2.

Chọn mẫu..............................................................................................................................................9

3.

Thiết kế bảng câu hỏi.........................................................................................................................10

4.

Phương pháp nghiên cứu...................................................................................................................10
4.1.


Quy trình thu thập dữ liệu.........................................................................................................11

4.2.

Xử lý dữ liệu................................................................................................................................11

IV.

CẤU TRÚC DỰ KIẾN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU.....................................................................12

V.

KẾT QUẢ THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU.........................................................................................14

VI.

TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................................................15

PHỤ LỤC A....................................................................................................................................................17
PHỤ LỤC B....................................................................................................................................................20

2

0

Tieu luan


I.


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Vấn đề làm thêm của sinh viên ln là chủ đề có sức ảnh hưởng và luôn được

nhắc đến, chúng tồn tại từ thời rất lâu và kéo dài tới thời điểm hiện tại bây giờ. Sinh
viên ln có những suy nghĩ về việc kiếm tiền thêm để có thêm phí sinh hoạt hoặc bổ
sung thêm tiền để học đại học.. Nhưng có những sinh viên sẽ vì tiền mà làm ảnh
hưởng tới quá trình học của bản thân họ, dẫn đến việc bỏ học giữa chừng vì q đam
mê cơng việc làm thêm của mình.
Sinh viên đi làm thêm ngồi vì thu nhập, họ cịn mong muốn tích luỹ được
nhiều kinh nghiệm hơn, học hỏi thực tế nhiều hơn... Và sở dĩ việc làm thêm hiện nay
đã trở thành một xu thế là vì đối với sinh viên, đặc biệt khi sống trong xã hội cạnh
tranh như hiện nay, kiến thức xã hội và kiến thức thực tế ảnh hưởng rất lớn đến tư duy
cũng như khả năng làm việc của họ sau khi tốt nghiệp. Tuy nhiên, thực tế vẫn tồn tại
rất nhiều vấn đề nan giải xung quanh quyết định đi làm thêm của sinh viên.
Sinh viên có thể dành thời gian để làm thêm partime các công việc như: Làm
phục vụ tại các quán ăn, quán nước hay tại các cửa hàng, nhà hàng và lương được tính
theo giờ, giao động từ 14k-30k/tiếng tùy theo quán. Làm gia sư tự do hoặc hợp tác với
một trung tâm gia sư và chia lợi nhuận cho họ. Tùy theo trình độ mà mức lương có thể
giao động từ 100-200k/tiếng.Cơng việc kế tiếp mà đa số các bạn sinh viên ai cũng
chọn làm vì lương ổn từ 25k/ tiếng và thường chỉ làm vào thứ 6, 7, chủ nhật rất phù
hợp giờ giấc của sinh viên đó là cơng việc tiếp thị, có thể làm trong các siêu thị, cửa
hàng, nhà thuốc... Bán hàng online cũng đang là một công việc hot hiện nay, mức
lương phụ thuộc vào hoa hồng từ sản phẩm mình bán, hoặc từ những cộng tác viên của
mình. Nếu biết cách khai thác thì mức thu nhập cũng sẽ khá cao.
Tuy nhiên, việc đi làm thêm cũng như con dao hai lưỡi. Bên cạnh những mặt lợi
thì cũng có những vấn đề tiêu cực. Thứ nhất, nhiều sinh viên khi kiếm được những
1


2

0

Tieu luan


đồng tiền đầu tiên thì lại sa vào mải mê kiến tiền mà quên mất nhiệm vụ chính là học
tập. Sinh viên vẫn hay nói với nhau rằng, đi làm kiếm tiền học lại. Thứ hai, nều sinh
viên không cân bằng được thời gian thì thời gian để học và tham gia các hoạt động
ngoại khóa khác sẽ bị việc làm thêm lấn chiếm. Nhiều sinh viên phải lên lớp ngủ bù
cho những đêm đi làm về khuya. Cường độ làm việc càng cao thì hiệu quả học tập
càng thấp. Thứ ba, đi làm thêm có thể ảnh hưởng đến sức khỏe sinh viên. Thứ tư,
những sinh viên mới bắt đầu đi làm thêm thiếu kinh nghiệm nên dễ bị lừa gạt, quỵt
tiền. Hơn thế nữa, có những cơng việc làm thêm chứa nhiều cám dỗ và nếu sinh viên
không đủ tỉnh táo để vượt qua thì sẽ rơi vào những hậu quả nặng nề khác.[1]
Từ những lý do trên, nhóm quyết định lựa chọn đề tài “Tìm hiểu thực trạng đi
làm thêm của sinh viên Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh từ
tháng 9/2021 - 6/2022”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1.

Mục tiêu chính

Khảo sát thực trạng đi làm thêm của sinh viên Trường Đại học Công nghiệp Thành
phố Hồ Chí Minh.
2.2.

Mục tiêu cụ thể


- Tìm hiểu ngun nhân dẫn tới thực trạng sinh viên trường đại học Công Nghiệp đi
làm thêm.
- Chỉ ra những ảnh hưởng của việc đi làm thêm của sinh viên đại học trường Công
Nghiệp.
- Đề xuất về những giải pháp giúp sinh viên Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố
Hồ Chí Minh cân bằng giữa học tập và làm thêm.
3. Câu hỏi nghiên cứu
- Thực trạng về việc sinh viên đi làm thêm tại trường đại học Công Nghiệp TPHCM
hiện nay như thế nào?
2

2

0

Tieu luan


- Các nguyên nhân dẫn đến việc sinh viên trường đại học Cơng Nghiệp TPHCM phải
đi làm thêm là gì?
- Biện pháp giúp cho sinh viên Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh
cân bằng lại giữa việc học và việc làm thêm ngồi giờ là gì?
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1.

Đối tượng

- Thực trạng đi làm thêm sinh viên trường đại học Công Nghiệp TPHCM
4.2.


Phạm vi nghiên cứu

- Thời gian khảo sát và nghiên cứu được thực hiện vào tháng 9/2021 - 4/2022
- Vì nghiên cứu được thực hiện với thời gian ngắn và điều kiện quy mơ nghiên
cứu có giới hạn, nên nhóm thực hiện khảo sát các bạn sinh viên K15, K16, K17
của Trường Đại học Cơng Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh
5. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn
5.1.

Ý nghĩa khoa học

Việc nghiên cứu sẽ chỉ ra được những thuận lợi và khó khăn, cũng như tìm hiểu được
thực trạng và nguyên nhân của việc đi làm thêm. Giúp bản thân sinh viên và góc nhìn từ phía
nhà trường nhận ra được những nguyên nhân dẫn đến việc học chưa tốt hay các hạn chế cịn
mắc phải. Từ đó, đề xuất giải pháp khắc phục, điều chỉnh phương pháp học tập và đi làm cho
phù hợp và hiệu quả hơn để cân bằng việc học với việc làm thêm của sinh viên trường Đại
học Cơng Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh.
Nghiên cứu góp phần cho thấy được ảnh hưởng của việc đi làm thêm, giúp bản thân
các sinh viên định hướng và có các giải giáp cụ thể để việc đi làm thêm sau giờ học mang lại
hiệu quả. Cân bằng được việc học và đi làm không ảnh hưởng nhiều tới việc học.

5.2.

Ý nghĩa thực tiễn

Việc nghiên cứu giúp tìm hiểu được: Bản chất, các yếu tố ảnh hưởng, tác động đến
những khó khăn, thuận lợi của sinh viên trong việc đi làm thêm và tìm ra được các giải pháp

3


2

0

Tieu luan


khả thi hơn nhằm hạn chế những khó khăn, đồng thời cải thiện, nâng cao chất lượng học cho
sinh viên ở Trường Đại học Cơng Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh.

II.

TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1. Các khái niệm
1.1

Khái niệm “Sinh viên”

“Sinh viên” chủ yếu là những người đăng ký vào trường hoặc cơ sở giáo dục khác tham
gia các lớp học trong khóa học để đạt được mức độ thành thạo môn học theo hướng dẫn của
người hướng dẫn, và dành thời gian bên ngoài lớp để thực hiện bất kỳ hoạt động nào mà
giảng viên chỉ định là cần thiết cho việc chuẩn bị lớp học hoặc để gửi bằng chứng về sự tiến
bộ đối với sự thành thạo đó. Theo nghĩa rộng hơn, sinh viên là bất kỳ ai đăng ký chính mình
để được tham gia các khóa học trí tuệ chuyên sâu với một số chủ đề cần thiết để làm chủ nó
như là một phần của một số vấn đề ngồi thực tế trong đó việc làm chủ các kiến thức như vậy
đóng vai trị cơ bản hoặc quyết định.[2](Theo Wikipedia, ngày truy cập 02.11.2021)
1.2 Khái niệm “Trường Đại học”
“Trường đại học” (tiếng Anh: University) là một cơ sở giáo dục bậc cao tiếp theo bậc
trung học dành cho những học sinh có khả năng và nguyện vọng học tập tiếp lên trên. Trường

đại học cung cấp cho sinh viên học vấn cao và cấp các bằng cấp khoa học trong nhiều các
lĩnh vực ngành nghề. Các trường đại học có thể cung cấp các chương trình bậc đại học và sau
đại học.[3](Theo Wikipedia, ngày truy cập 18.08.2021)
1.3 Khái niệm “làm thêm”
Thực chất việc làm thêm là một định nghĩa nhằm mô tả hay diễn đạt một cơng việc
mang tính chất chất khơng chính thức, khơng thường xuyên, không cố định, không ổn định
bên cạnh một công việc chính thức. Việc làm thêm cịn có một khái niệm khác nữa là việc
làm part time hay còn gọi là bán thời gian. Các công việc làm thêm, bán thời gian, part time
thường kéo dài trong khoảng thời gian từ 3 đến 5 giờ mỗi ngày hoặc ít hơn tùy vào tính chất
của mỗi cơng việc.[4]
Chị Phạm Thị Thùy Miên, bloger về quản trị doanh nghiệp cho rằng: “Việc làm thêm
có thể nói là một "hơi thở" khơng thể thiếu trong đời sống sinh viên. Mỗi sinh viên cần biết
rõ năng lực của bản thân và đủ "tỉnh táo" để có thể tìm kiếm những cơng việc phù hợp cho
riêng mình. Dù có làm bất cứ cơng việc nào thì phải nhớ rằng nhiệm vụ ưu tiên của sinh viên
4

2

0

Tieu luan


phải là học tập! Khi học tập tốt cộng thêm kinh nghiệm kỹ năng nghề nghiệp mà bạn có thì
sợ gì ra trường khơng kiếm được việc, được tiền”.[5]
Bạn Linh Hương, cộng tác viên Ban Tuyên huấn – Văn phòng Đồn tại một trường
Đại học ở Hà Nội thì cho rằng: “Với riêng tôi, được làm cộng tác viên Ban tuyên huấn, được
viết các bài báo cho bản tin cũng là một cách làm thêm, vừa có dịp nâng cao các kỹ năng viết
lách, vừa biết cách tổ chức và hoạt động của một tờ báo, lại có một khoản tiền nho nhỏ để
tiêu pha”.

1.4 Trường Đại học Thành phố Hồ Chí Minh
Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh (Tiếng anh: Industrial
University of Ho Chi Minh City) là một trường đại học định hướng ứng dụng và thực hành,
trực thuộc Bộ Cơng Thương, chun đào tạo nhóm ngành kinh tế công nghiệp và kỹ thuật
công nghiệp, được thành lập từ ngày 24 tháng 12 năm 2004.
Ngày 24 tháng 9 năm 2018, trường đã đạt được chứng nhận kiểm định AUN-QA của
tổ chức ASEAN University Network, chứng nhận bằng cấp của trường có giá trị sử dụng tại
các nước Đông Nam Á.[6]
 Cơ quan quản lý: Bộ Công Thương


Wedsite: />
 Địa chỉ: số 12 Nguyễn Văn Bảo, Phường 4, Quận Gị Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.
2. Tình hình nghiên cứu trong nước
Ở Việt Nam đã có nhiều nghiên cứu liên quan đến chủ đề việc làm thêm của sinh viên, cụ
thể :
Nhóm sinh viên ĐH Bách Khoa TP.HCM (2004), “Cuộc điều tra về tình hình đi làm
thêm của sinh viên tại TP.HCM”. [7] Đề tài này được thực hiện trên 200 mẫu, trong đó bao
gồm những sinh viên không đi làm thêm :
Nghiên cứu “Tác động của việc đi làm thêm đến kết quả học tập của sinh viên
trường Đại học Cần Thơ” [8] của nhóm tác giả: Nguyễn Phạm Tuyết Anh, Châu Thị Lệ
Duyên và Hoàng Minh Trí (2013). Bài viết nghiên cứu ảnh hưởng của việc đi làm thêm lên
kết quả học tập của sinh viên ở các khoa trong Trường Đại học Cần Thơ. Mẫu nghiên
cứuđược khảo sát từ 664 sinh viên trong đó bao gồm 270 sinh viên có đi làm thêm và 394
sinh viên khơng có đi làm thêm sinh viên. Phương pháp thống kê mơ tả, phân tích ANOVA,
kiểm định T với mẫu từng cặp, kiểm định T với mẫu độc lập và phân tích bảng chéo được sử
5

2


0

Tieu luan


dụng để kiểm địnhgiả thuyết của nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu cho thấy ảnh hưởng của
việc làm thêm đến kết quả học tập gồm những yếu tố: Thời gian đi làm thêm; Loại hình cơng
việc; Vấn đề sức khỏe. Từ đó đưa ra kết luận, có sự khác biệt kết quả học tập giữa nhóm sinh
viên đi làm thêm và không đi làm thêm; giữa kết quả học tập trước và sau khi đi làm thêm.
Nghiên cứu “ Tác động của việc làm thêm đến kết quả học tập của sinh viên khoa
Vận tải-Kinh tế, trường Đại học Giao thơng Vận tải” [9] của nhóm tác giả: Nguyễn Đăng
Quang, Nguyễn Văn Khoa (2019). Nghiên cứu này nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng của
việc làm thêm đến kết quả học tập của sinh viên khoa Vận tải-Kinh tế, trường Đại học Giao
thông Vận tải. Dữ liệu nghiên cứu được thu thập từ 605 sinh viên ( trong đó có 356 sinh viên
đi làm thêm, 249 sinh viên khơng đi làm thêm)bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp. Bài
nghiên cứu sử dụng phương pháp thống kê mô tả, phân tích ANOVA kiểm định T với mẫu
từng cặp, kiểm định T với mẫu độc lập và phân tích bảng chéo để kiểm định giả thuyết của
nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu cho thấy ảnh hưởng của việc làm thêm đến kết quả học tập
gồm 3 nhân tố: Số giờ làm việc vào mỗi ngày, thời gian đi làm thêm; Loại cơng việc và tính
chất cơng việc; Sự phùhợp của cơng việc làm thêm với chuyên môn của sinh viên. Từ đó đưa
ra kết luận: kết quả học tập có sự khác nhau giữa nhóm sinh viên đi làm thêm và nhóm sinh
viên khơng đi làm thêm; ở giai đoạn trước và sau khi đi làm thêm.
Nghiên cứu “ Đề xuất giải pháp cân đối việc học và việc làm thêm của sinh viên
trường Đại học TDTT Đà Nẵng” [10] nhóm tác giả TS. Lê Tiến Hùng, CN. Dương Thị
Hiền, TS. Phùng Mạnh Cường. Nghiên cứu chủ yếu nhằm đề xuất cách thực hiện các giải
pháp cân đốiviệc học và làm thêm nhằm nâng cao hiệu quả của việc học và làm thêm
cho sinh viên trường Đại học TDTT Đà Nẵng bằng phương pháp phân tích và tổng hợp
tài liệu; Phương pháp phỏng vấn; Phương pháp quan sát sư phạm; Phương pháp điều tra
xã hội học; Phương pháp toán học thống kê. Tuy nghiên, nghiên cứu cũng chỉ ra các nhân tố
ảnh hưởng của việc làm thêm đến kết quả học tập gồm: giảm thời gian tự học (86,7%),

ảnh hưởng đến sức khỏe (80%), cân đối việc học và làm (53,35), phân tâm trong việc học
(46,7%), khơng có thời gian học bài (46,7%)
3. Tình hình nghiên cứu ngồi nước

Khơng chỉ ở Việt Nam mà các nước trên thế giới, vấn đề việc làm thêm của sinh viên
là một chủ đề đã và đang được quan tâm nghiên cứu trên nhiều góc đô khác nhau về cả
phương diện lý thuyết và thực nghiệm khơng thể thiếu. Vì vậy, nghiên cứu về thực trạng đi
6

2

0

Tieu luan


làm thêm của sinh viên là một chủ đề thu hút được nhiều sự quan tâm của các nhà khoa học
trên thế giới.
Nghiên cứu “Việc làm bán thời gian và thành tích học tập của sinh viên” [11] của
tác giả Safrul Muluk (T9.2017). Bài nghiên cứu khảo sát các sinh viên Khoa tiếng Anh, tại
Khoa Giảng dạy và Đào tạo Giáo viên, Đại học IslamicUniversity (UIN), Indonesia, đang
làm công việc bán thời gian bên ngồi khn viên trường. Phương pháp tiếp cận định tính
được sử dụng để phân tích tác động của công việc bán thời gian đối với thành tích học tập
của sinh viên. Ba mươi (30) sinh viên được chọn làm mẫu củanghiên cứu này một cách có
chủ đích. Nghiên cứu xem xét kĩ lưỡng các yếu tố: Kết quả học tập của sinh viên dưới dạng
điểm trung bình, lượng thời gian dành cho cơng việc bán thời gian, cũng như các loại công
việc mà sinh viên tham gia để làm rõ mối quan hệ giữa công việc bán thời gian và kết quả
học tập của họ. Kết quả của nghiên cứu chỉ ra rằng mặc dù dành thời gian cho công việc bán
thời gian, nhưng điểm trung bình của sinh viên vẫn trên mức trung bình. Tuy nhiên, trong
một số trường hợp, thời gian cần thiết để kết thúc việc học của họ lâu hơn so với những

người khơng có cơng việc bán thời gian
Nghiên cứu “Tác động của việc vừa làm vừa học lên Kết quả học tập và thị trường
lao động của sinh viên tốt nghiệp: Vai trò chung của cường độ làm việc và sự phù hợp
trong lĩnh vực công việc.”[12] của tác giả Antonio Di Paolo và Alessia Matano (2016) . Bài
nghiên cứu phân tích thực nghiệm dựa trên dữ liệu từ ba nhóm thuần tập liên tiếp của các
sinh viên tốt nghiệp từ vùng Catalonia của Tây Ban Nha, những người được phỏng vấn 4
năm sau khi tốt nghiệp (2008, 2011 và 2014). Kết quả của nghiên cứu chỉ ra rằng làm việc
trong khi học có tác động tiêu cực nhẹ đến kết quả học tập ở lớp, ngoại trừ các công việc toàn
thời gian liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu có ảnh hưởng tích cực cao đến kết quả học tập ở
lớp.
4. Tổng hợp nhân tố đã được sử dụng trong các nghiên cứu liên quan
- Sự hữu ích khi đi làm thêm
+ ”Nghiên cứu khoa học nhu cầu việc làm thêm của sinh viên thủ dầu một “ . Tác
giả :THS Lê Anh Vũ và nhóm học sinh thực hiện.
+ “Khỏa sát nhu cầu làm thêm của sinh viên trường đại học cần thơ”. Tác giả : THS.
Nguyễn Phạm Tuyết Anh.
7

2

0

Tieu luan


+ Tên đề tài: “Tiểu luận đề tài quan điểm của sinh viên ĐH KHXHNV TP.HCM về
việc làm thêm” Tác giả : Nhóm sinh viên ĐH KHXHNV
- Tính tiêu cực
+ Tiểu luận khảo sát thực trạng làm thêm của sinh viên đại học Tây Nguyên” Tác giả
TS Lê Đức Niêm

+ “ Các yếu tố tác động đén hoạt động làm thêm của sinh viên đại học Huế “ .Tác
giả : GVHD Trần Thị Thúy Hằng và các thành viên
+ ” Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên đại học
Cần Thơ “ Tác giả : Vương Quốc Duy ѵà cộng sự.
5. Những khía cạnh trong đề tài
Hiện nay việc làm thêm của các bạn sinh viên rất phổ biến. Vấn đề đi làm thêm đã có
rất nhiều nghiên cứu nhưng vì phạm vi nghiên cứu lớn nên chưa đi sâu tìm hiểu rõ được thực
trạng và số liệu chưa thật sự chính ra xác nên giải pháp đưa chưa đạt được hiệu quả cao nên
ta không thể quan sát, khảo sát và đánh giá được các yếu tố tác động đến quyết định đi làm
thêm của sinh viên các trường ở khu vực Thành phố Hồ Chí Minh.
Vì vậy để có được một bài nghiên cứu thể hiện rõ được vấn đề nghiên cứu, mức độ
tin cậy và hiệu quả cao về việc đi làm thêm của sinh viên thì nhóm lựa chọn phạm vi nghiên
cứu là sinh viên trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh.

III.

NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP
1. Thiết kế nghiên cứu: Định lượng và cắt ngang, chọn mẫu xác xuất
Nghiên cứu sử dụng thiết kế định lượng. Lý do sử dụng nghiên cứu định lượng vì:

những khó khăn và thuận lợi khi đi làm thêm là một khái niệm đa hướng, có mối liên hệ với
nhiều yếu tố khách quan đến từ bên ngoài và yếu tố chủ quan đến từ bản thân của đối tượng.
Do đó, nghiên cứu định lượng sẽ là lựa chọn hợp lý và cho phép thu thập nhiều thông tin hơn
về khái niệm này so với nghiên cứu định tính. Nghiên cứu này mặc dù chỉ thực hiện tại
trường Đại học Cơng Nghiệp TP. Hồ Chí Minh, nhưng nghiên cứu định lượng có thể khái
quát hóa cho các trường Đại học khác ở Việt Nam.

8

2


0

Tieu luan


Nếu sử dụng phương pháp thu thập thông tin định tính (phỏng vấn, quan sát, thảo luận
nhóm…) thì sẽ mất rất nhiều thời gian, chi phí, kết quả nghiên cứu chỉ mang tính chất cá
nhân. Ngược lại, thu thập thơng tin bằng phương pháp định lượng (khảo sát bằng bảng câu
hỏi) thì sẽ thu thập được lượng thơng tin lớn nhưng khơng mất q nhiều thời gian và chi phí
cho q trình thực hiện khảo sát, thơng tin mang tính khái qt cho tồn bộ người dân. Vì
vậy, nhóm quyết định chọn phương pháp thu thập dữ liệu là khảo sát bằng bảng câu hỏi.
Nghiên cứu sử dụng phương pháp chọn mẫu xác suất, vì nó đại diện cho tồn bộ dân số
chọn mẫu, nên kết luận rút ra có thể khái qt hố cho tồn bộ dân số chọn mẫu.
2. Chọn mẫu
Nghiên cứu sẽ được tiến hành tại trường Đại học Cơng Nghiệp Thành phố TP. Hồ Chí
Minh. Đại học Cơng Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh là trường thuộc top có số sinh viên
đơng nhất nhất nước ta hiện nay với chương trình đạo tạo chất lượng và các ngành học đa
dạng bao gồm 34 ngành thuộc chương trình đại trà, 19 ngành thuộc hệ đào tạo chất lượng
cao, 8 ngành thuộc chương trình liên kết quốc tế. Đa số những sinh viên học tập tại đây đều
đến từ các tỉnh thành khác nhau trong cả nước. Mỗi sinh viên đều có các ngành học đa dạng
nên có thể cung cấp nhiều thông tin về việc làm thêm cho vấn đề cần nghiên cứu. Đây chính
là lý do mà nhóm chọn sinh viên ở trường Đại học Cơng Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh để
làm đối tượng nghiên cứu.
Nghiên cứu quyết định dùng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên theo khoa của nghành
học để chọn mẫu khảo sát. Đầu tiên, số sinh viên nghiên cứu sẽ được chia thành các khoa
khác nhau: khoa Quản trị kinh doanh, khoa Kế tốn kiểm tốn, khoa Khoa học cơ bản, khoa
Cơng nghệ thông tin,… Tiếp theo sẽ chọn ra 5 khoa, cuối cùng từ 5 khoa sẽ chọn ra 3 khóa
K15, K16 và K17 nằm trong các khoa đó để tham gia khảo sát.
Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên theo cụm cho phép khái qt hóa kết quả nghiên

cứu cho tồn bộ dân số nghiên cứu. Do khơng có khung mẫu nghiên cứu nên chọn mẫu ngẫu
nhiên theo cụm là phương pháp chọn mẫu khả thi nhất. Đồng thời giúp nhà nghiên cứu tiết
kiệm được chi phí, thời gian và có thể dễ dàng tiếp cận được đối tượng hơn.
Kích cỡ mẫu được xác định theo công thức Cochran (1977):
�2∗ � ∗ (1−�)
9

2

0

Tieu luan


Cơng thức:

n=

�2

Trong đó: z = 1.96, p = 0.5, e = 0.05, n = 384
Dựa trên nguyên tắc chọn mẫu, kích cỡ mẫu càng lớn thì kết quả nghiên cứu càng chính
xác và có độ tin cậy hơn. Đồng thời cũng dựa trên điều kiện thời gian và kinh phí nhóm
nghiên cứu quyết định chọn 500 sinh viên ở trường Đại học Cơng Nghiệp Thành phố Hồ Chí
Minh để tham gia khảo sát. Với số lượng mẫu cần khảo sát, nhà nghiên cứu sẽ chọn ngẫu
nhiên 3 khóa K15, K16 và K17 nằm trong 5 khoa . Quy trình chọn lựa sẽ kết thúc khi nhà
nghiên cứu có đủ số lượng mẫu.
3. Thiết kế bảng câu hỏi
Bảng câu hỏi có 25 câu hỏi, bao gồm 72 mục hỏi. Ngoài các mục hỏi về thông tin cá
nhân, bảng hỏi chủ yếu hỏi về những khó khăn và thuận lợi khi đi làm thêm của sinh viên

hiện nay tại trường Đại học Cơng Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh. Các câu hỏi ở dạng câu
hỏi đóng. Bảng câu hỏi do tự nhóm thiết kế dựa trên các mục tiêu đề ra và các thành viên
trong nhóm đã kiểm tra thử 1 lần.
4. Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu có 3 mục tiêu cụ thể. Để đạt được các mục tiêu này, nhà nghiên cứu sẽ sử
dụng một số phương pháp nghiên cứu khác nhau. Phương pháp sử dụng cho từng mục tiêu sẽ
được trình bày cụ thể trong bảng dưới đây:
Bảng 1: Phương pháp nghiên cứu theo mục tiêu
Mục tiêu

Phương pháp thu thập

Phương pháp xử lý

dữ liệu
dữ liệu
Tìm hiểu nguyên nhân dẫn tới Khảo sát bằng bảng câu Sử dụng thống kê mô

thực trạng sinh viên trường đại hỏi sinh viên tại trường tả, sử dụng t-test
học Công Nghiệp đi làm thêm.

Đại học Cơng Nghiệp
Thành phố Hồ Chí Minh.

10

2

0


Tieu luan


Chỉ ra những ảnh hưởng của việc Khảo sát bằng bảng câu Sử dụng thống kê mô
đi làm thêm của sinh viên đại học hỏi sinh viên tại trường tả
trường Cơng Nghiệp.

Đại học Cơng Nghiệp
Thành phố Hồ Chí Minh.

Đề xuất về những giải pháp giúp

Nghiên cứu lý thuyết và Suy luận logic

sinh viên Trường Đại học Công

kết quả khảo sát

nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh
cân bằng giữa học tập và làm
thêm.
4.1.

Quy trình thu thập dữ liệu

Khảo sát bằng phiếu câu hỏi vì đây là phương pháp ít tốn kém, dễ thực hiện, có thể thu
được một lượng lớn thơng tin trong một khoảng thời gian ngắn.
- Thời gian tiến hành thu thập dữ liệu từ tháng 9/2021 đến tháng 6/2022.
- Người khảo sát đến các lớp học của các sinh viên được chọn làm mẫu nghiên cứu, xin
phép họ cho 1 ít thời gian rồi phát phiếu cho họ.

- Một người mất khoảng 5 phút để điền phiếu và nộp lại cho người khảo sát.
- Sau đó, người khảo sát thu thập lại phiếu. Quy trình được lặp lại cho đến khi người
khảo sát thu thập đủ số lượng đặt ra.
4.2.

Xử lý dữ liệu

Mục tiêu 1:
Sử dụng các phép tính thống kê mơ tả: tính trung bình tuổi của mẫu nghiên cứu, tính
phần trăm, tính số lượng trong số những người được chọn làm mẫu có bao nhiêu nam, bao
nhiêu nữ.
Sử dụng phép tính so sánh trung bình 2 đám đơng t – test để so sánh các nhóm trong
mẫu ( sinh viên K15/K16/K17; nam/nữ; đi học/đi làm).
Mục tiêu 2:

11

2

0

Tieu luan


Sử dụng thống kê mô tả để xác định các những ảnh hưởng của việc đi làm thêm của
sinh viên đại học trường Công Nghiệp.
Mục tiêu 3:
Sử dụng các phương pháp nghiên cứu lý thuyết và các phép suy luận logic rút ra được
các nguyên nhân dẫn tới thực trạng sinh viên trường đại học Công Nghiệp đi làm thêm. Từ
đó đưa ra những giải pháp thích hợp giúp sinh viên Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố

Hồ Chí Minh cân bằng giữa học tập và làm thêm.
IV.

CẤU TRÚC DỰ KIẾN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

Đề tài nghiên cứu sẽ có 5 chương chính với các nội dung như sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận về những khó khăn và thuận lợi khi đi làm thêm của sinh viên tại
trường Đại học Cơng Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh.
Chương này sẽ tổng quan các tài liệu về những thực trạng về việc đi làm thêm, các yếu tố
ảnh hưởng đến vấn đề đi làm thêm của sinh viên tại trường Đại học Cơng Nghiệp Thành phố
Hồ Chí Minh.
Chương 2: Nội dung – Phương pháp
Chương này mơ tả các quy trình nghiên cứu thiết kế và phương pháp thu thập, phân tích dữ
liệu được sử dụng để hồn thiện được cụ thể các mục tiêu của nghiên cứu.
Chương 3: Kết quả và thảo luận
Chương này trình bày các kết quả đã nghiên cứu, phân tích các dữ liệu đã thu thập và thảo
luận kết quả nghiên cứu. Từ việc so sách kết quả nghiên cứu với kết quả của nghiên cứu
trước đó, nhóm nghiên cứu qua đó có thể xác định, nhìn thấy được các điểm, yếu tố tương
đồng cũng như thấy những điểm mới với các nghiên cứu, góp phần vào vấn đề nghiên cứu
của mình.
Chương 4: Đề xuất các giải pháp để cân bằng việc học và việc đi làm thêm của sinh viên Đại
học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh.

12

2

0

Tieu luan



Chương này đề xuất các giải pháp để có thể hạn chế những ảnh hưởng nhằm cân bằng giữa
việc học và đi làm của sinh viên trường Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh.
Chương 5: Kết luận và kiến nghị
Chương này nêu ra những kết quả nghiên cứu chính, từ đó đưa ra kiến nghị nhằm giảm thiểu
rủi ro việc đi làm của sinh viên tại trường Đại học Cơng Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh.

13

2

0

Tieu luan


V.

KẾT QUẢ THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu được tiến hành từ tháng 9/2021 đến tháng 4/2022
Thời gian (10 tháng)
STT

Công việc

9/21 10/21 11/21 12/21

1/22


2/22 3/22 4/22 5/22

6/2
2

1

Chọn đề tài và tìm tài

2

liệu có liên quan
Tổng quan tài liệu

3

Thiết kế nghiên cứu

4

Thiết kế bảng câu hỏi

5

khảo sát
Tiến hành khảo sát

6


Xử lý và phân tích số

7

liệu
Viết luận văn

8

Bảo vệ luận văn trước
hội đồng

14

2

0

Tieu luan


VI.
[1]

TÀI LIỆU THAM KHẢO
“Tiểu luận đề tài Quan điểm của sinh viên ĐH KHXHNV TP.HCM về việc làm thêm.”
(accessed May 06, 2022).

[2]


“Sinh viên – Wikipedia tiếng Việt.” (accessed
May 06, 2022).

[3]

“Trường đại học – Wikipedia tiếng Việt.” />title=Trường_đại_học&rdfrom=Trường_Đại_Học (accessed May 06, 2022).

[4]

“Việc làm thêm là gì? Những lợi ích việc làm thêm mang lại.”
(accessed May 06, 2022).

[5]

“SINH VIÊN VÀ VẤN ĐÈ LÀM THÊM - Góc học tập - Khoa Đào Tạo Quốc Tế-Đại
học Duy Tân.” (accessed May 06, 2022).

[6]

“Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh – Wikipedia tiếng Việt.”
/>nh (accessed May 06, 2022).

[7]

“Sinh viên và nhu cầu việc làm thêm - Tuổi Tr› Online.” (accessed May 06, 2022).

[8]

“TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC ĐI LÀM THÊM ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH
VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ.” (accessed May 06, 2022).


[9]

N. Dang Qgang, “Tac dong cua viec lam them den ket qua hoc tap cua sinh vien Khoa
Van tai-Kinh te, Tru’dng Dai hoc Giao thong Van tai^”.

[10] T. S. Lê, T. Hùng, C. N. Dương, T. Hiền, T. S. Phùng, and M. Cường, “ĐỀ XUẤT
GIẢI PHÁP CÂN ĐỐI VIỆC HỌC VÀ LÀM THÊM CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG
ĐẠI HỌC TDTT ĐÀ NẴNG”.
[11] R. Murziqin et al., “Part-Time Job and Students’ Academic Achievement,” J. Ilm.
Peuradeun, vol. 5, no. 3, pp. 361–372, Sep. 2017, doi:
10.26811/PEURADEUN.V5I3.154.
[12] A. Di Paolo and A. Matano, “The Impact of Working while Studying on the Academic
15

2

0

Tieu luan


and Labour Market Performance of Graduates: the Joint Role of Work Intensity and
Job-Field Match,” 2016.

16

2

0


Tieu luan


PHỤ LỤC A
BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT VỀ NHỮNG ẢNH HƯỞNG KHI ĐI LÀM THÊM CỦA
SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC
CÔNG NGHIỆP TPHCM
Phần 1: Thông tin cá nhân của anh/chị
1.

Họ và tên:

2.

Giới tính của anh chị là:

 Nam
3.

 Nữ

 Khác

 K16

 K17

Thuộc khoa/viện:


 K15
4.

Năm sinh:

Phần 2: Nội dung khảo sát
I. Những ảnh hưởng khi đi làm thêm của sinh viên trường Đại học Cơng Nghiệp Thành
phố Hồ Chí Minh :
1.

Anh/Chị thường làm gì trong thời gian rảnh?

 Giải trí

 Tham gia các câu lạc bộ

 Đi làm thêm

 Khác

2.

Anh/Chị có thường xuyên đi làm thêm không?

 Không bao giờ

 Thường xuyên

 Thỉnh thoảng


 Rất thường xuyên

3.

Anh/Chị cảm thấy kết quả học tập trước và sau khi đi làm thêm như thế nào?

 Giảm xuống
4.

 Bình thường

Anh/Chị có thấy việc học của mình tại trường cịn bị hạn chế khơng?

 Có
5.

 Khơng
Anh/Chị đã từng chán nản với việc học chưa?

 Đã từng
6.

 Chưa từng

Anh/Chị có thấy việc đi làm thêm mang lại cho anh chị nhiều kinh nghiệm khơng?

 Có
7.

 Tăng lên


 Không
Anh/Chị đã từng nghỉ học để đi làm thêm chưa ?

17

2

0

Tieu luan


 Có
8.

 Khơng
Khi thời gian đi làm trùng với thời gian đi học anh/chị sẽ xử lý như thế nào?

 Đi học

 Nghỉ học đi làm

 Khác

9. Anh/Chị nghĩ như thế nào về thu nhập kiếm được khi đi làm thêm?
 Hài lịng

 Phân vân


 Khơng hài lịng

II. Thực trạng của sinh viên trường Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh khi
đi làm thêm :
1.

Anh chị thấy việc đi làm thêm có quan trọng khơng?

 Có
2.

 Khơng
Anh chị bắt đầu đi làm thêm từ khi nào?

 Lớp 3

 THPT

 Trung học

 Đại học, Cao đẳng

3.

Tại sao anh (chị) lại đi làm thêm?

 Yêu thích trải nghiệm

 Mua đồ mình thích


 Khơng đủ chi phi sinh hoạt

 Để tăng mối quan hệ

 Hồn cảnh gia đình
4.

Thời gian anh/ chị dùng để đi làm?

 Khơng có

 6 giờ

 4 giờ

 8 giờ

5.

Anh/ chị thấy việc đi làm thêm có đem lại lợi ích khơng?

 Có
6.

 Khơng
Anh/ chị cảm thấy chán học hay khơng?

 Có
7.


 Khơng
Anh/ chị có cân bằng việc học với việc đi làm thêm được khơng?

 Có
8.

 Khơng
Anh/ chị chọn những cơng việc gì khi đi làm thêm?

 Gia sư

 Giao hàng

 Phục vụ, bán hàng

 Khác

 Phát tờ rơi
9.

Anh/ chị chọn công việc được trả theo thời gian hay theo kết quả?

 Thời gian

 Kết quả
18

2

0


Tieu luan


10.

Anh/ chị thấy điều kiện mội trường đi làm thêm như thế nào?

 Khơng tốt
 Bình thường
 Tốt
 Rất tốt
III. Giải pháp để cân bằng giữa việc học và làm thêm của sinh viên trường Đại học
Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh:
1. Ln theo dõi và giúp đỡ sinh viên khi gặp khó khăn trong việc học và đi làm thêm?
 Hồn tồn đồng ý
 Đồng ý
 Khơng ý kiến
 Khơng đồng ý
 Hồn tồn khơng đồng ý
2. Anh/ chị có ý kiến gì về việc cân bằng giữa việc học là đi làm thêm ở trường Đại học Cơng
Nghiệp TP.HCM?
 Có

 Khơng

3. Theo Anh/ chị vấn đề đi làm thêm là nguyên nhân chính ảnh hưởng đến việc học của các sinh
viên trường Đại học Công Nghiệp TP.HCM?
 Có
 Khơng


19

2

0

Tieu luan


×