Tải bản đầy đủ (.pdf) (51 trang)

(Tiểu luận) đề tài phân tích báo cáo tài chính hợp nhất năm 2020 của ngân hàng nông nghi p ệ và phát tri n nông thôn vi t nam ể ệ (agribank)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.87 MB, 51 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNG
KHOA KẾ TỐN
NGÀNH KẾ TỐN

BÁO CÁO GIỮA KỲ MƠN BÁO CÁO TÀI CHÍNH
VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI
ĐỀ TÀI:

PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT
NĂM 2020 CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP
VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM
(AGRIBANK)
GVHD : ThS. Nguyễn Tấn Đạt
ThS. Đỗ Phương Thảo
Nhóm: 04 - Tổ: 02
TP.HỒ CHÍ MINH – THÁNG 10 /2021

0

0

Tieu luan


TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNG
KHOA KẾ TỐN
NGÀNH KẾ TỐN

BÁO CÁO GIỮA KỲ MƠN BÁO CÁO TÀI CHÍNH
VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI
ĐỀ TÀI:



PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT
NĂM 2020 CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ
PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM
(AGRIBANK)
GVHD : ThS. Nguyễn Tấn Đạt
ThS. Đỗ Phương Thảo
Nhóm: 04 - Tổ: 02
TP.HỒ CHÍ MINH – THÁNG 10 /2021

0

0

Tieu luan


BIÊN BẢN NỘP BÀI & NHẬN XÉT ĐỒ ÁN
Phần 1: Thông tin về đồ án
Họ và tên:

Giảng viên: Nguyễn Tấn Đạt

Trần Vân Anh

Đỗ Phương Thảo
MSSV:

21800008


Hạn cuối:

31/10/2021

Mơn học:

Báo cáo tài chính và trách nhiệm xã hội

Ngày nộp:

31/10/2021

Mức độ %:

20%

Phân tích BCTC Ngân hàng Nông nghiệp
Đồ án #:

và Phát triển nông thôn Việt Nam

Tôi cam k ết đồ án này là bài của tôi dựa trên bài học/nghiên cứu cá nhân, và tôi thừa
nhận những nguồn tư liệu tham khảo được s ử dụng từ sách, bài báo, bài giảng hoặc
những tài liệu giấy, điện tử. Tôi cũng cam kết đồ án này chưa từng nộp trước đó cho
mơn học và bài tập liên quan, tr ừ khi có sự thương lượng với giảng viên, và tôi không
sao chép bài của sinh viên hoặc người khác (dù một phần hay cả bài). Tơi hiểu và đồng
ý về hình phạt sẽ đượ c áp dụng nếu nộp bài trễ.
Chữ ký sinh viên:

Trần Vân Anh


Ngày:

31/10/2021

Thời gian nộp:

 Đúng giờ

 Nộp bài trễ

Chất lượng bài nộp:

 Đạt yêu cầu

 Chưa đạt yêu cầu

Phần 2: Nhận xét của giảng viên
Tiêu chí

Điểm

1
2
3
4
5
6
7
8

Tổng điểm

0

0

Tieu luan


BIÊN BẢN NỘP BÀI & NHẬN XÉT ĐỒ ÁN
Phần 1: Thông tin về đồ án
Họ và tên:

Giảng viên: Nguyễn Tấn Đạt

Nguyễn Hồng Thiên Trang

Đỗ Phương Thảo
MSSV:

21800379

Hạn cuối:

31/10/2021

Mơn học:

Báo cáo tài chính và trách nhiệm xã hội


Ngày nộp:

31/10/2021

Mức độ %:

20%

Phân tích BCTC Ngân hàng Nông nghiệp
Đồ án #:

và Phát triển nông thôn Việt Nam

Tôi cam k ết đồ án này là bài của tôi dựa trên bài học/nghiên cứu cá nhân, và tôi thừa
nhận những nguồn tư liệu tham khảo được s ử dụng từ sách, bài báo, bài giảng hoặc
những tài liệu giấy, điện tử. Tôi cũng cam kết đồ án này chưa từng nộp trước đó cho
mơn học và bài tập liên quan, tr ừ khi có sự thương lượng với giảng viên, và tôi không
sao chép bài của sinh viên hoặc người khác (dù một phần hay cả bài). Tơi hiểu và đồng
ý về hình phạt sẽ được áp dụng nếu nộp bài trễ.
Chữ ký sinh viên:

Nguyễn Hoàng Thiên Trang

Ngày:

31/10/2021

Thời gian nộp:

 Đúng giờ


 Nộp bài trễ

Chất lượng bài nộp:

 Đạt yêu cầu

 Chưa đạt yêu cầu

Phần 2: Nhận xét của giảng viên
Tiêu chí

Điểm

1
2
3
4
5
6
7
8
Tổng điểm

0

0

Tieu luan



BIÊN BẢN NỘP BÀI & NHẬN XÉT ĐỒ ÁN
Phần 1: Thông tin về đồ án
Họ và tên:

Lê Quỳnh Như

Giảng viên: Nguyễn Tấn Đạt
Đỗ Phương Thảo

MSSV:

21800532

Hạn cuối:

31/10/2021

Mơn học:

Báo cáo tài chính và trách nhiệm xã hội

Ngày nộp:

31/10/2021

Mức độ %:

20%


Phân tích BCTC Ngân hàng Nông nghiệp
Đồ án #:

và Phát triển nông thôn Việt Nam

Tôi cam k ết đồ án này là bài của tôi dựa trên bài học/nghiên cứu cá nhân, và tôi thừa
nhận những nguồn tư liệu tham khảo được s ử dụng từ sách, bài báo, bài giảng hoặc
những tài liệu giấy, điện tử. Tôi cũng cam kết đồ án này chưa từng nộp trước đó cho
mơn học và bài tập liên quan, tr ừ khi có sự thương lượng với giảng viên, và tôi không
sao chép bài của sinh viên hoặc người khác (dù một phần hay cả bài). Tơi hiểu và đồng
ý về hình phạt sẽ đượ c áp dụng nếu nộp bài trễ.
Chữ ký sinh viên:

Lê Quỳnh Như

Ngày:

31/10/2021

Thời gian nộp:

 Đúng giờ

 Nộp bài trễ

Chất lượng bài nộp:

 Đạt yêu cầu

 Chưa đạt yêu cầu


Phần 2: Nhận xét của giảng viên
Tiêu chí

Điểm

1
2
3
4
5
6
7
8
Tổng điểm

0

0

Tieu luan


BIÊN BẢN NỘP BÀI & NHẬN XÉT ĐỒ ÁN
Phần 1: Thông tin về đồ án
Họ và tên:

Nguyễn Thị Phương Uyên

Giảng viên: Nguyễn Tấn Đạt

Đỗ Phương Thảo

MSSV:

21800008

Hạn cuối:

31/10/2021

Môn học:

Báo cáo tài chính và trách nhiệm xã hội

Ngày nộp:

31/10/2021

Mức độ %:

20%

Phân tích BCTC Ngân hàng Nông nghiệp
Đồ án #:

và Phát triển nông thôn Việt Nam

Tôi cam k ết đồ án này là bài của tôi dựa trên bài học/nghiên cứu cá nhân, và tôi thừa
nhận những nguồn tư liệu tham khảo được s ử dụng từ sách, bài báo, bài giảng hoặc
những tài liệu giấy, điện tử. Tôi cũng cam kết đồ án này chưa từng nộp trước đó cho

mơn học và bài tập liên quan, tr ừ khi có sự thương lượng với giảng viên, và tôi không
sao chép bài của sinh viên hoặc người khác (dù một phần hay cả bài). Tơi hiểu và đồng
ý về hình phạt sẽ đượ c áp dụng nếu nộp bài trễ.
Chữ ký sinh viên:

Nguyễn Thị Phương Uyên

Ngày:

31/10/2021

Thời gian nộp:

 Đúng giờ

 Nộp bài trễ

Chất lượng bài nộp:

 Đạt yêu cầu

 Chưa đạt yêu cầu

Phần 2: Nhận xét của giảng viên
Tiêu chí

Điểm

1
2

3
4
5
6
7
8
Tổng điểm

0

0

Tieu luan


BẢNG PHÂN CƠNG NHIỆM VỤ
THÀNH VIÊN NHĨM
STT
1

2
3
4

Họ và tên

Cơng việc được giao
- Lời mở đầu

Trần Vân Anh


- Chương 3 (Phần 3.3 & 3.4)

(21800008)

- Tổng hợp, chỉnh sửa, kiểm tra báo cáo.

Nguyễn Hoàng Thiên Trang
(21800379)
Lê Quỳnh Như

- Chương 2
- Chương 3 (Phần 3.1 & 3.2)

(21800532)

- Chương 4

Nguyễn Thị Phương Uyên
(21800656)

0

- Chương 1

0

Tieu luan



MỤC LỤC
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU ........................................................................................... 1
1.1. Mô tả doanh nghiệp ................................................................................................ 1
1.1.1. Giới thiệu chung ................................................................................................1
1.1.2. Lĩnh vực hoạt động ............................................................................................2
1.1.3. Nơi hoạt động ....................................................................................................2
1.1.4. Lịch sử hình thành và phát triển ........................................................................3
1.1.5. Dự án kinh doanh ..............................................................................................4
1.2. Phân tích ..................................................................................................................6
1.2.1. Sự cạnh tranh và lợi thế cạnh tranh. .................................................................6
1.2.2. Đe dọa các sản phẩm thay thế ...........................................................................9
1.2.3. Thành tựu .........................................................................................................10
1.2.4. Nhận xét tiềm năng của doanh nghiệp. ...........................................................10
1.3. Phân tích chiến lược. ............................................................................................11
1.3.1. Phân tích SWOT...............................................................................................11
1.3.2. Một số chiến lược của doanh nghiêp. ..............................................................14
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH KẾ TỐN TẠI NGÂN HÀNG AGRIBANK ...........15
2.1. Các chính sách kế toán quan trọng .....................................................................15
2.1.1. Tiền gửi và cho vay tổ chức tín dụng (TCTD) khác ........................................15
2.1.2. Khoản cho vay khách hàng ..............................................................................15
2.1.3 Phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro tín dụng .........................................16
2.1.4. Các khoản phải thu ..........................................................................................18
2.1.5. Vốn và các quỹ dự trữ ......................................................................................18
2.2. Đánh giá sự linh hoạt trong kế toán.................................................................... 19
2.3. Đánh giá chiến lược kế tốn ................................................................................21
2.4. Đánh giá chất lượng cơng bố thơng tin ............................................................... 22
2.5. Xác định rủi ro tiềm tàng .....................................................................................23

0


0

Tieu luan


CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH ............................................25
3.1. Phân tích tình hình tài chính thơng qua bảng cân đối kế tốn ........................ 25
3.1.1. Phân tích theo chiều ngang .............................................................................25
3.1.2. Phân tích theo chiều dọc..................................................................................26
3.2. Phân tích tình hình tài chính thơng qua bảng báo cáo kết quả kinh doanh ...26
3.2.1. Phân tích theo chiều ngang .............................................................................26
3.2.2 Phân tích theo chiều dọc.................................................................................28
3.3. Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ ..................................................................29
3.4. Phân tích tình hình tài chính thơng qua các tỷ số tài chính .............................30
3.4.1. Phân tích nhóm chỉ số thanh khoản ngắn hạn .................................................30
3.4.2. Phân tích nhóm chỉ số thanh khoản dài hạn....................................................32
3.4.3. Phân tích tỷ số hoạt động ................................................................................33
3.4.4. Phân tích tỷ số lợi nhuận .................................................................................34
3.4.5. Phân tích phương trình Dupont .......................................................................35
3.4.6. Các tỷ số về chứng khốn ................................................................................37
CHƯƠNG IV: NHẬN XÉT, GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ ...................................38
4.1. Nhận xét .................................................................................................................38
4.2. Giải pháp, kiến nghị .............................................................................................38

0

0

Tieu luan



DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1. Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn Việt Nam .............................. 1
Hình 1.2. Agribank tại TP.HCM ......................................................................................... 3
Hình 1.3. Trụ sở chính Agribank tại Hà Nội ....................................................................... 3
Hình 1.4. Hoạt động ủng hộ tài chính của Agribank ........................................................... 5
Hình 1.5. Các ứng dụng thanh tốn điện tử phổ biến hiện nay ......................................... 10
Hình 1.6. Agribank phát triển ứng dụng sử dụng qua SmartPhone .................................. 11
Hình 1.7. Đội ngũ nhân viên Ngân hàng Agribank ........................................................... 14

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Một số thông tin chi tiết về Ngân hàng ............................................................... 1
Bảng 1.2. Lãi suất của các ngân hàng vào tháng 3/2021 ..................................................... 7
Bảng 1.3. Biểu phí rút tiền tại các ngân hàng ...................................................................... 8
Bảng 1.4. Phí chuyển tiền tại các ngân hàng ....................................................................... 8
Bảng 1.5. Lợi nhuận trước thuế của các ngân hàng năm 2020 ........................................... 8
Bảng 2.1. Bảng phân loại nợ và mức tỉ lệ dự phòng tương ứng........................................ 17
Bảng 2.2. Bảng quy định mức trích lập quỹ dự trữ ........................................................... 19
Bảng 2.3. Bảng so sánh các chiến lược kế toán giữa các Ngân hàng................................ 21

0

0

Tieu luan


LỜI MỞ ĐẦU
Báo cáo tài chính là linh hồn của một cơng ty, dù quy mơ có lớn, vừa hay nhỏ.
Đó khơng chỉ đơn thuần là những con số vơ tri, báo cáo tài chính phản ánh rất rõ, rất

chi tiết về trạng thái thực tế của doanh nghiệp sau một niên độ kế tốn. Việc phân tích
báo cáo tài chính mang lại cho các nhà phân tích, nhà quản trị một cái nhìn khách quan
nhất, rộng rãi nhất, chi tiết nhất về tình hình sản xuất – kinh doanh và tình hình tài
chính của doanh nghiệp, nhận biết hiệu quả, hiệu suất cơng việc, dự đốn rủi ro trong
tương lai, từ đó đưa ra các kiến nghị, đề xuất để khắc phục những yếu kém cũng như
khai thác triển vọng phát triển của doanh nghiệp.
Ngân hàng là một tổ chức tài chính và cũng là một trung gian tài chính chấp
nhận tiền gửi và định kênh những tiền gửi đó vào các hoạt động cho vay trực tiếp hoặc
gián tiếp thông qua thị trường vốn. Ngân hàng là kết nối giữa khách hàng có thâm hụt
vốn và khách hàng có thặng dư vốn. Báo cáo tài chính của mơ hình Ngân hàng cũng sẽ
có những đặc điểm khác biệt so với các mơ hình sản xuất – kinh doanh thơng thường.
Bài tiểu luận của nhóm chọn báo cáo tài chính hợp nhất năm 2020 của Ngân
hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – Agribank làm đối tượng chính
để phân tích các chỉ số tài chính và phân tích kế tốn. Với đề tài này, bài tiểu luận gồm
4 chương:
Chương I: GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG AGRIBANK
Chương II: PHÂN TÍCH KẾ TỐN
Chương III: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
Chương IV: NHẬN XÉT, GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ
Trong quá trình thực hiện, nhóm sẽ khơng thể tránh khỏi những sai sót. Rất mong nhận
được những góp ý đến từ giảng viên bộ mơn để hồn thiện bài báo cáo của nhóm.

0

0

Tieu luan


CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU

1.1. Mô tả doanh nghiệp
1.1.1. Giới thiệu chung
Ngân hàng Agribank được thành lập ngày 26 tháng 3 năm 1988. Ngân hàng được gọi
là Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam lúc mới thành lập. Đến cuối năm
1990, ngân hàng được đổi tên thành Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam. Và sau đó
cuối năm 1996 ngân hàng lại được đổi tên thành tên gọi Ngân hàng Nông nghiệp và
Phát triển Nông thôn Việt Nam (tên gọi hiện nay).

Hình 1.1. Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thôn Việt Nam

Tên Giao dịch tiếng Việt Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam
Tên Giao dịch tiếng Anh Vietnam Bank for Agriculture and Rural Development
Tên viết tắt

Agribank

Mã Swift Code

VBAAVNVX

Địa chỉ trụ sở chính

Số 2 Láng Hạ, phường Thành Cơng, quận Ba Đình, Hà Nội

Tổng đài Agribank

1900 588 818

Số Fax


024 3831 3719

Email



Website

agribank.com.vn

Vốn điều lệ

26.700 tỷ đồng
Bảng 1.1: Một số thông tin chi tiết về Ngân hàng

0

0

Tieu luan


1.1.2. Lĩnh vực hoạt động
a) Gửi tiền tiết kiệm tại Agribank
Hiện nay, ngân hàng Agribank đang cung cấp cho khách hàng hai hình thức: gửi tiền
và gửi tiền tiết kiệm với đa dạng các mức lãi suất hấp dẫn.
Chi tiết về các hình thức gửi tiết kiệm của Agribank:
 Gửi tiền có kỳ hạn
 Gửi tiền có kỳ hạn nhưng lãi suất khơng cố định
 Gửi tiền tiết kiệm có kỳ hạn và gửi tiền tiết kiệm không kỳ hạn

 Gửi tiền tiết kiệm theo hình thức an sinh, học đường và hưu trí
 Gửi tích lũy kiều hối
b) Tín dụng Agribank
 Cho vay tiêu dùng
 Cho vay hạn mức với quy mô nhỏ
 Vay hỗ trợ hoạt động nông nghiệp
 Cho vay theo hình thức thu chi tài khoản phục vụ sinh hoạt, kinh doanh
c) Phát hành thẻ ngân hàng Agribank
 Phát hành thẻ nội địa
 Phát hành thẻ Ghi nợ
 Phát hành thẻ tín dụng
d) Bảo hiểm
 Bảo hiểm đảm bảo an tồn tín dụng
 Bảo hiểm cho chủ thẻ ghi nợ quốc tế và nội địa
 Bảo hiểm toàn diện cho khách hàng cá nhân
 Bảo hiểm ô tô
e) Thanh toán và chuyển tiền
 Hỗ trợ thanh toán nội địa và quốc tế
f) Sản phẩm kiều hối
 Ngân hàng điện tử qua hình thức như: SMS, Internet banking, Bankplus …
1.1.3. Nơi hoạt động
Hiện nay Ngân hàng Agribank có mạng lướ i rộng khắp cả nước, đã có hơn 2300 Chi
nhánh/Phòng giao dịch trên 63 tỉnh thành khắp cả nước, là Ngân hàng thương mại duy

2

0

0


Tieu luan


nhất có mặt tại 9/13 huyện đảo. Trong đó nhiều chi nhánh/phòng giao dịch nhất phải
kể đến các thành phố lớn như:
 Hà Nội : 294 Chi nhánh/Phòng giao dịch
 Tp. Hồ Chí Minh : 185 Chi nhánh/Phịng giao dịch
 Nghệ An : 68 Chi nhánh/Phịng giao dịch

Hình 1.2. Agribank tại TP.HCM

Hình 1.3. Trụ sở chính Agribank tại Hà Nội

1.1.4. Lịch sử hình thành và phát triển
Ngày 15/11/1996, Thủ tướng Chính phủ đã ủy quyền cho Thống đốc Ngân hàng
Nhà nước Việt Nam ký Quyết định số 280/QĐ-NHNN quyết định đổi tên Ngân hàng
Nông nghiệp Việt Nam thành Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt
Nam.
Ngân hàng Agribank có trụ sở chính đặt tại số 2 Láng Hạ, Ba Đình, Hà Nội.
Agribank là một trong những ngân hàng thương mại quốc doanh lớn nhất Việt Nam, là
doanh nghiệp Nhà nước hạng đặc biệt với thời hạn hoạt động là 99 năm, hoạt động
theo mơ hình Tổng cơng ty, trên cơ sở Luật các tổ chức tín dụng và chịu sự quản lý
trực tiếp của Ngân hàng nhà nước Việt Nam.
Với tên gọi mới, ngoài chức năng của một Ngân hàng thương mại, Agribank
được xác định thêm nhiệm vụ đầu tư phát triển đối với khu vực nông thôn thông qua
việc mở rộng vốn đầu t ư trung và dài hạn để xây dựng cơ sở vật chất k ỹ thuật cho sản
xuất nông, lâm nghiệp, thủy hải sản góp phần thực hiện thành cơng sự nghiệp cơng
nghiệp hóa – hiện đại hóa nơng nghiệp nơng thơn của nước ta.
Năm 2011, thực hiện Quyết định số 214/QĐ-NHNN, ngày 31/01/2011 của
Thống đốc Ngân hàng nhà nước, Ngân hàng Agribank đã chuyển đổi mơ hình hoạt


3

0

0

Tieu luan


động sang Công ty Trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu
100% vốn điều lệ.
Với những thành tựu và kết quả đã đạt được trong 27 năm qua, thế và lực của
Agribank đã được nâng lên một tầm cao mới. Agribank ngày càng khẳng định vai trò
và vị thế chủ lực trên thị trường tài chính trong nước, đóng góp tích cực cho sự nghiệp
phát triển kinh t ế, tăng cường khối đoàn kết cơng – nơng, củng cố hệ thống chính trị;
có ý thức và trách nhiệm cao trong việc chống lạm phát, thực thi chính sách tiền tệ
quốc gia. Với sự nỗ lực bền bỉ, kiên trì phấn đấu, năng động, sáng t ạo, Agribank đã
được Đảng, Nhà nước, Chính phủ, Ngành ngân hàng trao tặng nhiều giải thưởng cao
q. Đó chính là sự ghi nhận, tuyên dương, còn là niềm động viên, khích lệ của Đảng,
Nhà nước và nhân dân đối với đội ngũ cán bộ nhân viên Agribank hăng hái vươn lên,
làm việc hết mình, cống hiến cho đất nước, cho lĩnh vực ngân hàng và cho sự nghiệp
cách mạng.
1.1.5. Dự án kinh doanh
Tự hào là ngân hàng luôn tiên phong trong việc phát huy vai trò, gương mẫu của
một Ngân hàng thương mại Nhà nước trong việc dẫn dắt hệ thống các tổ chức tín dụng
thực thi nghiêm túc, có hiệu quả chính sách tiền tệ quốc gia và các chủ trương chính
sách của Đảng, Nhà nước về tiền tệ, ngân hàng, nhất là chính sách đầu tư tín dụng
phục vụ phát triển nông nghiệp và nông thôn. Hiện tại, Agribank đang triển khai có
hiệu quả 07 chương trình tín dụng chính sách:

 Cho vay theo chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn.
 Cho vay hộ gia đình, cho vay cá nhân thơng qua Tổ vay vốn/tổ liên kết.
 Cho vay theo chính sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất trong nông nghiệp.
 Cho vay gia súc, gia cầm.
 Cho vay tái canh cà phê.
 Cho vay chính sách phát triển thủy sản.
 Tín dụng ưu đãi phục vụ “Nông nghiệp sạch”.
Cùng 02 Chương trình mang mục tiêu Quốc gia: Xây dựng Nơng thơn mới và Xóa đói
giảm nghèo bền vững.
Agribank khơng ngừng cải tiến mơ hình, đơn giản hóa thủ tục cho vay, phương
thức cho vay, kết hợp với chính quyền địa phương, các hiệp hội như Hội Nông dân,
4

0

0

Tieu luan


Hội Phụ nữ, các tổ chức chính trị - xã hội triển khai trên 69.000 tổ vay vốn với gần 1,5
triệu thành viên; Triển khai an toàn 68 Điểm giao dịch lưu động bằng ô tô chuyên
dùng với trên 15.000 phiên giao dịch, phục vụ hơn 1,4 triệu lượt khách hàng tại trên
454 xã trên toàn quốc, tạo điều kiện thuận lợi đối với hộ gia đình, cá nhân ở vùng sâu,
vùng xa tiếp cận vốn vay và dịch vụ ngân hàng. Triển khai chương trình tín dụng tiêu
dùng hộ gia đình, tiêu dùng cá nhân, đến nay doanh số cho vay chương trình đạt trên
22.000 tỷ đồng với 230.000 hộ gia đình, cá nhân được bổ sung vốn phục vụ nhu cầu
hợp pháp và cấp thiết, nâng cao đời sống vật chất của người dân tại các địa bàn nơng
thơn, vùng cao,…


Hình 1.4. Hoạt động ủng hộ tài chính của Agribank

Hoạt động phát triển sản phẩm dịch vụ được Agribank xác định lấy khách hàng
là trọng tâm, mở rộng cơ sở khách hàng, phát triển hỗ trợ khách hàng mở tài khoản và
sử dụng dịch vụ tiện ích. Agribank đã triển khai Đề án đẩy mạnh phát triển dịch vụ thẻ
tín dụng tại thị trường nơng nghiệp, nơng thơn, với mục tiêu đẩy mạnh sự tiếp cận
nguồn vốn ngân hàng của các cá nhân, gia đình cũng như các dịch vụ thanh toán văn
minh, hiện đại trên địa bàn nơng nghiệp, nơng thơn, đẩy mạnh phát triển thanh tốn
khơng dùng tiền mặt tại Việt Nam. Thông qua các chương trình tín dụng và cung ứng
sản phẩm dịch vụ ngân hàng tiện ích, Agribank đã cơ bản đáp ứng đủ vốn với lãi suất
cho vay hấp dẫn đầy ưu đãi, phục vụ kịp thời nhu cầu sản xuất kinh doanh của người
dân, doanh nghiệp, góp phần chung tay cùng các cấp, các ngành đẩy lùi tình trạng tín
dụng đen, đồng thời tiếp tục khẳng định vai trò chủ đạo của Ngân hàng thương mại
Nhà nước trong việc cung ứng vốn và sản phẩm dịch vụ ngân hàng tiện ích phục vụ
phát triển nông nghiệp, nông thôn và nông dân theo đúng mục tiêu cơ cấu lại, góp
phần tạo những bước bứt phá trong việc tái cơ cấu nền nông nghiệp Việt Nam.

5

0

0

Tieu luan


Thơng qua sự chủ động thực hiện đầu tư chính sách tín dụng và cung cấp sản
phẩm dịch vụ ngân hàng tiện ích, Agribank đang tạo ra các cơ hội cho hàng triệu
người nông dân Việt Nam được tiếp cận với kỹ thuật công nghệ hiện đại của nông
nghiệp hàng đầu trên thế giới, ứng dụng thành quả cuộc cách mạng cơng nghiệp 4.0

vào sản xuất, kinh doanh, góp phần đưa nền nơng nghiệp Việt Nam có những bước
tiến lớn trong q trình hội nhập tồn cầu.
Bên cạnh các hoạt động kinh doanh, Agribank cũng rất quan tâm đến công tác hỗ
trợ an sinh xã hội với nhiều dự án, chương trình hỗ trợ tài chính tổng thể và dài hạn
trên khắp cả nước, thể hiện tinh thần trách nhiệm cao đối với cộng đồng, góp phần tích
cực thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia về giảm nghèo bền vững và xây dựng
nông thôn mới theo chủ trương của Đảng và Nhà nước Việt Nam.
1.2. Phân tích
1.2.1. Sự cạnh tranh và lợi thế cạnh tranh.
Sự cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng cũng có những đặc thù nhất định, do có những
đặc điểm chuyên biệt:
 Lĩnh vực hoạt động kinh doanh của ngân hàng liên quan trực tiếp đến tất cả các
ngành, các mặt của đời sống kinh tế - xã hội:
Ngân hàng thương mại nên có phương hướng phát triển hệ thống sản phẩm đa dạng
hơn, mạng lưới chi nhánh phân bổ rộng rãi và liên kết chặt chẽ với nhau để phục vụ
kịp thời mọi đối tượng khách hàng và ở bất kỳ vị trí địa lý nào.
Ngân hàng thương mại phải tạo được uy tín, xây dựng được lịng tin đối với khách
hàng vì bất kỳ một sự khó khăn nào của ngân hàng thương mại cũng có thể dẫn đến hệ
lụy là sự suy sụp của nhiều chủ thể có liên quan.
 Lĩnh vực kinh doanh của ngân hàng là dịch vụ, đặc biệt là dịch vụ có liên quan đến
tiền tệ, tài chính. Đây là một lĩnh vực vô cùng nhạy cảm nên:
Năng lực của đội ngũ nhân viên ngân hàng là yếu tố quan trọng nhất thể hiện chất
lượng của sản phẩm dịch vụ ngân hàng. Yêu cầu đối với đội ngũ nhân viên ngân hàng
là phải tạo được sự tin tưởng với khách hàng bằng kiến thức, thái độ phục vụ, phong
cách chuyên nghiệp, sự am hiểu, khả năng tư vấn và đơi khi cả yếu tố hình thể.
Dịch vụ của ngân hàng phải nhanh chóng, chính xác, thuận tiện, bảo mật và đặc biệt
quan trọng là có tính an tồn cao địi hỏi ngân hàng phải có cơ sở hạ tầng vững chắc,
hệ thống công nghệ kỹ thuật hiện đại. Hơn nữa, bảo mật lượng thông tin, dữ liệu của
6


0

0

Tieu luan


khách hàng là cực kỳ lớn nên yêu cầu ngân hàng thương mại phải có hệ thống lưu trữ,
quản lý tồn bộ các thơng tin này một cách đầy đủ mà vẫn có khả năng truy xuất một
cách dễ dàng.
Do dịch vụ tiền tệ ngân hàng có tính nhạy cảm nên để tạo đượ c lòng tin của khách
hàng chọn lựa sử dụng dịch vụ của mình, ngân hàng phải xây dựng được uy tín, gia
tăng giá trị thương hiệu và các chính sách ưu đãi.
 Sản phẩm kinh doanh của ngân hàng là tiền tệ, mà tiền tệ là một công cụ được Nhà
nước sử dụng để quản lý vĩ mô nền kinh tế và xây dựng đất nước.
Do đó, Nhà nước kiểm sốt chặt chẽ sản phẩm này. Hoạt động kinh doanh của ngân
hàng thương mại ngòai tuân thủ các quy định chung của pháp luật còn chịu sự chi phối
bởi hệ thống luật pháp riêng cho ngân hàng thương mại và chính sách tiền tệ của Ngân
hàng Trung ương.
Kỳ hạn gửi tiết kiệm (% năm)
Ngân hàng

1

3

6

9


12

18

24

tháng

tháng

tháng

tháng

tháng

tháng

tháng

Vietinbank

3,10%

3,40%

4,00%

4,00%


5.60%

5,60%

5,60%

BIDV

3,10%

3,40%

4,00%

4,00%

5,60%

5,60%

5,60%

Vietcombank 2,90%

3,20%

3,80%

3,80%


5,50%

5,50%

5,30%

3,40%

4,40%

4,00%

5,60%

5,60%

5,60%

Agribank

3,10%

Bảng 1.2. Lãi suất của các ngân hàng vào tháng 3/2021

7

0

0


Tieu luan


Phí rút tiền ATM nội bộ

Phí rút tiền ATM ngoại

(VND/giao dịch)

mạng (VND/giao dịch)

Agribank

1.100

3.300

BIDV

1.000

3.000

Vietcombank

1.100

3.300

Vietinbank


1.100

3.300

Ngân hàng

Bảng 1.3. Biểu phí rút tiền tại các ngân hàng
Ngân hàng

Chuyển tiền nội

Chuyển tiền ngoại mạng

mạng (đồng/GD)
Agribank

0.02% (tối thiểu 3.300

0.025% tối đa 1,1 triệu đồng

– tối đa 880.000)
BIDV

Dưới 10 triệu: 7.700

0 – 9.900

Trên 10 triệu: 0.02%
Vietcombank


Dưới 10 triệu: 7.700

2.200 – 5.500

Trên 10 triệu: 0.02% (tối đa 1,1 triệu)
Viettinbank

Dưới 50 triệu: 9.900

Miễn phi

Trên 50 triệu: 0.01%
Bảng 1.4. Phí chuyển tiền tại các ngân hàng

Lợi nhuận trước thuế
Agribank

12.869 tỷ đồng

BIDV

9.017 tỷ đồng

Vietcombank

23.045 tỷ đồng

Vietinbank


17.70 ỷ đồng

Bảng 1.5. Lợi nhuận trước thuế của các ngân hàng năm 2020
8

0

0

Tieu luan


Qua các so sánh trên có thể thấy được sự cạnh tranh gắt gao của các ngân hàng
hiện nay, tuy nhiên để tồn tại và phát triển được như hiện nay thì Ngân hàng Agribank
đã và đang thực hiện những chính sách và sử dụng lợi thế cạnh tranh:
Với mạng lưới rộng khắp cả nước, với hơn 2000 chi nhánh và phòng giao dịch,
đây được xem là điểm mạnh nhất của Agribank so với các tổ chức tín dung khác trên
lãnh thổ Việt Nam. Với mạng lưới trải dài t ừ thành thị đến nông thôn, từ miền núi xa
xôi đến đồng bằng và hải đảo đã giúp cho Agribank có những lợi thế riêng như: Thị
phần ổn định; số lượng khách hàng dồi dào. Bên cạnh đó, nó cịn tạo điều kiện thuận
lợi cho Agribank dễ dàng phát triển mạnh thị trường bán lẻ.
Thương hiệu cũng được xem là điểm mạnh mà Agribank có được so với các tổ
chức tín dụng khác trong nước. Với sự phát triển mạnh của lĩnh vực ngân hàng thì
thương hiệu được xem như là một trong những công cụ quan trọng trong việc thiết lập
quan hệ, tạo dựng niềm tin đối với khách hàng trong và ngòai nước.
Tự hào là ngân hàng với 100% vốn chủ sở hữu của Chính phủ và quỹ hỗ trợ
phát triển của các tổ chức quốc tế như: ODA, AFD, ADB tài trợ cho những dự án phát
triển nơng nghiệp nơng thơn, cơng nghiệp hóa ngành nơng – lâm - ngư. Agribank đã
tiếp nhận, quản lý và triển khai có hiệu quả 111 dự án của cá tổ chức quốc tế, đặc biệt
là WB, ADB tài trợ với số vốn trên 4tỷ USD. Các dự án tiếp tục hướng vào mục tiêu

mở rộng tín dụng phát triển nơng nghiệp, nông thôn, chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật
nuôi, tạo công ăn việc làm, cải thiện đời sống người dân tại vùng nông thôn Việt Nam.
1.2.2. Đe dọa các sản phẩm thay thế
Thanh tốn điện tử sẽ “sốn ngơi” tiền mặt, séc, thẻ tín dụng và ATM
Fintech là viết tắt của từ financial technology (cơng nghệ tài chính) là công nghệ mới
và đổi mới nhằm cạnh tranh với các phương pháp tài chính truyền thống trong việc
cung cấp các dịch vụ tài chính, được xem như là sản phẩm của cuộc cách mạng công
nghệ 4.0 trong hoạt động tài chính - ngân hàng, là mối đe dọa đối với các ngân hàng
truyền thống. Việc s ử dụng điện thoại thông minh, các thiết bị công nghệ cho dịch vụ
ngân hàng di động, dịch vụ đầu tư và tiền mã hóa là những ví dụ về cơng nghệ nhằm
làm cho các dịch vụ tài chính dễ tiếp cận hơn với công chúng.

9

0

0

Tieu luan


Song hành cùng tốc độ phát triển chóng mặt của cơng nghệ, ngành Tài chính - Ngân
hàng cũng đạt được những tiến bộ vượt bậc, đặc biệt là trong những ứng dụng thanh
tốn hằng ngày. Khơng chỉ có tiền mặt và các loại thẻ bị “thất sủng” ngay cả hình thức
thanh tốn bằng séc cũng trở nên lạc hậu.

Hình 1.5. Các ứng dụng thanh toán điện tử phổ biến hiện nay
1.2.3. Thành tựu
Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thơn Việt Nam là ngân hàng có 100% vốn
đầu tư nhà nước, Sau hơn 30 năm ngân hàng Agribank đã đạt được rất nhiều thành tựu

lớn nhỏ như:
Năm 2018:
 Đứng đầu trong hệ thống ngân hàng đạt Top 10 VNR500 năm 2018,
 Là Ngân hàng tiêu biểu vì cộng đồng năm 2018
 Top 500 ngân hàng mạnh nhất khu vực Châu Á – Thái Bình Dương năm 2018
 Agribank loạt TOP 3 ngân hàng dẫn đầu thị trường thẻ trong năm 2018
Năm 2019:
 Đạt Giải sao khuê 2019
 Xếp hạng thứ 142/500 ngân hàng lớn nhất Châu Á về quy mô tài sản.
1.2.4. Nhận xét tiềm năng của doanh nghiệp.
Tầm nhìn: “Tăng trưởng – An tồn – Hiệu quả – Hiện đại”.
Với tầm nhìn này của mình, ngân hàng muốn khẳng định vai trị của doanh nghiệp
trong đầu tư tín dụng phát triển nông nghiệp, nông dân và nông thôn. Cũng như có đủ
sức cạnh tranh với các doanh nghiệp trong nước, cùng với hoạt động hội nhập quốc tế.
10

0

0

Tieu luan


Sứ mệnh: “Agribank Mang phồn thịnh đến khách hàng”
Ngân hàng Agribank mong muốn được đem lại sự phồn thịnh đến với khách hàng. Vì
vậy, doanh nghiệp cũng xác định rõ trọng tâm chính là khách hàng, nền tảng của mọi
sự hoạt động ngân hàng cũng là khách hàng. Ngân hàng đang ngày càng cải thiện chất
lượng. Ngân hàng cải thiện và tạo dựng mối quan hệ với khách hàng một cách tốt nhất.
Agribank đã và đang thể hiện sự chuyên nghiệp của mình trong việc cân bằng mối


Hình 1.6. Agribank phát triển ứng dụng sử dụng qua SmartPhone
quan hệ về lợi ích giữa các bên – khách hàng, doanh nghiệp và cổ đơng. Ngồi ra,
ngân hàng cũng quan tâm đến những vấn đề xã hội. Cố gắng trong việc hỗ trợ an sinh
xã hội, thể hiện trách nhiệm của bản thân một doanh nghiệp lớn đối với sự phát triển
của đất nước.
1.3. Phân tích chiến lược.
1.3.1. Phân tích SWOT.
Cơ hội
 Mở rộng thị trường ra bên ngoài (thiết lập chi nhánh, văn phòng đại diện; khai thác
cơ hội đầu tư; tìm kiếm các nguồn vốn trên thị trường quốc tế; mời gọi các đối tác
nước ngoài cùng đầu tư triển khai các dự án tại Việt Nam; ..); tranh thủ chuyển
giao công nghệ, phương pháp quản trị, điều hành tiên tiến; đào tạo cán bộ.
 Ứng dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin giúp rút ngắn thời gian, tạo bước
đột phá trong cuộc sống cơng nghiệp hóa, hiện đại hố cơng nghệ ngân hàng.

11

0

0

Tieu luan


 Kinh tế phát triển kéo theo đời sống người dân cũng phát triển, nhu cầu tiêu thụ, sử
dụng các sản phẩm, dịch vụ và tiện ích ngân hàng tăng cao, nhất là tại các khu vực
thành phố, thị xã.
 Mơi trường chính trị Việt Nam ổn định, an tồn, luật pháp kinh doanh ngày một
hoàn thiện tạo tâm lý tin tưởng, yên tâm đầu tư, kinh doanh lâu dài.
 Nước ta là nước có dân số đơng song tỷ lệ người dân có tài khoản cá nhân tại ngân

hàng còn khá thấp so với các nước trong khu vực. Đây là cơ hội, là thị trường rộng
lớn vẫn còn bỏ ngỏ cho việc phát triển các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng.
Thách thức
 Nền kinh tế Việt Nam đang hội nhập vào nền kinh tế thế giới nên mọi biến động về
kinh tế, chính trị và xã hội trên thế giới nói chung và tại các nước lớn nói riêng đều
trực tiếp tác động đến Việt Nam và trước hết đến hệ thống ngân hàng, tài chính về
các khía cạnh tỷ giá, khả năng thanh khoản, thu hút các nguồn vốn nước ngồi,
thanh tốn, …
 Sự cạnh tranh các đối thủ, đặc biệt khối các ngân hàng cổ phần ngày càng năng
động, linh hoạt, nhạy bén, đang mở rộng và khẳng định thị phần tại khu vực đô thị.
 Sự phát triển của công nghệ kĩ thuật ngày càng phát minh ra các sản phẩm thay thế
dịch vụ ngân hàng ngày càng được hoàn thiện và trở thành những đối thủ nặng kí
đối với các ngân hàng thương mại. Vì vậy, thay vì đầu tư tiền nhàn rỗi vào ngân
hàng như trước đây thì người ta sẽ đầu tư vào nhiều kênh khác nhau.
 Các ngân hàng nước ngoài và ngân hàng cổ phần đặc biệt quan tâm và đầu tư rất
lớn cho việc hoàn thiện các sản phẩm, dịch vụ.
Điểm mạnh
 Là ngân hàng thương mại lớn nhất về vốn tự có (gần 26.700 tỷ); tổng tài sản (trên
386.000 tỷ đồng); mạng lưới chi nhánh (hơn 2.300 chi nhánh và phịng giao dịch
khắp tồn quốc); số lượng nhân viên (trên 34.000 cán bộ); và cơ sở khách hàng
(gần 10 triệu hộ gia đình và trên 30.000 doanh nghiệp, chủ yếu là các doanh nghiệp
nhỏ và vừa)  Điểm mạnh và lợi thế cạnh tranh tuyệt đối của Agribank mà hiện
tại khơng một đối thủ nào có thể sánh được.
 Là ngân hàng có vai trị đặc biệt quan trọng trong phát triển kinh tế đất nước; đóng
vai trị chủ đạo, chủ lực trên thị trường tài chính phát triển nông nghiệp và nông
12

0

0


Tieu luan


thôn  Nhận được sự ủng hộ, hỗ trợ và quan tâm trực tiếp của các cấp uỷ Đảng,
Chính quyền và Ngân hàng nhà nước từ trung ương đến cơ sở  Tạo được sự tin
tưởng của khách hàng.
 Là ngân hàng thương mại hàng đầu có bề dày hoạt động, đã đồng hành với gần 10
triệu hộ gia đình và trên 3 vạn doanh nghiệp. Hoạt động gắn liền vào đời sống kinh
tế và chính trị; có quan hệ và bền chặt với các cấp uỷ chính quyền địa phương, các
tổ chức chính trị xã hội rộng lớn như Hội nông dân, Hội phụ nữ,...
 Agribank đã thu hút một khối lượng lớn tiền nhàn rỗi từ khu vực này chuyển về
đầu tư mạng lưới kênh phân phối, đặc biệt tại các khu vực nông thôn  Cung cấp
các sản phẩm tới mọi đối tượng khách hàng, tại mọi vùng, miền kể cả vùng sâu,
vùng xa.
 Hạ tầng công nghệ thơng tin hiện đại. Với việc hồn thành Dự án hiện đại hoá ngân
hàng và hệ thống thanh toán giai đoạn II, Agribank đã xây dựng cho mình một
ngân hàng lõi (Core Bank) hiện đại; kết nối trực tuyến tồn bộ 2.300 chi nhánh.
 Agribank cịn hoạt động trong nhiều lĩnh vực như tài chính, bảo hiểm.
 Đội ngũ cán bộ đông đảo, dày dạn kinh nghiệm.
Điểm yếu
 Chưa đáp ứng tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu; khả năng bền vững về tài chính chưa cao.
Nguồn thu chủ yếu của Agribank vẫn là hoạt động tín dụng truyền thống.
 Mơ hình tổ chức tại Trụ sở chính chưa tinh gọn, hiệu quả và chưa đủ khả năng chỉ
đạo, điều hành một cách thơng suốt, nhịp nhàng và có định hướng.
 Các sản phẩm, dịch vụ chưa thực sự đa dạng và đặc biệt chưa có chiến lược, định
hướng rõ ràng trong việc nghiên cứu, giới thiệu, phát triển và cung cấp các sản
phẩm, dịch vụ mới.
 Agribank đã hoàn thành hệ thống ngân hàng lõi xong một loạt hệ thống ứng dụng
chưa được triển khai như: Hệ thống thông tin quản lý; Hệ thống quản trị rủi ro; …


13

0

0

Tieu luan


 Mơ hình tổ chức hiện tại với việc đồng nhất hệ thống các chi nhánh đô thị và hệ
thống mạng lưới nơng thơn đang kìm hãm sự phát triển; chưa tạo sức bật nhằm tối
đa hoá tiềm năng và lợi thế của từng loại hình chi nhánh.

Hình 1.7. Đội ngũ nhân viên Ngân hàng Agribank
1.3.2. Một số chiến lược của doanh nghiêp.
Chiến lược tài chính tồn diện quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030:
Mục tiêu tổng quát:
Cuối năm 2025 đạt được một số chỉ tiêu cụ thể: Ít nhất 80% người trưởng thành
có tài khoản giao dịch tại ngân hàng hoặc các tổ chức được phép khác; ít nhất 50%
tổng số xã có điểm cung ứng dịch vụ tài chính; Ít nhất 25-30% người trưởng thành gửi
tiết kiệm tại tổ chức tín dụng; số lượng giao dịch thanh tốn khơng dùng tiền mặt đạt
tốc độ tăng 20-25% hàng năm; ít nhất 250.000 doanh nghiệp nhỏ và vừa có dư nợ tại
các tổ chức tín dụng; phát triển nơng nghiệp, nơng thơn trên tổng dư nợ tín dụng đối
với nền kinh tế đạt 25%; doanh thu phí bảo hiểm bình quân GDP là 3,5%.
Phạm vi: Hướng tới việc phổ cập các sản phẩm, dịch vụ tài chính cơ bản do các tổ
chức được cấp phép cung ứng, bao gồm: thanh tốn, chuyển tiền, tiết kiệm, tín dụng,
bảo hiểm.
Đối tượng: Tất cả mọi người dân và doanh nghiệp, đặc biệt chú trọng tới nhóm đối
tượng mục tiêu là những người chưa được tiếp cận hay ít tiếp cận với các sản phẩm,

dịch vụ tài chính như: người sống ở khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa; người
nghèo, người thu nhập thấp, phụ nữ và những đối tượng yếu thế khác; doanh nghiệp
nhỏ và vừa, doanh nghiệp siêu nhỏ, hợp tác xã, hộ gia đình sản xuất kinh doanh.

14

0

0

Tieu luan


×