Tải bản đầy đủ (.pdf) (73 trang)

(Tiểu luận) môn kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương đề tài phân tích quy trình xuất khẩu gạo lài thơm từ việt nam sang hong kong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.54 MB, 73 trang )

TỔNG LIÊN ĐỒN LAO ĐỘNG VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNG
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

TIỂU LUẬN MÔN KỸ THUẬT NGHIỆP VỤ NGOẠI
THƯƠNG

ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH QUY TRÌNH XUẤT KHẨU GẠO
LÀI THƠM TỪ VIỆT NAM SANG
HONG KONG

Giảng viên: Thạc sĩ Trần Thị Phi Phụng
Nhóm sinh viên thực hiện: NHĨM 10 – CA 2, THỨ 7

TP HCM, THÁNG 12 NĂM 2021

0

0

Tieu luan


LỜI CẢM ƠN
Chúng em xin cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Tôn Đức Thắng đã tạo điều
kiện cho sinh viên chúng em có được mơi trường học tập thoải mái, cơ sở hạ tầng
và cơ sở vật chất hiện đại.
Chúng em xin cảm ơn các thầy/cô khoa Quản trị kinh doanh đã tạo điều kiện trang
bị cho chúng em những kiến thức cần thiết giúp chúng em được mở mang kiến thức
về môn học Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương.
Chúng em xin chân thành cảm ơn cô Trần Thị Phi Phụng đã hỗ trợ, hướng dẫn


chúng em làm việc hiệu quả và khoa học trong các buổi học vừa qua. Tuy thời gian
trên lớp khơng nhiều và khó khăn nhất là phải học trực tuyến nhưng thầy vẫn dành
thời gian để đưa ra những góp ý thẳng thắn và tận tình giúp đỡ, giải quyết các khúc
mắc để chúng em có thể hồn thành bài báo cáo chỉnh chu ngày hôm nay.
Cuối cùng, chúng em xin cảm ơn các thành viên đã cùng học tập và phát triển, giúp
đỡ lẫn nhau để có thể hồn thành mơn học hiệu quả.
Kiến thức về môn học Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương rất rộng và bao qt. Chính
vì thế, nhóm 10 chúng em khơng thể tránh khỏi nhiều thiếu sót, chúng em rất mong
nhận được sự góp ý của thầy/cơ để giúp chúng em hồn thiện tri thức của mình.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!

0

0

Tieu luan


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

0

0

Tieu luan


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
TNHH: Trách nhiệm hữu hạn

C/O - Certificate of Origin: Giấy chứng nhận xuất xứ
Packing list: Phiếu đóng gói hàng hóa
CIF: Cost, Insurance and Freight
SWIFT - Society for Worldwide Interbank and Financial Telecommunication: Hội
viễn thông tài chính liên ngân hàng thế giới
HS Code - Harmonized System Codes: Hệ thống hài hịa mơ tả và mã hóa hàng hóa
VAT - Value-Added Tax: Thuế giá trị gia tăng
Ltd: Limited
VGM - Verified Gross Mass: Xác nhận khối lượng toàn bộ
EIR - Equipment Interchange Receipt: Phiếu giao nhận
IRRI - The International Rice Research Institute: Viện nghiên cứu lúa gạo quốc tế
ĐBSCL: Đồng bằng sông Cửu Long
TS: Thạc sĩ
HACCP - Hazard Analysis and Critical Control Point System: Hệ thống phân tích
mối nguy và kiểm soát điểm tới hạn
ISO - International Organization for Standardization: Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc
tế
GLOBAL G.A.P - Global Good Agricultural Practice: Thực hành nơng nghiệp tốt
tồn cầu
Bộ NN & PTNT: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thơn
BRC - British Retailer Consortium: Tiêu chuẩn tồn cầu về an toàn thực phẩm
EU - European Union: Liên minh châu Âu
ASEAN - Association of South East Asian Nations: Hiệp hội các Quốc gia Đông
Nam Á
CPTPP - Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership:
Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương

0

0


Tieu luan


ACFTA - ASEAN-China Free Trade Area: Hiệp định thương mại được kí kết giữa
các quốc gia ASEAN và Trung Quốc.
EVFTA - European-Vietnam Free Trade Agreement: Hiệp định thương mại tự do
Liên minh châu Âu-Việt Nam
AHKFTA : Hiệp định Thương mại Tự do ASEAN – Hong Kong
ITC - Information & Communication Technologies: Công nghệ thông tin và truyền
thông
KDM - Kow Dak Mali: gạo Lài Miên
VFC - Vietnam Fumigation Company: Công ty khử trùng Việt Nam
P/L - Profit & Loss: Lợi nhuận ᴠà thua lỗ
HĐMB-HH: Hợp đồng mua bán hàng hóa
USD - United States Dollar: Đồng đô la Mỹ hay Mỹ kim
SWOT - Strengths, Weaknesses, Opportunities và Threats: mơ hình phân tích điểm
mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức
FDI - Foreign Direct Investment: Đầu tư trực tiếp nước ngoài
WTO - World Trade Organization: Tổ chức Thương mại Thế giới
SA-8000: Tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội của SAI (Social Accountability
International)
SO - Strengths, Opportunities: Điểm mạnh và cơ hội
ST - Strengths, Threats: Điểm mạnh và thách thức
WO - Weaknesses, Opportunities: Điểm yếu và cơ hội
WT - Weaknesses, Threats: Điểm yếu và thách thức

0

0


Tieu luan


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, BẢNG VÀ HÌNH Ả
Biểu đồ 1: Trị giá xuất khẩu của một số nhóm hàng lớn trong 4 tháng/2021 so với 4
tháng/2020.................................................................................................................7
Biểu đồ 2: Kim ngạch xuất khẩu nông sản Việt Nam giai đoạn 2014-2020 và các
mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ lực 10 tháng năm 2020.........................................8
Biểu đồ 3: Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam, Thái Lan và Ấn Độ........................12Y
Bảng 1: Bảng đánh giá thương nhân

1

Hình ảnh 1: Quy trình xuất khẩu gạo.......................................................................17
Hình ảnh 2: Tờ khai hải quan điện tử......................................................................25

0

0

Tieu luan


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU...............................................................................................................1
CHƯƠNG 1: NGHIÊN CỨU SẢN PHẨM XUẤT KHẨU.............................................2
1.1 Khái quát về mặt hàng gạo:..............................................................................2
1.2 Giới thiệu về công ty ADC...............................................................................3
1.2.1 Một số thông tin cơ bản về cơng ty ADC...................................................3

1.2.2 Q trình hình thành và phát triển cơng ty ADC........................................3
1.2.3 Giá trị tập đồn ADC mang lại...................................................................3
1.3 Giới thiệu sản phẩm xuất khẩu.........................................................................4
1.3.1 Giới thiệu gạo Lài thơm.............................................................................4
1.3.2 Phân loại và cơng dụng..............................................................................4
1.3.3 Quy trình sản xuất gạo Lài thơm................................................................5
CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU.........................................7
2.1 Tình hình xuất khẩu gạo ở Việt Nam:...............................................................7
2.1.1 Tình hình xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam:............................................7
2.1.2 Tình hình xuất khẩu nơng sản của Việt Nam..............................................8
2.1.3 Tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam:.....................................................9
2.1.4 Giá gạo Việt Nam trên thị trường.............................................................10
2.2 Tình hình xuất khẩu gạo sang Hong Kong:....................................................11
CHƯƠNG 3: LỰA CHỌN THƯƠNG NHÂN VÀ SOẠN THẢO HỢP ĐỒNG NGOẠI
THƯƠNG...................................................................................................................13
3.1 So sánh và lựa chọn thương nhân...................................................................13
3.1.1 Một số thương nhân và quy trình ra quyết định lựa chọn thương nhân....13
3.1.2 Một số thông tin của thương nhân China Resources Ng Fung International
Distribution Company Limited.........................................................................16
3.2 Quy trình xuất khẩu gạo.................................................................................17
3.2.1 Đàm phán và ký kết hợp đồng:................................................................17
3.2.2 Xin giấy phép xuất khẩu:.........................................................................19
3.2.3 Chuẩn bị hàng:.........................................................................................21
3.2.4 Thuê phương tiện vận tải:........................................................................21
3.2.5 Thuê container rỗng:................................................................................24

0

0


Tieu luan


3.2.6 Thủ tục hải quan:.....................................................................................24
3.2.7 Giao hàng cho người chuyên chở:............................................................26
3.2.8 Xác nhận thanh tốn:...............................................................................26
3.3 Phân tích hợp đồng và chứng từ.....................................................................27
CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP CẢI THIỆN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO CHO
DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG TƯƠNG LAI................................................30
4.1 Phân tích SWOT hoạt động xuất khẩu gạo ở Việt Nam:................................30
4.1.1 Strengths - Điểm mạnh của ngành xuất khẩu gạo ở Việt Nam.................30
4.1.2 Weaknesses - Điểm yếu của ngành xuất khẩu gạo Việt Nam...................31
4.1.3 Opportunities – Cơ hội cho ngành xuất khẩu gạo của Việt Nam..............33
4.1.4 Threats - Thách thức đặt ra của ngành xuất khẩu gạo Việt Nam..............35
4.2 Đề xuất giải pháp...........................................................................................37
4.2.1 Giải pháp SO............................................................................................37
4.2.2 Giải pháp ST............................................................................................38
4.2.3 Giải pháp WO..........................................................................................38
4.2.4 Giải pháp WT...........................................................................................38
KẾT LUẬN.................................................................................................................40
DANH SÁCH SINH VIÊN TRONG NHÓM................................................................41
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................43
PHỤ LỤC.................................................................................................................... 47
Hợp đồng thương mại (Contract).........................................................................47
Hóa đơn thương mại (Commercial Invoice).........................................................48
Giấy chứng thư hun trùng (Certificate of Fumigation).........................................49
Báo cáo chất dinh dưỡng (Nutrition Report)........................................................50
Vận đơn đường biển (Bill of Lading)...................................................................51
Giấy chứng nhận xuất xứ (Certificate of Origin)..................................................53
Giấy chứng nhận y tế (Health Certificate)............................................................54

Giấy chứng nhận chất lượng (Certificate of Quality)...........................................55
Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật (Phytosanitary Certificate).........................56
Bảo hiểm hàng hóa (Cargo Insurance Policy)......................................................58
Phiếu đóng gói hàng hóa (Packing List)...............................................................60

0

0

Tieu luan


LỜI MỞ ĐẦU
Đối với dân tộc Việt Nam, hạt gạo trắng ngà mang trong mình một giá trị nhiều hơn
là chỉ một loại thực phẩm đơn thuần. Khơng có gì ngạc nhiên, khi mỗi đứa trẻ Việt
Nam lớn lên, ngoài việc được dạy dỗ về đạo đức, cách ứng xử, cách làm người thì
đã được học về cách quý trọng hạt gạo từ lúc còn rất bé. Trân quý hạt gạo là truyền
thống của người Việt Nam từ thế hệ này qua thế hệ khác, thấm nhuần vào máu, ăn
sâu vào tâm tưởng, khiến cho việc quý trọng từng hạt gạo là bản năng của chúng ta.
Hạt gạo quý vì người nông dân quanh năm vất vả trồng trọt, “bán mặt cho đất, bán
lưng cho trời”, bấy nhiêu hạt gạo là bấy nhiêu mồ hôi công sức, giống như câu ca
dao xưa:
Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt, đắng cay mn phần
Nhắc đến hạt gạo thì phải nhắc đến thổ nhưỡng nước ta. Việt Nam là dải đất trù phú
với hệ thống sơng ngịi chằng chịt, hằng năm phù sa bồi đắp nên bao đồng bằng,
chính xác là mảnh đất hoàn hảo để phát triển lúa nước. Văn hố lúa nước cũng đã
có từ thời xa xưa, nó đến với chúng ta, hoàn toàn thoả mãn câu "thiên thời, địa lợi,
nhân hồ". Nước ta có khí hậu phù hợp để canh tác lúa nước, có đất đai màu mỡ, có
con người với thiên phú trồng lúa, có tình yêu mãnh liệt với lúa được truyền nối qua

hàng ngàn năm. Đây chính là lợi thế, khiến Việt Nam từ một nước thiếu lương thực
trở thành nước xuất khẩu gạo hàng đầu Đơng Nam Á.
Trong thời đại hiện nay, tồn cầu hóa gắn liền sự phát triển nền kinh tế thị trường,
Việt Nam đã tích cực đẩy mạnh các hoạt động xuất nhập khẩu để hội nhập nền kinh
tế thế giới và đạt được những thành tựu nhất định. Vì vậy, việc xuất khẩu “hạt
ngọc”- tinh hoa văn hóa Việt Nam không chỉ đem lại nguồn lợi lớn cho kinh tế nước
nhà, nó cịn mang sứ mệnh đem tinh hoa văn hóa dân tộc giới thiệu với bạn bè quốc
tế. Chính vì vậy, gạo sạch, gạo chất lượng đang là vấn đề được quan tâm hàng đầu
đối với doanh nghiệp xuất khẩu gạo ở nước ta. Một trong những loại gạo thơm, đáp
ứng đầy đủ các yêu cầu về tiêu chuẩn xuất khẩu cũng như thị hiếu tiêu dùng, phải
kể đến loại gạo Lài thơm. Đây là loại gạo chiếm tỉ trọng khá cao và được trồng phổ
biến ở đồng bằng sơng Cửu Long. Gạo Lài thơm nằm trong nhóm những mặt hàng
vẫn duy trì giá trị xuất khẩu tăng trưởng cao so với cùng kỳ.
Nhận thấy được sự phát triển của gạo Lài thơm, nhóm chúng em quyết định chọn đề
tài Xuất khẩu gạo Lài thơm của Công Ty TNHH ADC để tìm hiểu sâu hơn về các
thủ tục xuất khẩu gạo trong hoạt động ngoại thương cũng như đưa ra một số giải

0

0

Tieu luan


pháp để vượt qua một số khó khăn khi xuất khẩu trong đại dịch COVID-19 như
hiện nay.

0

0


Tieu luan


CHƯƠNG 1: NGHIÊN CỨU SẢN PHẨM XUẤT KHẨU
1.1 Khái quát về mặt hàng gạo:
Gạo là sản phẩm lương thực được thu từ cây lúa nước. Hạt gạo có màu nâu, đỏ thẫm
hoặc màu trắng, chứa rất nhiều chất dinh dưỡng. Hạt gạo là nhân của hạt thóc sau
q trình xay xát và tách bỏ vỏ trấu đi. Bên cạnh đó, hạt gạo sau khi được xây thì
được gọi là gạo lứt, nếu hạt gạo ấy tiếp tục được xát để tách cám ra thì được gọi là
gạo xát hoặc gạo trắng. Gạo luôn là phần lương thực phổ biến nhất của gần một nửa
bán cầu.
Ngành hàng lúa gạo đóng vai trị rất quan trọng trong chính trị - xã hội, kinh tế và
môi trường ở Việt Nam. Ngành hàng lúa gạo chiếm khoảng 88,6% tổng sản lượng
về lương thực có hạt và khoảng 7,3% tổng giá trị xuất khẩu về ngành nông, lâm,
thủy sản của Việt Nam. Vào năm 2017 thì Việt Nam đã xuất khẩu khoảng 5,9 triệu
tấn gạo, đạt doanh thu 2,66 tỷ USD, tăng khoảng 22,4% về sản lượng và tăng 23,3%
so với năm 2016.
Thế nhưng trong những năm qua thì ngành hàng lúa gạo ln đối mặt với những
thách thức to lớn, như:
- Chủ yếu tăng trưởng theo chiều rộng, làm suy giảm khả năng về cạnh tranh
cũng như sản xuất - kinh doanh kém bền vững; cải cách về tổ chức sản xuất thể chế cịn chậm.
- Nguồn thu nhập của người nơng dân trồng lúa cịn rất thấp, khơng tạo nên
động lực để nơng dân có thể đầu tư và phát triển hơn trong quá trình sản xuất
lúa gạo.
- Giá xuất khẩu gạo và khả năng cạnh tranh chưa cao, chưa đáp ứng được nhu
cầu đa dạng của cả thị trường nội địa và quốc tế; hiệu quả của việc sản xuất,
kinh doanh doanh còn thấp, còn chưa tương xứng so với tiềm năng và lợi thế.
- Q trình sản xuất lúa gạo có nhiều tác động xấu tới môi trường do nông dân
quá lạm dụng thuốc trừ sâu và phân bón, sử dụng nhiều các tài ngun trong

việc thâm canh.
Chính vì vậy, Việt Nam quyết định sẽ định hướng và tái cơ cấu lại ngành lúa gạo.
Các doanh nghiệp Việt đã và đang xác định đứng ở vị trí điều phối trung tâm và
thúc đẩy chuỗi giá trị của ngành hàng phát triển tạo nên giá trị cao, chất lượng cao
và bền vững. Hoạt động thu hút các đầu tư doanh nghiệp vào ngành hàng lúa gạo
hiện nay đang tập trung vào các cánh đồng có quy mơ lớn, có sự liên kết trực tiếp

0

0

Tieu luan


với nơng dân trong q trình sản xuất và kinh doanh lúa gạo mang tính bền vững, có
thể truy xuất nguồn gốc rõ ràng và xây dựng nên thương hiệu mạnh mẽ để gia tăng
khả năng cạnh tranh dài hạn trong thị trường nội địa và cả thị trường quốc tế.
1.2 Giới thiệu về công ty ADC
1.2.1 Một số thông tin cơ bản về công ty ADC
- Tên công ty: ADC - Cơng ty TNHH ADC
- Loại hình cơng ty: Nhập khẩu
- Năm thành lập: 1999
- Thị trường chính: Tồn quốc và quốc tế
- Trụ sở chính: số 101 đường Phan Đình Phùng, phường Tân An, quận Ninh
Kiều, thành phố Cần Thơ.
1.2.2 Q trình hình thành và phát triển cơng ty ADC
- Năm 1999: Thành lập ADC Group bởi ông Võ Minh Tấn với bước đầu hoạt
động là nhà phân phối thuốc bảo vệ thực vật.
- Năm 2000: Đầu tư hệ thống nhà máy, kho bãi nhằm phục vụ quá trình hoạt
động kinh doanh.

- Năm 2001: Phát triển và mở rộng hoạt động kinh doanh trong ngành sản xuất
phân bón cho cây trồng.
- Năm 2004: ADC Group quyết định nghiên cứu và đầu tư trong lĩnh vực giống
cây trồng.
- Năm 2005: Thành lập ADC Pharma, hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực
dược phẩm.
- Năm 2006: Thành lập ADC Foods, mở rộng hoạt động kinh doanh trong
ngành thực phẩm. Thành lập ADC Aquatic Nutrition, mở rộng hoạt động kinh
doanh trong ngành thủy sản.
- Năm 2009: Thành lập Câu lạc bộ Nông dân ADC, đạt được chứng chỉ cho lúa
GLOBAL G.A.P và duy trì được mơ hình đồng lúa từ 2009 đến nay.
- Năm 2012: Triển khai và thực hiện mơ hình “Cánh đồng mơ ước”.
- Năm 2013: Thành lập ADC Rice.

0

0

Tieu luan


- Năm 2017: Thành lập Khoa Minh Farm ở cao nguyên Đà Lạt để trồng các loại
nông sản và dược liệu, phục vụ cho thị trường nông sản Việt và cho ngành
Dược của cơng ty.
1.2.3 Giá trị tập đồn ADC mang lại
ADC Group là tập đoàn đa ngành ở các lĩnh vực khác nhau như nông sản, nông
nghiệp, thực phẩm, thủy sản, dược phẩm, lúa gạo,... sản xuất theo các quy chuẩn
khép kín, được nhiều tổ chức quốc tế cơng nhận như HACCP, ISO 22000,
GLOBAL G.A.P…
- Đối với khách hàng: tập đoàn ADC thiết lập các chuỗi giá trị ngày càng cao

trong các ngành lúa gạo, nông nghiệp, dược phẩm, thực phẩm, thủy sản tại
Việt Nam và vươn ra thế giới.
- Đối với xã hội: ADC mang lại những giá trị tốt đẹp cho xã hội bằng những
chương trình hỗ trợ cộng đồng về y tế, giáo dục, sức khỏe… rất ý nghĩa.
- Đối với nhân viên: Xây dựng nên môi trường làm việc với chỉ tôn “sống tiên
tiến và có tình”, mỗi người được phát triển tồn diện trong một tập thể thống
nhất.
1.3 Giới thiệu sản phẩm xuất khẩu
1.3.1 Giới thiệu gạo Lài thơm

 Nguồn gốc và tên gọi:
Gạo Lài thơm hay cịn gọi là gạo Lài thơm có nguồn gốc từ giống lúa Lài thơm
85 (IR841 – 85) của quốc gia Philippines, sau đó được lai tạo và thử nghiệm tại
Mỹ. Vào năm 1993, gạo Lài thơm chính thức nhập khẩu vào Việt Nam và được
gieo trồng rộng rãi ở các tỉnh của đồng bằng sông Cửu Long.

 Đặc điểm nông sinh học:
Lúa Lài thơm là một giống lúa ngắn ngày, có thời gian sinh trưởng và phát triển
từ 95 ngày cho đến 100 ngày (thay đổi theo mùa vụ). Thông thường, người nông
dân sẽ trồng lúa Lài thơm vào 2 vụ mùa, đó là: Hè - Thu và Đông - Xuân, bởi hai
mùa này sẽ cho ra những hạt lúa với năng suất cao và bội thu ổn định hơn.
Hạt gạo dài, trong, không bạc bụng, chiều dài trung bình hạt là 6,8mm.
Chất lượng gạo tốt, đạt các tiêu chuẩn về an toàn và vệ sinh thực phẩm, thích hợp
cho việc xuất khẩu.

0

0

Tieu luan



1.3.2 Phân loại và công dụng
 Phân loại: Hiện nay, trên thị trường có 3 loại gạo Lài thơm:
- Lài thơm hạt trong: có màu trong như nước, hạt gạo dài, dẻo mềm và ngon
cơm.
- Lài thơm Sữa Loại I và II: có màu trắng đục ngà như sữa do được sấy ở nhiệt
độ thấp nên gạo cho cơm dẻo nhiều, dai cơm và có vị ngọt đậm. Lài thơm Sữa
Loại I và II sau khi sấy đợt một, hạt gạo sẽ được đem đi tách bằng máy tách
hạt công nghệ cao để chọn lựa ra các hạt có hình dáng và chất lượng đạt tiêu
chuẩn cao nhất. Sau đó lại tiếp tục sấy và cho ra thành phẩm gạo Lài thơm cao
cấp Loại I.


0

0

Tieu luan


 Công dụng:
Lúa gạo là thực phẩm thiết yếu của hầu hết dân số trên thế giới và cung cấp gần
30% tổng năng lượng hấp thụ mỗi ngày của con người. Gạo Lài thơm là loại thực
phẩm chứa 80% tinh bột (thành phần chủ yếu cung cấp năng lượng cho cơ thể),
7.5% protein, 12% nước cùng với các chất khoáng và vitamin khác cần thiết cho
cơ thể con người như sắt, kẽm (thành phần giúp phân chia tế bào và chống oxy
hóa trong máu), canxi (giúp xương, răng chắc khỏe, điều hòa cơ thể), muối (giữ
cân bằng chất lỏng trong cơ thể, hỗ trợ hệ thần kinh hoạt động bình thường và ổn
định).

Ngoài việc cung cấp các chất dinh dưỡng trong bữa ăn hằng ngày, gạo Lài thơm
khi được xay nhuyễn thành hỗn hợp bột gạo cịn có tác dụng làm đẹp cho những
người ưa chuộng các sản phẩm làm đẹp tự nhiên như chống lão hóa, tẩy tế bào
chết, làm trắng, sáng và mềm mịn da…
1.3.3 Quy trình sản xuất gạo Lài thơm
Bước 1: Chọn giống và trồng lúa
Giống lúa Lài thơm được chọn lựa kỹ lưỡng do viện di truyền - Bộ NN & PTNT,
viện cây lương thực và cây thực phẩm nghiên cứu, lai tạo. Sau đó lúa Lài thơm sẽ
được canh tác trên từng cánh đồng riêng biệt của đồng bằng sơng Cửu Long. Phân
bón được dùng theo sự hướng dẫn của kỹ sư nông nghiệp, phù hợp với từng giai
đoạn sinh trưởng của lúa.
Bước 2: Chăm sóc
Mục đích của việc chăm sóc là giám sát chặt chẽ các quá trình phát triển của cây
lúa, đảm bảo chúng được sinh trưởng tự nhiên, đem lại sản lượng và chất lượng cao
nhất.
Bước 3: Thu hoạch
Khi các cánh đồng lúa chín ngả màu vàng thì sẽ được người nơng dân thu hoạch.
Q trình thu hoạch được thực hiện vào những ngày nắng, đất khô ráo để đảm bảo
chất lượng hạt lúa đạt năng suất cao.
Bước 4: Sản xuất tại nhà máy
Lúa sau khi thu hoạch sẽ được chở tới nhà máy và sản xuất khép kín từ khâu nhập
lúa tươi, sấy thóc, xây xát gạo, tách màu, đánh bóng hạt gạo cho đến khi ra thành
phẩm gạo với các thiết bị công nghệ cao. Chất lượng gạo khi cho ra thành phẩm sẽ
mang tính an tồn tuyệt đối (tuân thủ theo tiêu chuẩn BRC và ISO).

0

0

Tieu luan



0

0

Tieu luan


Bước 5: Đóng gói sản phẩm
Để đảm bảo được những hạt gạo đến tay người tiêu dùng luôn ở trạng thái tươi mới
như vừa mới gặt, gạo sẽ được đóng gói cẩn thận ngay sau khi sản xuất xong. Các
loại bao bì sử dụng cho việc đóng gói phải đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực
phẩm. Ngoài ra, q trình đóng gói gạo sẽ được tiến hành trong phòng máy lạnh để
tránh việc lây nhiễm các loại vi sinh vật.

0

0

Tieu luan


CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU
2.1 Tình hình xuất khẩu gạo ở Việt Nam:
2.1.1 Tình hình xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam:
Dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp trong vài năm qua đã gây ra tác động
không nhỏ đối với hoạt động xuất nhập khẩu của các nước. Tuy nhiên Việt Nam với
mục tiêu kép là vừa chống dịch vừa phát triển kinh tế nên đã có những kết quả tích
cực. Cụ thể, năm 2020 trị giá hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam đạt 282,65 tỷ USD,

tăng 7,0%. Theo số liệu từ Tổng cục Hải quan, trong 4 tháng đầu năm 2021, nước ta
xuất khẩu đạt 104,94 tỷ USD, tăng 29,6%. Các thị trường lớn nhập khẩu hàng hóa
từ Việt Nam đứng đầu là thị trường Châu Á trong cả năm 2020 và 2021 với trị giá
hàng hóa xuất khẩu lần lượt là 50,27 tỷ USD và 281,5 tỷ USD. Hai thị trường lớn
sau Châu Á mà Việt Nam xuất khẩu sang gồm có Châu Mỹ mà trong đó Hoa Kỳ
chiếm hơn 84% tổng kim ngạch xuất khẩu vào châu lục này, 29,93 tỷ USD trên tổng
số 35,28 tỷ USD, EU chiếm 12,91 tỷ USD trên tổng 16,52 tỷ USD của thị trường
Châu Âu. Các mặt hàng chủ lực mà Việt Nam xuất khẩu bao gồm: Điện thoại các
loại và linh kiện, máy vi tính sản phẩm điện tử và linh kiện, máy móc, thiết bị, dụng
cụ và phụ tùng khác, hàng dệt may, sắt thép các loại, gạo.

Biểu đồ 1: Trị giá xuất khẩu của một số nhóm hàng lớn trong 4 tháng/2021 so với 4
tháng/2020
(Nguồn: Tổng cục Hải quan)

0

0

Tieu luan


2.1.2 Tình hình xuất khẩu nơng sản của Việt Nam
Theo đánh giá của Ban Chỉ đạo Trung ương các chương trình mục tiêu quốc gia,
nước ta tăng cường ứng dụng khoa học, công nghệ hiện đại vào việc sản xuất nơng
sản nhờ đó đã tăng sản lượng cũng như chất lượng sản phẩm. Năm 2019, Việt Nam
xuất khẩu nông, lâm, thủy sản thuộc top 15 của thế giới và đứng thứ 2 trong khu
vực ASEAN, cụ thể kim ngạch xuất khẩu đạt trên 41,3 tỷ USD.

Biểu đồ 2: Kim ngạch xuất khẩu nông sản Việt Nam giai đoạn 2014-2020 và các

mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ lực 10 tháng năm 2020
(Nguồn: Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn)

Tính đến hết năm 2020, có 9 mặt hàng nơng sản duy trì mức xuất khẩu trên 1 tỷ
USD và nổi trội là có 5 mặt hàng có tổng giá trị xuất khẩu vượt mức 3 tỷ USD, bao
gồm gỗ và các sản phẩm gỗ, tôm, rau quả, hạt điều và gạo. Năm 2020, ngoài giữ
vững xuất khẩu sang các thị trường chủ lực như Trung Quốc, Việt Nam tăng cường
mở rộng xuất khẩu sang các thị trường Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ,....Đồng thời,
lựa chọn các sản phẩm phù hợp để đánh mạnh xuất khẩu vào các thị trường tiềm

0

0

Tieu luan


năng khác như Nga, khu vực Trung Đông,....Theo tổng cục thống kê, trong 8 tháng
năm 2021 tuy hứng chịu đợt dịch thứ tư bùng phát, giá trị xuất khẩu nông sản của
nước ta vẫn ở mức tăng trưởng. Các thị trường lớn như Trung Quốc, Hoa Kỳ,
Philippines, Đức, Hà Lan vẫn duy trì nhập khẩu nơng sản từ Việt Nam. Đứng đầu là
Trung Quốc với 4,3 tỷ USD tăng 1 tỷ USD so với cùng kỳ năm 2020, thứ hai là Hoa
Kỳ với 1,2 tỷ USD, kế đến là Philippines với 914 triệu USD, Đức đạt 458 triệu
USD, Hà Lan đạt 363 triệu USD. Việt Nam cũng tích cực trong tự do hóa thương
mại khi tham gia vào các tổ chức, ký kết các hiệp định như Hiệp định Đối tác Tồn
diện và Tiến bộ xun Thái Bình Dương (CPTPP) và các hiệp định tự do thương
mại như ACFTA (ASEAN-Trung Quốc), EVFTA (Việt Nam-27 nước thành viên
EU), AHKFTA (Việt Nam-Hong Kong), nhờ đó mà có các ưu đãi trong xuất khẩu
hàng hóa từ Việt Nam sang các nước, duy trì tăng trưởng xuất khẩu của nước ta theo
các năm trong đó có ngành nơng nghiệp, vừa có thể đáp ứng lượng cầu trong nước

vừa xuất khẩu sang nước ngồi.
2.1.3 Tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam:
Theo số liệu thống kê của Hải quan Việt Nam và của Trung tâm Thương mại quốc
tế (ITC), kể từ năm 2001 Việt Nam ln duy trì góp mặt trong 3 nước xuất khẩu gạo
lớn nhất thế giới xét theo kim ngạch xuất khẩu. Trong năm 2020, Việt Nam chiếm
12,75% thị phần xuất khẩu gạo thế giới với 6,15 triệu tấn gạo và tổng giá trị gạo
xuất khẩu đạt 3,07 tỷ USD, đứng sau Ấn Độ và Thái Lan. Đến nay gạo vẫn là một
trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam.
Các Thị trường tiêu thụ chủ lực của mặt hàng gạo Việt Nam:
- Thị trường Philippines: Kể từ năm 2019 đến nay thì Philippines đứng đầu về
nhập khẩu gạo của Việt Nam. Theo Tổng cục Hải quan, năm 2020 là một năm
mà xuất khẩu gạo tại thị trường này tạo nhiều thành tích tốt, xuất khẩu 2,22
triệu tấn gạo, trị giá 1,06 tỷ USD là mức cao từ trước đến nay và cũng là lần
đầu Việt Nam xuất khẩu gạo vượt mức 1 tỷ USD vào thị trường này. Thống kê
của Cục Chế biến và phát triển thị trường nông sản, trong 4 tháng đầu năm
2021, có 715.000 tấn gạo với trị giá hơn 380 triệu USD xuất khẩu sang thị
trường Philippines, chiếm 36,27% tổng lượng xuất khẩu của cả nước. Vậy
Philippines vẫn là thị trường tiêu thụ gạo của Việt Nam nhiều nhất, mặc dù về
giá trị đã giảm 14,5% so với cùng kỳ năm 2020. Triển vọng xuất khẩu gạo vào
thị trường này vẫn vô cùng lớn khi để tăng nguồn cung và duy trì giá gạo ở
mức ổn định, năm 2021 Philippines đã giảm thuế gạo xuống còn 35%, giảm

0

0

Tieu luan


- Năm 2017: Thành lập Khoa Minh Farm ở cao nguyên Đà Lạt để trồng các loại

nông sản và dược liệu, phục vụ cho thị trường nông sản Việt và cho ngành
Dược của cơng ty.
1.2.3 Giá trị tập đồn ADC mang lại
ADC Group là tập đoàn đa ngành ở các lĩnh vực khác nhau như nông sản, nông
nghiệp, thực phẩm, thủy sản, dược phẩm, lúa gạo,... sản xuất theo các quy chuẩn
khép kín, được nhiều tổ chức quốc tế cơng nhận như HACCP, ISO 22000,
GLOBAL G.A.P…
0

0

- Đối với khách hàng: tập
đoànluan
ADC thiết lập các chuỗi giá trị ngày càng cao
Tieu


trong các ngành lúa gạo, nông nghiệp, dược phẩm, thực phẩm, thủy sản tại
Việt Nam và vươn ra thế giới.
- Đối với xã hội: ADC mang lại những giá trị tốt đẹp cho xã hội bằng những
chương trình hỗ trợ cộng đồng về y tế, giáo dục, sức khỏe… rất ý nghĩa.
- Đối với nhân viên: Xây dựng nên môi trường làm việc với chỉ tơn “sống tiên
tiến và có tình”, mỗi người được phát triển tồn diện trong một tập thể thống
nhất.
1.3 Giới thiệu sản phẩm xuất khẩu
1.3.1 Giới thiệu gạo Lài thơm

 Nguồn gốc và tên gọi:
Gạo Lài thơm hay cịn gọi là gạo Lài thơm có nguồn gốc từ giống lúa Lài thơm
85 (IR841 – 85) của quốc gia Philippines, sau đó được lai tạo và thử nghiệm tại

Mỹ. Vào năm 1993, gạo Lài thơm chính thức nhập khẩu vào Việt Nam và được
gieo trồng rộng rãi ở các tỉnh của đồng bằng sông Cửu Long.

 Đặc điểm nông sinh học:
Lúa Lài thơm là một giống lúa ngắn ngày, có thời gian sinh trưởng và phát triển
từ 95 ngày cho đến 100 ngày (thay đổi theo mùa vụ). Thông thường, người nông
dân sẽ trồng lúa Lài thơm vào 2 vụ mùa, đó là: Hè - Thu và Đông - Xuân, bởi hai
mùa này sẽ cho ra những hạt lúa với năng suất cao và bội thu ổn định hơn.
Hạt gạo dài, trong, không bạc bụng, chiều dài trung bình hạt là 6,8mm.
Chất lượng gạo tốt, đạt các tiêu chuẩn về an toàn và vệ sinh thực phẩm, thích hợp
cho việc xuất khẩu.

0

0

Tieu luan


1.3.2 Phân loại và công dụng
 Phân loại: Hiện nay, trên thị trường có 3 loại gạo Lài thơm:
- Lài thơm hạt trong: có màu trong như nước, hạt gạo dài, dẻo mềm và ngon
cơm.
- Lài thơm Sữa Loại I và II: có màu trắng đục ngà như sữa do được sấy ở nhiệt
độ thấp nên gạo cho cơm dẻo nhiều, dai cơm và có vị ngọt đậm. Lài thơm Sữa
Loại I và II sau khi sấy đợt một, hạt gạo sẽ được đem đi tách bằng máy tách
hạt công nghệ cao để chọn lựa ra các hạt có hình dáng và chất lượng đạt tiêu
chuẩn cao nhất. Sau đó lại tiếp tục sấy và cho ra thành phẩm gạo Lài thơm cao
cấp Loại I.



0

0

Tieu luan


0

0

Tieu luan


 Công dụng:
Lúa gạo là thực phẩm thiết yếu của hầu hết dân số trên thế giới và cung cấp gần
30% tổng năng lượng hấp thụ mỗi ngày của con người. Gạo Lài thơm là loại thực
phẩm chứa 80% tinh bột (thành phần chủ yếu cung cấp năng lượng cho cơ thể),
7.5% protein, 12% nước cùng với các chất khoáng và vitamin khác cần thiết cho
cơ thể con người như sắt, kẽm (thành phần giúp phân chia tế bào và chống oxy
hóa trong máu), canxi (giúp xương, răng chắc khỏe, điều hòa cơ thể), muối (giữ
cân bằng chất lỏng trong cơ thể, hỗ trợ hệ thần kinh hoạt động bình thường và ổn
định).
Ngoài việc cung cấp các chất dinh dưỡng trong bữa ăn hằng ngày, gạo Lài thơm
khi được xay nhuyễn thành hỗn hợp bột gạo cịn có tác dụng làm đẹp cho những
người ưa chuộng các sản phẩm làm đẹp tự nhiên như chống lão hóa, tẩy tế bào
chết, làm trắng, sáng và mềm mịn da…
1.3.3 Quy trình sản xuất gạo Lài thơm
Bước 1: Chọn giống và trồng lúa

Giống lúa Lài thơm được chọn lựa kỹ lưỡng do viện di truyền - Bộ NN & PTNT,
viện cây lương thực và cây thực phẩm nghiên cứu, lai tạo. Sau đó lúa Lài thơm sẽ
được canh tác trên từng cánh đồng riêng biệt của đồng bằng sơng Cửu Long. Phân
bón được dùng theo sự hướng dẫn của kỹ sư nông nghiệp, phù hợp với từng giai
đoạn sinh trưởng của lúa.
Bước 2: Chăm sóc
Mục đích của việc chăm sóc là giám sát chặt chẽ các quá trình phát triển của cây
lúa, đảm bảo chúng được sinh trưởng tự nhiên, đem lại sản lượng và chất lượng cao
nhất.
Bước 3: Thu hoạch
Khi các cánh đồng lúa chín ngả màu vàng thì sẽ được người nơng dân thu hoạch.
Q trình thu hoạch được thực hiện vào những ngày nắng, đất khô ráo để đảm bảo
chất lượng hạt lúa đạt năng suất cao.
Bước 4: Sản xuất tại nhà máy
0
Lúa sau khi thu hoạch sẽ được 0chở tới
nhà máy và sản xuất khép kín từ khâu nhập
Tieu
luan
lúa tươi, sấy thóc, xây xát gạo, tách màu, đánh bóng hạt gạo cho đến khi ra thành


×