Tải bản đầy đủ (.pdf) (49 trang)

(Tiểu luận) du lịch sinh thái với bảo tồn đa dạng sinh học môn quản trị du lịch bền vững và sinh thái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.35 MB, 49 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
-------------------------

DU LỊCH SINH THÁI VỚI BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC
Môn: Quản trị du lịch bền vững và sinh thái

Giảng viên hướng dẫn: Lâm Thị Thúy Phượng
Lớp học phần: DHNH14A
Nhóm 7
Nguyễn Thế Hào - 18058061
Nguyễn Phi Long - 18055561
Trần Minh Nhật - 18048601
Cù Xuân Phương Tây - 17055741
Phan Nguyễn Hoa Quý - 17020911
Nguyễn Thị Ngọc Châu - 19527611
TPHCM, THÁNG 09 NĂM 2021
1

0

0

Tieu luan


2

0

0


Tieu luan


MỤC LỤC
DU LỊCH SINH THÁI VỚI BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC
Phần A: LỜI MỞ ĐẦU...............................................................................................4
I. ĐẶT VẤN ĐỀ:.....................................................................................................4
II. TIỀM NĂNG CỦA VIỆC ĐA DẠNG HÓA VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH
THÁI...........................................................................................................................4
Phần B: NỘI DUNG....................................................................................................5
I. TỒNG QUAN VỀ DU LỊCH SINH THÁI VÀ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH
HỌC:...........................................................................................................................5
1. Định nghĩa du lịch sinh thái:................................................................................5
2. Định nghĩa đa dạng sinh học và bảo tồn đa dạng sinh học..................................5
3. Mối quan hệ giữa hoạt động du lịch sinh thái với bảo tồn đa dạng sinh học.......6
II. THỰC TRẠNG VỀ DU LỊCH SINH THÁI VỚI BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH
HỌC TẠI CÁC VƯỜN QUỐC GIA VÀ CÁC KHU BẢO TỒN............................10
1. Thực trạng về phát triển du lịch gắn với bảo tồn...............................................10
2. Những vấn đề trong công tác quản lý du lịch....................................................13
3. Chiến lược và định hướng giáo dục với chính sách bảo vệ hệ sinh thái............16
4. Định hướng giáo dục môi trường.......................................................................18
5. Giải pháp phát triển du lịch sinh thái bền vững tại các Vườn Quốc Gia và Khu
bảo tồn....................................................................................................................20
III. NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG CỦA DU LỊCH SINH THÁI ĐẾN VƯỜN
QUỐC GIA...............................................................................................................20
1. Khái quát về Vườn Quốc Gia Phong Nha – Kẻ Bàng ( Quảng Bình )..............20
2. Yếu tố tự nhiên ( Khí hậu, thời tiết, địa hình, nguồn nước,.... ).........................22
3. Yếu tố kinh tế xã hội của người dân địa phương...............................................25
4. Đa dạng sinh học ( Chất lượng động/ thực vật tại VQG ).................................27
5. Khách du lịch.....................................................................................................30

6. Tác động từ du lịch đến bảo tồn đa dạng sinh học vườn quốc gia.....................40
3

0

0

Tieu luan


IV. CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN, BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC
TRONG LĨNH VỰC DU LỊCH SINH THÁI...........................................................40
1. Giải pháp giảm thiểu tác động tiêu cực.............................................................40
2. Giải pháp phát triển bền vững:...........................................................................42
3. Những kiến nghị đề ra với mục đích phát triển.................................................42
Phần C: TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................44

4

0

0

Tieu luan


5

0


0

Tieu luan


Phần A: LỜI MỞ ĐẦU
I. ĐẶT VẤN ĐỀ:
Những thập kỉ gần đây, du lịch đã trở thành một ngành kinh tế lớn chiếm vị trí quan
trọng ở nhiều quốc gia trên quy mơ tồn cầu.
Ngày nay do sự phát triển kinh tế nói chung cùng với sự bùng nổ dân số khắp nơi
trên thế giới, q trình đơ thị hóa quá mức đã gây ảnh hưởng rất lớn đến đời sống con
người. Bên cạnh những tác động tích cực mà những yếu tố trên đem lại cho con người
thì có khơng ít những tác động tiêu cực con người phải hứng chịu như thiên tai, ô
nhiễm môi trường, căng thẳng,... Chính vì vậy, khơng chỉ hoạt động du lịch mà việc
bảo tồn đa dạng sinh học trong du lịch đang ngày càng trở thành một nhu cầu tất yếu
khách quan của con người. Chính sách bảo tồn đa dạng sinh học tại các khu bảo tồn
và vườn quốc gia mà Nhà nước đưa ra là cực kì quan trọng để hướng đến một tương
lai tốt đẹp hơn.
II. TIỀM NĂNG CỦA VIỆC ĐA DẠNG HÓA VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH
SINH THÁI
Trong những năm qua, Du lịch sinh thái đã và đang phát triển nhanh chóng ở các
Vườn quốc gia trong cả nước và ngày càng thu hút được sự quan tâm nhiều đối tượng
khách du lịch. Ngồi ý nghĩa góp phần bảo tồn thiên nhiên, bảo vệ đa dạng sinh học
và văn hóa cộng đồng; sự phát triển du lịch sinh thái góp phần tăng thu nhập, tạo sinh
kế, tạo thêm cơ hội việc làm cho cộng đồng dân cư ở địa phương đặc biệt là những
người dân ở vùng sâu, vùng xa, nơi bảo tồn thiên nhiên và các cảnh quan hấp dẫn.
Ngồi ra, du lịch sinh thái cịn nâng cao dân trí và sức khỏe cộng đồng thơng qua các
hoạt động giáo dục mơi trường, văn hóa lịch sử và nghỉ ngơi giải trí. Bên cạnh lợi ích
về kinh tế, du lịch sinh thái, còn được xem là giải pháp hữu hiệu để bảo vệ môi trường
sinh thái thông qua quá trình làm giảm tác động của người dân địa phương cũng như

khách tham quan du lịch vào tài nguyên thiên nhiên trên địa bàn quản lý.
6

0

0

Tieu luan


Phần B: NỘI DUNG
I. TỒNG QUAN VỀ DU LỊCH SINH THÁI VÀ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH
HỌC:
1. Định nghĩa du lịch sinh thái:
Là loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên, gắn với bản sắc văn hóa địa phương với
sự tham gia của cộng đồng nhằm phát triển bền vững.
Du lịch sinh thái là loại hình du lịch phổ biến ở nước ta và các nước trên thế giới.
Đây là hình thức du lịch thiên nhiên có mức độ giáo dục cao về sinh thái và mơi
trường, có tác dụng khuyến khích mọi tầng lớp xã hội bảo về mơi trường và văn hóa,
bảo đảm mang lại lợi ích kinh tế xã hội cho cộng đồng và địa phương. Từ đó, đưa
phát triển du lịch sinh thái thành một trong những chiến lược quan trọng để phát triển
ngành du lịch đồng thời bảo tồn thiên nhiên và môi trường.
Một số hình thức du lịch sinh thái đang được khai thác như: Du lịch tham quan,
nghiên cứu ở một số khu vườn quốc gia; du lịch thám hiểm, nghiên cứu vùng núi cao;
du lịch lặn biển; du lịch thám hiểm hang động và tham quan miệt vườn.
Nhiệm vụ của loại hình du lịch sinh thái:
 Bảo tồn tài nguyên của môi trường tự nhiên
 Bảo đảm đối với du khách về các đặc điểm của môi trường tự nhiên mà họ
đang chiêm ngưỡng.
 Thu hút tích cực sự tham gia của cộng đồng địa phương, người bản địa trong

việc quản lý và bảo vệ, phát triển điểm du lịch, khu du lịch.
2. Định nghĩa đa dạng sinh học và bảo tồn đa dạng sinh học
Đa dạng sinh học là sự phong phú về gen, loài sinh vật và hệ sinh thái trong tự
nhiên.
Bảo tồn đa dạng sinh học là việc bảo vệ sự phong phú của các hệ sinh thái tự nhiên
quan trọng, đặc thù hoặc đại diện, bảo vệ môi trường sống tự nhiên thường xuyên
hoặc thua mùa của loài hoang dã, cảnh quan môi trường, nét độc đáo tự nhiên, nuôi,
7

0

0

Tieu luan


trồng, chăm sóc lồi thuộc danh mục lồi nguy cấp, quý hiếm, được ưu tiên bảo vệ;
lưu giữu và bảo quản lâu dài các mẫu vật di truyền.
Quá trình bảo tồn đa dạng sinh học có nhiều hoạt động khác nhau nhưng hoạt động
bảo tồn hệ sinh thái tự nhiên có vai trị quan trọng nhất đối với hoạt động du lịch.
3. Mối quan hệ giữa hoạt động du lịch sinh thái với bảo tồn đa dạng sinh học
a. Tác động của bảo tồn đa dạng sinh học đến hoạt động du lịch sinh thái:
- Tác động tiêu cực:
 Nếu bảo tồn đa dạng sinh học không được thực hiện tốt sẽ dẫn đến đa dạng sinh
học bị suy giảm ( mất các nguồn tai nguyên du lịch ) => giảm sức hút đối với
khách du lịch => giảm hiệu quả kinh tế của ngành du lịch nói chung và du lịch
sinh thái nói riêng.
 Nếu bảo tồn đa dạng sinh học được thực hiện một các quá chặt chẽ, mang tích
cực đoạn chỉ chú trộng vào bảo vệ mơi trường mà không kết hợp phát triển kinh
tế => giảm hiệu quả kinh tế của ngành du lịch nói chung và du lịch sinh thái nói

riêng.
- Tác động tích cực:
 Cung cấp nguồn tài nguyên du lịch, thu hút khách du lịch góp phần phát triển
hoạt động du lịch, ngành du lịch hoạt động du lịch
Ví dụ: Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng có hơn 300 hang động lớn nhỏ
phong phú

8

0

0

Tieu luan


 Cung cấp, lưu giữ nguồn gen của nhiều loài sinh vật quý hiếm, nhiều hệ sinh
thái đại diện, hoặc đặc thù là nguồn tài nguyên du lịch quan trọng thúc đẩy phát
triển du lịch sinh thái
Ví dụ: Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng có có khoảng 2952 lồi thực vật
bậc cao có mạch, thuộc 1007 chi, 198 họ, 63 bộ, 12 lớp, 6 ngành; trong đó có
111 loài được ghi trong Sách đỏ Việt Nam, 121 loài được ghi trong sách đỏ
IUCN. Ngoài ra VQG Phong Nha – Kẻ Bàng có trên 800 lồi cây tài ngun,
có giá trị về khoa học và kinh tế thuộc 7 nhóm cơng dụng như: nhóm lấy gỗ,
nhóm cây dầu nhựa, nhóm cây làm thuốc, nhóm cây ăn được, nhóm cây dùng
cho đan lát và cho sợi, nhóm cây cảnh và nhóm cây cho thuốc nhuộm.
VQG Phong Nha – Kẻ Bàng là nơi giao thoa của 2 luồng thực vật Bắc và Nam
như: Nghiến, Chị nước, Chị nâu, Cây rẫm,.. Ngồi ra là trung tâm phân bố của
419 loài thực vật đặc hữu của Việt Nam ( trong đó có 28 lồi Lan )


Hình: Vọoc gáy trắng

9

0

0

Tieu luan


Hình: Hoa Phong Lan
Hình: Dương xỉ mới được phát hiện ở VQG Phong Nha – Kẻ Bàng

 Cung cấp nguồn thực phẩm quý hiếm, có giá trị cao thõa mãn nhu cầu tham
gia, giải trí…. Của khách du lịch
b. Tác động của du lịch sinh thái đến bảo tồn đa dạng sinh học
- Tác động tiêu cực:
 Các chất thải từ sinh hoạt cho tới chất thải từ các phương tiện giao thông phục
vụ du lịch đã gây ra ảnh hưởng xấu tới môi trường => ảnh hưởng xấu đến đa
dạng sinh học vì những loại chất thải này có thể làm giảm vẻ đẹp của một số
khu bảo tồn cảnh quan và hạn chế sự phát triển của một số loại sinh vật cần bảo
tồn

10

0

0


Tieu luan


Hình: Ơ nhiễm rác thải, khơng khí ở VQG Phong Nha – Kẻ Bàng
 Hoạt động du lịch phát triển => Xây dựng, phát triển các khu vui chơi, giải trí,
nhà hàng, khách sạn tại các khu du lịch sinh thái => Buộc phải phá hủy cảnh
quan thiên nhiên => giảm chất lượng mơi trường sống, thu hẹp diện tích khu
vực sinh sống của nhiều lồi sinh vật q hiếm.
Ví dụ: Để đáp ứng nhu cầu thu hút du khách, cơ sở hạ tầng du lịch như đường
xá, cáp treo, nhà hàng – khách sạn sẽ được xây dựng ồ ạt, tàn phá cảnh quan và
môi trường ở địa phương chẳng may được chọn làm đích đến => giảm chất
lượng mơi trường sống, thu hẹp diện tích khu vực sinh sống của nhiều loài sinh
vật quý hiếm.
 Hoạt động du lịch ẩm thực với mục đích giải trí, săn bắn => suy giảm, tuyệt
chủng một số loài động vật quý hiếm
- Tác động tích cực:
 Nhờ có hoạt động du lịch nói chung, du lịch sinh thái nói riêng mà nhà nước và
các tổ chức cá nhân liên quan có thêm nguồn kinh phí để đầu tư cho bảo tồn đa
dạng sinh học giúp cho hoạt động này thực hiện một cách hiệu quả hơn.
Ví dụ: Các hãng lữ hành trong nước tăng cường và mở rộng quan hệ với các
hãng du lịch trong khu vực quốc tế. Đặt các văn phòng đại diện để giới thiệu,
quảng bá tạo nguồn khách đến với VQG Phong Nha – Kẻ Bàng.
11

0

0

Tieu luan



 Du lịch sinh thái giúp các khu bảo tồn phát huy được lợi thế, tiềm năng phát
triển về mặt kinh tế => thúc đẩy hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học một các tự
giác và mang tính xã hội hóa hơn
Ví dụ: Xây dựng nhiều sản phẩm, loại hình du lịch, dịch vụ du lịch phong phú
ở các nơi khách trong tỉnh để VQG Phong Nha – Kẻ Bàng được hỗ trợ để cất
cánh và tăng tốc trong một tương lai không xa
II. THỰC TRẠNG VỀ DU LỊCH SINH THÁI VỚI BẢO TỒN ĐA DẠNG
SINH HỌC TẠI CÁC VƯỜN QUỐC GIA VÀ CÁC KHU BẢO TỒN
Các KBT thuộc hệ thống rừng đặc trưng
Số lượng
Vườn Quốc Gia
30
Khu bảo tồn Khu dự trữ thiên nhiên
58
Khu bảo tồn loài và sinh cảnh 11
thiên nhiên
Khu bảo vệ cảnh quan
45
Tổng cộng
144
Nguồn: Bộ TN&MT,2011

Tổng diện tích (ha)
1.077.236
1.060.959
38.700
78.129
2.255.101


1. Thực trạng về phát triển du lịch gắn với bảo tồn
Nhìn nhận thực tế về hệ sinh thái thế giới thì Việt Nam cũng là một quốc gia tổn hại
rất lớn về hệ sinh thái tự nhiên. Cụ thể là:
Hiện nay, diện tích đất có rừng tồn quốc là gần 14,5 triệu ha, trong đó, rừng tự
nhiên hơn 10 triệu ha và rừng trồng hơn 4 triệu ha. Từ năm 2005 đến năm 2017, diện
tích rừng đã tăng từ 34,6% đến 41,45% do trồng rừng và cải tạo tự nhiên. Thế nhưng,
diện tích rừng tự nhiên lại giảm từ 12 triệu ha (1945) còn 2,8 triệu ha (2017) và có
80% trong số này ở mức duy trì kém. Trong giai đoạn 2012 - 2017, diện tích rừng tự
nhiên đã bị mất do chặt phá rừng trái phép chiếm 11%, 89% còn lại là dùng để làm
những dự án được duyệt.

12

0

0

Tieu luan


Hình: Rừng Tràm Trà Sư
Cùng với đó, hệ sinh thái đất ngập nước lại đối mặt với tác động của biến đổi khí
hậu ngày càng bất thường, cực đoan. Hiện nay, có khoảng 20 triệu người đang sống
tại khu vực đất ngập nước và trong 25 năm tới, dân số chịu ảnh hưởng do lũ lụt sẽ là
38 - 46%. Khoảng 3450 sơng, suối có chiều dài hơn 10km; 114 cửa sông, hàng chục
hồ tự nhiên, khoảng 7.000 hồ chứa cho thủy lợi và thủy điện bị suy giảm mức đa dạng
sinh học.

Hình: Đất ngập nước ĐBSCL
Điều đáng lưu ý là với hệ sinh thái biển và ven biển, rạn san hơ đang giảm về diện

tích và độ phủ san hô sống. Chỉ 1 - 2% tỷ lệ san hô sống tốt, số còn lại trong trạng thái
13

0

0

Tieu luan


kém và rất kém. 63,5% rạn đang trong tình trạng xấu (với độ che phủ dưới 25%).
Nguyên nhân là do các rạn san hô chịu áp lực về biến đổi khí hậu và khai thác du lịch
q mức.

Hình: Rạn san hô
Tài nguyên động thực vật:
Việt Nam là nơi trú ngụ của 13.766 loài thực vật, 10.300 loài động vật trên cạn
(312 loài thú, 840 loài chim, 167 loài ếch nhái, 317 lồi bị sát, trên 7.700 lồi cơn
trùng, và nhiều lồi động vật khơng xương sống khác). Số lồi sinh vật nước ngọt đã
được biết đến là hơn 1.438 loài vi tảo, 800 lồi động vật khơng xương sống, 1.028
lồi cá nước ngọt. Số lượng loài sinh vật biển được biết là hơn 11.000 loài (6.300 loài
động vật đáy, 2.500 loài cá biển, 653 loài rong biển, 657 loài động vật nổi, 537 loài
thực vật nổi, 94 loài thực vật ngập mặn, 225 lồi tơm biển, 14 lồi cỏ biển, 15 loài rắn
biển, 25 loài thú biển và 5 loài rùa biển)

14

0

0


Tieu luan


Hình: Tài nguyên động thực vật
2. Những vấn đề trong cơng tác quản lý du lịch.
Thương mại hóa hoạt động du lịch làm biến dạng các hệ sinh thái. Trong quá trình
phát triển du lịch, nhiều hệ sinh thái tự nhiên, khu rừng, thảm thực vật bị thương mại
hóa nhằm đáp ứng thị hiếu của du khách do đó dẫn đến mất đi hết những sự tự nhiên
của thiên nhiên, của núi rừng, của hệ sinh thái.
Ơ nhiễm mơi trường, xuống cấp giá trị tài nguyên. Nước thải sinh hoạt của du
khách, nước thải, khí thải từ các cơ sở dịch vụ du lịch, phương tiện vận chuyển du
lịch… gây ra những áp lực lên môi trường

15

0

0

Tieu luan


Hình: Ơ nhiễm mơi trường
Việc thực hiện bảo vệ tài nguyên môi trường chưa được đặt lên hàng đầu, thiếu sự
phối hợp giữa các ngành liên quan trong bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển du
lịch là nguyên nhân của tình trạng vi phạm di sản, bảo tồn tôn tạo không đúng quy
cách…, suy giảm chất lượng môi trường…, ảnh hưởng đến việc nâng cao đời sống
cho cộng đồng dân cư mà còn làm suy giảm giá trị và tính bền vững của các hệ sinh
thái.

Vẫn chưa có chế tài rõ ràng để xử lý tình trạng khai phá rừng bừa bãi để làm rẫy và
khai thác gỗ quý hiếm trái phép. Tương tự như thế thì đối với tình trạng săn bắt trái
phép các lồi động vật q hiếm và có cả những lồi nằm trong danh sách đỏ vẫn diễn
ra rất thường xuyên, vẫn chưa có được một hình phạt, một chế tài nghiêm để xử lý
những đối tượng như thế.

16

0

0

Tieu luan


Hình: Nạn chặt phá rừng và săn bắt thú rừng trái phép
Một vấn đề nữa là về sức chứa và môi trường đặt ra trong khu vực hệ sinh thái.
Cũng như nhiều khu vực du lịch khác, hoạt động du lịch ở các khu vực hệ sinh thái có
tính thời vụ cao, chủ yếu tập trung vào mùa lễ hội. Vào những thời điểm này lượng du
khách đến quá cao gây ra sự quá tải ngưỡng môi trường là nguyên nhân dẫn đến suy
thối, giảm sút chất lượng mơi trường, hủy hoại tài nguyên trong khu vực hệ sinh thái.

Hình: Quá tải khách du lịch và phương tiện tại VQG Cúc Phương
17

0

0

Tieu luan



Tuy nhiên, nhìn chung thì vấn đề quản lý du lịch vẫn có được những mặt tích cực:
 Thu hút được các dự án đầu tư, thu hút được nhiều sự quan tâm hỗ trợ của quốc
tế đối với di sản, vườn quốc gia và khu bảo tồn.
 Tạo việc làm cho hàng ngàn lao động địa phương, người dân có thu nhập thấp
đã giảm hẳn. Đời sống dân cư ở khu vực này được cải thiện rõ, góp phần bảo
tồn và nhận thức được giá trị của hệ sinh thái, tích cực tham gia bảo tồn và phát
triển du lịch.
 Thông qua du lịch đã tuyên truyền cho người dân lợi ích từ phát triển du lịch và
bảo tồn với phát triển. Nâng cao nhận thức của cộng đồng dân cư và các cấp
quản lý về phát triển du lịch và bảo tồn như thế nào là tốt.
3. Chiến lược và định hướng giáo dục với chính sách bảo vệ hệ sinh thái.
- Chiến lược bảo vệ hệ sinh thái đa dạng sinh học đến năm 2030
+ Sau gần 8 năm thực hiện Chiến lược 2020, hệ thống các khu bảo tồn thiên
nhiên và khu vực có danh hiệu quốc tế được củng cố và mở rộng, nâng tổng số
khu bảo tồn hiện có lên 176 khu với tổng diện tích 2.512.530,78 ha. Các hệ sinh
thái tự nhiên bị suy thoái đã được chú trọng phục hồi.
+ Tuy nhiên, Chiến lược 2020 vẫn còn một số tồn tại và hạn chế. Cụ thể, như tỷ
lệ diện tích khu bảo tồn trên cạn so với diện tích lãnh thổ mới đạt được 7,1%,
trong khi đó mục tiêu đề ra là 9%; tỷ lệ diện tích các khu bảo tồn biển so với
diện tích vùng biển mới đạt được 0,19% (mục tiêu đề ra là 0,24%).
+ Chiến lược quốc gia được đề ra về đa dạng sinh học đến năm 2030 được xác
định là một trong những nhiệm vụ cấp thiết để đa dạng sinh học được bảo tồn,
phục hồi, phát triển; dịch vụ hệ sinh thái được sử dụng bền vững góp phần phát
triển kinh tế – xã hội, mang lại lợi ích cho mọi người dân.
+ Điều đó được xây dựng qua những quan điểm, bao gồm đa dạng sinh học nền tảng để bảo đảm phát triển bền vững đất nước; bảo tồn đa dạng sinh học là

18


0

0

Tieu luan


một trong các giải pháp then chốt nhằm thích ứng và giảm nhẹ tác động của
biến đổi khí hậu.
+ Đẩy mạnh xã hội hóa và tăng cường hợp tác quốc tế về bảo tồn đa dạng sinh
học. Nâng cao hiệu quả quản lý đa dạng sinh học từ Trung ương đến địa
phương; ưu tiên đầu tư bảo tồn đa dạng sinh học, phục hồi các hệ sinh thái;
thực hiện tiếp cận quản lý tổng hợp hệ sinh thái và bảo vệ tính tồn vẹn của hệ
sinh thái từ đất liền ra biển.

Hình: Hệ sinh thái tự nhiên tại VQG Cơn Đảo
- Mục tiêu đến năm 2030, các hệ sinh thái tự nhiên quan trọng được bảo vệ và
phục hồi; nâng cao hiệu quả bảo tồn các loài hoang dã, đặc biệt các loài nguy
cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ; nguồn gen được duy trì bảo tồn và phát
triển.
- Sử dụng bền vững đa dạng sinh học và các dịch vụ hệ sinh thái; kiểm soát các
hoạt động gây tác động xấu đến đa dạng sinh học. Quản lý tiếp cận nguồn gen,
chia sẻ lợi ích và bảo vệ nguồn gen, tri thức truyền thống về nguồn gen; bảo tồn
đa dạng sinh học nông nghiệp; bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học đơ thị;
thích ứng với biến đổi khí hậu.
19

0

0


Tieu luan


4. Định hướng giáo dục môi trường
- Mục tiêu của giáo dục môi trường nhằm trang bị cho cộng đồng những kỹ năng
hành động bảo vệ môi trường một cách hiệu quả hơn. Phương pháp giáo dục
môi trường hiệu quả nhất là giáo dục kiến thức về môi trường trong một môi
trường cụ thể nhằm hướng đối tượng giáo dục có hành động bảo vệ mơi trường.
Cụ thể là:
+ Giáo dục môi trường tuyên truyền trong hệ thống giáo dục và đào tạo ở các
trường từ các trường mẫu giáo đến các trường cao đẳng và đại học.

Hình: Hoạt động ngoại khóa trồng cây của các bạn nhỏ
+ Đào tạo nhân lực chuyên môn về môi trường, bao gồm công nhân lành nghề,
kỹ thuật viên, kỹ sư, cán bộ nghiên cứu, giảng dạy.

20

0

0

Tieu luan


Hình: Đào tạo nhân lực về mơi trường
+ Giáo dục mơi trường cho cộng đồng cịn gọi là nâng cao nhận thức về môi
trường cho cộng đồng được thực hiện chủ yếu thông qua các phương tiện
thông tin đại chúng, các đợt tập huấn ngắn hạn, các hoạt động văn hóa, truyền

thơng và các cuộc vận động quần chúng rộng rãi.

Hình: Người dân trồng cây gây xanh khu phố
- Bảo tồn đa dạng sinh học gắn với sử dụng bền vững các dịch vụ hệ sinh thái; đa
dạng sinh học góp phần giảm nghèo, nâng cao chất lượng cuộc sống của người
dân. Bảo tồn đa dạng sinh học là trách nhiệm của toàn xã hội, của các cơ quan
quản lý, mọi tổ chức, doanh nghiệp và cá nhân.
21

0

0

Tieu luan


5. Giải pháp phát triển du lịch sinh thái bền vững tại các Vườn Quốc Gia và Khu
bảo tồn.
- Chú trọng đào tạo phát triển nguồn nhân lực, xây dựng bộ máy tổ chức, hoàn
thiện thể chế và nâng cao năng lực quản lý
- Tuyên truyền, quảng bá và thu hút những vốn đầu tư có lợi.
- Nâng cao nhận thức và khuyến khích cộng đồng dân cư tích cực tham gia vào
các hoạt động du lịch lành mạnh.
- Thường xuyên tổ chức giám sát, kiểm tra định kỳ và xác định các nguồn gây
tác động môi trường để kịp thời ngăn chặn.
- Các cơng trình xây dựng phải có báo cáo đánh giá tác động môi trường của cơ
quan chun mơn trước khi tiền hành xây dựng cơng trình.
- Tất cả rác thải phải bắt buộc được thu gom và đặt vào đúng nơi quy định và
phải được phân chia ra làm 2 loại và vô cơ và hữu cơ để đưa về điểm tập kết.
 Góp phần hạn chế ảnh hưởng du lịch sinh thái đến công tác bảo tồn đồng thời

nâng cao hiệu quả bảo tồn tại các vườn quốc gia và các khu bảo tồn nhằm hồi
phục nhanh chóng hệ sinh thái đa dạng của Việt Nam và bảo vệ được những
động thực vật quý hiếm nằm trong danh sách đỏ. Quan trọng là xây dựng lại
được những khu rừng bảo vệ người dân khỏi những trận lũ lụt, sạt lỡ,…
III.

NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG CỦA DU LỊCH SINH THÁI ĐẾN

VƯỜN QUỐC GIA
1. Khái quát về Vườn Quốc Gia Phong Nha – Kẻ Bàng ( Quảng Bình )

22

0

0

Tieu luan


Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng là vườn quốc gia nằm tại huyện Bố
Trạch và Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình, cách thành phố Đồng Hới khoảng 50 km về
phía Tây Bắc, cách thủ đơ Hà Nội khoảng 500 km về phía nam. Vườn quốc gia này
giáp khu bảo tồn thiên nhiên Hin Namno ở tỉnh Khammouan, Lào về phía tây;
cách Biển Đơng 42 km về phía đơng kể từ đường biên giới của vườn quốc gia này.
Tên gọi vườn quốc gia này được ghép từ hai phần: động Phong Nha và khu vực
rừng núi đá vôi Kẻ Bàng. Động Phong Nha trước đây thường được xem là động lớn
và đẹp nhất trong quần thể hang động này. Có ý kiến giải thích cho rằng nguồn gốc
tên gọi Phong Nha có nghĩa là gió (chữ Hán: 風 phong), răng (chữ Hán: 牙 nha) (gió
thổi từ trong động, nhũ đá tua tủa như hàm răng); nhưng ý kiến khác lại cho rằng

Phong Nha có nghĩa là tên ngơi làng gần đấy chứ khơng có nghĩa là gió và răng như
vẫn thường được giải thích. Theo Lê Q Đơn thì Phong Nha là tên một làng miền
núi ngày xưa (nay là thơn Phong Nha, xã Sơn Trạch, huyện Bố Trạch). Có ý kiến khác
lại cho rằng tên gọi Phong Nha không phải xuất phát từ ý nghĩa răng và gió, mà từ
hình ảnh những ngọn núi nằm thành từng dãy đều đặn như hình ảnh các quan đứng
thành hàng trên sân chầu hay ở quan thự, người ta đã lấy chữ Phong Nha theo chữ
Hán (chữ 峰 phong nghĩa là đỉnh núi, 衙 nha có nghĩa là quan lại) để đặt tên cho động
Phong Nha.
Phong Nha-Kẻ Bàng nằm ở một khu vực núi đá vơi rộng khoảng 201.000 ha Diện
tích vùng lõi của vườn quốc gia là 85.754 ha và một vùng đệm rộng 195.400 ha.
Vườn quốc gia này được thiết lập để bảo vệ một trong hai vùng các-xtơ lớn nhất thế
giới với khoảng 300 hang động, các sông ngầm và hệ động thực vật quý hiếm nằm
trong Sách đỏ Việt Nam cũng như Sách đỏ thế giới. Các hang động ở đây có
tổng chiều dài khoảng hơn 80 km nhưng các nhà thám hiểm hang động Anh và Việt
Nam mới chỉ thám hiểm 20 km, trong đó 17 km ở khu vực Phong Nha và 3 km ở khu
vực Kẻ Bàng.
23

0

0

Tieu luan


Trải qua nhiều thay đổi lớn về địa tầng và địa mạo, địa hình khu vực này hết sức
phức tạp. Phong Nha-Kẻ Bàng phô diễn các bằng chứng ấn tượng về lịch sử Trái Đất.
Khu vực Phong Nha-Kẻ Bàng là một trong những mẫu hình riêng biệt và đẹp về sự
kiến tạo các-xtơ (những khu vực có điều kiện nham thạch và cấu trúc địa chất là các
đá dễ hoà tan, hay các đá có xi măng là vơi, độ tinh khiết, chiều dày và số lượng khe

nứt trong đá, cấu trúc, sự có mặt hay vắng mặt của một số tầng đá khơng hồ tan phủ
trên đá vơi ) phức tạp ở Đông Nam Á. Được UNESCO công nhận là Di sản thiên
nhiên thế giới theo tiêu chí địa chất, địa mạo năm 2003, và được UNESCO công nhận
lần 2 là Di sản thiên nhiên thế giới với tiêu chí đa dạng sinh học, sinh thái vào ngày 3
tháng 7 năm 2015.
2. Yếu tố tự nhiên ( Khí hậu, thời tiết, địa hình, nguồn nước,.... )

Vùng Bắc Trung Bộ nói chung, và tỉnh Quảng Bình nói riêng, khí hậu ở vườn quốc
gia này mang đặc trưng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng và ẩm. Nhiệt độ trung bình
hàng năm là 23-25°C, với nhiệt độ cao nhất là 41 °C vào mùa hè và mức thấp nhất có
thể xuống 6 °C vào mùa đơng. Lượng mưa trung bình hàng năm đo được là 2.000–
2.500 mm, với 88% lượng mưa trong khoảng thời gian từ tháng 7 đến tháng 12. Mỗi
năm có hơn 160 ngày mưa. Độ ẩm tương đối là 84%

24

0

0

Tieu luan


Trải qua các thời kỳ kiến tạo quan trọng và các pha chuyển động đứt gãy, phối tảng
và uốn nếp đã liên tục tạo ra các dãy núi trùng điệp do chuyển động nâng cao và
các bồn trầm tích do chuyển động sụt lún, đóng vai trị như ngun nhân của mọi
nguyên nhân để tạo ra tính đa dạng về địa chất, địa hình - địa mạo, mạng lưới thủy
văn và tính đa dạng, kỳ thú về hang động du lịch đối với các thành hệ đá vôi Phong
Nha-Kẻ Bàng
Nguyên nhân ban đầu phải tính đến là sự hoạt động trồi lên của các khối xâm nhập

núi lửa trẻ hơn đá vôi. Các khối cùng với việc nâng các lớp đá vơi lên cao như ngày
nay cịn làm phát sinh động đất, đứt gãy và núi lửa. Tại giao điểm của các đứt gãy
hoặc các đới đứt gãy lớn, núi lửa phun lên sẽ làm biến chất đá vôi, biến đá vơi
thành vơi sống (CaO) dễ hồ tan trong nước, đồng thời mang vào các đứt gãy, khe nứt
của đá vôi dăm, cuội, dung nham núi lửa và nước ngầm. Dung nham này trong môi
trường nước sẽ bị biến thành bùn, sét - kaolin mềm nhão dễ bị nước cuốn trơi hoặc
lắng chìm vào các khe nứt, lỗ hổng do mật độ nặng hơn đá vôi từ 0,3 - 0,4 g/cm 3.
Nước đã đóng vai trị dọn dẹp lịng hang, các thung lũng giữa núi đá vôi (cuốn trôi vôi
sống, bùn, sét – kaolin(một loại đất sét màu trắng, bở, chịu lửa, với thành phần chủ
yếu là khoáng vật kaolinit cùng một số khoáng vật khác như illit, montmorillonit,
thạch anh, vân vân) và tạo thành các thạch nhũ cho chúng ta thấy như ngày nay.
a. Sơng ngịi

25

0

0

Tieu luan


×