Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

(Tiểu luận) quan điểm của đảng cộng sản việt nam về văn hoá trong thời kỳ đổi mới và vai trò của sinh viên trong việc giữ gìn và phát huy bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (579.52 KB, 24 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

BÁO CÁO CUỐI KỲ MÔN ĐƯỜNG LỐI CÁCH
MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
ĐỀ TÀI: QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ VĂN HỐ
TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI VÀ VAI TRỊ CỦA SINH VIÊN TRONG VIỆC GIỮ
GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HOÁ DÂN TỘC TRONG THỜI KỲ HỘI
NHẬP QUỐC TẾ.
GVBM : Thầy Ngơ Bá Khiêm
Nhóm : 10
SVTH : Bùi Lê Phương Anh – D1800004
Đào Thiện Đăng Khoa – C1800014
Phạm Thanh Đăng Linh – C1800051
Quách Thị Anh – C1800157
Trần Hải My – C1800192
Nguyễn Lê Thanh Hiền – C1800252
Ngơ Hồng Nam – D1700096
Hứa Thanh Ngân – D1800066

TP. HỒ CHÍ MINH – THÁNG 12/2021

0

0

Tieu luan


0

0



Tieu luan


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, để hoàn thành bài cáo cáo này, chúng em xin bày tỏ sự biết ơn chân
thành đến quý thầy cô, giảng viên trường Đại học Tơn Đức Thắng nói chung, và đặc biệt
là thầy Ngơ Bá Kiêm – giảng viên hướng dẫn bộ môn Đường lối Cách mạng của Đảng
Cộng sản Việt Nam đã luôn tận tình, tâm huyết giảng dạy cho chúng em những kiến thức
bổ ích trong học năm vừa qua và giúp đỡ chỉ bảo để bài báo cáo của chúng em được hoàn
thiện nhất.
Với điều kiện thời gian hạn hẹp và kiến thức, kinh nghiệm chun mơn cịn hạn chế,
bài báo cáo này khơng thể tránh được những thiếu sót. Do đó, chúng em rất mong nhận
được sự nhận xét, đóng góp ý kiến của các q thầy cơ để chúng em rút ra kinh nghiệm,
nâng cao kiến thức bản thân.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
Trân trọng.
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2021.

0

0

Tieu luan


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN BỘ MÔN
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................

......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................

................, ngày....tháng....năm 2021

Giảng viên hướng dẫn

0

0

Tieu luan


PHẦN 1: PHẦN MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề, lý do chọn đề tài
Trải qua gần 35 năm thực hiê Zn đường lối đổi mới, Đảng ta đã đ[nh hướng phát triển
đất nước theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và xây dựng, phát triển nền văn hóa
tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Quan điểm của Đảng về xây dựng và phát triển văn hóa
có những bước vận động rất quan trọng. Văn hóa được coi là nền tảng tinh thần vững
chắc của xã hội, trong đó con người được nhìn nhận là trung tâm trong chiến lược phát

triển bền vững. Việc nhấn mạnh đến vấn đề con người thể hiện sự phù hợp với quan điểm
tiến bộ về văn hóa trên thế giới hiện nay.
Tuy nhiên, thực tiễn xây dựng nền văn hóa và con người Việt Nam đặt ra nhiều
thách thức trong giai đoạn mới. Theo quan điểm của Chủ t[ch Hồ Chí Minh, nền văn hóa
mới cần hội tụ tính dân tộc, khoa học và đại chúng. Trong đó, nền văn hóa mang tính đại
chúng được hiểu là nền văn hóa do nhân dân xây dựng. Ở góc độ này, việc xây dựng con
người là nhiệm vụ quan trọng nhất. Nhìn cụ thể hơn vào mục tiêu xây dựng con người
Việt Nam, vốn đã được xác đ[nh là nhiệm vụ hàng đầu trong các nhiệm vụ về văn hóa.
Chủ trương, đường lối của Đảng về phát triển văn hóa là nền tảng vững chắc để tạo ra
những chuyển biến tích cực trong xây dựng nền văn hóa và con người hiê nZ nay.
Bên cạnh đó, trong bối cảnh đất nước ta đang đẩy mạnh sự nghiệp cơng nghiệp hố,
hiện đại hố, hồn thiện nền kinh tế th[ trường, đ[nh hướng XHCN và hội nhập quốc tế
mạnh mẽ, vấn đề giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trên nền tảng kế thừa di sản
văn hóa của cha ơng, kết hợp học hỏi những tinh hoa văn hóa nhân loại cần được đặc biệt
chú trọng. Chính vì vậy, cần thiết phải phát huy vai trị của sinh viên trong việc xây dựng,
giữ gìn nền văn hóa dân tộc.
1.2. Phạm vi nghiên cứu
Trong phạm vi của bài báo cáo này, chúng em mong muốn tiếp cận và làm sáng tỏ
quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về văn hoá trong thời kỳ đổi mới, từ đó, rút ra
1

0

0

Tieu luan


được những bài học bổ ích trong học tập cũng như vai trò của sinh viên, cụ thể là sinh
viên trường đại học Tơn Đức Thắng trong q trình giữ gìn và phát huy bản sắc văn hố

dân tộc trong quá thời kỳ hội nhập quốc tế.
1.3. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của bài báo cáo này là hệ thống quan điểm, chủ trương chính
sách của Đảng về văn hoá và quan điểm của sinh viên trường Đại học Tơn Đức Thắng về
việc giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc trong thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế.
1.4. Phương pháp nghiên cứu
Ở bài báo cáo này, chúng em lựa chọn việc vận dụng các kiến thức từ hệ thống tư
tưởng của chủ t[ch Hồ Chí minh, đường lối chính sách của Nhà nước và Đảng Cộng sản
Việt Bam là cơ sở phương pháp luận đ[nh hướng nghiên cứu.
Ngoài các phương pháp luận đã được nêu trên, ở đề tài này, chúng em còn sử dụng
các phương pháp cụ thể như: so sánh, phân tích, tổng hợp và quy nạp, diễn d[ch nhằm
đưa ra một cái nhìn đúng đắn và rõ ràng nhất về quan điểm đã được nêu trên.

2

0

0

Tieu luan


PHẦN 2: KHÁI QUÁT VĂN HOÁ VIỆT NAM
TRIẾT HỌC VÀ TƯ TƯỞNG
2.1. Phong tục tập quán
2.1.1. Phong tục:
Là toàn bộ những hoạt động sống của con người đã được hình thành trong quá
trình l[ch sử và ổn đ[nh thành nền nếp, được cộng đồng thừa nhận và tự giác thực
hiện, được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, tạo nên tính tương đối thống
nhất của cộng đồng.

Phong tục là những nghi thức thuộc về đời sống của con người được hình thành
qua nhiều thế hệ và được công nhận như một phần trong nếp sống của cộng đồng.
Phong tục được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, khơng có tính bắt buộc và thay
đổi theo từng quần thể, dân tộc cũng như tôn giáo khác nhau.
Ví dụ một số phong tục: phong tục cưới hỏi, phong tục ma chay, đặc biệt là việc
xây dựng nhà cửa, xây mộ phần cho người thân,…
2.1.2 Tập quán:
Là phương thức ứng xử và hành động đã đ[nh hình quen thuộc và đã thành nếp
trong lối sống, trong lao động ở một cá nhân, một cộng đồng.
Tập quán được hiểu là lối sống của một tập thể, tổ chức hoặc quần thể sinh vật
lớn được hình thành như một thói quen trong đời sống, sản xuất, sinh hoạt được công
nhận và coi như một quy ước chung của tất cả mọi cá nhân sống trong tổ chức,
quần thế đó.
Ví dụ: tập qn ngủ đơng của lồi gấu khi mùa đơng về. Hoặc ở một số dân tộc
có tập quán di canh di cư để tìm vùng đất mới thích hợp hơn cho việc chăn thả gia
súc.
Như vậy, phong tục tập qn là tồn bộ thói quen thuộc về đời sống của con
người được công nhận bởi một cộng đồng, quần thể và coi đó như một nếp sống
truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Tùy theo mỗi đ[a phương và tín ngưỡng khác
nhau, phong tục tập quán ở mỗi quần thể sẽ có những sự khác biệt với nhau.
Phong tục tập quán của người Việt là một nét đẹp văn hóa cần được bảo tồn và
3

0

0

Tieu luan



phát huy. Đó khơng chỉ mang ý nghĩa bảo tồn những giá tr[ truyền thống mà còn là
cách để ghi nhớ cội nguồn của dân tộc. Con người Việt Nam vô cùng hãnh diện và tự
hào với bạn bè quốc tế bởi những phong tục đặc biệt chỉ người Việt mới có.
2.1.3. Một số phong tục điển hình của người Việt
- Thờ cúng tổ tiên: Tục thờ cúng tổ tiên của người Việt ra đời từ lâu. Bàn thờ tổ tiên
thường đặt trang trọng trên cao hoặc giữa nhà, bao gồm di ảnh người đã mất, bình hoa tươi,
đĩa trái cây. Hằng năm, vào ngày tổ tiên mất, người thân sẽ tiến hành cúng, tức chuẩn b[
nhiều món ăn đặt lên bàn thờ, thắp nhang.

- Đón Tết âm lịch: Tết Nguyên Đán muộn hơn Tết Dương l[ch hay Tết Tây,
thường rơi vào khoảng cuối tháng 1 đến giữa tháng 2 Dương l[ch và nói chung kéo
dài khoảng 5- 6 ngày, tạo điều kiện cho những thành viên gia đình sinh sống làm ăn
ở nơi xa có thể về quê vui cảnh đồn viên ít ngày.
Ý nghĩa thiêng liêng nhất của Tết ở chỗ nó khơng chỉ là d[p để người Việt nhớ
về cội nguồn, ông bà tổ tiên mà là d[p đồn tụ gia đình để nghỉ ngơi, vui chơi, ăn
uống chào đón năm mới, chào đón sự khởi đầu mới, rũ bỏ những gì khơng hay đẹp
của năm qua nên mọi người đều cố gắng vui vẻ độ lượng với nhau, bỏ qua hiềm
khích cũ. Lịng người nào cũng tràn đầy hoài bão về hạnh phúc và th[nh vượng cho
năm mới.
Người Việt có rất nhiều phong tục trong d[p Tết âm l[ch như tặng quà tết cho
người thân quen, quét dọn nhà cửa thật sạch, trang trí nhà cửa thật đẹp, mừng tuổi trẻ
em - người già, chúc Tết, đi chùa để cầu nguyện những điều may mắn…
- Kính già, yêu trẻ, trọng khách: Kính già, yêu trẻ, trọng khách là điểm người nước
ngoài ghi nhận tại Việt Nam từ hàng trăm năm trước.

Việc kính trọng người cao tuổi không chỉ là một thuần phong mỹ tục của người
Việt mà đó cịn là bản sắc văn hóa dân tộc lại vừa có ý nghĩa vơ cùng thiêng liêng,
sâu sắc. Người Việt Nam rất kính trọng người cao tuổi vì niềm tin rằng người cao
tuổi là người có nhiều kinh nghiệm sống và nhất là “kính lão đắc thọ” (tức khi kính
trọng người cao tuổi thì chúng ta sẽ sống thọ hơn).


4

0

0

Tieu luan


2.2. Tín ngưỡng tơn giáo:
2.2.1. Khái niệm:
Trong từ điển Hán-Việt, Đào Duy Anh đã giải nghĩa: “Tín ngưỡng là lịng
ngưỡng mộ mê tín đối với một tơn giáo hay một chủ nghĩa nào đó.”
Theo Giáo sư Đặng Nghiệm Vạn (đại diện tiêu biểu cho nhóm quan điểm
tínngưỡng dưới góc nhìn của Tơn giáo học, Nhân học) với cơng trình “Lý luận về tơn
giáo và tình hình tơn giáo ở Việt Nam” thì thuật ngữ “tín ngưỡng” có thể có hai nghĩa.
Khi nói đến tự do tín ngưỡng, người nước ngồi có thể hiểu đó là niềm tin nói chung
(belief, lelieve) hay niềm tin tơn giáo (belief, believe, croyanceriligieuse). Nếu hiểu
tín ngưỡng là niềm tin thì có một phần ở ngồi tôn giáo, nếu hiểu là niềm tin tôn giáo
(belief, believer theo nghĩa hẹp croyance riligieuse) thì tín ngưỡng chỉ là một bộ phận
chủ yếu nhất cấu thành của tôn giáo.
Một số nhà thần học như Tơmát Đacanh, Phơn ti lích, v.v... xem tôn giáo là niềm
tin vào cái thiêng liêng, huyền bí, ở đó ẩn chứa sức mạnh siêu nhiên có thể giúp con
người thốt khỏi khổ đau và có được hạnh phúc. Niềm tin vào cái thiêng liêng, cái
siêu nhiên ở đây chính là niềm tin vào Thượng đế. Như vậy niềm tin vào cái "tối
thượng" (Thượng đế) chính là tơn giáo.
Trong các tác phẩm của mình, C.Mác và Ph.Ăngghen đều xem sản xuất vật chất
là cơ sở của sự hình thành và phát triển của các hiện tượng mang tính l[ch sử xã hội,
trong đó có tơn giáo. Tôn giáo là một hiện tượng l[ch sử, một của thời đại l[ch sử nhất

đ[nh. Tôn giáo là sản phẩm của ý thức con người, là sự phản ánh của ý thức con người
về trạng thái xã hội trong đó con người sống. Chủ nghĩa Mác- Lênin coi tín ngưỡng,
tơn giáo là một loại hình thái ý thức xã hội phản ánh một cách hoang đường, hư ảo
hiện thực khách quan.
Tín ngưỡng là một niềm tin có hệ thống mà con người tin vào để giải thích thế
giới và để mang lại sự bình yên cho bản thân và mọi người. Tín ngưỡng cịn là thể
hiện giá tr[ của cuộc sống, ý nghĩa của cuộc sống bền vững và đôi khi được hiểu là tôn
giáo.
2.2.2. So sánh:
5

0

0

Tieu luan


.Điểm tương đồng giữa tín ngưỡng và tơn giáo
- Tơn giáo và tín ngưỡng đều là sự thể hiện niềm tin, sự ngưỡng mộ của chủ thể
con người vào một thực thể siêu nhiên nào đó như Thượng đế, Thần, Phật, Thánh…
và đều bắt nguồn từ những nguyên nhân xã hội, nhận thức và tâm lý trong quá trình
hình thành và tồn tại. Chủ thể của niềm tin trong tín ngưỡng và tơn giáo là một người,
một nhóm người và có thể là một giai cấp trong xã hội.
- Bản chất của niềm tin trong tín ngưỡng và tơn giáo là khẳng đ[nh sự tồn tại và
sự cứu giúp của thần thánh đối với con người. Cho nên, điều cốt lõi của tín ngưỡng và
tơn giáo là niềm tin vào cái siêu thực, đấng thiêng liêng.
- Cả tín ngưỡng và tôn giáo là sự phản ánh hư ảo của ý thức xã hội về tồn tại xã
hội, ch[u sự quy đ[nh của các tồn tại xã hội, đều có chức năng bù đắp hư ảo, xoa d[u
nỗi đau hiện thực của con người, hướng con người tới sự giải thoát về mặt tinh thần.

Giữa tơn giáo và tín ngưỡng tuy có điểm giống nhau nhưng vẫn có những sự
khác biệt, đó là:


Tơn giáo được hình thành, tồn tại trên cơ sở lý luận chặt chẽ và có tính

hệ thống cao. Nghi lễ trong tơn giáo được thực hiện mang tính bắt buộc đối với tín
đồ, được duy trì thường xun, cùng với những quy đ[nh khác. Cịn tín ngưỡng
được hình thành và tồn tại dựa trên cơ sở lý luận chưa chặt chẽ, thiếu tính hệ thống.
Cho nên tín ngưỡng phần lớn mang tính dân gian, gần gũi với đời thường và phần
nghi lễ được thể hiện đơn giản, không bắt buộc đối với người theo.


Ở tôn giáo, niềm tin được đặc biệt đề cao, có thể đó là đức tin, nó địi

hỏi có cách lý giải mang tính lơgic, hệ thống và được xây dựng trên cơ sở thế giới
quan, nhân sinh quan, ý thức, tình cảm… Cịn tín ngưỡng, niềm tin không trở thành
đức tin mà niềm tin ấy mang tính huyễn hoặc, mờ ảo, khơng rõ ràng mà dựa vào sự
cảm nhận của chủ thể tín ngưỡng. Nói cách khác, xét về mặt nào đó thì tín ngưỡng
có nội hàm hẹp hơn tơn giáo, bởi vì tơn giáo nào cũng có tín ngưỡng, niềm tin, đức
tin tơn giáo nhưng khơng phải mọi hình thức tín ngưỡng đều là tơn giáo.


Tơn giáo thường có một số yếu tố như: Đấng sáng tạo, kinh sách, giáo

chủ, hệ thống giáo lý, tổ chức giáo hội rất điển hình, có quy mơ lớn và theo một hệ
thống chặt chẽ. Vì vậy, tơn giáo là một thực thể xã hội, nó có tác động lớn tới đời
6

0


0

Tieu luan


sống xã hội, cịn tín ngưỡng thì thiếu các yếu tố này hoặc chỉ là sự thể hiện mờ
nhạt, mang tính sơ khai.
2.2.3. Liên hệ thực tế
Việt Nam là một nước có l[ch sử lâu đời và rất đơng dân số nên có rất nhiều vấn
đề liên quan tới tín ngưỡng tơn giáo. Hiện nay ở nước ta có khá nhiều tôn giáo. Chủ
yếu chiếm đa số là Phật giáo, Cơng giáo, Tin Lành, Hồi giáo, Cao Đài, Hịa Hảo. Mặc
dù có là tín ngưỡng tơn giáo nào thì mục đích chính cũng hướng tới ý nghĩa cao đẹp.
Tơn giáo bao giờ cũng đề cao tính nhân văn, hướng thiện. Khuyên con người thương
yêu giúp đỡ nhau, tránh điều ác, phi nhân cách, phi đạo đức. Đạo đức tôn giáo có
những điều phù hợp với đạo đức xã hội, và nhiều khi trở thành những giá tr[ vănhóa
tinh thần của nhân loại.
2.3. Ngôn ngữ:
2.3.1 Khái niệm:
Ngôn ngữ là một hệ thống phức tạp, được con người hay động vật sử dụng
để liên lạc hay giao tiếp với nhau, cũng như chỉ chính năng lực của con người có khả
năng sử dụng một hệ thống như vậy. Là hệ thống thông tin liên lạc được sử dụng bởi
một cộng đồng hoặc quốc gia cụ thể, cách thức hoặc phong cách của một đoạn văn
bản hoặc lời nói. Ngành khoa học nghiên cứu về ngôn ngữ được gọi là ngôn ngữ học.
Ước tính số lượng ngơn ngữ trên thế giới dao động khoảng từ 6000 đến 7000
loại khác nhau. Tuy nhiên, bất cứ ước lượng chính xác nào cũng đều phụ thuộc vào sự
phân biệt khá tùy ý giữa các ngôn ngữ chính và ngơn ngữ đ[a phương. Ngơn ngữ tự
nhiên được nói hoặc ghi lại, nhưng bất kỳ ngơn ngữ nào cũng có thể được mã
hóa thành phương tiện truyền thơng sử dụng các giác quan thính giác, th[ giác, xúc
giáchoặc kích thích (ví dụ: văn bản, đồ họa, chữ nổi hoặc huýt sáo). Điều này là

do ngôn ngữ của con ngườiđộc lập với phương thức biểu đạt. Khi được sử dụng như là
1 khái niệm chung, ngơn ngữ có thể nói đến các khả năng nhận thức để học hỏi và sử
dụng hệ thống thông tin liên lạc phức tạp hoặc để mô tả các bộ quy tắc tạo nên các hệ
thống này hay tập hợp các lời phát biểu có thể được tạo thành từ những quy tắc.
Tất cả ngơn ngữ dựa vào q trình liên kết dấu hiệu với các ý nghĩa cụ thể. Ngôn
ngữ truyền miệng và ngôn ngữ dùng dấu hiệu bao gồm một hệ thống âm v[ học, hệ
7

0

0

Tieu luan


thống này điều chỉnh các biểu tượng được sử dụng để tạo ra các trình tự được gọi là từ
hoặc hình v[ và một hệ thống ngữ pháp điều chỉnh cách thức lời nói và hình v[ được
kết hợp để tạo thành cụm từ và câu nói hồn chỉnh.
Ví dụ: Ngơn ngữ phát triển và đa dạng hóa theo thời gian và l[ch sử tiến hóa của
lồi người. Chúng ta có thể so sánh những ngơn ngữ hiện đại để xác đ[nh các tính
trạng ngơn ngữ của tổ tiên, từ đó tìm ra được ngun nhân và các giai đoạn tiền đề để
hình thành và phát triển thành ngơn ngữ hiện đại ngày nay.
Ngơn ngữ của con người có các tính tự tạo, tính đệ quy, tính di chuyển, chúng
phụ thuộc hoàn toàn vào các nhu cầu khác nhau của xã hội và học tập. Cấu trúc phức
tạp của nó cho phép thể hiện cảm xúc rộng rãi hơn so với bất kỳ hệ thống thông tin
liên lạc nào đã được biết đến của các loài động vật khác.
2.4. Văn học:
Văn học viết Việt Nam được chia làm hai giai đoạn chính:
- Văn học trung đại, được phát triển từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX. Giai đoạn này
được chia làm hai thể loại, đó là văn học chữ hán và văn học chữ nôm.

- Văn học hiện đại, trải quá quá trình kháng chiến cứu nước nên các tác phẩm
đậm chất tinh thần yêu nước.
2.4.1. Văn học Trung đại ( Từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX)
- Văn học chữ Hán:

 Văn học chữ Hán chính thức được hình thành ở nước ta là vào thế kỉ XX.
Lúc này, nước chúng ta đã giành lại được chủ quyền từ quân đô hộ
phương Bắc.
 Văn học chữ Hán lúc bấy giờ được coi là phương tiện tiếp nhận của nhân
dân ta đối với những học thuyết lớn của phương Đông và hệ thống thi
pháp, thể loại của văn học cổ- trung đại Trung Quốc.
 Trong thời kì này, đã có nhiều tác phẩm văn học chữ Hán mang nhiều ý
nghĩa sâu sắc và tính nhân đạo rất cao. Một số tác phẩm tiêu biểu của văn
học chữ Hán: Bình ngơ đại cáo - Nguyễn Trãi, Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ
8

0

0

Tieu luan


- Văn học chữ Nôm:

 Văn học chữ Nôm ở nước ta phát triển mạnh từ thế kỉ XV và đạt đỉnh cao
là vào cuối thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XIX. Văn học chữ Nơm chính là kết
quả của l[ch sử phát triển dân tộc, đồng thời nó như là một lời khẳng đ[nh
cho ý chí độc lập và chủ quyền của quốc gia. Văn học chữ Nôm đã để lại
rất nhiều thành tựu to lớn. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của văn học

chữ Nôm, dân tộc ta cũng đã hình thành nên những thể loại văn học
truyền thống khác. Những tác phẩm dễ dàng đến được với nhân dân lao
động.
 Văn học chữ Nôm ch[u ảnh hưởng rất lớn từ văn học dân gian. Nó phản
ánh quá trình phát triển của dân tộc, dân chủ hóa của văn học trung đại.
Những tác phẩm văn học chữ Nôm tiêu biểu: Truyện Kiều - Nguyễn Du;
Quốc âm thi tập - Nguyễn Trãi.
2.4.2. Văn học hiện đại:
Văn học hiện đại đã bắt đầu được nhen nhóm từ cuối thế kỉ XIX, nhưng đến đầu
những năm 30 của thế kỉ XX, nền văn học của nước ta mới chính thức bước vào thời
kì văn học hiện đại.
Văn học Việt Nam được viết chủ yếu bằng chữ Quốc ngữ, nó là nền văn học của
Tiếng Việt và đã xây dựng được một khối lượng đồ sộ các tác phẩm văn học hiện
đại. Văn học hiện đại của Việt Nam mang những nét đặc trưng:
- Về tác giả: Có rất nhiều người đã coi việc làm văn, sáng tác thơ là một nghề
nghiệp chính thức. Xuất hiện nhiều tác giả tài giỏi, họ sáng tác rất chuyên nghiệp.
- Về thể loại: Văn học hiện đại phong phú về thể loại. Các thể loại cũ dần được
thay thế bởi các thể loại thơ mới, tiểu thuyết, k[ch. Các thể loại văn học trung đại vẫn
cịn tồn tại, tuy nhiên khơng cịn giữ vai trò chủ đạo.
- Về đời sống văn học: Trong thời kì phát triển hiện đại hơn về kĩ thuật in ấn, các
tác phẩm được đến tay bạn đọc một cách rộng rãi hơn. Chính vì vậy mà mối quan hệ

9

0

0

Tieu luan



giữa tác giả và bạn đọc mật thiết và gần gũi hơn. Đời sống văn học lúc này trở nên sôi
nổi và năng động hơn.
Văn học hiện đại được chia thành 3 giai đoạn:
- Giai đoạn 1: trước Cách mạng tháng Tám năm 1945: Ở giai đoạn này, văn học Việt
Nam có sự thừa kế tinh hoa của văn học truyền thống, bên cạnh đó là sự tiếp thu, du
nhập tinh hoa của văn học các nước khác. Đây được coi là giai đoạn một ngày bằng ba
mươi năm, văn học có nhiều sự đổi mới và cách tân với ba dòng văn học:

 Văn học hiện thực: Các tác phẩm thể hiện sự ngột ngạt, muốn được giải
thoát khỏi chế độ thực dân nửa phong kiến.
 Văn học lãng mạn: Chủ yếu là đề cao cái tôi cá nhân, các tác giả bắt đầu
đấu tranh cho quyền bình đẳng và hạnh phúc. Chủ nghĩa cá nhân được
tuyên truyền rộng rãi.
 Văn học Cách mạng: Góp phần lớn vào cơng cuộc đấu tranh đánh đuổi
giặc ngoại xâm của dân tộc. Nó mang những âm hưởng hào hùng, xây
dựng tinh thần chiến đấu rất cao.
- Giai đoạn 2: năm 1945- 1975. Văn học Việt Nam phản ánh lên xã hội và con
người Việt Nam lúc bấy giờ. Các tác giả hoạt động viết văn và sáng tác thơ trong thời
kì kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ.
- Giai đoạn 3: năm 1975 đến nay: Đất nước chúng ta bước vào thời kì đổi mới
kéo theo sự phát triển của nền văn học. Các tác phẩm có nội dung phong phú, đạt
được phẩm chất nghệ thuật cao.

10

0

0


Tieu luan


PHẦN 3: VẤN ĐỀ GIỮ GÌN BẢN SẮC DÂN TỘC THỜI KÌ
HỘI NHẬP
3.1. Đặt vấn đề
- Những năm gần đây không chỉ thành th[ mà nông thôn điều kiện sống tiện
nghi sinh hoạt, lối sống đã và đang có sự thay đổi lớn. Sự thay đổi không chỉ trong đời
sống vật chất mà còn là đời sống tinh thần, suy nghĩ của con người. Trước đây một số
người đi tìm sự thoải mái phóng đãng bên nước ngồi,thi nay lối sống đó đã nãy sinh
ở việt nam,trên nhiều lĩnh vực lối sống đó, đang làm phai mờ đi lối sống truyền thống
của dân tộc.Nhiều cách nghĩ,cách sống,....thực sự đang xung đột với các chuẩn mực
người Việt như bạo lực,mại dâm...
- Nghệ thuật: Nghệ thuật văn hóa Việt Nam truyền thống. Với nhiều thể loại, loại
hinh hiện đang b[ mai một. Thanh niên ngày nay và cả tầng lớp trung lưu khơng thích
xem tuồng, chèo,hát ca. Tình trạng mai một, khó bảo tồn các sinh hoạt văn hóa truyền
thống diễn ra ở hầu hết các cộng đồng như người Mông, người Thái, Mường, Tày,
Cao Lan… Không chỉ mai một lễ hội, âm nhạc, mà ngay cả tiếng nói, một thành tố cơ
bản của văn hóa dân tộc, đồng thời là tiêu chí quan trọng để xác đ[nh thành phần tộc
người cũng đã b[ mai một hoặc có nguy cơ mai một. Hiện nay nhiều dân tộc khơng
cịn nói tiếng mẹ đẻ.
Ví dụ :Đơn cử người Bố Y ở Lào Cai không còn nhớ tiếng mẹ đẻ, người Cờ Lao
đỏ ở Hà Giang cũng qn tiếng mẹ đẻ.
- Khơng riêng gì ngơn ngữ, mà các thành tố văn hóa khác như trang phục, kiến
trúc, phong tục tập quán, lễ hội… của các dân tộc này đều đã mai một nghiêm trọng.
Ở một số nơi, xu hướng “Thái hóa” kết hợp với xu hướng “Kinh hóa” đang làm bào
mịn một số di sản văn hóa
- Sự biến tướng trong các hoạt động tơn giáo, nhiều dân tộc bỏ tục thờ cúng tổ
tiên, có nơi có hoạt động khơng bình thường, gây mất trật tự xã hội, gây mất thẩm mỹ,
mâu thuẫn ngay trong nội bộ dân tộc mình; có nơi b[ kẻ xấu lợi dụng để tập hợp lực

lượng, kích động phá hoại đồn kết dân tộc. Khơng ít nơi vùng dân tộc thiểu số phong
tục tập quán còn lạc hậu, nếp sống văn hóa mới chậm được đổi mới, ảnh hưởng khơng
nhỏ đến đời sống vật chất, tinh thần của cộng đồng mình.

11

0

0

Tieu luan


3.2. Tại sao phải giữ gìn bản sắc văn hố trong thời kỳ hội nhập quốc tế?
Nếu diện mạo kinh tế ví như chiếc áo nhiều màu sắc, thì các giá tr[ hay bản sắc
văn hóa lại được xem như những sợi tơ bền m[n dệt thành chất vải. Cho nên, khơng
chỉ mẫu mã bên ngồi, mà cả chất liệu hợp thành các yếu tố đ[nh v[ giá tr[ chiếc áo ấy.
Bản sắc văn hóa được các nhà nghiên cứu đánh giá là một khái niệm có nội hàm rộng,
với những giá tr[ đặc trưng mang tính bền vững và trừu tượng. Song, suy cho cùng thì
bản sắc văn hóa chính là nhân tố cốt lõi làm nên văn hóa dân tộc. Để rồi, gương mặt
văn hóa – với các giá tr[ ở tầm cao và chiều sâu của bản sắc – đã đ[nh danh hay phân
biệt một quốc gia - dân tộc giữa hàng trăm gương mặt văn hóa khác. Là dân tộc ngàn
năm văn hiến, nên cái phần bản sắc lấp lánh cũng được thể hiện dưới những hình thức
và giá tr[ vơ cùng phong phú. Trước hết, ở bề rộng, nó được biểu hiện qua một hệ
thống tín hiệu đa dạng của lễ hội, tín ngưỡng, phong tục tập quán, nghệ thuật sân khấu
truyền thống, nghệ thuật tạo hình, kiến trúc, lối sống, văn chương, ngơn ngữ... Và ở
chiều sâu, nó được thấm sâu thành lịng u nước, tinh thần dân tộc, tính cộng đồng,
lịng nhân ái, khả năng thích ứng, hài hịa giữa mơi trường xã hội và môi trường tự
nhiên... Đặc biệt, giá tr[ nhân văn tốt đẹp nhất của văn hóa Việt Nam được kết tinh
thành tình u thương, sự tơn trọng và bảo vệ các giá tr[ con người.

Nền văn hóa được Đảng ta xác đ[nh trong Ngh[ quyết Trung ương 5 (khóa VIII),
mang hai đặc trưng cơ bản là tiên tiến và đậm đà bản sắc; nổi bật ở tính dân tộc - hiện
đại - nhân văn. Đó cũng chính là bức tranh của nền văn hóa đất nước trong tương lai:
nền văn hóa với vai trị là nền tảng tinh thần của xã hội, gắn với sự nghiệp CNH, HĐH
đất nước và gắn với những vấn đề nảy sinh trong xu thế hội nhập, tồn cầu hóa hiện
nay. Khơng thể phủ nhận, trong q trình hội nhập văn hóa phương Tây có phần
chiếm ưu thế và đã tác động mạnh mẽ đến văn hóa truyền thống dân tộc. Đồng thời,
sự xung đột giữa các giá tr[ văn hóa phương Tây với các giá tr[ truyền thống văn hóa
cũng sẽ diễn ra như một tất yếu. Để rồi, đã có khơng ít sự quan ngại về nguy cơ đánh
mất bản sắc văn hóa. Và cũng có khơng ít câu hỏi đặt ra cho các nhà quản lý văn hóa,
giới chuyên gia, đó là làm thế nào để vừa mở rộng cánh cửa hội nhập với thế giới
nhưng vẫn giữ được bản sắc văn hóa – hồn cốt dân tộc?

12

0

0

Tieu luan


“Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2020” được Thủ tướng Chính phủ ban
hành tại Quyết đ[nh 581/QĐ-TTg, ngày 6-5-2009, đã nhấn mạnh đến vai trị và việc
giữ gìn bản sắc văn hóa: “Bản sắc văn hóa dân tộc là vấn đề trọng đại, sống còn của
mỗi quốc gia. Trong bối cảnh tồn cầu hóa, văn hóa là một lĩnh vực dễ b[ tổn thương,
trong đó bản sắc văn hóa, văn hóa truyền thống dễ b[ tổn thương hơn cả”! Cho nên,
đặt vấn đề gìn giữ bản sắc văn hóa, hay phát huy các giá tr[ truyền thống đã đ[nh hình
nên diện mạo văn hóa và tinh thần dân tộc, là tối cần thiết. Nhiều chuyên gia cho rằng,
chủ động hội nhập và tăng cường đối thoại giữa các nền văn hóa, là giải pháp hữu

hiệu nhằm “gạn đục khơi trong”, giữ lại phần tinh hoa giá tr[ và loại bỏ cái phần lạc
hậu đang kéo ghì sự phát triển. Từ đó, tạo ra “dư đ[a” để tiếp thu các giá tr[ văn hóa
mới đã được nhân loại phát minh, thử nghiệm, đúc kết và mang lại những tác dụng
tích cực, để làm giàu có hơn, phong phú hơn cho kho tàng văn hóa dân tộc. Đó cũng
chính là “tính mở” của văn hóa Việt Nam trong trường kỳ l[ch sử, mà nhờ đó, dù ở bất
kỳ ngh[ch cảnh nào, cái phần bản sắc vẫn được gìn giữ. Để cho văn hóa vẫn là yếu tố
làm nên diện mạo đặc trưng của quốc gia – dân tộc.
Mỗi một giá tr[ văn hóa là thành quả của một q trình sáng tạo lâu dài. Ở đó,
con người vừa là chủ thể sáng tạo văn hóa, vừa là đối tượng thụ hưởng, cũng vừa là
một sản phẩm văn hóa, Chính vì lẽ đó, phát triển văn hóa gắn kết chặt chẽ với việc
xây dựng con người văn hóa đang là xu thế tất yếu hiện nay. Bác Hồ từng nói “Muốn
xây dựng chủ nghĩa xã hội phải có con người xã hội chủ nghĩa”. Đồng thời, trong mọi
sự phát triển, dù ở tầm cao hay chiều sâu, thì điều cốt lõi vẫn là chất lượng. Phát triển
văn hóa cũng vậy, thậm chí càng quan trọng hơn khi mọi sự phát triển muốn đạt chất
lượng và sự bền vững, nhất thiết phải có nội dung văn hóa. Chính vì lẽ đó, việc xây
dựng các chính sách phát triển văn hóa từ tầm vĩ mô đến vi mô, phải phản ánh được
những giá tr[ cốt lõi của văn hóa dân tộc. Đặc biệt, trong bối cảnh hội nhập, việc gìn
giữ các giá tr[ văn hóa khơng phải là bảo quản nó trong tủ kính; mà cần gắn với việc
phát huy để làm tỏa sáng các giá tr[ ấy trong đời sống.

3.3. Một số giải pháp cần thiết trong vấn đề giữ gìn bản sắc dân tộc thời kì
hội nhập quốc tế.
13

0

0

Tieu luan



Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc khơng có nghĩa là đóng cửa, khép kín, “nhốt”
nền văn hóa dân tộc khỏi sự ảnh hưởng của bên ngồi mà nó đồng nghĩa với việc giao
lưu hợp tác văn hóa để tiếp nhận những giá tr[ văn hóa của nhân loại tiến bộ làm cho
nền văn hóa dân tộc giàu có hơn, hiện đại hơn, có sức sống mãnh liệt hơn.
Một số giải pháp cần thiết trong vấn đề giữ gìn bản sắc dân tộc thời kì hội nhập?
- Chúng ta cần phải trang b[ cho mình tình yêu nước, tự hào về dân tộc, có như
vậy thì mới giữ được những nét đặc trưng của dân tộc mình. Bên cạnh đó, những tri
thức đúng đắn về văn hóa đất nước cũng là điều vô cùng cần thiết. Phải hiểu đúng thì
mới bảo vệ được nó, phải hiểu đúng thì mới khơng làm nó mất đi, mai một dần theo
thời gian.
- Phải đặt trách nhiệm giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc lên hàng đầu.
- Yêu nước, yêu gia đình, bạn bè.
- Tương thân tương ái như câu nói “lá lành đùm lá rách”, biết quan tâm, chia sẻ
với mọi người xung quanh. Đó là bản sắc đặc trưng, đặc biệt của dân tộc Việt Nam.
- Để mở rộng giao lưu, hội nhập mà không đánh mất bản sắc của mình, chúng ta
phải trở về với Tư tưởng Hồ Chí Minh: Bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu tinh
hoa văn hóa nhân loại, những phải lấy bản sắc văn hóa dân tộc làm nền tảng, làm bản
lĩnh. Nền tảng có vững chắc, bản lĩnh có vững vàng mới tiếp thu được tinh hoa văn
hóa nhân loại một cách đúng đắn, mới chủ động, tự tin hội nhập và làm giàu thêm,
sáng lên đặc trưng văn hóa dân tộc
- Huy động mọi nguồn lực xã hội hóa, cộng đồng dân cư, nguồn hỗ trợ để đầu tư
bảo tồn bản sắc văn hóa, gắn với sản phẩm đặc trưng du l[ch, kêu gọi các cá nhân, tổ
chức doanh nghiệp đầu tư hoạt động kinh doanh các điểm thể thao, vui chơi giải trí
trên đ[a bàn
- Việc bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc
là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội; tạo sức mạnh nội
sinh hun đúc nên phẩm chất, cốt cách con người Việt Nam.
- Tiếp tục đẩy mạnh rà sốt, thống kê tồn bộ các loại hình văn hóa, như văn hóa
vật thể như: kiến trúc nhà ở, dụng cụ lao động sản xuất, đồ gia dụng, phương tiện vận

chuyển, nhạc cụ,...); văn hóa phi vật thể như: truyện kể, văn thơ (truyền miệng, chữ
viết…), đ[a chí, hương ước, ca dao, tục ngữ, câu đố, lễ hội, phong tục, tín ngưỡng, ca
14

0

0

Tieu luan


múa nhạc, dân ca, trò chơi, ẩm thực, các nghề thủ công truyền thống, l[ch sử của đ[a
phương và từng đ[a danh... Xác đ[nh giá tr[ l[ch sử của các nơi
- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục ý thức tự giác của người dân trong
việc bảo tồn, phát huy bản sắc dân tộc
3.4. Vai trò của sinh viên trong việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá
dân tộc trong thời kỳ hội nhập quốc tế
Thời kỳ hội nhập đã có những tác động sâu sắc, làm thay đổi phương thức tư
duy, lối sống của sinh viên theo hướng hiện đạ[ tích cực và chủ động hơn. Giúp sinh
viên biết thêm nhiều hơn về phong tục, tập quán, văn hóa và con người của các quốc
gia trên thế giới.Tạo điều kiện khám phá thế giới, tiếp thu và làm chủ các tiến bộ khoa
học -kỹ thuật hiện đại, tri thức mới...
Bên cạnh đó, cũng có những hạn chế cần được nhìn nhận và điều chỉnh k[p thời,
như: Một bộ phận sinh viên xa rời truyền thống, l[ch sử, văn hóa của dân tộc. Khơng
ít người có thái độ ứng xử, biểu hiện tình cảm thái quá trong các hoạt động giải trí,
văn hóa, nghệ thuật; lãng qn, thờ ơ đối với dòng nhạc dân ca, dòng nhạc cách
mạng, truyền thống.
Bản lĩnh, ý thức tìm hiểu cịn hạn chế của sinh viên trước những loại hình hoạt
động văn hóa, nghệ thuật khác nhau cũng là một trong những nguyên nhân đáng chú
ý dẫn đến những hạn chế, yếu kém của một bộ phận bạn trẻ trong việc tham gia gìn

giữ bản sắc văn hóa dân tộc. Trong thực tế cuộc sống, một số hoạt động văn hóa,
nghệ thuật khơng cịn phù hợp với sở thích của tuổi trẻ, cho nên giới trẻ và sinh viên
phải tìm đến với những loại hình nghệ thuật du nhập từ nước ngồi. Tuy nhiên, các
loại hình này lại chưa được chọn lọc trước khi tràn lan trong xã hội.
Nâng cao nhận thức và năng lực của bản thân trong việc gìn giữ bản sắc văn
hóa dân tộc.
Trau dồi bản thân những kỹ năng cần thiết, khơng ngừng phấn đấu nâng cao
trình độ chuyên môn, nghiệp vụ là giải pháp nhằm nâng cao nhận thức và năng lực
của bản thân trong việc gìn giữ bản sắc văng hóa dân tộc trong thời kì hội nhập hiện
nay. Nhận thức và năng lực cao hay thấp tùy thuộc vào nội dung giáo dục các giá tr[
15

0

0

Tieu luan


truyền thống, bản sắc văn hóa dân tộc, để bản thân có thể lĩnh hội và hình thành các
chuẩn mực văn hóa, đạo đức xã hội và phát triển bản thân một cách tồn diện.
Phát huy vai trị xung kích, sáng tạo của bản thân thông qua các hoạt động
phong trào của Đoàn trường.
Sinh viên được học tập và rèn luyện trong mơi trường tốt, tràn đầy sức trẻ lịng
nhiệt huyết cống hiến, tích cực tìm tịi học hỏi, thơng qua các hoạt động phong trào
của Đoàn thanh niên để rèn luyện, thử thách, nâng cao phẩm chất năng lực hoạt động
thực tiễn. Được trang b[ đầy đủ tri thức với phẩm chất đạo đức, năng lực tốt sinh viên
sư phạm phát huy được vai trị của mình trong các hoạt động học tập, phong trào,
công tác xã hội. Qua hoạt động phong trào thể hiện được trách nhiệm của bản thân đối
với cộng đồng trường, lớp xã hội phát huy những giá tr[ tốt đẹp bản sắc văn hóa dân

tộc. Vì vậy, để nâng cao hiệu quả giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong
sinh viên ngồi cơng tác giáo dục, đồn trường phải khơng ngừng đẩy mạnh thay đổi
hình thức các hoạt động phong trào, đáp ứng yêu cầu của sinh viên. Từ đó mới phát
huy hết vai trò, sức mạnh, lòng nhiệt huyết của sinh viên trong học tập, giữ gìn và phát
huy bản sắc văn hóa dân tộc trong thời kì hội nhập
Thế hệ trẻ là mũi nhọn của đất nước, vì thế, trước sự "xâm lược" của văn hóa
độc hại. Những người trẻ là lực lượng xung kích, sáng tạo có vai trị quan trọng to lớn
trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, họ là lực lượng trực tiếp tham gia bảo vệ,
giữ gìn, bổ sung, phát triển và quảng bá những giá tr[ bản sắc văn hóa dân tộc thông
qua việc thực hiện nội dung, nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa. Để phát huy
vai trị, sức mạnh của mình, thế hệ trẻ nên trau dồi kiến thức về văn hóa dân tộc, lên
án những hành vi sai trái làm suy đồi đạo đức, văn hóa, tun truyền những thơng tin
chính thống, đúng đắn cho mọi người và phải rèn luyện lối sống tốt đẹp, bảo lưu
những giá tr[ tinh thần của dân tộc.
Ngoài ra, chúng ta có thể giữ gìn bản sắc dân tộc trong thời kì hội nhập từ trong
những điều nhỏ nhặt nhất như
- Phải đặt trách nhiệm giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc lên hàng đầu.
- Yêu nước, yêu gia đình, bạn bè.
16

0

0

Tieu luan



×