Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

(Tiểu luận) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ vận tải hành khách trên nền tảng ứng dụng (abts) của người dân tại thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (375.36 KB, 11 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA KHOA HOC CƠ BẢN

MƠN: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HOC

ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU

ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH
HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ DỤNG DỊCH VỤ VẬN
TẢI HÀNH KHÁCH TRÊN NỀN TẢNG ỨNG DỤNG
(ABTS) CỦA NGƯỜI DÂN TẠI THÀNH PHỐ HỒ
CHÍ MINH

Lớp học phần:
Nhóm: 8
GVHD: ThS. Đ) TH* TH+N

0

0

Tieu luan


Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2021
BỘ CƠNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA KHOA HOC CƠ BẢN

MÔN : PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HOC



ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU
ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH
HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ DỤNG DỊCH VỤ VẬN
TẢI HÀNH KHÁCH TRÊN NỀN TẢNG ỨNG DỤNG
(ABTS) CỦA NGƯỜI DÂN TẠI THÀNH PHỐ HỒ
CHÍ MINH
Lớp học phần:
Nhóm: 8

STT

HO VÀ TÊN

MSSV

1
2
3
4
5
6
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2021

0

0

Tieu luan


CHỮ KÝ


TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ
DỤNG DỊCH VỤ VẬN TẢI HÀNH KHÁCH TRÊN NỀN TẢNG ỨNG DỤNG
(ABTS) CỦA NGƯỜI DÂN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong thời đại mới, khi nhu cầu cơ bản được đáp ứng, con người sinh ra những mong
muốn và nhu cầu cao hơn với sản phẩm và dịch vụ. Trong đó các dịch vụ vận tải cũng
đang cố gắng đưa ra những giải pháp thuyết phục người dùng sử dụng dịch vụ của mình.
Với mong muốn thuyết phục tiêu dùng, nhận được nhiều sự hài lòng cũng như tin tưởng
của khách hàng. Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật đã tác động mạnh mẽ đến
dịch vụ giao thơng vận tải, tạo ra nhiều loại hình sản phẩm đáp ứng kịp thời nhu cầu của
con người. Sự ra đời của mơ hình giao thơng cơng cộng phương thức đơn lẻ, thông qua
ứng dụng điện thoại di động dựa trên địa điểm, dựa trên hệ thống định vị toàn cầu giúp
kết nối tài xế và người dùng đã ra đời (Hồng Bảo Long, 2018). Trong đó có loại cung
cấp dịch vụ vận tải hành khách trên nền tảng ứng dụng (App-Based Transportation
Service – ABTS). (Chen & Chao, 2010) Công nghệ này đã làm thay đổi cách vận hành
của cả thị trường vận tải hành khách. Sự dịch chuyển một lượng lớn khách hàng đang sử
dụng taxi truyền thống sang việc gọi xe qua ứng dụng đã cho thấy một sự vận động rất
khác của nhu cầu trong thời đại số.
Trên thế giới có nhiều nghiên cứu thực nghiệm xây dựng về đề tài khảo sát hành vi, ý
định của khách hàng đối với sản phẩm Ứng dụng dịch vụ vận tải hành khách trên nền
tảng ứng dụng, tuy nhiên tại Việt Nam những bài nghiên cứu về đề tài này cịn rất ít
(Phan Trọng Nhân & cộng sự, 2018). Điều này là một thiếu sót lớn trong hệ thống thư
viện nghiên cứu tại nước ta và gây ra những thiếu hụt trong tài liệu nghiên cứu và tạo nên
những khó khăn trong cơng tác đưa sản phẩm đến khách hàng của doanh nghiệp trong
ngành giao thông vận tải.

Bên cạnh đó khi thị trường dịch vụ vận tải hành khách ngày phát triển nên nhu cầu lựa
chọn tiêu dùng của khách hàng cũng gia tăng lên. Đặc biệt trong những năm đầy biến
động vừa qua của thị trường khi Grab thu mua Uber vào năm 2018, Go Việt đổi tên thành
Gojek vào năm 2020, Be kêu gọi đầu tư với những con số khổng lồ vào 2019 – 2020,…
Trong tình huống đó cần có thêm những dự án nghiên cứu về thị trường Việt Nam để các
doanh nghiệp biết bản thân cần làm gì và phải làm gì để có được khách hàng trong thời
đại chạy đua của các Dịch vụ vận tải hành khách trên nền tảng ứng dụng đầy năng động.
Mặc khác đầu tháng 12 năm 2020, hai công ty đặt xe qua ứng dụng điện thoại Grab và
Gojek đã đạt được nhiều bước tiến quan trọng trong thoả thuận sáp nhập. Các lãnh đạo
cấp cao nhất của 2 công ty đang phác thảo những chi tiết cuối cùng của hợp đồng cùng
với sự tham gia của ông Masayoshi Son – Nhà sáng lập, Tổng giám đốc Tập đoàn
SoftBank, một trong những nhà đầu tư lớn của Grab. Điều này làm dấy lên tiềm ẩn nguy
1

0

0

Tieu luan


cơ độc quyền, đặc biệt tại thị trường Hồ Chí Minh nói riêng và cả nước ta nói chúng khi
Grab hiện đang chiểm hơn 70% thị phần và Gojek đang theo sau với hơn 10%. Nếu thỏa
thuận thành công người tiêu dùng sẽ bị ảnh hưởng tiêu cực và việc gia nhập thị trường
với các công ty mới càng thêm khó. (VOV Giao thơng, 2020)
Nhận thấy được các khó khăn của doanh nghiệp trong lĩnh vực dịch vụ vận tải hành
khách trên nền tảng ứng dụng trong việc tìm kiếm khách hàng, giữ vững thị phần, cũng
như những doanh nghiệp có mong muốn gia nhập thị trường này, tác giả quyết định lựa
chọn đề tài “C•C NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN † Đ*NH SỬ DˆNG D*CH Vˆ VẬN
TẢI HÀNH KH•CH TRÊN NỀN TẢNG ỨNG DˆNG (ABTS) CỦA NGƯỜI DÂN

TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH”. Với mong muốn sẽ cung cấp cái nhìn mang tính
khoa học về tâm lý và xu hướng hành vi của người tiêu dùng trong việc sử dụng Dịch vụ
vận tải hành khách trên nền tảng ứng dụng; bên cạnh đó, đề tài cũng đưa ra những
khuyến nghị cho doanh nghiệp cung cấp Dịch vụ vận tải hành khách trên nền tảng ứng
dụng, cũng như doanh nghiệp vận tải hành khách truyền thống.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu chính
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ứng dụng cung cấp Dịch vụ vận tải
hành khách trên nền tảng ứng dụng tại Thành phố Hồ Chí Minh để khai thác thị trường
vận tải hành khách trong thời đại mới; qua đó đánh giá mức độ tác động của các yếu tố
này và đưa ra khuyến nghị chính sách phù hợp với ý định sử dụng dịch vụ vận tải hành
khách trên nền tảng ứng dụng (ABTS) của người dân tại Thành phố Hồ Chí Minh.
2.2 Mục tiêu cụ thể
- Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ vận tải hành khách trên nền
tảng ứng dụng (ABTS) của người dân tại Thành phố Hồ Chí Minh.
- Đo lường mức độ ảnh hưởng của các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ vận
tải hành khách trên nền tảng ứng dụng (ABTS) của người dân tại Thành phố Hồ Chí
Minh.
- Đề xuất các hàm ý quản trị hỗ trợ các doanh nghiệp đang kinh doanh trong ngành dịch
vụ vận tải hành khách để các doanh nghiệp có thể đáp ứng tốt các nhu cầu sử dụng dịch
vụ vận tải hành khách trên nền tảng ứng dụng (ABTS) của người dân tại Thành phố Hồ
Chí Minh.
3. Câu hỏi nghiên cứu
- Các nhân tố nào ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ vận tải hành khách trên nền tảng
ứng dụng (ABTS) của người dân tại Thành phố Hồ Chí Minh?
- Mức độ tác động của các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ vận tải hành
khách trên nền tảng ứng dụng (ABTS) của người dân tại Thành phố Hồ Chí Minh như thế
nào?
- Các giải pháp nào giúp đáp ứng tốt các các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch
vụ vận tải hành khách trên nền tảng ứng dụng (ABTS) của người dân tại Thành phố Hồ

Chí Minh?
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu:
2

0

0

Tieu luan


Đối tượng nghiên cứu của đề tài là: Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng Dịch vụ
vận tải hành khách trên nền tảng ứng dụng của khách hàng tại Thành phố Hồ Chí Minh.
4.2 Phạm vi nghiên cứu:
Phạm vi khơng gian: Thành phố Hồ Chí Minh.
Phạm vi thời gian:
Đối tượng khảo sát: người dân đang sinh sống tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Phạm vi nội dung: Đề tài này tập trung nghiên cứu những vấn đề lý thuyết và thực tiễn
liên quan đến: ý định sử dụng dịch vụ vận tải hành khách trên nền tảng ứng dụng (ABTS)
của người dân tại Thành phố Hồ Chí Minh.
5. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài
5.1 Ý nghĩa khoa học
Bài nghiên cứu đã xác định được các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ vận
tải hành khách trên nền tảng ứng dụng (ABTS) của người dân tại Thành phố Hồ Chí
Minh.
5.2 Ý nghĩa thực tiễn
- Phương diện lý luận: tổng quan cơ sở lý luận về hành vi dự định của khách hàng và
những lý thuyết, mơ hình liên quan đến hành vi, ý định của khách hàng
- Phương diện thực tiễn: kiểm định và đánh giá được mức độ tác động của các nhân tố

ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ vận tải hành khách trên nền tảng ứng dụng
(ABTS) của người dân tại Thành phố Hồ Chí Minh. Từ đó, nghiên cứu có đóng góp về
mặt chính sách khuyến nghị đến doanh nghiệp cung cấp dịch vụ này cũng như các doanh
nghiệp vận tải truyền thống tại Thành phố Hồ Chí Minh.
1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 Các khái niệm:
1.1.1 Dịch vụ vận tải hành khách trên nền tảng ứng dụng (ABTS) là gì?
Dịch vụ vận tải hành khách trên nển tảng ứng dụng (App-Based Transportation Service –
ABTS, 2019) hay còn gọi là “Ứng dụng gọi xe công nghệ” là khái niệm chỉ vừa xuất hiện
trong những năm gần đây của dịch vụ gọi xe công nghệ bắt nguồn từ công ty đa quốc gia
của Mỹ cung cấp các dịch vụ giao thông vận tải thông qua một ứng dụng công nghệ
UBER (theo Uber Technologies Inc. 2014), đây là loại hình dịch vụ kết hợp với phương
tiện giao thông truyền thống với ứng dụng công nghệ[ CITATION Dev20 \l 1033 ].
1.1.2 Ý định sử dụng là gì?
† định: Theo Icek Ajzen trong Thuyết hành vi hoạch định (1991), ý định mang tính thúc
đẩy và thể hiện nỗ lực của một cá nhân sẵn sàng thực hiện một hành vi cụ thể. † định
cũng là sự sẵn sàng để thực hiện một hành vi nhất định và được giả định là một tiền đề
trước hành vi. Theo đó † định sử dụng được xem là một thước đo ý định của cá nhân để
thực hiện một hành vi cụ thể, bao gồm các yếu tố động cơ có ảnh hưởng đến hành vi của
mỗi cá nhân; các yếu tố này cho thấy mức độ sẵn sàng hoặc nỗ lực mà mỗi cá nhân sẽ bỏ
ra để thực hiện hành vi. [CITATION Ice91 \t \l 1033 ]
1.2 Các nghiên cứu có liên quan:
3

0

0

Tieu luan



Nghiên cứu: Ứng dụng mơ hình chấp nhận cơng nghệ (TAM) - trường hợp nghiên cứu về
ý định sử dụng ứng dụng yêu cầu xe của khách hàng tại thành phố Biên Hịa. Đóng góp
chính của nghiên cứu này là đã phát triển mơ hình TAM bằng cách bổ sung hai yếu tố
động lực thụ hưởng và điều kiện thuận lợi khi thực hiện kiểm định ý định sử dụng ứng
dụng yêu cầu xe của khách hàng tại TP. Biên Hòa. Kết quả cho thấy động lực thụ hưởng
và điều kiện thuận lợi khơng chỉ tác động tích cực đến ý định mua sắm trực tuyến hay ý
định chơi game như những nghiên cứu trước mà còn tương quan thuận chiều đối với ý
định sử dụng ứng dụng yêu cầu xe của khách hàng. Yếu tố nhận thức sự hữu ích và nhận
thức tính dễ sử dụng vẫn giải thích được cho lĩnh vực ứng dụng di động trong ngành vận
tải.
Theo kết quả nghiên cứu của đề tài, thị trường Biên Hịa với các đặc điểm đã phân tích từ
số liệu thống kê là một thị trường tiềm năng để mở rộng phạm vi hoạt động cho các
doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ vận tải ứng dụng công nghệ. Cụ thể, nhận thức tính dễ
sử dụng là yếu tố có ảnh hưởng lớn nhất đến ý định sử dụng ứng dụng yêu cầu xe của
khách hàng. Để đảm bảo nhận thức tính dễ sử dụng của đối tượng theo hướng tích cực,
nghiên cứu đề xuất các doanh nghiệp cần chú tâm đến việc thiết kế ứng dụng sao cho
người dùng dễ dàng học cách sử dụng và có khả năng thành thạo trong thời gian ngắn.
(Nghiên cứu của Phan Trọng Nhân, Phan Thị Song Thương, Hồ Trúc Vi (2018))
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ Uber tại Hà Nội dùng kiểm
định mơ hình các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ UBER của người dân tại
thành phố Hà Nội; qua đó đánh giá mức độ tác động của các yếu tố này và đưa ra khuyến
nghị chính sách phù hợp với Uber tại Hà Nội. Kết quả phân tích xác định cả 5 yếu tố
trong mơ hình đều có ảnh hưởng đến † định sử dụng dịch vụ Uber, xếp theo thứ tự ảnh
hưởng giảm dần, đó là (1) Giá trị Giá cả, (2) Rào cản kỹ thuật, (3) Sự hấp dẫn của
phương tiện cá nhân, (4) Nhận thức sự hữu ích, (5) Chuẩn mực chủ quan. Ngồi ra, kết
quả kiểm định các biến định tính cho thấy các yếu tố về nhân khẩu học bao gồm giới tính,
độ tuổi, tình trạng hơn nhân, trình độ học vấn, nghề nghiệp và thu nhập không tạo ra sự
khác biệt trong † định sử dụng dịch vụ Uber giữa các nhóm đối tượng khác nhau.
( Nghiên cứu của Đỗ Đình Nam (2018))

1.3 Mơ hình nghiên cứu đề xuất
Mơ hình gồm có 5 nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ABTS, đó là: nhận thức sự hữu
ích, nhận thức tính dễ sử dụng, chuẩn chủ quan, nhận thức kiểm soát hành vi và độ an
tồn.
1.4 Những khía cạnh chưa được nghiên cứu trước đó:
Những nội dung đã được đề cập ở trên đã chỉ ra rằng ý định sử dụng dịch vụ gọi xe
khách bị tác động bởi nhiều nhân tố nhưng nghiên cứu chưa phát hiện và phân tích nhân
tố nhận thức kiểm soát hành vi và độ an toàn ảnh hưởng đến ý định sử dụng ABTS.
Nghiên cứu này sẽ giúp chúng ta tìm hiểu thêm về các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử
dụng dịch vụ vận tải hành khách trên nền tảng ứng dụng ( ATBS) của người dân tại
Thành phố Hồ Chí Minh.
4

0

0

Tieu luan


5

0

0

Tieu luan


NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP( chưa làm gì hết trở về sau)

1. Thiết kế nghiên cứu: định lượng, sử dụng dữ liệu thứ cấp và sơ cấp để làm nghiên
cứu.
2. Chọn mẫu
2.1. Cách tiếp cận mẫu: Quan sát, thu thập dữ liệu thứ cấp từ Bộ Tài nguyên và Môi
trường TP.HCM
2.2. Chiến lược chọn mẫu: Nhóm nghiên cứu dùng chiến lược chọn mẫu ngẫu nhiên
theo cụm. Lý do: Đây là phương pháp tốt nhất để ta có thể chọn ra một mẫu có khả năng
đại diện cho tổng thể. Vì có thể tính được sai số do chọn mẫu, nhờ đó ta có thể áp dụng
được các phương pháp ước lượng thống kê, kiểm định giả thuyết thống kê trong xử lý dữ
liệu để suy rộng kết quả trên mẫu cho tổng thể chung.
-

Ngồi ra, điều tra dễ, nhanh vì đối tượng nghiên cứu được nhóm lại; Nâng cao
chất lượng giám sát và đảm bảo chất lượng số liệu; Tiết kiệm kinh phí, thời gian.

-

Trước tiên lập danh sách tổng thể chung theo từng cụm. Sau đó, ta chọn ngẫu
nhiên một số cụm và điều tra tất cả các đơn vị trong khối đã chọn. Thường dùng
phương pháp này khi khơng có sẵn danh sách đầy đủ của các đơn vị trong tổng
thể cần nghiên cứu. Ví dụ : Tổng thể chung là dân cư ở cùng thành phố. Khi đó ta
sẽ lập danh sách các quận, huyện chứ khơng lập danh sách hộ gia đình, sau đó
chọn ra các quận huyện để điều tra.

-

(Đoạn này tao kh biết làm sao hết, tụi m xem sửa thêm giúp tao nha)

2.3. Thiết kế công cụ thu thập thông tin:
- Nghiên cứu dùng bảng câu hỏi khảo sát để thu thập thông tin và bảng câu hỏi phỏng vấn

về vấn đề ảnh hưởng của ơ nhiễm khơng khí đến sức khỏe người dân. Giúp ta thu được số
liệu cụ thể, nhưng cần phần lớn thời gian để thực hiện.
- Nghiên cứu thu thập dữ liệu thứ cấp, và đo đạc thực tế qua các thiết bị để có sự đánh giá
khả quan.
2.4. Quy trình thu thập dữ liệu:
6

0

0

Tieu luan


-

Nhóm tiến hành phát phiếu khảo sát và phỏng vấn trực tiếp đối với các bệnh nhân
khoa hô hấp, các khu vực mức độ ơ nhiễm khơng khí cao tại TP.HCM.

-

Nhóm tiến hành đặt cơng cụ đo ở các vị trí khác nhau tại TP. HCM. Đồng thời, thu
thập dữ liệu thứ cấp chính thức từ Bộ tài nguyên và môi trường TP.HCM

3. Phương pháp nghiên cứu
3.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận (phục vụ cho nội dung thứ nhất): Phân tích
tổng hợp, hệ thống hóa các tài liệu có liên quan đến đề tài đã được xuất bản, các ấn phẩm
trong và ngoài nước để xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài.
3.2. Phương pháp thông tin:
Thu thập thông tin thực địa; thu thập thông tin qua các đề tài liên quan, và các nguồn thứ

cấp.
3.3. Phương pháp phân tích:
-

Phân tích các thơng số về mức độ ơ nhiễm khơng khí qua những thơng tin thu thập
được để có sự cảnh báo, nhận thức, đề ra giải pháp.

-

Phân tích các nghiệp vụ chức năng

+ Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi: Nhằm mục đích điều tra thực trạng về vấn đề
ảnh hưởng ơ nhiễm khơng khí đến sức khỏe.
+ Phương pháp thống kê toán học: Nghiên cứu thực hiện các phép tốn thống kê thơng
qua phần mềm SPSS 16.0 để xử lý kết quả thu được nhằm đánh giá thực trạng, chất
lượng ơ nhiễm khơng khí
CẤU TRÚC DỰ KIẾN CỦA LUẬN VĂN
Luận văn gồm có 3 chương:
I.

II.

Chương 1: Cơ sở lý luận về vấn đề ô nhiễm môi trường khơng khí.
I.1.

Các khái niệm cơ bản của đề tài.

I.2.

Ngun nhân gây ơ nhiễm khơng khí.


Chương 2: Thực trạng về vấn đề ơ nhiễm mơi trường khơng khí tại TP. Hồ Chí
Minh.
II.1.

Khái qt về ơ nhiễm mơi trường khơng khí
7

0

0

Tieu luan


III.

II.2.

Thực trạng về vấn đề ô nhiễm môi trường không khí tại TP. Hồ Chí Minh.

II.3.

Đánh giá chung về thực trạng.

Chương 3: Giải pháp khắc phục vấn đề ô nhiễm khơng khí tại TP. Hồ Chí Minh.
III.1. Cơ sở đề xuất các giải pháp.
III.2. Nguyên tắc xác định các giải pháp.
III.3. Đề xuất các giải pháp.


KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
Nghiên cứu sẽ được tiến hành từ.
STT

CÔNG VIỆC

THỜI GIAN (THÁNG)
1

1

2

3

4

5

6

7

Họp nhóm, bàn luân báo
cáo và thống nhất về đề
tài nghiên cứu

2

Viết lý do chọn đề tài


3

Xác định cỡ mẫu

4

Thu thập dữ liệu

5

Viết bài tiểu luận và
chuẩn bị báo cáo
Với lại cái bảng này t kh biết đánh mũi tên sao hết help meeee
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt
[1].

Hoàng, A. L., & Lê, T. L. (2019). Đánh giá mức độ ơ nhiễm khơng khí trong nhà

và ngồi trời tại một số tòa nhà hỗn hợp trên địa bàn thành phố Hà Nội. VNU Journal
of Science: Earth and Environmental Sciences, Vol. 35, No. 3 (2019) 85-92

8

0

0


Tieu luan


[2].

Nguyễn Phương Ngọc (2020). “Nghiên cứu mức độ ô nhiễm bụi trong khơng khí

do khí thải của phương tiện giao thơng tại khu vực ven đường đơ thị”. Tạp chí Môi
trường số Chuyên đề Tiếng Việt IV/2020.
[3].

Trần Tuấn Thành (2016). Nghiên cứu, xây dựng hệ đo cảnh báo ô nhiễm khơng khí

trong tịa nhà, (Luận văn Cao học, Trường Đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà
Nội, Hà Nội).
[4].

Đ. Thắng (11/02/2020). “Thủ phạm” chính gây ơ nhiễm khơng khí ở TP. Hồ

Chí Minh. Báo Cơng an nhân dân. Từ URL: />Tài liệu tiếng Anh
[5].

Michelle C. Turner PhD & et al. Outdoor air pollution and cancer: An overview of

the current evidence and public health recommendations. A Cancer Journal for
Clinicians, p. 460-479. />[6].

M. Franchi, P. Carrer, D. Kotzias, et al., “Working towards healthy air in dwellings

in Europe,” Allergy, vol. 61, no. 7, pp. 864–868, 2006. />[7].


Qiu, Y., Yang, FA. & Lai, W. The impact of indoor air pollution on health

outcomes and cognitive abilities: empirical evidence from China. Popul Environ 40, 388–
410 (2019). />[8].

Air pollution (2021). Được truy cập ngày 15 tháng 10 năm 2021, từ

/>[9].

EFA Hoa Kỳ (2021). Why Indoor Air Quality is Important to Schools. Truy xuất

(17/10/2021) />[10]. WHO (2021). Ơ nhiễm khơng khí ở Việt Nam. Truy xuất (16/10/2021):
/>
9

0

0

Tieu luan



×