TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM
KHOA MARKETING – KINH DOANH QUỐC TẾ
BÀI TIỂU LUẬN
Đề tài: NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH
HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH THUÊ NHÀ TRỌ CỦA SINH VIÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.
Giáo viên hướng dẫn:
Diệp Thị Phương Thảo
Sinh viên thực hiện:
1. Lê Thị Huỳnh Vân_1911231906
2. Lương Thị Ngọc Quý_1911230863
3. Đặng Thị Ngọc Quyên_2082301179
4. Nguyễn Lâm Tùng_1711230518
5. Do Khảo Như_2011230854
6. Nguyễn Viết Huy Khang_1911235319
7. Đỗ Mỹ Thuận_2082301833
8. Trịnh Thu Nhật_2082301380
9. Lê Võ Thị Hồng Vân_2082301847
10. Phan Thị Kim Loan_2081301813
11. Nguyễn Thái Bảo_1911065740
Hồ Chí Minh, tháng 3 năm 2022
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
1
0
0
Tieu luan
Từ viết tắt
ĐH
Định nghĩa
Đại học
TP.HCM
Thành phố Hồ Chí Minh
HUTECH
Ho Chi Minh City University of Technology
KMO
Kaiser-Meyer-Olkin
ANOVA
Analysis of Variance
EFA
Exploratory Factor Analysis
COVID-19
Corana Virus Disease 2019
SPSS
CFA
Statistical Package for the Social Sciences
Chartered Financial Analyst
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Tổng hợp các thang đo được mã hố.
Bảng 2.2: Thơng tin về mẫu nghiên cứu các đặc điểm cá nhân của đáp viên
Bảng 2.3.1: Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo
Bảng 2.4.1: Hệ số tải nhân tố
Bảng 2.4.2: Hệ số tải nhân tố biến phụ thuộc
Bảng 2.4.3.1: Hệ số tương quan giữa các biến trong mơ hình
Bảng 2.5.1: Kết quả Model Summary
Bảng 2.5.2: Bảng Coefficients
Bảng 2.6.1: Kiểm định giả thiết
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH
2
0
0
Tieu luan
Hình 1.1: Mơ hình các giai đoạn của q trình thơng qua quyết định
Hình 1.2: Mơ hình nghiên cứu đề xuất các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định thuê nhà trọ
của sinh viên HUTECH.
Hình 2.4.3: Mơ hình nghiên cứu sau khi hiệu chỉnh
Biểu đồ 2.1: Biểu đồ tỷ lệ giới
Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ sinh viên theo năm học
Biểu đồ 2.3: Tỷ lệ sinh viên ở theo các mô hình nhà trọ
Biểu đồ 2.4: Tỉ lệ sinh viên ở nhà trọ theo giá tiền thuê
3
0
0
Tieu luan
Mục Lục
MỞ ĐẦU............................................................................................................................. 6
1. Lý do chọn đề tài......................................................................................................... 6
2. Mục tiêu đề tài............................................................................................................. 7
3. Đối tượng nghiên cứu.................................................................................................. 7
4. Phạm vi nghiên cứu..................................................................................................... 7
5. Phương pháp nghiên cứu............................................................................................7
6. Giới thiệu kết cấu đề tài..............................................................................................7
CHƯƠNG 1: CỞ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU..........................8
1.1. Một số vấn đề cơ bản về nhà trọ..............................................................................8
1.1.1. Khái niệm nhà trọ..............................................................................................8
1.1.2. Phân loại nhà trọ sinh viên................................................................................8
1.2. Lý thuyết hành vi người tiêu dùng.........................................................................9
1.2.1. Khái niệm hành vi tiêu dùng.............................................................................9
1.2.2. Thuyết lựa chọn hợp lí.......................................................................................9
1.2.3. Lý thuyết hành vi con người..............................................................................9
1.2.4. Q trình thông qua quyết định mua hàng của người tiêu dùng.................10
1.3. Phương pháp nghiên cứu , chọn mẫu....................................................................11
1.3.1. Phương pháp nghiên cứu định tính................................................................11
1.3.2. Phương pháp nghiên cứu định lượng.............................................................12
1.3.3 Phương pháp chọn mẫu....................................................................................12
1.4. Các giả thuyết và mơ hình nghiên cứu..................................................................12
1.4.1. Các giả thuyết...................................................................................................12
1.4.2. Mơ hình nghiên cứu.........................................................................................13
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH
THUÊ NHÀ TRỌ CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM...................14
2.1. Thang đo nghiên cứu..............................................................................................14
2.2. Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu..........................................................................16
2.3. Kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach's Alpha....................19
2.4. Phân tích nhân tố khám phá EFA.........................................................................21
2.4.1. Thang đo biến độc lập......................................................................................22
4
0
0
Tieu luan
2.4.2. Thang đo mức độ hài lòng (biến phụ thuộc)..................................................24
2.4.3. Phân tích tương quan......................................................................................26
2.5. Phân tích hồi quy....................................................................................................27
2.6. Kiểm định giả thuyết..............................................................................................28
Tóm tắt chương 2..........................................................................................................28
CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ ĐỀ XUẤT.......................................................................29
3.1. Nhận xét.................................................................................................................. 29
3.2. Đề xuất....................................................................................................................29
Tóm tắt chương 3..........................................................................................................30
KẾT LUẬN.......................................................................................................................30
PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỎI.......................................................................................31
PHỤ LỤC 2: PHÂN TÍCH DỮ LIỆU.............................................................................36
PHỤ LỤC 3: TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................59
5
0
0
Tieu luan
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
- Nhà trọ dành cho sinh viên luôn là một trong những đề tài được rất nhiều bậc phụ huynh
cũng như của những bạn sắp và đang trở thành sinh viên quan tâm tìm hiểu. Thật vậy, mỗi
khi qua được khe cửa hẹp là thi đậu đại học, việc tìm được một phịng trọ phù hợp với bản
thân của các sinh viên là rất quan trọng, việc này tốn cũng khơng ít thời gian cũng như
công sức bỏ ra.
- Nhà trọ là không gian cư trú, nơi đảm bảo môi trường sống, là nơi để sinh viên tự học tập,
nghiên cứu sau những giờ lên lớp, đồng thời còn là nơi tái tạo sức khoẻ sau khi học tập mệt
mỏi. Việc sinh viên phải sống trong điều kiện tạm bợ, mất an ninh, môi trường khơng tốt sẽ
ảnh hưởng khơng tốt đến q trình học tập cũng như nhân cách của sinh viên đó. Chính vì
thế, vấn đề nhà trọ cho sinh viên là hết sức thiết thực và cấp bách, rất cần được sự quan
tâm của mọi người, thế nhưng vấn đề này chỉ nhận được rất ít sự quan tâm, chỉ là hình thức
quy mơ nhỏ, chưa đi sâu từ nhiều phía: chính sách hỗ trợ từ nhà nước, lãnh đạo các cơ
quan ban ngành, các cơ quan đơn vị trường học, địa phương nơi sinh viên đang sống và
học tập.Hiện nay, với việc các nhà trọ không đủ tiêu chuẩn về bảo đảm an tồn, vệ sinh, về
phịng cháy chữa cháy cũng như môi trường tự học tập của sinh viên thuê trọ là một thực tế
rất cần được quan tâm. Giá nhà trọ cho sinh viên cịn cao và có xu hướng leo thang nhanh
do nhu cầu sinh viên lớn cũng là vấn đề cần đề cập đến. Nếu các vấn đề trên không được
giải quyết sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc học tập, làm suy yếu thế hệ tương lai
và sự phát triển của đất nước.
- Nói về trường đại học Công Nghệ Tp.HCM, những năm vừa qua số lượng sinh viên ngày
càng tăng cao nên nhu cầu về nhà trọ, chỗ ở là một vấn đề vơ cùng cần thiết. Do đó, kinh
doanh nhà trọ trở thành loại hình kinh doanh khá hấp dẫn. Hiểu biết cặn kẽ các yếu tố ảnh
hưởng đến quyết định thuê nhà trọ của sinh viên sẽ giúp cho trường có hướng đi đúng đắn
trong việc hỗ trợ việc thuê nhà trọ cho sinh viên cũng như là một dữ liệu quan trọng cho
việc xây dựng ký túc xá sau này. Bên cạnh đó sẽ giúp cho các chủ nhà trọ thay đổi để đáp
ứng được nhu cầu ở trọ của sinh viên và thu hút thêm sinh viên đến ở trọ.
- Nghiên cứu quyết định thuê nhà trọ là nghiên cứu các cách thức mà sinh viên sẽ thực hiện
và đưa ra quyết định thuê. Những hiểu biết về hành vi này sẽ cung cấp cho chúng ta thông
tin về những thuận lợi cũng như khó khăn của sinh viên khi đi thuê nhà trọ, đây còn là một
nghiên cứu thị trường cho việc kinh doanh nhà trọ: Những tiêu chí để sinh viên th nhà
trọ, sinh viên cần gì khi thuê nhà trọ.
- Với tầm quan trọng của vấn đề trên, em sẽ tiến hành nghiên cứu về các yếu tố ảnh
hưởng đến quyết định thuê nhà trọ của sinh viên trường đại học Cơng Nghệ thành
phố Hồ Chí Minh để từ đó giúp cho nhà trường có nhìn nhận chính xác hơn trong việc ra
quyết định thuê nhà trọ của sinh viên cũng như có hướng đi đúng đắn trong việc là cầu nối
6
0
0
Tieu luan
giữa sinh viên với nhà trọ, đồng thời sẽ là một tư liệu có ích trong việc xây dựng ký túc xá
trường sau này.
2. Mục tiêu đề tài
- Nhận biết được những tiêu chí cơ bản trong việc sinh viên lựa chọn nhà trọ. Qua đó, xác
định các yếu tố có ảnh hưởng đến quyết định thuê nhà trọ của các sinh viên trường đại học
Công Nghệ Tp.HCM.
- Xây dựng mơ hình nhằm tìm ra các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định thuê nhà trọ nhằm
đáp ứng nhu cầu thuê trọ của các sinh viên đang theo học tại trường đại học Cơng Nghệ
Tp.HCM.
- Phân tích mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến quyết định thuê nhà trọ của sinh viên.
- Đề xuất một số hàm ý giúp nhà trường có hướng đi đúng đắn trong việc là cầu nối giữa
sinh viên với nhà trọ cũng như là một tư liệu có ích trong việc xây dựng ký túc xá trường
sau này.
3. Đối tượng nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: là các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định thuê nhà trọ của sinh viên
trường đại học Công nghệ Tp.HCM.
- Đối tượng khảo sát: là các sinh viên có quyết định thuê nhà trọ đang theo học tại trường
đại học Công Nghệ Tp.HCM.
4. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của đề tài chỉ tập trung xem xét các vấn đề liên quan đến nhà trọ dành
cho đối tượng là các sinh viên trường đại học Công Nghệ Tp.HCM từ ngày 13 tháng 7
năm 2020 đến ngày 31 tháng 7 năm 2020.
5. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng bảng câu hỏi và phần mềm SPSS 20 để phân tích dữ
liệu.
- Sử dụng phương pháp chọn mẫu phi xác suất: chọn mẫu theo phương pháp thuận tiện và
phán đoán.
6. Giới thiệu kết cấu đề tài
Đề tài nghiên cứu được chia thành 3 chương với nội dung cụ thể như sau:
Chương 1: Cơ sở lý thuyết và tình hình nghiên cứu.
Chương 2: Phân tích kết quả nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định thuê nhà
trọ của sinh viên Đại học Công Nghệ TP.HCM.”
Chương 3: Nhận xét và đề xuất.
7
0
0
Tieu luan
CHƯƠNG 1: CỞ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
1.1. Một số vấn đề cơ bản về nhà trọ
1.1.1. Khái niệm nhà trọ
Nhà là nơi cư trú cố định của con người. Theo tháp nhu cầu của nhà tâm lý học nổi tiếng
Abraham Maslow thì nhà ở thuộc vào 2 trong 5 nhu cầu cơ bản của con người. Đó là nhu
cầu căn bản – nơi trú ngụ và nhu cầu an tồn. Nhà trọ là những ngơi nhà ở hay là cơ sở,
cơng trình kiến trúc được xây dựng hoặc sử dụng để cung cấp chỗ ở tạm thời cho một hay
nhiều người, và người thuê phải trả cho người chủ trọ một khoản phí là tiền thuê trọ. Phòng
trọ là một phòng trong một tòa nhà hoặc dãy nhà.
1.1.2. Phân loại nhà trọ sinh viên
1.1.2.1. Nhà trọ theo dãy
Loại này thường tập trung ở các làng sinh viên, nơi mà có mật độ sinh viên cao. Đặc điểm
của những nhà cho thuê này là:
− Chủ nhà có diện tích lớn, trước đây chủ yếu sống bằng nơng nghiệp nay chuyển sang xây
nhà cho sinh viên thuê.
− Các phòng trọ thường được xây dưới dạng nhà cấp 4, nhà dãy.
1.1.2.2. Thuê nhà riêng
Thuê nhà riêng (tự tạo ký túc xá mini) hiện đang trở thành một xu hướng đang được khá
nhiều bạn sinh viên lựa chọn. Sinh viên thuê những khu nhà lớn và ở từ 15 đến 30 người.
Một không gian mới mở ra, thay thế cho những khu nhà trọ sinh viên tồi tàn, chật chội.
Đây là một ý tưởng hay nhưng vẫn vướng phải khá nhiều bất cập cần phải giải quyết.
1.1.2.3. Thuê phòng ở cùng nhà chủ
Loại phịng này vừa có đặc điểm của nhà dãy vừa có đặc điểm của nhà riêng. Sinh viên ở
cùng chủ nhà dưới dạng thường gặp là: chủ nhà ở tầng 1, cho sinh viên thuê tầng 2, tầng 3,
hoặc chủ nhà thừa 1, 2 phòng dành cho sinh viên thuê. Đối với loại nhà này chủ nhà
thường rất khó tính trong lựa chọn sinh viên th.
1.1.2.4. Ký túc xá
Có lẽ với hầu hết sinh viên khi mới bỡ ngỡ đến với một thành phố mới hoàn toàn xa lạ,
khơng người quen biết để học tập thì địa điểm được tin cậy nhất để hi vọng có được một
chỗ ở an toàn là ký túc xá trường. Tại đây, họ có thể an tâm một phần vì:
− Đã là kí túc xá của trường thì chắc chắn sinh viên ở đó sẽ có sự quản lý chặt chẽ của nhà
trường. Như vậy sinh viên vừa được đảm bảo về chỗ ở, vừa được đảm bảo an ninh, an tồn
cho sinh viên, đó là điều kiện thuận lợi cho việc học tập của sinh viên.
− Sống trong kí túc xá là sống trong mơi trường cùng trang lứa,cùng hồn cảnh, các sinh
viên dễ cảm thông với nhau, chia sẻ cùng nhau, trao đổi với nhau những kinh nghiệm sống,
8
0
0
Tieu luan
kinh nghiệm học tập. Hơn thế nữa, môi trường này cịn rèn luyện cho sinh viên ý thức sống
vì tập thể, lối sống độc lập, khả năng thích nghi với mọi điều kiện, giúp cho sinh viên dễ
hòa nhập hơn sau này.
− Kí túc xá đảm bảo chỗ ở ổn định cho sinh viên, tạo tâm lý yên tâm cho sinh viên trong
học tập với mức giá thuê phù hợp với khả năng chi trả của sinh viên.
− Ngoài ra, sinh viên cịn được cập nhật mọi thơng tin về trường lớp một cách nhanh nhất,
sinh viên trong kí túc xá ln ln là “đường dây nóng” liên lạc với các sinh viên khác
trong lớp.
Với những ưu điểm đó của kí túc xá, đã có những thời kỳ ở kí túc xá của nhà trường được
sử dụng với công suất tối đa, nhiều sinh viên nộp đơn xin được vào kí túc xá mà khơng
được duyệt.
1.2. Lý thuyết hành vi người tiêu dùng
1.2.1. Khái niệm hành vi tiêu dùng
- Hành vi người tiêu dùng được hiểu là một loạt các quyết định về việc mua cái gì, tại sao,
khi nào, như thế nào, nơi nào, bao nhiêu, bao lâu một lần, liệu như thế thì sao mà mỗi cá
nhân, nhóm người tiêu dùng phải có quyết định qua thời gian về việc chọn dùng sản phẩm,
dịch vụ, ý tưởng hoặc các hoạt động.
- Hành vi người tiêu dùng là sự tương tác năng động của các yếu tố ảnh hưởng đến nhận
thức, hành vi và môi trường mà qua sự thay đổi đó con người thay đổi cuộc sống của họ
(Leon Schiffman, David Bednall và Aron O’cass, 2005 trích trong Nguyễn Thị Thùy Miên,
2011).
- Theo Philip Kotler (2004), trong marketing, nhà tiếp thị nghiên cứu hành vi người tiêu
dùng với mục đích nhận biết nhu cầu, sở thích, thói quen của họ, cụ thể là xem người tiêu
dùng muốn mua gì, sao họ lại mua sản phẩm, dịch vụ đó, tại sao họ mua nhãn hiệu đó, họ
mua như thế nào, mua ở đâu, khi nào mua và mức độ mua ra sao để xây dựng chiến lược
marketing thúc đẩy người tiêu dùng mua sắm sản phẩm, dịch vụ của mình.
1.2.2. Thuyết lựa chọn hợp lí
- Dựa vào lí thuyết lựa chọn hợp lí (Coleman 1994): Hệ thống xã hội phải được lí giải bởi
các yếu tố nội tại, cá nhân, trong đó các hành động của các cá nhân ln hướng tới một
mục đích, mục tiêu nhất định. Mục tiêu (hành động) đó được định hình bởi giá trị, sở thích
vì vậy các cá nhân cần có sự lựa chọn hợp lý giữa các mục tiêu trong phạm vi đi từ sự lựa
chọn cá thể đến sự lựa chọn tập thể một cách có hệ thống. Lí thuyết này vận dụng nhằm
phân tích việc sinh viên lựa chọn nhà trọ thường dựa vào các tiêu chí: giá cả, chất lượng
nhà ở sao cho phù hợp với hoàn cảnh gia đình.
1.2.3. Lý thuyết hành vi con người
- Lý thuyết hành vi (hay còn gọi là lý thuyết hộp đen của George C. Homans 1961): Hành
vi của con người xuất phát từ mơi trường. Chính mơi trường tác động đến hành vi con
9
0
0
Tieu luan
người tạo nên sự kích thích con người phản ứng. Và hành vi con người tác động ngược trở
lại môi trường và từ đó lại tạo ra hành vi khác của con người. Môi trường này chủ yếu là
môi trường xã hội. Lí thuyết này vận dụng trong đề tài nhằm giải thích sự tác động của các
yếu tố mơi trường nơi thuê trọ sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của sinh viên.
1.2.4. Q trình thơng qua quyết định mua hàng của người tiêu dùng
- Theo Philip Kotler, q trình thơng qua quyết định mua sắm của người tiêu dùng diễn ra
qua các giai đoạn sau đây:
Hình 1.1: Mơ hình các giai đoạn của q trình thơng qua quyết định
mua sắm (Nguồn Philip Kotler, 2001, tr. 220 - 229).
❖ Nhận biết nhu cầu
Quyết định mua sắm hay dịch vụ bắt đầu từ người mua thức ý thức được vấn đề hay
nhu cầu của mình. Nhu cầu được phát sinh bởi nhiều yếu tố kích thích cả bên trong lẫn bên
ngoài.
Bên trong là tác động của sinh học, tâm lý , những động cơ mua sắm, những cảm xúc:
đói, khát, cảm giác được trải nghiệm, thích thú, thỏa mãn…, những thay đổi về tình trạng
tài chính, những sản phẩm đã được mua sắm, những dịch vụ chất lượng…
Bên ngoài tác động của sự kích thích của marketing: giá cả, sản phẩm-dịch vụ, các kênh
phân phối và các chương trình xúc tiến
❖ Tìm kiếm thơng tin
Sự thơi thúc của nhu cầu đủ mạnh, người tiêu dụng thường tìm kiếm thơng tin liên
quan đến các sản phẩm, dịch vụ được thỏa mãn nhu cầu và ước muốn của mình.
Các nguồn tin được chia làm 4 nhóm:
-
Nguồn cá nhân : gia đình, bạn bè , hàng xóm, người quen.
-
Nguồn thương mại : quảng cáo, thương hiệu.
-
Nguồn công cộng : các phương tiện truyền thông…
10
0
0
Tieu luan
-
Nguồn chuyên gia : tiếp xúc, khảo sát, sử dụng sản phẩm, dịch vụ…
❖ Đánh giá lựa chọn
Do người tiêu dùng có nhưng nguồn thơng tin khác nhau và những suy nghĩ cũng khác
nhau để chọn những sản phẩm, dịch vụ.
- Thứ nhất: người tiêu dùng thường coi sản phẩm, dịch vụ là các thuộc tính, phản ánh
lợi ích của sản phẩm, d ch vụ mà họ mong đợi.
- Thứ hai: Người tiêu dùng có khuynh hướng phân loại về mức độ quan trọng của các
đặc tính trên.
- Thứ ba: Người tiêu dùng có khuynh hướng xây dựng niềm tin của mình gắn với các
thương hiệu có tên tuổi.
- Thứ tư: Người tiêu dùng chọn những sản phẩm, dịch vụ nào đem lại cho họ tổng giá
trị cho sự thỏa mãn nhu cầu.
❖ Quyết định mua
Ý định mua của Người tiêu dùng do nhi u yếu tố tác động vào:
- Thái độ của Người khác: gia đình, bạn bè, dư luận, … - Những rủi ro đột xuất khi sử
dụng dịch vụ.
- Các điệu kiện liên quan đến giao dịch, thanh toán, dịch vụ sau khi mua, …
- Triển khai các hoạt động xúc tiến: quảng cáo, khuyến mại, PR, … và phân phối một
cách hiệu quả.
❖ Hành vi sau khi mua
Sự hài lịng hoặc khơng hài lịng khi mua và sử dụng dịch vụ là một yếu tố quan trọng
trong việc ảnh hưởng đến hành vi mua tiếp theo của Người tiêu dùng.
1.3. Phương pháp nghiên cứu , chọn mẫu
1.3.1. Phương pháp nghiên cứu định tính
Mục đích nghiên cứu định tính là xem xét các thang đo được sử dụng trong nghiên cứu có
phù hợp với nghiên cứu về những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định thuê nhà trọ của sinh
viên trường đại học công nghệ thành phố Hồ Chí Minh , đồng thời đánh giá cách sử dụng
từ ngữ bảng câu hỏi, làm rõ hơn ý nghĩa của từng câu hỏi trước khi bước vào nghiên cứu
chính thức. Thơng qua việc thảo luận nhóm 11 thành viên tham gia đều là những sinh viên
đang thuê trọ để ở lại và học tập tại trường đại học công nghệ thành phố Hồ Chí Minh và .
Mục đích của nghiên cứu này nhằm khám phá các ý tưởng, đồng thời thu thập thêm thông
tin, bổ sung, điều chỉnh bảng câu hỏi, xây dựng bảng câu hỏi chính thức để tiến hành khảo
sát định lượng . Trên cơ sở các ý kiến đóng góp, bảng câu hỏi khảo sát được xây dựng. Sau
11
0
0
Tieu luan
khi thử nghiệm để kiểm tra điều chỉnh cách trình bày ngơn ngữ, bảng câu hỏi chính thức
được sử dụng cho nghiên cứu định lượng tiếp theo.
1.3.2. Phương pháp nghiên cứu định lượng
Phương pháp nghiên cứu định lượng được thực hiện thông qua việc khảo sát các sinh viên
đang thuê trọ tại thành phố Hồ Chí Minh .Nghiên cứu này nhằm kiểm tra thang đo và mơ
hình nghiên cứu. Các thang đo được kiểm định bằng phương pháp hệ số Cronbach’s Alpha,
phân tích các yếu tố khám phá và mơ hình hồi quy đa biến.
1.3.3 Phương pháp chọn mẫu
Mẫu trong nghiên cứu được chọn theo phương pháp thuận tiện. Đối tượng khảo sát là
những bạn sinh viên đang ở trọ tại thành phố Hồ Chí Minh .Đa số các bạn đều rất quan tâm
đến các yếu tố xung quanh trước khi đưa ra quyết định thuê trọ tại một nơi nào đó .
1.4. Các giả thuyết và mơ hình nghiên cứu
1.4.1. Các giả thuyết
H1: An ninh của nhà trọ ảnh hưởng đến quyết định thuê trọ của sinh viên.
- Thứ nhất, theo tháp nhu cầu Maslow (Maslow 1943), vấn đề an toàn ở tầng 2 là nhu
cầu tối thiểu quan trọng đối với con người.
- Thứ hai, vị trí của nhà trọ càng thuận tiện thì càng ảnh hưởng đến quyết định thuê trọ
của sinh viên.. Từ lập luận trên, nhóm tác giả đưa ra giả thuyết:
H2: Vị trí của nhà trọ ảnh hưởng đến quyết định thuê trọ của sinh viên.
- Thứ ba, trong giới hạn thu nhập của bản thân, người thuê trọ sẽ lựa chọn nhà trọ nào
mang lại cho họ nhiều giá trị nhất. Theo Philip Kotler (2001), giá trị dành cho khách hàng
là chênh lệch giữa tổng giá trị mà khách hàng nhận được và tổng chi phí khách hàng phải
trả cho sản phẩm hay dịch vụ đó.
- Mơi trường sống ở đây đề cập đến các vấn đề khơng gian trong phịng và các khơng gian
lân cận, dịch vụ tiện ích xung quanh nhà ở cũng như sự hoà nhập với con người sống xung
quanh nhà ở.
- Từ các lập luận trên, tác giả đưa ra các giả thuyết sau:
H3: Yếu tố giá cả ảnh hưởng đến quyết định thuê trọ của sinh viên.
H4: Yếu tố tiện nghi, tiện ích nhà trọ ảnh hưởng đến quyết định thuê trọ của sinh
viên.
H5: Môi trường sống của nhà trọ ảnh hưởng đến quyết định thuê nhà trọ của sinh
viên.
H6: Dịch vụ nhà trọ ảnh hưởng đến quyết định thuê trọ của sinh viên.
12
0
0
Tieu luan
- Thứ tư, chủ nhà và bạn cùng phòng để đặt niềm tin cũng là một yếu tố tinh thần quan
trọng.
H7: Hành vi chủ nhà/ bạn cùng phòng ảnh hưởng đến quyết định th trọ của sinh
viên.
1.4.2. Mơ hình nghiên cứu
Từ cơ sở lý thuyết trên, cùng với quá trình nghiên cứu cũng như trao đổi thảo luận với
những người đang ở trọ. Tác giả sử dụng mơ hình tự đề xuất để đưa ra các câu hỏi để
phỏng vấn các bạn sinh viên HUTECH đang th trọ.
Hình 1.2: Mơ hình nghiên cứu đề xuất các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định thuê
nhà trọ của sinh viên HUTECH. ( Nguồn: tác giả tự xây dựng)
Tóm tắt chương 1
Chương 1 đã trình bày lý thuyết nhà trọ, lý thuyết các yếu tố cơ bản ảnh hưởng quyết
định mua của người tiêu dùng, mơ hình các giai đoạn của q trình thông qua quyết định
mua sắm của những nghiên cứu trước đây có liên quan đến vấn đề nghiên cứu của đề tài,
các giả thuyết và mơ hình đề xuất.
13
0
0
Tieu luan
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH
THUÊ NHÀ TRỌ CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM
2.1. Thang đo nghiên cứu
Bảng 2.1: Tổng hợp các thang đo được mã hố.
STT
Mã hóa
Diễn giải
An ninh nhà trọ (AN)
1
AN1
Cổng nhà trọ đảm bảo chắc chắn, an toàn.
2
AN2
Đầy đủ phương tiện bảo vệ (bình xịt chữa cháy, cầu dao ngắt điện
tự động khi xảy ra sự cố, camera quan sát,...)
3
AN3
4
AN4
Nhà trọ có nội quy riêng (giờ giấc ra vào, người lạ đến phải báo
với quản lý nhà trọ )
Vấn đề trộm cắp tài sản ở khu trọ được sinh viên quan tâm
Tiện nghi (TN)
6
TN1
7
TN2
Nhà trọ có hệ thống thốt nước tốt, khơng bị ngập.
8
TN3
Vị trí và diện tích phơi đồ rộng rãi, thuận tiện.
9
TN4
Diện tích của phịng đang th trọ đảm bảo chức năng tối thiểu cho
sinh viên (chỗ ngủ, học,...)
10
TN5
Nhà trọ được xây dựng đạt tiêu chuẩn: sạch sẽ, thống mát, khơng
ẩm ướt, đủ ánh sáng.
Nhà trọ của bạn cung cấp đầy đủ nhà vệ sinh, bếp trong phòng
Giá cả nhà trọ (GC)
11
GC1
Vấn đề giá cả phải phù hợp với túi tiền
12
GC2
Giá cả đi đôi với chất lượng tiện ích, vị trí của nhà trọ
13
GC3
Giá cả ổn định trong thời gian lâu dài
14
0
0
Tieu luan
Không tăng số tiền lên khi số lượng người trong phịng tăng lên
14
GC4
Mơi trường sống (MT)
Thực trạng vào mùa mưa bị ngập lụt luôn xảy ra là vấn đề lo ngại
đối với sinh viên
15
MT1
16
MT2
Môi trường sống xung quanh cũng ảnh hưởng lớn đến việc lựa
chọn nơi ở
17
MT3
Cần lựa chọn nơi ở dân trí cao, n tĩnh
18
MT4
Gần trọ có nơi vui chơi ăn uống
Địa điểm, vị trí của nhà trọ (VT)
19
VT1
Vị trí nhà trọ khơng quan trọng bằng yếu tố nhà trọ đẹp và rẻ
20
VT2
Vị trí nhà trọ gần trạm xe buýt
21
VT3
Nhà trọ gần trường
22
VT4
Nhà trọ gần người thân, bạn bè
23
VT5
Ngay trung tâm thành phố
Dịch vụ nhà trọ (DV)
24
DV1
Điện, nước, Internet ổn định, ít bị cúp
25
DV2
Dễ dàng mua sắm với các cửa hàng tạo hoá
26
DV3
Quán ăn ngon, hợp vệ sinh.
27
DV4
Các dịch vụ tại nhà trọ anh/chị đang thuê khá ổn
Hành vi chủ nhà / bạn cùng phòng ( HV)
28
HV1
.Chủ nhà ở ngay cạnh, trước hoặc sau nhà trọ làm bạn bất tiện
29
HV2
Chủ nhà sẵn sàng giúp đỡ trong việc sửa chữa thiết bị hư hao trong
15
0
0
Tieu luan
nhà trọ
30
HV3
Bạn khơng thích bạn cùng phịng dắt bạn bè đến chơi
31
HV4
Cảm thấy khó chịu khi bạn cùng phịng sử dụng chung đồ cá nhân
của mình
Quyết định thuê trọ của sinh viên Hutech
32
QĐTT1 Anh/chị quyết định tiếp tục thuê trọ tại đây.
33
QĐTT2
34
QĐTT3 Tơi đã có quyết định đúng khi th trọ tại đây.
Anh/chị sẽ quyết định giới thiệu nhà trọ này đến người quen(bạn
bè, anh chị em) có nhu cầu thuê trọ.
2.2. Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu
- Trong thời gian nghiên cứu, có tổng cộng 417 bảng câu hỏi được khảo sát thông qua
mạng xã hội Facebook, Email cho các đối tượng khảo sát là sinh viên Hutech.
- Kết thúc điều tra, sau khi tiến hành kiểm tra và loại bỏ những bảng câu hỏi lỗi do các đáp
viên điền sai thông tin. Số lượng khảo sát online phù hợp được đưa vào thơng kê phân tích
là 417 mẫu, đạt tỷ lệ 100%
Bảng 2.2: Thông tin về mẫu nghiên cứu các đặc điểm cá nhân của đáp viên
Các đặc điểm cá nhân của đáp viên
Tần số
Tần suất
Nam
164
39.3%
Nữ
253
60.7%
Năm 1
74
17.7%
Năm 2
149
35.7%
Năm 3
120
28.8%
Năm 4
74
17.7%
Ký túc xá
62
14.9%
Nhà ngun căn
85
20.4%
Giới tính
Năm học
Loại hình nhà trọ
16
0
0
Tieu luan
253
60.7%
Gia đình/ người
thân
17
4.1%
Dưới 1.000.000
24
5.8 %
177
42.4%
170
40.8%
46
11.0%
Phịng trọ riêng
(trong khu trọ tập
thể)
VND
Từ 1.000.000 3.000.000 VND
Giá thuê
Từ 3.000.000 5.000.000 VND
Trên 5.000.000
VND
- Trong 181 người khảo sát online hợp lệ được đưa vào bộ dư liệu sơ cấp kết quả về khảo
sát giới tính, mẫu nghiên cứu có số lượng đáp viên nam chiểm tỷ lệ 39.3%, số lượng đáp
viên nữ 60.7%.
GIỚI TÍNH
17
0
0
Tieu luan
Biểu đồ 2.1: Biểu đồ tỷ lệ giới tính
- Kết quả khảo sát số sinh viên năm nhất chiếm 17.7%, năm hai chiếm 35.7%, năm ba
chiếm 28.8%, năm tư chiếm 17.7%.
NĂM HỌC
Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ sinh viên theo năm học
- Kết quả khảo sát sinh viên ở ký túc xá chiếm 14.9%, ở nhà nguyên căn chiếm 20.4%, ở
phòng trọ riêng (trong khu trọ tập thể) chiếm 60.7%, ở với gia đình/người thân chiếm
4.1%.
CÁC MƠ HÌNH TRỌ
18
0
0
Tieu luan
Biểu đồ 2.3: Tỷ lệ sinh viên ở theo các mơ hình nhà trọ
- Kết quả khảo sát sinh viên ở nhà trọ dưới 1.000.000 VND chiếm 5.8%, từ 1.000.000 –
3.000.000 VND chiếm cao nhất 42.4%, từ 3.000.000 – 5.000.000 VND chiếm 40.8%, ở
trên 5.000.000 VND chiếm 11.0%.
GIÁ TIỀN
Biểu đồ 2.4: Tỉ lệ sinh viên ở trọ theo giá tiền thuê
2.3. Kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach's Alpha
- Sau khi kiểm định độ tin cậy của các thang đo, các biến quan sát:
GC,MT,TN,HV,AN,DV,QD đáp ứng đủ các điều kiện khơng có biến nào bị loại . VT
loại biến VT1.
Bảng 2.3.1: Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo
19
0
0
Tieu luan
Thang đo
Biến độc lập
Cronbach’s Alpha .981
Cronbach’s Alpha
nếu loại biến
GC1
.972
GC2
.972
GC3
.973
GC4
.981
Biến độc lập
Cronbach’s Alpha .963
MT1
.951
MT2
.943
MT3
.950
MT4
.962
Biến độc lập
Cronbach’s Alpha .982
TN1
.978
TN2
.978
TN3
.978
TN4
.979
TN5
.977
Biến độc lập
Cronbach’s Alpha .849
HV1
.847
HV2
.778
HV3
.822
HV4
.782
Biến độc lập
Cronbach’s Alpha .970
AN1
.957
AN 2
.955
AN 3
.970
20
0
0
Tieu luan
AN 4
.960
Biến độc lập
Cronbach’s Alpha .905
VT1
(loại)
.965
VT2
.857
VT3
.847
VT4
.846
VT5
.850
Biến độc lập
Cronbach’s Alpha .971
DV1
.965
DV2
.958
DV3
.957
DV4
.967
Biến phụ thuộc
Cronbach’s Alpha .949
QĐ1
.920
QĐ2
.948
QĐ3
.906
2.4. Phân tích nhân tố khám phá EFA
- Hệ số KMO (Kaiser - Mayer - Olkin) đánh giá sự thích hợp của EFA và tối thiểu phải đạt
0.5.
- Kiểm định Bartlett (Bartlet's test of sphericity) hệ số dùng để kiểm định giả thuyết rằng
các biến có tương quan hay khơng trong tổng thể. Kiểm định Bartlett có ý nghĩa thống kê
khi có Sig nhỏ hơn 0.05, nghĩa là các biến quan sát có sự tương quan với nhau trong tổng
thể.
- Hệ số tải nhân tố (Factor Loading) hệ số chỉ ra mối quan hệ tương quan đơn giữa các biến
và nhân tố. Hệ số tải nhân tố là chỉ tiêu để đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực của EFA. Hệ số
tải nhân tố từ 0.5 được xem là đạt mức ý nghĩa thực tiễn.
- Tổng phương sai trích phải lớn hơn hoặc bằng 50%.
21
0
0
Tieu luan
2.4.1. Thang đo biến độc lập
Sau khi chạy EFA, các biến bị loại theo thứ tự như sau hệ số tải các biến được phân bố như
sau: GC1, HV1, HV3, MT4, MT3, MT2.
Bảng 2.4.1: Hệ số tải nhân tố
NHÂN TỐ
BIẾN QUAN
SÁT
1
2
AN2
.953
DV1
.952
TN5
.951
AN1
.947
DV3
.944
AN4
.942
TN2
.940
.121
TN3
.935
.141
TN1
.935
.144
TN4
.932
DV2
.927
AN3
.905
HV2
.903
.151
DV4
.893
.103
HV4
.891
MT1
.801
.400
GC3
.799
.409
GC2
.795
.419
GC4
.767
.441
.105
VT3
.956
VT4
.947
VT2
.927
22
0
0
Tieu luan
VT5
.205
.925
- Tổng phương sai trích: 86.561%
- Dựa vào bảng 2.4.1, ta thấy các biến quan sát đều có hệ số tải nhân tố lớn hơn 0.5, tổng
phương sai trích 86.561% có nghĩa là các biến độc lập trong mơ hình giải thích được
86.561 % sự biến thiên của biến phụ thuộc, cịn lại 13.439% được giải thích bởi các nhân
tố khác ngồi mơ hình.
Điều chỉnh mơ hình nghiên cứu
- Sau khi phân tích nhân tố khám phá EFA, thang đo chất lượng dịch vụ còn lại 23 biến
quan sát đo lường 2 nhân tố. sau đây là 2 nhân tố và các biến quan sát ở từng nhân tố:
❖ Nhân tố 1: Có tên TN (vị trí) vì nhân tố này được hình thành từ 5 biến quan sát ban đầu
“Vị trí nhà trọ khơng quan trọng bằng yếu tố nhà trọ đẹp và rẻ, vị trí nhà trọ gần trạm xe
buýt, nhà trọ gần trường, nhà trọ gần người thân, bạn bè, ngay trung tâm thành phố”
❖ Nhân tố 2: : Có tên VT (tiện nghi) vì nhân tố này được hình thành từ 5 biến quan sát
ban đầu, sau khi loại biến VT1 còn lại 4 biến VT2, VT3, VT4, VT5 “Nhà trọ của bạn
cung cấp đầy đủ nhà vệ sinh, bếp trong phịng, nhà trọ có hệ thống thốt nước tốt, khơng bị
ngập, vị trí và diện tích phơi đồ rộng rãi, thuận tiện, diện tích của phòng đang thuê trọ đảm
bảo chức năng tối thiểu cho sinh viên (chỗ ngủ, học,...), nhà trọ được xây dựng đạt tiêu
chuẩn: sạch sẽ, thống mát, khơng ẩm ướt, đủ ánh sáng.”
❖ Nhân tố 3: Có tên Hv (Hành vi chủ nhà / bạn cùng phịng) vì nhân tố này được hình
thành từ 4 biến quan sát ban đầu, sau khi loại biến HV1, HV3 còn lại 2 biến HV2, HV4, “.
Chủ nhà ở ngay cạnh, trước hoặc sau nhà trọ làm bạn bất tiện, chủ nhà sẵn sàng giúp đỡ
trong việc sửa chữa thiết bị hư hao trong nhà trọ, bạn khơng thích bạn cùng phịng dắt bạn
bè đến chơi, cảm thấy khó chịu khi bạn cùng phịng sử dụng chung đồ cá nhân của mình”.
❖ Nhân tố 4: Có tên GC (giá cả) vì nhân tố này được hình thành từ 4 biến quan sát ban
đầu, sau khi loại biến GC1 còn lại 3 biến GC2, GC3, GC4 “Vấn đề giá cả phải phù hợp
với túi tiền,giá cả đi đơi với chất lượng tiện ích, vị trí của nhà trọ, giá cả ổn định trong thời
gian lâu dài, không tăng số tiền lên khi số lượng người trong phịng tăng lên”
❖ Nhân tố 5: Có tên AN (anh ninh) vì nhân tố này được hình thành từ 4 biến quan sát ban
đầu “Cổng nhà trọ đảm bảo chắc chắn, an tồn, đầy đủ phương tiện bảo vệ (bình xịt chữa
cháy, cầu dao ngắt điện tự động khi xảy ra sự cố, camera quan sát,...), nhà trọ có nội quy
riêng (giờ giấc ra vào, người lạ đến phải báo với quản lý nhà trọ ), vấn đề trộm cắp tài sản
ở khu trọ được sinh viên quan tâm”
23
0
0
Tieu luan
❖ Nhân tố 6: Có tên DV (dịch vụ) vì nhân tố này được hình thành từ 4 biến quan sát ban
đầu “Điện, nước, Internet ổn định, ít bị cúp, dễ dàng mua sắm với các cửa hàng tạo hoá,
quán ăn ngon, hợp vệ sinh, các dịch vụ tại nhà trọ anh/chị đang thuê khá ổn”
❖ Nhân tố 7: : Có tên MT (mơi trường) vì nhân tố này được hình thành từ 4 biến quan sát
ban đầu sau khi loại biến MT2, MT3, MT4 còn lại 1 biến MT1 “Cần lựa chọn nơi ở dân
trí cao, yên tĩnh,Gần trọ có nơi vui chơi ăn uống”.
2.4.2. Thang đo mức độ hài lòng (biến phụ thuộc)
- Hệ số KMO = 0.762 là đảm bảo yêu cầu >0.5, tức là phân tích nhân tố là thích hợp mà
mức ý nghĩa kiểm định Bartlett = 0.000 có nghĩa là giữa các biến có tương quan với nhau
trong tổng thể.
Bảng 2.4.2: Hệ số tải nhân tố biến phụ thuộc
BIẾN QUAN
NHÂN TỐ
SÁT
QĐ1
.964
QĐ2
.957
QĐ3
.939
- Các trọng số của các biến trong nhân tố đều cao, như vậy các biến quan sát của thang đo
này đạt yêu cầu cho các phân tích tiếp theo. Do đó, mơ hình nghiên cứu như sau:
24
0
0
Tieu luan
Hình 2.4.3: Mơ hình nghiên cứu sau khi hiệu chỉnh
❖ Giả thuyết
H1 : An ninh nhà trọ được đánh giá càng cao thì càng ảnh hưởng đến quyết định thuê trọ
của sinh viên Hutech và ngược lại
H2 : Vị trí nhà trọ được đánh giá càng cao thì càng ảnh hưởng đến quyết định thuê trọ của
sinh viên Hutech và ngược lại
H3 :Giá cả nhà trọ được đánh giá càng cao thì càng ảnh hưởng đến quyết định thuê trọ của
sinh viên Hutech và ngược lại
H4 : Tiện nghi,tiện ích nhà trọ được đánh giá càng cao thì càng ảnh hưởng đến quyết định
thuê trọ của sinh viên Hutech và ngược lại
H5 : Môi trường sống nhà trọ được đánh giá càng cao thì càng ảnh hưởng đến quyết định
thuê trọ của sinh viên Hutech và ngược lại
H6 : Dịch vụ nhà trọ được đánh giá càng cao thì càng ảnh hưởng đến quyết định thuê trọ
của sinh viên Hutech và ngược lại
25
0
0
Tieu luan