TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU
NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI VIỆC
CHỌN MUA CHIẾC ĐIỆN THOẠI THÔNG MINH CỦA SINH
VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
TÊN ĐỀ TÀI:
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS. BÙI NGỌC TUẤN ANH
Nhóm thực hiện: Nhóm Blue Sky
Danh sách nhóm:
1. Bùi Quang Phát (NT)
2. Châu Minh Hồ
3. Nguyễn Thị Ngọc Trâm
4. Phan Thị Trúc Ngân
5. Nguyễn Trần Vân Phương
6. Hồ Khắc Lộc
7. Huỳnh Tấn Bảo
8. Phạm Hoàng Phú
TPHCM, THÁNG 10 NĂM 2015
0
0
Tieu luan
71300145
71300061
71306411
71306218
71300163
71300098
71300013
71300151
MỤC LỤC
I. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.......................................................................................1
II. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU, CÂU HỎI NGHIÊN CỨU....................................................2
1.
Mục tiêu nghiên cứu............................................................................................2
2.
Ý nghĩa thực tiễn...................................................................................................2
3.
Câu hỏi nghiên cứu................................................................................................2
III. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU...................................................................2
IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.....................................................................................3
1. Các số liệu cần thu thập cho nghiên cứu:............................................................................3
2. Nguồn và cách thu thập các loại số liệu........................................................................3
3. Cách thức chọn mẫu để thu thập số liệu:..........................................................................3
4. Cách thức thu thập dữ liệu:...........................................................................................3
5. Phương pháp phân tích xử lý số liệu.: ..........................................................................4
6. Quy trình thực hiện nghiên cứu:.....................................................................................4
V. KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU...........................................................................................5
VI. CƠ SỞ LÝ THUYẾT ...................................................................................................5
1. Cơ sở lý thuyết.............................................................................................................5
a. Định nghĩa Smart phone............................................................................................5
b. Khái niệm hành vi tiêu dung..........................................................................................6
c. Mơ hình hành vi người tiêu dung..................................................................................7
2. Quá trình quyết định mua hàng............................................................................................9
3. Các yếu tố ảnh hưởng
minh............................12
đến
việc
chọn
mua
chiếc
điện
thoại
thơng
VII. MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU...................................................................................................12
VIII. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU.....................................................................................13
IX. KẾT LUẬN..................................................................................................................13
X. CẤU TRÚC DỰ KIẾN CỦA BÁO CÁO KẾT QUẢ.........................................................13
XI. BẢNG CÂU HỎI ĐỊNH LƯỢNG.........................................................................................14
0
0
Tieu luan
1
ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU
Đề tài: NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI VIỆC CHỌN MUA CHIẾC
ĐIỆN THOẠI THÔNG MINH CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
I.
ĐẶT VẤN ĐỀ:
Trong xã hội hiện đại ngày nay, công nghệ là một phần quan trọng không thể thiếu đối với cuộc
sống của mỗi người chúng ta. Việc đẩy mạnh ứng dụng và phát triển công nghệ một cách mạnh
mẽ đã kéo theo hàng loạt sự ra đời của các thiết bị điện tử trong đó có điện thoại di động.
Thời đại của công nghệ thông tin đối với các nước đang phát triển nói chung và ở Việt Nam nói
riêng , thiết bị di động (điện thoại và máy tính bảng) đóng vai trị quan trọng hơn Internet cố
định, Tivi và báo giấy. Nó đã và đang trở nên thiết yếu đối với nhu cầu tiêu dùng ngày càng đa
dạng của con người mà gần đây nhất là điện thoại di động thơng minh hay cịn gọi là
smartphone.
Trên thực tế, smarphone mang lại nhiều lợi ích cho người tiêu dùng ở nhiều phương diện khác
nhau như cách trao đổi thông tin, làm việc trên di động, giải trí mọi lúc mọi nơi,… bên cạnh đó
sự tăng trưởng mạnh doanh số smartphone tại Việt Nam được thúc đẩy bởi việc cải thiện chất
lượng mạng internet, như một chất xúc tác để lôi kéo người dùng lựa chọn smartphone. Đó là lý
do chính giúp xu hướng tiêu dùng điện thoại thông minh – Smartphone đang dần thay thế điện
thoại di động chức năng phổ thơng. Do tính chất cạnh tranh thương trường, ngày càng xuất hiện
nhiều dòng sản phẩm di động làm cho giá Smartphone ngày càng giảm đặc biệt là phân khúc
Smartphone giá rẻ. Người tiêu dùng hiện nay hoàn toàn chỉ dùng trên dưới một triệu đồng là có
thể sở hữu một chiếc Smartphone với nhiều thương hiệu để chọn lựa.
Theo khảo sát cho thấy tỷ lệ người trên 16 tuổi sử dụng Smartphone tại Việt Nam tăng hơn 70%
so với năm 2013 ( Khảo sát của TNS/Google 2014 ) trong đó có đến 58% rơi vào độ tuổi từ 1624 tuổi ( số liệu năm 2014 ). Từ số liệu đó có thể rút ra được tầm quan trọng của việc sử dụng
Smartphone đối với giới trẻ hiện nay mà đại diện là học sinh, sinh viên.
Vậy, với sự phát triển của Smartphone ngày nay đối với người tiêu dùng là giới trẻ có sự hiểu
biết về nhiều cơng nghệ thì làm sao để họ chọn mua sản phẩm của mình là một vấn đề lớn đối
với các nhà quản trị. Để xác định được các yếu tố ảnh hưởng đến việc mua hàng của lớp người
tiêu dùng trên, nhóm chúng tôi quyết định chọn “ Các yếu tố ảnh hưởng đến việc chọn mua chiếc
điện thoại thông minh của sinh viên trường Đại học Tôn Đức Thắng “ là đề tài nghiên cứu của
nhóm. Từ kết quả của cuộc nghiên cứu này, nhóm chúng tơi sẽ đề xuất các giải pháp nhằm giúp
nhà phân phối cũng như các nhà sản xuất điện thoại di động có hướng đi đúng trong chiến lược
phát triển và kinh doanh các dòng điện thoại thông minh- Smartphone.
II.
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:
1. Mục tiêu của đề tài là:
-
Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến việc quyết định chọn mua điện thoại di động thông
minh của sinh viên trường Đại Học Tôn Đức Thắng.
Đo lường và đánh giá mức độ ảnh hưởng của những yếu tố này đến quyết định chọn mua
điện thoại di động thông minh.
0
0
Tieu luan
2
-
Đưa ra các giải pháp nhằm làm tăng quyết định mua hàng của giới trẻ TP.HCM.
2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài:
Đề tài nghiên cứu nhằm giúp các nhà sản xuất kinh doanh ĐTDĐ nhận thức được tầm quan
trọng của giá trị thương hiệu cũng như các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đối với việc chọn mua
chiếc điện thoại thơng minh của giới trẻ từ đó có thể đề ra các chiến lược phát triển, mở rộng
thương hiệu sản phẩm của mình một cách có hiệu quả về cả hình thức lẫn tính năng để ngày
càng thu hút được lượng khách hàng giới trẻ đầy tiềm năng.
3. Câu hỏi nghiên cứu
-
Các yếu tố nào ảnh hưởng đến quyết định chọn mua điện thoại di động thông minh của sinh
viên trường Đại Học Tôn Đức Thắng?
Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố này đến quyết định chọn mua điện thoại di động thông
minh ra sao?
Các nhà sản xuất cũng như các nhà phân phối điện thoại di động cần phải làm gì đề nâng cao
hiệu quả kinh doanh?
-
Kỳ vọng mong muốn của người tiêu dùng đối với sản phẩm chọn mua như thế nào?
III.
PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
-
Đối tượng được khảo sát là sinh viên đại học Tôn Đức Thắng đang sử dụng điện thoại di
động thơng minh.
Những sinh viên có nhu cầu mua sắm và sử dụng điện thoại thông minh
Phạm vi nghiên cứu là khu vực trường đại học Tôn Đức Thắng.
Nội dung nghiên cứu là quyết định chọn mua điện thoại di động thông minh.
2. Đối tượng khảo sát:
Đối tượng khảo sát của đề tài là những người đang sử dụng ĐTDĐ và có ý định mua
ĐTDĐ tại trường Đại Học Tôn Đức Thắng ở độ tuổi từ 18-25.
IV.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
1. Các số liệu cần thu thập cho nghiên cứu:
Số liệu thứ cấp:
Dựa vào số liệu về thị phần của các thương hiệu di động của IDC Việt Nam và
Counterpoint để đánh giá thị phần của các hãng di động phổ biến, qua đó có đánh giá tổng
quan các nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến việc chọn mua điện thoại thông minh của giới
tré Việt Nam nói chung và sinh viên Đại Học Tơn Đức Thắng nói riêng.
Số liệu sơ cấp:
Thơng tin cần thu thập liên quan về mức độ cảm nhận của khách hàng:
0
0
Tieu luan
3
-
Giá trị sản phẩm
-
Giá sản phẩm
-
Mẫu mã, kiểu dáng.
-
Tính năng, ứng dụng
-
Sự hài lòng về sản phẩm
-
Độ tin cậy đối với sản phẩm
-
Mức độ nhận biết sản phẩm
2. Nguồn và cách thu thập các loại số liệu
Mẫu khảo sát được lựa chọn là 200 sinh viện có độ tuổi từ 18-25 hiện đang học tập và
rèn luyện tại trường Đại Học Tơn Đức Thắng, có kinh nghiệm và kiến thức cơ bản trong
việc chọn mua và sử dụng Smart Phone. Mẫu được lựa chọn theo phương pháp thuận tiện
và phát triển mầm, mỗi phần tử của mẫu sau khi được khảo sát sẽ giới thiệu các phần tử
khác cho mẫu.
3. Cách thức chọn mẫu để thu thập số liệu:
Trong cuộc khảo sát này mẫu được chọn theo phương pháp thuận tiện và phát triển mầm
với kích thước mẫu 200 sinh viên đang học tập và làm việc tại trường Đại Học Tôn Đức
Thắng.
4. Cách thức thu thập dữ liệu:
-
Số liệu sử dụng trong nghiên cứu này được thu thập thông qua một cuộc khảo sát
bằng bảng câu hỏi. Bảng câu hỏi gồm 20 câu đại diện cho các biến quan sát thành
phần thang đo xu hướng và các yếu tố ảnh hưởng quyết định chọn mua. Nghiên cứu
này sử dụng thang đo Likert với 5 mức độ.
-
Tổng hợp và phân tích các thơng tin thứ cấp từ mạng internet.
5. Phương pháp phân tích xử lý số liệu:
Dữ liệu được xử lý bằng SPSS 20 và Microsoft Excel 2013.
6. Quy trình thực hiện nghiên cứu:
0
0
Tieu luan
4
Cơ sở lý thuyết
Thang đo nháp
Thang đo chính thức
Nghiên cứu chính thức
(n=200)
Phân tích Cronbach Alpha
Phân tích EFA
Phân tích hồi đa biến
0
0
Tieu luan
Nghiên cứu sơ bộ
(n=10)
Điều chỉnh
5
V.
Giai đoạn
Chuẩn bị
Thực hiện
KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU:
Phân công
- Thành lập nhóm
- Lựa chọn đề tài.
- Tất cả các thành 28/08/2015
viên nhóm
15/09/2015
– - 15/09 hồn
thành tên đề tài.
- Tìm kiếm thơng tin
về đề tài.
- Tất cả các thành 10/09/2015
viên
25/09/2015
–
- Soạn thảo bản đề - Tất cả các thành 25/09/2015
10/10/2015
cương nghiên cứu
viên
– - Soạn đề cương
chi tiết
- Soạn bảng câu hỏi - Tất cả các thành 25/09/2015
nghiên cứu
viên
14/10/2015
- - Khoảng 20 câu
hỏi
- Tiến hành khảo sát
- Tất cả các thành
viên
- Thống kê và xử lý
- Tất cả các thành
kết quả nghiên cứu
viên
Báo cáo
Thời
gian
Ghi chú
thực hiện
Nhiệm vụ
14/10/2015
14/11/2015
14/11/2015
31/11/2015
- Báo cáo kết quả - Tất cả các thành 1/12/2015
nghiên cứu
viên
11/12/2015
–
- Xử lý thông tin
bằng phần mềm
– SPSS
- Soạn
Word
bảng
–
VI. TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT:
1. Cơ sơ lí thuyết
Nhằm mục đích làm cơ sở khoa học cho việc phân tích và xây dựng mơ hình nghiên cứu,
nhóm chúng tơi xin trình bày cơ sở lí thuyết về hành vi tiêu dung bao gồm: khái niệm hành vi
tiêu dung, mơ hình hành vi tiêu dung, các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng.
1.1 Định nghĩa Smartphone
Hầu hết mọi người trong chúng ta đều có khái niệm rất giống nhau rằng một chiếc
Smartphone (hay cịn gọi là điện thoại thơng minh) là chiếc điện thoại di động ngồi chức năng
nghe gọi cịn có thêm các chức năng khác bao gồm gửi nhận email, lướt web, xem phim,…
Cịn các ngành cơng nghiệp tin rằng điện thoại thơng minh đa số có một màn hình độ phân
giải cao hơn so với điện thoại truyền thống và điện thoại thơng minh như một máy tính di động,
vì nó có một hệ điều hành riêng biệt vì có thể hiển thị phù hợp các trang website bình thường và
người dùng có thể thay đổi một giao diện. và sở hữu khả năng mở ứng dụng, Tiện hơn và dễ
dàng cài đặt lẫn gõ bỏ ứng dụng. Điện thoại thơng minh có màn hình cảm ứng độ phân giải cao,
và sẵn sàng để gọi bàn phím ảo và viết chữ tay. Có thể tiến hành đa tác vụ thao tác, và có một đa
phương tiện mạnh mẽ, email, truy cập Internet, và hồn tồn có thể thay đổi các thiết bị truyền
thống như MP3, MP4, PDA điện thoại thơng minh có thể thay thế xử lý các vấn đề máy tính văn
phịng và các vấn đề khác, nó có thể giao tiếp với mạng duy trì một thời gian kết nối liền mạch
với thời gian, đồng thời có thể vơ hiệu hóa mạng bất cứ lúc nào, và đồng bộ hóa dữ liệu với máy
0
0
Tieu luan
6
tính, máy tính xách tay và các thiết bị khác…Đó là khái niệm mà hầu hết người tiêu dùng đang
tự đặt ra trong khi các nhà chuyên môn trong lĩnh vực viễn thong di động lại có khái niệm khá
khác biệt.
Điều này thể hiện ở cách phân loại chiếc điện thoại Rumor 2 do hang LG sản xuất. Mặc dù có
bàn phím QWERTY và khả năng lướt web, email nhưng các nhà chuyên môn vẫn cho rằng chiếc
LG Rumor 2 không thể được coi là Smartphone. Tuy nhiên theo Hiệp hội các nhà sản xuất và
cung cấp dịch vụ di động Hoa Kỳ (CTIA) thì coi Smartphone là những chiếc “điện thoại di động
có khả năng truyền tải dữ liệu và một bàn phím thực chuẩn QWERTY”. Nếu theo khái niệm này
thì Rumor 2 của LG cũng có thể được coi là Smartphone. (theo thongtincongnghe)
Cịn theo cơng ty nghiên cứu thị trường Gatner, ngồi việc phải có hệ điều hành và khả năng
chạy ứng dụng của bên thứ 3, Smartphone cịn phải có màn hình lớn hơn, pin lâu hơn, chip xử lý
mạnh hơn, dung lượng bộ nhớ lớn hơn...
Hãng nghiên cứu thị trường IDC cũng đã thực hiện khảo sát quan điểm của 4 nhà phân tích thị
trường của đông đảo người dùng cuối về vấn đề này và kết quả là có khái niệm: “Smartphone là
một tập hợp con của điện thoại di động, được tích hợp thêm những tính năng cao cấp, hoạt động
trên một hệ điều hành như Android, BlackBerry, Linux, Mac OS X, Palm, Symbian, hay
Windows Mobile cho phép các ứng dụng (phần mềm) do một bên thứ 3 phát triển có thể hoạt
động trên đó. Những tính năng cao cấp bao gồm: khả năng quản lý thơng tin cá nhân, các tính
năng đa phương tiện, trò chơi điện tử, ứng dụng văn phòng,…” (theo thongtincongnghe)
1.2 Khái niệm hành vi tiêu dùng
Là hành động của người tiêu dùng liên quan đến mua sắm và tiêu dùng sản phẩm, dịch vụ: tìm
kiếm, lựa chọn, mua sắm, tiêu dùng sản phẩm, dịch vụ để thõa mãn nhu cầu đánh giá và loại
bỏ sản phẩm dịch vụ.
Là những quyết định của người tiêu dùng liên quan đến việc sử dụng nguồn lực: tài chính, thời
gian, cơng sức, kinh nghiệm tham gia trao đổi để thõa mãn nhu cầu, mong muốn cá nhân.
Hành vi mua của người tiêu dùng là toàn bộ hành động mà người tiêu dùng bộc lộ ra
trong quá trình trao đổi sản phẩm, bao gồm: điều tra, mua sắm, sử dụng, đánh giá và chi
tiêu cho hàng hóa và dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu của họ. Cũng có thể coi hành vi
người tiêu dùng là cách thức mà người tiêu dùng sẽ thực hiện để đưa ra các quyết định sử
dụng tài sản của mình ( tiền bạc, thời gian, cơng sức…) liên quan đến việc mua sắm và sử
dụng hàng hóa, dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu cá nhân.
Nghiên cứu hành vi tiêu dùng thực chất là đi tìm câu trả lời cho các câu hỏi: Người tiêu dùng
mua sản phẩm bằng cách nào? Họ mua sản phẩm gì? Hành vi tiêu dùng của khách hàng bị chi
phối ở những mức độ khác nhau bởi các yếu tố: văn hóa, xã hội, hồn cảnh cá nhân và các yếu tố
thuộc về tâm lý,…
Theo Philip Kotler (2004) trong marketing, nhà tiếp thị nghiên cứu hành vi người tiêu dùng với
mục đích nhận biết nhu cầu, sở thích, thói quen của họ, cụ thể là xem người tiêu dùng muốn mua
gì, sao họ lại mua sản phẩm, dịch vụ đó, tại sao họ mua nhãn hiệu đó, họ mua như thế nào, mua
ở đâu, khi nào mua và mức độ mua ra sao để xây dựng chiến lược marketing thúc đẩy người tiêu
dùng mua sắm sản phẩm, dịch vụ của mình.
Nghiên cứu hành vi tiêu dùng sản phẩm Smart Phone của sinh viên trường Đại học Tơn Đức
Thắng phải tìm hiểu những vấn đề chủ yếu sau:
0
0
Tieu luan
7
- Tại sao người tiêu dùng lại mua điện thoại smartphone?
- Họ mua nhãn hiệu nào?
- Tại sao họ lại chọn nhãn hiệu đó?
- Họ thường mua ở đâu?
- Họ thường mua khi nào?
- Họ mua như thế nào?
- Mức độ mua?
1.3 Mơ hình hành vi người tiêu dùng
Nghiên cứu hành vi người tiêu dùng hiện nay còn vượt xa hơn các khía cạnh nói trên. Đó là các
doanh nghiệp tìm hiểu xem người tiêu dùng có nhận thức được các lợi ích của sản phẩm, dịch vụ
họ đã mua hay không và cảm nhân, đánh giá như thế nào sau khi sử dụng sản phẩm, dịch vụ. Vì
điều này sẽ tác động đến những lần mua hàng sau đó của người tiêu dùng khác. Do vậy, các
doanh nghiệp, các nhà tiếp thị phải hiểu được những nhu cầu và các yếu tố ảnh hưởng, chi phối
hành vi mua sắm của khách hàng. Philip Kotler đã hệ thống các yếu tố dẫn tới quyết định mua
sắm của người tiêu qua mơ hình sau:
Các tác nhân Các
tác
marketing
nhân khác
Sản phẩm
Kinh tế
Giá
Cơng nghệ
Địa điểm
Chính trị
Khuyến mãi
Văn hóa
Đặc điểm
người mua
Văn hóa
Xã hội
Cá nhân
Tâm lý
Q trình quyết định
của người mua
Nhận thức vấn đề
Tìm kiếm thơng tin
Đánh giá
Quyết định
Hành vi mua sắm
Quyết định của người
mua
Lựa chọn sản phẩm
Lựa chọn nhãn hiệu
Lựa chọn đại lý
Định thời gian mua
Định số lượng mua
Mơ hình hành vi của người mua sắm
Các tác nhân marketing và tác nhân khác là tất cả các tác nhân, lực lượng bên ngoài người tiêu
dùng có thể gây ảnh hưởng đến hành vi của người tiêu dùng. Chúng được chia làm hai nhóm
chính.
Nhóm 1: Các tác nhân kích thích của marketing: sản phẩm, giá bán, cách thức phân phối và các
hoạt động xúc tiến. Các tác nhân này nằm trong khả năng kiểm soát của các doanh nghiệp.
Nhóm 2: Các tác nhân kích thích khơng thuộc quyền kiểm soát tuyệt đối của các doanh nghiệp,
bao gồm: mơi trường kinh tế, cạnh tranh, chính trị, văn hóa, xã hội,…
“ Hộp đen” ý thức của người tiêu dùng: Là cách gọi bộ não của con người và cơ chế hoạt động
của nó trong việc tiếp nhận, xử lý các kích thích và đề xuất các giải pháp đáp ứng trở lại các kích
thích. “ Hộp đen” ý thức được chia thành 2 phần:
Phần thứ nhất – đặc điểm của người tiêu dùng: nó có ảnh hưởng cơ bản đến việc người tiêu
dùng sẽ tiếp nhận các kích thích và phản ứng đáp lại các tác nhân đó như thế nào?
Phần thứ hai – quá trình quyết định mua của người tiêu dùng: là tồn bộ lộ trình người tiêu dùng
thực hiện các hoạt động liên quan đến sự xuất hiện của ước muốn, tìm kiếm thơng tin, mua sắm,
tiêu dùng và những cảm nhận họ có được khi tiêu dùng sản phẩm. Kết quả mua sắm sản phẩm
0
0
Tieu luan
8
của người tiêu dùng sẽ phụ thuộc vào các bước của lộ trình này có được thực hiện trơi chảy hay
không.
Quyết định của người mua: Là những phản ứng người tiêu dùng bộc lộ trong quá trình trao đổi
mà ta có thể quan sát được. Chẳng hạn, hành vi tìm kiếm thơng tin về hàng hóa, dịch vụ; lựa
chọn hàng hóa, nhãn hiệu, nhà cung ứng; lựa chọn thời gian, địa điểm, khối lượng mua sắm…
Từ mơ hình trên cho thấy, các yếu tố tiếp thị như: sản phẩm, giá cả, địa điểm, khuyến mãi và
những kích thích bên ngồi như: kinh tế, cơng nghệ, chính trị, văn hóa tác động và đi vào ý thức
của người tiêu dùng. Cùng với các đặc điểm như: văn hóa, xã hội, cá nhân, tâm lý và q trình
thơng qua quyết định của người tiêu dùng dẫn đến những quyết định mua sắm nhất định. Người
tiếp thị phải hiểu được điều gì đang xảy ra trong ý thức của người tiêu dùng giữa lúc các kích
thích bên ngồi tác động và lúc quyết định mua sắm. Nghĩa là họ phải trả lời được 2 câu hỏi:
Những đặc điểm của người tiêu dùng như văn hóa, xã hội, cá nhân và tâm lý ảnh hưởng
như thế nào đến hành vi mua sắm?
Người tiêu dùng thông qua quyết định mua sắm như thế nào?
Một khi giải đáp được câu hỏi đó thì cũng có nghĩa là marketing đã ở chế độ chủ động để đạt
được những phản ứng đáp lại mong muốn từ phía khách hàng của mình.
2. Q trình quyếết đ ịnh mua hàng:
Nhận
biếết
nhu cầầu
Tìm
kiếếm
thồng
tn
Đánh
giá các
lựa
chọn
Quyếết
định
mua
Đánh
giá sau
khi mua
a. Nh nậbiếết nhu cầầu:
Quá trình mua hàng bắết đầầu khi ng iườ
mua nh n biếết
ậ
đ ượ
c nhu cầầu c ủ
a mình. Nhu cầầu này
có th bắết
ể nguồần t các
ừ tác nhần bến ngoài hay bến trong. Các tác nhần này có th làể yếếu tồế
khách quan hay chủ quan.
Ví d :ụKhi ta xem qu ng
ả cáo trến tvi vếầ m ột chiếếc điện thoại thồng minh v ới ki ểu dáng th ời
trang và chi phí hầếp dầẫn, ch cứnắng t nệl i,ợcái này có th làm
ể phát sinh nhu cầầu là cầần mua
chiếếc đi n tho
ệ i này.
ạ Tr ng
ườh p này
ợ là nhu cầầu b tác
ị đ ngộ t yếếu
ừ tồế bến ngoài.
Bắầng cách thu thậ p thồng tn t ừ m ột sồế ngườ i tếu dùng, ngườ i làm marketng có th ể xác
đ nhị đ ượ
c các tác nhần th ườ
ng g pặnhầết đã làm n yả sinh s ựquan tầm đếến m ột lo ại s ản ph ẩm
nào đó. T ừ
đó l pậcác kếế ho ạch marketng nhắầm khơi gợi sự quan tầm này.
b. Tìm kiếếm thồng tn:
Khi có nhu cầầu, ng
bước:
iườ
tếu dùng seẫ bắết đầầu tm kiếếm thồng tn. Quá trình này seẫ gồầm hai
0
0
Tieu luan
9
Tìm kiếếm bến trong: d ựa vào nh ững ký ức, kinh nghi m
ệ ho cặ hi uể biếết tr ước đầy
c aủng ườ
i mua liến quan đếến s nả ph m
ẩ hi nệ t i.ạ B ướ
c này th ườ
ng x yả ra đồếi v ới các
sản phẩm được mua th ường xuyến.
Tìm kiếếm bến ngồi: d aự vào các nguồần thồng tn t ừbến ngoài. Đầy là b ướ
c cầần
đ ượ
c quan tầm ch yếếu
ủ
đồếi với các nhà làm marketng. Các nguồần thồng tn bến
ngoài đ ược chia thành bồến nhóm:
o Nguồần thồng tn cá nhần: Gia đình, bạn bè, hàng xóm, người quen.
o Nguồần thồng tn thương mại: Quảng cáo, nhần viến bán hàng, đ ại lý, bao bì,
triển lãm.
o Nguồần thồng tn cồng ộc ng: Các ph
ươ ng tệ n thồng tn đại chúng, các tổ
chứ c nghiến cứ u ngườ i tếu dùng.
o Nguồần thồng tn thực nghiệm: Sờ mó, nghiến cứu và sử dụng sản ph ẩm.
Cồng vi c ệtm kiếếm còn kếết h ợp c ảtm kiếếm bến trong và bến ngồi.
Ví d : Đồếi
ụ
v iớqu ng
ả cáo vếầ đi ện tho ại di đ ộng thồng minh thì nguồần thồng tn đ ược cung
cầếp chính là nguồần thồng tn th ươ
ng m i.ạ Ng ườ
i mua hàng còn tham kh oả ý kiếến t ừ gia đình,
b n bè
ạ xem chiếếc đi nệtho i nào
ạ tồết, giá c ảnh ưv yậ có mắếc hay khồng...
c. Đánh giá các lựa chọn:
Sau khi có đ ược các thồng tn, ng ườ
i tếu dùng bắết đầầu đánh giá các ph ương án mua hàng.
Khồng có m tộq trình đ nơgi nảvà duy nhầết cho tầết cả mọ i ngườ i tếu dùng hay th ậm chí cùng
m t ng
ộ i ườ
tếu dùng s d ửng ụcho tầết c các
ả tnh huồếng mua sắếm. Th tậ khó mà biếết đ ược q
trình này diếẫn ra nh thếế
ư nào nh ng
ư ta biếết rắầng ngườ i tếu dùng seẫ mua sản ph ẩm làm th ỏa
mãn cao nhầết nhu cầầu v ớ
i giá c ảh ợ
p lý nhầết.
Các mồ hình thồng d ng
ụ nhầết c ủa quá trình đánh giá c ủa ng ười tếu dùng đếầu đ ịnh h ướng
theo nh nậ th c,
ứ t cứlà cho rắầng khi hình thành nh ững xét đoán vếầ sả n phẩ m, ngườ i tếu dùng
ch ủyếếu d ựa trến cơ sở ý thức và h ợp lý.
Ví d :ụVếầ đi ện tho ại di đ ộng thồng minh, ý th ức c ủa ng ười tếu dùng vếầ s ản ph ẩm nh ư sau:
ki u dáng
ể
th i trang,
ờ
tu i thổ pin
ọ cao, ch p hình
ụ chầết l ượ
ng tồết, nhiếầu chức nắng,…
d. Quyếết định mua hàng:
Trong quá trình đánh giá, ng ười tếu dùng đã hình thành c ơs ởthích đồếi v ới các nhãn hi ệu
trong t ập l ựa ch ọn. Ng ười tếu dùng có th ểhình thành ý đ nh
ị mua nhãn hi uệ ư
a thích nhầết. Tuy
nhiến cịn hai yếếu tồế n ữ
a có th ểxen vào gi ữ
a ý đ nh
ị mua và quyếết định mua hàng
Đánh giá các
lựa chọn
Các b
Thái độ của những người khác
Ý định mua
hàng
Nh ng ữ
yếếu tồế tnh huồếng bầết n
cướ
đánh giá các l a ch
ự n đếến
ọ
quyếết đ nh
ị mua sắếm
Nguồần: Philip Kotler, 2001, tr. 225
0
0
Tieu luan
Quyếết định
mua
10
Yếếu tồế th ứnhầết là thái độ của người khác: Mức độ mà thái độ c ủa nh ững ng ười khác làm
suy yếếu ưu tến c ủa ng ười nào đó ph ụthu ộc vào hai điếầu:
M ức đ ộmãnh li ệt c ủa thái đ ộph nả đồếi của người khác.
Đ ộng c ơc ủa ng ười tếu dùng làm theo mong muồến của ng ười khác.
Thái đ ph
ộ nảđồếi c ủa ng ười khác càng m ạnh và ng ười khác càng gầần gũi vớ i ngườ i tếu dùng
thì có nhiếầu kh ảnắng điếầu chỉnh ý định mua hàng.
Ví d ụ: Tr ường h ợp mua đi ện tho iạthồng minh, b nạ muồến mua đi ện tho ại A thay vì B nh ưng
v c ợa bủ n ph
ạ n đồếi
ả vì A mắếc h ơn B nến ý đ nh
ị mua đi nệ tho iạA gi m
ả xuồếng và ý định mua
điện thoại B tắng lến.
Yếếu tồế th hai
ứ là nh ngữtnh huồếng bầết ng ờcũng seẫ nh
ả h ưở
ng đếến ý định mua hàng.
Ví d : ụB nạcó ý đ nhị mua m t ộchiếếc đi ện tho iạnh ưng lúc giao d ch
ị b nạ nh nậ thầếy thái độ
ph c ụv cụ aủnhần viến bán hàng khồng tồết nến thay vì quyếết đị nh mua, bạn đã từ bỏ.
e. Hành vi sau mua:
Cồng vi cệ c aủ ng ườ
i làm marketng ch aưkếết thúc khi s ản ph ẩm đã đ ược mua mà còn tếếp
tục cả trong thời kỳ sau khi mua. Việc hài lòng hay khồng hài lòng sau khi mua seẫ ảnh h ưởng
đếến lầần mua kếế tếếp c ủa khách hàng.
Khi khách hàng thỏ a mãn vớ i sả n phẩ m mình mua thì seẫ có nhữ ng ả nh hưở ng tch c ực:
lòng trung thành lầu h n, mua
ơ nhiếầu h n, ơluồn nói vếầ m t ặtồết c ủ
a s nả ph m,
ẩ ít quan tầm đếến
giá,…
Khi khách hàng khồng hài lịng vớ i sả n phẩ m thì seẫ có nhữ ng ả nh hưở ng tếu c ực sau: ph ản
ng
ứ tr cựtếếp t ới n ơi h ọmua s n
ả ph m,
ẩ khồng mua s nả ph m
ẩ n ữ
a, nói v ớ
i ng ườ
i khác vếầ m ặt
khồng tồết của sản phẩm,…
f. Các yếếu tồế nhảh
ng
ưởđếến quyếết đ nh
ị mua sắếm theo Philip Kotler :
Theo Philip Kotler, khách hàng seẫ chọn mua hàng của những doanh nghiệp nào mà họ có
th nh
ể nậđ ượ
c giá tr dành
ị
cho h là
ọ cao nhầết và nếếu sản phẩm, dịch vụ đáp ứng đ ược nh ững
mong muồến c aủkhách hàng thì h ọ
seẫ trung thành, mà h qu
ệ là
ả h ọ
seẫ mua l i ạ ở
nh ng
ữ lầần tếếp
theo và mua nhiếầu h n,
ơ đồầng th ời qu ảng cáo h ộcồng ty đếến nhữ ng ngườ i tếu dùng khác. Vì
v y, đ ậthu hút
ể và gi khách
ữ hàng, cồng ty cầần nắếm v ngữcác yếếu tồế quyếết đ ịnh giá tr ị và sự th ỏa
mãn của khách hàng.
Theo Philip Kotler, vầến đếầ có tnh quyếết đ nh
ị đếến giá trị dành cho khách hàng là doanh
nghi p ph ệi t o ảra sạ khácựbi t các ệđồếi th vếầủbồến yếếu tồế cơ bản là sản ph ẩm, dịch v ụ, nhần s ự
hay hình ảnh của cồng ty. Trong đó:
Đồếi v iớs nả ph m
ẩ là s ựkhác bi tệvếầ tnh chầết, cồng dụng, mức độ phù hợp, tuổi thọ, độ
tn c y, ậkh nắng
ả s a ửch a ữđ c,
ượki u ểdáng và kếết cầếu thồng qua ho ạt đ ộng c ải tếến
hoặc đổi mới.
Đồếi v i giá
ớ tr d ch
ị vị làụs khác
ự bi t vếầ
ệ giao hàng, lắếp đ t,
ặ huầến luyện khách hàng s ử
d ng,
ụ t vầến,
ư
s ử
a ch ữ
a và m ộ
t sồế dịch vụ khác.
0
0
Tieu luan
11
Đồếi v ới giá trị nhần s ự là sự khác biệt vếầ nắng ựl c, thái độ nhã nhặ n, có tn nhiệ m, tn
c ậy, nhi ệt tnh và biếết giao thiệp của nhần viến.
Đồếi v i giá
ớ tr hình
ị
nhả là s khác
ự bi t vếầ
ệ bi uể t ượ
ng, ph ươ
ng t nệtruyếần thồng, bầầu
khồng khí và các sự kiện bảo trợ tạo ra sự hãnh diện, thích thú trong tầm t ưởng c ủa
khách hàng. (Philip Kotler, 2001, tr. 33 -345)
Vếầ s thự a mãn,
ỏ
đó là tr ngạthái c m ảgiác c a m
ủ t ng
ộ i ườ
bắết nguồần t ừvi cệ so sánh kếết
quả thu được từ sản ph ẩm, d ịch v ụ với những kỳ vọng của người đó. Trong đó:
Kếết quả thu đượ c từ sản phẩm, dịch vụ là những lợi ích khách hàng nh ận đ ược trong
quá trình tếu dùng sản phẩm, dịch vụ.
Kỳ v ng
ọ c aủkhách hàng th hi
ể nệmong muồến c ủa khách hàng vếầ nh ững l ợi ích đem l ại
t sừ nảph m,
ẩ d chị v đụ ượ
c hình thành trến c sơ kinh
ở nghi mệmua sắếm tr ướ
c đó; ý kiếến
của bạn bè, đồầng nghiệ p cùng nhữ ng thồng tn hứ a hẹ n củ a nhữ ng ngườ i làm maketng
và đồếi thủ cạnh tranh.
Song, nhữ ng ợ
l i ích khách hàng nhậ n đượ c trong quá trình tếu dùng s ản ph ẩm, d ịch v ụ
đ ượ
c quyếết đ nh
ị b ở
i giá tr dành
ị
cho khách hàng. H ơ
nn ữ
a, cũng giồếng nh ư kỳ v ọng, khách hàng
có th nh
ể nậth cứgiá tr hị đọ ượ
c cung cầếp theo nhiếầu cách khác nhau d ựa trến giá tr ị cá nhần,
nhu cầầu, s thích
ở
và nguồần l ực tài chính c ủa h ọ. Vì thếế, mức độ thỏa mãn của khách hàng tr ước
hếết và quan tr ng
ọ đ ượ
c quyếết đ nh
ị b ở
i giá tr (chầết
ị
l ượng) sản ph ẩm d ịch v ụ; kinh nghi ệm và
nh ng
ữ ý kiếến c ủa b ạn bè, đồầng nghiệ p (gọ i chung là nhóm tham khả o) và đặ c tnh cá nhần (gi ới
tnh, đ tu
ộ i,ổtrình đ hộ cọvầến, nghếầ nghiệp, thu nhập,...) của khách hàng.
Tóm l i, theo
ạ Philip Kotler, các yếếu tồế nhảh ng
ưởđếến quyếết đ nh
ị mua sắếm c ủa khách
hàng là các yếếu tồế chính c ơb nả quyếết đ ịnh giá tr ị và s ự thỏa mãn c ủa khách hàng, đó là giá tr ị
(chầết ượ
l ng) sả n phẩ m, dị ch vụ ; giá trị nhần sự ; giá trị hìnhả nh. Bến cạ nh đó, đặ c tnh cá nhần
c a khách
ủ hàng là nh ng yếếu
ữ tồế chính nhảh ng
ưởđếến quyếết đ nh
ị mua sắếm c ủa khách hàng.
(Philip Kotler, 2001 , tr. 49).
3. Các yếếu tốế nhả h
ưở
ng đếến vi cệ ch nọ mua chiếếc đi ện tho ại thống minh:
T các
ừ lý thuyếết và các mồ hình tham kh o
ả nhóm nghiến c ứ
u xin đ ư
a ra b yả nhần tồế ảnh
h ngưở
đếến quyếết đ nhị mua đi nệtho i ạthồng minh bao gồầm: giá c ,ảth ươ
ng hi u,
ệ chầết l ượng
s ản ph ẩm, ki ểu dáng và tnh nắng, qu ng
ả cáo, chầết lượng dịch v ụ và thu nhập.
Giá c ả: là cái mà ng ười mua ph ải tr ảđ ểcó đ ược s n
ả ph m
ẩ d ch
ị v ụmong muồến, được đo
l ng
ườ bắầng tếần t ệ. Giá c ảc ảm nh nậ là đánh giá c ủa chính ng ườ
i mua vếầ m ức đ ộ đáng
giá củ a những gì mình đánh đổi so sánh với cái seẫ có đ ược (Jacoby & Olson (1977),
Zeithaml (1991) (trích dầẫn từ Alhabeed (2002)).
Thương hiệu: thương hiệu có th ể hi ểu nh ư tến g ọi, thu ật ng ữ, bi ểu t ượng, hình veẫ hay
s ựphồếi hợp giữ a chúng để xác nhận s ản phẩm c ủa người bán và để phần bi ệt v ới s ản
ph mẩ c aủđồếi th ủ(Philip Kotler, 2004). Ví d ụ: vếầ thương hiệu Smartphone: Samsung,
Nokia, Apple,…
0
0
Tieu luan
12
Chầết l ượ
ng s nảph m:
ẩ Chầết l ượng s n
ả ph m
ẩ đ ượ
cc m
ả nh nậ b ở
i khách hàng qua 3 yếếu
tồế chính (Olson & Jacoby (1972), Olson (1977) (trích dầẫn t ừ Alhabeed (2002)):
-
Yếếu tồế bến trong là nh ng
ữ đ c ặtr ng
ư cồế h ữu hình thành nến cầếu trúc v ật lý c ủa s ản
ph ẩm mà khách hàng khồng th ểthay đ ổi b ản chầết củ a sả n phẩ m. Việ c tếu th ụ s ản
ph mẩgắến liếần v ới vi ệc tếu th ụđ cặ tr ưng b n
ả chầết của sản phẩm đó.
-
Yếếu tồế bến ngoài: là nh ngữnhần tồế nắầm ngoài s n
ả ph m,
ẩ nó khồng ph iả là phầần
h p thành
ợ
cầếu trúc v t lý
ậ c aủs nảph m.ẩ Nh ng
ư nó là yếếu tồế quan tr ọng làm tắng giá
trị của sản phẩm.
-
Yếếu tồế l
ngoài.
-
Chầết l ượ
ng s nảph mẩ Smartphone đếầ c pậ đếến thời l ượng pin, dung l ượng máy, ầm
thanh,…
ng ưỡ
tnh bao gồầm nh ng đi
ữ m chung
ể
gi a yếếu
ữ tồế bến trong và yếếu tồế bến
Ki ểu dáng và tnh nắng: Ki ểu dáng là hình d ng
ạ bến ngồi có th ểthầếy đ ược. Tính nắng là
nh ững đ ặc tnh kyẫ thu ật, ch ng
ẳ h ạn nh ưđi ện tho iạcó camera sắếc nét, cảm ứng đa điểm,
ầm thanh vòm, hai sim hai sóng…
Qu ng
ả cáo: theo Philip Kotler, “Qu ng
ả cáo là nh ng
ữ hình th cứtruyếần thồng tr ực tếếp
đ ượ
c th cựhi nệ thồng qua các ph ươ
ng t nệtruyếần tn ph i ảtr tếần
ả
và xác đ nh
ị rõ nguồần
kinh phí”. Qu ảng cáo có tác d ụng t o
ạ ra nhu cầầu và xầy dựng hình ảnh sản phẩm cũng
như hình ảnh doanh nghiệp.
Chầết l ượ
ng d ch
ị v ụ
: theo Philip Kotler, “D ch
ị v ụlà bầết kỳ ho ạt động hay l ợi ích nào mà
ch th này
ủ cung
ể
cầếp cho ch th ủkia,ểtrong đó đồếi t ng
ượcung cầếp nhầết thiếết ph ải mang
tnh vồ hình và khồng dầẫn đếến quyếần s ởh ữ
um ộ
t v tậ nào c ,ảcòn vi cệ s nả xuầết d ịch v ụ
có th ho ểc khồng
ặ
có th gắến
ể liếần v i ớm t ộs nảph mẩ v t ậchầết nào”. Chầết l ượng chính là
do khách hàng cảm nhận và đánh giá.
Thu nh p:
ậ chính là nh ng
ữ kho nả thu c aủng ườ
i tếu dùng. Điếầu này nh
ả h ưở
ng đếến vi ệc
l aựch nọđi nệtho i ạgiá r hay
e mắếc tếần.
VII. MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU:
Giá cả
Thương hiệu
H1
H2
Chất lượng sản phẩm
H3
Kiểu dáng và tính năng
H4
Quảng cáo
H5
QUYẾẾT ĐỊNH
CHỌN MUA
SMARTPHONE
0
0
Tieu luan
13
Chất lượng DV
H6
Thu nhập
H7
VIII. GỈA THUYẾT NGHIÊN CỨU
Gi thuyếết
ả
H1: “Giá c ” có
ả tác đ ngộng
thồng minh
Gi thuyếết
ả
H2: “Th
thồng minh
Gi thuyếết
ả H3: “Chầết l
điện thoại thồng minh
Gi thuyếết
ả
H4: “Ki u ểdáng và tnh nắng” có tác đ ngộcùng chiếầu đếến quyếết định mua
điện thoại thồng minh
Gi thuyếết
ả
H5: “Qu ngảcáo” có tác đ ngộcùng chiếầu đếến quyếết định mua điện tho ại
thồng minh
Gi thuyếết
ả H6: “Chầết l
điện thoại thồng minh
Gi thuyếết
ả
H7: “Thu nh p”ậcó tác đ ngộcùng chiếầu đếến quyếết định mua điện thoại
thồng minh
IX.
cượ
chiếầu đếến quyếết định mua đi ện tho ại
ng
ươhi u”ệcó tác đ ngộcùng chiếầu đếến quyếết đị nh mua điện tho ại
ng
ượs n ph
ả m”ẩ có tác đ ngộcùng chiếầu đếến quyếết đ ịnh mua
ng
ượd ch ịv ” có
ụ tác đ ngộcùng chiếầu đếến quyếết định mua
KẾT LUẬN
Dựa trên kết quả phân tích theo thang đo Likert và xử lý số liệu SPSS, nhóm nghiên cứu sẽ
đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố vể thương hiệu, mẫu mã, chất lượng...tác động như
thế nào đến nhu cầu cũng như hành vi tiêu dùng của sinh viên trường Đại Học Tôn Đức Thắng.
X.
CẤU TRÚC DỰ KIẾN CỦA BÁO CÁO KẾT QUẢ
Chương 1: Tổng quan về nghiên cứu
Chương 2: Tổng quan tài liệu và cơ sở lý thuyết
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu
Chương 4: Kết quả và thảo luận
Chương 5: Kết luận và đề nghị
0
0
Tieu luan
14
XI.
BẢNG CÂU HỎI ĐỊNH LƯỢNG:
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI VIỆC CHỌN MUA CHIẾC ĐIỆN THOẠI THÔNG
MINH CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNG.
Chào bạn, nhóm chúng tơi đang thực hiện nghiên cứu về “Các yếu tố ảnh hưởng tới việc chọn
mua chiếc điện thoại thông minh của sinh viên trường ĐH Tôn Đức Thắng. Mong bạn vui lịng
dành chút thời gian q báu để giúp chúng tơi trả lời một số câu hỏi dưới đây:
1. Họ và tên: …
2. Khoa: …
3. Bạn có đang sở hữu một chiếc điện thoại khơng?
Có
Khơng
4. Bạn đã sử dụng nó bao lâu rồi?
1-2 năm
2-4 năm
Hơn 4 năm
5. Trong tương lai, bạn sẽ mua 1 chiếc Smartphone chứ?
Có
Khơng
6. Bạn mua điện thoại nhằm thỏa mãn nhu cầu gì? (có thể chọn 1 hoặc nhiều đáp án)
Công việc, học tập, liên lạc
Các tiện ích: Camera, xem video, nghe nhạc, ghi âm,…
Đam mê, sở thích cá nhân
Chạy theo cơng nghệ
Khác: …
7. Bạn thích điện thoại của hãng/thương hiệu nào nhất?
Iphone
Samsung
Sony
LG
Khác: …
8. Bạn tìm hiểu thơng tin để mua điện thoại từ đâu?
Internet
Báo, tạp chí, tờ rơi
Tivi, radio
Tại các cửa hàng ĐTDĐ
Người thân, bạn bè giới thiệu
Khác
9. Những yếu tố nào ảnh hưởng đến quyết định mua của bạn? (có thể chọn 1 hoặc nhiều đáp
án)
0
0
Tieu luan
15
Giá cả hợp lý
Thương hiệu nổi tiếng
Mẫu mã đẹp
Cấu hình
Tác động bên ngoài (xu thế, bạn bè, người thân tác động,…)
Chương trình quảng cáo, khuyến mãi hấp dẫn
Cơng nghệ hiện đại của chiếc điện thoại
Khác: …
10. Khoản tiền mà bạn dự định sẽ chi ra:
1-5 triệu đồng
5-10 triệu đồng
Hơn 10 triệu đồng
11. Thời gian để bạn ra quyết định mua điện thoại:
Mua ngay không cần suy nghĩ
Dưới 1 tháng
Hơn 1 tháng
Không xác định được
12. Nếu mua điện thoại bạn sẽ đến cửa hàng nào?
Thế giới di động
VienthongA
Cửa hàng/Showroom của thương hiệu muốn mua
Cửa hàng bán điện thoại thông thường
Khác: …
13. Tại sao bạn lại mua ở đó? (có thể chọn 1 hoặc nhiều đáp án)
Lịng tin
Đã xem quảng cáo
Chương trình khuyến mãi, bảo hành
Bán đúng giá
Thái độ phục vụ tốt
Khác: …
Bạn vui lịng đánh giá các tiêu chí theo quan điểm cá nhân mình, khi chọn mua 1 chiếc
Smartphone. Đánh dấu (X) vào ô tương ứng với các mức độ quan tâm:
1. Hồn tồn khơng quan tâm
2. Khơng quan tâm
3. Bình thường
4. Quan tâm
5. Rất quan tâm
0
0
Tieu luan
16
Các tiêu chí
1
Lâu hết pin
Mẫu mã đẹp
Đa dạng về chức năng (chất lượng camera, dung lượng bộ
nhớ, ghi âm, loa, mic…)
Nghe gọi, nhắn tin
Độ bền cao
Bắt kịp công nghệ hiện đại
Ý kiến nhừng người xung quanh
0
0
Tieu luan
2
3
4
5
17
BÀNG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ THAM GIA CỦA THÀNH VIÊN NHĨM
Mức
độ
Các cơng việc (X) theo nội dung của đề cương nghiên hoà
n
cứu
thàn
h
IV
HỌ TÊN
.3,
II
.1
I ,2
Bùi
II.3
III
I
I
4,
VI
V
V. 5,
VI .2,
.1
2
6
V .1
3
VIIVIII IX X
XI
Quang
100
Phát
X
X
X X
X
Châu Minh Hồ
Nguyễn
Thị
100
X
%
100
Phan Thị Trúc
Phú
Nguyễn
X %
X 100
%
X
Ngọc Trâm
Ngân
Phạm
X
%
100
X
Hoàng
X
X
%
100
Tấn
Bảo
X
%
X
Hồ Khắc Lộc
Nguyễn
X
X
Trần X
100
Vân Phương
X
0
0
Tieu luan
%
Ký tên
18
0
0
Tieu luan