Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

(Tiểu luận) tiểu luận vận dụng tư tưởng hồ chí minh về xây dựng nền quốc phòng toàn dân trong giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (641.41 KB, 29 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA GIÁO DỤC QUỐC PHỊNG


TIỂU LUẬN
VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG NỀN QUỐC PHỊNG
TỒN DÂN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

HỌC PHẦN: DEFN1401 – QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊ NIN,
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH, QUÂN ĐỘI VÀ BẢO VỆ TỔ
QUỐC

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 06 năm 2021

0

0

Tieu luan


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA GIÁO DỤC QUỐC PHỊNG


TIỂU LUẬN
VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG NỀN QUỐC PHỊNG
TỒN DÂN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

HỌC PHẦN: DEFN1401 – QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊ NIN,
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH, QUÂN ĐỘI VÀ BẢO VỆ TỔ


QUỐC

Họ và tên: Nguyễn Thị Yến Linh
Mã số sinh viên: 46.01.905.040
Lớp học phần: DEFN140101
Giảng viên hướng dẫn : Thạc sĩ Đặng Văn Khoa

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 06 năm 2021

0

0

Tieu luan


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành đề tài tiểu luận, tác giả đã nhận được rất nhiều sự quan tâm giúp đỡ
từ q thầy cơ, anh chị khóa trên. Trước tiên, tác giả xin gửi lời tri ân sâu sắc đến Thầy
Thạc sĩ Đặng Văn Khoa người trực tiếp giảng dạy học phần Học thuyết Mác Lênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh, quân đội và bảo vệ Tổ quốc, đã truyền đạt nhiều
kiến thức bổ ích và ln dành nhiều thời gian tận tình chỉ bảo, định hướng để tác giả có
thể hồn thành đề tài tiểu luận của mình.
Xin chân thành cảm ơn các anh chị khóa 43 Khoa Giáo dục Quốc phịng đã ln
giúp đỡ, hướng dẫn tận tình trong suốt quá trình làm tiểu luận. Trong q trình nghiên
cứu và hồn thiện tiểu luận tác giả chắc chắn khơng thể tránh khỏi những thiếu sót
và hạn chế, kính mong nhận được sự góp ý chân thành và sâu sắc từ Thầy để tiểu
luận của tác giả được hồn thiện hơn. Đồng thời, tác giả có thêm nhiều kinh nghiệm
thực tiễn cho những lần nghiên cứu sau.
Một lần nữa xin chân thành cảm ơn!

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 06 năm 2021
Tác giả

Nguyễn Thị Yến Linh

0

0

Tieu luan


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU.................................................................................................................. 1
1. Tính cấp thiết của đề tài...................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu đề tài.................................................................................2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu......................................................................2
3.1. Đối tượng nghiên cứu.......................................................................................2
3.2. Phạm vi nghiên cứu...........................................................................................2
4. Phương pháp nghiên cứu....................................................................................2
5. Kết cấu đề tài....................................................................................................... 2
Chương 1: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG..................................3
NỀN QUỐC PHỊNG TỒN DÂN........................................................................3
1.1. Khái qt tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nền quốc phịng tồn dân.......3
1.1.1. Một số khái niệm cơ bản...............................................................................3
1.1.2. Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nền quốc phịng tồn dân. 5
1.1.3. Ý nghĩa của tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nền quốc phịng tồn
dân............................................................................................................................ 8
1.2. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nền quốc phịng tồn dân. .8
1.2.1. Truyền thống đấu tranh dựng và giữ nước của dân tộc.............................9

1.2.2. Quan điểm của chủ nghĩa Marx – Lenin về quốc phịng tồn dân.........10
Tiểu kết chương 1.................................................................................................. 12
Chương 2: VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG NỀN
QUỐC PHỊNG TỒN DÂN TRONG SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ
TỔ QUỐC.............................................................................................................. 13
2.1. Vai trò của tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nền quốc phịng tồn dân qua
các thời kỳ.................................................................................................................. 13
2.1.1. Thời kỳ kháng chiến chống Pháp.............................................................13
2.1.2. Thời kỳ kháng chiến chống Mỹ.................................................................14
2.1.3. Thời kỳ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay...........................................15
2.2. Kế thừa và phát huy tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nền quốc phịng
tồn dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.........................................17

0

0

Tieu luan


2.2.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nền quốc phịng tồn dân tiếp tục soi
sáng cơng cuộc xây dựng nền quốc phịng tồn dân hiện nay............................17
2.2.2. Phát huy sức mạnh tổng hợp của đất nước, xây dựng nền quốc phịng
tồn dân, tồn diện, bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam Xã hội Chủ nghĩa....18
Tiểu kết chương 2.................................................................................................. 20
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...............................................................................21
1. Kết luận.............................................................................................................. 21
2. Kiến nghị............................................................................................................ 21

0


0

Tieu luan


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Những năm qua, Đảng và Nhà nước đã ban hành nhiều chỉ thị, nghị quyết về
kết hợp hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam
Xã hội Chủ nghĩa, trong đó chú trọng vào nội dung xây dựng nền quốc phịng tồn
dân. Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 (khóa IX) nhấn mạnh: “Củng cố và hồn
thiện nền quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân và thế trận quốc phịng tồn dân
gắn với thế trận an ninh nhân dân trên từng địa bàn tỉnh, thành phố, đặc biệt là
các địa bàn chiến lược; xây dựng các khu vực phòng thủ vững chắc ”(Đảng Cộng
sản Việt Nam, 2001). Văn kiện Đại hội XI của Đảng nhận định: “Phát huy mạnh mẽ
sức mạnh tổng hợp toàn dân tộc, của cả hệ thống chính trị, thực hiện tốt mục tiêu,
nhiệm vụ quốc phòng, an ninh là bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn
vẹn lãnh thổ; Giữ vững chủ quyền biển đảo, biên giới, vùng trời; Bảo vệ Đảng, Nhà
nước, nhân dân và chế độ Xã hội Chủ nghĩa; Giữ vững ổn định chính trị, trật tự, an
toàn xã hội; Chủ động ngăn chặn, làm thất bại mọi âm mưu, hoạt động chống phá của
các thế lực thù địch và sẵn sàng ứng phó với các mối đe dọa an ninh phi truyền thống
mang tính tồn cầu, khơng để bị động, bất ngờ trong mọi tình huống” (Cổng thơng tin
Quảng Ninh, 2011). Tiếp tục mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế trong lĩnh vực quốc
phòng, an ninh. Tăng cường sức mạnh quốc phòng, an ninh cả về tiềm lực và thế trận;
Xây dựng khu vực phòng thủ tỉnh, thành phố vững mạnh; Xây dựng thế trận lòng dân
vững chắc trong thực hiện chiến lược bảo vệ Tổ quốc.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nền quốc phịng tồn dân là sự vận dụng
sáng tạo lý luận chủ nghĩa Marx – Lenin, sự kế thừa, phát triển truyền thống, kinh
nghiệm trong lịch sử đấu tranh dựng nước, giữ nước của nhân loại vào thực tiễn cách

mạng Việt Nam. Tư tưởng đó của Hồ Chí Minh được hình thành, phát triển và kiểm
nghiệm trong thực tiễn hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, đế quốc Mỹ xâm
lược, góp phần huy động mọi nguồn lực của đất nước, dân tộc, tạo sức mạnh tổng hợp
ngăn ngừa, sẵn sàng đánh thắng chiến tranh xâm lược và giữ vị trí quan trọng trong sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Xã hội Chủ nghĩa trong tình hình mới.

1

0

0

Tieu luan


Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, người nghiên cứu chọn đề tài “Vận dụng
tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nền quốc phịng tồn dân trong giai đoạn hiện
nay” làm đề tài tiểu luận với mong muốn nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ tư tưởng
Hồ Chí Minh về xây dựng nền quốc phịng tồn dân và vận dụng vào trong công
cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
2. Mục đích nghiên cứu đề tài
Đề tài góp phần làm sáng tỏ tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nền quốc phịng
tồn dân. Đồng thời vận dụng những quan điểm, tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng
nền quốc phịng tồn dân vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Xã hội
Chủ nghĩa.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nền quốc phịng tồn dân
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Những vấn đề liên quan đến vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nền

quốc phịng tồn dân trong giai đoạn hiện nay.
4. Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu dựa trên cơ sở phương pháp luận của Chủ nghĩa Marx - Lenin, Tư
tưởng Hồ Chí Minh, chủ trương, đường lối, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam;
các văn bản của các cấp về giáo dục và phát triển giáo dục.
Đề tài sử dụng cách tiếp cận theo quan điểm hệ thống - cấu trúc; phân tích –
tổng hợp; quan điểm lịch sử; quan điểm thực tiễn để xem xét những nội dung liên
quan đến vấn đề nghiên cứu và định hướng, chỉ đạo cho quá trình nghiên cứu và
thực hiện đề tài.
5. Kết cấu đề tài
Tiểu luận bao gồm: Phần mở đầu; 2 chương; kết luận và kiến nghị; danh mục tài
liệu tham khảo.

2

0

0

Tieu luan


Chương 1: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG
NỀN QUỐC PHỊNG TỒN DÂN
1.1. Khái qt tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nền quốc phịng tồn dân
1.1.1. Một số khái niệm cơ bản
* Quốc phòng
Theo Điều 2 Luật Quốc phòng năm 2018 khái niệm quốc phòng được quy định như
sau: “Quốc phịng là cơng cuộc giữ nước bằng sức mạnh tổng hợp của tồn dân tộc,
trong đó sức mạnh quân sự là đặc trưng, lực lượng vũ trang nhân dân làm nòng cốt”

(Luật Quốc phòng, 2018).
* Quốc phòng toàn dân
Theo Từ điển Bách khoa Quân sự Việt Nam:“Quốc phịng tồn dân là nền quốc
phịng mang tính chất vì dân, do dân, của dân, phát triển theo hướng toàn dân, độc
lập, tự chủ, tự lực, tự cường và ngày càng hiện đại, kết hợp chặt chẽ kinh tế với quốc
phòng và an ninh, dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý, điều hành của Nhà nước,
do nhân dân làm chủ, nhằm giữ vững hịa bình, ổn định của đất nước, sẵn sàng đánh
bại mọi hành động xâm lực lượng bạo loạn lật đỗ của các thế lực đế quốc, phản động;
Bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa” (Từ điển Bách khoa quân sự
Việt Nam, 2004).
Điều 7 Luật Quốc phòng năm 2018 quy định như sau: “Nền quốc phịng tồn
dân là sức mạnh quốc phòng của đất nước được xây dựng trên nền tảng nhân lực, vật
lực, tinh thần mang tính chất tồn dân, tồn diện, độc lập, tự chủ, tự cường” (Luật
quốc phịng, 2018).
Như vậy, hiểu quốc phòng, xây dựng nền quốc phòng toàn dân là hoạt động của
cả nước, trên mọi lĩnh vực, lấy lực lượng vũ trang là lực lượng nòng cốt. Quốc phịng
khơng đồng nghĩa với qn sự, với chiến tranh, nó được thực hiện trong thời bình
nhằm mục đích tự vệ, phịng thủ đất nước, nhưng khơng thụ động mà phải chủ động
ngăn chặn, đẩy lùi, làm thất bại mọi âm mưu của kẻ thù và sẵn sàng đánh thắng khi
chiến tranh xảy ra. Chiến lược quốc phòng tối ưu là chiến lược giữ nước mà không
phải tiến hành chiến tranh, là chiến lược giải quyết hợp lý các mối quan hệ giữa kinh tế
với quốc phòng và các mặt hoạt động khác của xã hội.
3

0

0

Tieu luan



Tư tưởng Hồ Chí Minh
Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện, sâu sắc, khoa học
về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, là bộ phận cấu thành nền tảng tư
tưởng và là kim chỉ nam cho mọi hành động của Đảng và nhân dân ta.
Một trong những vấn đề quan trọng trong tư tưởng Hồ Chí Minh là xây dựng nền quốc
phịng tồn dân. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nền quốc phịng tồn dân là sự
vận dụng sáng tạo lý luận chủ nghĩa Marx - Lenin, sự kế thừa, phát triển truyền thống,
kinh nghiệm quý báu trong lịch sử đấu tranh dựng nước, giữ nước của dân tộc và tiếp
thu chọn lọc tinh hoa văn hóa giữ nước của nhân loại vào thực tiễn cách mạng Việt
Nam. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nền quốc phịng tồn dân được hình thành,
phát triển và kiểm nghiệm trong thực hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế
quốc Mỹ xâm lược của nhân dân ta; Đồng thời, tiếp tục phát triển khẳng định sự đúng
đắn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nền quốc phịng tồn dân
Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nền quốc phịng tồn dân là sự vận dụng
sáng tạo lý luận chủ nghĩa Marx - Lenin, sự kế thừa, phát triển truyền thống, kinh
nghiệm trong lịch sử đấu tranh dựng nước, giữ nước của dân tộc và tiếp thu chọn lọc
tinh hoa văn hóa giữ nước của nhân loại vào thực tiễn cách mạng Việt Nam. Tư tưởng
đó của Người được hình thành, phát triển và kiểm nghiệm trong thực tiễn hai cuộc
kháng chiến chống thực dân Pháp, đế quốc Mỹ xâm lược, góp phần quan trọng vào
huy động mọi nguồn lực của đất nước, dân tộc, tạo sức mạnh tổng hợp ngăn ngừa, sẵn
sàng đánh thắng chiến tranh xâm lược và nó đang tiếp tục khẳng định giá trị trường tồn
trong sự nghiệp đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay.
Theo Hồ Chí Minh nền quốc phịng tồn dân là nền quốc phịng mang tính chất
của dân, do dân và vì dân. Nền quốc phịng tồn dân được xây dựng theo phương hướng
toàn dân, toàn diện, độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường và ngày càng hiện đại nhằm bảo vệ
lợi ích của nhân dân, bảo vệ thành quả cách mạng, bảo vệ Tổ quốc và chế độ Xã hội
Chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo của Đảng. Nền quốc phịng tồn dân có những đặc điểm
sau:


4

0

0

Tieu luan


Thứ nhất, đó là nền quốc phịng của dân, do dân, vì dân được xác lập sau khi
nhân dân giành được quyền làm chủ đất nước, thiết lập chính quyền nhân dân, xây
dựng chế độ mới chế độ Xã hội Chủ nghĩa.
Thứ hai, đó là nền quốc phịng mang tính tự vệ tích cực, nền quốc phịng tồn
dân chủ động xây dựng để bảo vệ thành quả cách mạng của nhân dân, bảo vệ quyền lợi
của mình, bảo vệ Tổ quốc Xã hội Chủ nghĩa.
Thứ ba, đó là nền quốc phịng hồn tồn chính nghĩa, phục vụ nhân dân, bảo vệ
đất nước, không bành trướng, đe dọa và xâm lược, can thiệp vào bất cứ quốc gia dân,
tộc nào.
Thứ tư, là nền quốc phòng xây dựng và phát triển theo một kiểu phòng thủ tổng
hợp bằng sức mạnh tổng hợp của toàn dân để bảo vệ Tổ quốc.
1.1.2. Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nền quốc phịng tồn dân
Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nền quốc phịng tồn dân là một nội dung cơ
bản trong hệ thống quan điểm, tư tưởng của Người về cách mạng Việt Nam. Kế thừa
và thấm nhuần truyền thống toàn dân đánh giặc của dân tộc và những nguyên lý của
chủ nghĩa Marx - Lenin “Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng”, Chủ tịch Hồ Chí
Minh đã vận dụng sáng tạo vào trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nền quốc phịng tồn dân bao gồm những
nội dung sau:
Một là, nền quốc phịng phải do tồn dân xây dựng và dựa vào sức mạnh tổng

hợp của toàn dân.
Trên cơ sở thấm nhuần và vận dụng sáng tạo luận điểm của chủ nghĩa Marx Lenin: “Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, vũ trang tồn dân ” (Hồ Chí Minh:
Toàn tập, 2011); Kế thừa những tư tưởng, truyền thống đặc sắc của dân tộc “Nâng
thuyền cũng là dân, lật thuyền cũng là dân” (Hồ Chí Minh: Tồn tập, 2011); “Trăm họ
là binh” (Hồ Chí Minh: Tồn tập, 2011), Người khẳng định: “Cịn dân là cịn nước, có
dân là có tất cả” và “Nước lấy dân làm gốc. Gốc có vững cây mới bền. Xây lầu thắng
lợi trên nền nhân dân” (Hồ Chí Minh: Tồn tập, 2011). Nhân dân là lực lượng, là động
lực của cách mạng, đồng thời mục tiêu của cách mạng là hướng tới sự ấm no, tự do,
hạnh phúc của nhân dân. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nâng tư tưởng “ Lấy dân làm gốc”
5

0

0

Tieu luan


lên một tầm cao mới: “Xây dựng nền quốc phòng của dân, do dân, vì dân”. Đó là,
phải dựa vào dân, phải xây dựng thế trận lòng dân vững mạnh. Khi chưa xảy ra chiến
tranh thì tồn dân hăng hái lao động sản xuất, khi xảy ra chiến tranh thì thực hiện chiến
tranh nhân dân: “Cả nước một lịng, tồn dân đánh giặc” (Hồ Chí Minh: Tồn tập,
2011). Ðó là sức mạnh của nền quốc phịng tồn dân, là bí quyết chiến thắng của nhân
dân ta trong các cuộc đấu tranh chống kẻ thù xâm lược.
Thứ hai, nền quốc phòng tồn diện với tiềm lực về chính trị - tinh thần, kinh tế khoa học, quân sự - khoa học, văn hóa, ngoại giao và nghệ thuật quân sự.
Theo Hồ Chí Minh nền quốc phịng phải được xây dựng vững mạnh cả về tinh
thần, vật chất của quốc gia và được thực hiện trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế,
quân sự, văn hóa, xã hội, ngoại giao… Trong đó bao gồm những vấn đề sau:
Một là sức mạnh kinh tế
Đây là nền tảng của sức mạnh đất nước và sức mạnh nền quốc phịng tồn dân

tồn diện. sức mạnh đó được biểu hiện ở khả năng sản xuất phục vụ đời sống xã hội
trong thời bình cũng như trong thời chiến, khả năng huy động vật chất, kỹ thuật bảo đảm
nhu cầu quốc phịng trong mọi tình huống. Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh “ Thực
túc” thì “Binh cường”, “Tăng gia sản xuất” là một cách thiết thực để giữ vững quyền tự
do, độc lập.
Hai là sức mạnh chính trị
Đây là tính ưu việt của chế độ chính trị, đường lối chính trị, quân sự đúng đắn
của Đảng, sự vững mạnh của hệ thống chính trị và sự đồng tâm nhất trí của tồn dân.
Sự lãnh đạo của Đảng là nhân tố quan trọng nhất của sức mạnh chính trị.
Ba là sức mạnh văn hóa
Theo Hồ Chí Minh văn hóa cũng là một mặt trận so với những mặt trận khác
cũng không kém phần quan trọng. Vì vậy, ngay sau khi giành chính quyền, Người đã
phát động phong trào “Diệt giặc dốt” và thường xuyên nhắc nhở tồn dân coi đây là
cơng việc cấp bách như diệt giặc đói và diệt giặc ngoại xâm. Người cũng đề ra và chỉ
đạo việc bài trừ hủ tục, xây dựng đời sống mới trong toàn dân.

6

0

0

Tieu luan


Bốn là sức mạnh ngoại giao
Đây là một thành tố của nền quốc phịng tồn dân tồn diện. Chủ tịch Hồ Chí
Minh đã quan tâm lãnh đạo và trực tiếp thực hiện cuộc đấu tranh ngoại giao vô cùng
phức tạp với kẻ thù để giữ vững chính quyền cách mạng và kháng chiến lâu dài. Trong
đấu tranh ngoại giao, Người ln giữ tính chủ đạo khẳng định tính chất chính nghĩa

của ta, tính chất phi nghĩa của địch, tranh thủ sự đồng tình ủng hộ của các nước anh
em bầu bạn, của nhân dân u chuộng hịa bình và tiến bộ trên toàn thế giới. Người đã
khéo léo lợi dụng mâu thuẫn nội bộ của kẻ thù để phân hóa chúng, thực hiện phương
châm “Thêm bạn bớt thù”. Nhờ vậy, chúng ta đã tranh thủ được sự ủng hộ giúp đỡ
quốc tế to lớn, tăng cường sức mạnh quốc phòng, tập trung chống kẻ thù xâm lược
chính. Sức mạnh đấu tranh ngoại giao theo Hồ Chí Minh là kết hợp sức mạnh của thực
lực cách mạng với nghệ thuật đấu tranh ngoại giao, nhưng phải coi thực lực là căn bản
“Thực lực là cái chiêng mà ngoại giao là cái tiếng. Chiêng có to – tiếng mới lớn” (Hồ
Chí Minh: Tồn tập, 2011). Từ khi chúng ta giành được chính quyền đến khi Người
qua đời, nước ta đều trong hoàn cảnh phải trực tiếp chống ngoại xâm, vì vậy thực lực
trong đấu tranh ngoại giao căn bản là thực lực quốc phịng.
Thứ ba, nền quốc phịng tồn dân với lực lượng qn đội chính quy, hiện đại có
đủ các binh chủng hợp thành; Quốc phòng gắn với an ninh.
Chủ tịch Hồ Chí Minh ln chú trọng hướng tới xây dựng một nền quốc phòng
hiện đại. Người xác định, hiện nay khoa học kỹ thuật không ngừng phát triển, các thế
lực thù địch mà đặc biệt là đế quốc Mỹ đã chế tạo và sản xuất nhiều hệ vũ khí, trang bị
mới, rất hiện đại với những thành tựu mới nhất của khoa học và công nghệ tiên tiến
đưa vào chiến tranh xâm lược ở Viê t‡ Nam. Bởi vậy, Người chỉ rõ: “Nhiệm vụ quan
trọng nhất của chúng ta là phải xây dựng nền tảng vật chất kỹ thuật của Chủ nghĩa Xã
hơi”
h (Hồ Chí Minh: Tồn tập, 2011), mục tiêu của cơng nghiệp hóa là nhằm phục vụ
sản xuất, phục vụ dân sinh, phục vụ quốc phòng. Xây dựng nền quốc phòng hiện đại là
xây dựng quân đội ta thành một đội qn chính quy, tinh nhuệ, có đủ các binh chủng
hợp thành, có quả đấm chủ lực mạnh. Đó là, xây dựng lực lượng vũ trang gồm ba thứ
quân là bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương và dân qn du kích. Đây là hình thức tổ
chức thích hợp nhất để xây dựng thế trận quốc phịng toàn dân, phát huy sức mạnh của
cả dân tộc. Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân với ba thứ quân là xây dựng một
7

0


0

Tieu luan


nền quốc phịng tồn dân vững mạnh dưới sự lãnh đạo của Ðảng. Cùng với xây dựng
nền quốc phòng hiện đại, chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trương phải gắn quốc phịng với
an ninh. Hai lực lượng này tuy có chức năng khác nhau nhưng cùng có chung một đối
tượng là kẻ thù của dân tộc và giai cấp. Vì vậy, bất cứ nhiệm vụ nào của quốc phòng
và an ninh đều có sự kết hợp chặt chẽ giữa hai lĩnh vực nhằm thực hiện thắng lợi
những nhiệm vụ cách mạng của Ðảng, của dân tộc.
1.1.3. Ý nghĩa của tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nền quốc phịng toàn dân
Trên cơ sở tiếp thu nguyên lý của chủ nghĩa Marx - Lenin về khởi nghĩa vũ trang
và chiến tranh cách mạng; Đồng thời kế thừa và phát triển lên tầm cao mới truyền
thống toàn dân đánh giặc, “Trăm họ là binh” của dân tộc ta. Chủ tịch Hồ Chí Minh vị
lãnh tụ thiên tài của dân tộc Việt Nam, anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn
hóa thế giới đã để lại cho dân tộc ta, nhân dân ta và nhân loại kho tàng di sản lý luận
quý báu; Trong đó có tư tưởng quân sự của Người. Tư tưởng về xây dựng nền quốc
phịng tồn dân, chiến tranh nhân dân là một bộ phận trọng yếu, gắn bó hữu cơ, hợp
thành tư tưởng quân sự của Chủ tịch Hồ Chí Minh, đồng thời là định hướng xuyên
suốt cho sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Tiếp nối Tư tưởng Hồ Chí Minh về quốc phịng tồn dân, hiện nay, Đảng ta
rất coi trọng việc giáo dục ý thức quốc phòng cho các tầng lớp nhân dân, kêu gọi
nhân dân đề cao cảnh giác, chống các âm mưu và thủ đoạn của địch. Cùng với
chiến lược phát triển kinh tế, Đảng ta đề ra chiến lược về quốc phòng và an ninh
quốc gia; kết hợp kinh tế với quốc phòng; kết hợp giữa xây dựng lực lượng vũ
trang chính quy với các lực lượng tự vệ ở các địa phương, tạo nên thế trận quốc
phịng tồn dân nhằm xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam Xã hội
Chủ nghĩa.

1.2. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nền quốc phịng tồn dân
Tư tưởng Hồ Chí Minh về quốc phịng tồn dân bắt nguồn từ truyền thống đấu
tranh dựng và giữ nước của dân tộc Việt Nam qua hàng ngàn năm lịch sử và quan điểm
của chủ nghĩa Marx - Lenin về quốc phòng toàn dân, từ thực tiễn hoạt động cách mạng
của Người.

8

0

0

Tieu luan


1.2.1. Truyền thống đấu tranh dựng và giữ nước của dân tộc
Dân tộc Việt Nam ta có lịch sử mấy nghìn năm, có ngơn ngữ riêng, văn tự riêng,
phong tục, tập quán riêng, cốt cách làm ăn riêng và có nền văn hóa lâu đời của mình. Tất
cả những cái đó tạo nên truyền thống, tình cảm riêng của dân tộc ta. Đó là truyền thống
yêu nước nồng nàn, truyền thống đoàn kết đấu tranh dựng và giữ nước của dân tộc.
Để giành thắng lợi trong các cuộc chiến tranh trước kẻ thù xâm lược mạnh, vấn
đề quan trọng hàng đầu mà nghệ thuật quân sự Việt Nam đã giải quyết thành công là
phát động chiến tranh nhân dân, huy động toàn dân đánh giặc, lấy lực lượng vũ trang
nhân dân làm nịng cốt; Qn triệt tư tưởng tiến cơng, giành và giữ quyền chủ động;
Tập trung lực lượng khi cần thiết để luôn đánh địch trên thế mạnh; Dùng sức mạnh của
cả thế và lực, phát huy cao nhất khả năng của thế trong việc kết hợp với lực, tạo nên
sức mạnh đánh bại kẻ thù.
Thực hiện toàn dân đánh giặc là một trong những nét độc đáo trong nghệ thuật
quân sự của ông cha ta, được thể hiện trong khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng.
Nét độc đáo đó xuất phát từ lịng u nước thương nịi của nhân dân ta, từ tính chất

tự vệ, chính nghĩa của các cuộc kháng chiến. Hễ có kẻ thù xâm lăng thì “Vua tơi
đồng lịng, anh em hịa mục, cả nước chung sức, trăm họ là binh”, giữ vững quê
hương, bảo vệ xã tắc.
Từ lời thề của Hai Bà Trưng và nghĩa quân: “Một xin rửa sạch nước thù; Hai xin
đem lại nghiệp xưa họ Hùng; Ba kẻo oan ức lòng chồng; Bốn xin vẻn vẹn sở công lệnh
này”, đến Hịch tướng sĩ, Bình Ngơ đại cáo, nghệ thuật “Lấy đại nghĩa thắng hung tàn,
lấy chí nhân thay cường bạo”, nghệ thuật quân sự Việt Nam đã liên tục phát triển dựa
trên nền tảng của chiến tranh nhân dân, thực hiện tốt đổi yếu thành mạnh, kết hợp lực,
thế, thời, mưu, để đạt được mục đích là cùng giành lại và giữ vững chủ quyền Đất
nước với tư tưởng “Dập tắt mn đời chiến tranh” , “Đem lại thái bình mn thuở”.
Nội dung cơ bản của thực hiện toàn dân đánh giặc là: “Mỗi người dân là một người
lính, đánh giặc theo cương vị, chức trách của mình. Mỗi thơn, xóm, bản, làng là một
pháo đài diệt giặc. Cả nước là một chiến trường, tạo ra thế trận chiến tranh nhân dân
liên hồn, vững chắc làm cho địch đơng mà hóa ít, mạnh mà hóa yếu, rơi vào trạng
thái bị động, lúng túng và bị sa lầy” (Nghệ thuật quân sự Việt nam qua các thời kỳ,
2013). Trong đánh giặc, ông cha ta đã vận dụng địa hình, xây dựng thế trận làng, nước
9

0

0

Tieu luan


vững chắc, vận dụng cách đánh sáng tạo của nhiều lực lượng, nhiều thứ quân. Vận
dụng rộng rãi, sáng tạo nhiều hình thức đánh giặc đổ đạt hiệu quả cao như: Phịng ngự
sơng Cầu, phục kích Chi Lăng, phản cơng Chương Dương, Hàm Tử, tiến công Ngọc
Hồi, Đống Đa...
Trong thực tiễn xây dựng nền quốc phịng tồn dân để bảo vệ thành quả cách

mạng, bảo vệ nhân dân, bảo vệ Đảng, bảo vệ Nhà nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã
tổng kết lịch sử dân tộc, qua đó Người đã kế thừa những truyền thống của dân tộc
về xây dựng lực lượng quốc phòng và tiếp thu quan điểm của chủ nghĩa Marx Lenin để nâng lên thành tư tưởng về quốc phịng tồn dân của mình trong thời đại
mới, thời đại quá độ lên Chủ nghĩa Xã hội trên phạm vi toàn thế giới.
1.2.2. Quan điểm của chủ nghĩa Marx – Lenin về quốc phịng tồn dân
Sau nhiều năm bơn ba ở nước ngồi để tìm đường cứu nước giúp dân tộc thốt
khỏi kiếp nơ lệ, cơ dun đã đến với Hồ Chí Minh, khi biết đến Cách mạng tháng
Mười Nga cùng với V.I. Lenin - người lãnh đạo thắng lợi cuộc cách mạng đó. Mặt
khác, vào tháng 7 năm 1920 khi Người đọc được bản “Sơ thảo lần thứ nhất những
luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa” của V.I. Lenin đã đưa Người đến bước
ngoặc quyết định trong việc tìm đường cứu nước.
Từ quan điểm “Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng”, trong khi nghiên
cứu và phát triển lý luận của C.Marx và Ph.Ăngghen, V.I. Lenin đã đồng thời xây
dựng học thuyết “Bảo vệ Tổ quốc Xã hội Chủ nghĩa” trong điều kiện lịch sử mới đã
nhận định: “Chủ nghĩa tư bản phát triển cực kỳ không đều nhau trong các nước.
Dưới chế độ sản xuất hàng hóa thì khơng thể nào khác thế được. Do đó phải đi đến
kết luận tất yếu này: Chủ nghĩa Xã hội không thể đồng thời thắng lợi trong tất cả
các nước, hoặc một số nước…” (V.I.Lênin: Toàn tập, 1981) Do đó cách mạng giành
thắng lợi và đi đến bảo vệ Tổ quốc Xã hội Chủ nghĩa được đặt ra một cách trực
tiếp, tất yếu, khách quan. V.I. Lenin đã luận chứng khoa học về sự cần thiết phải vũ
trang bảo vệ nhà nước chun chính vơ sản, chống lại sự tấn công vũ trang của các
nhà nước tư bản chủ nghĩa.
V.I. Lenin chỉ ra rằng sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc Xã hội Chủ nghĩa là của toàn
dân tộc, một dân tộc đã giành được Tổ quốc chân chính, tiến hành cuộc chiến tranh
chống bọn bóc lột, dân tộc đó là vơ địch. Người dạy: “Khơng bao giờ người ta có
10

0

0


Tieu luan


thể chiến thắng một dân tộc mà đa số công nhân và nông dân đã biết, đã cảm và
trông thấy rằng họ bảo vệ chính quyền của mình, chính quyền Xơ Viết, chính quyền
của những người lao động, rằng họ bảo vệ sự nghiệp mà một khi thắng lợi sẽ đảm
bảo cho họ, cũng như cho con cái họ, có khả năng hưởng thụ mọi thành quả văn
hóa, thành quả lao động của con người” (V.I.Lênin: Toàn tập, 1978).
Luận chứng của Lenin về nhiệm vụ quốc phịng vào cơng cuộc xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc Xã hội Chủ nghĩa là đóng góp vơ cùng q giá vào kho tàng lý luận của
chủ nghĩa Marx, thực tiễn cách mạng ở Nga và thế giới. Cùng với những lý luận của
chủ nghĩa Marx - Lenin và truyền thống dân tộc cũng như những tư tưởng Đông Tây
kim cổ về sự cần thiết xây dựng nền quốc phịng, Hồ Chí Minh đã vận dụng những tư
tưởng đó xây dựng nền quốc phịng ở nước Việt Nam, đó là nền quốc phịng mang
tính chất toàn dân, toàn diện, độc lập, tự lực, tự hào bảo vệ Tổ quốc.

11

0

0

Tieu luan


Tiểu kết chương 1
Dựng nước đi đôi với giữ nước là một quy luật tồn tại và phát triển của dân
tộc Việt Nam. Quy luật đó được phát huy trong tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng
nền quốc phịng toàn dân và trở thành một chiến lược quan trọng của Đảng ta trong

sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về quốc phịng tồn dân được xây dựng trên cơ sở kế
thừa và phát triển truyền thống dựng nước đi đôi với giữ nước, kinh nghiệm chống
giặc ngoại xâm và củng cố quốc phòng của dân tộc ta. Tư tưởng đó của Người cịn
tiếp thu có chọn lọc những kinh nghiệm đấu tranh quốc phòng tiên tiến của cách
mạng thế giới, đặc biệt là quan điểm của chủ nghĩa Marx - Lenin về xây dựng và
bảo vệ chính quyền cách mạng.

12

0

0

Tieu luan


Chương 2: VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG NỀN QUỐC
PHỊNG TỒN DÂN TRONG SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC
2.1. Vai trò của tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nền quốc phịng toàn dân qua
các thời kỳ
2.1.1. Thời kỳ kháng chiến chống Pháp
Xây dựng thế trận quốc phịng tồn dân, tạo cơ sở cho thế trận toàn dân kháng
chiến chống xâm lược là một nội dung rất quan trọng trong tư tưởng Hồ Chí Minh về
quốc phịng tồn dân thời kỳ này. Trong điều kiện chiến tranh thì thế trận quốc
phịng tồn dân là cơ sở và được biểu hiện ở thế trận chiến tranh nhân dân chống kẻ
thù xâm lược. Theo Hồ Chí Minh, thế trận quốc phịng phải chặt chẽ, rộng khắp và
vững chắc, phải được xây dựng ở khắp nơi, ở vùng tự do cũng như vùng tạm chiếm,
trực tiếp tạo thành thế trận chiến tranh nhân dân chống xâm lược. Chỉ thị Toàn dân
kháng chiến của Ban Thường vụ Trung ương Đảng, ngày 22 tháng 12 năm 1946 chỉ

rõ: “Bất kỳ đàn ông, đàn bà, bất kỳ người già, người trẻ, không phân chia tôn giáo,
đảng phái, dân tộc. Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để
cứu Tổ quốc. Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm, khơng có thì dùng cuốc,
thuổng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước” (Chỉ thị Toàn
dân kháng chiến, 1946).
Trong xây dựng thế trận, việc tổ chức, xây dựng và hoạt động khắp nơi của lực
lượng dân quân, du kích có ý nghĩa quan trọng. Việc xây dựng và phát triển lực
lượng du kích thành “Một lực lượng rộng rãi, khắp cả nước, xã nào, thơn nào cũng
có dân qn du kích. Nó như một tấm lưới rộng mênh mông, bao trùm cả nước. Hễ
giặc Pháp và Việt gian bước chân đến đâu, là mắc lưới ở đó ngay” (Hồ Chí Minh:
Tồn tập, 2011) là vấn đề vừa là yêu cầu phát triển lực lượng kháng chiến, vừa là yêu
cầu của xây dựng thế trận quốc phòng, thế trận chiến tranh nhân dân.
Thực tiễn khẳng định, tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh nhân dân ln thống
nhất với quan điểm của Đảng ta và là cơ sở để Đảng ta hoạch định đường lối kháng
chiến toàn dân, toàn diện, trường kỳ, tự lực cánh sinh trong cuộc kháng chiến chống
thực dân Pháp xâm lược. Nội hàm tư tưởng đó của Người gồm những quan điểm cơ
bản, đó là: Kháng chiến toàn dân - toàn thể nhân dân tham gia kháng chiến; Kháng
chiến toàn diện - đấu tranh trên tất cả các mặt trận: Quân sự, kinh tế, chính trị, ngoại
13

0

0

Tieu luan


giao, binh địch vận,…; trường kỳ kháng chiến - đánh lâu dài, thắng địch từng bước,
tiến tới giành thắng lợi quyết định; tự lực cánh sinh - dựa vào sức mình là chính. Nhấn
mạnh tầm quan trọng của việc tự lực cánh sinh, Người viết: “Cố nhiên sự giúp đỡ của

các nước bạn là quan trọng, nhưng không được ỷ lại, không được ngồi mong chờ
người khác. Một dân tộc không tự lực cánh sinh mà cứ ngồi chờ dân tộc khác giúp đỡ
thì khơng xứng đáng được độc lập” (Hồ Chí Minh: Tồn tập, 2011). Như vậy, có thể
khẳng định nền quốc phịng tồn dân kết hợp chặt chẽ với an ninh nhân dân mà chúng
ta đang xây dựng hiện nay là kết quả của sự vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về xây
dựng căn cứ địa, xây dựng hậu phương, xây dựng nền quốc phịng tồn dân. Tư tưởng
này của Người được hình thành trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp, được Người
tiếp tục phát triển trong giai đoạn chống Mỹ, cứu nước. Việc hiện đại hóa nền quốc
phịng để có đủ sức đánh bại mọi cuộc chiến tranh xâm lược của kẻ thù, bảo vệ vững
chắc Tổ quốc là yêu cầu thường xuyên trong sự nghiệp củng cố quốc phòng của mỗi
nước trong mọi thời kỳ.
2.1.2. Thời kỳ kháng chiến chống Mỹ
Trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, nhân dân ta phải đương đầu với
thế lực đế quốc có tiềm lực kinh tế, khoa học và quân sự hùng mạnh. Vấn đề xây dựng
quốc phịng , hiện đại hóa quốc phịng đáp ứng u cầu của chiến tranh trong điều kiện
đó đặt ra một cách gắt gao hơn và sự phát triển mới so với thời kỳ kháng chiến chống
thực dân Pháp, nền quốc phịng hiện đại có nội dung tồn diện hơn và được xây dựng,
phát triển. Việc tiến hành phát triển mạnh mẽ các cuộc khoa học kỹ thuật, xây dựng cơ
sở vật chất khoa học kỹ thuật hiện đại của nền kinh tế quốc dân giữ vai trò rất quan
trọng.
Theo Hồ Chí Minh, trong điều kiện ta đang tiến hành cuộc kháng chiến chống
Mỹ, cứu nước, việc hiện đại hóa quốc phịng cần phải sử dụng và phát huy vũ khí
trang bị hiện có của ta, cải tiến kỹ thuật, nâng cấp vũ khí trang bị và phương tiện kỹ
thuật là vấn đề có ý nghĩa rất quan trọng. Thực hiện công cuộc xây dựng và bảo vệ
miền Bắc Xã hội Chủ nghĩa, chiến đấu giải phóng miền Nam, tồn dân, toàn quân ta
đã phát huy cao độ cao độ chủ nghĩa anh hùng cách mạng, tinh thần sáng tạo trong sản
xuất và chiến đấu. Quân ta đã sáng tạo dùng súng bộ binh bắn rơi máy bay phản lực
của Mỹ, bộ đội phịng khơng đã khéo sử dụng tên lửa bắn rơi máy bay B52 được trang
14


0

0

Tieu luan


bị bộ phận gây nhiễu hiện đại. Bộ đội hải quân kết hợp với bộ đội công binh và ngành
giao thông vận tải biển đã sáng tạo ra những phương tiện để rà phá các loại bom, mìn,
thủy lơi hiện đại của địch. Các cơ sở nghiên cứu khoa học của ta đã có những thành
tựu phục vụ sản xuất và chiến đấu phù hợp với thực tiễn của nước ta.
Bên cạnh đó Người chủ trương xây dựng miền Bắc làm hậu phương vững chắc
cho tiền tuyến miền Nam và là cơ sở vững chắc cho công cuộc đấu tranh thống nhất
nước nhà. Người đã động viên quân và dân miền Bắc ra sức xây dựng Chủ nghĩa Xã
hội trong điều kiện cả nước có chiến tranh, phát triển kinh tế, văn hóa, xây dựng qn
đội, củng cố quốc phịng, đánh bại chiến tranh phá hoại của địch và chi viện cho miền
Nam, với tinh thần "Tất cả vì miền Nam ruột thịt".
Như vậy, Xây dựng nền quốc phịng tồn dân và hiện đại đáp ứng yêu cầu bảo
vệ miền Bắc Xã hội Chủ nghĩa, thực hiện chiến tranh nhân dân giải phóng miền Nam,
thống nhất nước nhà là nội dung cơ bản trong tư tưởng quốc phịng tồn dân của Hồ
Chí Minh trong giai đoạn này.
2.1.3. Thời kỳ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay
Tiếp nối Tư tưởng Hồ Chí Minh về quốc phịng tồn dân, hiện nay, Đảng ta rất
coi trọng việc giáo dục ý thức quốc phòng cho các tầng lớp nhân dân, kêu gọi nhân
dân đề cao cảnh giác, chống các âm mưu và thủ đoạn của địch. Cùng với chiến lược
phát triển kinh tế, Đảng ta đề ra chiến lược về quốc phòng và an ninh quốc gia; Kết
hợp kinh tế với quốc phòng; Kết hợp giữa xây dựng lực lượng vũ trang chính quy với
các lực lượng tự vệ ở các địa phương, tạo nên thế trận quốc phịng tồn dân nhằm xây
dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam Xã hội Chủ nghĩa.
Để động viên, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc vào xây dựng nền

quốc phịng tồn dân vững mạnh trong thời kỳ mới, ngày 17-10-1989, Ban Bí thư
Trung ương Đảng đã ra Chỉ thị tổ chức ngày Hội “ Quốc phịng tồn dân” trong phạm
vi cả nước, nhân dịp kỷ niệm 45 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam.
Thực hiện chủ trương đó, hơn 20 năm qua, các cấp, các ngành từ Trung ương đến địa
phương đã thường xuyên chăm lo củng cố, xây dựng nền quốc phịng tồn dân vững
mạnh; Nâng cao nhận thức và phát huy trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, của tồn
dân trong xây dựng thế trận quốc phịng tồn dân gắn với thế trận an ninh nhân dân

15

0

0

Tieu luan



×