Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

TÁC ĐỘNG CỦA NGUỒN VIỆN TRỢ ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ CONGO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (403.81 KB, 24 trang )

TR

NGăĐ I H C KINH T TPHCM
KHOAăTÀIăCHÌNHăNHÀăN
C
Mơn TÀI CHÍNH CƠNG

Tiểu luận:
TÁCăĐ NG C A NGU N VI N TR
Đ NăTĔNGăTR
T IăN

NG KINH T

C C NG HỊA DÂN CH CONGO

Nhóm 1:

1. Nguyễn Thị Thanh Nh
2. Võ Tấn Thành
3. Phan Thị Bích Ngọc
4. Cao Thị Hoàng Oanh
5. Huỳnh Thị Thu Sang
6. Vũ Ngọc Hồng Hạnh
7. Bùi Đoàn Nhật Linh

GVHD: Đặng Văn Cường
- 2015 -

31131023622
31131022581


31131022230
31131021097
31131021055
31131023200
31131021461

FN004
FN006
FN004
FN006
FN004
FN006
FN006


Foreign Aid and Economic Growth

M CL C
L IM

ĐẦU .................................................................................................................... 3

1. Giới thiệu ......................................................................................................................... 4
2. Tổng quan về Nguồn viện tr phát triển chính thức (ODA) và tác động của ODA
đến tăng tr ng kinh tế ........................................................................................................ 8
2.1. Tổng quan về Nguồn viện tr phát triển chính thức (ODA) ..................................... 8
2.1.1. Khái niệm ............................................................................................................ 8
2.1.2. Phân loại ODA .................................................................................................... 8
2.1.3. Đặc điểm ............................................................................................................. 8
2.2. Tác động của ODA đến tăng tr


ng kinh tế ............................................................. 9

2.2.1. Những nghiên cứu tr ớc đây .............................................................................. 9
2.2.2. Các mơ hình thực nghiệm trên thế giới nghiên cứu về tác động của ODA
đến tăng tr ng kinh tế ............................................................................................... 13
3. Ph ơng pháp nghiên cứu ............................................................................................... 14
3.1.Đặc điểm kĩ thuật hồi quy ........................................................................................ 14
3.2. Mô tả biến và dữ liệu nguồn: .................................................................................. 14
4. Nội dung và kết quả nghiên cứu .................................................................................... 15
4.1. Mơ hình nghiên cứu tại n ớc CHDC Congo .......................................................... 15
4.2. Kiểm định mô hình.................................................................................................. 15
4.2.1. Kiểm tra sự tự t ơng quan ................................................................................ 15
4.2.2. Kiểm tra đa cộng tuyến ..................................................................................... 16
4.2.3. Thống kê suy luận ............................................................................................. 16
4.2.4. Kiểm định tính dừng cho biến GDP: ................................................................ 17
4.2.5. Kiểm định BG ................................................................................................... 18
4.2.6. Kiểm định hiện t

ng ph ơng sai thay đổi ...................................................... 18

4.2.7. Kiểm định mơ hình có thiếu biến độc lập ......................................................... 19
5. Kết luận.......................................................................................................................... 19
5.1. Một số kết luận ........................................................................................................ 19
5.2. Một số g i ý chính sách cho n ớc CHDC Congo................................................... 19
TÀI LI U THAM KH O............................................................................................... 23

GVHD: Đặng Văn Cường

Page 2



Foreign Aid and Economic Growth

L IM

ĐẦU

Trong thời đại hội nhập kinh tế, ngồi việc giao thương bn bán qua lại giữa
các nước, thì quá trình tạo lập, đầu tư nguồn vốn của mình vào các nước có tiềm năng
phát triển đang là một vấn đề rất cần được quan tâm. Có nhiều quốc gia khi tận dụng
tốt sự giúp đỡ từ các nguồn viện trợ để đạt được sự tăng trưởng GDP, đời sống của
nhân dân ngày càng được nâng cao, đạt được những thành tựu về mặt kinh tế và các
mặt của đời sống văn hoá- xã hội, giáo dục, y tế, chính trị... Thực tế tiếp nhận, sử
dụng vốn và thực hiện các dự án ODA thời gian qua cho thấy ODA thực sự là một
nguồn vốn quan trọng đối với phát triển đất nước, đặc biệt là các quốc gia đang phát
triển. Tuy vậy, “liệu ODA có tác động hồn tồn tích cực đến sự phát triển kinh tế của
một quốc gia gặp nhiều khó khăn nh Cộng hịa dân chủ Congo hay khơng” đang là
một điều băn khoăn. Do đó, một câu hỏi được đặt ra là liệu chúng ta có thể huy động
tối đa và sử dụng hiệu quả nguồn vốn ODA ở các nước kém phát triển hay không?
Dựa vào số liệu và tài liệu chúng em đã tìm hiểu, chúng em tin rằng chúng ta có thề
cùng nhau tìm câu trả lời cho vấn đề trên.
Với mong muốn giải đáp được câu hỏi trên và có một cái nhìn sâu hơn, tồn
diện hơn về ODA. Vì vậy, em đã quyết định lựa chọn đề tài: “Tác động của nguồn
viện trợ đến tăng trưởng kinh tế tại nước Cộng Hòa Dân Chủ Congo” để thực hiện
đề án mơn học của mình. Để hồn thành đề án này, em xin chân thành cảm ơn thầy
Đặng Văn Cường đã đóng góp những ý kiến q báu và hướng dẫn em thực hiện tạo
điều kiện cho em tiếp cận sâu hơn, toàn diện hơn về ODA, nâng cao nhận thức, khả
năng lý luận và phân tích vấn đề.
Để đi sâu và phân tích vấn đề một cách rõ ràng, bài tiểu luận của nhóm em

được triển khai thành các nội dung như sau:

 Phần 1: Giới thiệu, đặt ra vấn đề.

 Phần 2: Tổng quan về Nguồn viện trợ phát triển chính thức (ODA) và
tác động của ODA đến tăng trưởng kinh tế.

 Phần 3: Phương pháp nghiên cứu.
 Phần 4: Kết luận.

GVHD: Đặng Văn Cường

Page 3


Foreign Aid and Economic Growth

Đ TÀI
TÁCăĐ NG C A NGU N VI N TR Đ NăTĔNGăTR
NG KINH T
T IăN
C CÔNG HÒA DÂN CH CONGO

1. Gi i thi u
Viện tr phát triển chính thức (ODA) là nguồn ngoại lực quan trọng cho các
n ớc kém phát triển và đang phát triển trên thế giới. Khơng thể phủ nhận ODA đư góp
phần tạo ra nhiều “con rồng” hay “con hổ” kinh tế…Thế nh ng, trên thực tế, ODA
không phải là một đảm bảo chắc chắn cho những thành quả phát triển kinh tế - xư hội
những n ớc tiếp nhận. Khơng ít ví d mà ODA đ


c rót vào đó rồi biến mất nh

ch a từng tồn tại.
ODA là nguồn vốn bổ sung giúp cho các n ớc nghèo đảm bảo chi đầu t phát
triển, giảm gánh nặng cho ngân sách nhà n ớc. Chỉ có nguồn vốn lớn với điều kiện
cho vay u đưi nh vậy Chính phủ các n ớc đang phát triển mới có thể tập trung đầu
t cho các dự án xây dựng cơ s hạ tầng kinh tế nh đ

ng sá, điện, n ớc, thuỷ l i và

các hạ tầng xã hội nh giáo d c, y tế. Những cơ s hạ tầng KTXH đ

c xây dựng mới

hoặc cải tạo nh nguồn vốn ODA là điều kiện quan trọng thúc đẩy tăng tr

ng nền

kinh tế của các n ớc nghèo. Theo tính tốn của các chun gia của WorldBank, đối
với các n ớc đang phát triển có thể chế và chính sách tốt, khi ODA tăng lên 1% GDP
thì tốc độ tăng tr
bảo vệ mơi tr

ng tăng thêm 0,5%. ODA giúp các n ớc phát triển nguồn nhân lực,

ng. Một l

ng ODA lớn đ

c các nhà tài tr và các n ớc tiếp nhận u


tiên dành cho đầu t phát triển giáo d c, đào tạo, nhằm nâng cao chất l
quả của lĩnh vực này, tăng c

ng và hiệu

ng một b ớc cơ s vật chất kỹ thuật cho việc dạy và

học của các n ớc đang phát triển. Bên cạnh đó, một l

ng ODA khá lớn cũng đ

c

dành cho các ch ơng trình hỗ tr lĩnh vực y tế, đảm bảo sức khoẻ cộng đồng. Nh có
sự tài tr của cộng đồng quốc tế, các n ớc đang phát triển đư gia tăng đáng kể chỉ số
phát triển con ng

i của quốc gia mình. ODA giúp các n ớc đang phát triển xố đói,

giảm nghèo. Xố đói nghèo là một trong những tơn chỉ đầu tiên đ

c các nhà tài tr

quốc tế đ a ra khi hình thành ph ơng thức hỗ tr phát triển chính thức. M c tiêu này
biểu hiện tính nhân đạo của ODA. Trong bối cảnh sử d ng có hiệu quả, tăng ODA
một l

ng bằng 1% GDP sẽ làm giảm 1% nghèo khổ, và giảm 0,9% tỷ lệ tỷ vong


GVHD: Đặng Văn Cường

trẻ

Page 4


Foreign Aid and Economic Growth
sơ sinh. Và nếu nh các n ớc giàu tăng 10 tỷ USD viện tr hằng năm sẽ cứu đ
triệu ng

c 25

i thốt khỏi cảnh đói nghèo. ODA là nguồn bổ sung ngoại tệ và làm lành

mạnh cán cân thanh toán quốc tế của các n ớc đang phát triển. Đa phần các n ớc
đang phát triển rơi vào tình trạng thâm h t cán cân vãng lai, gây bất l i cho cán cân
thanh toán quốc tế của các quốc gia này. ODA đ
nguồn lực bổ sung cho đầu t t nhân.

c sử d ng có hiệu quả sẽ tr thành

những quốc gia có cơ chế quản lý kinh tế tốt,

ODA đóng vai trị nh nam châm “hút” đầu t t nhân theo tỷ lệ xấp xỉ 2 USD trên 1
USD viện tr . Đối với những n ớc đang trong tiến trình cải cách thể chế, ODA cịn
góp phần củng cố niềm tin của khu vực t nhân vào công cuộc đổi mới của Chính
phủ. Việc cung cấp viện tr về mặt lý thuyết mang lại sự tăng tr

ng kinh tế nhanh


chóng. Những kinh nghiệm viện tr thành công cho thấy các n ớc đạt đ
vốn vật chất và con ng

i nhanh hơn, và trong một số tr

c sự tích lũy

ng h p cải thiện đ

c mức

độ phúc l i…
Tuy nhiên, nguồn vốn ODA cũng tiềm ẩn nhiều yếu tố bất l i đối với các n ớc
tiếp nhận. Nếu không đ

c sử d ng hiệu quả, nguồn vốn ODA có thể làm tăng gánh

nặng n quốc gia b i phần lớn nguồn vốn này là d ới dạng tiền cho vay. Trừ những
khoản ODA dành cho giáo d c, y tế, văn hóa (chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ) là khơng hồn
lại, cịn ODA dùng cho việc xây dựng cơ s hạ tầng kinh tế là tiền vay và sẽ phải hoàn
lại trong t ơng lai. Do đó, nếu quốc gia nhận viện tr không sử d ng nguồn vốn này
một cách h p lí nh chuyển h ớng một phần lớn vốn (hỗ tr n ớc ngồi) để quản lý
hành chính khơng phát triển, chi tiêu phòng thủ và nghĩa v trả n sẽ dẫn đến tăng
gánh nặng n quốc gia, lệ thuộc chính trị vào nhà tài tr ,…Bên cạnh đó, bất ổn chính
trị, th

ng xuyên thay đổi chính sách, u tiên khu vực công lệch và kém hiệu quả của

việc trung hịa l i ích của các tổ chức viện tr , do đó tác động về giảm nghèo sẽ

khơng đạt hiệu quả. Viện tr n ớc ngoài đ

c coi nh là lưng phí vì nhận tham nhũng

của các chính phủ bất chấp các ý định tốt từ các n ớc tài tr .
Theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới (WorldBank), ODA có tác động mạnh
mẽ tới tăng tr

ng kinh tế hay khơng ph thuộc rất lớn vào trình độ quản lý của mỗi

n ớc, thể hiện bằng việc xây dựng các cơ chế chính sách, điều phối và sử d ng nguồn
vốn này.

GVHD: Đặng Văn Cường

Page 5


Foreign Aid and Economic Growth
Cộng hịa dân chủ Cơngo giống nh nhiều n ớc đang và kém phát triển khác,
ph thuộc vào viện tr n ớc ngoài, đặc biệt cần đối với sự tăng tr
Côngô trong hàng ch c thập kỷ qua đư tiếp nhận một khối l

ng kinh tế. CHDC

ng lớn ODA cả viện tr

khơng hồn lại lẫn vay u đưi lên tới hàng tỷ USD. Đặc biệt, trong năm 2012, Cộng
hòa Dân chủ Congo đư nhận đ


c từ Mỹ $ 464,000,000 trong hỗ tr nhân đạo quốc tế,

là n ớc nhận nhiều viện tr đứng thứ tám trên thế giới.

ớc tính ban đầu cho năm

2013 tổng cộng $ 736,000,000.
V ơng quốc Anh ( $ 98 triệu) là một trong những nhà tài tr lớn nhất cho
DRC trong năm 2012, tiếp theo là các tổ chức EU ( $ 83.000.000) và Hoa Kỳ (US $
75 triệu). Mỹ cung cấp 19% (US $ 872,000,000) của tất cả các hỗ tr nhân đạo cho
DRC giữa năm 2003 và 2012.
Giữa năm 2003 và 2012 DRC nhận đ

c US $ 17600000000 trong hỗ tr

phát triển chính thức (ODA), khiến nó tr thành n ớc nhận viện tr lớn thứ 10 thế
giới. Trong cùng kỳ 10 năm, tỷ lệ ODA cho là hỗ tr nhân đạo trung bình 26%, từ
19% năm 2003 lên 34% vào năm 2011. DRC nhận đ

c t ơng đ ơng với 15% tổng

thu nhập quốc gia (GNI) viện tr ( ODA) trong năm 2012.
Mặc dù đ

c nhận số vốn viện tr khổng lồ nh ng số tiền đó khơng đem lại

chút tiến bộ nào trong phát triển kinh tế của quốc gia vốn nghèo đói này và cũng
chẳng cải thiện chút nào về đ i sống của ng

i dân, nghèo đói vẫn hồn nghèo đói.


Theo nghiên cứu và các báo cáo cho thấy:
“Hàng trăm triệu bảng Anh tiền viện trợ của Anh đổ vào một nước châu Phi
tham nhũng và cuộc xung đột tàn phá đã bị lãng phí “ một báo cáo chính thức kết tội
tiết lộ. Hơn nửa các dự án Liên minh châu Âu nhằm mang lại sự ổn định cho nước
Cộng hòa Dân chủ Congo đã khơng cung cấp bất kỳ kết quả, nhà kiểm sốt chi tiêu
nói và kiểm tốn viên đã phát hiện gay gắt sau khi đánh giá các chương trình viện trợ
đã nhận được £ 1.6billion sự tài trợ của EU từ năm 2003 đến năm 2011. Mười sáu dự
án phát triển tập trung vào việc thúc đẩy hịa bình, an ninh và công lý, quản trị tốt,
sức khỏe và giáo dục.Nhưng Tịa án châu Âu của Kiểm tốn viên phát hiện ra rằng sự
tiến bộ là "chậm, không đồng đều và hạn chế “ và các kiểm toán viên cho biết: "Ít hơn
một nửa trong số các chương trình kiểm tra đã giao, hoặc có khả năng cung cấp, hầu

GVHD: Đặng Văn Cường

Page 6


Foreign Aid and Economic Growth
hết các kết quả mong đợi. Tính bền vững là một triển vọng khơng thực tế trong nhiều
trường hợp".
Bên cạnh đó, Cộng Hịa Dân chủ Cơng gơ là n ớc có biến động chính trị rất
lớn và gay gắt. Hàng năm luôn diễn ra xung đột, chiến tranh, thiên tai và dịch bệnh…
Nguyên nhân chủ chốt của sự trì trệ và xuống dốc này là do cơ chế chính sách quản lý
lệch lạc và tệ nạn tham nhũng hồnh hành.
Với những điều kiện hết sức khó khăn để phát triển thì Congo đư thu hút một l

ng

lớn nguồn viện tr ODA và ngày càng gia tăng trong những năm gần đây.


Và câu hỏi đặt ra là Nguồn viện tr này có giúp cho n ớc CHDC Congo tăng
tr

ng và phát triển kinh tế hay không? Đây cũng là một câu hỏi lớn và xuyên suốt mà

nhóm muốn giải đáp.
Và sau đó là làm thế nào để viện tr n ớc ngồi ảnh h

ng thật sự tích cực đến

sự phát triển của nền kinh tế ấy?

GVHD: Đặng Văn Cường

Page 7


Foreign Aid and Economic Growth

2. Tổng quan v Ngu n vi n tr phát triển chính thức (ODA) và tác
đ ng c aăODAăđ nătĕngătr

ng kinh t

2.1. Tổng quan v Ngu n vi n tr phát triển chính thức (ODA)
2.1.1. Khái niệm
Viện tr phát triển chính thức (ODA) là một hình thức đầu t n ớc ngoài.
 Assistance (Viện tr ): các khoản đầu t này th


ng là các khoản cho vay

không lãi suất hoặc lãi suất thấp với th i gian vay dài.

 Development (Phát triển): m c tiêu danh nghĩa của các khoản đầu t này là
phát triển kinh tế và nâng cao phúc l i

 Official (Chính thức): th

n ớc đ

c đầu t .

ng là cho Nhà n ớc vay b i chính phủ các

2.1.2. Phân loại ODA

2.1.3. Đặc điểm
Nguồn vốn mang tính chất u đưi về mặt tài chính (nếu là một khoản vay thì
yếu tố cho khơng phải đạt ít nhất 25%) dành cho các n ớc đang và chậm phát triển

GVHD: Đặng Văn Cường

Page 8


Foreign Aid and Economic Growth
với điều kiện: GDP thấp và m c đích sử d ng ODA có những điểm t ơng đồng với
các chính sách u tiên của các bên cung cấp ODA.
Vốn ODA có th i gian cho vay dài, th i gian ân hạn dài, lãi xuất thấp.

 Th i hạn cho vay dài: 30-40 năm.
 Th i hạn ân hạn dài: 8-10 năm.
 Lãi xuất thấp: 0,75-2%/năm.

Vốn đ
nghèo

c cung cấp với m c tiêu thúc đẩy tăng tr

những

ng bền vững và giảm đói

các n ớc chậm và đang phát triển, cũng nh m rộng thị tr

ng tiêu

th sản phẩm và đầu t cho quốc gia viện tr .
Vốn ODA mang tính ràng buộc: (ràng buộc theo nguồn và m c đích sử d ng).
ODA là nguồn vốn có khả năng gây n : trong tr
một l

ng h p n ớc đi vay sử d ng

ng vốn ODA lớn nh ng lại không tạo ra những điều kiện t ơng ứng để phát

triển kinh tế. Dẫn đến không trả đ

c lãi và vốn vay ODA theo đúng cam kết, để lại


gánh nặng n n ớc ngoài cho thế hệ sau.
2.2. Tácăđ ng c aăODAăđ nătĕngătr

ng kinh t

2.2.1. Những nghiên cứu tr ớc đây
Viện tr phát triển từ lâu đư đ

c công nhận là rất quan trọng để giúp các n ớc

nghèo đang phát triển thoát ra khỏi đói nghèo. Và đây cũng là một chủ đề tranh luận
sơi nổi giữa các chính trị gia, nhà kinh tế học, và chuyên gia phát triển. Viện tr có
thúc đẩy tăng tr

ng kinh tế và xóa đói giảm nghèo? Một số ng

n ớc ngồi khơng ảnh h
suy yếu tăng tr
ngồi ảnh h

ng

ng đến sự tăng tr

ng và có thể đơi khi thậm chí cịn làm

các n ớc nhận viện tr . Một số khác lại cho rằng viện tr n ớc

ng tích cực đến phát triển kinh tế. Vẫn cịn nhiều ng


viện tr n ớc ngồi có tác động tích cực về tăng tr
kiện về môi tr

i cho rằng viện tr

i khác cho rằng

ng nh ng tác động này là có điều

ng thể chế và chính sách tốt.

Nhóm các nghiên cứu cho rằng ODA không ảnh hưởng đến tăng tr

ng kinh tế

 Greenaway cho rằng dòng vốn viện tr n ớc ngồi lớn có tác d ng làm tăng
tốc độ tăng tr

ng LDC, ph thuộc vào mức độ ổn định của mơi tr

ng chính

sách kinh tế vĩ mơ tại những quốc gia này.Kết quả cũng thừa nhận rằng tuy đó
là một cách sử d ng nguồn viện tr tối u liên quan đến hiệu ứng tăng tr
GVHD: Đặng Văn Cường

ng ;
Page 9



Foreign Aid and Economic Growth
nh ng vẫn có một l
nhanh hơn, nh

tr

ng nhỏ của viện tr không thúc đẩy khiến tăng tr
ng h p dù tỷ lệ viện tr

GDP,nh ng vẫn khiến cho tốc độ tăng tr

ng

rất cao trên sự phân phối

ng kinh tế đạt mức độ thấp. Vì vậy,

chúng tơi ln sẵn sàng để tìm ra rằng liệu GDP sẽ tăng thêm lên đến mức độ
nào (hoặc% của GDP) khi nguồn viện tr đ

c trao 1 cách chân thành để giúp

đỡ các n ớc đang phát triển, (đặc biệt bằng việc tham khảo về Pakistan) thay vì
cố tình gây khó khăn cho họ bằng cách cho họ vài phút và 1 khoản viện tr vô
d ng.

 Collier và Dollar (2001) thu đ

c kết quả từ một phân bổ viện tr kém hiệu


quả và so sánh nó với viện tr thực tế đ

c phân bổ. Đề việc phân bổ viện tr

có tác đơng tối đa đến tình trạng đói nghèo ph thuộc vào mức độ nghèo đói và
chất l

ng của các chính sách. Cuối cùng, nó đ

c căn cứ dựa trên việc phân

bổ thực tế của viện tr là hoàn toàn khác với việc phân bổ viện tr kém hiệu
quả.

 Easterly tuy nằm trong số những ng

i khác, nh ng vẫn khơng tìm thấy đ

một mối quan hệ có ý nghĩa giữa phát triển viện tr và tăng tr

c

ng kinh tế.

 Moreir.S (2005) kết luận rằng công việc của thế hệ tr ớc đó là phù h p hóa cái
mới với các thế hệ nghiên cứu hiệu quả của nguổn viện tr gần đây. Nh thế,
giá trị nhiên cứu giảm đi có thể là do các nghịch lí về vi mơ- vĩ mơ đóng vai
trị nh một đánh giá tổng thể về hiệu quả viện tr . Nếu xét về quy mơ, có thể
thấy rằng viện tr có ít tác d ng lên tăng tr


ng trong ngắn hạn hơn trong dài

hạn.
Nhóm nghiên cứu cho rằng ODA tác động tích cực đến tăng tr

ng kinh tế

 Ekanayake và Chatrnain (2007) đư đề nghị chính sách quản lý kinh tế phù h p,
đúng đắn trên cơ s giảm lạm phát, tự do th ơng mại và giảm thâm h t ngân
sách là rất quan trọng đối với hiệu quả của viện tr . Đó thật sự cần thiết khi
thực hiện các biện pháp chính sách phù h p, nhằm đạt đ
tích cực của viện tr n ớc ngoài đối với tăng tr

c m c tiêu tác động

ng kinh tế thông qua giảm

thiểu thâm h t ngân sách, giảm tỷ lệ lạm phát và để đạt đ

c sự tự do th ơng

mại.

GVHD: Đặng Văn Cường

Page 10


Foreign Aid and Economic Growth
 Veiderpass và Andersson (2007) đư cố gắng nghiên cứu để thêm một mảnh

ghép cho vấn đề nan giải trong việc đánh giá hiệu quả viện tr của trong một
bối cảnh lý thuyết sản xuất. Bằng cách cố gắng xác định nh thế nào để một đất
n ớc là sử d ng tài nguyên của nó một cách h p lí. Điều này đư đ

c đo l

ng

b i ý nghĩa của một chỉ số hiệu quả từ đó phản ánh khả năng sản xuất của một
đất n ớc.

 Minoiua và Reddy (2009) đư phân tích các tác động tăng tr

ng của nguồn

viện tr phát triển chính thức để phát triển đất n ớc . Kết quả chỉ ra rằng viện
tr phát triển thúc đẩy tăng tr

ng dài hạn. Hiệu quả là đáng kể, to lớn và mạnh

mẽ đến các thông số kỹ thuật khác nhau và kỹ thuật ớc l

ng. Hiệu quả viện

tr nỗ lực để đánh giá sự đóng góp của viện tr n ớc ngoài cho sự tăng tr

ng

của các n ớc đang phát triển.Các tác động của viện tr phát triển có thể là tích
cực, tiêu cực, hoặc thậm chí khơng tồn tại. Mâu thuẫn này đ


c gọi là nghịch

lý –vi mô vĩ mô

 Javid và Qayyum (2011) đư kiểm tra hiệu quả của viện tr . Họ tập trung vào
các cuộc tranh luận đang diễn ra dựa trên hiệu ứng t ơng tác của viện tr và
chính sách về tăng tr

ng kinh tế bền vững. Các phát hiện quan trọng chính là

rằng viện tr n ớc ngồi và GDP thực tế có một mối quan hệ tiêu cực, trong
khi viện tr chính sách t ơng tác có giới hạn và tăng tr

ng GDP thực tế có mộ

mối quan hệ tích cực và ý nghĩa .

 Kết quả nghiên cứu của Fasanya và Onakoya (2012)cho thấy rằng dịng viện
tr có tác động quan trọng đối với tăng tr

ng kinh tế

Nigeria. Trong tr

ng

h p đó viện tr n ớc ngồi đư thể hiện mối quan hệ tích cực với tốc độ tăng
tr


ng kinh tế của Nigeria, nh tăng đầu t trong n ớc có tác động tích cực

đến tăng tr

ng kinh tế của một quốc gia.

GVHD: Đặng Văn Cường

Page 11


Foreign Aid and Economic Growth
Một số kết quả nghiên cứu khác mà nhóm đư tổng h p:
Tênănghiênăcứu

Tácăgi

K tăqu

Does foreign aid

Yutaka

Viện tr

promote economic

Kurihara

tr


n ớc ngồi có góp phần tăng

ng kinh tế trong một vài tr

ng h p

growth?

nh ng sự tăng tr

ng đó có thể khơng đ

c

(2014)

truyền tải một cách đầy đủ nhất vào sự phát
triển bền vững.

Aid and growth: A

Paul J.Burke,

Viện tr có tác động tích cực trực tiếp vào tỷ

study of South East

Fredoun Z.


lệ tăng tr

Asia (2006)

Ahmadi-

Philipine trong giai đoạn 1970-2000.

ng của Thailand, Indonesia,

Esfahani
Foreign aid &

Farheen

Viện tr đ

economic growth

Fatima

mong muốn của quốc gia tiếp nhận mà thực

(2014)

c phân bổ đúng cách trong phần

sự cần phát triển có thể mang lại kết quả tích
cực.
Nếu tham nhũng đ


c loại bỏ hồn tồn

khỏi các gốc rễ của nền kinh tế mà so với nó
nhất thiết sẽ có kết quả phát triển tốt hơn vào
nền kinh tế của nó.
Aid, Policies and

Craig Burnside Viện tr có ảnh h

Growth

và David

tr

Dollar

kiện chính sách tài khóa, tiền tệ và th ơng

(2000)

ng

ng tích cực lên tăng

các n ớc đang phát triển với điều

mai tốt, đồng th i sẽ không có ảnh h
trong tr


ng h p ng

c lại

Thơng qua đầu t , viện tr tác động tích

Aid and growth

Henrik

regressions

Hansen, Finn

cực lên tăng tr

Tarp

giữa viện tr và tăng tr

(2000)

ng

ng kinh tế. Mối quan hệ
ng không chỉ ph

thuộc vào mức độ viện tr , mà còn trên các
cấp độ của tất cả các biến hồi quy trong các

chức năng đầu t . Chúng bao gồm các chỉ số
GVHD: Đặng Văn Cường

Page 12


Foreign Aid and Economic Growth
chính sách quan trọng.
Politics and the

Viện tr khơng có tác động đến tăng tr

Peter Boone

ng

effectiveness of foreign

kinh tế, nếu có chỉ trong điều kiện có chính

aid

sách hoặc cải cách chính trị/điều kiện hẹp là
viện tr khơng thể thay thế đ

(1996)

c

Foreign aid and


Hoda A. và El-

Viện tr n ớc ngoài tác động tiêu cực và

economic growth in

Hamid A.

đáng kể đến tăng tr

ng trong dài hạn. Kết

Egypt: A cointegration

quả này liên quan đến môi tr

analysis

yếu kém và ỷ lại vào viện tr dẫn đến trì trệ

ng chính sách

xuất khẩu và tự do hóa th ơng mại

(2013)

2.2.2. Các mơ hình thực nghiệm trên thế giới nghiên cứu về tác động của ODA đến
tăng tr


ng kinh tế

D ới đây là một mơ hình đ

c nhóm chọn lọc và làm cơ s cho việc xây dựng

mơ hình nghiên cứu cho n ớc CHDC Congo (theo bài nghiên cứu “Foreign Aid and
Economic Growth” của Farheen Fatima)
����� = � + �
eq.

���

���

it

+�

���

���

it +



��� 2

���


it

+ � �� (���)it + � (INF) +U-----

Trong đó:

 GGDP là tốc độ tăng tr

ng GDP thực tế bình quân đầu ng

i của n ớc này

trong năm.

 INV là đầu t của đất n ớc trong năm.

 AID là hỗ tr phát triển chính thức và viện tr

quốc gia nhận đ

 GDP là mức độ ban đầu của GDP của đất n ớc.

 INF là tỷ lệ lạm phát của n ớc này trong năm tốc độ tăng tr

Tỷ lệ gia tăng dân số là một proxy cho các tốc độ tăng tr
và tỷ lệ đầu t / GDP đại diện cho tốc độ tăng tr

c trong năm.


ng.

ng của lực l

ng lao động,

ng của chứng khoán vốn.

đất

n ớc là Pakistan và năm phạm vi là 1980-2012.
Mơ hình này đ

c ớc tính bằng cách sử d ng ph ơng pháp ớc l

ng OLS trong

giai đoạn 1980-2012 cho Pakistan. Kết quả cho thấy rằng viện tr n ớc ngồi khơng
ảnh h

ng đến tăng tr

GVHD: Đặng Văn Cường

ng kinh tế

Pakistan.
Page 13



Foreign Aid and Economic Growth

3.ăPh ơngăpháp nghiên cứu
Vai trị chính của nguồn viện tr trong khuyến khích phát triển kinh tế là bổ
sung nguồn tài chính trong n ớc nh tiền tiết kiệm. theo đó là tăng l ng đầu t và
tổng l ng vốn. Viện tr n ớc ngoài đ c sử d ng để lấp đầy cả một khoảng cách tiết
kiệm-đầu t và một khoảng cách ngoại hối tại các n ớc kém phát triển. Viện tr n ớc
ngồi kích thích tăng tr ng kinh tế thơng qua xây dựng cơ s hạ tầng, hỗ tr các
ngành sản xuất nh nông nghiệp và sản xuất và đ a ý t ng và cơng nghệ mới, nó
tăng c ng các lĩnh vực quan trọng, chẳng hạn nh giáo d c, y tế, mơi tr ng và hệ
thống chính trị, viện tr đ c sử d ng để hỗ tr tự cung tự cấp l ơng thực, và giúp đỡ
viện tr để ổn định nền kinh tế sau những cú sốc kinh tế và kết quả trong tăng tr ng
kinh tế.
Các hệ số quan trọng của tất cả các biến ngoại sinh nêu rõ rằng kinh tế CHDC
Công Gô tăng tr ng GDP ph thuộc vào lạm phát, viện tr n ớc ngồi, đầu t và chi
tiêu cơng trong ngắn hạn.
3.1.Đặcăđiểmăkĩăthuật h i quy
Vì vậy, mơ hình hồi quy của chúng tơi đ
����� = � + �

Trong đó:

���
���

it

+�

���

+
��� it



c đ a ra nh sau
��� 2
��� it

+ � �� (���)it + � (INF) +U---eq. (1)

 GGDP là tốc độ tăng tr ng GDP thực tế bình quân đầu ng i của n ớc này
trong năm.
 INV là đầu t của đất n ớc trong năm.
 AID là hỗ tr phát triển chính thức và viện tr quốc gia nhận đ c trong năm.
 GDP là mức độ ban đầu của GDP của đất n ớc.
 INF là tỷ lệ lạm phát của n ớc này trong năm tốc độ tăng tr ng.
Tỷ lệ gia tăng dân số là một proxy cho các tốc độ tăng tr ng của lực l ng lao động,
và tỷ lệ đầu t / GDP đại diện cho tốc độ tăng tr ng của chứng khoán vốn. Quốc gia
nghiên cứu là Cộng hồ dân chủ Cơngo và phạm vi từ năm 1985-2013.

biến

Do mơ hình có 2 biến có sự t ơng quan với nhau nên ban đầu chúng tơi loại
ra khỏi mơ hình. Mơ hình của chúng tôi sử d ng bây gi là

��� 2
���

����� = � + �


���

���

it

+�

���

���

it +

�3�� (���)it + �4 (INF) +U---eq. (2)

3.2. Mô t bi n và dữ li u ngu n:
Tất cả dữ liệu đều đ
Congo.
GVHD: Đặng Văn Cường

c lấy từ Worldbank, trong giai đoạn 1985-2013 của CHDC

Page 14


Foreign Aid and Economic Growth
Tốc độ tăng tr ng kinh tế đ c đo trong nghiên cứu này là sự tăng tr ng
GDP thực tế bình quân đầu ng i. Dữ liệu GDP đ c đo bằng bằng đô la hiện tại của

Hoa Kỳ. INF cho thấy tốc độ thay đổi giá cả hàng năm trong nền kinh tế nói chung.
INV là hình thành vốn gộp cố định, tr ớc đây là tổng đầu t trong n ớc. Viện tr
ròng chính thức đề cập đến dịng viện tr (đư trừ khoản hồn trả) từ các nhà tài tr
chính thức cho các quốc gia. Viện tr chính thức đ c cung cấp theo các điều khoản
và điều kiện t ơng tự nh đối với nguồn vốn ODA.Dữ liệu là bằng đô la hiện tại của
Hoa Kỳ.
Bài nghiên cứu sử d ng chủ yếu ph ơng pháp hồi quy OLS trong EVIEW 7.

4. N i dung và k t qu nghiên cứu
4.1. Mơ hình nghiên cứu t iăn c CHDC Congo
Chúng em sử d ng ph ơng pháp OLS để ớc l ng mơ hình (1) cho n ớc
Cộng Hịa dân chủ Congo bằng cách sử d ng dữ liệu hàng năm trong giai đoạn 19852013.
Bảng d ới đây cho thấy một số kết quả chính thu đ
của chúng em.
Variable

Coefficient Std. Error

C
AID/GDP
INV/GDP
LNGDP
INF
R-squared

-0.446722
0.059179
-0.186247
0.023183
0.036622


c sau khi chạy mơ hình

t-Statistic

0.196935 -2.268374
0.119179 0.496554
0.083637 -2.226859
0.008635 2.684687
0.037524 0.975978

Prob.
0.0326
0.6240
0.0356
0.0130
0.3388

0.427525

R2 thể hiện sức mạnh của mơ hình
Giá trị của R-square=0.427525
=> Cho thấy sức khỏe của mơ hình khơng phải là quá tốt và nó có sức mạnh thấp.

4.2. Kiểmăđ nh mơ hình
4.2.1. Kiểm tra sự tự t ơng quan
Bảng d ới đây cho thấy sự t ơng quan của GGDPC với viện tr , đầu t , tỷ lệ
lạm phát. Viện tr và đầu t đư chuyển đổi thành thực tế bằng cách chia chúng cho
GDP.
GVHD: Đặng Văn Cường


Page 15


Foreign Aid and Economic Growth

GGDPC
INF
AID/GDP
INV/GDP
LNGDP

GGDPC
1.000000
0.195810
-0.078755
-0.437471
0.537244

INF
AID/GDP INV/GDP
0.195810 -0.078755 -0.437471
1.000000 0.368903 0.126799
0.368903 1.000000 0.355198
0.126799 0.355198 1.000000
0.101354 -0.216427 -0.258755

LNGDP
0.537244
0.101354

-0.216427
-0.258755
1.000000

Nh trong TABLE trên cho thấy giá trị Aid và GGDPc có t ơng quan tiêu cực
(sự thay đổi 1 đơn vị trong kết quả viện tr giảm 0.078755 đơn vị GGDPc). Tỷ lệ đầu
t cũng có t ơng quan âm nếu INV/GDP tăng lên 1 đơn vị thì làm giảm 0.437471 đơn
vị GGDPC. Chỉ có tỷ lệ lạm phát là có t ơng quan d ơng 1 đơn vị thay đổi trong tỷ
lệ lạm phát làm tăng 0.195810 đơn vị tổng sản phẩm trong n ớc.
4.2.2. Kiểm tra đa cộng tuyến
Chạy mơ hình ph với AID/GDP là biến độc lập còn INV/GDP LN(GDP) INF là các
biến ph thuộc cho kết quả nh sau.
R2PH 1=0.263871
Chạy mơ hình ph với INV/GDP là biến độc lập cịn AID/GDP LN(GDP) INF là các
biến ph thuộc cho kết quả nh sau.
R2PH 2=0.161982
Chạy mơ hình ph với LNGDP là biến độc lập còn AID/GDP INV/GDP INF
là các biến ph thuộc cho kết quả nh sau.
R2PH 3 =0.122333
Chạy mơ hình ph với INF là biến độc lập còn AID/GDP INV/GDP LN(GDP) là các
biến ph thuộc cho kết quả nh sau.
R2PH

4 =0.171631

So sánh: các R2 ph 1,2,3,4 đều nhỏ hơn R2 =0.427525 của mơ hình => khơng có hiện
t ng đa cộng tuyến.
4.2.3. Thống kê suy luận
Ta có giả thiết kiểm định:
Ho = viện tr n ớc ngồi khơng có tác động tích cực đến tăng tr

H1 = viện tr n ớc ngồi tác động tích cực đến tăng tr
Với mức ý nghĩa �=1%

GVHD: Đặng Văn Cường

ng kinh tế.

ng kinh tế.

Page 16


Foreign Aid and Economic Growth
Dependent Variable: GGDPC
Sample: 1985 2013
Included observations: 29
Variable

Coefficient

Std. Error

t-Statistic

Prob.

C
AID/GDP
INV/GDP
LNGDP

INF

-0.446722
0.059179
-0.186247
0.023183
0.036622

0.196935
0.119179
0.083637
0.008635
0.037524

-2.268374
0.496554
-2.226859
2.684687
0.975978

0.0326
0.6240
0.0356
0.0130
0.3388

R-squared
Từ bảng số liệu chạy đ

0.427525

c ta có:

Prob( F-statistic)= 0.6240> =0.01→ chấp nhận giả thiết Ho.
Coefficient=0.059179>0
Vậy viện tr n ớc ngồi khơng có ý nghĩa thống kê đến tăng tr
nghĩa ∝= . .

ng kinh tế với mức ý

4.2.4. Kiểm định tính dừng cho biến GDP:
Level
1st difference
Intercept
Trend & Intercept
Intercept
Trend & Intercept
GDP
( 0.829598)
(-1.165459)
(-6.225536)
(-4.838359)
-3.689194*
-4.323979*
-3.699871*
-4.356068*
-2.971853**
-3.580623**
-2.976263**
-3.595026**
-2.625121***

-3.225334***
-2.627420***
-3.233456***
Với *,**,*** lần l t ứng với mức ý nghĩa 1%, 5%, 10%
Kiểm tra nghiệm đơn vị:
Intercept, đều có

mức Level , cả 2 tr

ng h p intercept và Trend &

|t| < |t|*,|t|**,|t|*** => dữ liệu chuỗi th i gian không dừng
Kết quả khi kiểm tra mức 1st difference ng c lại, cho thấy |t|>|t|*,|t|**,|t|***
Cho chuỗi dữ liệu th i gian dừng. t ơng tự kiểm tra các biến còn lại thấy độ trễ =1,
thì tất cả đều cho chuỗi dừng. ta sẽ quyết định sử d ng các biến với độ trễ bằng 1 để
chạy mơ hình, cho kết quả đáng tin cậy
Áp d ng quá trình tự hồi quy AR(1) và trung bình tr
trong chuỗi dữ liệu th i gian, cho kết quả đáng kể.
GVHD: Đặng Văn Cường

t MA(1) để loại bỏ tính dừng

Page 17


Foreign Aid and Economic Growth
Dependent Variable: GGDPC
Variable

Coefficient


Std. Error

t-Statistic

Prob.

C
AID/GDP
INV/GDP
INF
LNGDP
AR(1)
MA(1)

-0.283071
0.054691
-0.191359
0.016451
0.016209
0.576638
-0.997366

0.115871
0.110079
0.077186
0.037879
0.004703
0.130162
0.079679


-2.442983
0.496839
-2.479200
0.434293
3.446700
4.430150
-12.51734

0.0235
0.6245
0.0217
0.6685
0.0024
0.0002
0.0000

R-squared
0.665801
Với R2 là tỷ lệ mà mơ hình mẫu phản ánh đ c biến động trong tập dữ liệu, mơ hình
ban đầu có R2=0.441719, đư đ c cải thiện lên 0.665801

4.2.5. Kiểm định BG
Ta có bảng sau:
Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test:
F-statistic
Obs*R-squared

0.286094
0.333668


Prob. F(1,19)
0.5989
Prob. Chi-Square(1) 0.5635

Ta có: p = 0.5635 >αă(=0,05) => khơng có hiện t
=1

ng tự t ơng quan với độ trễ p-lags

Kiểm định BG cho thấy khơng có hiện t
lags=1.

ng tự t ơng quan với độ trễ p-

4.2.6. Kiểm định hiện t
Ta có bảng sau:

ng ph ơng sai thay đổi

Heteroskedasticity Test: White
F-statistic
Obs*R-squared
Scaled explained SS

1.474599
9.531681
3.914471

Ta có: p=0.2167>ăα => khơng có hiện t


GVHD: Đặng Văn Cường

Prob. F(7,20)
Prob. Chi-Square(7)
Prob. Chi-Square(7)

0.2323
0.2167
0.7896

ng ph ơng sai thay đổi

Page 18


Foreign Aid and Economic Growth
4.2.7. Kiểm định mơ hình có thiếu biến độc lập
Ta có bảng sau:
Ramsey RESET Test:
F-statistic
Log likelihood ratio

2.680649
3.521835

Prob. F(1,20)
Prob. Chi-Square(1)

0.1172

0.0606

Ta có: p=0.1172>α => MH khơng thiếu biến độc lập.
Nh vậy sức mạnh, sức khỏe và ý nghĩa của mơ hình của chúng tơi đư đ
thiện , bây gi mơ hình đư d ng nh hồn hảo.

c cải

5. K t luận
5.1. M t s k t luận
Qua kết quả của việc chạy mơ hình, ta có thể đ a ra kết luận rằng, việc viện tr
ODA là không ảnh h
đ

ng đến tăng tr

ng kinh tế của CHDC Congo. Mơ hình này

c ớc tính bằng cách sử d ng ph ơng pháp ớc l

ng OLS trong giai đoạn 1985-

2013 cho CHDC Congo.
Từ đây có thể thấy rằng, khơng phải nguồn viện tr ln ln tốt. Nó ph thuộc
nhiều vào các chính sách hiệu quả và h p lý của các quốc gia nhận viện tr , cũng nh
việc giám sát chặt chẽ, minh bạch nguồn vốn này. Phát hiện trên cũng cho thấy rằng
chính sách quản lý kinh tế tốt trong điều kiện lạm phát thấp, ổn định chính trị, m cửa
th ơng mại và thâm h t ngân sách thấp thì rất quan trọng đối với hiệu quả viện tr .

5.2. M t s g iăỦăchínhăsáchăchoăn c CHDC Congo

Từ mơ hình, ta thấy để cải thiện kết quả, nói cách khác để nguồn vốn ODA có
tác động tích cực đến tăng tr

ng kinh tế, việc u tiên n ớc CHDC Congo cần làm là

giảm lạm phát vì thực trạng lạm phát cao trong nhiều năm tr ớc đây, nh ng gần đây
đư giảm đáng kể.

GVHD: Đặng Văn Cường

Page 19


Foreign Aid and Economic Growth

Cần tiếp t c các biện pháp nhằm giảm lạm phát, chẳng hạn nh :
 Không phát hành tiền bù đắp thâm h t ngân sách.
 Thắt chặt chi tiêu của chính phủ.

 Đẩy mạnh quá trình sản xuất hàng hóa, m rộng l u thơng hàng hóa.
 Tăng c

ng cơng tác quản lý điều hành Ngân sách nhà n ớc dựa trên việc tăng

các khoản thu cho Ngân sách một cách h p lý chống thất thu nh thất thu về
thuế và điều chỉnh các khoản chi phí

Bên cạnh đó nhóm cũng đ a ra một số biện pháp khác:
Để thu hút và sử d ng hiệu quả nguồn vốn ODA trong th i gian tới, nhất là
trong bối cảnh CHDC Côngo - quốc gia có mức thu nhập trung bình thấp, cần phải

thực hiện tốt một số vấn đề sau:
Thứ nhất, cần đảm bảo đầy đủ và kịp th i vốn đối ứng cho các ch ơng trình và
dự án ODA để đạt tỷ lệ giải ngân cao nhất và nhanh nhất, đây là điều rất cấp thiết với
CHDC Côngo. Thiếu nguồn lực đối ứng, gồm tài chính và nguồn vốn con ng i có
năng lực, thì khó mà thành cơng trong sử d ng ODA có hiệu quả cao để ph c v các
m c tiêu phát triển. Dù là ODA vốn vay hay viện tr khơng hồn lại đều địi hỏi
những chi phí trong n ớc mới có thể hiện thực hóa đ c vốn ODA tr thành những
kết quả phát triển c thể.
Thứ hai, xu thế nguồn vốn ODA khơng hồn lại và có lưi suất u đưi giảm đi
khi CHDC Cơngo tr thành n ớc thu nhập trung bình thấp, thay vào đó phải sử d ng
vốn vay kém u đưi. Vì thế, việc sử d ng hiệu quả nguồn vốn vay này địi hỏi CHDC
Cơngo phải tăng c ng năng lực và cải tiến mạnh mẽ tình hình thực hiện dự án, sử
d ng tập trung hơn để đầu t xây dựng hạ tầng kinh tế và xư hội quy mơ lớn, có giá trị
và tạo ra tác động lan tỏa đối với sự phát triển chung của cả n ớc.
GVHD: Đặng Văn Cường

Page 20



×