mở hàng, thầy ơi cho em hỏi tại sao khi tính tốn mỏi của dầm thép thì 2 bánh sau của xe
lại đặt cách nhau 9m ạ?
Trả lời như sau :
1. Khi tính tốn mỏi của cầu thép, hoạt tải dùng là hoạt tải mỏi : chỉ có xe 3 trục với khoảng cách
2 trục sau là 9m, khơng có hoạt tải xe 2 trục, làn và người đi bộ. Con số 9m này được AASHTO
nghiên cứu và đưa vào quy trình AASHTO98, biên dịch sang 22TCN 272-05 cũng lấy 9m.
2.Ngồi ra, khi kiểm tra mỏi thì ngồi hoạt tải cần phải chú ý các tải trọng khác trong tổ hợp :
+ Kiểm toán mỏi bản biên dầm : 0.75(LL+IM)
+ Kiểm toán mỏi bản bụng dầm (uốn và cắt) : DC1 + DC2 + DC3 + DW + 2x0.75x(LL+IM)
+ Kiểm toán mỏi neo chống cắt : 0.75(LL+IM)
Thầy ơi cho em hỏi tại sao sườn tăng cường trung gian khơng có liên kết ngang phải khoét
lổ ở bản cánh dưới vậy thầy???
tantrung0b : Thưa thầy tại sao STC tại liên kết ngang phải dài xuống bản cánh dưới??
Sườn tăng cường đứng có 2 loại :
STC đứng gối thì được phép hàn vào cánh dưới dầm.
STC đứng trung gian thì khơng được phép hàn vào cánh dưới dầm, cần để hở 4-6tw, tác dụng là
để tránh ứng suất 3 trục, gây ra phá hoại mỏi và xé rách. Tuy nhiên, ở những vị trí có lắp hệ liên
kết ngang thì sườn tăng cường đứng phải kéo sát xuống cánh dưới dầm, và được chèn khít vào
khe hở một bản thép, và STC phải hàn vào bản thép lót này.
STC đứng tại vị trí liên kết ngang, ngồi tác dụng giữ ổn định cho sườn dầm, cịn có tác dụng là
điểm tựa để bắt hệ liên kết ngang. Để đảm bảo độ cứng (độ chắc chắc) và ổn định cục bộ của
STC, cần cố định STC (tuy nhiên, vẫn không được phép hàn vào cánh dưới)
Đối với dầm biên, để tạo thẩm mỹ, STC đứng trung gian khơng bố trí mặt ngồi, STC đứng gối
phải bố trí 2 bên tại gối cầu.
Thầy ơi cho em hỏi: khi chọn các đặc trưng hình học của dầm chủ thì ta chọn theo kinh
nghiệm phải khơng ạ? vì trong qui trình củng khơng nói rõ về vấn đề này ạ.
Khi chọn kích thướt của dầm chính thì cần chú ý các điểm sau :
Chiều cao dầm phải lớn hơn chiều cao tối thiểu trong quy trình (d>=0.033L và h>=0.04L ) và
khoảng từ 1/25 đến 1/20 chiều dài dầm.
Bề dày các tấm thép cánh dầm từ 18-30mm, chiều rộng từ 200-400mm
Bề dày sườn dầm tw khoảng 12-18mm (tùy thuộc chiều cao sườn dầm)
Kích thướt dầm được chọn sơ bộ ban đầu, sau khi kiểm toán sẽ điều chỉnh lại. Các kiểm tốn
phải thỏa mãn và khơng nên để dư quá 15%, nếu lớn hơn thì tùy thuộc từng kiểm tốn mà giảm
kích thướt tương ứng.
Thầy cho e hỏi
Trong bài kiểm tra tư cách tuần sau tụi e nộp thì bản vẽ mặt cắt ngang cầu có phải thể hiện
các hệ liên kết ngang khơng a?
Nếu có thì các kích thước đó lấy như thế nào ạ? ( cách mép trên và mép dưới bản cánh dầm
chủ bao nhiêu là được ạ)?
Bài tư cách chỉ cần thể hiện sơ bộ cấu tạo hệ liên kết ngang. Như vậy 1/2 mặt cắt ở đầu
dầm, cần vẽ hệ dầm ngang (chiều cao dầm ngang tối thiểu bằng 1/2 h chiều cao dầm chính,
nên chọn khoảng 2/3 h), còn 1/2 mặt cắt ở giữa dầm thì vẽ hệ khung ngang bằng thép góc,
chỉ cần thể hiện dạng cấu tạo sơ bộ , không cần thể hiện chi tiết.
Về khoảng cách của hệ liên kết đến mép trên, dưới của dầm : Chỉ cần đảm bảo khoảng
cách tối thiểu theo điều kiện bắt bulong và thi cơng là được, nói chung, cần phải thiết kế
chiều cao hệ liên kết ngang càng cao càng tốt (chịu lực và ổn định tốt hơn)
Thưa thầy tại sao ta dùng 2 tấm thép làm bản cánh dưới mà ko dùng 1 tấm có tiết diện
chịu lực tương đương?
Cần phân biệt bản cánh dưới và bản phủ.
Chỉ cần một bản cánh dưới, nhưng nếu theo điều kiện chịu lực mà phải bố trí bản cánh q dày
thì phải chia làm 2 tấm và hàn lại. Tấm thép quá dày thì đường hàn bụng dầm và cánh dầm
không đảm bảo, đồng thời kích thướt (bề dày) bị hạn chế.
Bản phủ chỉ cần có ở những vị trí chịu uốn lớn, vì thế cánh dưới được hàn thêm bản phủ ở đoạn
giữa dầm, cịn đoạn đầu dầm thì khơng hàn bản phủ (bản phủ bị cắt đi). Kích thướt bản phủ đã có
quy định trong quy trình.
thầy ơi cho em hỏi cái bộ phận thoát nước đục sát lan can ( trường hợp không có lề bộ
hành) mình có thể đục vào trong lan can không thầy? em cám ơn thầy !
Bộ phận thoát nước cần phải đưa vào trong gờ bê tông của lan can để tạo thẩm mỹ tốt hơn. Vì
nếu để trên bề mặt cầu thì người đi qua sẽ thấy lổ thoát nước, đồng thời lưới chắn rác cũng nằm
trên mặt đường xe chạy.
Ví dụ, Cầu Mỹ Thuận, người ta tạo rãnh xéo theo hướng dòng chảy để nước chảy vào lổ thoát
nước được đặt bên trong gờ bê tơng đỡ lan can, rất thẩm mỹ đó em.
thầy ơi cho em hỏi bề rộng cánh phủ thì mình nên chọn như thế nào vậy thầy? bề rộng
cánh phủ có thể lớn hơn 400mm hả thầy?
Nếu em bố trí bản phủ cũng là bản cánh dưới dầm (trên suốt chiều dài dầm) thì nên thiết kế lớn
hơn bản cánh dưới mỗi bên 50mm, có thể hơn 400mm vẫn được.
Cịn nếu bố trí bản phủ là bản thép tăng cường (chỉ có tại giữa nhịp) thì nên chọn nhỏ hơn bản
cánh dưới 50mm về mỗi bên.
Em chào thầy.
Thầy cho em hỏi. bề rộng sườn tăng cường chọn như thế nào ak???Nếu em lấy bằng với bề
rộng cách dưới được không????
.
Bề dày STC khơng nên chọn lớn q, theo mình thì chỉ từ 10mm đến 14mm. Cịn bề rộng thì phụ
thuộc vào 3 điều kiện kiểm toán của STC. Xu hướng bố trí sườn nhỏ với khoảng cách ngắn (bố
trí dày) vẫn tốt hơn là bố trí sườn lớn với khoảng cách thưa.
đơn vị la m hay dm vậy thầy
Đơn vị là mm (cỡ này cho giấy A4).
Còn đối với bản in A1 thì quy định như sau :
1.Text lớn (dùng để ghi các text lớn trong bản vẽ VD: MẶT CẮT 1-1) : Font word đậm, gạch
chân, chiều cao 5mm, độ rộng chữ w=0.85)
2.Text vừa (dùng để ghi các text vừa trong bản vẽ VD: Tỷ lệ 1/50) : Font word thường, chiều cao
3.5mm, độ rộng chữ w=0.85)
3. Text Dim và ghi chú : Tất cả các chữ cịn lại như kích thước, các ghi chú, chú thích, bảng số ...
đều phải dùng font cad thường (*.shx), chiều cao chữ 2.5mm, in hoa (upcase), độ mở rộng chữ
w=0.7.
4. Dimension :
Line : Extend 1mm
Arrow : dùng loại mũi tên đóng closed filled, size 2mm
Text : h=2.5mm, offset :1mm
Các thơng số cịn lại tự chọn, miễn sao phải đẹp như mộng cầm.
Tuy nhiên, mình đã up lên diễn đàn một bộ lisp của TediSouth (trong phần bài giảng điện tử), sử
dụng như sau :
Cách thức cài đặt, sử dụng autolisp có sẵn.
+ Copy thư mục Uti_Acad vào thư mục cài autocad
+ Vào Tools – Options – File – Support File Search Path : add đường dẫn thư mục Uti_Acad
+ Copy Fonts cad
+ Dùng lệnh ap để load lisp. (Uti_Acad)
Các lisp tạo layer, Dim + Text theo tỷ lệ in trong layout.
+ Tạo layer L1, L2 ….
+ Lệnh TL: tạo Dimension style và text style tương ứng với tỷ lệ.
+ Lệnh ghi Dim : V, H, Con
+ Lệnh chỉnh sửa Dim và text : QD, BD, UP, TUP
+ Lisp Chèn bảng từ Excell : INB
+ Lisp vẽ mái dóc taluy : MTL, BAC1, BAC2
Những đồng chí nào bản vẽ khơng được pro thì đừng đem lên bảo vệ nhé.
Một số lệnh sau bị trùng lệnh, các bạn sửa lại lệnh bằng cách: trong acad chọn menu Tools
-> Customize -> Edit Program Parameters (acad.pgp) rồi chỉnh lại các lệnh tắt của acad ->
tắt acad và bật lại
các lệnh trùng:
lệnh trim lúc này là "t" nên bạn phải sửa lại lệnh viết text "t" -> ví dụ "t1"
"b" tạo block -> sửa lại ví dụ "bl"
"h" tạo hatch -> sửa lại ví dụ "bh" hay "h1"...
thầy ơi cho em hỏi dầm ngang mình có thể thiết kế bằng thép hình được khơng ạ?
Dầm ngang làm bằng thép hình chứ, không nên làm thép tổ hợp hàn.
Tiết diện dầm ngang nên là chữ I, đoạn kết nối với Sườn tăng cường thì cắt một bên cánh (trên
và dưới) --> trở thành chữ C thì mới liên kết bulong với STC được. Đoạn giữa dầm ngang, tại vị
trí đặt kích thay gối thì nên bố trí 2 STC đứng.
Hệ liên kết ngang thì dùng các thép góc đều cạnh để tiết kiệm thép.
Thưa thầy ơi cho em hỏi.
Trong phần tính hệ số phân bố ngang , phạm vi áp dụng của phương pháp địn bẩy là mặt
cắt ngang chỉ có 2 dầm chủ!
Vậy trong bài đồ án thì có được sử dụng phương pháp này không a?
Phạm vi áp dụng của Phương pháp Đòn Bẩy là :
1. Mặt cắt ngang chỉ có 2 dầm chủ.
2. Độ cứng của kết cấu ngang yếu (có thể có nhiều dầm chủ) (Cầu cũ – hệ liên kết ngang bị gỉ,
yếu)
3. Mặt cắt tại gối, đầu dầm . (Trụ hoặc mố)
4. Cầu dầm thép có bản mặt cầu lắp ghép
5. Khi tính một làn cho dầm biên trong phương pháp dầm đơn.
Như vậy, Khi tính hệ số phân bố ngang cho các tải trọng : DC3, DW, PL, LL(dầm biên, 1 làn) tại
mặt cắt đầu dầm thì phải dùng PP Địn bẩy.
Thưa thầy,
Tại mặt cắt đầu dầm thì phải dùng PP Địn Bẩy, bởi vì độ cứng của kết cấu ngang nhỏ hơn
nhiều so với mũ trụ.
Nhưng tại sao với DC3, DW, PL có liên quan gì tới độ cứng của kết cấu ngang mà tại sao
lại phải dùng PP Đòn Bẩy vậy thầy.
Em chưa hiểu rõ lắm, mong thầy giải thích giúp em, !
Rất tiếc là bạn đọc câu cuối mà khơng hiểu ý mình viết.
1. DC1 và DC2 thì khơng cần tính hệ số phân bố ngang, các tải trọng cịn lại là DC3, DW, PL,
LL thì đều phải tính hệ số phân bố ngang. Trong các phương pháp tính hệ số phân bố ngang, PP
dầm đơn chỉ tính được cho HL93, cịn các tải trọng khác thì dùng PP Lực (Đòn Bẩy, Nén lệch
tâm, Gối tựa đàn hồi). Như vậy, DC3, DW, PL thì phải dùng Địn Bẩy, Nén lệch tâm hoặc Gối
tựa đàn hồi.
2. Ở mặt cắt đầu dầm thì chỉ được dùng PP Địn Bẩy.
Nếu gộp 2 câu trên lại thì mình viết là :"Như vậy, Khi tính hệ số phân bố ngang cho các tải
trọng : DC3, DW, PL, LL(dầm biên, 1 làn) tại mặt cắt đầu dầm thì phải dùng PP Địn bẩy". Liệu
có sai ngữ pháp hay chính tả gì hem ?
Thưa thầy, em có thắc mắc là:
1) Trong mặt cắt ngang ta tạo độ dốc ngang bằng cách thay đổi cao độ đá kê gối như thế thì
có ưu điểm gì mà hiện giờ lại được ưa chuộng hơn các pp khác vậy thầy? Tại em thấy nếu
bố trí như thế thì các thanh giằng ngang tác dụng lực vào bản sườn tăng cường bị lệch tâm,
vơ tình gây moment cho dầm chủ?
2) Ở mặt cắt ngang đầu dầm, bản liên kết ngang được chia thành 2 phần và được nối với
nhau bằng đường hàn có tác dụng gì vậy thầy? trong cầu có được phép dùng mối nối bằng
đường hàn khơng thầy, nó có chịu được tải trong động khơng thầy?
!
Trả lời em như sau :
1. PP tạo dốc bằng mui luyện đã cũ, lớp mui luyện và lớp bê tông bảo hộ gây thêm tĩnh tải cho
cầu, đồng thời thi công lâu hơn. Tạo dốc bằng thay đổi cao độ đá kê gối hoặc tạo dốc xà mũ là
phương pháp phổ biến hiện nay vì có cấu tạo mặt cầu đơn giản, giảm tĩnh tải và thi công nhanh
hơn. Độ lệch tâm đó q nhỏ và khơng gây ra moment đáng kể
2. Không hiểu em hỏi bản liên kết ngang là gì ? Mối nối dùng ở các liên kết thi cơng trong
xưởng, nhà máy. Ở ngồi cơng trường thì điều kiện khơng đảm bảo cho các đường hàn chịu lực
lớn. Liên kết hàn chịu lực tốt hơn bulong chứ
Chiều dài trong phần tính tốn chiều cao là chiều dài tính tốn, tuy nhiên, chênh lệch giữa
chiều dài tồn dầm và chiều dài tính tốn q nhỏ, đồng thời, trong bài tốn chỉ là xác định
các thơng số chiều cao dầm để chọn chiều cao nên kết quả cũng khơng khác nhau mấy.
Cịn phần các kích thước cơ bản của tiết diện thì em lấy theo các căn cứ sau :
1. Chiều dày các tấm thép bản cánh trên, cánh dưới, bản phủ : 18 -->30mm
2. Bề rộng các tấm thép bản cánh trên, cánh dưới, bản phủ : 300 - 600mm
3. Chiều dày sườn dầm : 14-20mm
4. Bề dày bê tông mặt cầu : 180-200. Bê tông cấp C25-C40.
Và cần phải kiểm tra sơ bộ các kiểm toán điều kiện cấu tạo, ổn định cục bộ ...
Thầy ơi cho em hỏi khi tính tốn giá trị nội lực cho các loại tải trọng thì chiều dài nhịp tính
tốn la chiều dài nhịp thầy cho hay là bằng chiều dài nhịp thầy cho trừ đi 2 lần khoảng
cách từ tim gối tơi mép dầm?
Khi tính nội lực (vẽ đường ảnh hưởng), hệ số phân bố ngang, độ võng của dầm, thì phải dùng giá
trị chiều dài dầm tính tốn (là khoảng cách tim hai gối dầm, tính bằng chiều dài dầm trừ 2 lần
khoảng cách từ tim gối tơi mép dầm)
Khi bóc tách khối lượng hoặc xác định giá trị tải trọng thì dùng chiều dài dầm.
thầy cho e hổi khi làm đồ án co bố trí dải an toan mỗi bên 0.5m k thay?
Đề bài không cho dãi an tồn. Bề rộng xe chạy là đã kể ln dãi an tồn trong đó.
Bề rộng xe chạy là khoảng cách hai mép bó vỉa.
thầy cho em hỏi ! các bước cụ thể để Bộ lisp A4, text VNI,Bảng màu A4 vào để vẽ được
Các bước cụ thể như sau : (mặc định cài đặt Autocad vào : C:\Programe Files\Autocad)
1. Copy fonts cad vào C:\Programe Files\Autocad\fonts
2. Copy Uti_Acad vào C:\Programe Files\Autocad
3. Chạy autocad, gõ lệnh op, vào thẻ Files, vào tiếp Support Files search path, click Add để add
đường dẫn C:\Programe Files\Autocad\Uti_Acad
4. Dùng lệnh ap để load file lisp acad.lsp (khi gõ lệnh ap, chỉ đường dẫn tới thư mục C:\
Programe Files\Autocad\Uti_Acad sẽ thấy file acad.lsp)
5. Sau khi load lisp thành cơng, thì các lệnh : TL (tạo Text styles, Demension Styles theo tỷ lệ),
lệnh về dim : H, V, QD, BD, UP(lệnh up là để chuyển các đối tượng kích thước từ một
Demension style nào đó về đúng Demension style hiện hành) .v.v. (còn nhiều lệnh nữa)
6. Để dùng được bảng màu, thì click vào thẻ layout muốn in, click phải chuột chọn Page setup
Manager, chọn tiếp Modify, Trong phần Plot style tables thì chọn A4, ngồi ra, cần chọn máy in
và khổ giấy in( A4 hoặc A1). Nếu khơng có file A4 ở đó nghĩa là chưa copy file A4.ctb vào thư
mục Plot Styles, ta tiếp tục click vào nút Edit bên cạnh, sau đó click vào nút Save as thì autocad
sẽ hiện cửa sổ để lưu file A4.ctb, Tiếp đó, ta vào cửa sổ khác để copy file A4.ctb rồi dán vào cửa
sổ save as, rồi click vào cancel, rồi click tiếp cancel. sau đó vào lại Plot styles tables sẽ thấy file
A4.ctb.
6. Sau đó em dùng các lệnh của acad để vẽ đối tượng. Rồi em qua layout, dùng lệnh MV để tạo
khung nhìn. Rồi dùng lệnh zoom để đưa về tỉ lệ chuẩn.
Thưa Thầy!
Khi em tính S= 2000, Lc= 800. Như vậy có phù hợp khơng Thầy, em sợ là Lc nhỏ khơng
thỏa mãn.
Cịn khi tính ra số dầm chẳn thì bản vẽ 1/2 mặt căt ngang đầu dầm, 1/2 mặt cắt ngang giữa
dầm ta bố trí liên kết giữa 2 mặt cắt như thế nào. Hay là mặt cắt như thế nào thì ta để như
thế đó. Thầy cho em xin bảng vẽ mẫu dầm chẵn.
!
S=2000, Lc=800 cũng được. 1/2 mặt cắt ngang đầu dầm thì liên kết ngang là dầm ngang, 1/2 mặt
cắt ngang giữa dầm thì liên kết ngang là khung ngang. Khi số dầm là chẵn thì liên kết hai dầm ở
giữa, bên này trục đối xứng thì vẽ dầm ngang, bên kia trục đối xứng vẽ khung khang.
Mình xin giới thiệu rõ hơn về bộ lisp và plotstyle in màu A4 mà thầy đưa ra như sau:
1. Cách dùng plot style in màu A4
Để in màu được, trước hết các bạn phải đồng bộ hóa bản vẽ của các bạn. Tức là các bạn phải
thống nhất trong bản vẽ của mình, thép dùng một màu riêng, bê tơng dùng một màu riêng, các
đường dim dùng một màu riêng, các text dùng màu riêng…cụ thể hơn những đối tượng giống
nhau trong bản vẽ phải dùng chung một màu.
Theo như mình biết, các quán in gần trường mình hay in kiểu layer, chọn tất các layer về màu
đen hết và in luôn bề dày các layer nét vẽ do các bạn đã set từ trước. Thường thì sinh viên vẽ
khơng để ý đến chuyện bề dày của layer hoặc vẽ lộn xộn các layer khác nhau (vẽ thép lúc thì
chọn layer này lúc chọn layer khác), cuối cùng dẫn đến bản vẽ rất xấu, thép dày bằng đường dim,
text thì lúc đậm lúc nhạt.
Sau khi xem bề dày của các màu trong plot style của thầy, chúng ta có thể chọn để thể hiện (bản
vẽ thép) như sau:
Bê tông: chọn màu trắng, dày 0.2mm
Thép: chon màu đỏ hoặc xanh lá cây, dày 0.25mm
Dim: màu vàng, dà 0.13
Hatch, mặt cắt: chọn xanh da trời
2. Cách dùng lisp
Sau khi thực hiện các bước để load cái lisp mà thầy đã cho, mình đưa ra một số lệnh thông dụng
từ lisp mà các bạn có thể tham khảo như sau:
a. Làm việc với layer
- tạo layer:
Lisp viết ra rất đồng bộ với plot style mà mình đã giới thiệu ở trên.
Khi vẽ các bạn dùng 9 layer thông dụng được đánh số từ 0 đến 9 ( layer 0 trùng layer 7)
Tạo layer nào các bạn chỉ cần bấm: L+số layer
Ví dụ tạo layer 1 thì bấm l1, tạo layer 2 bấm l2…làm như vậy cho đến l9 là các bạn đã có 9
layer.
Ở đây các layer đã quy định màu và nét rất rõ như sau:
Layer 1:màu đỏ, nét liền
Layer 2: màu vàng, nét liền
Layer 3: nét xanh lá cây, nét liền…
…
(Còn tiếp…Mời các bạn đón đọc các bài sau về tỷ lệ, tạo block, tạo đường dim…);)
em cũng đã tìm hiểu nhương có cái thì em biết
1.dầm ngang và khung đầm yêu cầu chiều cao h càng lớn càng tốt nhương đối với dầm
ngang thì h>=1/2d dầm khung thì h>=2\3d
và khoảng cách đặt của nó từ đá kê gối tới nó có nằm trong khoảng giới hạn nào khơng hay
mình tư cho ha thầy
2.cua em là Btc=13m L=28m nên khi d=0.033L =924 H=(1/20 :1/25)L = (1400 : 1120) vậy
em chọn d = 1100 h= 1100+100+200=1400
n=7 s=1900 Lc =800 do d nho nen khó bố trí vi d nhỏ chiều rộng s lớn nên bố trí thì nó chay
thoải thoải thôi thây ạ nên mặt cát ỏ giưa em không làm khung ngang xiên thay vào đó em
lam 2 thanh thep ngang và sủ dung ốc vit gắn kết 2 thanh doc và 2 thanh ngang được
không thây 2 thanh doc cua em // nhau và khoang cach 2 thanh 1000
3.khoảng caach tư lề bồ hành tới chố đặt ống nước là có khoảng giới hạn nào khơng
thầy.cịn ống nươc mình có thể bố trí ơ trong lề bơ hành đi xuong cũng đươc thầy nhỉ
1. Khung ngang càng cao càng tốt, như thế sẽ tạo độ cứng ngang tốt và liên kết các dầm chắc
hơn. Tuy nhiên, vì khung bố trí vào sườn tăng cường nên cần phải đảm bảo đủ khơng gian để bố
trí và thi cơng mối nối bu lông của sườn và các thanh liên kết ngang. Thơng thường khung ngang
có chiều cao >=2/3d.
2. Dầm ngang thì bố trí ở đầu dầm, dùng để đặt kích thay gối. Chiều cao dầm ngang đủ lớn để
chịu momen kích dầm, thường cũng lấy >=2/3d (hoặc 1/2h chiều cao dầm liên hợp). Khoảng
cách từ mép dưới dầm ngang đến xà mũ cần đủ lớn để đặt được kích dầm và thi cơng đơn giản.
Hiện nay, một số kích có thể kích được ở khơng gian nhỏ, nên khoảng cách từ mép xà mũ đến
mép dưới dầm ngang cũng đủ lớn để kích được. Tuy nhiên, thiết kế dầm ngang lên cao một chút
vẫn tốt hơn, theo mình thì nên đặt dầm ngang cánh đáy dầm khoảng từ 20-30cm.
3. Khung ngang và dầm ngang thì nên đặt nằm ngang, có thể các liên kết hai bên sườn tăng
cường không đúng tâm, nhưng lệch tâm nhỏ thì khơng ảnh hưởng gì.
4. Nếu lỗ thốt nước đặt trên mặt cầu thì phải đặt sát mép bó vỉa để thốt hết nước mặt cầu. Nếu
ống khơng đi thẳng xuống được thì phải dẫn ngang một đoạn rồi đi xiên. Đoạn dẫn ngang không
nên bố trí trong phần bản mặt cầu vì có nhiều thép nên khơng có đủ khơng gian bố trí ống.
thưa thầy cho em hỏi....
em định cài font vn_vni.shx vao cad. thì phải cài như thế nào ạ
Bạn kiếm kiểu font này ( rất nhiều trên mạng) rồi bỏ vào đường dẫn : C/Program File/Autocad
2007/ Font
Sau đó khi set kiểu tỷ lệ, bạn vào dimention style manager, chọn tab text, ở chỗ text style bạn
chọn kiểu font là vn_vni.shx là được.
Chúc bạn làm tốt đồ án.
Thầy nói kiểm tra dư 15% là k được.Là điều kiện phần nào dạ Thầy?
Chiều cao dầm quá lớn. Chọn lại D=1125 (nếu giữ bản phủ) hoặc D=1150 nếu không thiết kế
bản phủ.
Kiểm tra dư 15% là nói đến các kiểm tốn khả năng chịu lực ở TTGH Cường độ (Uốn và Cắt) và
kiểm tra ứng suất chảy ở TTGH Sử Dụng.
Mình xin giới thiệu rõ hơn về bộ lisp và plotstyle in màu A4 mà thầy đưa ra như sau:
1. Cách dùng plot style in màu A4
Để in màu được, trước hết các bạn phải đồng bộ hóa bản vẽ của các bạn. Tức là các bạn phải
thống nhất trong bản vẽ của mình, thép dùng một màu riêng, bê tông dùng một màu riêng, các
đường dim dùng một màu riêng, các text dùng màu riêng…cụ thể hơn những đối tượng giống
nhau trong bản vẽ phải dùng chung một màu.
Theo như mình biết, các quán in gần trường mình hay in kiểu layer, chọn tất các layer về màu
đen hết và in luôn bề dày các layer nét vẽ do các bạn đã set từ trước. Thường thì sinh viên vẽ
không để ý đến chuyện bề dày của layer hoặc vẽ lộn xộn các layer khác nhau (vẽ thép lúc thì
chọn layer này lúc chọn layer khác), cuối cùng dẫn đến bản vẽ rất xấu, thép dày bằng đường dim,
text thì lúc đậm lúc nhạt.
Sau khi xem bề dày của các màu trong plot style của thầy, chúng ta có thể chọn để thể hiện (bản
vẽ thép) như sau:
Bê tông: chọn màu trắng, dày 0.2mm
Thép: chon màu đỏ hoặc xanh lá cây, dày 0.25mm
Dim: màu vàng, dà 0.13
Hatch, mặt cắt: chọn xanh da trời
2. Cách dùng lisp
Sau khi thực hiện các bước để load cái lisp mà thầy đã cho, mình đưa ra một số lệnh thơng dụng
từ lisp mà các bạn có thể tham khảo như sau:
a. Làm việc với layer
- tạo layer:
Lisp viết ra rất đồng bộ với plot style mà mình đã giới thiệu ở trên.
Khi vẽ các bạn dùng 9 layer thông dụng được đánh số từ 0 đến 9 ( layer 0 trùng layer 7)
Tạo layer nào các bạn chỉ cần bấm: L+số layer
Ví dụ tạo layer 1 thì bấm l1, tạo layer 2 bấm l2…làm như vậy cho đến l9 là các bạn đã có 9
layer.
Ở đây các layer đã quy định màu và nét rất rõ như sau:
Layer 1:màu đỏ, nét liền
Layer 2: màu vàng, nét liền
Layer 3: nét xanh lá cây, nét liền…
…
b. Tỷ lệ
- Tạo tỷ lệ:
Để tạo tỷ lệ bấm lệnh TL + tỷ lệ định vẽ.
Ví dụ để vẽ tỷ lệ 1:10, bấm TL+10.
Các bạn lưu ý là khi vẽ ở model các bạn đều vẽ ở tỷ lệ 1:1.
Việc tạo tỷ lệ này để khi thực hiện dim và viết các dòng text để sau này sắp xếp ở layout đảm
bảo tất cả các đường dim, dòng text đều có chiều cao bằng nhau.
TLCM: Tạo tỷ lệ dim ở đơn vị centimet
TLM: Tạo tỷ lệ dim ở met
- Thay đổi tỷ lệ cho dim
Trong trường hợp đối tượng K đang được dim ở tỷ lệ a, nhưng vì lý do nào đó các bạn muốn dim
lại ở tỷ lệ , các bạn thực hiện theo 2 bước như sau:
- tạo tỷ lệ b bằng lệnh TL+b
- Bấm lệnh UP+ chọn các đường dim+enter
c. Dimention
Các bạn dùng một số lệnh thông dụng như sau:
H: dim các đối tượng theo phương ngang (horizontal)
V: dim các đối tượng theo phương dọc (Vertical)
QD, CD: Cắt dim để các chân dim cùng năm trên một đường
BD: kéo các đối tượng dim về nằm trên một đường thẳng
d. Một số lệnh thông dụng được dùng trong lisp
LO: layon
LA: layer
LF: layoff
OK: Layiso
Bh: hatch:
B: block
C : Copy
CI: vẽ đường tròn
AR: Array
T: Trim
ZA: zoom all
....
Trên đây là một số hướng dẫn cơ bản về bộ lisp mà thầy đưa ra, nếu các bạn có thắc mắc cứ phản
hồi mình sẽ tìm hiểu hết mình để giúp các bạn. Các bạn lưu ý nếu dùng bộ lisp này thì đảm bảo
bản vẽ của các bạn sẽ đẹp như Mộng Cầm, thầy nhìn chỉ có mê thơi. Hehe.
BẢN VẼ CHÍNH LÀ TÂM HỒN CỦA ĐỒ ÁN NÊN HÃY LÀM CHO BẢN VẼ MANG LINH
HỒN VÀ CẢM XÚC CỦA CÁC BẠN NHÉ.
Thưa thầy cho em hỏi...khi mình tính tốn nội lực ở mặt cắt ngang thì dầm trong tính tốn
theo phương pháp dầm đơn cịn dầm ngồi tính theo phương pháp khác được khơng
ak...liệu kết quả có sai lệch khơng ak... nhiều ak..^^
Tính nội lực (momen, lực cắt) thì dùng đường ảnh hưởng nội lực tại từng mặt cắt, xếp tải trọng,
tính đặc trưng đường ảnh hưởng (tung độ, diện tích), rồi lấy lực nhân với đặc trưng đường ảnh
hưởng ta ra được nội lực (momen, lực cắt)
Tính hệ số phân bố ngang, tùy theo dầm trong hay dầm ngoài, và từng tải trọng mà có các
phương pháp Dầm đơn, PP Địn bẩy, PP nén lệch tâm, PP gối tựa đàn hồi.
Em xem lại câu hỏi và hỏi lại nhé.
cho mình hỏi ;em cài các lên như trên diển đàn mà không sử dụng các lệnh ghi Lệnh ghi
Dim : V, H, Con
+ Lệnh chỉnh sửa Dim và text : QD, BD, UP, TUP
Vậy là có thể bạn chưa load cái lisp đó lên rồi. Bạn thực hiện thử lại theo hai bước sau thử
Bước 1: Bấm lênh op. ở tab file bạn bạn add hai folder Uti_Acad_VNI_A4 và font cad vào bằng
cách bấm add và chọn đường dẫn đến vị trí lưu hai file trên trong máy của bạn. Sau đó bấm
move up cho hai folder này nằm ưu tiên ở vị trí đầu tiên
Bước 2: bấm ap, bạn chọn đến folder Uti_Acad_VNI_A4 và chọn tất cả các lisp trong folder này,
sau đó bấm load, rồi chọn close là được.
Bạn cố gắng sử dụng lisp cho quen vì sau này đi làm các công ty đa phần đều sử dụng lisp. Việc
thầy đưa lisp vào coi như thầy đã tạo cho mình làm quen với phong cách làm việc sau này cho
các bạn rồi đó.
khi mình đánh dấu bằng VNI thì font tự chuyển qua Times New Roman, mún làm font chữ giống
thầy lun mà k dc, ad hướng dẫn cụ thể lại dc ko? tks ad nhìu nhìu
Em phải chỉnh bảng mã (ở chương trình gõ tiếng việt Vietkey hoặc Unikey) sang VNI Windows
thì khi gõ VNI mới được, cịn để Unicode dựng sẵn thì khi em gõ font VNI sẽ tự động chuyển
sang Times New Roman.
thầy ơi hồi sáng thầy nói chọn chiều dày của cánh của dầm không nên quá lớn quá ? mà
em đọc thấy tf từ 18 đến 30 mm thì có thể chọn chiều dày bản phủ nhỏ hơn vẫn được
không thầy? em cảm ơn thầy.
Nếu chọn bản phủ trên suốt chiều dài dầm, thì bản phủ >= bản cánh dưới. Còn bản phủ chỉ là
một đoạn giữa dầm thì Bản phủ <= bản cánh dưới.
Em chào thầy ah. Thầy cho e hỏi cái phần bản phủ
Khi nào thì mình chọn bản phủ suốt trên chiều dài tồn dầm, khi nào mình chọn bản phủ
phần giữa dầm ah
Hệ liên kiết ngang thì mình nên dùng thép góc đều cạnh hay không ah. Em cam ơn thầy
Theo đúng tên gọi thì bản phủ chỉ cần bố trí ở đoạn giữa dầm, vì chổ này chịu momen lớn, cần
phải tăng kích thước tiết diện.
Cịn các bạn sinh viên thì cứ kéo dài đến gối cầu, cho đỡ phải tính tốn phức tạp.
bc,tc
tw
bề rộng bản phủ
chiều dày bản phủ
mấy số liệu này có phải mình chọn theo mơn kết cấu thép không Thầy?
Môn Kết cấu thép học dầm thép cán, dầm định hình. Cịn mơn TK Cầu Thép thì dùng dầm tổ
hợp hàn. Kích thước tự chon nhiều hơn.
thầy cho em hỏi kích thước đá kê gối thì mình chọn như thế nào ạ? kích thước khung
ngang chọn giống dầm ngang luôn hả thầy? em thấy trong bài vẽ mẫu trên diễn đàn chọn
chiều cao khung ngang lớn 2/3d nên em phân vân quá!
Trong nội dung đồ án môn học, không cần thiết kế gối. Chỉ cần chọn sơ bộ khoảng cách từ tim
gối đến đầu dầm (0.2-0.4m). Tùy theo chiều dài dầm em ngắn hay dài mà chọn.
Em xem file tư cách mới upload trên diễn đàn, trong đó thì dầm ngang có chiều cao từ (1/22/3)d, cịn khung ngang thì thiết kế chiều cao tối đa có thể.
Thầy ơi cho em hỏi : khi mình tạo độ dốc bằng cách thay đổi cao độ đá kê gối thì dẫn đến
bản mặt cầu bị nghiêng 1 góc, vậy khi mình tính tốn HSPBN và tính tốn cốt thép trong
bản mặt cầu như thế nào vậy thầy? Và bố trí như thế có cịn phần nào cần lưu ý khơng
thầy? !
Độ nghiêng này khơng ảnh hưởng nhiều đến tính tốn HSPBN và cốt thép BCM (vì đang chịu tải
trọng thẳng đứng).
Cứ tính bình thường, và khi bố trí thì vẽ xiên theo mép bê tông là ổn.
zạ thầy cho em hỏi tí ạ? Như mình bố trí thanh thép để liên kết từ dầm chủ này tới dầm
chủ kia thì khoảng cách theo quy trinh thiết kế cầu hả thầy? Em kko hiểu phần liên kết này
thầy ak!! thầy
Thưa thầy em có thắc mắc về chọn kích thước bf và bf'.
Hơm bữa trước thầy hướng dẫn là nên chọn bf' < bf, hoặc có thể khơng dùng bản phủ. Nhưng sao
em thấy thầy trả lời mấy bạn toàn là chọn bf' > bf?
Em chưa hiểu rõ vấn đề này lắm.
Mong thầy giúp đỡ dùm chúng em ạ!
Em đọc các bài trước nhé em.
Nếu bản phủ kéo dài từ đầu dầm đến cuối dầm thì bf'>bf
Nếu bản phủ chỉ có một đoạn ngắn ở giữa dầm thì bf'
thầy ơi,cho e hỏi MCN dầm chính chiều rộng 1400mm là mình lấy chiều dài của "d" hay là
"s" dzi thầy,
Trong cầu dầm thép liên hợp thì bản mặt cầu bê tơng cốt thép và dầm thép cùng làm việc với
nhau nên ta phải xét đến phần bê tơng bản mặt cầu đó.Và bề rộng bê tông bản mặt được xem là
làm việc chung với dầm thép được gọi là bề rộng hiệu dụng (bề rộng có hiệu).Cách xác định thì
bạn có thể đọc ở trong tiêu chuẩn TCN 272-05 mục 4.6.2.6 hay trang 114 sách Cầu Thép-GS.TS
Lê Đình Tâm
thầy ơi cho em hỏi: trong khi mình tính lan can thì lan can la câú kiện hai đầu ngàm nhưng khi
tính tốn mình có thề tính là một đầu gối cố định một đầu gối tự do khơng vì mơ ment của nó sẽ
lớn hơn là 2 đầu ngàm. cịn tải tập trung có giá trị 890 N là đặt một lực theo hướng bất lợi nhất
hay cả 2 phương đứng và ngang đều có thưa thầy? !
Khi tính lan can, sơ đồ hai đầu ngàm. Để đơn giản trong tính tốn, sẽ tính với sơ đồ dầm giản
đơn, rồi dùng hệ số quy đổi moment tại gối là 0.7, tại giữa nhịp là 0.5
Tải trọng tập trung là 890 được đặt theo hướng bất lợi nhất. Khi tính thanh Lan can thì đặt theo
phương hợp lực, cịn tính trụ lan can thì đặt nằm ngang.
Thầy ơi cho em hỏi:
Nếu đã quy định xe không lấn làn thì phải quy định làn xe (3.5m) nằm ở đâu trên bề rộng
phần xe chạy (B), ví dụ:
+ B = 6m => 2 làn xe (3m) nằm sát nhau (tiêu chuẩn cho phép mỗi làn 3m)
+ B = 7m => 2 làn xe (3.5m) nằm sát nhau (vừa đủ)
+ B = 8m thì mỗi làn xe (3.5m), cịn lại 1m phải chia như thế nào vậy thầy?
Quy trình có nói khi thiết kế cần phải đáp ứng sự phát triển của tải trọng và điều chỉnh sau này
của cầu. Trên bề rộng xe chạy, các làn xe được xếp bất kỳ theo phương ngang trong giới hạn của
bề rộng xe chạy. Vì thế trong trường hợp 8m thì xếp 2 làn trong cả phạm vi 8m, nghĩa là xê dịch
làn xe trong phạm vi 8m, lúc đó vẫn đảm bảo xe cách mép làn 0.6m và không lấn làn.
thây cho em hỏi về quan điểm xếp xe lấn làn và không lấn làn là như thế nào ak?trong
khuôn khổ mơn học thì mình dùng trường hợp nào ak?
Trên bề rộng xe chạy được phân thành các làn xe, và không phạm vào nhau.
1. Bề rộng làn xe được xác định như sau :
+ Nếu bề rộng cầu <6m thì số làn được lấy theo làn giao thông trên cầu
+Nếu cầu rộng từ 6m-7,2m thì được thiết kế 2 làn xe, bề rộng mỗi làn bằng B/2
+Ngoài bề rộng trên, số làn xe thiết kế là số nguyên của , và bề rộng làn xe là 3.5m.
[B]Chú ý : trên bề rộng xe chạy, các làn xe được bố trí bất kỳ nhưng vẫn đảm bảo không chồng
lên nhau.
2. Phân biệt : Bề rộng làn xe là 3.5m. Khác với bề rộng tải trọng làn là 3m.
3. Xếp xe :Trong phần bề rộng làn xe thì xếp tải trọng xe và tải trọng làn. Bề rộng làn xe (3.5m)
lớn hơn bề rộng tải trọng làn (3m) là 0.5m. Như vậy tải trọng làn sẽ được xếp xê dịch theo
phương ngang trong phạm vi 3.5m để gây hiệu ứng bất lợi nhất. Tương tự, tải trọng xe cách mép
làn là 0.6m, khoảng cách 2 trục là 1.8m, vì thế hai trục được xe dịch theo phương ngang trong
phạm vi 3.5m (vẫn đảm bảo cách mép làn 0.6m) để gây hiệu ứng bất lợi nhất. Cần phân biệt là
xe và làn là 2 tải trọng khác nhau và xếp độc lập nhau.
4.Xếp lấn làn là : khi xếp tải trọng làn 3m trong bề rộng làn xe 3,5m; thì cịn dư ra một khoảng
<=0.5m. Làn xe bên cạnh được xếp lấn sang bề rộng dư đó, nghĩa là tải trọng của làn xe bên
cạnh được xếp lấn sang bề rộng của làn xe xếp trước đó. Kểu xếp này là hợp với tiêu chuẩn củ
22TCN 18-79, và không đúng trong quy trình mới 22TCN 272-05
5.Xếp khơng lấn làn là : Tải trọng (gồm xe và làn) của làn nào chỉ được xếp trong bề rộng làn xe
của làn đó (3.5m) và không được lấn sang làn khác. Và được phép xê dịch theo phương ngang
trong phạm vi bề rộng làn (3.5m) để gây hiệu ứng bất lợi. Đây là kiểu xếp theo tiêu chuẩn mới
22TCN 272-05. Các em áp dụng kiểu xếp xe này trong đồ án
6.Khoảng cách các xe, làn : Tùy vào hình dạng đường ảnh hưởng phản lực gối theo phương
ngang mà trong quá trình xếp xe theo phương ngang, sẽ có một số trường hợp các khoảng cách
sau :
+ Xếp làn xe lệch về một phía (theo dạng đường ảnh hưởng của phương pháp nén lệch tâm) : tải
trọng làn sẽ cách nhau 0.5m, 2 vệch bánh xe của 2 xe cách nhau 1.7m (=0.6m + 0.5m + 0.6m)
+ Xếp làn xe dồn vào giữa : hai tải trọng làn ở giữa có thể chạm nhau (khoảng cách >=0m) và
hai vệch bánh xe của 2 xe cách nhau >=1.2m. Nếu đặt thêm 2 làn nữa thì mỗi tải trọng làn xếp
sau phải cách mỗi tải trọng làn đã xếp trước về mỗi bên là 0.5m, và tương tự hai xe cách nhau
1.7m. Ví dụ xếp 4 làn theo thứ tự 1,2,3,4. Trong đó làn 2,3 xếp dồn vào giữa, khoảng cách tải
trọng làn là 0m, tải trọng xe là 1.2m. Làn 1 và 2 thì tải trọng làn cách nhau 0.5m và xe cách nhau
1.7m. Tương tự làn 3 và 4 thì tải trọng làn cách nhau 0.5m và xe cách nhau 1.7m
thầy ơi bài mẫu của thầy khơng có thiết kế khả năng chống cắt và nhổ của bulong liên kết trụ lan
can với lề bộ hành. em làm trước rồi có làm cả phần đó vậy bây giờ em vẫn giữ nguyên phần đó
được khơng ạ ? em tính ln cả cốt thép ở lề bộ hành rồi chứ không chọn như bài mẫu của thầy.
vậy giờ em có cần sửa lại như bài mẫu của thầy khơng ạ ?
Đồ án này mình khơng yêu cầu tính lan can, bản mặt cầu, lề bộ hành. Chỉ cần chọn cấu tạo và bố
trí cốt thép. Bạn nào đã làm thì khơng cần phải xóa. Nhưng đừng làm sai.
thầy cho em hỏi!chiều dài sườn tăng cường gối của em là 1346 .thì sườn tăng cường giữa
bao nhiêu là hợp lí thầy?
Sườn tăng cường gối và sườn tăng cường giữa có liên kết ngang: Hai cái này chọn chiều cao
bằng nhau và phụ thuộc vào chiều cao của bản bụng.
Sườn tăng cường giữa khơng có liên kết ngang: Bạn giảm chiều cao từ 4tw-6tw về phía bản cánh
dưới .
Ngoài ra lưu ý khi chọn Khoảng cách giữa các STC là : khoang đầu(gối) do <= 1.5D, khoang
giữa do<=3D.
Nếu bạn có thời gian thì bản thử tìm hiểu xem tại sao STC giữa khơng có liên kết ngang lại giảm
đi một đoạn chiều cao như vậy. Đây là câu hỏi mà hầu như năm nào bảo vệ đồ án cũng có thầy
hỏi đó.
Thưa thầy: Bề rộng phần xe chạy của em là 13m, cịn bề rộng tồn cầu là 15,5 m . Thưa
thầy mình có thể chọn đường kính ống thốt nước tối đa là bao nhiêu ạ ! nhiều ạ !!!!!!!
Chắc thầy quá bận nên mình trả lời bạn câu hỏi này:
Hiện nay ống thốt nước có hai vật liệu chủ yếu là ống thép và nhựa. Thường những sản phẩm
này, người thiết kế sẽ chọn từ các sản phẩm có sẵn trên thị trường, tức là đường kính ống do nhà
sản xuất đưa ra. Nếu bài làm của bạn chun nghiệp thì nên tra catalogue của các cơng ty sản
xuất rồi chọn, đừng chọn đại một đường kính nào đó mà khơng có trên thị trường.
Bạn có thể tham khảo một số sản phẩm của nhựa Bình Minh, Đệ Nhất... Google catalogue sản
phẩm của mấy công ty này là ra luôn các loại ống cho bạn chọn.
Nếu thầy yêu cầu cao về phần thốt nước, bạn chọn ln nối rút cho ống và đưa kèm các thông
số của ống vào thuyết minh, đảm bảo thầy đọc bài của bạn sẽ ngất ngây con gà tây ngủ trên cây
luôn.
Chúc bạn vui và làm tốt đồ án
thầy ơi cho em hỏi!
2 bảng đặc trưng hình học trong đồ án mẫu thầy up lên, số thanh thép thầy lấy cho "dầm
trong" là 22 thanh. Còn số thanh thép thầy lấy cho "dầm biên" là bao nhiêu vậy thầy?
Em cam ơn!
Do bề rộng có hiệu của bản bê tơng bản mặt cầu của dầm biên và dầm giữa trong giai đoạn liên
hợp là như nhau nên số thanh thép trong bản mặt cầu của dầm biên =số thanh thép của dầm
trong=22thanh.
Thưa thầy nếu Bi cua em khác Be thì minh kiem tra mình Be neu Be thỏa mãn thì Bi cung
thỏa mãn hả thầy (chú ý anh chị mào biết thì chỉ bảo dùm em cung được ) cho em cam ơm
trước thầy và mọi người nha
Nội lực của dầm biên và dầm trong là khác nhau nên lúc kiểm tốn là mình kiểm toán cho cả
dầm biên và dầm trong nên bạn phải tính đặc trưng hình học cho cả dầm biên và dầm trong.Khi
nào nội lực 2 dầm là như nhau thì bạn chỉ cần chọn tiết diện nhỏ hơn để kiểm tra!
gửi thầy và các anh chị trên diễn đàn
em có thắc mắc là trong cơng thức của hình 1 em upload đó có một đoạn ở hình 2 em khơng hiểu
hok biết thầy(các anh chị) có thể giải thích vì sao laj có 2 cụm đều là mũ 3
đây là cơng thức của giai đoạn 1
em cảm ơn!
có gì thầy và các anh chị đừng la em nhé!
trục trung hồ qua bản bụng,chia bản bụng làm 2 phần,cơng thức hình 1 là tính momen qn tính
đối với trục trung hồ.Cơng thức xác định momen qn tính đối với trục trung tâm của 1 hình là
a.b^3/12,,với a là cạnh song song với trục mình cần tính momen qn tính,cịn b là cạnh vng
góc với trục mà mình mình cần tính momen qn tính.Và tại sao trong cơng thức trên khơng phải
chia cho 12 mà chia cho 3 là vì trục mình cần tính momen qn tính ở đây là trục trung hồ của
tồn tiết diện dầm thép chứ khơng phải là của bản bụng nên bạn cần phải dùng công thức dời
trục,,I=a.b^3/12+ (a.b).c^2 (c là khoảng cách từ trục mình cần tính momen quán tính đến trục
quán tính chính của hình mà mình cần chuyển trục)..sau khi rút gọn đi thì cịn lại là a.b^3/3
Thưa Thầy: chiều dài dầm là 29m. em chia dầm thành 3 đoạn : 9m, 11m và 9m. khoảng
cách mối nối tính từ đầu dầm là 9m. Như vậy có hợp lý khơng vậy Thầy ơi!?
Khi chia các đoạn dầm để đặt mối nối cần chú ý các điểm sau :
1. Nếu có bố trí độ vồng ngược thơng qua mối nối thì số lượng các đoạn dầm phải lẻ (số mối nối
chẳng) để tương thích với độ võng của dầm cầu. Các đoạn dầm đối xứng nhau thì chiều dài bằng
nhau.
2. Chiều dài các đoạn dầm từ 8-12m để phù hợp với khả năng thi công, vận chuyển, lắp ghép.
3. Nếu thiết kế dầm lai, hoặc đoạn dầm giữa dùng thép cường độ cao hơn (để tiết kiệm thép, tăng
khả năng chịu lực ở vị trí chịu momen lớn) thì chiều dài đoạn giữa cần phải xem xét, thường là
ngắn hơn các đoạn hai bên do momen uốn chỉ lớn ở lân cận đoạn giữa dầm.
4. Nếu không thiết kế dầm lai, hoặc chỉ dùng một loại thép cho toàn dầm, thì chiều dài các đoạn
dầm phải gần bằng nhau để thuận tiện cho thi công.
Đối với trường hợp của em, thì 9+11+9 là đẹp rồi đó em.
em chào thầy
bây giờ làm đồ án hồn chỉnh thì em có thể thay đổi kích thước lan can so với bài tư cách ko
thầy?
em cảm ơn!
Chỉ không được thay đổi mặt cắt ngang cầu : số dầm, S, Lc. Các thông số còn lại được thay đổi
để đồ án được tốt hơn.
Thầy ơi cho em hỏi: trong đồ án của em thỏa mãn điều kiện -300
bố ngang theo phương pháp dầm đơn nên e có thể tính hệ số phân bố ngang băng phương
pháp này cho hoạt tải và kết hơp vơ iphương phap nén lệch tâm để tính cho tỉnh tãi để sử
dụng làm hệ số phân bố ngang đê tính tốn được khơng ạ!
Đúng rồi đó em.
PP dầm đơn : Chỉ tính cho HL93, ưu tiên sử dụng. Thường thì dầm trong ln thỏa điều kiện,
cịn dầm ngồi thì xét điều kiện -300
PP địn bẩy) cịn nếu khơng thỏa thì dùng thêm pp nén lệch tâm, gối tựa đàn hồi cho nhiều làn.
Các PP lực (ĐB, NLT, GTDH) : tính được cho mọi tải trọng. Đầu dầm dùng PP Địn Bẩy, giữa
dầm thì hoặc NLT hoặc GTDH. Các tĩnh tải DC1,2,3, DW, và hoạt tải PL thì phải dùng các
phương pháp này.
Em chào thầy ah. Thầy cho em hỏi tí. Khi sườn tăng cường chỉ co STC đứng thì bề rộng
mép thị ra của 2 STC đối xứng về mỗi bên dầm không nhỏ hơn(30-40mm) và ở STC đứng
trung gian mình khơng được hàn vào cánh chịu kéo mà phải dùng tấm thép đệm dày(1620mm) rộng (30-40mm) bản đệm ép chặt vào đầu STC và cánh dưới dầm rồi hàn bằng
đường hàn góc vào đầu STC. Như vậy có đúng khơng ah
1. Về chiều dài phần nhô ra mỗi bên của sườn tăng cường trung gian
Trong 22TCN 272-05 đã viết rất rõ, bạn đọc lại trang 76 chương 6 của tiêu chuẩn.
2. Chiều dài STC trung gian đã trả lời trước là cách mép của bản cánh chịu kéo 4tw-6tw (trong
tiêu chuẩn cũng viết rất rõ ở trang 76 luôn), không dùng thêm một bản thép nào để nối STC và
bản cánh dưới lại với nhau.
Thầy ơi! khi mình chọn kích thước dầm, có tính chiều cao dầm theo cơng thức
L/25<=d<=L/20. Có nhất thiết phải như vậy không thầy. Em đọc trong tiêu chuẩn 272-05
đâu có thấy cơng thức đó. Chỉ có d>=0.03L và h>=0.04L. Tại em kiểm toán thấy dư nên em
muốn giảm chiều cao dầm lại. Xin thầy giải đáp dùm em. Em cám ơn thầy!
Chiều cao dầm (1/25-1/20)L là theo kinh nghiệm thiết kế. Khi thiết kế, từ chiều cao dầm tối thiểu
trong tiêu chuẩn, em thêm vào từ 50-150mm nữa là ổn. Nếu kiểm tốn khơng đạt hoặc dư thì
điều chỉnh tiếp.
Thưa thầy, cho em hỏi là trong phần chọn vật liệu thì mình chọn thép và các thơng số kỹ thuật
theo tiêu chuẩn như thế nào vậy?
Ví dụ trong bản thuyết minh 3 chương của thầy đã sửa thì em thấy là đều chọn thép tấm M270
cấp 250 cho cả dầm chủ, liên kết ngang, sườn tăng cường, lan can, trong khi một số tài liệu khác
thì lại có cách chọn không giống như vậy.
Mong thầy giải đáp giúp em !
!
Cách chọn thép :
1.Thép tấm : dùng cho dầm thép, sườn tăng cường, bản nối dầm .v.v : chọn thép theo tên gọi của
ASTM: có 4 loại M270 cấp 250 (345,345W,485)
2.Thép hình : là thép ống, thép góc .v.v.. :dùng cho lan can, hệ liên kết ngang (khung ngang và
dầm ngang), hệ liên kết dọc.. : Chọn theo catalogue của nhà sản xuất. Nếu khơng có catalogue thì
chọn theo thép tấm cũng tạm được.
3.Thép thanh : Nếu thép đai thì CI, thép gờ chịu lực thì CII.
thầy ơi cho em hỏi trong bản vẽ bài tư cách thì dầm biên chỉ bố trí sườn tăng cường bên
trong khơng bố trí bên ngồi, điều đó có ảnh hưởng gì đến khả năng chịu lực của dầm biên
hay không và khi ta tính tốn thì có khác gì so với dầm bố trí 2 stc khơng.. .
Ở dầm biên, STC đứng trung gian chỉ bố trí một bên trong, cịn STC đứng gối thì bố trí cả 2 bên
nhé.
Khi bố trí khác như vậy, thì kiểm tốn phải kiểm tốn cho cả dầm biên và dầm giữa. Tuy nhiên,
nêu khơng đạt thì chỉ cần bố trí thêm STC đứng trung gian vào mặt trong của dầm biên, lúc đó
khoảng cách các STC sẽ nhỏ lại (do), kiểm toán sẽ đạt.
Thầy ơi cho em ngoài lề 1 chút.
Khi vẽ lan can gắn vào bản mặt cầu, với độ dốc đó thì gốc lan can đc lấy ở đâu ? phía bó
vỉa hay lan can ?
Vd như chiều cao bó vỉa là 300, thì với độ dốc 2%, nếu lấy bó vỉa làn gốc, thì chiều cao bó vỉa
không đổi, nhưng phía lan can sẽ cao thêm 1 đoạn. Ngược lại bên lan can làm gốc thì bên bó vỉa
sẽ thay đổi độ cao. Hay là lấy trung điểm ?
Thiết kế cần đảm bảo chiều cao từ mép trên của lớp phủ mặt cầu đến mép của bó vỉa >=200 là
thầy ơi cho em hỏi tý ha nếu em bố trí bulong thì mình cần dựa vào tieu chuẩn để bố trí
nhưng trương hợp em bố trí 2 hang cốt thép rồi mình lấy đố xướng trong trương hợp từ
tim 2 bulong lớn hơn khoảng cách của 2 tim bulong khac thi có được khơng thầy.ngược lại
trong trường hợp khoảng cach lớn qua thì em co thể thêm vào giữa của 4 bulong xung
quanh 1 bulong được ko thầy ơ đây em sử dung bulong d =18 (cho tất các kết cấu chính)
khoảng cach 2 tim bulong là 60mm(>=3d) khoảng cách từ mép bulong toi mép tấm thép
40mm(2d)bố trí theo khoảng cách tối thiểu thì có được ko thầy ơi
Bố trí thỏa các điều kiện : Khoảng cách tối thiểu, khoảng cách tối đa (bu long tổ hợp), khoảng
cách tối đa (bulong hàng ngoài cùng), khoảng cách tới mép tối thiểu, khoảng cách tới mép tối đa.
Xem các ví dụ tính tốn trong sách.
có phải tải trọng lớp phủ đặt cách mép bó vỉa 300 mm khi có lề bồ hành và 600 mm khi k
có lề bộ hành phải khơng thầy
Bạn nhầm tai hại q !
Lớp phủ nó trải tồn bộ trên bề rộng mặt cầu nên bạn phải tính hết tải trọng lớp phủ trên bề rộng
và đây là tải phân bố.
Cái giá trị 300mm và 600mm là khi xếp xe theo phương ngang cầu.
Giá trị xếp xe cách mép lan can 300mm là khi bạn tính tốn bản hẫng.
Thưa thầy: Khi mình kiểm tra điều kiện sử dụng phương pháp tính: B/Ltt<0.5 thì mình tính theo
pp nén lệch tâm đúng không ah.
Kết hợp hai điều kiện thì mới được dùng nén lệch tâm (B/L <0.5 và alpha<0.005). Cịn lại thì
Gối Tựa đàn hồi.
Thưa thầy,khi tổng hợp lại hệ số phân bố ngang cho dầm biên(1 làn dùng pp đòn bẫy,>1làn
dùng pp nén lệch tâm),em thấy hspb ngang tính cho xe 3 trục nhỏ hơn hspb ngang tính cho
xe 3trục ở dầm trong(pp dầm đơn),vậy mình có lấy hspb ngang của dầm trong (xe 3trục)
để thay cho hspb ngang dầm biên(xe 3trục) không thầy?Xin thầy cho em ý kiến!
Hệ số của dầm nào thì để tính nội lực cho dầm đó chứ em. Như vậy để riêng và tổ hợp riêng
Thưa thầy, khi tính hệ số phân bố ngang cho cùng một dầm em sử dụng hai phương pháp.
Vấn đề là kết quả của 2 phương pháp có sự sai khác khá lớn thì mình phải làm sao hả
thầy? mong thầy cho ý kiến.
Mỗi phương pháp có phạm vi áp dụng của nó, nếu đã tính theo phương pháp này rồi thì khơng
cịn tính theo phương pháp kia nữa.
Thầy cho em hỏi trong phần kiểm toán ở TTGH CDD1 thì cái khống chế 15% la tính cho
dầm biên hay cả dầm giữa nữa vậy thầy. có giới hạn về khả năng chịu cắt nữa không thây.
!
15% là tính cho kiểm tốn tiết diện dầm ở TTHG Cường Độ (uốn và cắt) và ở TTGH Sử Dụng
(Kiểm tốn ứng suất chảy bản biên).
Như vậy 15% tính cho các phương trình kiểm tốn sau :
1. Mr > Mu (hoặc Fr > fu)
2. Vr > Vu (có thể dư tí xíu cũng được)
3. ff < 0.95 Rh*Fy
(cho cả dầm biên và dầm giữa)
Dạ thầy cho em hỏi thêm tý nửa ạ: khi kiểm tra Vr>Vu, lêch khá lớn thì lam sao để giảm
nó xuống ạ!
và trong phân kiêm tra mõi em khơng hiểu chổ m.gs/1,2 là gì ạ. có phải chỉ xet cho 1 làn
phải khơng thầy
Có 3 cơng thức xác định Vn, muốn giảm Vn chỉ còn cách giảm bề dày sườn dầm.
m.gs/1.2 là hệ số phân bố ngang cho 1 làn xe, không xét hệ số làn xe (1 làn nên hệ số làn xe
m=1.2. chia ngược cho m=1.2)
Thưa thầy, trong phần xếp xe để tính HSPBN cho Dầm Trong sao trục xe vẫn không cách
mép làn 600 (cho dù xếp như trong bài thì giá trị sẽ lớn hơn) và trong trường hợp tính dầm
trong (dầm 3, xếp 1 làn) thì bánh xe bên trái nằm ra ngồi phạm vi của làn ln.???
Trục xe cách mép làn 600. Trong bề rộng cầu (8m) thì xếp 2 làn xe, mỗi làn bề rộng 3.5m. Và vị
trí làn xe được phép xê dịch theo phương ngang, chứ không cố định (thiết kế cần xem xét sự phát
triển của tải trọng và sự thay đổi sau này).
Dạ thưa thầy, thầy có thể giải thích rõ giúp em hơn được khơng, có phải: xe và làn(3m) là 1
cụm cố định(tức xe nằm chính giữa làn(3m) mỗi bánh xe đều cách mép làn(3m) là 600), và
cụm này được phép di động trong phạm vi 3,5m của làn xe thiết kế không ah?
hay xe và làn(3m) là 2 tải trọng di động riêng lẽ miễn là nằm trong phạm vi của làn(3,5m) ?
Trong bài thầy gửi, bánh xe không cách mép làn 600mm, thầy hướng dẫn giúp em với.
Phải phân biệt mép làn và mép tải trọng làn. Mép làn đây là mép của làn xe thiết kế 3.5m. Vậy
xe cách mép làn thiết kế 600, không liên quan tới tải trọng làn lúc đó có đặt hay khơng và đặt ở
đâu. Mình đã nói là Phân biệt tải trọng làn và làn xe thiết kế. Hai tải trọng : Xe và Làn là hai tải
trọng khác nhau và xếp độc lập.
Thưa thầy, cho em hỏi: chiều dài dầm của em là 36m, em chia làm 3 đoạn bằng nhau là
12m nhưng vị trí mối nối trùng vào vị trí có sườn tăng cường, vậy có được khơng thầy?
Nếu em bố trí khoảng cách các hàng bulong đủ xa để bố trí mối hàn thì vẫn được. Nhưng theo
quan điểm của mình, nếu tại đó dự định có bố trí STC thì nên bố trí hai cái hai bên bổ xung vào
đó cũng được.
Cái này mình xem cũng bó tay ln. Hỏi ý kiến tác giả Nguyễn Hồng Nam CD09B nhé em.
Phần đó là momen qn tính của 2 hình tam giác nhỏ ngay chổ bản bê tơng vút đối với trục
trung hoà của tiết diện liên hợp ạ!
Momen qn tính của 1 hình tam giác đối với trục qua cạnh đáy là bh^3/12.
Còn đối với trục qua trọng tâm tam giác là bh^3/36.
1.Dầm em có B=12m,Btc=13m,bố trí 3 làn xe, khơng có lề bộ hành,vậy khi xếp tải trọng làn lên
đường ảnh hưởng để tính hệ số phân bố ngang em phải xếp số làn tối đa tác dụng lên đường ảnh
hưởng( 2 tải trọng làn) hay em phải xếp 3 tải trọng làn lên đường ảnh hưởng vậy ạ
2.Trong trường hợp trên thì phải lấy hệ số "m" là bao nhiêu???
Số làn tối đa là 3 làn. Tùy vào đường ảnh hưởng mà em xếp sao cho kết quả hệ số phân bố ngang
(tổng các tung độ, diện tích đường ảnh hưởng) lớn nhất. Nếu khơng nhận thấy chính xác thì xếp
các trường hợp rồi so sánh. hệ số m tùy vào từng trường hợp xếp số làn mà lấy hệ số m tương
ứng. So sánh kết quả mg, trường hợp nào lớn nhất thì lấy.
Tuy nhiên, vẫn giữ kết quả của trường hợp 1 làn để tính mỏi (chỉ cho tải trọng xe)
momen . lực cắt ở TTGH mỏi giai đoạn 1 dotĩnh tải là =0 phải k thầy .(vì hệ số điều
chỉnh,hệ số tải trọng tỉnh tải các bộ phận liên kết ,hệ số tải trọng tĩnh tải tiện ích cơng cộng
ở TTGH mỏi đều bằng 0 hết phải không thầy)
Xem lại bài trước. TTGH Mỏi chỉ kiểm tốn ở giai đoạn 2, có hoạt tải mỏi. Có 3 tổ hợp tải trọng
và hệ số tải trọng tương ứng ở câu trả lời trước.
Em chào thầy! thầy cho em hỏi ở dầm biên của em khơng thõa mãn phương pháp dầm đơn
nên em tính theo pp địn bẩy tính nội lực ở mặt cắt gối, nén lệch tâm cho các mặt cắt còn lại
như vậy khi tính tốn mỏi em co cần phải so sánh lấy giá trị lớn nhât giưa hệ số phân bố
ngang của pp địn bẩy với pp nén lệch tâm khơng ạ, hay chỉ lấy theo pp nén lệch tâm (đối
với dầm biên)
Trong trường hợp của em thì : Tính tốn mỏi cho dầm biên :
Vsr tại mặt cắt gối - mc có hệ khung ngang đầu tiên: dùng kết quả pp đòn bẩy
Vsr tại các mặt cắt còn lại : dùng kết quả của pp nén lệch tâm.
Momen mỏi : dùng kết quả của pp nén lệch tâm.
Đối với dầm giữa thì dùng kết quả pp dầm đơn.
thưa thầy cho em hỏi : chiều dài nhịp 37m ếu mối nối cách đầu dầm là 7650mm và 14650m
thì em kiểm tra mặt cắt 7650 và 14650 rồi thì có phải kiểm tra mặt cắt tại liên kết ngang
gần mặt cắt giữa dầm nữa khơng ạ vì mặt cắt này nằm gần mối nối rồi ạ!
mặt cắt tại liên kết ngang cách đầu dầm là 15150mm !
em cảm on thầy!
Nếu em bố trí 4 mối nối thì phải kiểm tra cho 2 mặt cắt có mối nối.
Cịn mặt cắt tại liên kết ngang gần mặt cắt giữa nhịp : Mặt cắt này chỉ tính giá trị momen M1 để
đưa vào công thức kiểm tra chiều dài không giằng Lb, chứ khơng kiểm tốn mặt cắt này.
Thưa thầy cho em hỏi:
-Khi tổ hợp tải trọng, đối với HL93 thì dùng phương pháp dầm đơn nhưng mà dầm biên
của em không tính được HSPBN theo phương pháp dầm đơn thì em phải dùng phương
pháp đòn bẩy hay nén lệch tâm để tính cho HL93 ạ?
-Các mặt cắt I-I, II-II, III-III, IV-IV thì dùng HSPBN của phương pháp nào tương ứng với
các mặt cắt đó ạ???
Nếu khơng dùng được PP dầm đơn thì :
+Mặt cắt đầu dầm dùng pp địn bẩy
+Các mặt cắt còn lại dùng PP Nén lệch tâm hoặc gối tựa đàn hồi.
thầy ơi cho em hỏi trong phần tổ hợp nội lực ở các TTGHCD1 thì Mu của dầm biên lớn
hơn dầm giữ và Vu của dầm giữa lớn hơn dầm biên , hay là bấc kì trường hợp nào cũng có
thể xảy ra.
Cái này phụ thuộc vào mặt cắt ngang cầu của em, từ đó ra được kết quả tính hệ số phân bố
ngang. Từ đó ra tiếp nội lực của dầm biên và dầm giữa. Như vậy, các trường hợp đều có thể xảy
ra, tùy thuộc vào mặt cắt ngang cầu của em.
thưa thâỳ em làm theo phương pháp đá kê gối mà đã giảm tw(12mm) và D(840mm) xuống
tối thiểu rồi nhưng lực cắt vẫn còn thừa khoảng 75% giờ chỉ còn cách giảm số dầm lại thôi
phải không thầy ? mong thầy cho em ý kiến ! em cảm ơn thầy!
Trước hết em xem kỹ các kết quả tính nội lực đã chính xác chưa. Và các công thức thế số đã
đúng chưa ?
Trong trường hợp đã đúng rồi, thì chỉ có cách làm tăng Vu lên, giảm số dầm cũng là một cách
hợp lý trong trường hợp của em.
thầy cho em hỏi câu này hơi "ngu" 1 tí, khi mình tính DC3 để xác định vị trí DC3 em thấy
bài bài mẫu thầy gửi chỉ tính cho 1 bên, cịn khi mình tính nội lực theo phương dọc cầu
DC3 mình có nhân đơi(x2) lần lên ko ạ? Em chào và nhiều.
Khi tính tải trọng thì hai bên giống nhau, tính 1 bên.
Khi tính hệ số phân bố ngang thì xếp hai bên vào, lúc đó có nhân 2 hay khơng thì tùy vào đường
ảnh hưởng, và kết quả nhân 2 đó đã được kể vào hệ số phân bố ngang rồi.
Thưa thầy, theo như thầy nó là xe cách mép làn 0.6m, vậy sao trong đồ án mẫu lại xếp xe tại mép
làn
Trích đồ án mẫu trang 20
[Only registered and activated users can see links]
Xếp 1 làn : Làn đặt bất kỳ nên xếp 1 làn vào giữa, ngay trên dầm số 3.
Xếp 2 làn : Xếp cho xe và xếp cho tải trọng làn khác nhau, và khi đó vị trí của 2 làn xe thiết kế
cũng khác nhau
+ Xếp tải trọng làn : mép làn thiết kế trùng với mép tải trọng làn, và nằm đúng trên vị trí dầm số
3.
+Xếp tải trọng xe : lúc này hai làn bị lệch qua bên phải (để cho vệch bánh xe nằm trên dầm số 3,
có tung độ dah = 1). Vị trí mép làn cách dầm số 3 về bên phải 600mm (giữa hai trục xe của 2 xe,
cách nhau 1200 (hình trên cùng))
Thầy ơi càng làm các phat sinh nhiều vấn đề thầy ạ! thầy cho m hỏi tý ạ, trong phần thiết kế mối
nối bản bụng cái lực cắt tác dụng vào dầm chính Vu có phải lấy tại mặt cắt mối nối không thầy.
Vmax= max(0.75Vn,Vu)
Vu : Lấy tại mặt cắt mối nối.
Em chào Thầy! Dạ, Thầy cho em hỏi là em có 8 dầm theo phương pháp gối tựa đàn hồi thì em có
7 nhịp nhưng mà em tìm thì không thấy bảng tra cho 7 nhịp vậy em phải tra trường hợp 6 nhịp hả
Thầy? Dạ .
Theo mình nghĩ trong phương pháp gối tựa đàn hồi thì những dầm càng xa thì khơng cần xét đến
vì ảnh hưởng lên các dầm này rất nhỏ có thể bỏ qua. Mong mấy bạn và thầy cho ý kiến thêm.
Em chào Thầy! Dạ, Thầy cho em hỏi là em có 8 dầm theo phương pháp gối tựa đàn hồi thì em có
7 nhịp nhưng mà em tìm thì khơng thấy bảng tra cho 7 nhịp vậy em phải tra trường hợp 6 nhịp hả
Thầy? Dạ .
uh, khi số nhịp vượt quá trong bảng tra thì tra bảng với số nhịp lớn nhất trong bảng tra. Vấn đề
này được giải thích là : do ảnh hưởng của tải trọng quá nhỏ nên xem bằng khơng.
Dạ cho e hỏi!!!
Trong phần kiểm tốn mỏi của bản bụng do cắt, ta có Sc: momen tĩnh của phần trên và dưới trục
trung hịa...Khi tính ứng suất do tỉnh tải ( giai đoạn 2) gây ra thì Sc=0.5*tw(D-Yo+tc+Y"o)
+.....Vậy Y"o xác định như thế nào vậy ạ, e :)
Y''o là khoảng cách của trục trung hoà giai đoạn liên hợp dài hạn so với trục trung hoà trong giai
đoạn chưa liên hợp đó bạn,nó là c'' ở chương 2 trong Đồ án mẫu.
Thưa thầy! thầy cho e hỏi e có 8 dầm làm theo phương pháp gối tựa đàn hồi nhưng hệ số α
của e nhỏ hơn 0.005 thì lấy bằng 0.005 hả thầy?, e nhiều.
Nếu hệ số alpha <0.005 thì tra bảng với alpha =0.005
thưa thầy em thấy khi kiểm toán lưc cắt rất khó thỏa khi dùng phương pháp đá kê một phần vì
DW bé và dầm ngắn hoạt tải sẽ nhỏ ! khi em làm 8 dầm thì em kiểm toán dù giảm tw tối thiểu
nhưng vẫn không thỏa (77%) em thử tăng DW theo phương pháp mui luyen thì thỏa và em thử
giảm xuống 7 dầm thì khi giảm tw xuống tối thiểu =12mm thì có vẻ gần thỏa sát 50% thì có thể
chấp nhận được! thầy có thể cho em thay đổi số dầm hay em phải làm theo phương pháp mui
luyện ạ? mong thầy cho em ý kiến ! em cảm ơn thầy.
Không phải vì kiểm tốn cắt dư q mà em lại làm thêm lớp mui luyện. Lớp mui luyện hiện nay
ít được sử dụng do tăng tĩnh tải cho cơng trình. Trường hợp của em là do em chọn khoảng cách
dầm gần nên các dầm chịu lực dư. Em điều chỉnh lại mặt cắt ngang cầu nhé. Thiết kế mặt cắt
ngang cầu rất quan trọng, vì đó là ngun nhân dẫn đến các vấn đề sau.
Cơng thức tính độ võng do tải trọng làn có nhân hệ số làn khơng thầy .em tra tiêu chuẩn thấy có
nhân .đúng k thầy
Cơng thức tính độ võng do tải trọng làn có nhân hệ số làn xe m.
chào thầy và mọi người.
cho em hỏi trong phần tính tĩnh tãi DC1 đối với STC thì phải tính cho tồn cầu hay chỉ tính
cho một giầm thôi
em học tệ lắm mong mọi người giúp với . thank mọi người
STC thì tính cho một dầm thơi em, hai bên dầm có bố trí STC, em tính tổng trọng lượng
rồi chia cho chiều dài dầm.
khi tổ hợp tải trọng ở trạng thái chường độ để kiểm toán :khi đó các hệ số phân bố
ngan(gdw,gxe,gl,gpl,) lấy theo phương pháp nào(hay theo số lớn phải ko )và hệ số phân bố
ngang gdc lấy (DC2,hay DC3)
Hệ số phân bố ngang phụ thuộc vào mặt cắt và tải trọng. sao mà em chậm hiểu thế. xem các câu
trả lời trước mà làm theo.
Em chào thầy ạ. Thầy cho e hỏi xíu. khi mình kiểm tra điều kiện cho dầm liên hợp ngắn
hạn. Lb
tiết diện và là tiết diện không đặc chắc.
Lb>Lp=1.76rt*sqrt(E/Fyc) và
Lb
giá trị Cb ở đây bằng bao nhiêu ạ.
Giá trị C xem bảng 6.18 hay 6.19 hay 6.20 sách Lê Đình Tâm đó em.
Em chào thầy, chỗ kiểm tốn uốn theo TTGH CD1 thì D'=beta.(d+ts+th)/7.5. thì mình so sánh
với cái Dp( khoảng cách từ đỉnh bản mặt cầu tới trục trung hòa lúc momen dẻo), (bài mẫu của
thầy gửi em tính mà ko thể nào ra được cái Dp đó), có thể em gà quá. Mà trường hợp của em
PDA đi qua bản bê tơng thì có phải cái Dp=Y luôn ko thầy.
Cái Dp trong bài bị sai rồi đó pạn,,mọi người chỉnh lại cái chổ Dp nha:Dp=211.11mm
Nếu bạn đạt Y là k/c từ PDA đến mép trên BMC thì Dp=Y,cịn nếu đến mép dưới BMC thì
Dp=ts-Y
Thưa Thầy cho em hỏi!
Lúc chọn chiều cao dầm ngang em lấy > 0.5d .Nhưng giờ em thấy trong bài đồ án mẫu là
>0.5h. do vậy chiều cao dầm ngang của em khơng đảm bảo! vậy em có phải chọn lại khơng
Thầy! vì bài em đã làm tới phần kiểm tra ứng suất chảy bản biên rồi mà chọn lại dầm
ngang thì tĩnh tải thay đổi=> tính tốn từ đầu! Thầy cho em ý kiến ạ!
Chiều cao dầm ngang không ảnh hưởng đến kết quả tính tốn dầm chủ. Chiều cao dầm ngang
chọn sơ bộ là khoảng 0.5h. Sau này kiểm tốn dầm ngang, nếu dư nhiều có thể điều chỉnh giảm.
Thầy ơi trong phần kiểm tra giằng bản cánh chịu né của tiêt diên không chắc cho tiết diện
chưa liên hợp thì cái rt tính tốn khác với quy trình thầy ạ, trong quy trình thì rt bao gồm
bản cánh chịu nén và 1/3 chiều cao của bản bụng chịu nén nữa ạ mà trong file của thầy chỉ