Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Trắc nghiệm sinh học 8 có đáp án bài (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.19 KB, 6 trang )

Bài 14: Bạch cầu - Miễn dịch
Câu 1: Trong cơ thể có mấy loại bạch cầu?
A. 1

B. 2

C. 4

D. 5

Đáp án: D
Trong cơ thể có 5 loại bạch cầu đó là: Bạch cầu ưa kiềm, bạch cầu ưa acid, bạch
cầu trung tính, bạch cầu limpo, bạch cầu mono.
Câu 2: Tế bào limphơ T có khả năng tiết ra chất nào dưới đây ?
A. Protein độc

C. Kháng nguyên

B. Kháng thể

D. Kháng sinh

Đáp án: A
Tế bào limpo T phá hủy tế bào cơ thể nhiễm bệnh bằng cách tiết ra protein độc
bám vào màng tế bào bị nhiễm vi khuẩn, virus => tạo lỗ thủng => tế bào nhiễm bị
phá hủy.
Câu 3: Trong cơ thể người, loại tế bào nào dưới đây có khả năng tiết kháng thể?
A. Limpo B

C. Bạch cầu mono


B. Limpo T

D. Bạch cầu ưa acid

Đáp án: A
Giải thích: Khi các vi khuẩn thoát ra khỏi sự thực bào gặp hoạt động của tế bào
limpo B tiết ra kháng thể kết hợp theo ngun tắc chìa khóa ổ khóa với kháng
ngun => vơ hiệu hóa tế bào vi khuẩn.
Câu 4: Loại bạch cầu tham gia vào quá trình thực bào là?
A. Limpho T

C. Trung tính và mono

B. Limpho B

D. Tất cả các ý trên.

Đáp án: D
Bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng cách: thực bào (nhờ bạch cầu trung tính và
bạch cầu mono), limpo T, limpo B.
Câu 5: Cho các loại bạch cầu sau:


1. Bạch cầu mono
2. Bạch cầu trung tính
3. Bạch cầu ưa axit
4. Bạch cầu ưa kiềm
5. Bạch cầu limphô
Cácloại bạch cầu không tham gia vào hoạt động thực bào là ?
A. 4, 5, 3


B. 2, 5, 3

C. 3, 5, 4

D. 1, 2, 3

Đáp án: A
Bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng cách: thực bào (nhờ bạch cầu trung tính và
bạch cầu mono), limpo T, limpo B.
Câu 6: Trong hoạt động miễn dịch của cơ thể người, sự kết hợp của cặp nhân tố
nào dưới đây diễn ra theo cơ chế chìa khố và ổ khố ?
A. Kháng ngun – kháng thể

C. Kháng sinh – kháng thể

B. Kháng nguyên – kháng sinh

D. Vi khuẩn – prôtêin độc

Đáp án: A
Một kháng nguyên chỉ kết hợp với một kháng thể đặc hiệu của nó (cơ chế chìa
khóa ổ khóa)
Câu 7: Khi chúng ta bị ong chích thì nọc độc của ong được xem là?
A. Chất kháng sinh.

C. Kháng thể.

B. Kháng nguyên.


D. Protein độc.

Đáp án: B
Vì nọc độc của ong là lạ so với cơ thể người => kích thích tiết ra các kháng thể để
bảo vệ cơ thể.
Câu 8: Khi được tiêm phịng vacxin thuỷ đậu, chúng ta sẽ khơng bị mắc căn bệnh
này trong tương lai. Đây là dạng miễn dịch nào?
A. Miễn dịch tự nhiên

C. Miễn dịch tập nhiễm

B. Miễn dịch nhân tạo

D. Miễn dịch bẩm sinh


Đáp án: B
Đây là miễn dịch nhân tạo, có được sau khi tiêm phịng.
Câu 9: Trong cơ thể có 2 loại miễn dịch đó là?
A. Miễn dịch tự nhiên, miễn dịch nhân tạo
B. Miễn dịch bẩm sinh, miễn dịch tập nhiễm
C. Miễn dịch bẩm sinh, miễn dịch chủ động
D. Miễn dịch chủ động, miễn dịch tập nhiễm
Đáp án: A
Miễn dịch là khả năng cơ thể không bị mắc bệnh truyền nhiễm nào đó. Có 2 loại:
miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo.
Câu 10: Tiêm phòng vacxin giúp con người tạo ra loại miễn dịch nào?
A. Tạo sự miễn dịch tự nhiên

C. Tạo sự miễn dịch bẩm sinh


B. Tạo sự miễn dịch nhân tạo

D. Tất cả các đáp án trên

Đáp án: B
Miễn dịch chủ động (miễn dịch nhân tạo) có được sau khi tiêm vacxin.
Câu 11: Khả năng người nào đã từng một lần bị bệnh nhiễm bệnh nào đó, sau đó
khơng mắc lại bệnh đó nữa được gọi là gì?
A. Miễn dịch bẩm sinh.

C. Miễn dịch tập nhiễm.

B. Miễn dịch chủ động.

D. Miễn dịch bị động.

Đáp án: C
Khả năng người nào đã từng một lần bị bệnh nhiễm bệnh nào đó, sau đó khơng
mắc lại bệnh đó nữa được gọi là miễn dịch tập nhiễm.
Câu 12: Kháng nguyên là gì?
A. Một loại protein do tế bào hồng cầu tiết ra
B. Một loại protein do tế bào bạch cầu tiết ra.
C. Một loại protein do tế bào tiểu cầu tiết ra.


D. Những phân tử ngoại lai có khả năng kích thích cơ thể tiết ra các kháng thể.
Đáp án: D
Kháng nguyên là những phân tử ngoại lai có khả năng kích thích cơ thể tiết ra các
kháng thể.

Câu 13: Các bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng các cơ chế nào?
A. Thực bào.
B. Tiết kháng thể để vô hiệu hoá kháng nguyên,
C. Phá huỷ các tế bào đã bị nhiễm virut, vi khuẩn.
D. Cả A, B và C đúng.
Đáp án: D
Các bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng các cơ chế:
- Thực bào.
- Tiết kháng thể để vơ hiệu hố kháng ngun,
- Phá huỷ các tế bào đã bị nhiễm virut, vi khuẩn.
Câu 14: Đại thực bào là do loại bạch cầu nào phát triển thành?
A. Bạch cầu ưa kiềm

C. Bạch cầu limpho

B. Bạch cầu mono

D. Bạch cầu trung tính

Đáp án: D
Đại thực bào là do bạch cầu mono phát triển thành
Câu 15: Loại bạch cầu nào dưới đây tham gia vào hoạt động thực bào?
A. Bạch cầu trung tính

C. Bạch cầu ưa kiềm

B. Bạch cầu limpho

D. Bạch cầu ưa axit


Đáp án: A
Bạch cầu trung tính tham gia vào hoạt động thực bào


Câu 16: Trong hệ thống “hàng rào” phòng chống bệnh tật của con người, nếu vi
khuẩn, virut thoát khỏi sự thực bào thì ngay sau đó, chúng sẽ phải đối diện với hoạt
động bảo vệ của loại bạch cầu nào?
A. Bạch cầu trung tính.

C. Bạch cầu limpho B.

B. Bạch cầu limpho T.

D. Bạch cầu ưa kiềm.

Đáp án: C
Khi các vi khuẩn thoát khỏi sự thực bào sẽ gặp hoạt động bảo vệ của bạch cầu
limpho B
Câu 17: Trong cơ thể người, loại tế bào nào dưới đây có khả năng tiết kháng thể?
A. Bạch cầu mono

C. Bạch cầu limpho T

B. Bạch cầu limpho B

D. Bạch cầu ưa axit

Đáp án: B
Bạch cầu limpho B có khả năng tiết kháng thể.
Câu 18: Tế bào limpho T có khả năng tiết ra chất nào dưới đây?

A. Protein độc

C. Kháng nguyên

B. Kháng thể

D. Kháng sinh

Đáp án: A
Tế bào limphơ T có khả năng tiết ra Protein độc
Câu 19: Cho các loại bạch cầu sau:
1. Bạch cầu mono
2. Bạch cầu trung tính
3. Bạch cầu ưa axit
4. Bạch cầu ưa kiềm
5. Bạch cầu limpho
Có bao nhiêu loại bạch cầu không tham gia vào hoạt động thực bào ?
A. 4

B. 2

C. 3

D. 1


Đáp án: C
Chỉ có bạch cầu trung tính và bạch cầu mono tham gia vào thực bào.
Có 3 loại bạch cầu cịn lại khơng tham gia vào hoạt động thực bào.
Câu 20: Con người khơng có khả năng mắc phải căn bệnh nào dưới đây?

A. Toi gà

C. Dịch hạch

B. Cúm gia cầm

D. Cúm lợn

Đáp án: A
Con người khơng có khả năng mắc toi gà vì đây là bệnh chỉ gặp ở các loại gia cầm.



×