Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất vầ tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần phong cách anh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (429.12 KB, 82 trang )

Chuyên đề thực tập chuyên ngành

GVHD: Cô Nguyễn Thị Hồng Vân

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU..........................................................................................................1
PHẦN I: TỔNG QUAN CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN PHONG CÁCH
ANH.......................................................................................................................... 2
I.Quá trình thành lập và đặc điểm sản xuất của cơng ty.............................................2
1.Q trình thành lập.................................................................................................2
2,Thị Trường.............................................................................................................3
3, Nguồn nhân lực.....................................................................................................3
4.Vốn và tài sản của công ty......................................................................................5
4,Kết quả kinh doanh trong một số năm gần đây.......................................................7
II, Đặc điểm tổ chức, quản lý sản xuất kinh doanh....................................................8
1.Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm.................................................................8
2.Tổ chức bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh.......................................................10
2.1.Mơ hình tổ chức.................................................................................................10
2.2/ Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của từng bộ phận:........................................10
3.Sơ lược về tổ chức cơng tác kế tốn:....................................................................13
PHẦN II: THỰC TRẠNG HẠCH TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH
GIÁ THÀNH THÀNH PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHONG CÁCH
ANH........................................................................................................................17
I, Đặc điểm phân loại chi phí sản xuất, và tình hình chi phí sản xuất tại công ty Cổ
phần Phong Cách Anh............................................................................................20
1.1 Đặc điểm phân loại chi phí sản xuất..................................................................20
II. Kế tốn chi phí sản xuất của cơng ty Cổ phần Phong Cách Anh.............................21
2.1/ Kế tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp..........................................................21
2.1.1 Nội dung của kế tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp...................................21
2.1.2 Tài khoản sử dụng:.........................................................................................22
2.1.3 Một số trích dẫn tài liệu thực tế cho đơn hàng số 10.......................................23


2.2 Kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp( CP NCTT)................................................29
SV: Đàm Trung Kiên_KT1K5
Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội


Trường Đại học Cơng nghiệp Hà Nội

2

Khoa Kế tốn Kiểm tốn

2.2.1 Nội dung kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp tại công ty................................29

SV: Đàm Trung Kiên_KT1K5
Báo cáo thực tập cơ sở ngành


2.2.2 Tài khoản sử dụng..........................................................................................30
2.3 Kế tốn chi phí sản xuất chung..........................................................................39
2.3.1 Nội dung kế tốn chi phí sản xuất chung tại cơng ty.......................................39
2.4 Tổng hợp chi phí sản xuất và kiểm kê, đánh giá sản phẩm dở dang..................54
2.5. Tính giá thành sản phẩm...................................................................................56
PHẦN III: NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN KẾ
TỐN CPSX VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
PHONG CÁCH ANH............................................................................................67
I/ Đánh giá chung về thực trạng kế toán sản xuất và tính giá thành sản phẩm của
cơng ty Cổ phần Phong Cách Anh và phương hướng hoàn thiện.............................67
1. Ưu điểm:.............................................................................................................. 67
2.Nhược điểm:.........................................................................................................67
II. Sự cần thiết phải hồn thiện kế tốn tính giá thành sản phẩm hoàn thành...........68

III. Giải pháp hoàn thiện kế tốn sản xuất và tính giá thành sản phẩm hồn thành tại
cơng ty Cổ phần Phong Cách Anh:..........................................................................69
KẾT LUẬN............................................................................................................71


DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU
Sơ đồ 01: Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm....................................................9
Sơ đồ 02: Tổ chức bộ máy quản lý tại cơng ty.........................................................10
Biểu 1-1: Tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty trong 2 năm gần đây......................5
Biểu 1-2: Kết quả hoạt động kinh doanh của cơng ty trong 3 năm gần đây:....................7
Biểu 2-1: Hóa đơn GTGT........................................................................................23
Biểu 2-2: Phiếu nhập kho........................................................................................24
Biểu 2-3: phiếu xuất kho 15.....................................................................................25
Biểu 2-4: Phiếu xuất kho 16....................................................................................26
Biểu 2-5: Sổ chi tiết NVL chính..............................................................................27
Biểu 2-6: Sổ chi tiết vật liệu phụ.............................................................................28
Biểu 2-7: Sổ chi phí sản xuất kinh doanh- TK 621- phân xưởng Cắt......................29
Biểu 2-8: Bảng chấm cơng.......................................................................................32
Biểu 2-9: Bảng thanh tốn lương.............................................................................33
Biểu 2-10: Bảng tổng hợp lương ở phân xưởng SX.................................................34
Biểu 2-11: Sổ chi phí sản xuất kinh doanh- TK622- PX Cắt...................................35
Biểu 2-12: Sổ chi phí sản xuất- TK 622- PX May...................................................36
Biểu 2-13: Sổ chi phí sx- kd TK 622- PX hoàn thiện..............................................37
Biểu 2-14: Sổ CP SX KD- TK 622- PX Là.............................................................38
Biểu 2-15: Sổ chi phí SX-KD TK 622- Phân xưởng đóng gói................................39
Biểu 2-16: Bảng tổng hợp CP SXC........................................................................41
Biểu 2-17: Bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung từng phân xưởng.......................42
Biểu 2-8: Bảng phân bổ tiền lương, BHXH.............................................................43
Biểu 2-19: Bảng phân bổ NVL, CCDC...................................................................44
Biểu 2-20: Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ...................................................45

Biểu 2-21: Sổ nhật ký chi tiền mặt...........................................................................46
Biểu 2-22: Sổ nhật ký chi tiền gửi...........................................................................47
Biểu 2-23: Sổ nhật ký mua hàng..............................................................................48


Biểu 2-24: Sổ chi phí SXKD- TK627- PX Cắt........................................................49
Biểu 2-25: Sổ CP SXKD- TK 627- PX May...........................................................50
Biểu 2-26: Sổ CP SXKD- TK 627-PX Hoàn thiện..................................................51
Biểu 2-27: Sổ CP SXKD- TK 627- PX là................................................................52
Biểu 2-28: Sổ CP SXKD- TK 627- PX Đóng gói....................................................53
Biểu 2-29: Tập hợp chi phí tồn cơng ty..................................................................55
Biểu 2-30: Chi phí sản xuất theo yếu tố...................................................................56
Biểu 2-31: Thẻ tính giá thành PX cắt.......................................................................57
Biểu 2-32: Thẻ tính giá thành PX may....................................................................58
Biểu 2-33: Thẻ tính giá thành- PX Hồn thiện.........................................................59
Biểu 2-34: Thẻ tính giá thành –PX là......................................................................60
Biểu 2-34: Thẻ tính giá thành PX Đóng gói............................................................61
Biểu 2-36: Thẻ tính giá thành..................................................................................62
Biểu 2-37: Sổ cái TK 621........................................................................................63
Biểu 2-38: Sổ cái TK 622........................................................................................64
Biểu 2-39: Sổ cái TK 627........................................................................................65
Biểu 2-40: Sổ cái TK 154........................................................................................66


LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay trong nền kinh tế nước ta thì dệt may là một ngành khá quan trọng
có đóng góp lớn cho Ngân sách nhà nước ta. Khơng những thế, công ty may tại Việt
Nam thu hút một lực lượng lớn lao động, nhất là lao động nữ. Điều này đã tạo cho
đời sống của nhiều hộ gia đình trở nên ổn định hơn. Trong ngành dệt may tại Việt
Nam thì các loại hình kinh doanh là khá đa dạng như là doanh nghiệp 100% vốn

nước ngồi, cơng ty cổ phần, doanh nghiệp liên doanh,… Công ty Cổ phần Phong
Cách Anh là một trong những doanh nghiệp dệt may lớn tại Việt Nam. Với 100%
vốn đầu tư nước ngoài, chuyên sản xuất âu phục nam nữ, áo vest, thời trang công
sở… phục vụ cho việc thị trường trong nước và xuất khẩu sang thị trường Âu, Mỹ,
… Để tiến hành sản xuất kinh doanh trong điều kiện thị trường cạnh tranh ngày
càng cao như hiện nay, một mặt công ty đã đầu tư thay đổi công nghệ sản xuất, áp
dụng dây truyền hiện đại. Mặt khác công ty cũng đã chú trọng tới cơng tác quản lý
chi phí sản xuất để đảm bảo cho quá trình sản xuất ngày một phát triển,… Có thể
nói đó cũng là bước thành cơng ban đầu của đơn vị. Trong suốt q trình thực tập
được sự hướng dẫn của Giáo viên Cô Nguyễn Thị Hồng Vân cùng các anh chị trong
phịng kế tốn em đã hồn thành đề tài: “Hồn thiện cơng tác kế tốn tập hợp chi
phí sản xuất vầ tính giá thành sản phẩm” -Tại công ty Cổ phần Phong Cách Anh
.
Chuyên đề tốt nghiệp gồm 03 phần:
Phần I: Tổng quan về công ty Cổ phần Phong Cách Anh
Phần II: Thực trạng về cơng tác hạch tốn chi phí và tính giá thành tại đơn vị.
Phần III: Một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn tập chi phí sản xuất và
tính giá thành thành phẩm.


PHẦN I
TỔNG QUAN CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN PHONG CÁCH
ANH
I.Quá trình thành lập và đặc điểm sản xuất của cơng ty.
1.Q trình thành lập.
Giấy chứng nhận đầu tư số 041043000051 chứng nhận lần đầu ngày 23
tháng 5 năm 2008 ( Theo giấy chứng nhận đầu tư gốc số 28/GP- HD ngày 03 tháng
01 năm 2003 của ủy ban nhân dân Thành Phố Hà Nội . Sở kế hoạch và đầu tư
Thành Phố Hà Nội căn cứ vào quy định của luật doanh nghiệp, luât đầu tư và các
nghị định hiện hành đã cấp giấy phép kinh doanh cho đơn vị với người đại diện là

Bà Nguyễn Thu Trang quốc tịch Việt Nam làm giám đốc công ty. Với nội dung:
 Tên doanh nghiệp
-Tên bằng tiếng Việt Nam: Công ty Cổ Phần Phong Cách Anh
-Tên giao dịch bằng tiếng Anh: Anh Style’s
 Loại hình doanh nghiệp: cơng ty Cổ Phần
 Địa chỉ trụ sở chính: 16-18 Ơng Ích Khiêm – Ba Đình – Hà Nội
Ngành nghề kinh doanh:
 Sản xuất kinh doanh hàng may mặc, âu phục nam nữ
 Sản xuất may thời trang hàng công sở , vest , sơ mi , quần âu
 Cho th nhà khơng vì mục tiêu lợi nhuận đối với các hộ cơng
nhân có nhu cầu.
 Vốn điều lệ: 91.200.000.000 VNĐ ( Chín mươi mốt tỷ, hai trăm triệu
Việt Nam Đồng) , tương đương 4.800.000 USD. Trong đó:
 Vốn điều lệ đã đăng ký ở giấy chứng nhận đầu tư số
041043000051 ngày 25/5/2008 của UBNN Thành Phố là
30.144.000.000 VNĐ, tương đương 1.884.000 USD.


 Vốn điều lệ đăng ký bổ sung: 61.056.000 VNĐ, tương
đương 2.916.000 USD
 Người đại diện chính thức theo pháp luật:
Bà Nguyễn Thu Trang , quốc tịch Việt Nam, hộ khẩu thường trú: ….
Chức vụ : Giám đốc công ty .
Trải qua gần 5 năm hình thành và phát triển, công ty Cổ phần Phong Cách
Anh đã đạt nhiều thành tích, đóng góp một phần khơng nhỏ vào ngân sách Nhà
Nước. Với sự cố gắng của toàn thể cán bộ, cơng nhân viên tồn cơng ty, trong một
thời gian ngắn doanh nghiệp đã phát triển, mở rộng sản xuất kinh doanh, tăng lực
lượng lao động. Với hai cơ sở đó là :
Cơ sở 1: Sản xuất kinh doanh hàng may mặc (Vest Nam, Nữ, thời trang công sở..)
Quy mô: 600.000 Sp/ năm

Xây dựng nhà ở phúc lợi và các công trình phụ trợ phục vụ cho cơng nhân
chỉ thu phí điện, nước, vệ sinh, an ninh, tu sửa,…
Cho thuê nhà khơng vì mục tiêu lợi nhuận với các hộ gia đình của cơng nhân
có nhu cầu với quy mơ: 2 nhà 3 tầng (96 phịng với diện tích 30,6 m2/ phòng).
Cơ sở 2: Sản xuất kinh doanh hàng may mặc (Vest Nam, Nữ, thời trang công sở..)
Quy mô: 1.500.000 SP/ năm
2,Thị Trường.
Thị trường gia công: Công ty tiếp tục duy trì và giữ những khách hàng
truyền thống như: các tập đồn lớn như Tập Đồn dầu khí Việt Nam , Tập đồn
viễn thơng qn đội Viettel , Tập Đồn Vinaphone …….và phát triển sang thị
trường nước ngoài nhằm xây dựng một hệ thống khách hàng đảm bảo lợi ích cho cả
hai bên.
Thị trường trong nước : Đây là thị trường chính của doanh nghiệp, vì chủ
yếu là nhận các đơn đặt hàng từ các doanh nghiệp .
3, Nguồn nhân lực.
Nguồn nhân lực là yếu tố mang tính quyết định trong q trình sản xuất kinh
doanh, nhất là đối với cơng ty trong lĩnh vực dệt may. Đồng thời nó cũng là một


trong những động lực giúp công ty phát triển không ngừng và bền vững trên thị
trường. Công ty Cổ phần Phong Cách Anh hiện nay có một đội ngũ nguồn nhân lực
mạnh và có chất lượng cao. Đây cũng là một trong những nhân tố giúp công ty ngày
một lớn mạnh.
Đội ngũ cán bộ công nhân viên của công ty ngày một gia tăng, năm 2009 số
lượng là 500 công nhân, 80 nhân viên văn phòng. Con số lao động tăng dần qua các
năm, và hiện nay cơng ty có khoảng 1500 công nhân và hơn 300 cán bộ, nhân viên
các phòng ban chức năng.
Do đặc trưng của ngành may mặc đó là địi hỏi sự khéo tay, cẩn thận hơn là
sức mạnh cơ bắp. Vì vậy mà đội ngũ công nhân là nữ chiếm tỷ trọng cao lên tới
90,3% trong tổng số cơng nhân.

Trình độ của nhân viên các phịng ban ngày một nâng cao, tất cả đều có trình
độ cao đẳng trở nên, và đặc biệt là biết ngoại ngữ, trong đó phổ biến là tiếng Anh.
Từ đó mà thuận tiện và chính xác trong việc thực hiện yêu cầu của cấp trên giao
xuống.
Thu nhập bình quân của công nhân viên trong công ty từng bước cũng được nâng cao.

Chỉ tiêu
Thu nhập

Năm 2010
4.500.000VNĐ

Năm 2011
5.300.000 VNĐ

Năm 2012
6.500.000 VNĐ

BQ/người/tháng
( Nguồn: Phịng Tài Chính Kế Tốn cơng ty Cổ Phần Phong Cách Anh )
Các chính sách phúc lợi, đãi ngộ và đào tạo người lao động được thực hiện
theo đúng pháp luật và điều lệ của công ty. Người lao động được ký hợp đồng theo
điều 27- Bộ luật lao động và Thông tư số 21/LĐ TBXH ngày 12/10/1996 của Bộ
Lao Động, Thương Binh và Xã Hội. Trợ cấp thôi việc khi chấm dứt hợp đồng thực
hiện theo điều 10 Nghị Định 198/ CP ngày 31/12/1994 của Chính Phủ
Cơng ty ln quan tâm tới việc đào tạo nâng cao đội ngũ tay nghề của cơng
nhân, cũng như trình độ chun mơn của cán bộ nhân viên văn phòng. Tạo cơ hội
cho mọi người tham gia các khóa tập huấn, cũng như là đi học cao đẳng, Đại học,
kỹ thuật nâng cao tay nghề



4.Vốn và tài sản của cơng ty.
Biểu 1-1: Tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty trong 2 năm gần đây
Đvt: VNĐ

So sánh
Chỉ tiêu
A,Tài sản

Năm 2011

Năm 2012

2.750.649.73
0
I/TSNH
4.615.799.89
30.558.195.584 35.173.995.474
0
1,Tiền
1.975.219.299
2.070.740.038
95.520.739
2.Khoản PT NH
1.489.546.24
17.855.192.252 19.344.738.497
0
3,Hàng tồn kho
2.184.151.35
8.046.450.892

10.230.602.258
8
4,TS NH khác
2.711.333.141
3.527.914.681
816.581.540
II.Tài Sản DH
66.914.195.887 65.079.045.760 1.835.150.12
0
1,Nguyên giá
7.244.587.70
44.753.072.290 51.997.659.992
0
2,Hao mòn LK
(21.467.929.200 (25.692.694.078
4.225.764.87
)
)
0
3,CP XDCB DD
36.942.687.303 34.257.816.189 2.684.871.12
0
4,Tài sản DH khác
6.706.365.486
4.516.263.657 2.190.101.82
9
Tổng tài sản
100.253.041.23 2.750.649.73
97.502.391.471
4

0
B.Nguồn VCSH
100.253.041.23 2.750.649.73
97.502.391.471
4
0
I,Nợ phải trả
22.841.472.469 22.039.162.292 -802.310.170
1,Nợ ngắn hạn
22.841.472.469 22.039.162.292 -802.310.170
-Phải trả người bán
5.972.121.825
3.547.169.409 2.424.952.41
6
-Thuế và các
29.987.744
9.145.520
-20.842.224
khoản phải nộp
97.502.391.471

100.253.041.23
4

Tuyệt đối

Tương
đối
2,82
15,1

4,84
8,34
27,14
30,12
-2,74
16,19
19,68
-7,27
-32,66
2,82
2,82
-3,51
-3,51
-40,6
-69,5


-Phải trả người LĐ

1.177.171.05
12,44
0
-Chi phí phải trả
6.040.064.994
6.405.814.528
365.749.534
6,06
-Khoản phải trả #
1.337.935.036
1.438.498.912

100.563.876
7,52
II.Nguồn VCSH
3.552.959.94
74.660.919.002 78.213.878.942
4,76
0
1,Vốn đầu tư CSH
3.552.959.94
74.660.919.002 78.213.878.942
4,76
0
Tổng Nguồn vốn
100.253.041.23 2.750.649.73
97.502.391.471
2,82
4
0
(Nguồn: Bảng cân đối kế tốn cơng ty Cổ phần Phong Cách Anh)
9.461.362.870

10.638.533.923

Qua phân tích số liệu năm 2011 và 2012, ta nhận thấy chỉ tiêu tài sản của
công ty tăng gần 3 tỷ VNĐ, tương ứng tỷ lệ tăng 2,82%. Trong đó có sự biến động
cụ thể như sau:
TSNH tăng hơn 4,6 tỷ VNĐ tương ứng tỷ lệ tăng 15,1%. Để có được điều
này thì các chỉ tiêu: Tiền, khoản phải thu ngắn hạn, hàng tồn kho, và tài sản ngắn
hạn khác đều tăng lần lượt ở các mức 4,84%, 8,34%,27,14% và 30,12%. Sự gia
tăng này làm cho nguồn vốn của công ty bị ứ đọng nhiều ở khoản mục hàng tồn kho

và khoản phải thu của khách hàng. Chứng tỏ doanh nghiệp chậm xuất hàng, hay sản
phẩm làm ra chưa đạt yêu cầu chất lượng, phải kiểm tra lại nên chưa xuất đi. Còn
khoản phải thu của khách hàng tăng lên, chứng tỏ cho việc đôn đốc thu tiền bán
hàng hay nói cách khác chính sách bán hàng, thu tiền của công ty chưa thực sự
mang lại hiệu quả, cũng như lợi ích kinh tế cao cho doanh nghiệp. Mặt khác tài sản
ngắn hạn khác của công ty năm 2012 so với 2011 tăng khá mạnh, ở mức hơn 30%
cho thấy doanh nghiệp đang có xu hướng thay đổi giảm tài sản dài hạn và thay vào
đó là đầu tư tài sản ngắn hạn. Điều này càng được minh chứng qua bảng trên,
TSDH giảm tỷ lệ tương đối nhỏ, gần 3% (gần 2 tỷ VNĐ). Cụ thể hơn là về nguyên
giá TSCĐ dài hạn vẫn tăng hơn 16%, tuy nhiên khấu hao (hao mòn lũy kế) tăng
theo là khoảng 20%. Nhưng lại có sự giảm tương đối mạnh của chi phí xây dựng cơ
bản dở dang và tài sản dài hạn khác lần lượt ở mức hơn 7% và hơn 32%.
Về nguồn vốn CSH tăng 2,82% bằng với mức tăng của tài sản. Cụ thể là:
Nguồn đầu tư của CSH tăng hơn 4%, trong khi nợ phải trả giảm hơn 3 tỷ VNĐ


tương ứng với tỷ lệ giảm hơn 3%. Phải trả người bán giảm mạnh ở mức hơn 2,4 tỷ
VNĐ tương ứng tỷ lệ giảm hơn 40%. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước giảm
mạnh, gần 70%. Đây có thể là dấu hiệu sụt giảm của doanh nghiệp trong thời gian
này. Khả năng chiếm dụng vốn từ nguồn phải trả người bán giảm mạnh trong khi
chỉ tiêu khoản phải thu như đã phân tích ở trên lại tăng lên. Chứng tỏ chính sách bán
hàng, thu tiền của doanh nghiệp cần phải được chỉnh sửa, bổ sung. Trong khi đó
doanh nghiệp lại có các chỉ tiêu phải trả người lao động tăng hơn 1 tỷ VNĐ tương
ứng tỷ lệ tăng hơn 12%. Khoản chi phí phải trả và các khoản phải trả khác tăng với
tỷ lệ không cao khoảng hơn 6% và 7%.
Việc nguồn vốn chủ sở hữu tăng chứng tỏ doanh nghiệp đang tự chủ hơn về
nguồn vốn. Điều này mang lại uy tín cao cho doanh nghiệp về các khoản nợ.Tuy
nhiên về lâu dài nguồn vốn chủ sở hữu không phát huy tác dụng tốt như nguồn vốn
vay.
Doanh nghiệp cần điều chỉnh và tổ chức lại cách thức huy động, cân đối

cũng như sử dụng vốn vào trong sản xuất sản phẩm.
4,Kết quả kinh doanh trong một số năm gần đây.
Biểu 1-2: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong 3 năm gần đây:
ĐVT: VNĐ

Chỉ tiêu

Năm 2010

Năm 2011

Năm 2012

Tổng tài sản

42.025.668.520

97.502.391.417

100.253.041.234

Doanh thu thuần

87.697.777.530

117.487.290.062

160.438.062.248

LN sau thuế


442.647.712

320.334.900

220.112.900

Nộp NSNN

10.032.672

29.987.744

9.145.520

Thu nhập BQ/1 LĐ

3.000.000

3.300.000

3.500.000

Qua số liệu phân tích ở 3 năm 2010, 2011, 2012 với các chỉ tiêu nêu trên có thể
nhận thấy rằng:
Trị giá tài sản tăng nhanh ở năm 2011, tăng gấp hơn 2 lần so với năm 2010,
tuy nhiên sang năm 2012 trị giá tài sản tăng chậm lại chỉ ở mức hơn 3 tỷ VNĐ.
Cùng với sự gia tăng về tài sản đó, thì doanh thu thuần mà doanh nghiệp tạo ra chỉ



tăng nhẹ so với năm trước đó. Năm 2011 tăng gần 30 tỷ VNĐ so với năm 2010,
năm 2012 tăng hơn 42 tỷ VNĐ so với năm 2011. Điều này cho thấy doanh nghiệp
đã thực hiện nhiều đơn đặt hàng hơn so với năm trước đó. Nhưng vẫn đang tồn tại
những tài sản hoạt động không hiệu quả, hoặc là tài sản được đầu tư quá nhiều.Thể
hiện lợi nhuận sau thuế có xu hướng giảm dần qua các năm, ở mức hơn 100 triệu
VNĐ. Mặc dù doanh thu có tăng, có lẽ do các khoản chi phí tăng một cách đáng kể.
Điều này kéo theo khoản nộp ngân sách nhà nước giảm. Thu nhập bình qn đầu
người có tăng nhưng còn ở mức thấp. Doanh nghiệp cần nên kế hoạch sản xuất hiệu
quả và quản lý chi phí một cách chặt chẽ hơn nữa.
II, Đặc điểm tổ chức, quản lý sản xuất kinh doanh.
1.Quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm.
Cơng ty Cổ phần Phong Cách Anh có hình thức hoạt động là sản xuất, xuất
nhập khẩu hàng may mặc là chủ yếu như là: Vest, sơ mi hàn công sở,… với nhiều
mẫu mã và chủng loại vải phong phú. Đặc điểm công ty chủ yếu la gia công hàng
may mặc phục vụ cho xuất khẩu theo các đơn đặt hàng( PO), nên q trình sản xuất
thường mang tính hàng loạt, số lượng sản phẩm lớn, chu kỳ sản xuất ngắn, xen kẽ,
sản phẩm thì trải qua nhiều giai đoạn khác nhau.
Hiện tại công ty đã phân chia thành 3 khu nhà xưởng A, B, C. Các mã hàng
thì được phân bổ theo từng tổ và chuyền may. Tổ chức theo hình thức liên tục qua
nhiều giai đoạn cơng nghệ chế biến phức tạp theo một trình tự nhất định : Cắt- MayLà- Đóng gói- Đóng thùng- Nhập kho.
Cơng ty Cổ phần Phong Cách Anh là công ty sản xuất, đối tượng sản xuất
chính là vải nhập khẩu các loại. Theo thông số của từng đơn đặt hàng mà kỹ thuật
sản xuất các cỡ vải của mỗi chủng loại mặt hàng có độ phức tạp khác nhau. Nó phụ
thuộc vào số lượng chi tiết của mặt hàng đó. Ta có thể khái quát qua sơ đồ sau:


Sơ đồ 01: Quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm

NVL


Cắt,
trải vải,
đặt
mẫu cắt
phá, cắt
gọt,
đánh
số,
đồng
bộ

May
thân,
tay,…
ghép
thành
sản
phẩm



Tẩy

VL
phụ

Đóng gói,
kiểm tra

Bao bì, đóng

kiện

Nhập kho

Ngun vật liệu xuất kho được mang ra phân xưởng cắt, công nhân cắt phá,
sẽ phân chia theo kỹ thuật cần thiết, tạo ra các mảnh ghép cho các bộ phận của sản
phẩm=> Tạo ra bán thành phẩm 1
Chuyển sang phân xưởng may tiến hành lắp các bộ phận của sản phẩm =>
tạo ra bán thành phẩm bước 2
Chuyển sang lắp các phụ liệu như cúc, tẩy ố,….
Bán thành phẩm sẽ được kiểm tra, là,… Sau đó chuyển sang bộ phận đóng
gói ( có thể đóng gói bằng móc, hay gấp theo bìa, túi nilon,… cho từng sản phẩm.
Sau cùng là chuyển sang đóng thùng và nhập kho thành phẩm.


2.Tổ chức bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh.
2.1.Mô hình tổ chức.
Sơ đồ 02: Tổ chức bộ máy quản lý tại cơng ty

Giám đốc

Phó giám đốc
kinh doanh

Phịng
kinh
doanh
nhập
khẩu


Phịng
kinh
doanh
xuất
khẩu

Phịng kế
tốn

Thủ
kho

Phịng tổ
chức nhân
sự

Phó giám đốc
sản xuất

Tổ cắt

Tổ là,
đóng
gói

Kỹ
thuật

2.2/ Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của từng bộ phận:
 Giám đốc: Là người chịu trách nhiệm chỉ đạo tồn bộ q trình sản xuất kinh

doanh, đại diện cho đơn vị, chịu trách nhiệm pháp lý với các tổ chức kinh tế
khác. Giám đốc cùng phó giám đốc, kế tốn trưởng và các trưởng phòng ban
chức năng điều hành hoạt động và các quyết định mang tính chất chiến lược,
đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của đơn vị.
 Phó giám đốc điều hành sản xuất: có nhiệm vụ giúp đỡ giám đốc, trực tiếp
phụ trách kỹ thuật sản xuất.
 Phó giám đốc điều hành kinh doanh: có nhiệm vụ giúp đỡ giám đốc, trực tiếp
phụ trách kinh doanh.

Sản
xuất


 Các phịng ban chức năng của xí nghiệp:
 Phịng kế toán tài vụ:
o Chức năng tham mưu cho giám đốc đồng thời quản lý, huy
động và sử dụng vốn của cơng ty sao cho đúng mục đích và đạt
hiệu quả cao nhất.
o Nhiệm vụ là xây dựng kế hoạch tài chính, tổ chức huy động
các nguồn vốn phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
Theo dõi giám sát việc thực hiện hoạt động kinh doanh, tài
chính, chịu trách nhiệm địi nợ, thu hồi vốn.
 Phịng kinh doanh: Có nhiệm vụ thực hiện nhiệm vụ thương mại trong
và ngoài nước. Có trách nhiệm lập các hợp đồng xuất khẩu, nhập khẩu
của đơn vị. Tổ chức tiêu thụ sản phẩm, kinh doanh, đầu tư xây dựng
cơ bản. Điều chỉnh hoạt động kế hoạch sản xuất kinh doanh, cân đối,
đảm bảo tiến độ sản xuất theo đơn đặt hàng. Kiểm tra xác nhận mức
hồn thành theo kế hoạch, quyết tốn vật tư cấp phát và sản phẩm
nhập khẩu với phân xưởng.
 Phịng kinh doanh may mặc- gia cơng: Tìm kiếm và theo dõi hoạt

động gia cơng may mặc, đồng thời hồn tất các thủ tục xuất nhập
khẩu cho khách hàng.
 Phòng tổ chức hành chính: Quản lý nhân sự của cơng ty. Trực tiếp
nhận và phân công lao động tới từng xưởng sản xuất. Phịng cịn có
chức năng giải quyết các vấn đề, chế độ hành chính, đồng thời lập kế
hoạch đào tạo và nâng cao tay nghề cho công nhân viên.
 Tổ kỹ thuật:
o Chức năng: Xây dựng và quản lý theo dõi các quy trình, quy
phạm kỹ thuật trong quá trình sản xuất đảm bảo chất lượng sản
phẩm.
o Nhiệm vụ: Tiếp nhận, phân tích thơng tin khoa học kinh tế mới
nhất, đồng thời tổ chức đánh giá, quản lý sang kiến, cải tiến kỹ


thuật trong đơn vị và tổ chức các cuộc kiểm tra, xác định trình
độ tay nghề của cơng nhân viên.
Mỗi phịng ban của doanh nghiệp tuy có nhiệm vụ, chức năng khác nhau.
Song có mối quan hệ mật thiết với nhau, cùng phục vụ cho việc quản lý điều hành
sản xuất của doanh nghiệp nhằm đạt hiệu quả cao nhất trong sản xuất kinh doanh.
3.Mơ hình tổ chức Bộ máy kế tốn Cơng ty Cổ phần Phong Cách Anh

Kế tốn trưởng

Kế tốn tổng hợp

Kế
tốn
vật tư

Kế

tốn
ngân
hàng

Kế
tốn
TSCĐ

Kế
tốn
thanh
tốn’

Kế
tốn
tiền
lương

Kế
tốn
cơng
nợ

Thủ
quĩ

Trong đó:
Kế tốn trưởng : Phụ trách chung và chịu trách nhiệm trước ban Giám đốc
và cấp trên về cơng tác kế tốn đơn vị. Tổ chức, kiểm tra cơng tác kế tốn phân
cơng, bố trí cơng việc cho cá nhân viên kế tốn của Cơng ty.

Kế tốn tổng hợp : Chức năng chính là tổng hợp các thong tin từ nhân viên
kế toán các phần hành để lên bảng cân đối kế toán và lập báo cáo kết quả kinh
doanh . Kế toán tổng hợp còn phụ trách việc kê khai thuế hang tháng cũng như
quyết tốn thuế cuối năm, tập hợp chi phí , tính giá thành sản phẩm vàc ác định kết
quả kinh doanh.


Kế tốn tài sản cố định : Theo dõi tình hình tăng , giảm TSCĐ . việc tính và
trích khấu hao TSCĐ . Theo dõi tập hợp chi phí xây dựng cơ bản dở dang và kết
chuyển chi phí khi đưa vào sử dụng .
Kế toán vật tư : Theo dõi , hạch toán việc nhập- xuất kho vật tư sản phẩm sản
xuất tiêu thụ . Lựa chọn phương án tính giá vật tư và hình thức ghi sổ phù hợp.
Thường xuyên đối chiếu số liệu với các bộ phận lien quan . Từ đó theo dõi q trình
sản xuất , tập hợp chi phí , tính giá thành sản phẩm và phân bổ nguyên vật iệu và
công cụ dụng cụ theo quy định hạch tốn của cơng ty .
Kế toán ngân hàng : Thực hiện các hoạt động liên quan đến ngân hàng như :
làm thủ tục vay vốn , theo dõi lãi vay , theo dõi các giao dịch phát sinh trên tài
khoản tiền gửi ngân hang và nhập số phụ vào phần mềm kế tốn khi có phát sinh.
Kế toán thanh toán : Cùng với kế toán trưởng kiểm tra các chứng từ thanh
toán . Theo dõi các tình hình thanh tốn các khoản thu chi hang ngày . Lập phiếu
thu, phiếu chi .
Kế tốn cơng nợ : Theo dõi, kiểm tra, đốc thúc các khoản công nọe phải thu –
phải trả , các khoản công nợ tạm ứng . Đề xuất với lãnh đạo các biện pháp thu hồi
cơng nợ cũng như thanh tốn thích hợp .
Kế tốn tiền lương : Tính và lập bảng lương , thưởng và các chế độ chính sách
cho tồn bộ cán bộ nhân viên trong công ty dựa trên các quy định của nhà nước và
doanh nghiệp đồng thời lập bảng tổng hợp trên máy vi tính để phân bổ và trích
lương .
Thủ quỹ : Quản lý tiền mặt tại quỹ của công ty , thực hiên các nghiệp vụ về thu ,
chi tiền mặt . Lập ủy nhiệm chi gửi ngân hang , rút tiền và chuyển tiền , ghi sổ quỹ

và lập báo cáo theo quy định .
4.Sơ lược về tổ chức cơng tác kế tốn:
Hiện nay, cơng ty áp dụng chế độ kế toán theo quyết định số 15/2006/QĐ – BTC
ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.
Kỳ kế tốn năm theo năm dương lịch bắt đầu từ ngày 01/01/N đến ngày 31/12/N.
Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: Đồng Việt Nam


Chế độ kế toán áp dụng: Doanh nghiệp áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp lớn
theo quyết định số 15/2006/QĐ – BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài
chính.
Hình thức kế tốn áp dụng: là hình thức Nhật ký Chung (có sử dụng nhật ký
đặc biệt)
Phương pháp hạch tốn hàng tồn kho: Kê khai thường xuyên.
Phương pháp tính giá hàng xuất kho: Phương pháp bình quân gia quyền.
Phương pháp khấu hao TSCĐ: Phương pháp khấu hao đường thẳng.
Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận doanh thu:
- Việc ghi nhận doanh thu bán hàng tuân thủ đầy đủ 5 điều kiện ghi nhận
doanh thu quy định tại Chuẩn mực kế toán số 14 “Doanh thu và thu nhập khác”.
- Doanh thu hoạt động tài chính tuân thủ đầy đủ 02 điều kiện ghi nhận doanh
thu hoạt động tài chính quy định tại Chuẩn mực kế toán số 14 “Doanh thu và thu
nhập khác”.
 Đặc điểm vận dụng chế độ chứng từ kế tốn
Chế độ chứng từ kế tốn của cơng ty tuân thủ theo quyết định số
15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 3 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính,
được sửa đổi, bổ sung theo Thông tư số 161/2007/TT-BTC ngày 31 tháng
12 năm 2007 của Bộ Tài chính.
Hệ thống chứng từ kế toán gồm:
- Chứng từ lao động tiền lương bao gồm: Bảng chấm cơng, Bảng thanh tốn
tiền lương, Bảng thanh tốn tiền thưởng, Bảng kê trích nộp các khoản theo lương,

Bảng phân bổ tiền lương và BHXH, Bảng tổng hợp lương tháng cho cơng nhân tồn
cơng ty và cơng nhân thời vụ.
- Chứng từ hàng tồn kho bao gồm: Phiếu nhập kho, Phiếu xuất kho, Phiếu
báo vật tư còn lại cuối kỳ, Biên bản kiểm kê vật tư, công cụ, sản phẩm,
hàng hóa. Bảng kê mua hàng, Bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ.
- Chứng từ tiền tệ bao gồm: Phiếu thu, Phiếu chi, Biên lai thu tiền, Giấy đề
nghị tạm ứng, Giấy thanh toán tiền tạm ứng, Giấy đề nghị thanh toán, Bảng kiểm kê
quỹ.


- Chứng từ tài sản cố định bao gồm: Biên bản giao nhận TSCĐ, Biên bản
thanh lý TSCĐ, Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ, Biên bản kiểm kê TSCĐ,
Biên bản đánh giá lại TSCĐ.
- Chứng từ khác bao gồm: Hoá đơn Giá trị gia tăng, Bảng kê mua hàng hóa
mua vào khơng có hóa đơn…
 Đặc điểm vận dụng chế độ tài khoản kế toán
Hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp áp dụng theo Quyết định số
15/2006/QĐ – BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.
TK 131: Phải thu của khách hàng.
Chi tiết: TK 131-TARGET: Phải thu của khách hàng TARGET
TK 131-JOHN: Phải thu của khách hàng JOHN.

TK 141: Tạm ứng
Chi tiết: TK 1411-Tú: Tạm ứng cho chị Tú ở phân xưởng Cắt.
TK 1412-Muôn: Tạm ứng cho anh Muôn ở phân xưởng May.

TK 152: Nguyên liệu, vật liệu
Chi tiết: TK 1521: Nguyên liệu, vật liệu chính.
TK 1522: Nguyên vật liệu phụ.
TK 1523: Nhiên liệu.

TK 154: Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang
Chi tiết: TK 1541: Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang ở PX Cắt.
TK 1542: Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang ở PX May.
….
 Đặc điểm vận dụng chế độ sổ kế toán
Doanh nghiệp thực hiện các quy định về sổ kế tốn trong Luật kế tốn. Hiện
nay, cơng ty đang áp dụng hình thức ghi sổ là hình thức kế tốn Nhật ký Chung (Có
sử dụng Nhật Ký Đặc Biệt)
* Đặc trưng cơ bản của hình thức kế tốn Nhật ký Chung



×