Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

phân tích tài chính công ty cổ phần Dược Traphaco

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (334.19 KB, 41 trang )

Bài tiểu luận môn Quản trị tài chính 2 Lớp FIN-302-BIS
Chương I. Tổng quan về Công ty dược phẩm Traphaco và Công
ty cổ phần dược Hậu Giang:
1.1 Công ty dược phẩm TRAPHACO
a) Giới thiệu chung:
Tên doanh nghiệp: Công ty cổ phần dược phẩm TRAPHACO
Tên giao dịch: Traphaco Joint Stock Company
Tên viết tắt: TRAPHACO
Trụ sở chính: 75 Yên Ninh, Ba Đình, Hà Nội.
Điện thoại: (04)6811855
Fax: (04) 7341797
Website: www.traphaco.com.vn
b) Lịch sử phát triển
- Công ty cổ phần TRAPHACO có tiền thân là Tổ sản xuất thuốc
được thành lập ngày 28/11/1972 với nhiệm vụ sản xuất huyết thanh, dịch
truyền, nước cât phục vụ cho bệnh viện ngành Đường sắt trong thời kì
kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
- Ngày 01/6/1993 xí nghiệp dược phẩm đường sắt (tên giao dịch là
Raphaco) ra đời, có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng, tài khoản riêng.
- Năm 1994 xí nghiệp dược phẩm đường sắt đổi tên thành công ty
dược và thiết bị vật tư y tế Bộ giao thông vận tải (tên giao dịch là
TRAPHACO).
- Ngày 27/9/1999 công ty đã nhận được quyết định số
2566/1999/QĐ-BGTVT của bộ trưởng Bộ GTVT chuyển doanh nghiệp
nhà nước thành công ty cổ phần.
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Minh Hà
1
Bài tiểu luận môn Quản trị tài chính 2 Lớp FIN-302-BIS
- Ngày 05/7/2001, công ty cổ phần dược và thiết bị vật tư y tế
TRAPHACO đổi tên thành công ty cổ phần TRAPHACO.
c) Tầm nhìn


“ Đến năm 2020 trở thành tập đoàn kinh tế mạnh trong lĩnh vực chăm
sóc và bảo vệ sức khỏe”
d) Sứ mệnh
- Cống hiến cho xã hội những sản phẩm, dịch vụ mang tính thời đại
và giàu giá trị truyền thống nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống.
Luôn thỏa mãn nhu cầu khách hàng, tạo ra những công việc có ý
nghĩa và cơ hội thăng tiến cho người lao động.
1.2. Công ty cổ phần dược Hậu Giang
a) Giới thiệu chung
Tên doanh nghiệp: Công ty cổ phần dược Hậu Giang
Tên viết tắt: DHG PHARMA
Trụ sở chính: 288 Bis Nguyễn Văn Cừ, P.An Hòa, Q. Ninh Kiều, TP
Cần Thơ,
Fax: 0710.3895209
Email:
Website: www.dhgpharma.com.vn
Mã số thuế: 1800156801
b) Lịch sử phát triển
- Tiền thân của dược Hậu Giang là xí nghiệp dược phẩm 2/9, thành
lập ngày 02/09/1974 tại kênh 5 Đất Sét, xã Khánh Lâm (nay là xã Khánh
Hòa), huyện U Minh, tỉnh Cà Mau.
-Cổ phần hóa: ngày 02/09/2004 vốn điều lệ ban đầu là 80 tỷ đồng
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Minh Hà
2
Bài tiểu luận môn Quản trị tài chính 2 Lớp FIN-302-BIS
-Niêm yết: ngày 21/12/2006, niêm yết 8000000 cổ phiếu trên sàn
HOSE
- Năm 1999 được người tiêu dùng bình chọn “Hàng Việt Nam chất
lượng cao”
- Năm 2004: cổ phần hóa

- Năm 2006: niêm yết cổ phiếu
Trải qua 36 năm hình thành và phát triển, hiện nay DHG Pharma
được công nhận là doanh nghiệp dẫn đầu nghành công nghiệp dược Việt
Nam.
c) Tầm nhìn
“ Vì cuộc sống khỏe đẹp hơn”
d) Sứ mạng
“ Dược Hậu Giang luôn luôn cung cấp sản phẩm chất lượng cao, thỏa
mãn ước vọng vì một cuộc sống khỏe đẹp hơn”.
Chương II. Phân tích môi trường kinh doanh và thị trường tài chính:
2.1 Các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến môi trường kinh doanh
của doanh nghiệp (yếu tố vĩ mô)
2.1.1 Kinh tế
Dược là một trong những ngành công nghiệp ít chịu ảnh hưởng của
khủng hoảng kinh tế nhất.
Kinh tế Việt Nam những năm qua tăng trưởng đều và ổn định, tạo
điều kiện thuận lợi cho các ngành kinh tế phát triển. Nhưng cuộc khủng
hoảng tài chính toàn cầu đã ảnh hưởng mạnh đến nền kinh tế Việt Nam,
đặc biệt là các ngành công nghiệp chế biến xuất nhập khẩu, tài chính
ngân hàng, bất động sản. Lạm phát tăng cao, làm cho người dân thận
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Minh Hà
3
Bài tiểu luận môn Quản trị tài chính 2 Lớp FIN-302-BIS
trọng hơn trong việc đầu tư tiêu dùng. Điều này khiến cho các công ty
gặp nhiều khó khăn hơn. So với các ngành khác thì dược là một trong
những ngành ít chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng nhất, vì đây là một
trong những mặt thiết yếu với người dân.
2.1.2 Văn hóa, xã hội
Mức sống của người dân Việt Nam ngày càng được cải thiện, tạo điều
kiện thuận lợi phát triển ngành dược.

Phần lớn người dân Việt Nam tập trung ở nông thôn, thường có mức
sống thấp, có nhu cầu cao các loại thuốc có giá thành rẻ, đây là điều kiện
thuận lợi cho các doanh nghiệp dược Việt Nam mở rộng thị trường. Hơn
nữa, người tiêu dùng Việt ngày càng có mức sống nâng cao, tình trạng
sức khỏe ngày càng được quan tâm vì vậy có nhu cầu thuốc cao để đảm
bảo sức khỏe. Đây cũng là một trong những điều kiện thuận lợi để phát
triển ngành dược Việt Nam
2.1.3 Công nghệ
Trình độ kỹ thuật, công nghệ sản xuất thuốc còn thấp và chưa được
đầu tư đúng đắn, đang diễn ra tình trạng đầu tư dây chuyền trùng lặp.
Công tác nghiên cứu khoa học và phát triển (R&D) chưa được coi
trọng
Nguồn nhân lực trình độ cao còn ít, chưa đủ đáp ứng nhu cầu
2.1.4 Chính trị, pháp luật
Ngành dược chịu sự kiểm soát chặt chẽ của Chính phủ.
Ngành dược là một trong những ngành chịu tác động mạnh bởi sự
quản lý của nhà nước. Chính phủ đã ban hành nhiều văn bản pháp lý để
quản lý ngành dược bao gồm các văn bản liên quan đến các vấn đề như
Chính sách của nhà nước về lĩnh vực dược, quản lý của nhà nước về giá
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Minh Hà
4
Bài tiểu luận môn Quản trị tài chính 2 Lớp FIN-302-BIS
thuốc, điều kiện kinh doanh thuốc, quản lý thuốc thuộc danh mục phải
kiểm soát đặc biệt, tiêu chẩn chất lượng thuốc, cơ sở kiểm nghiệm
thuốc…
Ngày 19/04/2007, Bộ Y Tế ban hành Quyết định số 27/2007/QĐ-
BYT về lộ trình triển khai nguyên tắc “Thực hành tốt sản xuất thuốc”
(GMP) và “Thực hành tốt bảo quản thuốc” (GSP) được thực hiện. Theo
quyết định này, kể từ ngày 01/07/2008, doanh nghiệp sản xuất không đạt
tiêu chuẩn GMP theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới (GMP WHO)

và doanh nghiệp xuất nhập khẩu và kinh doanh dược có hệ thống kho bảo
quản không đạt tiêu chuẩn GSP sẽ phải ngừng sản xuất và ngừng nhập
khẩu trực tiếp. Ngoài ra còn có các quy định như GLP “thực hành tốt
phòng thí nghiệm văcxin và sinh phẩm:, GDP “thực hành tốt về phân
phối thuốc” GPP “thực hành tốt về quản lý nhà thuốc”. Chỉ có các doanh
nghiệp đáp ứng được những tiêu chuẩn này mới có thể tồn tại kinh doanh
và phát triển. Những quy định này sẽ giúp tạo điều kiện cho các công ty
dược nhỏ lẻ Việt Nam sáp nhập hoặc mua lại, thúc đẩy các doanh nghiệp
trong nước nâng cao, tập trung phát triển theo chiều sâu để có thể cạnh
tranh với các công ty đa quốc gia.
2.2 Các yếu tố vi mô
• Cạnh tranh nội bộ ngành:
Ngành dược là một trong những ngành có môi trường cạnh tranh nội
bộ cao. Việt Nam đã hòa mình vào dòng chảy của WTO, tất cả mặt hàng
đều phải chịu sự cạnh tranh gay gắt. Dược phẩm là sản phẩm đặc biệt, do
sự cạnh tranh trên thị trường dược phẩm cũng luôn quyết liệt và được sự
quan tâm của toàn xã hội. Các doanh nghiệp dược trong nước hiện nay
chỉ có thể bào chế các loại thuốc thông thường, cạnh tranh nhau trong thị
trường nhỏ, nhưng khi Việt Nam đã gia nhập WTO, các doanh nghiệp
nước ngoài ngày càng nhiều. Tuy hiện nay các doanh nghiệp dược nước
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Minh Hà
5
Bài tiểu luận môn Quản trị tài chính 2 Lớp FIN-302-BIS
ngoài không thể sản xuất và tự phân phối tại thị trường trong nước, nhưng
khi hết thời gian bảo hộ thì ngành dược sẽ có một môi trường cạnh tranh
gay gắt. Lúc đó các doanh nghiệp dược trong nước phải đương đầu với
các tập đoàn đa quốc gia có công nghệ hiện đại, năng suất cao.
• Khách hàng
Dược phẩm là một trong những mặt hàng thiết yếu, không có sự mặc
cả về giá thành nên sức mạnh khác hàng rất yếu trong ngành này.

• Nhà cung cấp
Hiện nay sức mạnh nhà cung cấp còn cao do hầu hết các loại nguyên
liệu để bào chế thuốc trong nước đều phải nhập từ nước ngoài. Khi gia
nhập WTO Việt Nam có nhiều sự lựa chọn hơn trong các thị trường
nguyên vật liệu với chi phí thấp, điều này làm cho sức mạnh nhà cung
cấp giảm.
• Rào cản gia nhập
Hiện nay rào cản còn cao, do các tiêu chuẩn của chính phủ và các tổ
chức y tế thế giới, một doanh nghiệp mới muốn tham gia sản xuất hay
phân phối thuốc thì cần phải đáp ứng nhiều tiêu chuẩn cao.
• Sản phẩm thay thế
Nhu cầu dược phẩm là một nhu cầu thiêt yếu do đó khó có thể có sản
phẩm thay thế cho mặt hàng này.
2.3 Thị trường tài chính Việt Nam
Với tư cách là nơi diễn ra các hoạt động trao đổi, mua- bán quyền sử
dụng các nguồn tài chính, thông qua những phương thức giao dịch, các
công cụ và dịch vụ tài chính nhất định, thị trường tài chính (TTTC) là
tổng hòa các quan hệ cung - cầu về vốn và được phân thành 2 loại: thị
trường vốn ngắn hạn (thị trường tiền tệ) và thị trường vốn dài hạn.
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Minh Hà
6
Bài tiểu luận môn Quản trị tài chính 2 Lớp FIN-302-BIS
- Thị trường vốn ngắn hạn, hay còn gọi là thị trường tiền tệ, là các
hoạt động về cung- cầu vốn ngắn hạn (dưới một năm) diễn ra chủ yếu
thông qua các hoạt động của hệ thống ngân hàng các cấp.
- Thị trường vốn dài hạn là nơi diễn ra các hoạt động về cung - cầu
vốn dài hạn cho Chính phủ, doanh nghiệp và hộ gia đình. Thị trường vốn
dài hạn bao gồm thị trường vay nợ dài hạn và thị trường chứng khoán.
Đặc điểm của thị trường tài chính hiện nay:
Thứ nhất, TTTC chưa phát triển đồng bộ về cơ cấu, chưa đồng đều về

trình độ giữa các bộ phận hợp thành.
Thứ hai, quy mô thị trường còn nhỏ, các hàng hóa và dịch vụ tài
chính còn nghèo nàn, đơn giản và tính chuyên nghiệp chưa cao.
Thứ ba, thị trường tài chính còn tập trung vào "sân chơi" và đối tác
thuộc khu vực kinh tế nhà nước, chưa có sư liên thông và mở rộng trong
cả nước cũng như với nước ngoài.
Thứ tư, thị trường tài chính hoạt động chưa mang tính thị trường cao
và chưa gắn đồng bộ với các thị trường khác trong nền kinh tế
Thứ năm, thị trường tài chính đang từng bước được xây dựng, củng
cố và phát triển phù hợp quá trình chuyển đổi cơ chế và đáp ứng các cam
kết hội nhập và thông lệ quốc tế
Chương 3: Phân tích tài chính và đánh giá rủi ro Công ty.
A. Phân tích Báo cáo tài chính:
3.1. Phân tích bảng CĐKT:
ĐVT: triệu đồng
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Minh Hà
7
Bài tiểu luận môn Quản trị tài chính 2 Lớp FIN-302-BIS
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 2013 2012 2011
Tài Sản
Tài sản ngắn hạn
Tiền và các khoản tương
đương tiền 256099 104329 43241
Các khoản đầu tư tài chính
ngắn hạn 257 1124 715
Các khoản phải thu ngắn hạn 240709 307266 238827
Hàng tồn kho 268884 284668 328156
Tài sản ngắn hạn khác 15326 21263 11732
Tổng tài sản ngắn hạn 776275 718650 622670
Tài sản cố định 256228 218898 185173

(Giá trị hao mòn lũy kế) -151202 -137872 -112455
Các khoản đầu tư tài chính
dài hạn 6030 1821 N/A
Tổng tài sản dài hạn khác 2510 1509 1856
Lợi thế thương mại N/A N/A 28263
Tổng tài sản dài hạn 311341 250490 215773
TỔNG TÀI SẢN 1,087,616 969,140 838,443
Nợ Phải Trả
Nợ ngắn hạn 334684 455124 370826
Nợ dài hạn 118 1240 32580
Tổng Nợ 334802 456364 403406
Nguồn Vốn
Vốn chủ sở hữu 683091 450576 399280
Nguồn kinh phí và quỹ khác 745 1137 805
Tổng Nguồn Vốn 683836 451713 400085
Lợi ích của cổ đông thiểu số 68978 61062 34952
TỔNG NGUỒN VỐN 1,087,616

969,140 838,443
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Minh Hà
8
Bài tiểu luận môn Quản trị tài chính 2 Lớp FIN-302-BIS
Báo cáo tài chính của nhóm ngành Dược:
Nhóm
ngành
Doanh
thu
LNT từ
HĐKD
LNTT LNST Tổng TS TSNH

Tổng
nợ
Nợ
ngắn
hạn
VCSH
Dược
phẩm/
Y tế/
Hóa
chất
5668113 501841 512885 412151 11396974 8493679 6095208 5395195 5282492
3.1.1. Tài sản của doanh nghiệp:
Tài sản Công ty Cổ phần Traphaco qua các năm:
Tài
Sản
Chỉ
tiêu
2013 phân tích chỉ
số 2013-2012
PT
khối
2012 phân tích chỉ
số 2012-2011
PT
khối
2011 PT
khối
Tài sản
ngắn

hạn
776275 57625 8% 71,37
%
718650 95980 15,41
%
74,15
%
622670 74,27
%
Tài sản
dài hạn
311341 60851 24,29
%
28,63
%
250490 34717 16,09
%
25,85
%
215773 25,73
%
TỔNG
TÀI
SẢN
108761
6
11847
6
12,22
%

100% 969140 130697 15,59
%
100% 838443 100%
Tài sản Công ty cổ phần Dược Hậu Giang qua các năm:
CHỈ
TIÊU
2013 PT chỉ số 2013-
2012
PT
khối
2012 PT chỉ số 2012-
2011
PT
khối
2011 PT
khối
Tài sản
Tài sản
ngắn
hạn
222989
4
41215
4
22,67% 72,53
%
181774
0
32704
8

21,94% 76,48
%
1490692 74,69%
Tài sản
dài hạn
844518 28556
4
51,09% 27,47
%
558954 53939 10,68
%
23,52
%
505015 25,31%
TỔNG
TÀI
SẢN
307441
2
697718 29,36% 100% 2376694 38098
7
19,09% 100% 1995707 100%
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Minh Hà
9
Bài tiểu luận môn Quản trị tài chính 2 Lớp FIN-302-BIS
Qua số liệu phân tích theo chỉ số Tổng tài sản của TRA tăng đến
969140 triệu đồng (2012) và 1087616 triệu đồng (2013) chiếm 8,5%
trong tổng TS của ngành, trong khi tốc độ tăng tài sản giảm qua các năm
15,59% (2012) và 12,22% (2013) cho thấy quy mô của doanh nghiệp
đang mở rộng , phần quy mô mở rộng này có thể là do doanh nghiệp đang

mở rộng kinh doanh. Phần tăng đó là do doanh nghiệp đầu tư cả tài sản
ngắn hạn và tài sản dài hạn với một tỉ lệ vừa phải, TSNH tăng 95980 triệu
đồng chiếm 15,41% (2012) và tăng triệu đồng chiếm 8% (2013) đồng
thời tăng TSDH 250490 triệu đồng (2012) lên 311341 triệu đồng (2013)
đạt 16,09%. Qua phân tích khối ta cũng dễ dàng thấy rằng doanh nghiệp
đang có xu hương tăng tỷ trọng TSDH nhưng không nhiều chiếm 28,63%
(trong cơ cấu tổng TS 2013), TSNH vẫn chiếm một tỷ trọng cao trong
tổng TS là 71,37% (2013) và chiếm 8,5% trong Tổng TS ngắn hạn của
ngành. TSDH có sự tăng trong chuyển dịch cơ cấu này cho thấy doanh
nghiệp đang đầu tư TSDH cao, trong khi TSNH có xu hướng giảm tỉ
trọng trong cơ cấu TS nhưng khả năng chi trả của công ty vẫn tốt.
Trong khi đó thì Công ty cổ phần dược Hậu Giang có tổng tài sản
tăng dần qua các năm với tốc độ tăng là 19,09% (2012) và 29,36% (2013)
đạt 3074412 triệu đồng chiếm 20,9% trong tổng TS ngành và gấp 3,44
lần Tổng TS của TRA. DHG đang giảm tỷ trọng TSNH từ 76,48% (2012)
xuống 72,53% (2013) và giảm tỷ trọng TSDH từ 23,52% (2012) xuống
còn 27,47% (2013). Và công ty DHG có khả năng chi trả tốt hơn TRA
(TSNH 7672,53%, chiếm 21,4% tổng TSNH ngành).
3.1.2. Nguồn tài trợ:
Nguồn vốn công ty cổ phần Traphaco (TRA):
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Minh Hà
10
Bài tiểu luận môn Quản trị tài chính 2 Lớp FIN-302-BIS
Nguồn
Vốn
Chỉ tiêu 2013
PT chỉ số 2013-
2012
PT
khối

2012
PT chỉ số
2012-2011
PT
khối
2011
PT
khối
Nợ phải
trả
334802 (121562)
26,64
%
30,78
%
456364 52958
13,13
%
47,09
%
403406
48,11
%
Vốn chủ
sỡ hữu
683091 231378
51,22
%
62,81
%

451713 51628
12,04
%
46,61
%
400085
47,72
%
Lợi ích
của cổ
đông
thiểu số
68978 7916
12,96
%
6,34
%
61062 26110
74,72
%
6,3% 34952 4,17%
TỔNG
NGUỒN
VỐN
1087616 118476
12,22
%
100
%
969140

13069
7
15,59
%
100
%
838443
100
%
Nguồn Vốn công ty Cổ phần Dược Hậu Giang (DHG):
Nguồn
vốn
2013
PT chỉ số
2013-2012
PT
khối
2012
PT chỉ số
2012-2011
PT
khối
2011
PT
khối
Nợ phải
trả
107457
6
406,999

60.94
%
34.95
%
667577 65329
10,8
5
%
28,0
9
%
602248
30,18
%
Vốn chủ
sở hữu
198178
1
288,67
1
17.05
%
64.46
%
1693110
31156
3
22,5
5
%

71,2
4
%
138154
7
69,23
%
Lợi ích
của cổ
đông
thiểu số
18055 2,048
12.79
%
0.59
%
16007 4096
34,39
%
0,67
%
11911
0,60
%
TỔNG
NGUỒN
VỐN
307441
2
697,71

8
29.3
6
%
100
%
2376694
38098
7
19,0
9
%
100
%
1995707
100
%
Qua phân tích ta thấy:
 Tổng nguồn vốn của doanh nghiệp TRA đang tăng 838443 triệu
đồng (2011), 969140 triệu đồng (2012), 1087616 triệu đồng (2013) tốc độ
tăng nguồn vốn có xu hướng tiếp giảm còn 12,22% (2012).
 Trong cơ cấu Nguồn vốn thì doanh nghiệp TRA có Nợ phải trả chiếm 334802
triệu đồng tương đương 30,73% và Vốn chủ sở hữu chiếm 683091 triệu đồng
tương đương 62,81% trong tổng Nguồn vốn và chiếm 8,6% trong VCSH
ngành, cho thấy nguồn vốn của doanh nghiệp đang có xu hướng giảm mạnh
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Minh Hà
11
Bài tiểu luận môn Quản trị tài chính 2 Lớp FIN-302-BIS
nguồn vốn vay từ năm 2012 đến 2013 và thay vào đó là nguồn vốn từ VCSH
tăng mạnh và nhiều hơn khoảng giảm của nguồn vốn vay năm 2013 để đảm

bảo tổng nguồn vốn vẫn tăng so với năm 2012. Tỷ lệ này cho ta thấy công ty
đang muốn giảm rủi ro về trả nợ bằng cách huy động nguồn vốn CSH. Bên
cạnh đó thì công ty đầu ngành dược (DHG) lại có nguồn vốn tăng mạnh qua
các năm 1995707 triệu đồng (2011), 2376694 triệu đồng (2012) và 3074412
triệu đồng (2013). Nguồn vốn tập trung vào tăng tỷ trọng VCSH 1981781
triệu đồng chiếm 64,46% (2013) và chiếm 32,05% trong VCSH ngành. Trong
khi đó Vốn vay của DHG là 1074576 triệu đồng chiếm 34,95% (2013) ta thấy
được rằng mặc dù nguồn vốn từ VCSH có giảm nhiều hay nguồn vốn vay có
tăng mạnh thì VCSH vẫn chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu nguồn vốn của
công ty này, hoạt động này cũng cho thấy công ty đang muốn tăng lợi giữ lại
để đầu tư vào hoạt động kinh doanh và sản xuất của công ty. Ngoài ra thì tốc
độ tăng nguồn vốn của DHG đạt 29,36% (2013) cao hơn TRA nhiều so với
các năm trước.
Biểu đồ tăng trưởng nguồn vốn của TRA.
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Minh Hà
12
Bài tiểu luận môn Quản trị tài chính 2 Lớp FIN-302-BIS
Biểu đồ tăng trưởng nguồn vốn của DHG.
3.1.3. Mức nợ và khả năng chịu đựng rủi ro:
 Vốn luân chuyển của TRA năm 2013 được tính như sau:
Vốn luân chuyển = Tài sản ngắn hạn – Nợ ngắn hạn
= 776275 – 334684 = 441591 triệu đồng > Nợ phải trả = 334802 triệu
đồng
 Vốn luân cuyển của DHG năm 2013 được tính:
Vốn luân chuyển = Tài sản ngắn hạn – Nợ ngắn hạn
= 2229894 - 1024427 = 1205467 triệu đồng > Nợ phải trả =
1074576 triệu đồng
Qua tính toán ta thấy được mức nợ của doanh nghiệp thấp (giảm
mạnh so với năm 2012) và khả năng chịu đựng rủi ro của công ty TRA
cũng được cải thiện rõ rệt so với năm 2012. Và thì công ty DHG có mức

nợ thấp và khả năng chịu đựng rủi ro cao , đây là 1 trong những yếu tố
góp phần làm cho doanh nghiệp này trở thành người đi đầu trong ngành
dược.
3.1.4. Khả năng trả nợ đến hạn:
Công ty cổ phần Traphaco (TRA):
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Minh Hà
13
Bài tiểu luận môn Quản trị tài chính 2 Lớp FIN-302-BIS
Chỉ số Cách tính 2013 2012 2011
Hệ số thanh toán hiện
thời
NNH
TSNH
2,3194 1,5790 1,6791
Hệ số thanh toán nhanh
NNH
HTKTSNH −
1,5309 0,9535 0,7942
Nợ phải trả trên VCSH
VCSH
NPT
0,4901 1,0103 1,0083
Số lần hoàn trả lãi vay
CPLaiVay
CPLaiVayLNTT −
10,19 6,02 6,71
Công ty cổ phần dược Hậu Giang (DHG):
Chỉ số Cách tính 2013 2012 2011
Hệ số thanh toán hiện
thời

NNH
TSNH
2,1767 2,8125 2,3065
Hệ số thanh toán nhanh
NNH
HTKTSNH −
1,4368 2,0152 1,5092
Nợ phải trả trên VCSH
VCSH
NPT
0,5422 0,3943 0,4359
Số lần hoàn trả lãi vay
CPLaiVay
CPLaiVayLNTT −
343,35 223,83
Không
xác
định
Hệ số thanh toán hiện thời và hệ số thanh toán nhanh giảm qua 3
năm cho thấy khả năng thanh toán ngắn hạn của DN đang giảm so với
năm 2010 do công ty đầu tư vào TSDH và HTK có xu hướng tăng trong
khi đó thì doanh nghiệp chủ yếu là vay ngắn hạn. Đây là 1 dấu hiệu đáng
lo ngại cho công ty. Ngược lại công ty DHG lại có hệ số thanh toán nhanh
và thanh toán hiện thời duy trì ở mức an toàn và tăng nhẹ qua các năm
cho thấy công ty đang duy trì trạng thái cân bằng trong chính sách tài
chính.
Nợ phải trả trên VCSH của TRA liên tục tăng qua các năm từ
0,66 (2010) lên 1,01 (2012) trong cơ cấu nguồn tài trợ của doanh nghiệp
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Minh Hà
14

Bài tiểu luận môn Quản trị tài chính 2 Lớp FIN-302-BIS
cho thấy TRA đang gánh một khoản nợ vay và lãi vay khá cao. Trong khi
đó thì DN đầu ngành (DHG) lại có hệ số này giảm đều qua các năm.
Số lần hoàn trả lãi vay của DN giảm dần từ 10,28 (2010) xuống
còn 6,02 (2012) mà Lợi nhuận trước thuế tăng từ 91421 triệu(2010) lên
173864 triệu (2012) cho thấy DN bất ổn trong cơ cấu tài chính do đó khả
năng trả nợ đang giảm sút. Còn DHG thì có khả năng trả nợ rất lớn
223,83 (2012).
3.1.5. Những thay đổi trong tình hình tài chính:
Công ty cổ phần Traphaco (TRA):
Khoản mục Chỉ số Công thức 2013 2012 2011
Hàng tồn kho
Thời gian giải tỏa
HTK
GVHB
HTK 360*
98,83 124,70 178,01
Vòng quay HTK
HTK
GVHB
4 2,89 2,02
Khoản phải thu
Kỳ thu tiền bình
quân
DTT
KPT 360*
51,51 78,97 80,90
Vòng quay khoản
phải thu
KPT

DTT
6,99 4,56 4,45
Tài sản
Vòng quay Tài sản
TongTS
DTT
1,55 1,45 1,27
Vòng quay TS cố
định
TSCDrong
DTT
6,34 6,40 5,74
Công ty cổ phần dược Hậu Giang (DHG):
Khoản mục Chỉ số Công thức 2013 2012 2011
Hàng tồn kho
Thời gian giải tỏa
HTK
GVHB
HTK 360*
144,60 124,72 144,66
Vòng quay HTK
HTK
GVHB
2,49 2,89 2,49
Khoản phải thu
Kỳ thu tiền bình
quân
DTT
KPT 360*
67,85 70,12 70,81

Vòng quay khoản
phải thu
KPT
DTT
5,31 5,13 5,08
Tài sản
Vòng quay Tài sản
TongTS
DTT
1,15 1,23 1,25
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Minh Hà
15
Bài tiểu luận môn Quản trị tài chính 2 Lớp FIN-302-BIS
Vòng quay TS cố
định
TSCDrong
DTT
4,4 5,69 5,42
Số vòng quay của HTK trong DN TRA giảm dần và số ngày tồn kho
tăng lên cho thấy khả năng HTK bị ứ đọng, tiêu thụ chậm, DN tốn thêm
các khoản chi cho lưu kho và dòng tiền chảy vào DN thấp.Và kể cả DN
lớn như DHG vẫn gặp phải trường hợp này.
Vòng quay khoản phải thu của TRA tăng từ 4,45 (2011) lên 4,56
(2012) và của DHG tăng từ 5,08 (2011) lên 5,13 (2012) cho thấy khả
năng chuyển đổi các khoản phải thu thành tiền của các DN đang được cải
thiện.
Vòng quay TS cho ta biết được khi TRA bỏ ra 1 đồng vốn thì đem lại
1,45 đồng DT, còn DHG khi bỏ ra 1 đồng vốn thì chỉ nhận lại được 1,23
đồng DT điều đó cho thấy TRA sử dụng hiệu quả đồng vốn hơn so với
DHG.

3.2. Phân tích BCKQHĐKD
3.2.1. Quy mô kinh doanh của doanh nghiệp
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Chỉ tiêu 2013
Phân
tích
chỉ số
2013
-
2012
(%)
Phân
tích
khối
2013
(%)
2012
Phân
tích
chỉ số
2012
-
2011
(%)
Phân
tích
khối
2012
(%)
2011

Phân
tích
khối
2011
(%)
Doanh Thu
Thuần
1682364 20,11 100
140070
4
0,32 100,00
106279
3
100,
00
Giá Vốn Hàng
Bán
961230 16,96 57,14 821846 0,24 58,67 663666
62,4
5
Lợi Nhuận
Gộp
721134 24,58 42,86 578858 0,45 41,33 399127
37,5
5
Chi phí hoạt
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Minh Hà
16
Bài tiểu luận môn Quản trị tài chính 2 Lớp FIN-302-BIS
động

Chi phí tài
chính
22127 (36,96
)
1,32 35099 0,28 2,51 27335 2,57
Trong đó:
Chi phí lãi
vay
20612
(40.53
)
1,23 34657 0,59 2,47 21743 2,05
Chi phí bán
hàng
341999 28,58 20,33 26599 0,46 1,90 18197 1,71
Chi phí
quản lý
doanh
nghiệp
135952 22,92 8,08 110603 0,52 7,90 72565 6,83
Tổng Chi
phí hoạt
động
500078 21,47 29,72 411692 13,61 29,39 28187 2,65
Tổng
doanh thu
hoạt động
tài chính
5618 207,8 0,33 1825 -0,77 0,13 7926 0,75
Lợi nhuận

thuần từ hoạt
động kinh
doanh
226674 34,13 13,47 16899 -0,87 1,21 125183
11,7
8
Lợi nhuận
khác
3477
(28,71
)
0,21 4877 -6,18 0,35 -942 -0,09
Tổng lợi
nhuận kế
toán trước
thuế
230745
32,72
1
13,72 173864 12,99 12,41 124240 1,17
Chi phí lợi
nhuận
Chi phí
thuế TNDN
N/A N/A
#VA
LUE!
#VAL
UE!
33541 3,16

Lợi ích của
cổ đông
thiểu số
21772 45,82 1,29 11797 4,87 0,84 2011 0,19
Tổng Chi
phí lợi
nhuận
81486 41,69 4,84 57511 -0,67 0,84 35552 3,35
Lợi nhuận
sau thuế thu
149259 28,28 8,87 116354 0,31 8,31 88688 8,34
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Minh Hà
17
Bài tiểu luận môn Quản trị tài chính 2 Lớp FIN-302-BIS
nhập doanh
nghiệp
Qua bảng báo cáo trên cho thấy, doanh thu thuần qua 3 năm từ
năm 2011 đến 2013 liên tục tăng nhanh với mỗi năm tăng trên 20%. Cụ
thể là năm 2011 tăng 32% so với năm 2010; tốc độ tăng trưởng của doanh
thu thuần năm 2013 tuy không cao bằng năm 2012 nhưng cũng đạt tới
20,11% so với năm 2012.Cho thấy Công ty đang hoạt động kinh doanh
một cách có hiệu quả và đang giữ vững vị trí dẫn đầu trong thị trường
dược Việt Nam.
Sở dĩ doanh thu đạt tốc độ tăng trưởng cao như vậy là do nhu cầu
ngày càng cao về dược và y tế, mặt khác Traphaco cũng thực hiện những
chính sách đúng đắn trong việc định hướng đầu tư và phát triển. Như việc
cơ cấu lại các mặt hàng sản xuất, tập trung nhiều vào các mặt hàng mà
Công ty sản xuất được và có tỷ suất sinh lời cao, cụ thể là các sản phẩm
từ Đông dược. Tập trung chủ yếu vào Đông dược đã đem lại lợi nhuận
cao chiếm hơn 50% tổng doanh thu.

Là doanh nghiệp làm việc trong lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ nhân
dân, Traphaco luôn chú trọng hiệu quả sử dụng, điều trị của thuốc và lấy
lợi ích cộng đồng làm khởi sự cho mọi hoạt động.
Với quan điểm phát triển tăng trưởng bền vững dựa trên nền tảng
khoa học công nghệ, Traphaco đi đầu trong nghiên cứu và ứng dụng các
công nghệ trong sản xuất đông dược cộng với nguồn nguyên liệu sản xuất
có sẵn trong nước đã làm giảm chi phí, đem lại lợi nhuận cao. Trong khi
trong giai đoạn kinh tế vừa qua, tỷ giá ngoại tệ có nhiều biến động mạnh
nên ảnh hưởng rất lớn đến doanh thu và đặc biệt là lợi nhuận ròng của các
công ty đến từ hàng khai thác và tân dược.
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Minh Hà
18
Bài tiểu luận môn Quản trị tài chính 2 Lớp FIN-302-BIS
Vì thế từ năm 2008 – 2013, công ty đã không ngừng tăng tỷ
trọng đông dược và giảm tỷ trọng các sản phẩm tân dược và khai thác.
Điều này phù hợp với chiến lượt công ty là lấy đông dược làm mặt hàng
chiến lược, với các sản phẩm chất lượng cao như Hoạt huyết dưỡng não,
Boganic…đã khẳng định được ưu thế và vị trí của mình so với đối thủ
cạnh tranh. Chiến lược này giúp Traphaco đạt được mục tiêu giảm bớt sự
phụ thuộc và nguyên liệu nhập khẩu, thay thế bằng nguồn nguyên liệu
trong nước và hình thành các vùng nuôi trồng dược liệu như Greenplan.
Đậy là một chiến lược sản phẩm bền vững và đầy triển vọng của
Traphaco. So sánh tốc độ tăng doanh thu thuần với các công ty trong
ngành thì với tốc độ 20,11% vào năm 2013 và 32% vào năm 2012 thì vẫn
là công ty dẫn đầu so với 20% năm 2013, 17,67 % vào năm 2012 của
Công ty dược Hậu Giang hay 13,4% vào năm 2013 và 11,34% vào năm
2012 của Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu Y tế Domesco. Từ đó cho thấy
Traphaco có tốc độ tăng doanh thu thuần dẫn đầu ngành.
Về lợi nhuận sau thuế, cũng tăng nhanh qua các năm, năm 2013
tăng từ 116,354,000,000 đồng lên 149,259,000,000 đồng (tăng 28,28%

%) và năm 2012 tăng từ 88,688,000,000 đồng lên 116,354,000,000 đồng
(tăng 31%), tăng nhanh hơn năm 2013 vì tình hình kinh tế sụt giảm vào
năm 2013. So với tốc độ tăng LNST của các công ty trong ngành là Dược
Hậu Giang năm 2013 tăng 21,29% và 2012 tăng 16,94%, Công ty cổ
phần Xuất nhập khẩu Y tế Domesco năm 2013 tăng 17,74% và năm 2012
là 12,6% thì Traphaco vẫn cho thấy là doanh nghiệp dẫn đầu về tốc độ
tăng lợi nhuận sau thuế.
Công ty đã thực hiện thành công nhiều dự án cấp Nhà nước và áp
dụng các công trình nghiên cứu để phát triển sản phẩm đưa ra thị trường
có hiệu quả như: Viên nang mềm Boganic, Viên nang mềm Cebraton,
Viên điều trị trĩ Tottri, …
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Minh Hà
19
Bài tiểu luận môn Quản trị tài chính 2 Lớp FIN-302-BIS
Cùng với việc phát triển hệ thống phân phối, các sản phẩm của
Traphaco đưa đến khắp mọi miền đất nước, là sản phẩm có uy tín - chất
lượng với người tiêu dùng Việt Nam, thương hiệu Traphaco đã ngày càng
nổi tiếng.
3.2.2. Chi phí hoạt động của công ty
Bảng tỷ trọng chi phí hoạt động trên doanh thu thuần của Traphaco:
2013 2012 2011
GVHB/DTT
57,14
%
58,67% 62,45%
CPBH/DTT 20,33% 19,0% 1,71%
CPQLDN/DTT 8,08% 7,90% 6,83%
CPLV/DTT 1,23% 2,47% 2,05%
Giá vốn của công ty tăng 24% trong năm 2012 từ 663,666 triệu lên
821,846 triệu. Năm 2013 giá vốn hàng bán tăng chậm hơn so với năm

2012 và đạt 17%. Từ năm 2011 tới năm 2013 , tỷ lệ giá vốn hàng bán so
với doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm ( từ 62,45%
xuống còn 57,14%). Điều này cho thấy công ty đang quản lý chi phí ngày
càng có hiệu quả, và sử dụng chi phí để tạo ra doanh thu ngày càng tốt
hơn.
Giá vốn hàng bán chiếm tỷ trọng lớn nhưng trong một vài năm gần
đây thì Traphaco đã chủ động được nguồn nguyên liệu từ việc tự sản xuất
được nguyên liệu trong nước và tìm được nguồn cung cấp nguyên vật
liệu ổn định. Mặt khác chính sách của công ty đang chuyển dịch cơ cấu
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Minh Hà
20
Bài tiểu luận môn Quản trị tài chính 2 Lớp FIN-302-BIS
sang sản phẩm đông dược (ngành sử dụng nhiều nguyên liệu trong nước
và ít nguyên liệu từ nhập khẩu) làm cho giá nguyên vật liệu giảm, làm
cho giá vốn hàng bán giảm.
Chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp: Tỷ trọng của chi phí quản
lý ngày một tăng từ 13,78% năm 2011 lên 19,0% năm 2012 và 20,33%
năm 2013 do sự phát triển của công ty về quy mô nên việc đầu tư cho
việc quản lý là hợp lý.
Doanh thu từ hoạt động tài chính của công ty chiếm tỷ lệ thấp dưới
1% năm qua 3 năm . Điều này cho thấy công ty đang sử dụng vốn có rất
hiệu quả không só hiện tượng dư vốn để đem cho vay, doanh thu từ hoạt
động chiếm tỷ trọng nhỏ và không trọng yếu của doanh nghiệp.
Trong những năm từ 2011 đến ,chi phí tài chình của công ty mà trong
đó chủ yếu là chi phí lãi vay đang ngày càng tăng lên về khối lượng và tỷ
trọng trong doanh thu thuần từ 2,05% năm 2011 và 2,47% năm 2012.
Điều này cho thấy công ty đang sử dụng nguồn vốn vay cho hoạt động
kinh doanh của mình. Việc sử dụng vốn vay sẽ giúp cho công ty có thêm
vốn cho hoạt động kinh doanh của mình nhưng áp lực về lãi vay đang làm
giảm về tốc độ tăng trưởng cũng như lợi nhuận của doanh nghiệp. Nhưng

trong năm 2013 , chi phí lãi vay của công ty giảm mạnh, tốc độ tăng
trưởng đạt (36,66%) nguyên nhân là do khoản nợ ngắn hạn của công ty
trong năm 2013 giảm mạnh ( giảm 96,19%)
Liệu cơ cấu chi phí như vậy đã hợp lý chưa? Nếu so sánh với các
công ty đối thủ cạnh tranh như Dược Hậu Giang và Domesco thì thấy
cũng có xu hướng như Traphaco nhưng Traphaco có sự biến động mạnh
hơn và là xu hướng cung của ngành dược.
Ngành dược phẩm đang có tốc độ tăng trưởng nhanh bất chấp tình
hình kinh tế vĩ mô đang gặp nhiều khó khăn. Điều này thể hiện ở tốc đọ
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Minh Hà
21
Bài tiểu luận môn Quản trị tài chính 2 Lớp FIN-302-BIS
tăng doanh thu và lợi nhuận và cũng chi thấy thị trường dược đang đầy
tiềm năng sinh lợi. Khuyến khích Traphaco cũng như các công ty khác
cần đầu tư hơn nữa để mở rộng quy mô sản xuất và tăng trưởng quy mô
tài sản.
B. Đánh giá rủi ro
3.1 Phân tích cấu trúc tài chính:
Traphaco 2013 2012 2011
TSNH 71.4% 74.2% 74.3%
TSDH 28.6% 25.8% 25.7%
NNH 30.77% 46.96% 44.23%
VCSH+NDH 69.2% 53.0% 55.8%
Dược Hậu
Giang
2013 2012 2011
TSNH 72.5% 76.5% 74.7%
TSDH 27.5% 23.5% 25.3%
NNH 33.3% 27.2% 32.4%
VCSH+NDH 66.1% 71.9% 67.6%

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Minh Hà
22
Bài tiểu luận môn Quản trị tài chính 2 Lớp FIN-302-BIS
Qua phân tích ta thấy:
- TRA chịu rủi ro cao hơn HDG
- HDG có cấu trúc tương đối phù hợp hơn so với TRA
- Cả 2 DN đều có khả năng sinh lời thấp.
3.2 Phân tích thay đổi ngân quỹ và vốn lưu động ròng
3.2.1 Báo cáo nguồn và sử dụng ngân quỹ:
Nguồn Giá trị Sử dụng Giá trị
Hàng tồn kho 43488 Các khoản đầu tư tài chính
ngắn hạn
409
Tổng tài sản dài hạn
khác
347 Các khoản phải thu ngắn hạn 67783
Lợi thế thương mại 481 Tài sản ngắn hạn khác 9531
Nợ ngắn hạn 59581 Nợ dài hạn 6612
Vốn chủ sở hữu 51296 TSCĐ gộp 59141
Nguồn kinh phí và quỹ
khác
332 Trả cổ tức 119110
Lợi nhuận sau thuế 116354
Khấu hao 25417
Tổng Nguồn 323079 Tổng sử dụng 262586
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Minh Hà
23
Bài tiểu luận môn Quản trị tài chính 2 Lớp FIN-302-BIS
Thay đổi ngân quỹ = 323079 – 262586 = 60493 triệu đồng
3.2.2 Báo cáo nguồn và sử dụng vốn lưu động ròng:

Nguồn Giá trị Sử dụng Giá trị
Tổng tài sản dài hạn khác 347 Nợ dài hạn 6612
Vốn chủ sở hữu 51296 TSCĐ gộp 59141
Nguồn kinh phí và quỹ
khác
332 Trả cổ tức 119110
Lợi nhuận sau thuế 116354
Lợi ích của cổ đông thiểu
số
25783
Tổng Nguồn 194112 Tổng sử dụng 184863
Thay đổi VLĐ ròng = 194112 – 184863 = 9249 triệu đồng
Qua phân tích sự thay đổi ngân quỹ và vốn lưu động ròng cho thấy
trong năm 2013 DN có dòng tiền vào lớn hơn dòng tiền ra hay nói cách
khác, DN vẫn có khả năng trả nợ. Bên cạnh đó thì ta thấy được DN vẫn
chưa sử dụng hợp lí nguồn vốn để sinh ra lợi nhuận cao hơn.
3.3 Phân tích rủi ro và đòn bẩy:
3.3.1 Đòn bẩy kinh doanh:
Hiệu ứng đòn bẩy kinh doanh của được đo lường bằng sự tương quan
giữa sự thay đổi của lợi nhuận trước thuế và lãi với sự thay đổi của doanh
thu như sau:
- Công ty cổ phần TRA có:
63,1
201,0
327,0
1400704/)14007041682364(
173864/)173864230745(
%
%
2013

==


=


=
R
EBIT
DOL
- Công ty cổ phần DHG có
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Minh Hà
24
Bài tiểu luận môn Quản trị tài chính 2 Lớp FIN-302-BIS
66,1
203,0
336,0
2931076/)29310763527357(
584788/)584788781679(
%
%
2013
==


=


=
R

EBIT
DOL
Như vậy ta nói TRA ở mức doanh thu R cứ 1% thay đổi doanh thu sẽ
làm cho EBIT với mức 1,63%, còn DHG ở mức doanh thu R cứ 1% thay
đổi doanh thu sẽ làm cho EBIT với mức 1,66%. Qua đó ta thấy được
TRA rủi ro thấp hơn DHG
3.3.2 Đòn bẩy tài chính:
Hiệu ứng đòn bẩy tài chính là tương quan giữa 1% thay đổi của thu
nhập trên vốn cổ phần thường với tỉ lệ % thay đổi của EBIT, được tính
như sau:
- TRA có:
09,1
20612230745
230745
%
%
2013
=

=

=


=
IEBIT
EBIT
EBIT
EPS
DEL

- DHG có:
00,1
2270781679
781679
%
%
2013
=

=

=


=
IEBIT
EBIT
EBIT
EPS
DEL
Qua phân tích ta thấy được TRA đang có khoản chi phí trả lãi vay lớn
hơn DHG do đó có thể thấy trong điều kiện kinh doanh có lãi này thì
TRA sẽ khuếch đại được tỷ suất sinh lợi của đầu tư hay thu nhập trên vốn
cổ phần thường của TRA cao hơn HDG. Tuy nhiên trong điều kiện kinh
doanh thua lỗ thì TRA chịu rủi ro cao hơn DHG, khả năng không trả được
nợ và có thể dẫn tới phá sản.
3.3.3 Hiệu ứng đòn bẩy tổng hợp:
Hiệu ứng đòn bẩy tổng hợp là tích của 2 đòn bẩy trên, đo lường độ
nhạy của EPS khi doanh thu thay đổi được xác định:
- Công ty cổ phần TRA có:

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Minh Hà
25

×