MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU
LỜI MỞ ĐẦU..................................................................................................1
PHẦN 1 : GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY XUẤT NHẬP
KHẨU VINASHIN..........................................................................................2
I. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY.......................................................................2
1.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CƠNG TY XUẤT
NHẬP KHẨU VINASHIN.........................................................................................2
1.2 ĐẶC ĐIỂM KINH DOANH CỦA CÔNG TY XNK VINASHIN..........2
1.3 THỊ TRƯỜNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY........................................3
1.3.1 Thị trường đầu vào :......................................................................................3
1.3.2 Thị trường đầu ra :..........................................................................................4
II. TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN VÀ HỆ THỐNG KẾ TOÁN TẠI CƠNG
TY XNK VINASHIN........................................................................................5
2.1 Tổ chức kế tốn tại Cơng ty :.............................................................................5
2.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại công ty xuất nhập khẩu Vinashin :...8
2.2.1 Tổ chức bộ máy kế toán :.............................................................................8
2.2.2 Nhiệm vụ của bộ máy kế tốn :..................................................................9
III. MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH VẬN DỤNG CHẾ ĐỘ , CHÍNH
SÁCH KẾ TỐN............................................................................................12
3.1 Đặc điểm vận dụng chế độ , chính sách kế tốn :........................................12
3.2 Một số đánh giá về tình hình tổ chức hạch tốn kế tốn tại Cơng ty :...15
PHẦN 2 : THỰC TRẠNG HẠCH TỐN HÀNG HĨA NHẬP KHẨU
TẠI CƠNG TY XNK VINASHIN...............................................................19
2.1 ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NHẬP KHẨU HÀNG
HÓA
....................................................................................................................19
2.1.1 Một số mặt hàng nhập khẩu chính :.........................................................19
2.1.2 Các giai đoạn lưu chuyển hàng hóa nhập khẩu.....................................20
2.1.3 Phương thức thanh tốn hàng hóa nhập khẩu và ngun tắc hach
tốn ngoại tệ ở Cơng ty..........................................................................................23
2.1.3.1 : Phương thức thanh tốn hàng nhập khẩu :................................23
2.1.3.2 : Nguyên tắc hạch toán ngoại tệ :................................................24
2.2 HẠCH TỐN CÁC NGHIỆP VỤ NHẬP KHẨU HÀNG HĨA TẠI
CƠNG TY XUẤT NHẬP KHẨU VINASHIN...................................................24
2.2.1 Hạch tốn nghiệp vụ nhập khẩu trực tiếp hàng hóa.............................24
2.2.1.1 Thủ tục và chứng từ sử dụng :...................................................24
2.2.1.2 Phương pháp hạch tốn..............................................................25
2.2.1.3 :Ví dụ minh họa.........................................................................26
2.2.1.4 Phương pháp xác định giá vốn của hàng nhập khẩu tiêu thụ.......31
2.2.2 Hạch toán nghiệp vụ nhập khẩu ủy thác hàng hóa...............................32
2.2.2.1 Chứng từ sử dụng.......................................................................32
2.2.2.2 Phương pháp hạch tốn...............................................................32
2.2.2.3 Ví dụ minh họa số 02..................................................................33
2.2.3 Hạch tốn nghiệp vụ tiêu thụ hàng hóa nhập khẩu..............................40
2.2.4 Hạch tốn chi phí quản lý doanh nghiệp và xác đingj kết quả kinh
doanh hàng nhập khẩu............................................................................................43
PHẦN 3 : PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN HẠCH TỐN LƯU
CHUYỂN HÀNG HĨA NHẬP KHẨU.......................................................47
3.1. NHẬN XÉT , ĐÁNH GIÁ VỀ CƠNG TÁC KÉ TỐN NĨI CHUNG
VÀ HACH TỐN NHẬP KHẨU NĨI RIÊNG TẠI CƠNG TY XNK
VINASHIN:..................................................................................................................47
3.1.1 Ưu điểm và những thành tích có được:...................................................47
3.1.1.1 Về tổ chức bộ máy kế toán :......................................................47
3.1.1.2 Hệ thống chứng từ kế toán..........................................................48
3.1.1.3 Về hệ thống tài khoản.................................................................48
3.1.1.4 Hệ thống sổ sách kế toán............................................................48
3.1.2 Nhược điểm....................................................................................................48
3.1.2.1 Phương pháp hạch toán giá vốn hàng bán...................................48
3.1.2.2 Phân loại chi phí và sử dụng tài khoản........................................49
3.1.2.3 Tổ chức ghi sổ............................................................................49
3.1.2.4 Phân công nhiệm vụ giữa các thành viên trong bộ phận kế toán. 49
3.2 NHỮNG KIẾN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC HẠCH
TỐN HÀNG HĨA NHẬP KHẨU TẠI CƠNG TY XUẤT NHẬP KHẨU
VINASHIN...................................................................................................................50
3.2.1 Hoàn thiện tài khoản sử dụng....................................................................50
3.2.2 Hoàn thiện về hạch toán các nghiệp vụ liên quan đến ngoại tệ.......51
3.2.3
Ý kiến hồn thiện về hệ thống sổ................................................52
3.2.4
Ý kiến về việc trích lập dự phịng các khoản nợ phải thu khó địi
53
3.2.4.1 Đối tượng và điều kiện trích lập dự phịng :................................54
3.2.4.2 Phương pháp lập dự phịng.........................................................55
3.2.4.3 Trình tự hạch tốn......................................................................55
3.2.5
Kiến nghị đề xuất với chế độ kế toán..........................................56
KẾT LUẬN ...................................................................................................60
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................61
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CHỮ VIẾT TẮT
NỘI DUNG
XNK
Xuất nhập khẩu
TK
Tài khoản
GTGT
Giá trị gia tăng
CNTT
Công nghiệp tàu thuỷ
TNHH
Trách nhiệm hữu hạn
NK
Nhập khẩu
NT
Ngàt tháng
SH
Số hiệu
BCTC
Báo cáo tài chính
KTT
Kế tốn trưởng
TGNH
Tiền gửi ngân hàng
TSCĐ
Tài sản cố định
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU
Sơ đồ 2.1 : Sơ đồ tổ chức bộ máy của Công ty..........................................................5
Sơ đồ 2.2 : Sơ đồ tổ chức bộ máy kế tốn của Cơng ty.............................................9
Sơ đồ 2.3 : Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức Nhật ký Chung:.........................13
Sơ đồ 2.1 : Quy trình duyệt phương án kinh doanh.................................................21
Sơ đồ 2.2 : Quy trình chi tiết về mở L/C.................................................................22
Sơ đồ 2.3 : Sơ đồ hạch toán nghiệp vụ nhập khẩu trực tiếp.....................................25
Sơ đồ 2.4 : Sơ đồ hạch toán nhập khẩu ủy thác.......................................................33
Biểu 3.1 : Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2008 , 2009 , 2010 ..............16
Biểu 3.2:Tỷ xuất lợi nhuận so với Doanh thu giữa các năm 2008, 2009 , 2010.......17
LỜI MỞ ĐẦU
Hội nhập kinh tế quốc tế ngày nay đã trở thành xu thế tất yếu đối với mỗi
quốc gia , trong đó có Việt Nam .Sau hai mươi năm thực hiện đổi mới , Việt Nam
đã thu được những thành tựu to lớn về phát triển kinh tế - xã hội. Bộ mặt của đất
nước có nhiều thay đổi vã đã dần khẳng định được vị thế của mình trong khu vực
cũng như trên thế giới . Có được những thành tựu to lớn đó là nhờ vào những chính
sách kinh tế nói chung và chính sách xuất nhập khẩu nói riêng .Hoạt động xuất nhập
đã và đang trở thành một bộ phận không thể thiếu trong quá trình xây dựng và phát
triển kinh tế đất nước. Thơng qua hoạt động này , chúng ta đã tiến hành trao đổi
hành hóa với các nước tiên tiến trên thế giới. Trong đó , nhập khẩu hành hóa đóng
một vai trị quan trọng trong việc cung cấp máy móc, thiết bị, phương tiện mới ,
hiện đại phục vụ nhu cầu sản xuất chế tạo trong nước. Việc tổ chức công tác hach
toán một cách chặt chẽ , xuyên suốt quá trình nhập khẩu hàng hóa sẽ giúp doanh
nghiệp đưa ra các quyết định quản trị đúng đắn , kịp thời .
Với ý nghĩa và tầm quan trọng của hoạt động nhập khẩu hang hóa nói chung
và kế tốn hàng hóa nhập khẩu nói riêng , kết hợp với điều kiện thực tế của Công ty
Xuất Nhập Khẩu VINASHIN, qua quá trình tìm hiểu, nghiên cứu em đã chọn đề tài
“HỒN THIỆN KẾ TỐN LƯU CHUYỂN HÀNG HĨA NHẬP KHẨU TẠI
CƠNG TY XUẤT NHẬP KHẨU VINASHIN “ cho chuyên đề thực tập của
mình .Kết cấu chuyên đề của em bao gồm các nội dung sau:
Phần I: Tổng quan về Công ty xuất nhập khẩu Vinashin.
Phần II: Thực trạng tổ chức hạch tốn hàng nhập khẩu tại Cơng ty xuất
nhập khẩu Vinashin.
Phần III: Đánh giá thực trạng hạch toán hàng nhập khẩu tại Công ty xuất
nhập khẩu Vinashin.
Do thời gian nghiên cứu chưa nhiều , trình độ cịn hạn chế nên báo cáo
chun đề thực tập khơng tránh khỏi những thiếu sót , em rất mong nhận được sự
góp ý của các thầy cô giáo.
1
PHẦN 1 : GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY XUẤT
NHẬP KHẨU VINASHIN
I. TỔNG QUAN VỀ CƠNG TY
1.1
LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CƠNG TY XUẤT
NHẬP KHẨU VINASHIN
Cơng ty Xuất Nhập Khẩu Vinashin được thành lập theo quyết định số
1051/QĐ – TCCB - LĐ ngày 31/10/2003 về việc thành lập Công ty Xuất Nhập
Khẩu Vinashin , hoạt động theo quyết định số 1052/QĐ - TCCB – LĐ ngày
31/10/2003 về việc ban hành quy chế hoạt động và tổ chức của Công ty xuất nhập
khẩu Vinashin của Chủ tịch Hội đồng quản trị Tổng Công ty Công nghiệp tàu thủy
Việt Nam nay là Tập Đồn Cơng nghiệp tàu thủy Việt Nam và giấy phép đăng ký
kinh doanh số 0116000061 ngày 23/11/2003 của Bộ Kế hoạch Đầu tư.
1.2
ĐẶC ĐIỂM KINH DOANH CỦA CƠNG TY XNK VINASHIN
Cơng ty XNK Vinashin là một đơn vị trực thuộc Tập Đoàn kinh tế Vinashin
với chức năng và nhiệm vụ chủ yếu sau :
-
Kinh doanh tổng thầu đóng mới và sửa chữa tàu thủy , thiết bị và
phương tiện mới ; chế tạo kết cấu thép dàn khoan , phá vỡ tàu cũ.
-
Xuất nhập khẩu vật tư thiết bị cơ khí , phụ tùng , phụ kiện tàu thủy
và các loại hàng hóa có liên quan đến ngành nghề công nghiệp tàu thủy.
-
Lập dự án , chế thử , sản xuất và tiêu thụ sản phẩm .
-
Sản xuất , kinh doanh thép đóng tàu, thép cường độ cao.
-
Lắp ráp, phục hồi , sửa chữa , xuất nhập khẩu và kinh doanh vật tư ,
thiết bị giao thông vận tải .
-
Tư vấn đầu tư , chuyển giao công nghệ ; hợp tác liên doanh với các
tổ chức bên trong và ngoài nước phát triển thị trường cho ngành công nghiệp tàu
thủy.
-
Dịch vụ du lịch , khách sạn ( không bao gồm kinh doanh vũ trường ,
quán bar , phòng hát karaoke )
-
Sản xuất các loại vật liệu , thiết bị cơ khí , điện , điện lạnh , điện tử ,
phục vụ công nghiệp tàu thủy ; mua bán lắp ráp trang thiết bị nội thất tàu thủy.
2
-
Dịch vụ logistics , tàu mẫu , quảng cáo , cung cấp , lắp đặt hệ thống
tự động , phòng cháy , chữa cháy ; mua bán vận tải dầu thơ , sản phẩm dầu khí.
-
Đầu tư kinh doanh nhà , kinh doanh vật liệu xây dựng .
-
Đầu tư , mua bán các mặt hàng thủy sản và cung ứng các thiết bị
nuôi trồng thủy hải sản.
-
Dịch vụ hàng hải : mơi giới hàng hải , bốc dỡ hàng hóa ; hoạt động
kho bãi và các hoạt động khác hỗ trợ vận tải.
-
Đại lý hàng hóa và mơi giới mua bán tàu biển , đại lý vận tải .
-
Lữ hành nội địa , lữ hành quốc tế và các dịch vụ phục vụ khách du
lịch.
1.3
THỊ TRƯỜNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY
1.3.1 Thị trường đầu vào :
Thị trường đầu vào của Công ty XNK Vinashin rất phong phú , không chỉ
tập trung khai thác các thị trường trong nước mà còn ngày càng mở rộng khai thác
thị trường trong khu vực và quốc tế.
Về nguồn nhân lực :
Các thành viên trong bộ máy lãnh đạo của Công ty do Tập đoàn chỉ định và
sắp xếp và do yêu cầu phát triển kinh tế biển của đất nước đòi hỏi Tập đoàn phải
nâng cao năng lực cạnh tranh, tiến tới hội nhập kinh tế khu vực và thế giới. Vì vậy ,
cùng với việc đổi mới công nghệ, tăng năng lực sản xuất kinh doanh thì yếu tố con
người có thể coi là nhân tố quan trọng hàng đầu quyết định sự thầnh công của mỗi
đơn vị thành viên cũng như của cả Tập đoàn . Những năm qua , Tập đồn đã có các
hoạt động tích cực nhằm phát triển đội ngũ cán bộ lãnh đạo , quản lý ; các lớp bồi
dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ cho các kỹ thật viên và nhân viên các phịng ban
trong Cơng ty. Đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý được rèn luyện và thử thách qua
thực tienx quản lý , kinh doanh, có năng lực tổ chức triển khai khá thành thạo, năng
động, sang tạo , có bản lĩnh vững vàng trước những diễn biến phức tạp của thị
trường trong nước , khu vực và quốc tế, tâm huyết , trách nhiệm, đáp ứng được yêu
cầu nhiệm vụ và ngày càng trưởng thành .
3
Về nguồn vốn :
Do đặc điểm về loại hình cong ty , là một đơn vị trực thuộc Tập đồn , nên
cơng ty hoạt động chủ yếu dựa trên nguồn vốn từ Tập đồn rót xuống. Trong những
năm qua, Tập đồn ln đáp ứng được đầy đủ và kịp thời về vốn cho mọi hoạt động
của Công ty giúp cho Công ty ngày càng chủ động hơn trong hoạt động kinh doanh
của mình, trên cơ sở đó mà mạnh dạn tìm những nguồn cung cấp được máy móc ,
trang thiết bị đáp ứng cho hoạt động của các đơn vị thành viên trong Tập đồn góp
phần vào sự phát triển chung của Tập đồn.
Về thị trường máy móc thiết bị nhập khẩu :
Công ty ngày càng mở rộng được thị trường nhập khẩu của mình, làm cho thị
trường nhập khẩu máy móc, thiết bị được phong phú hơn , đa dạng về chung loại ,
mẫu mã cũng như chất lượng từng mặt hàng , phù hợp với yêu cầu về chi phí cũng
như tính cạnh tranh của sản phẩm được tạo nên trên trường quốc tế . Đã có rất nhiều
những hợp đồng mua bán hàng hóa lớn được tiến hành giữa Công ty với doanh
nghiệp từ nhiều quốc gia mà điển hình là 5 nhà cung cấp lớn nhất của Công ty là :
Doosan engine Oc.Ltd ; Huyndai Corporation ; China Shipbuiding Tranding
Company ( Pudong) ; Wartsila ; Pils Co.Ltd
1.3.2 Thị trường đầu ra :
Tập đoàn kinh tế Vinashin ngày càng lớn mạnh và công nghiệp tàu thủy trở
thành kinh tế mũi nhọn của đất nước , đưa kinh tế đất nước đi lên .Từ khi chỉ có 23
thành viên cho đến thời điểm hiện tại có gần 400 đơn vị thành viên trải dài trên mọi
miền của tổ quốc , điều đó càng mở ra một thị trường đầu ra tiềm năng cho Công ty
XNK Vinashin. Nhiệm vụ chính của Cơng ty XNK Vinashin vẫn là cung cấp máy
móc và trang thiết bị cho các đơn vị thành viên trong Tập đồn . Điều đó ngày càng
được thể hiện trong danh sách các đơn vị khách hành hàng đầu của cơng ty tính đến
năm 2010 đó là : Công ty CNTT Dung Quất , Tổng công ty CNTT Nam Triệu ,
Công ty CNTT Hạ Long , Cơng ty đóng tàu Phà Rừng , Cơng ty đóng tàu Bạch
Đằng.
4
5
II. TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN VÀ HỆ THỐNG KẾ TỐN
TẠI CƠNG TY XNK VINASHIN
2.1
Tổ chức kế tốn tại Công ty :
Bộ máy quản lý tổ chức của Công ty được tổ chức theo mơ hình trực tuyến
chức năng : có giám đốc lãnh đạo , phó giám đốc , kế tốn trưởng và các phịng
chun mơn nghiệp vụ .
Sơ đồ 2.1 : Sơ đồ tổ chức bộ máy của Cơng ty
GIÁM ĐỐC
PHĨ GIÁM ĐỐC
Phịng nội chính
Bộ
phận
tài
chính kế
tốn
Bộ
phận
nhân
sự
Phịng kinh doanh
Bộ
phận
văn
thư
tổng
hợp
Bộ
phận
phân
tích thị
trường
Bộ
phận
giao
nhận
Phịng kế hoạch đầu tư
Bộ
phận
theo
dõi dự
án
Bộ phận
kế hoạch
thị trường
và kế
hoạch dự
án
Nguồn: Phịng nội chính của Cơng ty XNK VINASHIN
Các chức năng nhiệm vụ chính của các thành phần trong bộ máy quản lý :
Giám đốc :
-Sử dụng có hiệu quả , bảo toàn và phát triển những nguồn lực của Công ty.
-Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm , các phương án tham gia
đấu thầu và tổ chức đấu thầu trên cở sở các quy định và quy hoạch phát triển chung
của pháp luật.
6
- Điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh , chịu trách nhiệm với kết quả
kinh doanh, thực hiện các nghĩa vụ với Nhà nước và với Tập đoàn theo quy định
của pháp luật.
- Xây dựng và trình Tập đồn phê duyệt các quy chế quản lý , khốn sản
phẩm , quy chế tiền lương , khen thưởng ,kỷ luật áp dụng tại Công ty.
-Chịu sự kiểm tra giám sát của Tập đoàn đối với các hoạt động của Cơng ty.
- Chịu trách nhiệm về tính xác thực của BCTC của Cơng ty.
-Được tuyển dụng lao động theo trình tự , thủ tục và các quy định về lao
động của Tập đoàn ; theo quy định của Bộ luật lao động và các văn bản hướng dãn
thi hành trên cơ sở phương án tổ chức , kinh doanh của Cơng ty.
Phó giám đốc : Thay mặt giám đốc điều hành công ty , chịu trách nhiệm trước giám
đốc về những lĩnh vực được phân cơng .
Phịng nội chính : Gồm các bộ phận Nhân chính ; bộ phận văn thư- tổng hợp ; bộ
phận Tài chính kế tốn có chức năng nhiệm vụ :
-Lập , ghi chép và quản lý các sổ sách kế toán , văn thư lưu trữ theo quy định
của pháp luật ; thiết kế hệ thống kế toán , sổ sách chứng từ , báo cáo tài chính
-Lập dự tốn vốn lưu động và quản lý nguồn vốn , phân tích , dự báo chi phí
theo đúng quy định của pháp luật và những mục tiêu của Công ty.
-Thực hiện nộp thuế và lập báo cáo thuế theo quy định của pháp luật.
-Thực hiện các nghiệp vụ thanh toán quốc tế đối với các hợp đồng NK
-Xây dựng kế hoạch tài chính hàng năm , kế hoạch tài chính cho hoạt động
kinh daonh , kế hoạch chi phí và lợi nhuận , kế hoạch ngân sách hàng năm , hàng
quý , hàng tháng theo quy định của pháp luật và quy định của Tập đoàn .
-Tham mưu , hoạch định các chiến lược và các phương hướng tài chính ;
chịu trách nhiệm thiết kế , triển khai và duy trì cơ chế kiểm sốt hiệu quả .
-Phối hợp thẩm định về hiệu quả kinh tế của dự án , phương án sản xuất kinh
doanh .
-Quản lý , theo dõi các nguồn vốn gồm : vốn điều lệ , vốn vay và các loại
vốn khác ; các quỹ dự phòng và quỹ phúc lợi .
7
-Quản lý , bảo mật và bảo đảm an toàn quỹ tiền mặt của Công ty và thực hiện
kiểm kê , báo cáo theo quy định; thực hiện những nhiệm vụ khác đáp ứng yêu cầu
của công tác quản trị tài chính doanh nghiệp .
-Sử dụng và bảo mật chứng từ , chương trình phần mềm kế tốn , phân tích
các chỉ số tài chính , tình hình tài chính , kết quả hoạt động kinh doanh của Công
ty . Phối hợp , liên hệ công tác với cơ quan hữu quan để giải quyết công việc liên
quan đến tài chính ké tốn một cách hiệu quả nhất cho hoạt động của Công ty và
thực hiện các nhiệm vụ khác do lãnh đạo Công ty giao.
-Trực tiếp quản lý hồ sơ, lao động ; tham mưu cho lãnh đạo Công ty về công
tác cán bộ , lao động và tổ chức bộ máy ; thực hiện các chế độ chính sách đối với
người lao động theo quy định của pháp luật lao đọng ; thực hiện công tác văn thư
hành chính .
Phịng kinh doanh : Gồm bộ phận phân tích thị trường và bộ phận giao nhận có
chức năng nhiệm vụ :
-Nghiên cưu thị trường và xây dựng kế hoạch kinh doanh hàng tháng , hàng
quý , hàng năm trình lãnh đạo Công ty .Triển khai kế hoạch kinh doanh đã được phê
duyệt và thực hiện công việc xúc tiến bán hàng , duy trì mối quan hệ với khách
hàng .
-Đàm phán với nhà cung cấp về hợp đồng nhập khẩu , hợp đồng mua bán vật
tư , thiết bị ; thực hiện công việc giao nhận , thông qua hàng hóa nhập khẩu ; theo
dõi q trình thực hiện các hợp đồng đã ký bao gồm cả hợp đồng nhập và hợp đồng
mua bán trong nước .
-Tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh , khai thác các dịch vụ của Công ty ;
thực hiện các công việc liên quan phục vụ các nhu cầu cung ứng các vật tư thiết bị
của đơn vị trong Tập đoàn hoặc của Tập đồn giao .
-Phối hợp phịng nội chính trong việc theo dõi công nợ với khách hàng .Phối
hợp với các phòng nghiệp vụ khác trong việc chuản bị các báo cáo về tình hình hoạt
động sản xuất kinh doanh , đưa ra phương hướng kế hoạch kinh donah của Công ty
trong các cuộc họp thường kỳ .
8
-Xây dựng báo cáo định kỳ về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh ,
phương hướng , chỉ tiêu kinh doanh của Công ty và thực hiện các nhiệm vụ khác do
lãnh đạo Cơng ty giao .
Phịng kế hoạch- dự án : Gồm bộ phận theo dõi dự án ; bộ phận kế hoachk thị
trường và kế hoạch dự án , có chức năng :
-Phối hợp với các bộ phận nghiệp vụ của Ban kinh doanh – đối ngoại Tập
đoàn , giao dịch với các khách hàng , các chủ tàu để tham mưu cho lãnh đạo Công
ty để xây dựng dự án đóng mới trình lãnh đạo Tập đoàn , xây dựng giá thành bán
tàu , phương án đàm phán , nội dung hợp đồng đóng tàu .
-Phối hợp với bộ phận tài chính kế tốn của Cơng ty để xây dựng phương
án , nhu cầu sử dụng vốn đối với mỗi dự án theo kế hoạch từng quý và từng năm .
-Tiếp nhận các hợp đồng đóng mới theo nhiệm vụ được giao , căn cứ lập hồ
sơ chào hàng vật tư thiết bị đến các nhà cung cấp ; thực hiện các giao dịch ngoại
thương , nghiệp vị thanh toán quốc tế.
-Liên hệ với cơ quan chức năng để làm thủ tục xin giấy phép ưu đãi , nhập
khẩu , theoi dõi quá trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu , vật tư thiết bị , hợp đồng
mua bán trong nước .
-Thanh quyết toán các hợp đồng đã thực hiện với khách hàng và thực hiện
các nhiệm vụ khác do lãnh đạo Công ty giao .
2.2
Đặc điểm tổ chức bộ máy kế tốn tại cơng ty xuất nhập khẩu
Vinashin :
2.2.1 Tổ chức bộ máy kế toán :
Tổ chức cơng tác kế tồn là thực hiện các công việc bao gồm các quy định ,
nội dung công tác kế toán để đạt được những mục tiêu , việc tổ chức cơng việc kế
tốn là những cơng việc kế toán phải làm và những phương pháp kế toán thực hiện.
Bộ máy kế toán trong một đơn vị là việc tập hợp các cá nhân làm cơng tác kế
tốn tại một đơn vị kết hợp với các phương tiện kỹ thuật để ghi chép tính tốn và xử
lý các thơng tin có liên quan đến cơng tác kế tốn . Để có thể tổ chức bộ máy kế
tốn , cần căn cứ vào loại hình tổ chức cơng tác kế toán mà đơn vị đã vận dụng
9
đồng thời phải phù hợp với sự phân cấp quản lý kinh tế tài chính của đơn vị cũng
như phù hợp với quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị .
Có hai loại mo hình bộ máy kế tốn :
Mơ hình tổ chức bộ máy kế tốn tập trung và mơ hình bộ máy kế tốn phân
tán .Xuất phát từ đặc điểm tổ chức kinh doanh và tổ chức bộ máy quản lý , cơng tác
kế tốn của Cơng ty được tổ chức theo mơ hình tập trung.
Theo hình thức này tồn bộ cơng tác kế tốn được thực hiện ở phịng kế tốn
của Cơng ty từ khâu ghi chép đến tổng hợp .Quy mô tổ chức bộ máy gọn nhẹ, phù
hợp với đặc điểm của Công ty mà vẫn đảm bảo cơng tác kế tốn .
Phịng kế toán được đạt dưới sự chỉ đạo trưc tiếp của Giám đốc Cơng ty , bộ
máy kế tốn được tổ chức theo sơ đồ sau :
Sơ đồ 2.2 : Sơ đồ tổ chức bộ máy kế tốn của Cơng ty
KẾ TỐN TRƯỞNG
Kế tốn
tổng hợp
Kế tốn
tiền (tiền
mặt
TGNH,
TSCĐ)
Kế tốn
thanh
tốn
(trong
nước và
ngồi
nước
Quốc tế)
Kế tốn
th
Kế tốn
vay tín
dụng
Thủ quỹ
Nguồn: Phịng tài chính cơng ty XNK VINASHIN
3
2.2.2 Nhiệm vụ của bộ máy kế toán :
Kế toán tổng hợp :
Hàng ngày : Soát xét phương án kinh doanh của từng hợp đồng dự án; Xác
định doanh thu , chi phí của từng hợp đồng, từng khách hàng cụ thể và lập báo cáo
quản trị phục vụ cho việc theo dõi và báo cáo .
Hàng tuần : Đối chiếu số liệu kế toán với các kế toán phần hành ( thanh tốn
, thuế , vay tín dụng , TSCD ) , thủ quỹ ; In sổ kế toán chi tiết ( tiền mặt , TGNH ,
10
phải thu khách hàng , thuế , TSCD , công cụ dụng cụ , khấu hao TSCD , vay tín
dụng , lãi vay phải trả , phải trả người bán, doanh thu , chi phí ,….) và lập báo cáo
quản trị.
Hàng tháng : Tiến hành lập báo cáo tài chính .
Kế toán tiền ( tiền mặt + Tiền gửi ngân hàng )
Hàng ngày : Theo dõi chi tiết các phát sinh liên quan đến thu – chi tiền mặt
thông qua việc viết phiếu thu , phiếu chi khi có nghiệp vụ phát sinh ( có xác nhận
của KTT , Giám đốc ) sau đó vào sổ theo dõi cho tiết tiền mặt ; đồng thời thực hiện
lấy số phụ ngân hàng và cập nhật chi tiết phát sinh hàng ngày .Thông báo chi tiết
bằng email cho các bộ phận kế toán liên quan về phát sinh tại ngân hàng ( số tiền ,
đơn vị chuyển …)
Hàng tuần : Lập sổ chi tiết tài khoản tiền mặt , tiền gửi ngân hàng để tổng
hợp số dư toàn bộ các ngân hàng và thực hiện kiểm kê quỹ tiền mặt ( thủ quỹ +
KTT +kế toán tiền ).
Hàng tháng : Tổng hợp số dư tài khoản tiền mặt , tiền gửi ngân hàng .
Kế toán thanh toán ( trong nước và quốc tế )
Hàng ngày :
-Kiểm tra điều khoản thanh toán của các hợp đồng ( đói với hợp đồng chưa
ký ) và lưu 1 bản gốc hợp đồng ngoại thương , hợp đồng tròng nước .
-Kiểm tra invoice , thu bảo lãnh và thực hiện thanh toán tiền đặt cọc cho nhà
cung cấp nước ngồi (nếu có).Thực hiện thủ tục chuyển T/T .
-Kiểm tra thư đề nghị mở , sửa đổi L/C và có trách nhiệm quản lý L/C gốc ,
sửa đổi L/C gốc .
-Kiểm tra , theo dõi việc mua và thanh tốn bảo hiểm hàng hóa ; làm thủ tục
bảo lãnh nhận hàng ( nếu hàng đã về tới cảng mà bộ chứng từ chưa về ngân hàng ) ,
hoặc ký hậu vận đơn ( khi bộ chứng từ đã về tới ngân hàng ) và làm công văn yêu
cầu nhà máy chuẩn bị nguồn tín dụng để thanh toán L/C .
Trong trường hợp nhà máy chưa thu xếp kịp nguồn để thanh tốn thì đề nghị
nhà máy xác nhận , đề nghị XNK vay nợ thanh toán trước và tồn bộ cho phí phát
sinh liên quan đén khoản vay đó do Nhà máy chịu .
11
-Nhận thu bảo lãnh của ngân hàng hoặc vận đơn ký hậu của bộ chứng từ
nước ngoài từ ngân hàng ; bàn giao cho các phòng nghiệp vụ và nhà máy .
-Thực hiện thanh toán L/C . Bộ chứng từ thanh tốn bao gồm : Hợp đồng tín
dụng , khế ước nhận nợ , hợp đồng ngoại hối , giấy đề ngị rút vốn .
-Lập , theo dõi và cập nhật thường xun bản tổng hợp tình hình thanh tốn
L/C và làm cơng văn u cầu Nhà máy thanh tốn tồn bộ giá trị lơ hàng về , cơng
văn ứng trước tiền thuế…
-Thực hiện phương án xuất hóa đơn và xuất hóa đơn gửi Nhà máy ( ngay khi
có biên bản bàn giao nghiệm thu hàng hóa ).
-Theo dõi , đôn đốc công tác thu hồi công nợ trong nước .
-Khi có thơng báo số tiền từ nhà máy thanh tốn giá trị lơ hàng hoặc chi phí
tài chính phát sịnh, làm đề nghị chuyển trả nợ vay , hoặc lãi vay ngân hàng , tổ chức
tín dụng của hợp đồng đó .
Hàng tuần : Tổng hợp báo cáo cơng nợ phải thu của khách hàng theo từng
hợp đồng , từng dự án ; tổng hợp báo cáo công nợ phải trả khách hàng và báo cáo
tiến độ thanh toán L/C .
Hàng tháng : Tổng hợp số dư các tài khoản 131 ,138 ,156 , 331 .
Kế toán thuế :
Hàng ngày : Kê khai , tổng hợp tình hình nộp thuế ; nhận và có trách nhiệm
quản lý bản gốc Tờ khai hải quan hàng hóa nhập khẩu ; Lập bảng theo dõi tình hình
nộp thuế chi tiết Tờ khai hải quan hàng hóa nhập khẩu gồm : Mã hợp đồng , giá trị
lô hàng nhập khẩu , hạn nộp , ngày nộp , số tiền nộp .
Hàng tuần : Báo cáo tình hình nộp thuế GTGT cho hàng hóa nhập khẩu ;
báo cáo số thuế chuẩn bị phải nộp trong tuần tiếp theo .
Kế tốn vay tín dụng :
Hàng ngày : Căn cứ Hợp đồng tín dụng , Khế ước nhận nợ , lập bảng theo
dõi tình hình vay nợ các ngân hàng , tổ chức tín dụng theo từng hợp đồng , đối với
khách hàng và căn cứ vào thông báo lãi của các ngân hàng , tổ chức tín dụng làm
thơng báo lãi gửi tới các khách hàng thu lãi .
12
Hàng tuần : Báo cáo nợ vay gốc , lãi phát sinh phải trả , đã trả và còn phải
trả tổ chức tín dụng , ngân hàng ( Báo cáo dư nợ , vay các ngân hàng , tổ chức tín
dụng ) đồng thời kiểm tra chi tiết các phát sinh vay nợ .
Thủ Quỹ
Hàng ngày : Thực hiện thu tiền khi có phiếu thu , phiếu chi ( có chữ ký của
KTT , Giám đóc ) ; cập nhật thường xuyên phát sinh vào sổ quỹ sau đó chuyển lại
phiếu thu , phiếu chi phát sinh cho kế toán tiền mặt .
Hàng tuần : Thực hiện kiểm kê quỹ tiền mặt với kế toán tiền mặt .
III. MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH VẬN DỤNG CHẾ
ĐỘ , CHÍNH SÁCH KẾ TỐN
3.1
Đặc điểm vận dụng chế độ , chính sách kế tốn :
Hiện nay cơng ty đang áp dụng hình thưc kế tốn Nhật ký chung ( Ban hành
theo quyết định 15/2006/QD-BTC ) .Kế toán đang sử dụng phần mềm kế toán Misa
để cập nhật dử liệu hàng ngày .
Hàng ngày , kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng
từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra , được dùng làm căn cứ ghi sổ , xác định tài
khoản ghi Nợ , tài khoản ghi Có để lập dự liệu vào máy tính theo các khoảng mục
đã có sẵn được thiết kế trong phần mềm kế tốn.
Theo quy trình của phần mềm kế tốn thì các thơng tin được tự động cập
nhật vào sổ chi tiết và sổ tổng hợp có liên quan , việc đối chiếu giữa sổ chi tiết và số
liệu tổng hợp được thực hiện tự động và luôn đảm bảo chính xác, trung thực theo
thơng tin đã nhập .Nhân viên kế tốn cũng có thể đối chiếu các số liệu kế toán sau
khi đã in ra giấy .
13
Sơ đồ 2.3 : Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức Nhật ký Chung:
Chứng từ kế tốn
Sổ nhật ký
đặc biệt
SỔ NHẬT KÝ
Sổ, thẻ kế toán chi
tiết
SỔ CÁI
Sổ, thẻ kế tốn chi
tiết
Ghi chú:
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng hoặc định kỳ
Quan hệ đối chiếu kiểm tra
Hình thức kế toán Nhật ký chung bao gồm các loại sổ sách kế toán chủ yếu :
Sổ Nhật ký chung ( còn gọi là nhật ký tổng quát ) là sổ kế toán căn bản dung
để ghi chép các nghiệp vụ phát sinh theo trình tự thời gian và quan hệ đối ứng tài
khoản của các nghiệp vụ đó , làm căn cứ để ghi vào sổ cái .
Sổ Cái là sổ kế toán tổng hợp dung để tập hợp và hệ thống hóa các nghiệp vụ
phát sịnh của từng khoảng tổng hợp .Số liệ của sổ cái cuối tháng được dung để ghi
14
vào bảng cân đối phát sinh và từ đó ghi vào bảng cân đối kế toán và các báo biểu kế
tốn khác .
Sổ Nhật ký đặc biệt (cịn gọi là sổ Nhật ký chuyên dung ) được sử dụng
trong trường hợp nghiệp vụ phát sịnh nhiều nếu tập hợp ghi cả vào Nhật ký chung
thì sẽ có trở ngại về nhiều mặt, cho nên cần phải mở các sổ Nhật ký đặc biệt để ghi
chép riêng cho từng loại nghiệp vụ chủ yếu .Khi dung sổ Nhật ký đặc biệt thì chứng
từ gốc trước hết được ghi vào sổ Nhật ký đặc biệt( sổ nhật ký đặc biệt thường là loại
sổ có nhiều cột) sau đó , định kỳ hoặc cuối tháng, tổng hợp số liệu của sổ Nhật ký
đặc biệt ghi một lần vào sổ cái .Ngoài sổ Nhật ký đặc biệt ,tùy theo yêu cầu quản lý
đối với từng loại tài sản hoặc từng loại nghiệp vụ như tài sản cố định , vật liệu ,
hàng hóa , thành phẩm , chi phí sản xuất … người ta phải mở các sổ hoặc thẻ kế
toán chi tiết . Đây là loại sổ kế toàn dung để ghi chi tiết các sự việc đã ghi trên sổ kế
toán tổng hợp nhằm phục vụ yêu cầu của công tác kiểm tra và phân tích.
Khi mở các sổ kế tốn chi tiết thì chứng từ gốc được ghi vào sổ kế toán chi
tiết , cuối tháng làm căn cứ ghi vào sở chi tiết lập các bảng tổng hợp chi tiết của
từng tài khoản tổng hợp để đối chiếu với sổ kế tốn phân loại chung.
Trình tự ghi chép trong hình thức Nhật ký chung như sau :
Hàng ngày , căn cứ vào các chứng từ gốc ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ
Nhật ký chung theo trình tự thời gian sau đó căn cứ ghi sổ Nhật ký chung và Sổ
Cái .Trường hợp dung sổ Nhật ký đặc biệt thì hàng ngày , căn cứ vào các chứng từ
gốc ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký đặc biệt liên quan , định kỳ hoặc cuối
tháng tổng hợp các nghiệp vụ trên sổ Nhật ký đặc biệt và lấy số liệu tổng hợp ghi
một lần vào sổ cái . Cuối tháng tổng hợp số liệ của sổ cái ghi vào bảng cân đối phát
sinh các tài khoản tổng hợp .
Đối với các tài khoản có mở các sổ hoặc thẻ kế tốn chi tiết thì sau khi ghi sổ
nhật ký , phải căn cứ vào chứng từ gốc ghi vào các sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết liên
quan , cuối tháng cộng sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết và căn cứ vào sổ hoặc thẻ kế toán
chi tiết lập các bảng tổng hợp chi tiết từng tài khoản để đối chiếu với bảng cân đối
số phát sinh.
15