Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Trắc nghiệm gdtc lớp 10 có đáp án – cánh diều bài (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170 KB, 6 trang )

Bài 2. Kĩ thuật đánh cầu cao thuận tay
Câu 1. Đâu là tư thế chuẩn bị của kĩ thuật đánh cầu cao thuận tay?
A. Đứng chân trước chân sau, chân bên tay thuận ở phía sau.
B. Đứng hai chân song song.
C. Đứng chân trước chân sau, chân bên tay không thuận ở phía sau.
D. Đứng hai chân song song, gối hơi khuỵu xuống.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: B
Kĩ thuật đánh cầu cao thuận tay:
- Tư thế chuẩn bị: Đứng hai chân song song
Câu 2. Khi thực hiện kĩ thuật đánh cầu cao thuận tay, chân bên tay thuận đặt ở?
A. Phía trước
B. Phía sau
C. Chếch sang bên trái
D. Chếch sang bên phải
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: B
Khi thực hiện kĩ thuật đánh cầu cao thuận tay, đặt chân bên tay thuận phía sau,
cách chân trước từ 60 – 70 cm.
Câu 3. Khi thực hiện kĩ thuật đánh cầu cao thuận tay, chân bên tay thuận cách
chân trước khoảng?
A. 40 – 50 cm
B. 50 – 60 cm
C. 60 – 70 cm
D. 70 – 80 cm
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: C


Khi thực hiện kĩ thuật đánh cầu cao thuận tay, đặt chân bên tay thuận phía sau,
cách chân trước từ 60 – 70 cm.


Câu 4. Đâu là chú ý khi thực hiện kĩ thuật đánh cầu cao thuận tay?
A. Chuyển trọng tâm khi thực hiện các giai đoạn đánh cầu.
B. Lựa chọn vị trí tiếp xúc cầu phù hợp.
C. Sử dụng lực cổ tay khi đánh cầu.
D. Tất cả các đáp án trên
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: B
Một số lưu ý khi thực hiện kĩ thuật đánh cầu cao thuận tay: Chuyển trọng tâm khi
thực hiện các giai đoạn đánh cầu; lựa chọn vị trí tiếp xúc cầu phù hợp; sử dụng lực
cổ tay khi đánh cầu.
Câu 5. Khi thực hiện kĩ thuật đánh cầu cao thuận tay, thân người hơi nghiêng sang
đâu?
A. Bên tay thuận
B. Bên tay không thuận
C. Bên tay cầm vợt
D. Cả A và C
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: A
Khi thực hiện kĩ thuật đánh cầu cao thuận tay, thân người hơi nghiêng sang bên tay
thuận (tay cầm vợt).
Câu 6. Khi thực hiện kĩ thuật đánh cầu cao thuận tay, mặt vợt tiếp xúc với cầu ở?
A. Vị trí chếch trên cao, bên tay thuận và cách đầu khoảng 1m.
B. Vị trí chếch trên cao, bên tay không thuận và cách đầu khoảng 1m.
C. Vị trí chếch trên cao, bên tay thuận và cách đầu khoảng 0,5 m.
D. Vị trí chếch trên cao, bên tay không thuận và cách đầu khoảng 0,5 m.


Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: A
Khi thực hiện kĩ thuật đánh cầu cao thuận tay, mặt vợt tiếp xúc với cầu ở vị trí

chếch trên cao, bên tay thuận và cách đầu khoảng 1 m.
Câu 7. Trong thi đấu ở nội dung đơn giữa A và B. A giao cầu trên 1m15. Trọng tài
giao cầu hô “Lỗi”. Nhưng cùng lúc đó trọng tài chính cũng bắt lỗi B di chuyển sớm
trước khi A giao cầu. Ở tình huống đó, trọng tài quyết định thế nào?
A. Phạt lỗi A.
B. Phạt lỗi B.
C. Cho “Giao cầu lại”.
D. Đáp án A, B và C đều sai
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: C
Với tình huống trên, trọng tài quyết định cho “giao cầu lại”.
Câu 8. Trong kỹ thuật giao cầu, Khi thực hiện giao cầu thì mặt vợt tiếp xúc đầu
tiên vào đâu ở trái cầu?
A. Đế cầu.
B. Lông cầu.
C. Thân bên hông cầu.
D. Tất cả 3 đáp án đều đúng
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: A
Trong kỹ thuật giao cầu, Khi thực hiện giao cầu thì mặt vợt tiếp xúc đầu tiên vào
đế cầu.
Câu 9. Khi thực hiện kĩ thuật đánh cầu cao thuận tay, tay thuận dùng lực ở bộ phận
nào để đánh cầu?
A. Cẳng tay


B. Cổ tay
C. Cánh tay
D. Cả A và B
Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: D
Tay thuận dùng lực cẳng tay và cổ tay đánh cầu.
Câu 10. Hình sau mơ phỏng kĩ thuật nào?

A. Kĩ thuật đánh cầu cao thuận tay
B. Kĩ thuật đánh cầu cao trái tay
C. Kĩ thuật đập cầu
D. Kĩ thuật giao cầu trái tay
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: A
Hình trên mơ phỏng kĩ thuật đánh cầu cao thuận tay.
Kĩ thuật đánh cầu cao thuận tay:
- TTCB: Đứng ở TTCB hai chân song song.
- Thực hiện: Di chuyển tới vị trí cầu rơi, đặt chân bên tay thuận phía sau (tay cầm
vợt), cách chân trước từ 60 – 70 cm, thân người hơi nghiêng sang bên tay thuận,
trọng tâm rơi vào chân sau, tay thuận cầm vợt đưa lên cao ra sau, tay còn lại co tự


nhiên. Khi đánh cầu, tay thuận đưa vợt từ sau lên trên, ra trước, mặt vợt vng góc
với hướng đánh, trọng tâm chuyển từ chân sau sang chân trước. Tay thuận dùng
lực của cẳng tay và cổ tay đánh cầu.
- Kết thúc: Duỗi dừng cánh tay và cổ tay, thân người hướng theo hướng cầu được
đánh đi.
Câu 11. Trong thi đấu Cầu lông, trọng tài cho giao cầu lại khi nào?
A. Giao cầu khi người đỡ cầu chưa chuẩn bị xong.
B. Cả người giao cầu và người nhận cầu đều phạm lỗi trong khi giao cầu.
C. Trọng tài không đưa ra được quyết định chính xác.
D. Tất cả các đáp án trên.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: D

Một số quy định cơ bản về giao cầu lại trong thi đấu môn Cầu lông:
- Giao cầu khi người đỡ cầu chưa chuẩn bị xong
- Cả người giao cầu và người nhận cầu đều phạm lỗi trong khi giao cầu
- Sau khi quả giao cầu được đánh trả, quả cầu bị mắc và bị giữ lại ở mép trên của
lưới
- Khi đánh cầu, phần đế cầu và cánh cầu hoàn toàn tách rời khỏi nhau
- Trận đấu bị gián đoạn hoặc một VĐV của bên đối phương bị mất tập trung bởi
huấn luyện viên của bên kia
- Trọng tài không đưa ra được quyết định chính xác
- Trường hợp mất điện…
Câu 12. Trong thi đấu môn Cầu lông, khi đánh cầu, phần đế cầu và cánh cầu hoàn
toàn tách khỏi nhau, trọng tài sẽ xử lí?
A. Bên giao cầu được cộng 1 điểm.
B. Bên nhận giao cầu được nhận 1 điểm.
C. Mỗi bên được cộng 1 điểm.


D. Giao cầu lại.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: D
Một số quy định cơ bản về giao cầu lại trong thi đấu môn Cầu lông:
- Giao cầu khi người đỡ cầu chưa chuẩn bị xong
- Cả người giao cầu và người nhận cầu đều phạm lỗi trong khi giao cầu
- Sau khi quả giao cầu được đánh trả, quả cầu bị mắc và bị giữ lại ở mép trên của
lưới
- Khi đánh cầu, phần đế cầu và cánh cầu hoàn toàn tách rời khỏi nhau
- Trận đấu bị gián đoạn hoặc một VĐV của bên đối phương bị mất tập trung bởi
huấn luyện viên của bên kia
- Trọng tài không đưa ra được quyết định chính xác
- Trường hợp mất điện…




×