Tải bản đầy đủ (.docx) (81 trang)

Luận văn giáo dục đạo đức cho sinh viên trường đại học nội vụ hà nội theo di chúc của chủ tịch hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (509.38 KB, 81 trang )

Nghiên cứu khoa học giáo dục


BÁO CÁO TỔNG HỢP
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA NGƢỜI HỌC

GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI THEO DI
CHÚC CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH

Mã số:

Chủ nhiệm đề tài:
Lớp:
Cán bộ hƣớng dẫn:

Hà Nội, năm 2021
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI
KHOA KHOA HỌC CHÍNH TRỊ

Nghiên cứu khoa học giáo dục


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng nhóm tơi. Các s ố
liệu, biểu đồ, kết quả nghiên cứu trong đề tài là hoàn tồn trung thực, có nguồn
gốc rõ ràng và đã được trích dẫn đầy đủ theo quy định.
CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI

Nghiên cứu khoa học giáo dục



LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập, nghiên cứu đề tài: “Giáo dục đạo đức cho sinh
viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội theo Di chúc của Ch ủ t ịch H ồ Chí
Minh” nhóm tác giả đã nhận được sự giúp đỡ, chỉ bảo nhiệt tình của các thầy, cô
giáo Trường Đại học Nội vụ Hà Nội để hồn thành cơng trình nghiên c ứu khoa
học này.
Với tình cảm chân thành, nhóm tác giả bày tỏ lịng biết ơn đối với Khoa
Khoa học Chính trị– Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, các thầy giáo, cô giáo đã
tham gia quản lý, giảng dạy và giúp đỡ nhóm trong suốt quá trình học t ập,
nghiên cứu.
Chúng em xin bày tỏ sự biết ơn đặc biệt đến thầy giáo, Ths.– người đã trực
tiếp hướng dẫn, giúp đỡ về kiến thức, tài liệu và phương pháp để nhóm chúng
em hồn thành đề tài nghiên cứu khoa học này.
Tuy nhiên điều kiện về năng lực của nhóm nghiên cứu cịn h ạn ch ế,
chuyên đề nghiên cứu khoa học chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót.
Kính mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cơ giáo, b ạn bè và nh ững
nhà nghiên cứu quan tâm đến đề tài để bài nghiên cứu của em được hoàn thiện
hơn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI

Nghiên cứu khoa học giáo dục


MỤC LỤC
LỜI

CAM


ĐOAN
CẢM

..................................................................................................

LỜI

ƠN........................................................................................................

DANH MỤC BIỂU ĐỒ.........................................................................................
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT...................................................................
PHẦN MỞ ĐẦU..................................................................................................
1
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................
1

2.

Lịch

sử

nghiên

cứu

đề

tài.............................................................................. 2 3. Mục tiêu và nhiệm vụ
nghiên cứu................................................................. 5 4. Đối tượng và phạm

vi nghiên cứu................................................................. 5 5. Cơ sở lý luận và
phương pháp nghiên cứu ................................................... 6 6. Đóng góp mới
của đề tài ............................................................................... 6 7. Kết cấu của
đề tài .......................................................................................... 7
Chƣơng 1. GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN THEO DI CHÚC
CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH..................................................................... 8
1.1. Một số khái niệm cơ bản........................................................................... 8
1.1.1. Khái niệm Đạo đức ............................................................................. 8
1.1.2. Khái niệm Giáo dục đạo đức ............................................................ 10
1.1.3. Khái niệm Giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh cho sinh viên................ 11 1.2.
Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh ........................................................ 12 1.2.1.
Hoàn cảnh ra đời bản Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh.............. 12 1.2.2. Nội
dung bản Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh ........................... 15 1.3. Giáo dục
tư tưởng đạo đức cách mạng trong Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí
Minh.......................................................................................................... 18 1.3.1.
Vấn đề giáo dục đạo đức cách mạng cho sinh viên.......................... 18 1.3.2.
Giáo dục lòng yêu tổ quốc, yêu nhân dân ........................................ 21 1.3.3.
Giáo dục, bồi dưỡng thế hệ cách mạng tương lai ............................ 23 1.4. Tầm
Nghiên cứu khoa học giáo dục


quan trọng của việc giáo dục đạo đức cách mạng cho sinh viên trong Di chúc
của Chủ tịch Hồ Chí Minh ....................................................... 27
1.4.1. Góp phần tạo nên một đội ngũ cán bộ tương lai có trình độ văn hóa,
có năng lực nhằm đáp ứng nhhu cầu của sự nghiệp CNH-HĐH đất nước
Việt Nam hiện nay. ......................................................................................
27 1.4.2. Giáo dục lòng yêu nước và bảo vệ những giá trị đạo đức truyền
thống cho sinh viên...................................................................................... 29
1.4.3. Giáo dục cho thế hệ sinh viên có nhận thức đúng và tin tưởng sâu
sắc vào sự lãnh đạo của Đảng ....................................................................

42
Tiểu kết chƣơng 1..............................................................................................
44 Chƣơng 2. GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC ĐỐI VỚI SINH VIÊN TRƢỜNG
ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI THEO DI CHÚC CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ
MINH- THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN.................................................... 45
2.1. Thực trạng giáo dục đạo đức cho sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
theo Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh.................................................. 45 2.1.1.
Một số kết quả đạt được của công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên Trường
Đại học Nội vụ Hà Nội................................................................... 55 2.1.2. Hạn
chế trong công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà
Nội....................................................................................... 60 2.2. Nguyên nhân
của những kết quả đạt được và hạn chế của công tác giáo dục đạo đức cho sinh
viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội ........................... 62 2.2.1. Nguyên nhân của
các kết quả đạt được trong việc giáo dục tư tưởng đạo đức cho sinh viên
Trường Đại học Nội vụ Hà Nội. ............................. 62 2.2.2. Nguyên nhân của
những hạn chế trong giáo dục tư tưởng đạo đức cho sinh viên Trường Đại học
Nội vụ Hà Nội. ........................................... 63 Tiểu kết chƣơng
2.............................................................................................. 66 Chƣơng 3.
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC
ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ
NỘI .............................................................................................................. 67 3.1.
Đổi mới phương thức giáo dục đạo đức cho sinh viên Trường Đại học Nội vụ
Nghiên cứu khoa học giáo dục


Hà Nội. ................................................................................................ 67
3.2. Nâng cao nhận thức và trách nhiệm của sinh viên Trường Đại học Nội vụ
Hà Nội về giáo dục đạo đức đáp ứng thời kì hội nhập .............................. 70
3.3. Giáo dục bằng việc nêu cao tấm gương người tốt việc tốt. .................... 77
Tiểu kết chƣơng 3..............................................................................................

84

K ẾT

LUẬN

........................................................................................................

85

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................
87

PHỤ

LỤC........................................................................................................... 91
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1. Giáo dục đạo đức cho sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà
Nội .......................................................................................................................
.. 46 Biểu đồ 2.2. Những phẩm chất sinh viên cần rèn luyện theo đạo đức Hồ
Chí
Minh ................................................................................................................ 47
Biều đồ 2.3. Nhận thức của sinh viên về vai trò của đạo đức......................... 52
Biểu đồ 2.4. Đặc điểm của sinh viên hiện nay................................................ 54
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CNXH

Chủ nghĩa xã hội

NQ-TW


Nghị quyết Trung ương

GDP

Tổng sản phẩm nội địa

TCN

Trước công nguyên

QĐ-BGD&ĐT

Quyết định- Bộ Giáo dục và đào tạo

BNV-TCCB

Bộ Nội vụ-Tổ chức cán bộ

CĐNV

Cao đẳng Nội Vụ

HCTC

Hành chính tổ chức

CLB

Câu lạc bộ


CNTT

Cơng nghệ thơng tin

Nghiên cứu khoa học giáo dục


GD&ĐT

Giáo dục và đào tạo

ĐNGV

Đội ngũ giáo viên

TNCS

Sinh viên cộng sản

CNH-HĐH

Cơng nghiệp hóa- Hiện đại hóa

TSVM

trong sạch vững mạnh

VMTD


vững mạnh tồn diện
PHẦN MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm đến việc giáo dục, rèn
luyện, bồi dưỡng thế hệ trẻ. Người ln đánh giá cao vị trí, vai trị c ủa th ế h ệ tr ẻ
đối với sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc. Trong thư gửi h ọc sinh nhân
ngày khai trường đầu tiên sau cách mạng tháng tám năm 1945, Bác H ồ vi ết: Non
sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Vi ệt Nam có b ước t ới đài
vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay khơng, chính là
nhờ một phần lớn ở cơng học tập của các em. Chính vì th ế, trong “Di chúc”,
Người không quên căn dặn Đảng ta: bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là
một việc rất quan trọng và rất cần thiết.
Đối với thế hệ trẻ, lực lượng sinh viên sinh viên đóng m ột vai trị r ất quan
trọng. Đó là lực lượng có sức khỏe, có tri thức, có hồi bão, ln khát khao v ươn
tới cái đẹp, dám nghĩ, dám làm, là lực lượng tiếp s ức cho th ế h ệ đi tr ước, dìu d ắt
thế hệ đi sau. Sự chuyển đổi từ mơ hình quản lý kinh tế theo cơ ch ế t ập trung
quan liêu bao cấp sang mô hình quản lý kinh tế theo cơ ch ế th ị tr ường và m ở
rộng hợp tác quốc tế đã tác động đến mọi mặt của đời sống xã hội, trong đó có
đạo đức, nhân cách của sinh viên sinh viên. Bên cạnh sự xuất hiện những giá trị
đạo đức mới, nếp sống văn hố mới lành mạnh thì m ột số giá tr ị đ ạo đ ức truy ền
thống, nếp sống văn hoá truyền thống tốt đẹp bị xâm hại, mai m ột. Vì v ậy, cùng
với sự chủ động, tự giác xây dựng nền kinh tế thị trường và mở r ộng h ợp tác
quốc tế, việc tăng cường giáo dục đạo đức mới nói chung và giáo đạo đức Hồ
Nghiên cứu khoa học giáo dục


Chí Minh cho sinh viên nói riêng là vấn đề rất quan trọng và cấp thiết, là chiến
lược của Đảng để phát huy những ảnh hưởng tích cực, ngăn ng ừa ảnh h ưởng
tiêu cực đến đạo đức, nhân cách của sinh viên, giúp họ trở thành những ng ười

vừa “hồng” vừa “chuyên”, kế thừa trung thành sự nghiệp xây dựng ch ủ nghĩa xã
hội.
Năm 2019 là năm thực hiện phát động phong trào thực hiện 50 năm Di
chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh - Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội là một trong
những ngôi trường đi tiên phong. Trường Đại Học Nội Vụ Hà Nội chuyên đào
1
tạo ra các nguồn nhân lực làm việc trong các cơ quan hành chính c ấp xã,
phường, huyện, tỉnh, trung ương và một số làm việc trong các doanh nghiệp
trong và ngồi nước. Trường ln tạo và hình thành tiếp cận những giá tr ị văn
hóa lành mạnh theo định hướng, đường lối bắt kịp xu hướng của th ời đ ại đ ể góp
phần đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao. Sự phát triển của thời đại làm
nhiều giá trị truyền thống bị lu mờ lạc hậu khơng cịn phù hợp tr ở thành b ước
cản đối với sự phát triển của sinh viên. Theo thực trạng của Trường thì trong giai
đoạn hiện nay giới trẻ nói chung của trường và một phần giới tr ẻ c ủa c ả n ước có
2 đặc điểm nổi bật đó là tính năng động , tính hướng ngoại. Tính hướng ngo ại
được hiểu là dễ tiếp thu cái mới và hấp thụ các ảnh hưởng ngoại lai.
Hướng ngoại trong giai đoạn mở cửa hội nhập , ở giới trẻ xuất hiện nhiều
hiện tượng bất thường, phá cách, lệch chuẩn “gây sốc” cho xã hội được xem là
xói mịn những giá trị văn hóa, giáo dục truyền thống nh ư xăm tr ổ th ời trang
sành điệu thay cho những mái tóc dài đen nhánh. Mặt khác ảnh hưởng của nền
văn hóa ngoại lai gây ảnh hưởng không đến việc tu dưỡng đạo đ ức c ủa sinh viên
Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội. Họ sống thờ ơ, sống buông thả và tiếp cận
nhanh cá văn hóa phẩm độc hại, những tư tưởng đạo đức sai l ệch chính đi ều này
là một bất lợi lớn cho sinh viên đang sống và học tập rèn luyện tại Trường.
Thêm vào đó cịn một số nguyên nhân ngoài tác động như những vấn đề bất ổn
về kinh tế, chính trị khiến cho phàn lớn sinh viên khơng có động lực phấn đấu,
thiếu cảm hứng sống, thiếu sựu tự tin, thiếu kiến thức.
Xuất phát từ những nguyên nhân , lý do trên nhóm sinh viên chúng tôi lựa
Nghiên cứu khoa học giáo dục



chọn đề tài : “Giáo dục đạo đức cho sinh viên Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội
theo Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh” làm đề tài nghiên cứu. 2. Lịch sử
nghiên cứu đề tài
Giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam nói chung và cho đ ối t ượng
sinh viên các trường Đại học nói riêng là công tác được Đảng và Nhà nước hết
sức quan tâm. Cho đến nay đã có nhiều cơng trình nghiên c ứu, lu ận văn lu ận án,
hội thảo về giáo dục đạo đức cho sinh viên theo tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí
Minh. Có thể dẫn ra một số cơng trình tiêu biểu như:
2.1. Về sách

2

- Viện Hồ Chí Minh và các lãnh tụ của Đảng, Bảo tàng Hồ Chí Minh
(2019): 50 năm thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh (1969-2019) , Nxb
Thơng Tấn, Hà Nội.
- Vũ Khiêu (1974): Đạo đức mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. - Trần
Quang Nhiếp, Nguyễn Văn Sáu (06/2008): Giá Trị Cơ Bản Về Tư Tưởng, Đạo
Đức Hồ Chí Minh, Nxb Cơng an nhân dân, Thăng Long. - Bùi Cơng Đính
(2009): Nguồn sáng Hồ Chí Minh, Nxb Sinh viên,Hà Nội.
- Nguyễn Văn Tùng(1999): Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục
sinh viên, Nxb Thanh niên, Hà Nội.
- TS. Đồn Nam Đàn (2008): Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục sinh
viên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
Các cơng trình nghiên cứu trên là nguồn tài liệu vô cùng phong phú cung
cấp luận cứ khoa học xoay quanh vấn đề đạo đức và giáo dục đạo đức cho sinh
viên. Đó khơng chỉ là những cơ sở lý luận phù hợp cho hoạt động NCKH mà
còn cung cấp cho giảng viên và sinh viên nghiên cứu h ọc t ập và làm theo Di
chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
2.2. Về báo, tạp chí, bài viết trên Internet

- PGS Trần Thành – Lê Quang Hoan (số 1/2000): Hồ Chí Minh với vấn đề
nhân tố con người trong sự nghiệp CNH, HĐH, Tạp chí nghiên cứu lý luận. Các
tác giả đã khái quát một số nội dung có ý nghĩa phương pháp luận của Hồ Chí
Nghiên cứu khoa học giáo dục


Minh về vấn đề con người như giáo dục chủ nghĩa yêu nước, lý tưởng xây dựng
CNXH, đạo đức cách mạng,…
- Trương Gia Long (2003): Định hướng giá trị giáo dục trong sinh viên
hiện nay,Tạp chí Cộng sản.
- TS. Nguyễn Thị Thanh ( số 3/2010): Tư tưởng hồ Chí Minh về sinh viên
và cơng tác sinh viên, Tạp chí Lý luận chính trị.
- Song Thành (2005): Nói đi đơi với làm, phải nêu gương về đạo đức-một
nguyên trắc cơ bản của tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh,Tạp chí cộng sản.
3
Các bài viết trên đã luận bàn một số vấn đề xoay quanh việc giáo dục đạo
đức cho sinh viên ở nước ta. Qua đó, các bài viết đã chỉ ra nguyên nhân của việc
suy thoái đạo đức trong sinh viên và chỉ ra định hướng giáo dục đạo đức sinh
viên theo các chuẩn mực đạo đức Hồ Chí Minh trong điều kiện hiện nay ở nước
ta. 2.3. Về luận văn, luận án,đề tài khoa học
Trần Minh Đoàn (2002): Giáo dục đạo đức cho sinh viên học sinh theo t ư
tưởng Hồ Chí Minh ở nước ta hiện nay, Luận án Tiến sĩ triết học, Học viện
Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh.
Hồng Thị Ngọc Minh (2014): Giáo dục đạo đức cách mạng cho sinh
viên thành phố Hà Nội theo tư tưởng Hồ Chí Minh trong giai đo ạn hi ện nay ,
Luận văn thạc sĩ Hồ Chí Minh học.
Đinh Ngọc Q (2006): Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư trong tư
tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ Hồ Chí Minh học. Trần Thị Phúc
An (2006): Sáng tạo của Hồ Chí Minh trong cách tiếp cận chủ nghĩa xã hội và
thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Hồ Chí Minh

học.
Nguyễn Ngọc Long (2001): Giáo trình đạo đức học, Nxb Chính trị quốc
gia, Hà Nội.
Lương Thị Thúy Nga (2019): Giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh cho sinh
viên Đại học Thái Nguyên hiện nay, Luận án tiến sĩ, Hà Nội.
PGS.TS Phạm Hồng Chương (2009): Phương thức giáo dục tư tưởng Hồ
Nghiên cứu khoa học giáo dục


Chí Minh cho sinh viên, thiếu niên, đề tài khoa học cấp Bộ (B09-20), Viện Hồ
Chí Minh, Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. Đề tài này đi sâu nghiên
cứu, làm rõ nội dung, phương thức, phương châm giáo dục tư tưởng Hồ Chí
Minh cho sinh viên , thiếu niên và từ đó đã đưa ra những phương thức cụ thể về
giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh cho thanh thiếu niên hiện nay.
Chủ nhiệm đề tài: Ths. Nguyễn Thị Giang ( 2008): Tư tưởng đạo đức Hồ
Chí Minh với việc định hướng giá trị đạo đức cho sinh viên ở nước ta hiện nay,
Hà Nội.
Các luận văn, luận án trên đã cung cấp cơ sở lý luận phong phú, toàn diện
4
về vấn đề đạo đức và giáo dục đạo đức cho luận văn. Tuy nhiên, các luận văn,
luận án trên chưa nghiên cứu việc giáo dục đạo đức gắn liền với thực hiện cuộc
vận động “50 năm thực hiện Di chúc của chủ tịch Hồ Chí Minh”. 3. Mục tiêu và
nhiệm vụ nghiên cứu.
3.1. Mục tiêu:
Đề tài đặt trên cơ sở làm rõ lý luận về giáo dục đạo đức, kh ảo sát, đánh
giá nhận thức về đạo đức lối sống của sinh viên Trường Đ ại h ọc N ội v ụ Hà N ội,
để đưa ra giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho sinh viên
Trường Đại học Nội vụ Hà Nội hiện nay.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu:
Nghiên cứu làm rõ tình hình nghiên cứu liên quan đ ến đ ạo đ ức H ồ Chí

Minh và giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh cho sinh viên, chỉ ra những vấn đ ề đã
được nghiên cứu và những vấn đề đề tài cần tiếp tục nghiên cứu.
Nêu lên một số khái niệm cơ bản liên quan để định hướng nghiên cứu, hệ
thống hóa, khái quát hóa nội dung đạo đức Hồ Chí Minh.
Phân tích, làm rõ nội dung giáo dục đạo đức theo Di chúc của Chủ tịch Hồ
Chí Minh cho sinh viên, từ sự cần thiết phải giáo dục đạo đức theo Di chúc của
Chủ tịch Hồ Chí Minh đến nội dung và phương pháp giáo dục đạo đức Hồ Chí
Minh cho sinh viên.
Vận dụng nội dung giáo dục đạo đức cho sinh viên theo Di chúc của Chủ
Nghiên cứu khoa học giáo dục


tịch Hồ Chí Minh vào đánh giá thực trạng giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh cho
sinh viên Đại học Nội vụ Hà Nội; chỉ ra những thành tựu, hạn chế, nguyên nhân
và những vấn đề đặt ra.
Dự báo những nhân tố tác động đến việc giáo dục đạo đức cho sinh viên
và yêu cầu đặt ra trong giáo dục đạo đức cho sinh viên Trường Đại học Nội vụ
Hà Nội theo Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh .
Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức Hồ
Chí Minh cho sinh viên Đại học Nội Vụ Hà Nội hiện nay.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tƣợng nghiên cứu
5
Đối tượng nghiên cứu của đề tài “ giáo dục đạo đ ức cho sinh viên Tr ường
Đại học Nội vụ Hà Nội theo di chúc của Chủ Tịch Hồ Chí Minh” là: sinh
viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội.
Không gian: Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
Thời gian: từ năm 2019 đến năm 2020.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là: sinh viên trường Đại học Nội Vụ Hà

Nội
5. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu
5.1. Cơ sở lý luận
Cơng trình nghiên cứu thực hiện dựa trên cơ sở lý luận c ủa ch ủ nghĩa Mác
- Lênin; tư tưởng Hồ Chí Minh; các quan điểm của Đảng về giáo dục đạo đức
nói chung và giáo dục đạo đức cho sinh viên nói riêng.
5.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
Trong q trình triển khai, cơng trình nghiên cứu cịn sử dụng các nhóm
phương pháp nghiên cứu khoa học như:
- Nhóm các phương pháp nghiên cứu lí luận: sử dụng phương pháp logic,
lịch sử, phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái qt hóa...
Các phương pháp chính được sử dụng trong quá trình thực hiện đề tài
Nghiên cứu khoa học giáo dục


gồm: phương pháp tiếp cận lịch sử và logic, phương pháp ph ỏng v ấn,đi ều tra
bằng bảng hỏi, phương pháp xử lý thơng tin,…
6. Đóng góp mới của đề tài
Đề tài hệ thống hóa một số vấn đề lý luận về việc giáo dục đạo đức cho
sinh viên dựa trên Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh ở Trường Đại học Nội vụ
Hà Nội hiện nay.
Đánh giá nhứng tác động của việc giáo dục đạo đức cho thanh thiếu niên
với điều chỉnh nhận thức, hành vi của sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
Đánh giá những thành tựu và hạn chế trong công tác giáo dục đạo đức cho sinh
viên ở Trường Đại học Nội vụ Hà Nội hiện nay.
Đưa ra nguyên nhân của các thành tựu đạt được và hạn chế còn tồn tại.
6
Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác giáo dục đạo
đức cho sinh viên hay thanh thiếu niên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội. Một số
cơ sở lý luận khoa học cho việc đổi mới giáo dục đạo đức cho thanh thiếu niên

theo Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
7. Kết cấu của đề tài
Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục chữ cái viết tắt, danh mục tài liệu
tham khảo , đề tài gồm 3 chương 10 tiết:
Chƣơng 1. GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN THEO DI
CHÚC CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH
Chƣơng 2. GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC ĐỐI VỚI SINH VIÊN TRƢỜNG
ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI THEO DI CHÚC CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ
MINH- THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN
Chƣơng 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT
LƢỢNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC
NỘI VỤ HÀ NỘI

Nghiên cứu khoa học giáo dục


7
Chƣơng 1.
GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN THEO DI
CHÚC CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH
1.1. Một số khái niệm cơ bản
1.1.1. Khái niệm Đạo đức
Với tư cách là một bộ phận của tri thức triết học, những tư tưởng đạo đ ức
học đã xuất hiện hơn 26 thế kỷ trước đây trong triết học Trung Qu ốc, Ấn Đ ộ, Hy
Lạp cổ đại.
Theo Phương Tây, danh từ đạo đức bắt nguồn từ tiếng Latinh là mos
(moris) - lề thói, ( moralis) nghĩa là có liên quan đ ến l ề thói, đ ạo nghĩa. Cịn
“ln lý” thường xem như đồng nghĩa với “ đạo đức” thì gốc ở chữ Hy Lạp là
ạthicos nghĩa là lề thói, tập tục. Hai danh từ đó chứng t ỏ rằng, khi ta nói đ ến đ ạo
đức, tức là nói đến những lề thói, tập tục và biểu hiện mối quan hệ giữa ng ười

với người trong sự giao tiếp với nhau hàng ngày. Sau này người ta thường phân
biệt hai khái niệm moral là đạo đức, còn Ethicos là đạo đức h ọc. Theo Ph ương
Đông, các học thuyết về đạo đức của người Trung Quốc cổ đại bắt nguồn từ cách
hiểu về đạo đức của họ. Đạo là một trong những phạm trù quan trọng nhất của
triết học Trung Quốc cổ đại. Đạo có nghĩa là con đường, đường đi, về sau khái
niệm đạo đức vận dụng trong triết học để chỉ con đường của tự nhiên. Đạo cịn
có nghĩa là con đường sống của con người trong xã hội.
Khái niệm Đạo đức đầu tiên xuất hiện trong kinh văn đời nhà Chu và từ đó
trở đi nó được người Trung Quốc cổ đại sử dụng nhiều. Đức dùng để nói đ ến
nhân đức, đức tính và nhìn chung đức là biểu hiện của đạo, là đạo nghĩa, là
nguyên tắc luân lý. Như vậy có thể nói, đạo đức của người Trung Quốc cổ đ ại
chính là những yêu cầu, những nguyên tắc đó cuộc sống đặt ra mà m ỗi ng ười
phải tuân theo[17, tr.7,8] .
Theo Giáo trình đạo đức học Mác Lênin, ngày nay đạo đức được định
nghĩa rằng: Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội, là t ập h ợp nh ững nguyên t ắc,
quy tắc, chuẩn mực xã hội, nhằm điều chỉnh cách đánh giá và cách ứng xử của
Nghiên cứu khoa học giáo dục


con người trong quan hệ với nhau và quan hệ với xã hội, chúng được thực hiện
bởi
8
niềm tin cá nhân, bởi sức mạnh của truyền thống và sức mạnh của dư luận xã
hội. Theo Từ điển Tiếng Việt, đạo đức được hiểu là: Những tiêu chuẩn, yêu cầu
được dư luận xã hội thừa nhận, quy định hành vi, quan hệ của con người đối với
nhau và đối với xã hội; Phẩm chất tốt đẹp của con người do tu dưỡng theo
những tiêu chuẩn đạo đức mà có .
Theo tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức: “Đạo đức” có thể hiểu theo ba
nghĩa: rộng, hẹp và rất hẹp.
Theo nghĩa rộng: Đạo đức là hình thái ý thức xã hội, nhờ đó cịn người tự

giác điều chỉnh hành vi cho phù hợp với lợi ích, hạnh phúc và làm giàu bản chất,
giá trị của con người trong các mối quan hệ xã hội.
Theo nghĩa hẹp: Đạo đức là các quy tắc, chuẩn mực dùng để điều chỉnh
hành vi con người trong quan hệ giữa người với người trong hoạt động sống.
Theo nghĩa rất hẹp: Đạo đức là những hành vi, hành động cá nhân thể hiện quan
niệm của cá nhân đối với xã hội và đối với người khác, thể hiện lương tâm hoặc
bổn phận cá nhân trong những hoàn cảnh đặc thù khơng lặp lại. Trên cơ sở đó
khai thác từ ba khía cạnh trên. Hồ Chí Minh tập trung bàn nhiều về đạo đức theo
nghĩa hẹp với ba mối quan hệ cơ bản của mỗi con người (với mình, với người,
với việc).
Từ những phân tích trên, có thể khái quát: Đạo đức là một hình thái ý th ức
xã hội, bao gồm một hệ thống những quy tắc, chuẩn mực và thang giá trị được
xã hội thừa nhận, có tác dụng chi phối, điều chỉnh hành vi của con người trong
quan hệ với người khác, với cộng đồng và tồn xã hội cho phù hợp với lợi ích
của con người và sự tiến bộ của xã hội. [54]
Như vậy, đạo đức khơng phải có sẵn mà được hình thành từ khi có xã h ội
lồi người và tồn tại cùng lồi người.Với tư cách là một hình thái ý th ức xã h ội,
đạo đức phản ánh tồn tại xã hội, mà tồn tại xã hội luôn luôn vận đ ộng và phát
triển nên hệ thống các quy tắc và chuẩn mực đạo đức có tính l ịch s ử. Tuy nhiên,
nhiều chuẩn mực, giá trị đạo đức như chân, thiện, mỹ có ý nghĩa nhân lo ại và
Nghiên cứu khoa học giáo dục


tồn tại phổ biến trong nhiều xã hội khác nhau. [38, tr.28]

9
1.1.2. Khái niệm Giáo dục đạo đức
Để hiểu được nội hàm khái niệm “Giáo dục đạo đức”, trước hết cần hiểu
khái niệm “Giáo dục”. Theo Từ điển Tiếng Việt:Giáo dục là ho ạt đ ộng nh ằm tác
động một cách có hệ thống đến sự phát triển tinh thần, thể chất của một đối

tượng nào đó, làm cho đối tượng ấy dần dần có được những phẩm chất và năng
lực như yêu cầu đề ra.
Giáo trình Giáo dục học đại cương cho rằng: “Giáo dục là hiện tượng xã
hội đặc biệt, là sự truyền đạt và lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử- xã hội của các thế
hệ loài người…” [53,tr.9].
Qua các định nghĩa trên, cho ta thấy: Xét về bản chất, giáo dục là quá
trình tổ chức, tác động vào đối tượng giáo dục, nhằm giúp họ nhận thức đúng,
xây dựng tình cảm và thái độ đúng, hình thành những thói quen, hành vi văn
minh trong cuộc sống, phù hợp với những chuẩn mực mà xã hội thừa nhận. Xét
về mặt phạm vi, giáo dục được hiểu theo nhiều cấp độ khác nhau: Giáo d ục theo
nghĩa rộng là giáo dục xã hội, là hoạt động có mục đích c ủa xã h ội, v ới nhi ều l ực
lượng giáo dục, tác động có hệ thống, có kế hoạch đến con người để hình thành
những phẩm chất nhân cách; theo nghĩa hẹp, giáo dục là giáo dục trong nhà
trường, là q trình tác động có tổ chức, có kế hoạch, theo quy trình ch ặt ch ẽ c ủa
các nhà sư phạm trong nhà trường nhằm cung cấp kiến thức, rèn luyện kỹ năng
và thái độ, xây dựng nhân cách theo mong muốn của xã h ội; theo nghĩa r ất h ẹp,
giáo dục được hiểu là quá trình bồi dưỡng để hình thành những phẩm chất cụ
thể, thông qua việc tổ chức cuộc sống, hoạt động và giao lưu. [38, tr.31]
Có nhiều yếu tố tác động đến q trình phát triển và hồn thiện c ủa m ỗi
con người, nhưng có thể khẳng định, giáo dục là yếu tố chủ yếu nhất. Chủ tịch
Hồ Chí Minh đã khẳng định: “Hiền, dữ phải đâu là tính s ẵn. Ph ần nhi ều do giáo
dục mà nên” [21, tr.413]
Theo Hồ Chí Minh, giáo dục đạo đức là một quá trình tác động vào con
Nghiên cứu khoa học giáo dục


người để hình thành nên những phẩm chất đạo đức tốt đẹp ở con người. Người
đã từng nói về việc giáo dục đạo đức cho thế hệ trẻ là “Đảng cần phải chăm lo
giáo dục đạo đức cách mạng cho họ, đào tạo họ thành những người thừa kế xây
10

dựng xã hội chủ nghĩa vừa “hồng” vừa “chuyên” ” [34, tr.612]. Bản chất của
giáo dục đạo đức là một quá trình tổ chức, hướng dẫn, kích thích hoạt động tích
cực của người được giáo dục, giúp họ nhận thức được nội dung của các giá trị
đạo đức, từ đó, hình thành nên hệ thống thái độ và hành vi của cá nhân, phù hợp
với chuẩn mực, giá trị đạo đức của cộng đồng và xã hội. Giáo dục đạo đức góp
phần nâng cao khả năng nhận thức các giá trị, chuẩn mực đạo đức cho mỗi
người thông qua việc chuyển các quan niệm đạo đức từ tự phát sang tự giác, từ
bị động sang chủ động. Giáo dục đạo đức nhằm giữ gìn, phát huy những giá trị,
chuẩn mực đạo đức truyền thống và góp phần tạo ra những giá trị, chuẩn mực
đạo đức mới. Đồng thời, giáo dục đạo đức góp phần tích cực vào việc đấu tranh
chống lại những biểu hiện suy thoái về đạo đức, các hiện tượng phi đạo đức, sự
lệch chuẩn các giá trị nhân cách, quan niệm đạo đức lạc hậu đang diễn ra trong
đời sống, xã hội. Giáo dục đạo đức cịn góp phần vào việc truyền lại cho thế hệ
sau những chuẩn mực, giá trịđạo đức truyền thống mà các thế hệ đi trước đã dày
cơng xây dựng và gìn giữ.
Bằng con đường giáo dục nói chung và giáo dục đ ạo đ ức nói riêng s ẽ góp
phần hình thành và phát triển nhân cách tốt đẹp cho mỗi con ng ười. Nh ư v ậy,
giáo dục đạo đức được hiểu là sự tác động một cách tích cực c ủa ch ủ th ể đ ến đ ối
tượng giáo dục để hình thành trong họ ý thức, tình cảm, niềm tin, lý tưởng đạo
đức và thông qua sự tác động này, đối tượng giáo dục t ự bi ến đ ổi b ản thân mình,
tự hồn thiện những phẩm chất đạo đức, năng lực phù hợp yêu cầu đề ra. [38,
tr.32]
1.1.3. Khái niệm Giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh cho sinh viên Sinh viên là
những người đang học tập trong các trường đại học, cao đẳng, là lứa tuổi có sự
trưởng thành nhất định về mặt sinh học, tâm lý và xã hội.Việc giáo dục cho sinh
viên, trong đó có giáo dục đạo đức nhằm hình thành nhân cách và chí hướng cho
sinh viên là rất quan trọng và cần thiết. Trên cơ sở phân tích nội hàm khái niệm
Nghiên cứu khoa học giáo dục



“Giáo dục đạo đức” và “Đạo đức theo tư tưởng Hồ Chí Minh”, nhóm tác giả
bước đầu đưa ra khái niệm: Giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh cho sinh viên là q
trình giáo dục thường xun, tích cực nội dung tư tưởng đạo đức và tấm gương
đạo đức Hồ Chí Minh cho sinh viên thơng qua các
11
chủ thể giáo dục trong nhà trường, nhằm trang bị cho sinh viên những tri thức,
kỹ năng, thái độ, hành vi phù hợp với các giá trị đạo đức của cộng đồng và xã
hội; đồng thời thơng qua q trình này sinh viên tự hồn thi ện b ản thân, t ừng
bước hình thànhnhân cách con người mới xã hội chủ nghĩa. Như vậy, trong q
trình giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh cho sinh viên, các ch ủ th ể giáo d ục, đ ặc
biệt là các chủ thể giáo dục trong nhà trường giữ vai trò quan trọng trong việc
xác định mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục phù hợp cho t ừng đ ối t ượng.
Trong quá trình này, sinh viên không chỉ là đối tượng giáo d ục mà còn là ch ủ th ể
tự giáo dục. Quá trình giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh cho sinh viên là một hệ
thống toàn diện, bao gồm các yếu tố cơ bản sau:
Một là, mục đích của q trình giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh cho sinh
viên nhằm hình thành những con người mới cho xã hội có phẩm chất, có nhân
cách, có năng lực đáp ứng yêu cầu xã hội.
Hai là, nội dung giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh cho sinh viên là giáo d ục
vị trí, vai trị đạo đức, những phẩm chất đạo đức tốt đẹp và giáo dục tấm gương
đạo đức Hồ Chí Minh.
Ba là, phương pháp giáo dục là cách thức để các chủ thể giáo d ục t ừng
bước giúp sinh viên dần chuyển hóa những tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức và
tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh thành tình cảm, niềm tin, hành đ ộng có đ ạo
đức trong cuộc sống.
Bốn là, chủ thể giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh cho sinh viên là các tổ
chức, đồn thể, cán bộ, giảng viên trong trường, gia đình, xã hội và sinh viên chủ thể tự giáo dục. Năm là, hiệu quả của quá trình giáo dục đạo đức Hồ Chí
Minh cho sinh viên được biểu hiện bằng sự thay đổi nhận thức và hành vi của
sinh viên. [38, tr.33, 34]
Nghiên cứu khoa học giáo dục



1.2. Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh
1.2.1. Hồn cảnh ra đời bản Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh Một con
người, một sự nghiệp, một dân tộc, một thời đại, bốn nhân tố ấy kết hợp và hòa
nhập vào nhau tạo thành sự vận động của lịch sử. Bắt đầu từ một con người,
thông qua một dân tộc và một thời đại, cuối cùng đưa đến một sự
12
nghiệp, giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng con người. Đó là điều
Chủ tịch Hồ Chí Minh tìm kiếm từ khi ra đi tìm đường cứu nước, ấp ủ lúc tr ở v ề,
tâm niệm suốt cuộc đời, cho đến những lời trong Di chúc.
Hồ Chí Minh là lãnh tụ thiên tài, là người thầy vĩ đại của giai c ấp công
nhân và nhân dân Việt Nam, là người con ưu tú của dân t ộc Vi ệt Nam. Tr ải qua
hơn 60 năm đấu tranh cách mạng bất khuất kiên cường, đầy gian khổ, hy sinh,
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã hiến dâng trọn cuộc đời mình cho sự nghiệp gi ải
phóng dân tộc, giải phóng giai cấp cơng nhân và giải phóng lồi người; sự nghiệp
đấu tranh vì tương lai tươi sáng của dân tộc Việt Nam.
Trong mỗi bước đi lên của nhân dân ta, của Đảng ta đều in trọn dấu ấn
của Người - với tư cách là người dẫn đường, lãnh đạo và là linh hồn của cách
mạng Việt Nam. Đúng như đồng chí Lê Duẩn đã nói trong tác phẩm “dưới lá cờ
vẻ vang” năm 1976: “Mỗi bước đi của nhân dân ta và của Đảng ta trong 40 năm
qua đều gắn liền với cuộc đời cách mạng vô cùng sôi nổi đẹp đẽ của Hồ Chủ
tịch. Toàn bộ hoạt động của Người cùng với sự nghiệp của nhân dân ta và Đảng
ta là một thiên anh hùng ca bất diệt của cách mạng Việt Nam”.
Trước khi vĩnh biệt chúng ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại một di sản
tinh thần vô cùng quý giá hội tụ những tinh hoa, đạo đức nhân văn, nội dung t ư
tưởng cốt yếu định hướng phát triển lâu dài cho cách mạng Việt Nam, thể hiện
những tình cảm thắm thiết và niềm tin vững chắc của Người đối với nhân lo ại
tiến bộ, đối với Đảng, với nhân dân và thế hệ mai sau qua “mấy lời để lại”.
Năm 1965, khi cuộc kháng chiến chống Mỹ bước vào giai đoạn cam go ác

liệt “lửa cháy hai đầu” Nam-Bắc, ở cái tuổi “thất thập cổ lai hy” Bác bi ết r ằng
cuộc sống của mình cũng khơng cịn dài, sức khỏe khơng cịn được như xưa
Nghiên cứu khoa học giáo dục



×