BỘ QUỐC PHỊNG
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ
PHẠM THÚY LAN
PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC
CHẤT LƢỢNG CAO CHO NGÀNH IN
Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
HÀ NỘI - 2014
Luan van
2
BỘ QUỐC PHỊNG
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ
PHẠM THÚY LAN
PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC
CHẤT LƢỢNG CAO CHO NGÀNH IN
Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI
CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRỊ
MÃ SỐ: 60 31 01 02
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS, TS HOÀNG THỊ BÍCH LOAN
HÀ NỘI - 2014
Luan van
3
MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU
3
Chƣơng 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN
NHÂN LỰC CHẤT LƢỢNG CAO CHO NGÀNH IN Ở
THÀNH PHỐ HÀ NỘI
1.1
Quan niệm về phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao
cho ngành in ở thành phố Hà Nội
1.2
13
13
Nội dung, vai trò và các nhân tố tác động đến phát triển
nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành in ở thành phố
Hà Nội
26
Chƣơng 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC
CHẤT LƢỢNG CAO CHO NGÀNH IN Ở THÀNH PHỐ
HÀ NỘI
2.1
39
Những thành tựu, hạn chế phát triển nguồn nhân lực chất
lượng cao cho ngành in ở thành phố Hà Nội
2.2
39
Nguyên nhân và những vấn đề đặt ra đối với phát triển
nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành in ở thành phố
Hà Nội
46
Chƣơng 3 QUAN ĐIỂM CƠ BẢN VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU
PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƢỢNG
CAO CHO NGÀNH IN Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI
TRONG THỜI GIAN TỚI
3.1
Quan điểm cơ bản phát triển nguồn nhân lực chất lượng
cao cho ngành in ở thành phố Hà Nội
3.2
60
60
Giải pháp chủ yếu phát triển nguồn nhân lực chất lượng
cao cho ngành in ở thành phố Hà Nội
66
KẾT LUẬN
82
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
84
PHỤ LỤC
91
Luan van
4
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết đầy đủ
Chữ viết tắt
Chủ nghĩa xã hội
CNXH
Cơng nghiệp hố, hiện đại hố
CNH, HĐH
Giáo dục và đào tạo
GDĐT
Khoa học công nghệ
KH - CN
Kinh tế - xã hội
KT - XH
Nguồn nhân lực
NNL
Nguồn nhân lực chất lượng cao
NNLCLC
Sản xuất, kinh doanh
SX - KD
Xã hội chủ nghĩa
XHCN
Luan van
5
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại ngày càng phát triển
sâu, rộng, ảnh hưởng đến mọi mặt đời sống của tất cả các quốc gia, dân tộc.
Trong các ngành khoa học và cơng nghệ cao, liên tiếp có những phát minh,
sáng chế mang tính đột phá, tạo ra những bước ngoặt mới, làm thay đổi diện
mạo thế giới đương đại; đặc biệt là những phát minh trong lĩnh vực tin học,
sinh học, vũ trụ, hải dương học, năng lượng, vật liệu mới, bảo vệ môi trường và
quản lý… thúc đẩy làn sóng chuyển dịch cơ cấu mạnh mẽ của nền kinh tế thế
giới mà khởi đầu là từ các nước có nền kinh tế phát triển.
Dưới tác động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại, lực
lượng sản xuất phát triển mang tính b ng nổ, trong đó tri thức khoa học, công
nghệ và thông tin ngày càng đóng vai tr quyết định đối với nền sản xuất vật
chất trên quy mơ tồn cầu. Trước những động thái mới đó của nền kinh tế thế
giới, giới nghiên cứu quốc tế trong những năm gần đây đã s dụng thuật ngữ
kinh tế tri thức
Knowledge economy để nói về một giai đoạn phát triển cao
hơn trong tiến bộ kinh tế của loài người. Sự phát triển của kinh tế tri thức phụ
thuộc phần lớn vào việc n m tài nguyên trí lực, mà vật chứa đựng tài nguyên
trí lực là nguồn nhân lực của m i quốc gia. V vậy, nguồn nhân lực chất lượng
cao chính là vấn đề cốt l i của kinh tế tri thức và được các quốc gia, các ngành
kinh tế quan tâm đặc biệt. Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định, Phát triển,
nâng cao chất lượng NNL, nhất là NNLCLC là một trong những yếu tố quyết
định sự phát triển nhanh, bền vững đất nước [13; 41].
Ngành in phát sinh từ lâu đời, từ công việc in bán tự động, đơn giản, đến
thế kỷ XIX q tr nh in đã được cơ giới hóa hồn toàn. Những tiến bộ trong
khoa học kỹ thuật kể cả những lý thuyết và công nghệ mới nhất, hiện đại nhất
đều được áp dụng vào ngành in. V vậy, ngành in được cho là một ngành khoa
học - kỹ thuật tổng hợp.
Luan van
6
Những năm gần đây, h a nhập c ng thế giới, ngành in của Việt Nam đã
có những bước phát triển đáng kể. Tuy nhiên, trong xu thế hội nhập, tồn cầu
hóa nền kinh tế thế giới và khu vực ngày nay, sự gia nhập vào các tổ chức quốc
tế của nền kinh tế Việt Nam như: AFTA, WTO v.v… thì ngành in của Việt
Nam nói chung và thành phố Hà Nội nói riêng hoạt động trong một mơi trường
kinh doanh mới, với sự cạnh tranh quyết liệt trên thị trường cả trong và ngoài
nước. Trong khi, những điểm yếu kém về NNL như tr nh độ đào tạo, kỹ năng
lao động, kỷ luật lao động,... đang k m hãm sự phát triển của ngành. Đặc biệt,
những bất hợp lý về số lượng, chất lượng, cơ cấu NNLCLC cho ngành in ở
thành phố Hà Nội đã và đang làm cho những dự án đầu tư lớn hay nhỏ gặp khó
khăn trong phát huy hết công năng, tác dụng của thiết bị... Nhân lực chất lượng
cao cho một chiến lược SX - KD thích hợp để tiếp tục phát triển trong tương lai
là vấn đề cấp bách đặt ra đối với ngành in ở thành phố Hà Nội.
Với mong muốn góp phần vào sự phát triển của ngành in trên địa bàn
thành phố Hà Nội, tác giả lựa chọn “Phát triển NNLCLC cho ngành in ở thành
phố Hà Nội” làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học, chuyên ngành kinh tế chính
trị của m nh.
2. Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài
NNL chất lượng cao cho phát triển KT - XH nói chung, phát triển của từng
ngành kinh tế nói riêng là vấn đề khá mới, nhưng cũng đã được nhiều tác giả,
nhiều nhà khoa học quan tâm, nghiên cứu ở nhiều góc độ, mức độ và phạm vi tiếp
cận khác nhau, đặc biệt là trong bối cảnh hội nhập. Kết quả nghiên cứu được thể
hiện dưới các h nh thức như: Đề tài khoa học các cấp, sách tham khảo và chuyên
khảo, luận văn, luận án, bài báo được đăng tải trên các báo và tạp chí.v.v...
Dưới góc độ tiếp cận của khoa học kinh tế - chính trị, tác giả nhận thấy,
ngồi các văn kiện, nghị quyết của Đảng, có rất nhiều cơng tr nh nghiên cứu về
phát triển NNL, NNLCLC đã được công bố, liên quan đến đề tài luận văn, cụ
thể như sau:
Luan van
7
* Các cơng trình tiêu biểu nghiên cứu về nguồn nhân lực, nguồn nhân
lực chất lượng cao cho phát triển KT - XH nói chung
Chủ nghĩa Mác khi bàn về lực lượng sản xuất đã chỉ ra vai tr của hai bộ
phận cấu thành: Lực lượng sản xuất vật chất và lực lượng sản xuất tinh thần.
Song, các tác phẩm của C. Mác, Ph.Ăngghen và V.I.Lênin, đều tập trung nghiên
cứu, t m hiểu lực lượng sản xuất vật chất. Có lẽ, trong thời kỳ của Mác, lực
lượng sản xuất tinh thần chưa phải là hiện tượng phổ biến và nó mới chỉ chiếm
tỷ trọng khơng đáng kể trong tồn xã hội.
Từ những năm 70 của thế kỷ XX cho đến nay, do sự phát triển mạnh mẽ của
cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại, quá tr nh tồn cầu hóa đã thúc
đẩy nhanh tiến tr nh tri thức hóa trên thế giới làm xuất hiện những khái niệm như
NNL, kinh tế tri thức đã trở thành tiêu điểm cho các cuộc thảo luận thu hút sự
quan tâm của nhiều nhà lãnh đạo, các giới khoa học trên thế giới. Đặc biệt, các
nhà khoa học của các quốc gia, các tổ chức quốc tế, chuyên gia nghiên cứu lĩnh
vực kinh tế, từ đây họ đã đưa ra những quan niệm và làm r những vấn đề lý luận
liên quan đến NNL và NNLCLC.
Các tổ chức quốc tế như Ngân hàng thế giới, Liên hiệp quốc, UNDP… đều
quan tâm đưa ra những quan niệm về NNL. Ngân hàng thế giới cho rằng, NNL là
vốn nhân lực, c n UNDP cho đó là nguồn nội lực. Với tư cách là vốn nhân lực cần
đầu tư để phát triển và tăng cường nguồn vốn đó. Hai nhà kinh tế - chuyên gia của
Ngân hàng thế giới George Psacharo poulos và Maureen Woodhaill c n chỉ ra
rằng, lợi tức trung b nh của đầu tư cho vốn nhân lực GDĐT mang lại cao hơn so
với lợi tức của vốn đầu tư cơ bản ở các nước đang phát triển.
Đến nay, hầu hết các quốc gia trên thế giới đều có cơ quan nhà nước quản lý
và nghiên cứu các vấn đề thuộc về NNL. Một số công tr nh nghiên cứu tiêu biểu của
các học giả nước ngoài về vấn đề này như Những nguồn lực của E.F. Schumacher
xuất bản 1996, Kinh tế học của sự phát triển của tập thể tác giả Malcolm Gillis,
Dwight, H. Perkins, Michael Roemer và Donald R. Snodgrass đã phân tích về vốn
nhân lực hoặc phân tích về vấn đề phát triển NNL ở các quốc gia đang phát triển
trong Kinh tế học của các nước đang phát triển của E.Wayne Nafziger.
Luan van
8
Stewart Jim, Mcgoldrick Jim (2007), Human resource development ,
Phát triển NNL . Cuốn sách này dựa trên các ý tưởng, nghiên cứu mới nhất và
nổi tiếng để đóng góp vào cuộc tranh luận về phát triển NNL. Cuốn sách nhằm
mục đích bổ sung các khoảng trống tới này bằng các khái niệm được đề xuất.
Cuốn sách này được chia thành ba phần. Phần đầu tiên tổng quan về những quan
điểm khác nhau về triển NNL. Thứ hai đề cập vào chiến lược phát triển NNL và
thứ ba là kinh nghiệm phát triển NNL thực tế.
Greg G.Wang và Judy Y.Sun 2009 , Perspectives on theory clarifying
the boundaries of human resource development
Những quan điểm dựa trên lý
thuyết làm r những ranh giới của phát triển NNL , cụ thể tác giả đã phân tích sự
khác biệt giữa khái niệm phát triển NNL và phát triển vốn nhân lực và phát triển
con người ở phương diện xã hội.
Mấy năm gần đây, vấn đề NNL đã và đang thu hút sự quan tâm, chú ý của
các nhà quản lý và các nhà khoa học ở nước ta v nó g n liền với việc hoạch định
đường lối, chiến lược phát triển KT - XH của Đảng, Nhà nước, các cấp, các ngành
và địa phương. Đã có một số cơng tr nh như:
Trần Văn T ng và Lê Ái Lâm 1998 , “Phát triển NNL - kinh nghiệm thế
giới và thực tiễn nước ta” [76]. Cuốn sách đã khái quát những kinh nghiệm về
phát triển NNL của các nước phát triển trên thế giới. Tuy nhiên, cuốn sách
chưa tr nh bày nội dung tổng quát của phát triển NNL như chăm sóc sức khoẻ,
nâng cao mức sống, việc làm… mà tập trung vào lĩnh vực GDĐT, yếu tố quyết
định đến phát triển NNL.
Đoàn Văn Khái (2000), Nguồn lực con người trong q trình cơng nghiệp
hố, hiện đại hoá ở Việt Nam” [28]. Tác giả đã tr nh bày một số vấn đề chung về
CNH, HĐH trên thế giới và Việt Nam; vai tr của nguồn lực con người trong quá
tr nh CNH, HĐH; thực trạng nguồn lực con người ở Việt Nam và những vấn đề đặt
ra trước yêu cầu CNH, HĐH; những giải pháp cơ bản nhằm khai thác và phát triển có
hiệu quả nguồn lực con người đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH ở Việt Nam hiện nay.
Luan van
9
Trần Du Lịch và Nguyễn Thị Cành 2005 , “Phát triển và đào tạo NNL”
[39]. Trong đó, nhóm tác giả đã tr nh bày những vấn đề chung nhất về cơng tác
đào tạo và phát triển NNL, hình thức và phương pháp đào tạo, cách xác định nhu
cầu đào tạo và đề xuất những vấn đề tổ chức nhà nước cần làm để xây dựng một
chương tr nh đào tạo đạt hiệu quả và chất lượng.
Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia 1995 , Con người và nguồn
lực con người trong phát triển” [74]. Cuốn sách đã tập hợp các bài viết, công
tr nh nghiên cứu của nhiều tác giả trên thế giới bàn về vấn đề con người theo các
góc độ khác nhau; về động cơ hoạt động của con người; mô h nh mới về s dụng
nguồn lực con người; trí tuệ hố lao động và đào tạo chun mơn; tiếp cận mới
đối với chính sách việc làm, con người và môi trường.
Phạm Công Nhất (2008), Nâng cao chất lượng NNL đáp ứng yêu cầu đổi
mới và hội nhập quốc tế [53]. Tác giả đã khái quát kết quả hơn hai mươi năm
đổi mới đất nước và hơn một năm gia nhập Tổ chức thương mại thế giới, đồng
thời chỉ r thực trạng phát triển NNL ở nước ta và đưa ra một số giải pháp cơ
bản nhằm nâng cao chất lượng NNL đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế và
sự nghiệp CNH, HĐH đất nước.
Tác giả Lê Thị Hồng Điệp 2005 , “Phát triển NNLCLC để hình thành
nền kinh tế tri thức ở Việt Nam” [15], đã nghiên cứu, góp phần làm phong phú
thêm những lý luận mới về phát triển NNLNCLC để h nh thành nền kinh tế tri
thức thông qua những phân tích nội dung, tiêu chí và những yếu tố tác động tới
quá trình phát triển lực lượng này; Thực hiện việc đánh giá tương đối toàn diện
thực trạng phát triển NNLCLC để h nh thành nền kinh tế tri thức giai đoạn 20012007 g n với những nội dung tiêu chí và những yếu tố tác động đã nêu trên; Đề
xuất một số giải pháp phát triển NNLCLC để h nh thành nền kinh tế tri thức ở
Việt Nam trong tương lai. Những đề xuất đó góp phần t m ra con đường và cách
thức hiệu quả để phát triển NNLCLC thực sự trở thành lực lượng tiên phong trên
hành tr nh hiện thực hóa nền kinh tế tri thức ở Việt Nam.
Luan van
10
Bài viết của GS.TS. Hoàng Văn Châu, Hiệu trưởng trường Đại Học Ngoại
thương đăng trên Tạp chí kinh tế đối ngoại số 38/2009, Phát triển NNLCLC cho
hội nhập kinh tế - vấn đề cấp bách sau khủng hoảng [4]. Nội dung chủ yếu đề cập
đến những bất cập của thị trường lao động của nước ta. Tác giả nhận định thị
trường lao động Việt Nam sẽ tiếp tục thiếu hụt và khan hiếm NNL cao cấp quản lý
trở lên. Sau khi cuộc khủng hoảng tài chính qua đi, khi các doanh nghiệp tiến hành
tái cấu trúc và nhu cầu nhân lực có chất lượng cao tăng lên th ch c ch n sự mất
cân đối cung - cầu trên thị trường lao động sẽ diễn ra ngày càng trầm trọng hơn
nếu như Việt Nam khơng có những biện pháp hữu hiệu giải quyết vấn đề này.
Nguyên nhân của việc này là do các doanh nghiệp thiếu thông tin về thị trường lao
động và chưa tiếp cận một cách hiệu quả được với các dịch vụ đào tạo; nhiều
doanh nghiệp chưa tích cực tham gia vào các chương tr nh đào tạo; các sinh viên
đã không được định hướng tốt trong việc chọn trường, chọn ngành nghề theo học.
Từ đó tác giả đã đề xuất 10 giải pháp phát triển NNLCLC trong thời gian tới. các
giải pháp tập trung chủ yếu vào việc nâng cao chất lượng đào tạo.
PGS.TS. B i Thị Ngọc Lan (2011), “Đại hội XI với vấn đề phát triển
NNL” [31]. Tác giả tập trung phân tích những điểm mới trong tư duy lãnh đạo
của Đảng về phát triển NNL. Theo tinh thần Đại hội XI của Đảng, để phát triển
nhanh NNL, nhất là NNLCLC, cần phải đi vào một số giải pháp căn bản như:
xây dựng và hoàn thiện hệ thống giá trị của con người Việt Nam trong thời đại
mới; đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục quốc dân; nâng cao chất lượng
chăm sóc sức khỏe nhân dân, bảo đảm an sinh xã hội.
Trần Văn Tùng và Lê Ái Lâm (1998), "Đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng
NNL tài năng - kinh nghiệm của thế giới" [76]. Tác giả khái quát những kinh
nghiệm trong việc phát hiện, đào tạo và s dụng tài năng, khoa học cơng nghệ, sản
xuất kinh doanh, quản lí của Mỹ và một số quốc gia Châu Âu, Châu Á; qua đó bàn
về thực trạng chất lượng đào tạo, bồi dưỡng NNL tài năng của đất nước, cũng như
những bất cập quá tr nh s dụng NNL tài năng; đề cập một số giải pháp thiết thực
nhằm đào tạo, bồi dưỡng và s dụng NNL tài năng của đất nước có hiệu quả.
Luan van
11
Ngồi ra c n có nhiều luận văn, đề án, bài báo, báo cáo khoa học nghiên
cứu về NNL, NNLCLC cho phát triển KT - XH nói chung.
Các cơng tr nh trên cho biết quan điểm của các nhà khoa học về NNL và vai
tr của nó đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội, đặc biệt trong thời kỳ đẩy
mạnh cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước và khi kinh tế tri thức đang trở thành
xu hướng phát triển khách quan trên thế giới và Việt Nam.
Các nghiên cứu đó khơng chỉ đề cập đến NNL với tư cách là nguồn lực
thúc đẩy sự phát triển của quốc gia mà c n đưa ra giải pháp để tạo NNL hướng
tới phát triển kinh tế tri thức. Các nghiên cứu đều nhấn mạnh rằng, khi kinh tế tri
thức đang trở thành xu hướng phát triển khách quan trên thế giới, th GDĐT
ngày càng có vai trị quan trọng, phải chú trọng giải pháp GDĐT. Đảng và Nhà
nước ta cũng đang n lực định hướng sự phát triển của nó.
Nhìn chung, các cơng trình trên đều đã đề cập đến yêu cầu của kinh tế tri
thức đối với nguồn lực, vai tr của giáo dục và đào tạo NNL cho phát triển kinh tế
tri thức, những biện pháp nâng cao chất lượng NNL nhằm phát huy cao độ hiệu quả
của nó trong cơng cuộc đổi mới của đất nước. Tuy nhiên, các tác giả mới dừng lại ở
những khía cạnh chung nhất định về NNL và bước đầu cố g ng tiếp cận, luận giải,
chỉ ra mối quan hệ giữa đào tạo NNL có chất lượng cao và kinh tế tri thức.
* Các cơng trình tiêu biểu nghiên cứu về phát triển nguồn nhân lực,
nguồn nhân lực chất lượng cao ở các khu, ngành, vùng kinh tế.
Lê Quang Hùng (2006), NNL chất lượng cao cho phát triển KT - XH ở
thành phố Đà Nẵng [24]. Tác giả khảo sát, nghiên cứu thực trạng chất lượng NNL
ở thành phố Đà Nẵng, phân tích làm r vấn đề lý luận về NNL, chất lượng NNL
và nâng cao chất lượng NNL. Luận giải một cách khoa học NNLCLC là động lực
cho quá trình CNH, HĐH rút ng n, tiếp cận kinh tế trí thức ở Việt Nam.
Tác giả Phan Th y Chi 2008 , Đào tạo và phát triển NNL trong các trường
đại học khối kinh tế của Việt Nam thông qua các chương tr nh hợp tác quốc tế,
LATS kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân [5]. Đây là nghiên cứu khá hệ
Luan van
12
thống về công tác đào tạo và phát triển NNL tại các trường đại học khối kinh tế ở
Việt Nam, nhưng chỉ giới hạn trong công tác đào tạo hợp tác quốc tế.
Phạm Hoàng Lân 2010 , Đào tạo và phát triển NNL tại Viện hệ thống
thông tin FPT [33]. Tác giả đã hệ thống hóa các lý luận cơ bản về NNL và phát
triển NNL. Trên cơ sở đó, đánh giá thực trạng đào tạo và phát triển NNL của
Viện FPT và đề xuất những giải pháp phát triển NNL trong tương lai cho đơn vị.
Tạ Quang Ngải (2006), Đào tạo, bồi dưỡng công chức trong nền kinh tế
thị trường ở nước ta (qua thực tiễn ở thành phố Hà Nội) [50]. Tác giả đã đánh
giá thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức hiện nay qua thực tiễn ở
thành phố Hà Nội , đề xuất những giải pháp nâng cao hiệu quả đào tạo, bồi
dưỡng công chức góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ cơng chức trong nền
kinh tế thị trường ở nước ta nói chung, ở thành phố Hà Nội nói riêng.
Bài viết của tác giả Lương Cơng Lý, đăng trên tạp chí Lý luận chính trị và
truyền thơng số 7- 2010, với tiêu đề “Vai trò và những quy chuẩn đào tạo NNL
trong các trường đại học, cao đẳng của ngành giao thông vận tải” [42], đã tr nh
bày vai tr đào tạo NNL và những quy chuẩn của đào tạo NNL trong các trường
đại học, cao đẳng của ngành giao thông vận tải ở Việt Nam hiện nay.
C ng với việc tiếp tục luận giải, khẳng định NNLCLC là động lực cho quá
trình CNH, HĐH rút ng n, tiếp cận kinh tế trí thức ở Việt Nam, các cơng trình trên
đã nghiên cứu, làm r lý luận về NNL, NNLCLC ở một số khu kinh tế, ngành kinh
tế, v ng kinh tế cụ thể; khảo sát, nghiên cứu thực trạng chất lượng NNL; và đề xuất
những giải pháp, kiến nghị, khuyến nghị phát triển, nâng cao chất lượng NNL ở
khu, ngành, v ng kinh tế cụ thể đó.
Tuy có sự khác nhau về mục đích, nhiệm vụ, nội dung và phạm vi nghiên cứu
nhưng các công tr nh trên đều hướng tới giải quyết các vấn đề liên quan tới NNL,
chất lượng NNL, phát triển NNLCLC ở một số ngành nghề cụ thể hoặc ở một số
khu kinh tế, v ng kinh tế mà đề tài nghiên cứu của các tác giả trực tiếp đặt ra. Các
công tr nh nghiên cứu đã đề cập đến nhiều khía cạnh, với cách tiếp cận phong phú,
Luan van
13
tạo điều kiện thuận lợi cho việc khu biệt, tiếp cận, xem xét đối tượng nghiên cứu và
triển khai thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu đề tài của tác giả đã xác định.
Tóm lại, mặc d có thể chưa thống kê được hết các công tr nh nghiên cứu có
liên quan, nhưng những hướng nghiên cứu mà tác giả được biết đến chưa có cơng
tr nh nào đi sâu nghiên cứu NNLCLC cho ngành in nói chung và ngành in ở thành
phố Hà Nội nói riêng. V vậy, đề tài nghiên cứu của luận văn không tr ng lặp với
các công tr nh khoa học đã công bố.
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
* Mục đích nghiên cứu
Luận giải những vấn đề lý luận và thực tiễn phát triển NNLCLC cho ngành
in ở thành phố Hà Nội, trên cơ sở đó, đề xuất quan điểm cơ bản, giải pháp chủ
yếu phát triển NNLCLC cho ngành in ở thành phố Hà Nội đến năm 2020.
* Nhiệm vụ nghiên cứu
- Làm rõ khái niệm, nội dung, vai trò và nhân tố tác động đến phát triển
NNLCLC cho ngành in ở thành phố Hà Nội.
- Phân tích thực trạng nhằm chỉ ra thành tựu, hạn chế, nguyên nhân và
những vấn đề đặt ra đối với phát triển NNLCLC cho ngành in ở thành phố Hà
Nội đến năm 2020.
- Đề xuất quan điểm, giải pháp cơ bản phát triển NNLCLC cho ngành in ở
thành phố Hà Nội thời gian tới.
4. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu của đề tài
* Đối tượng nghiên cứu
Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành in ở thành phố Hà
Nội dưới góc độ kinh tế chính trị.
* Phạm vi nghiên cứu
- Nghiên cứu phát triển NNLCLC cho các nhà xuất bản, nhà máy in, xí
nghiệp in, cơng ty in, cơ sở in có giấy phép hoạt động in của cục xuất bản, trên
địa bàn thành phố Hà Nội.
- Các số liệu khảo sát, thống kê, minh chứng từ năm 2009 đến 2013
Luan van
14
5. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu của đề tài
* Cơ sở lý luận
Đề tài dựa trên các quan điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin,
tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam và
Nghị quyết của Đảng bộ thành phố Hà Nội về NNL, NNLCLC, về phát triển các
ngành kinh tế. Tiếp thu có chọn lọc các kết quả nghiên cứu về NNL, NNLCLC
của các tác giả trong và ngoài nước. Đồng thời, dựa vào các báo cáo tổng kết, số
liệu thống kê hiệp hội in Việt Nam và của ngành in Thành phố Hà Nội từ năm
2009 đến nay.
* Phương pháp nghiên cứu
Trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật
lịch s , luận văn s dụng phương pháp đặc th của kinh tế chính trị Mác – Lênin
trừu tượng hoá khoa học làm phương pháp nghiên cứu chủ đạo. Kết hợp với
các phương pháp khác như: kết hợp lơgíc và lịch s , phân tích và tổng hợp,
thống kê, so sánh và phương pháp chuyên gia.
6. Ý nghĩa của luận văn
- Luận văn góp phần luận giải những vấn đề lý luận và thực tiễn về
NNLCLC cho ngành in ở thành phố Hà Nội nói riêng, NNLCLC cho ngành in ở
nước ta nói chung.
- Cung cấp thêm những luận cứ khoa học cho Đảng bộ, chính quyền thành
phố Hà Nội trong lãnh đạo, chỉ đạo phát triển KT - XH, trực tiếp là giải quyết
vấn đề NNLCLC cho ngành in; góp phần nâng cao hiệu quả quán triệt và thực
thi quan điểm của Đảng ta về phát triển nhanh và bền vững đất nước.
- Luận văn có thể làm tài liệu tham khảo trong quá tr nh giảng dạy và học
tập mơn kinh tế chính trị ở các nhà trường trong và ngoài quân đội.
7. Kết cấu của luận văn
Luận văn gồm: Mở đầu, 3 chương 6 tiết , kết luận, danh mục tài liệu
tham khảo và phụ lục.
Luan van
15
Chƣơng 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ
PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƢỢNG CAO
CHO NGÀNH IN Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI
1.1. Quan niệm về phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao cho ngành
in ở thành phố Hà Nội
1.1.1. Quan niệm nguồn nhân lực và nguồn nhân lực chất lượng cao
* Quan niệm nguồn nhân lực
Dưới góc độ từ và ngữ, nhân lực là một danh từ từ Hán Việt . Nhân là
người, lực là sức. Ngay trong phạm tr sức người lao động cũng chứa một nội
hàm rất rộng. Nếu dừng lại ở các bộ phận cấu thành đó là sức óc, sức b p thịt,
sức xương… Sức thể hiện thông qua các giác quan m t nh n, tai nghe, mũi ng i,
da cảm giác… C n chất lượng của sức lao động đó là tr nh độ văn hóa, tr nh độ
chun mơn kỹ thuật, lành nghề…
Như vậy có thể hiểu, nhân lực là chỉ người lao động được đào tạo ở một
trình độ nào đó để có năng lực tham gia vào lao động xã hội. Năng lực của
người lao động được cấu thành bởi các yếu tố, kiến thức, kĩ năng, thái độ và thói
quen làm việc.
Có nhiều quan điểm khác nhau về NNL. Theo Từ điển thuật ngữ của Pháp,
NNL xã hội bao gồm những người trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động và
mong muốn có việc làm. Như vậy theo quan điểm này th những người trong độ tuổi
lao động có khả năng lao động nhưng khơng muốn có việc làm th không thuộc nội
hàm khái niệm NNL xã hội.
Tổ chức Liên hợp quốc cũng đã đưa ra định nghĩa về nguồn nhân lực.
Theo Liên Hợp Quốc, “NNL là tất cả những kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm,
năng lực và tính sáng tạo của con người có quan hệ tới sự phát triển của mỗi cá
nhân và của đất nước”. Nguồn nhân lực được coi là một yếu tố quan trọng bậc
nhất trong kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội.
Luan van
16
Nguồn nhân lực hay nguồn lực con người được xem xét với tư cách là
một nguồn lực cơ bản cho sự phát triển kinh tế – xã hội của m i quốc gia. Theo
tổ chức Ngân hàng thế giới WB , nguồn nhân lực là toàn bộ vốn người, bao
gồm thể lực, trí lực, kỹ năng nghề nghiệp
mà mỗi cá nhân sở hữu.
đây,
nguồn nhân lực được coi như là một nguồn vốn bên cạnh các loại vốn vật chất
khác như vốn tiền, công nghệ, tài nguyên thiên nhiên. Đầu tư cho con người
giữ vị trí trọng tâm trong các loại đầu tư và được coi là cơ sở vững ch c cho sự
phát triển bền vững.
Theo tổ chức lao động quốc tế ILO th “NNL của một quốc gia là tồn
bộ những người trong độ tuổi có khả năng tham gia lao động”. NNL được hiểu
theo hai nghĩa: Theo nghĩa rộng, NNL là nguồn cung cấp sức lao động cho sản
xuất xã hội, cung cấp nguồn lực con người cho sự phát triển [81, tr.4]. Do đó,
NNL bao gồm tồn bộ dân cư có thể phát triển b nh thường. Theo nghĩa hẹp,
NNL là khả năng lao động của xã hội, là một nguồn lực cho sự phát triển KT XH, bao gồm các nhóm dân cư trong độ tuổi lao động, có khả năng tham gia vào
lao động, là tổng thể các yếu tố về thể lực, trí lực của họ được huy động vào quá
tr nh lao động.
Đề cao vai tr của yếu tố con người cũng là nét nổi bật trong tư tưởng
kinh tế của C. Mác với tư tưởng chủ đạo: chỉ có lao động mới tạo ta giá trị nguồn
gốc duy nhất của mọi của cải trong xã hội. Tư tưởng này có ý nghĩa quan trọng;
nó cho thấy tiến bộ kỹ thuật khơng hề làm giảm ý nghĩa của yếu tố con người mà
ngược lại, c ng với quá tr nh áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất con
người c ng với tiềm năng trí tuệ có vai tr ngày càng quan trọng. V.I. Lênin đã
khẳng định: “Lực lượng sản xuất hàng đầu của tồn thể nhân loại là cơng nhân,
là người lao động” [35; tr 430].
Theo Giáo sư - Viện sĩ Phạm Minh Hạc th : NNL cần được hiểu là số
dân và chất lượng con người, bao gồm cả thể chất và tinh thần, sức khỏe và trí
Luan van
17
tuệ, năng lực, phẩm chất và đạo đức của người lao động. Nó là tổng thể NNL
hiện có thực tế và tiềm năng được chuẩn bị sẵn sàng để tham gia phát triển KT XH của một quốc gia hay một địa phương nào đó… [18, tr.213].
Theo GS. Phan Thế Tường, nguồn nhân lực Việt Nam bao gồm những
người nằm trong độ tuổi lao động theo Bộ luật lao động quy định: Nam từ 15 – 60
tuổi, Nữ từ 15 – 55 tuổi. Tuy nhiên, khơng phải tồn bộ những người thuộc nguồn
nhân lực đều tham gia vào sản xuất xã hội, mà cần trừ đi theo quy ước những
người khơng có khả năng lao động chẳng hạn do tàn tật ; những người nội trợ
trong gia đ nh; học sinh, sinh viên đang đi học; quân đội do tính chất đặc th của
hoạt động quân sự . Sau khi trừ đi khỏi nguồn lực bốn bộ phận này, số c n lại
trong kinh tế gọi là lực lượng lao động. Lực lượng lao động được thống kê theo
hai bộ phận: 1 Những người có việc làm; 2 Những người thất nghiệp, muốn làm
việc, đang t m việc làm trên thị trường lao động .
Như vậy, quan niệm về NNL của các nhà khoa học, các công tr nh nghiên
cứu trong và ngồi nước tuy tiếp cận ở những góc độ khác nhau, nhưng đều có sự
thống nhất ở nội dung căn bản: NNL là lực lượng dân cư trong độ tuổi lao động, có
khả năng hoạt động trong các lĩnh vực của đời sống KT - XH. Nguồn nhân lực
không chỉ đơn thuần là số lượng lao động, mà là sự tổng hợp của số lượng và chất
lượng lực lượng lao động. Với tư cách là một nguồn lực của quá tr nh phát triển,
nguồn nhân lực là nguồn lực con người có khả năng sáng tạo ra của cải vật chất và
tinh thần cho xã hội được biểu hiện ra là số lượng và chất lượng nhất định tại một
thời điểm nhất định.
Đó là tồn bộ những người lao động đang có khả năng tham gia vào các
quá tr nh phát triển KT - XH và các thế hệ những người lao động tiếp tục tham
gia vào các quá tr nh phát triển kinh tế xã hội. NNL c n bao gồm một tổng thể các
yếu tố thể lực, trí lực, kỹ năng lao động, thái độ và phong cách làm việc - đó
chính là các yếu tố thuộc về chất lượng NNL. Ngồi ra khi nói tới NNL phải nói
tới cơ cấu của lao động, bao gồm cả cơ cấu đào tạo và cơ cấu ngành nghề. Khi nói
Luan van
18
NNL cần nhấn mạnh sự phát triển trí tuệ, thể lực và tr nh độ chuyên môn nghiệp
vụ của con người, bởi v trí lực là yếu tố ngày càng đóng vai tr quyết định sự
phát triển NNL. Ngồi ra khi nói đến NNL cũng cần phải nói tới kinh nghiệm
sống, năng lực hiểu biết thực tiễn, đạo đức và nhân cách của con người.
Từ những quan niệm trên, tiếp cận dưới giác độ phổ quát của Kinh tế
Chính trị có thể hiểu: NNL là tổng hịa thể lực và trí lực tồn tại trong tồn bộ
lực lượng lao động xã hội của một quốc gia, trong đó kết tinh truyền thống và
kinh nghiệm lao động sáng tạo của một dân tộc trong lịch sử, được vận dụng để
sản xuất ra của cải vật chất và tinh thần phục vụ cho nhu cầu hiện tại và tương
lai của đất nước.
- Mối quan hệ giữa nguồn nhân lực và các nguồn lực khác
Một quốc gia muốn phát triển th cần phải có các nguồn lực của sự phát
triển kinh tế như: tài nguyên thiên nhiên, vốn, khoa học - công nghệ, con người
… Trong những thời kỳ mà nền kinh tế tự nhiên c n phổ biến, th sự phát triển
của các nền kinh tế quốc gia trên thế giới chủ yếu dựa vào nguồn tài nguyên
thiên nhiên và lao động thủ cơng, do đó nước nào giàu tài ngun hoặc có
nhiều lao động, th nước đó có lợi thế trong phát triển KT - XH và ngược lại.
Tuy nhiên, thời của cách mạng khoa học – công nghệ hiện đại, nước giàu tài
nguyên thiên nhiên và nguồn lao động dồi dào chưa hẳn đã có lợi thế trong phát
triển hơn các nước nghèo tài nguyên hoặc khan hiếm lao động giản đơn.
Trong các lý thuyết về tăng trưởng kinh tế, NNL chính là nguồn lực chủ
yếu tạo động lực cho sự phát triển. V vậy việc cung ứng đầy đủ và kịp thời NNL
theo nhu cầu, mục tiêu của nền kinh tế là yếu tố đóng vai tr quyết định đảm bảo
tốc độ tăng trưởng KT - XH.
Theo thuyết về vốn con người Human resource , yếu tố con người được
coi là yếu tố quan trọng nhất của quá tr nh sản xuất, là phương tiện để phát triển
KT - XH. Nguồn lực con người được coi nguồn lực của mọi nguồn lực khác vốn,
công nghệ, tài nguyên thiên nhiên, đất đai… . Một nước cho d có tài nguyên
Luan van
19
thiên nhiên phong phú, máy móc kỹ thuật hiện đại nhưng khơng có những con
người có tr nh độ, có đủ khả năng khai thác các nguồn lực đó th khó có khả năng
có thể đạt được sự phát triển như mong muốn.
Trong thời đại ngày nay, con người được coi là một tài nguyên đặc biệt ,
một nguồn lực của sự phát triển kinh tế. Bởi vậy việc phát triển con người, phát
triển NNL trở thành vấn đề chiếm vị trí trung tâm trong hệ thống phát triển các
nguồn lực. Chăm lo đầy đủ đến con người là yếu tố bảo đảm ch c ch n nhất cho
sự phồn vinh, thịnh vượng của mọi quốc gia. Đầu tư cho con người là đầu tư có
tính chiến lược, là cơ sở ch c ch n nhất cho sự phát triển bền vững.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến nguồn nhân lực
Tr nh độ phát triển KT - XH; Tr nh độ phát triển của khoa học - công
nghệ; GDĐT; Sự phát triển của y tế và các dịch vụ chăm sóc sức khỏe; Các chính
sách vĩ mơ của Nhà nước, đặc biệt là các chính sách kinh tế -xã hội như: Chính
sách phát triển dân số, chính sách phát triển trí lực và kỹ năng của NNL, chính
sách bảo vệ và tăng cường thể lực NNL, chính sách thu hút và s dụng NNL,
chính sách về tiền lương, bảo hiểm xã hội, thất nghiệp...
Các yếu tố trên ảnh hưởng đến cả số lượng, chất lượng và cơ cấu NNL. Ví
dụ, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên và độ tuổi lao động; sự nghiệp GDĐT và thể chất
người lao động, yếu tố di truyền, nhu cầu s dụng lao động ở địa phương; cơ cấu
dân số, cơ cấu ngành nghề đào tạo, cơ cấu ngành nghề trong xã hội... ảnh hưởng
toàn diện đến NNL.
* Quan niệm nguồn nhân lực chất lượng cao
Trong thế giới hiện đại, khi chuyển dần sang nền kinh tế chủ yếu dựa
trên tri thức và trong xu thế tồn cầu hố, hội nhập kinh tế quốc tế, NNL đặc
biệt là NNLCLC ngày càng thể hiện vai tr quyết định của nó. Các lý thuyết
tăng trưởng gần đây chỉ ra rằng, một nền kinh tế muốn tăng trưởng nhanh và ở
mức cao phải dựa trên ít nhất ba trụ cột cơ bản: áp dụng công nghệ mới, phát
triển hạ tầng cơ sở hiện đại và nâng cao chất lượng NNL. Trong đó động lực
Luan van
20
quan trọng nhất của sự tăng trưởng kinh tế bền vững chính là những con người,
đặc biệt là NNLCLC, tức là những con người được đầu tư phát triển, có kỹ
năng, kiến thức, tay nghề, kinh nghiệm, năng lực sáng tạo nhằm trở thành
nguồn vốn - vốn con người, vốn nhân lực . Bởi trong bối cảnh thế giới có
nhiều biến động và cạnh tranh quyết liệt, phần th ng sẽ thuộc về những quốc
gia có NNLCLC, có mơi trường pháp lý thuận lợi cho đầu tư, có mơi trường
chính trị- xã hội ổn định.
Nhân lực chất lượng cao là khái niệm để chỉ một con người, một người
lao động cụ thể có tr nh độ lành nghề về chuyên môn, kỹ thuật ứng với một
ngành nghề cụ thể theo tiêu thức phân loại lao động về chuyên môn kỹ thuật nhất
định Đại học, trên đại học, cao đẳng, lao động kỹ thuật lành nghề).
Giữa chất lượng NNL và NNLCLC có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Đó
là mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng. Nói đến chất lượng NNL là muốn nói
đến tổng thể NNL của một quốc gia, trong đó NNLCLC là một bộ phận cấu
thành đặc biệt quan trọng, là nhóm tinh túy nhất, có chất lượng nhất. Cho nên,
khi nói về NNLCLC khơng thể khơng đặt nó trong tổng thể vấn đề chất lượng
NNL nói chung của đất nước.
Theo tác giả Trần Mai Ước th : NNL chất lượng cao được hiểu là bộ
phận lao động xã hội có tr nh độ học vấn và chun mơn kĩ thuật cao; có kĩ năng
lao động giỏi và có khả năng thích ứng nhanh với những thay đổi nhanh chóng
của cơng nghệ sản xuất; có sức khỏe và phẩm chất tốt, có khả năng vận dụng
sáng tạo những tri thức, những kĩ năng đã được đào tạo vào quá tr nh lao động
sản xuất nhằm đem lại năng suất, chất lượng và hiệu quả cao [80; tr.14]
Tác giả Nguyễn Hữu Dũng cho rằng, NNL tr nh độ cao là bộ phận lao
động phức tạp, phải trải qua một quá tr nh đào tạo, rèn luyện công phu . Tác giả
đã phân chia tr nh độ đào tạo nhân lực của một quốc gia thành 7 nhóm và khẳng
định, NNLCLC phải ở 5 nhóm nhân lực đầu tiên theo thứ tự nêu trên, tức là
nhân lực tốt nghiệp cao đẳng, đại học trở lên .
Luan van
21
PGS,TS B i Thị Ngọc Lan cho rằng: NNL chất lượng cao là khái niệm để
chỉ lực lượng lao động cụ thể có tr nh độ lành nghề về chuyên môn, kỹ thuật ứng
với một ngành nghề cụ thể theo tiêu thức phân loại lao động về chuyên môn, kỹ
thuật nhất định trên đại học, đại học, cao đẳng, lao động kỹ thuật lành nghề ; có
kỹ năng lao động giỏi và có khả năng thích ứng nhanh với những thay đổi nhanh
chóng của cơng nghệ sản xuất; có sức khỏe và phẩm chất tốt, có khả năng vận
dụng sáng tạo những tri thức, những kỹ năng đã được đào tạo vào quá tr nh lao
động sản xuất nhằm đem lại năng suất, chất lượng và hiệu quả cao [30, tr.66].
Đề tài, NNL chất lượng cao: hiện trạng phát triển, s dụng và các giải
pháp tăng cường của Viện Chiến lược phát triển - Bộ Kế hoạch và đầu tư đã lý
giải, khẳng định: NNLCLC bao gồm những người phải trải qua hai quá tr nh
được đào tạo, rèn luyện một cách cơ bản có hệ thống: Đó là đào tạo qua trường
lớp, có bằng cấp và quá tr nh rèn luyện qua thực tế SX - KD [83, tr.6].
Tuy có những cách khái quát lý giải khác nhau, nhưng các quan niệm nêu
trên đã vạch ra những đặc trưng rất căn bản của NNLCLC. NNLCLC là NNL
phải đáp ứng được yêu cầu của thị trường yêu cầu của các doanh nghiệp trong
và ngồi nước . Đó là: Có kiến thức chun mơn, kinh tế, tin học ; Có kỹ năng
kỹ thuật, t m và tự tạo việc làm, làm việc an tồn, làm việc hợp tác ; Có thái độ,
tác phong làm việc tốt, trách nhiệm với công việc...
Kế thừa những quan niệm đó, có thể khẳng định: NNLCLC là bộ phận
lao động xã hội đã qua đào tạo, có trình độ học vấn hay chun mơn kĩ thuật
cao, có sức khỏe và phẩm chất xã hội cần thiết, đáp ứng yêu cầu của từng
ngành, lĩnh vực hoạt động.
Nội hàm NNLCLC
Thứ nhất, NNLCLC là lực lượng lao động có tr nh độ học vấn hay chuyên
môn kỹ thuật cao, đáp ứng yêu cầu từng ngành, lĩnh vực hoạt động.
Tr nh độ học vấn và tr nh độ chuyên môn nghiệp vụ là những chỉ báo
quan trọng thể hiện đặc điểm về trí lực của NNLCLC. Tr nh độ học vấn của
Luan van
22
NNLCLC phải ở nhóm 5 trong phân loại tr nh độ học vấn của NNL nói chung –
tức là đã tốt nghiệp trung học phổ thông. Tr nh độ chuyên môn nghiệp vụ của
NNLCLC thế hiện ở họ được đào tạo trên đại học, đại học, cao đẳng, lao động
kỹ thuật lành nghề.
Thứ hai, NNLCLC là những người lao động đã trải qua quá tr nh đào tạo,
bồi dưỡng, rèn luyện từ thực tiễn, đáp ứng với yêu cầu công việc mà người lao
động trực tiếp tham gia hoạt động.
Thứ ba, NNLCLC là lực lượng lao động có thể lực, đạo đức tốt; tâm
huyết với nghề, trách nhiệm với công việc và có tính kỷ luật cao; ln muốn
đóng góp sức lực, tài năng cho sự phát triển KT - XH đất nước.
Như vậy, NNLCLC là NNL phải đáp ứng được yêu cầu của thị trường yêu
cầu của các doanh nghiệp trong và ngồi nước . Đó là: Có kiến thức chun mơn,
kinh tế, tin học ; có kỹ năng (kỹ thuật, t m và tự tạo việc làm, làm việc an tồn,
làm việc hợp tác); có thái độ, tác phong làm việc tốt, trách nhiệm với công việc.
NNLCLC phải là những con người phát triển cả về trí lực và thể lực, cả về khả
năng lao động, về tính tích cực chính trị - xã hội, về đạo đức, t nh cảm trong sáng.
NNLCLC có thể khơng cần đơng về số lượng, nhưng phải đi vào thực chất.
NNLCLC luôn g n với lĩnh vực, nghề nghiệp, hoạt động kinh tế, quá tr nh kinh tế
cụ thể, nhất định.
1.1.2. Quan niệm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành
in ở thành phố Hà Nội
* Quan niệm về nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành in
Ngành in Việt Nam nói chung, ngành in ở thành phố Hà Nội nói riêng, có
lịch s phát triển khá lâu, từ những bản in đầu tiên bằng kh c g vào những năm
1443, đến những tờ báo được in bằng phương pháp in Typo vào những năm
1861 và sau này với hàng loạt cơ sở in phục vụ cho Cách mạng, v.v…đã tạo nên
bề dày truyền thống của ngành in Việt Nam nói chung và của thành phố Hà Nội
nói riêng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Luan van
23
H a nhập c ng với sự phát triển của nền kinh tế thế giới, trong những
năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam đã có những bước phát triển đáng kể.
Những chính sách đổi mới của Đảng, Nhà nước và đặc biệt là trước xu thế phát
triển của nền kinh tế - văn hóa - xã hội với sự đa dạng về phương tiện truyền
thông... đã tạo ra nhiều cơ hội thuận lợi cho các doanh nghiệp trong và ngoài
nước h a nhập vào thị trường ngành in với những bước phát triển nhất định.
Thành tựu lớn nhất của ngành in là đã xây dựng được một ngành công nghiệp
in hiện đại, đáp ứng kịp thời các nhu cầu kinh tế, chính trị, xã hội của đất nước
trong thời kỳ xây dựng và phát triển, được Chính phủ đánh giá là một trong sáu
ngành cơng nghiệp có tốc độ phát triển cao nhất, đầu tư đổi mới công nghệ hiện
đại. Hàng năm, ngành in thành phố Hà Nội đã phối hợp c ng các nhà xuất bản
và phát hành, in trên 100 triệu bản sách các loại, hàng trăm ngàn tờ báo từ
Trung ương đến địa phương, hàng trăm tỷ đồng doanh số nhãn, bao b hàng
hóa. Chất lượng và h nh thức ấn phẩm được tr nh bày và in ấn ngày càng đẹp
hơn, gây được ấn tượng và cảm t nh của khách hàng trong và ngoài nước.
Tuy vậy, trong bối cảnh hội nhập, tồn cầu hóa, với sự cạnh tranh quyết liệt
trên thị trường cả trong và ngoài nước, NNL trong các doanh nghiệp in hiện nay
đang là vấn đề nan giải, nổi cộm, không chỉ liên quan trực tiếp tới hoạt động SX KD trong ng n hạn mà c n quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh
nghiệp trong tương lai. C ng với quá tr nh CNH, HĐH, đầu tư đổi mới công nghệ,
vấn đề cấp bách đặt ra cho ngành in Thành phố là phải xây dựng cho m nh một
NNLCLC, đáp ứng yêu cầu phát triển của ngành trong bối cảnh mới.
Trên cơ sở khái niệm nguồn nhân lực, chúng ta quan niệm nguồn nhân lực
ngành in là bộ phận lao động có tr nh độ học vấn, chun mơn kĩ thuật, có sức
khỏe và phẩm chất đáp ứng yêu cầu hoạt động sản xuất, kinh doanh của ngành in.
Theo đó, NNLCLC cho ngành in là bộ phận lao động đã qua đào tạo, có trình
độ học vấn hay chun mơn kĩ thuật cao, có sức khỏe và phẩm chất cần thiết,
đáp ứng yêu cầu hoạt động SX - KD của các nhà xuất bản, nhà máy in, xí nghiệp
in, cơng ty in, cơ sở in.
Luan van
24
Những năm qua, do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế, sản lượng trang
in toàn ngành chỉ tăng khoảng 5% m i năm, thấp hơn nhiều so với thời kỳ trước.
V vậy, nguồn lao động, đặc biệt lao động trực tiếp đứng máy của các doanh
nghiệp in diễn biến theo một chiều, ra nhiều hơn vào, làm cho các doanh nghiệp
thiếu hụt nguồn lao động rất nhiều, đặc biệt là lao động có tay nghề, hoặc đã qua
đào tạo trong ngành in, nhất là trong những thời điểm mang tính m a vụ của các
doanh nghiệp in. Sự biến đổi này xảy ra ở hầu hết các cơ sở in gồm doanh
nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp cổ phần, doanh nghiệp nước ngoài và doanh
nghiệp tư nhân. Điều này làm cho ngành in đã rất khó khăn trong lúc đang suy
giảm kinh tế, cơng việc ít, giá vật tư, dịch vụ tăng cao, nhưng giá cơng in khơng
tăng lại càng khó khăn thêm.
* Quan niệm phát triển NNLCLC cho ngành in ở thành phố Hà Nội
Hà Nội là thủ đô, đồng thời là thành phố đứng đầu Việt Nam về diện tích tự
nhiên, đứng thứ hai về diện tích đơ thị sau thành phố Hồ Chí Minh) và đứng thứ
hai về dân số với 6.779.300 người 2011 . Nằm giữa đồng bằng sông Hồng trù phú,
nơi đây đã sớm trở thành một trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa của Việt Nam.
Sau khi mở rộng địa giới hành chính vào tháng 8 năm 2008, Hà Nội hiện
nay có diện tích 3.344,7 km², gồm 10 quận, 1 thị xã và 18 huyện ngoại thành.
Với sựu điều chỉnh địa giới hành chính huyện Từ Liêm để thành lập 02 quận và
23 phường vào ngày 27 tháng 12 năm 2013, thành phố Hà Nội có diện tích tự
nhiên 332.889 ha, 6.957.300 nhân khẩu và 30 đơn vị hành chính cấp huyện, gồm
12 quận: Ba Đ nh, B c Từ Liêm, Cầu Giấy, Đống Đa, Hà Đơng, Hai Bà Trưng,
Hồn Kiếm, Hồng Mai, Long Biên, Nam Từ Liêm, Thanh Xuân, Tây Hồ, 17
huyện: Ba V , Chương Mỹ, Đan Phượng, Đông Anh, Gia Lâm, Hoài Đức, Mê
Linh, Mỹ Đức, Phúc Thọ, Phú Xuyên, Quốc Oai, Sóc Sơn, Thạch Thất, Thanh
Oai, Thanh Tr , Thường Tín, Ứng H a; thị xã Sơn Tây; 584 đơn vị hành chính
cấp xã, gồm 386 xã, 177 phường, 21 thị trấn.
C ng với Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Ph ng và Đà Nẵng, Hà Nội là một
trong bốn trung tâm kinh tế hàng đầu của cả nước. GDP của thành phố từ năm
Luan van
25
2005 đến 2011 tăng b nh quân khoảng trên 10%. Hà Nội cũng là một trung tâm
văn hóa, giáo dục lớn nhất nước, với các nhà hát, bảo tàng, các làng nghề truyền
thống, những cơ quan truyền thông cấp quốc gia và các trường đại học lớn…
Phát huy lợi thế và tiềm năng của m nh, thành phố Hà Nội luôn dẫn đầu cả nước
về phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học kỹ thuật v.v...
Ngành in thành phố Hà Nội bao gồm những nhà xuất bản, nhà máy in, xí
nghiệp in, cơng ty in, cơ sở in... trên địa bàn thành phố Hà Nội. Trong đó, theo
thống kê của Cục Xuất bản, có năm loại h nh tổ chức ngành in thành phố Hà
Nội: Đơn vị in là doanh nghiệp Nhà nước hạch toán độc lập; đơn vị in cổ phần
hóa; đơn vị in nội bộ hay bộ phận phụ thuộc doanh nghiệp; đơn vị in tư nhân;
đơn vị in có vốn nước ngồi.
Sự phát triển của nhiều ngành cơng nghiệp khác như: vi tính, điện t , quang
học, cơ học và công nghệ thông tin, điển h nh như sự phát triển cao của ngành
điện t và máy tính PC đã đưa đến sự tiến bộ của công nghệ in, ảnh hưởng to lớn
đến quy tr nh sản xuất và đ i hỏi cao về vấn đề NNL của ngành in thành phố Hà
Nội. Đúng như Ph.Ănghen đã khẳng định: “chỉ có phương tiện cơ giới và hóa học
phù trợ thì khơng đủ, cịn cần phải phát triển một cách tương xứng năng lực thực
tiễn của con người, sử dụng những phương tiện đó nữa ” [44; Tr .474].
Cho đến nay, do xuất phát từ các cách tiếp cận khác nhau, nên vẫn có
nhiều cách hiểu khác nhau khi bàn về phát triển NNL nói chung, NNLCLC nói
riêng. Theo quan niệm của Liên hiệp quốc, phát triển NNL bao gồm giáo dục,
đào tạo và s dụng tiềm năng con người nhằm thúc đẩy phát triển KT - XH và
nâng cao chất lượng cuộc sống NNL.
Có quan điểm cho rằng, phát triển NNL là gia tăng giá trị cho con người, cả giá
trị vật chất và tinh thần, cả trí tuệ lẫn tâm hồn cũng như kỹ năng nghề nghiệp, làm cho
con người trở thành người lao động có những năng lực và phẩm chất mới, cao hơn, đáp
ứng được những yêu cầu to lớn và ngày càng tăng của sự phát triển KT - XH.
Một số tác giả khác lại quan niệm, phát triển là quá tr nh nâng cao năng
lực của con người về mọi mặt: Thể lực, trí lực, tâm lực, đồng thời phân bổ, s
Luan van