TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
------------------
BÁO CÁO THỰC TẬP
ĐƠN VỊ THỰC TẬP:
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ
XÂY DỰNG PHÁP VIỆT
Giảng viên hướng dẫn
: Th.s Nguyễn Thị Anh Trâm
Họ và tên sinh viên
: Thân Hải Phong
Mã sinh viên
: 1111050221
Lớp
: D11QK03
Hà Nội, ngày 26 tháng 3
năm 2019
i
LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan báo cáo thực tập quản trị nguồn nhân lực tại
Công ty TNHH Đầu tư và xây dựng Pháp Việt được hoàn thành dựa trên cơ
sở nghiên cứu, tổng hợp, do em tự thực hiện và có sự hướng dẫn của cơ
giáo Th.s Nguyễn Thị Anh Trâm. Các số liệu, kết quả nêu trong báo cáo
này do các phịng, ban của Cơng ty TNHH Đầu tư và xây dựng Pháp Việt
cung cấp là trung thực.
Hà Nội, ngày 26 tháng 3 năm 2019
Sinh viên
Thân Hải Phong
ii
LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, em xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến các thầy cô Khoa
Quản trị kinh doanh - Trường Đại học Lao động và Xã hội đã giúp đỡ em
có được kiến thức trong q trình học tập. Đặc biệt là cô giáo Th.s Nguyễn
Thị Anh Trâm - Nguời đã hướng dẫn chọn đề tài và giúp đỡ em trong suốt
q trình làm báo cáo.
Ngồi ra, em xin bày tỏ lòng cảm ơn đến Ban lãnh đạo Công ty
TNHH Đầu tư và xây dựng Pháp Việt và tồn thể cán bộ, cơng nhân của
cơng ty đã tạo điều kiện thuận lợi, cung cấp cho em số liệu, kiến thức, kinh
nghiệm thực tế để em hoàn thành báo cáo này.
Hà Nội, ngày 26 .tháng 3 năm 2019
Sinh viên
Thân Hải Phong
iii
DANH MỤC BẢNG BIỂU
DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ
v
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ii
LỜI CẢM ƠN iii
Thân Hải Phong iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv
DANH MỤC BẢNG BIỂU v
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I. KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ 2
XÂY DỰNG PHÁP VIỆT 2
1.1
Quát trình hình thành và phát triển 2
1.1.1
hình thành 2
Lịch sử
1.1.2. Ngành nghề kinh doanh: 3
1.2
Cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý 4
Sơ đồ bộ máy tổ
1.2.1
chức công ty 4
Sơ đồ 1.1: Bộ máy tổ chức công ty 4
1.2.2. Chức năng & nhiệm vụ các phòng ban 4
1.3
Các lĩnh vực,nghành nghề kinh doanh 7
1.3.1
doanh chính 7
Các lĩnh vực kinh
1.3.2
đã thực hiện 7
Danh mục các sản phẩm chính của Cơng ty
Bảng 1.1: Danh mục sản phẩm 7
CHƯƠNG II. HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH ĐẦU
TƯ VÀ XÂY DỰNG PHÁP VIỆT 9
2.1 Các nguồn lực kinh doanh của công ty 9
2.1.1 Nguồn nhân lực 9
2.1.2. Nguồn tài chính 12
2.1.3 Cơ sở vật chất 13
2.2 Các hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Đầu tư và Xây dựng Pháp Việt 14
2.2.1. Hoạt động thương mại dịch vụ 14
vi
2.2.2 Thị trường hoạt động 18
2.2.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty 19
2.3 Hoạt động quản trị nguồn nhân lực ở Công ty TNHH Đầu tư và Xây dựng Pháp Việt 23
2.3.1 Hoạch định nguồn nhân lực 23
2.3.2 Tổ chức thực hiện 24
2.3.2.2. Thực trạng công tác tuyển dụng nhân lực tại Công ty TNHH
Đầu tư và Xây dựng Pháp Việt 25
Quy trình tuyển dụng nhân lực tại Công ty Pháp Việt 26
2.3.2.2. Đào tạo nhân lực 35
2.3.3 Kiểm tra đánh giá 36
CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ CHUNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH CỦA CÔNG TY 41
3.1 Những thuận lợi và khó khăn 41
3.1.1 Thuận lợi 41
3.1.2. Khó khăn: 41
KẾT LUẬN 43
TÀI LIỆU THAM KHẢO 44
vii
MỞ ĐẦU
Hiện nay nhu cầu nhân lực ngành xây dựng và các ngành dịch vụ tại
Hà Nội rất cấp bách, nhất là đội ngũ lao động có trình độ cao, tay nghề cao
để thực hiện cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và áp dụng cơng nghệ trong
ngành xây dựng, đội ngũ quản lý, phát triển các ngành dịch vụ bất động
sản, dịch vụ thương mạị. Vì vậy khơng những phải tuyển dụng, đào tạo mới
mà còn phải thường xuyên đào tạo lại các thành phần lao động của công ty
từ các cán bộ cơng nhân viên hành chính gián tiếp, đến đội ngũ trực tiếp lao
động trên các công trường xây dựng của cơng ty.
Chính vì lý do này tơi đã chọn đề tài Thực trạng quản trị nguồn nhân lực tại
công ty Công ty TNHH Đầu tư và xây dựng Pháp Việt làm đề tài cho báo
cáo tốt nghiệp của mình.
Cơng ty TNHH Đầu tư và xây dựng Pháp Việt tuy mới gia nhập thị
trường nên hoạt động kinh doanh và quản trị nhân lực vẫn cịn gặp nhiều
khó khăn, mục đích của bài báo cáo là tìm hiểu, nhận biết q trình quản trị
nhân lực của cơng ty. Qua đó đánh giá được những thành cơng và hạn chế
trong lĩnh vực quản trị nhân lực của công ty Công ty TNHH Đầu tư và xây
dựng Pháp Việt. Cho nên nội dung bài báo cáo sẽ đi vào hoạt động kinh
doanh và hoạt động quản trị của công ty.
Qua quá trình thực tế tham gia vào hoạt động kinh doanh của cơng
ty, em mong muốn mình có cơ hội nâng cao khả năng giao tiếp, củng cố
kiến thức và nâng cao các kỹ năng khác đã được đào tạo. Bên cạnh đó, hiểu
và nắm vững thơng tin cơng ty đồng thời đem lại doanh số trong công việc.
Kết cấu của báo cáo gồm 3 chương:
Chương 1: Giới thiệu khái quát về Công ty TNHH Đầu tư và xây
dựng Pháp Việt
Chương 2: Thực trạng hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH
Đầu tư và xây dựng Pháp Việt
Chương 3: Đánh giá chung
1
CHƯƠNG I. KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ
XÂY DỰNG PHÁP VIỆT
1.1 Quát trình hình thành và phát triển
1.1.1 Lịch sử hình thành
Tên cơng ty: Cơng ty TNHH Đầu tư và Xây dựng Pháp Việt
Mã số thuế: 0107522591
Địa chỉ: Nhà số 3, ngách 622/37, Phố Minh Khai, P.Vĩnh Tuy, Quận
Hai Bà Trưng, Hà Nội
Tên giao dịch: VIET PHAP CI CO., LTD
Giám đốc: Hồ Thị Thanh Thu
Website:
Email:
* Chức năng, nhiệm vụ của công ty:
- Gia công chế tạo vật tư, thiết bị cho cơng trình. Quản lý và khai thác sử
dụng các nguồn vốn có hiệu quả, bù đắp chi phí, tăng thu nhập, đảm bảo
đúng tiến độ cơng trình. Nghiên cứu các biện pháp nâng cao chất lượng
cơng trình, cải tiến cơng nghệ thi cơng, Sáng tạo và áp dụng cơng nghệ
nước ngồi vào Việt Nam, đẩy nhanh tiến độ.
- Làm nghĩa vụ với nhà nước, tuân thủ đúng chế độ chính sách về quản lý
kinh tế của nhà nước hiện hành về tài sản, tài chính, lao động tiền lương.
- Thực hiện thúc đẩy cam kết trong hợp đồng với tổ chức và cá nhân liên
quan.
- Làm tốt cơng tác bảo hộ và an tồn xã hội: Làm tốt công tác phân phối
theo lao động, thực hiện đúng chính sách, chế độ cho người lao động trong
Công ty.
2
- Quản lý toàn diện đội ngũ cán bộ nhân viên đồng thời không ngừng đào
tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, trình độ tay nghề, nghiệp vụ
cho người lao động, đảm bảo công ăn việc làm và chắm lo đời sống tinh
thần cho các nhân viên trong Công ty.
1.1.2. Ngành nghề kinh doanh:
- Thi công xây dựng cơng trình dân dụng, cơng nghiệp, giao thơng, thủy
lợi, Cơng trình cấp thốt nước, cơng trình cơng cộng đơ thị.
- Sản xuất mua bán vật liệu xây dựng, máy móc, thiết bị xây dựng.
- Sản xuất, cung cấp và thi cơng vách ngăn, trần thả văn phịng, nhà máy.
- Sản xuất, cung cấp và thi cơng phịng sạch, phịng mát, kho lạnh đạt tiêu
chuẩn Quốc tế.
- Cung cấp và thi cơng trang trí nội ngoại thất văn phịng, nhà máy.
- Sản xuất, mua bán đồ gỗ các loại
- Cung cấp và thi công tấm sàn chịu nhiệt và chịu lực, ứng dụng làm sàn
nhà, vách ngăn chống cháy.
- Thi công các cơng trinh cơ khí, cửa săt nghệ thuật, lan can thép nghệ
thuật, cầu thang,..vv.
- Gia công sản xuất và lắp dựng cửa nhơm kính, cửa nhựa uPVC các loại.
- Cung ứng nhân lực và thi cơng các cơng trình dân dụng và công nghiệp
- Cung cấp và thi công trần, vách thạch cao, trần nhựa cơng trình.
- Lắp đặt hệ thống điện, nước, điều hịa.
- Thi cơng tấm ốp nhơm composite cho mọi cơng trình.
3
1.2
Cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý
1.2.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức công ty
Sơ đồ 1.1: Bộ máy tổ chức cơng ty
HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN
GIÁM ĐỐC
PHĨ GIÁM ĐỐC
P. Tổ chức
P. Kế toán
P. Kế hoạch vật tư
P. Kỹ thuật
HC nhân sự
Đội thi công 1
Đội thi công 2
Đội thi công 3
(Nguồn: Phịng tổ chức hành chính nhân sự)
1.2.2. Chức năng & nhiệm vụ các phòng ban
* Hội đồng thành viên công ty gồm chủ tịch hội đồng thành viên, giám
đốc hoặc tổng giám đốc, có nhiệm vụ, quyền hạn:
- Quyết định về việc tăng hoặc giảm vốn điều lệ của công ty, quyết định
thời điểm và phương thức huy động vốn.
- Quyết định chiến lược kinh doanh của công ty.
- Bầu, bãi nhiệm, miễn nhiệm chủ tịch hội đồng thành viên. Có quyền
quyết định việc bổ nhiệm, bãi miễn, cách chức ký và chấm dứt hợp đồng
với các chức vụ quản lý công ty như giám đốc, tổng giám đốc, kế tốn
trưởng… dựa theo điều lệ của cơng ty.
- Quyết định giải thể hoặc yêu cầu phá sản công ty.
- Sửa đổi, bổ sung điều lệ công ty.
- Quyết định hoạt động cuả công ty, của bộ máy vận hành công ty.
4
- Quyết định hình thức và phương hướng đầu tư của cơng ty có giá trị bằng
50% tổng giá trị tài sản của công ty hoặc theo tỷ lệ đã quy định tài điều lệ
của công ty.
- Quyết định mức lương, thưởng và các lợi ích khác cho bố máy điều hành
công ty và các chức vụ quản lý công ty theo vốn điều lệ công ty.
a. Ban giám đốc
- Ban Giám đốc tổ chức, điều hành toàn bộ hoạt động kinh doanh trong
Cơng ty, chịu trách nhiệm về tồn bộ kết quả hoạt động kinh doanh, đại
diện cho toàn thể cán bộ công nhân viên và thay mặt Công ty quan hệ pháp
lý với các đơn vị, tổ chức bên ngoài.
- Giám đốc: Là người nắm quyền hành cao nhất trong Công ty, trực tiếp
chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động kinh doanh, về việc bảo đảm thực thi
đầy đủ các chủ trương đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước.
- Phó Giám đốc: Là người tham mưu, trợ giúp cho Giám đốc trong quá
trình hoạt động kinh doanh của Công ty. Thay thế Giám đốc điều hành
công ty khi Giám đốc đi vắng, tư vấn cho Giám đốc về mặt kỹ thuật, quản
lý và ký kết các hoạt động của Cơng ty.
b. Phịng Tổ chức Hành chính Nhân sự
- Tổ chức quản lý nhân sự tồn Cơng ty, xây dựng các chương trình thi đua,
khen thưởng và đề bạt khen thưởng, thay đổi nhân sự ở các bộ phận phịng
ban.
- Xây dựng bảng chấm cơng và phương pháp trả lương, tổ chức đào tạo,
huấn luyện, tuyển chọn nhân sự tồn Cơng ty.
- Xây dựng các bảng nội qui, đề ra các chính sách về nhân sự.
c. Phịng Kế tốn
- Xây dựng kế hoạch tài chính nhằm đáp ứng kịp thời cho sản xuất kinh
doanh.
- Cụ thể hố trong việc tạo nguồn vốn cho Cơng ty như: vốn Nhà nước, vốn
vay, vốn tự có, vốn huy động từ các nguồn khác...
5
- Xây dựng kế hoạch thu, chi tài chính hàng tháng, quý, năm cho Công ty.
- Tổ chức công tác kế tốn trong Cơng ty, lập, thu thập, kiểm tra các chứng
từ, luân chuyển chứng từ, mở sổ, ghi sổ, cung cấp số liệu, tài liệu, lập báo
cáo tài chính, bảo quản lưu trữ chứng từ, sổ sách, tài liệu... của Cơng ty.
- Lập báo cáo quyết tốn hàng kỳ theo quy định gửi các cơ quan thuế.
- Phân tích hoạt động kinh doanh của Công ty, chỉ ra những hiệu quả hoặc
tồn tại ở từng cơng trình.
- Lưu trữ, bảo quản các chứng từ, giữ gìn bí mật cơng tác kế toán và thực
hiện kiểm tra, giám sát các hoạt động bằng tiền của Công ty theo pháp luật
hiện hành của Nhà nước.
d. Phòng Kế hoạch Vật tư
- Cải tiến quy trình mua hàng và quản lý nhà cung ứng.
- Tìm kiếm thêm nhà cung ứng mới.
- Quan hệ chặt chẽ với các bộ phận có liên quan trong công ty để nắm chắc
và đáp ứng kịp thời nhu cầu vật tư, thiết bị và vốn mua hàng.
- Huấn luyện và truyền đạt kinh nghiệm cho nhân viên mới về nghiệp vụ và
kỹ thuật
-Thực hiện nghiêm chỉnh quy trình mua hàng và quản lý vật tư.
e. Phòng kỹ thuật
+ Quản lý kỹ thuật và chất lượng các cơng trình thi cơng, tham mưu chính
trong cơng tác đầu tư, giá cả hợp đồng kinh tế, chỉ đạo và điều hành mọi
mặt sản xuất kinh doanh, lập hồ sơ đấu thầu các dự án.
+ Thiết kế bản vẽ thi công các hạng mục cơng trình mà Cơng ty thực hiện.
+ Theo dõi, kiểm tra, đôn đốc trong việc quản lý chất lượng kỹ thuật cơng
trình do Cơng ty thi cơng. Xây dựng các quy trình, quy phạm trong q
trình thi cơng.
+ Giữ gìn bí mật trong kinh doanh của Cơng ty.
+ Hướng dẫn các cán bộ kỹ thuật của phòng và cán bộ kỹ thuật thi công
của các đơn vị sản xuất nghiên cứu kỹ bản vẽ thiết kế, lập phương án biện
6
pháp thiết kế thi cơng các cơng trình. Giám sát và chỉ đạo các đơn vị thi
công đảm bảo các yêu cầu về chất lượng, kỹ thuật và an toàn lao động. Tổ
chức đi nghiệm thu tại cơng trình hàng tháng để cập nhật số liệu chính xác.
Quan hệ với chủ đầu tư, Ban quản lý dự án, các cơ quan hữu quan khác có
liên quan đến cơng trình, dự án.
+ Lưu trữ hồ sơ bản vẽ, phối hợp cùng đơn vị thi cơng lập hồ sơ hồn
cơng.
Các đội thi công: Nhiệm vụ phân bổ, sắp xếp nhân lực thi cơng các
cơng trình kỹ thuật dân dụng, phối hợp các nguồn lực với nhau để hoàn
thành dự án đúng thời hạn.
1.3 Các lĩnh vực,nghành nghề kinh doanh
1.3.1 Các lĩnh vực kinh doanh chính
Ngành nghề kinh doanh:
- Thi cơng xây dựng cơng trình dân dụng, cơng nghiệp, giao thơng, thủy
lợi, Cơng trình cấp thốt nước, cơng trình cơng cộng đơ thị.
1.3.2 Danh mục các sản phẩm chính của Cơng ty đã thực hiện
Bảng 1.1: Danh mục sản phẩm
Tên cơng trình
Chủ đầu tư
Địa điểm xây dựng
Nhà Máy Sam Sung –
Yên Phong Bắc Ninh
Công ty TNHH KukBo
Vina
KCN Yên Phong Bắc
Ninh
Nhà máy canon
Công ty TNHH
Nishamishu
Đông Anh – Hà Nội
Nhà Máy Shell line
Công ty TNHH
KyungAn E&C
Bắc Ninh
4
Nhà máy Sam Sung Thái
Nguyên GĐ1
Công ty TNHH KukBo
Vina
KCN n Bình Phổ
n Thái ngun
5
Nhà máy Sam Sung Thái
Ngun GĐ2
Cơng ty TNHH KukBo
Vina
KCN n Bình Phổ
n Thái ngun
Tịa nhà Indochina Plaza
Trung Tâm Thương mại
và nhà ở Hà Nội
Xuân Thủy- Cầu Giấy
– Hà Nội
STT
1
2
3
6
7
Khách sạn lotte Hà Nội
Công ty TNHH Costech
Vina
Đào Tấn – Hà Nội
Nhà máy HBI
Cơng ty TNHH
Hanesbrands
Dân Tiến – Khối
Châu – Hưng n
Nhà xe tăng thiết giáp
trung đồn 102/ sư đồn
308
Cơng ty CP Tiến phương
Ninh Bình
Nhà máy Ngọc Long
Cơng ty TNHH SX và
TM Ngọc Long
Hà Nội
Khách sạn lotte Hà Nội
Công ty CP BMB Việt
Nam
Hà Nội
12
Khách sạn Daewoo
Amara
Công ty TNHH Kukbo
Vina
Myanmar
13
Trụ sở văn phịng
Cienco4 Land
Cơng ty CP Đầu tư
Cienco4 land
TP.HCM
Cung cấp và thi công
xây lắp trạm xăng
Công ty TNHH TM và
dịch vụ kỹ thuật Cường
Thịnh
Hưng yên
7
8
9
10
11
14
(Nguồn: Phòng Kinh doanh)
8
CHƯƠNG II. HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH
ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG PHÁP VIỆT
2.1 Các nguồn lực kinh doanh của cơng ty
2.1.1 Nguồn nhân lực
Mới hình thành từ năm 2016 đến nay, Công ty TNHH Đầu tư và
Xây dựng Pháp Việt đã nỗ lực xây dựng nền tảng vững chắc cho sự phát
triển bền vững thông qua việc đào tạo và phát triển nguồn nhân lực với sự
chuyên nghiệp cao.
Công ty Pháp Việt luôn coi nguồn nhân lực là nguồn lực quan trọng và
không thể thay thế trong hoạt động kinh doanh của mình. Cơng ty đã sớm
biết được để có được lợi nhuận cao thì nguồn nhân lực ln ln là yếu tố
quan trọng nhất.Vì thế cơng tác quản trị nguồn nhân lực luôn được công ty
đặt lên hàng đầu. Tính đến hết năm 2018 tổng số cán bộ công nhân viên
của công ty là 102 người. Số lao động của cơng ty có chiều hướng giảm
dần qua các năm. Năm 2017 giảm 7 người so với năm 2016, năm 2018
giảm 13 người so với 2017. Nguyên nhân có sự giảm này là do những năm
gần đây cơng ty ký kết được ít hợp đồng hơn nên số lượng lao động tuyển
thêm ít. Thêm vào đó lao động của công ty đến tuổi nghỉ hưu tăng và do
tinh giảm biên chế của công ty, cắt giảm một số lao động hết hợp đồng và
năng lực kém. Ngoài ra, trình độ máy móc, thiết bị của cơng ty đã được
nâng cấp, cải tiến, mua mới với những chủng loại đa dạng và hiện đại hơn
do đó sử dụng ít công nhân hơn. Cơ cấulao động của Công ty có biến động
qua các năm, cụ thể là:
Bảng 2.3: Cơ cấu lao động của công ty
Chỉ tiêu
Năm 2016
Năm 2017
Số người Tỷ trọng
Số người Tỷ trọng Số người Tỷ trọng
(%)
Năm 2018
(%)
(%)
9
Theo độ tuổi
Dưới 30 tuổi
18
14,75
19
16,52
18
17,65
Từ 30 - 45
67
54,92
63
54,78
55
53,92
>45 tuổi
37
30,33
33
28,7
29
28,43
Nam
95
77,87
90
78,26
81
79,41
Nữ
27
22,13
25
21,74
21
20,59
Cao học
2
1,64
4
3,48
5
4,09
Đại học
30
24,59
31
26,96
32
31,37
TC, CĐ
15
12,30
10
8,70
5
4,90
Phổ thơng
75
61,48
70
60,87
60
58,82
Lao động TT
88
72,13
83
72,17
74
72,55
Lao động GT
34
27,87
32
27,4
28
27,45
Tổng
122
100
115
100
102
100
Theo giới tính
Theo trình độ
Theo tính chất
(Nguồn: Phịng Hành Chính)
Theo độ tuổi
Nhìn chung, cơ cấu lao động theo độ tuổi của công ty được bố trí tương
đối hợp lý trong hiện tại. Trong đó, lao động ở độ tuổi 31-45 chiếm số
lượng nhiều nhất giữ tỷ trọng trên 50% trên tổng số lao động trong cả 3
năm. Lao động trong độ tuổi này được phân bố chủ yếu ở các phòng ban
lớn và ở cấp độ quản lý chung, trưởng phòng, tổ trưởng các đội đồng thời
phụ trách kiểm tra, kiểm định chất lượng và giám sát khi thi cơng cơng
trình để cơng trình được đánh giá đúng chất lượng giúp công ty nâng cao
được giá trị khi cơng trình đạt chuẩn và bàn giao đúng thời hạn ký kết.
10
Lao động trên 45 tuổi chiếm tỷ trọng cũng khá cao, nhưng có chiều
hướng giảm dần qua các năm vì phần lớn họ ở trong độ tuổi gần nghỉ hưu.
Tuy nhiên, Công ty cũng đang cho thấy xu hướng trẻ hóa cụ thể ở số liệu
trên khi các độ tuổi khác nhau có xu hướng giảm dần thì số lượng lao
động từ 18- 30 lại tăng. Điều này cho thấy công ty đang thu hút được lực
lượng lao động trẻ tạo nhân tổ giúp công ty phát triển hơn. Công ty muốn
bổ sung đội ngũ lao động trẻ kế thừa kinh nghiệm và giữ cương vị chủ
chốt trong công ty. Mặt khác lao động trẻ năng động, khỏe mạnh phù hợp
với đặc thù của công ty nhất là ở vị trí vận hành máy và giám sát các cơng
việc tại cơng trường xây dựng. Về phía cơng ty cũng cần có những biện
pháp đào tạo phù hợp với đội ngũ cán bộ trẻ để họ có đầy đủ kiến thức và
trình độ để đáp ứng nhu cầu của cơng việc cũng như kế thừa tốt những vị
trí của cán bộ lãnh đạo nghỉ hưu. Đây là chiến lược tôt và cần thiết cho sự
phát triển lâu dài của công ty.
Theo giới tính
Số lượng lao động nam ln chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số lao động tại
công ty, chiếm 79,41% vào năm 2018, chính là do đặc thù kinh doanh
trong lĩnh vực xây dựng cần sử dụng nhiều nhân công địi hỏi thể lực tơt,
chịu đựng được áp lực và tiến độ cơng việc. Lao động nữ tập trung tạo
phịng kế tốn, phịng hành chính phù hợp với tính chất cơng việc nhẹ
nhàng, tỉ mỉ chính xác. Nhìn chung, việc phân bổ giới tính tại cơng ty hiện
nay được xem là khá hợp lý.
Theo trình độ
Qua bảng số liệu ta thấy lao động phổ thông chiếm tỷ trọng lớn nhất, năm
2016 độ phổ thông tập trung chủ yếu là các lao động trực tiếp tại các
cơng trường. Lao động có trình độ cao đẳng cũng giảm năm 2016 chiếm
12,30% đến năm 2018 cịn 4,90%. Bên cạnh đó lao động có trình độ đại
học và trên đại học có xu hướng tăng lên, lao động có trình độ trên đại
học tăng từ 1,64% lên 4,09% năm 2018. Những người có trình độ trên đại
11
học chủ yếu là các nhà quản trị cấp cao, với trình độ đại học tập trung chủ
yếu trong các phịng ban. Qua phân tích ta thấy lao động có trình độ phổ
thơng và trình độ cao đẳng giảm nhưng lao động có trình độ đại học và
trên đại học tăng lên cho thấy đội ngũ nhân lực của công ty ngày càng
được tăng lên về chất lượng. Đội ngũ lao động có chất lượng cao giúp cho
cơng ty có thể đạt được hiệu quả công việc cao, mang lại lợi nhuận cao
cho cơng ty.
Theo tính chất
Lực lượng lao động trực tiếp chiếm trên 72% trên tổng số lao động.
Nguyên nhân chính là do đặc thù hoạt động của cơng ty xây dựng cần
nhiều công nhân xây dựng, khiêng vác, vận chuyển vật liệu xây dựng
cũng như công nhân phụ xây tại các công trường. Số lao động gián tiếp
gồm nhân viên khối văn phòng trực thuộc các phòng ban, thực hiện nhiêm
vụ chuyên trách, góp phần thúc đẩy phát triển chung của công ty.
Cơ cấu lao động này phù hợp với đặc thù sản xuất kinh doanh của một
Công ty xây dựng.
2.1.2. Nguồn tài chính
Bảng 2.2: Nguồn tài chính của Công ty TNHH Đầu tư và Xây
dựng Pháp Việt
Đơn vị: VNĐ
Năm 2016
Năm 2017
Năm 2018
16.654.610.480
14.590.435.091
17.256.870.180
Nợ phải trả
5.890.563.210
7.590.432.060
5.760.437.300
Vốn chủ sở hữu
10.764.047.270
7.000.003.031
11.496.432.880
b. Tài sản
16.654.610.480
14.590.435.091
17.256.870.180
Tài sản ngắn hạn
15.868.489.200
14.590.435.091
17.256.870.180
Tài sản dài hạn
786.121.280
0
0
Chi tiêu
a. Nguồn vốn
( Nguồn : Phịng kế tốn cơng ty)
a. Nguồn vốn
12
-
So với năm 2016, năm 2017 : Nợ phải trả từ 5.890.563.210
VNĐ( năm 2015) lên 7.590.432.060 VNĐ (năm 2016) tăng1.699.868.850
VNĐ. Vốn chủ sở hữu giảm từ 10.764.047.270 VNĐ (năm 2015) xuống
7.000.003.031VNĐ ( năm 2016) giảm 3.764.044.239 VNĐ. Dẫn đến nguồn
vốn của công ty giảm 3.764.044.239 VNĐ.
-
So với năm 2017, năm 2018 : Nợ phải trả từ 7.590.432.060 VNĐ
(năm 2016) xuống 5.760.437.300 VNĐ ( năm 2017). Vốn chủ sở hữu tăng
từ 7.000.003.031 VNĐ (năm 2016) lên 11.496.432.880 VNĐ (năm 2017)
tăng 4.496.429.849 VNĐ. Dẫn đến tổng nguồn vốn của công ty tăng
11.496.432.880 VNĐ.
b. Tài sản
-
So với năm 2016, năm 2017 : Tài sản ngắn hạn từ 15.868.489.200
VNĐ (năm 2015) xuống 14.590.435.091VNĐ (năm 2016) giảm
1.278.054.109 VNĐ. Do năm 2016 công ty không đầu tư tài chính dài hạn,
khơng có các khoản thu dài hạn nên tài sản dài hạn của công ty là không
mà tài sản dài hạn năm 2015 là 786.121.280 VNĐ. Dẫn đến tổng tài sản
của công ty giảm 2.064.175.389 VNĐ.
-
So với năm 2017, năm 2018: Tài sản ngắn hạn từ 14.590.435.091
VNĐ (năm 2016) lên 17.256.870.180 VNĐ (năm 2017) tăng 2.666.435.089
VNĐ. Do năm 2017 và năm 2018 công ty không đầu tư tài chính dài hạn,
khơng có các khoản phải thu dài hạn nên tài sản dài hạn của công ty là
không. Dẫn đến tổng tài sản của công ty tăng 2.666.435.089 VNĐ.
➔ Tổng vốn kinh doanh của công ty năm 2016 giảm so với năm
2015 nhưng sang đến năm 2018 tăng mạnh lên 17.256.870.180 VNĐ. Cho
thấy cơng ty đã có những bước chuyển biến mạnh mẽ và tích cực, theo đà
phát triển này dự tính năm 2019 tiếp tục tăng mạnh.
2.1.3 Cơ sở vật chất
Công ty TNHH Đầu tư và Xây dựng Pháp Việt nằm tại địa chỉ Số nhà
39, ngách 342/41 Đường Khương Đình, phường Hạ Đình, quận Thanh
13
Xuân, TP Hà Nội. Để phục vụ cho hoạt động kinh doanh, Công ty TNHH
Đầu tư và Xây dựng Pháp Việt luôn chú trọng đầu tư cơ sở vật chất kỹ
thuật nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho công việc.
Ban đầu mới khai trương văn phòng cơ sở vật chất cịn thiếu thốn về
máy móc hiện đại. Tuy nhiên, sau khi hoạt động được một thời gian Công
ty TNHH Đầu tư và Xây dựng Pháp Việt đã được công ty không ngừng đầu
tư về thiết bị hiện đại như máy chiếu, cơng nghệ và phần mềm quản lý.
Nhờ đó mà hoạt động kinh doanh mỗi ngày diễn ra hiệu quả và nhanh
chóng hơn như:
- Xe cẩu
- Xe nâng hàng, xe nâng người
- Máy cắt bê tông
- Máy hàn, máy cắt
- Máy cắt nhơm
- Thang lồng…
- Máy khoan kính 2 chiều…
2.2 Các hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Đầu tư và Xây
dựng Pháp Việt
2.2.1. Hoạt động thương mại dịch vụ
Hoạt động quản trị kế hoạch kinh doanh
Để có thể tồn tại và phát triển, tìm ra định hướng kinh doanh cho
doanh nghiệp thì người làm ăn cần có một kế hoạch kinh doanh, kế hoạch
giúp doanh nghiệp có thể nắm bắt tình hình thực tế và đưa ra được những
định hướng trong tương lai. Nó là một cơng cụ quản lý của doanh nghiệp,
giúp doanh nghiệp xác định các mục tiêu, các chiến lược, xác định thị
trường, khách hàng, đối thủ cạnh tranh, nội lực của doanh nghiệp, đưa ra
các phương hướng kinh doanh và phương thức để thực hiện các mục tiêu,
chiến lược.
14