Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

(Luận văn thạc sĩ) mở rộng dịch vụ e banking tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh tỉnh bến tre

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 86 trang )

 

 

 
 

 

 

 

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

 

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CÔNG NGHIỆP LONG AN

 

-------------------------------

 

  
 
 

 


 

NGUYỄN THANH LIÊM

MỞ RỘNG DỊCH VỤ E-BANKING TẠI NGÂN
HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG
THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH
TỈNH BẾN TRE
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Tài chính ngân hàng
Mã số ngành: 8.34.02.01

 

 

 

 

    

 

 

Long An, tháng 05 năm 2020

 


Luan van

 

 

 

 


 

 

 
 

 

 

 

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

 

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CÔNG NGHIỆP LONG AN


 

 
 

--------------------------------

 

 

NGUYỄN THANH LIÊM

MỞ RỘNG DỊCH VỤ E-BANKING TẠI NGÂN
HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG
THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH
TỈNH BẾN TRE
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Tài chính ngân hàng
Mã số ngành: 8.34.02.01
Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. NGUYỄN ĐĂNG DỜN

 

 

 

    


 

 

Long An, tháng 05 năm 2020

 

Luan van

 

 

 


i
 

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan rằng luận vănnày là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi.Các
số liệu và kết quả trong luận văn là trung thực và chưa được cơng bố trong các tạp chí
khoa học và cơng trình nào khác. Các thông tin số liệu trong luận văn này đều có
nguồn gốc và được ghi chú rõ ràng./.

Học viên thực hiện luận văn

Nguyễn Thanh Liêm


 

Luan van


ii
 

LỜI CẢM ƠN

Sau một thời gian làm việc hết sức nghiêm túc, tơi đã hồn thành luận văn cao
học ngành Tài chính Ngân hàng với đề tài: “Mở rộng dịch vụ E-banking tại Ngân
hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Bến Tre”.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Quý Thầy (Cô) trường Đại học Kinh Tế
Công Nghiệp Long An đã tận tình giảng dạy, trang bị kiến thức nền tảng cho tơi trong
q trình học tập tại trường. Đồng thời, tơi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy PGS.
TS. Nguyễn Đăng Dờn đã nhiệt tình hướng dẫn tạo mọi điều kiện, động viên và giúp
đỡ cho tôi trong cả q trình nghiên cứu này.
Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám đốc Agribank Bến Tre; các anh, chị, em
Phịng Kế hoạch – Kinh doanh, gia đình đã tạo điều kiện, động viên, hỗ trợ tơi rất
nhiều để có thể hồn thiện luận văn này.
Sau cùng, tơi cảm ơn tất cả các giảng viên của Phòng Sau Đại Học và Quan hệ
quốc tế trường Đại học Kinh tế Công nghiệp Long An đã tận tình truyền đạt những
kiến thức cần thiết, cảm ơn tất cả các bạn lớp cao học Tài chính ngân hàng khố 2 đã
đồng hành cùng tôi trong suốt 2 năm học tập.
Mặc dù tôi đã cố gắng hết sức nhưng do khả năng có hạn nên chắc chắn luận
văn này không thể tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế. Vì vậy, tơi rất mong nhận được
những ý kiến nhận xét, đánh giá của các Thầy (Cô) và các bạn.
Chân thành cảm ơn!


Học viên thực hiện luận văn

Nguyễn Thanh Liêm

 

Luan van


iii
 

NỘI DUNG TÓM TẮT
Dịch vụ ngân hàng điện tử ngày càng được ưa chuộng tại Việt Nam bởi tính
hữu ích mà nó mang lại cho người sử dụng. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền
kinh tế và các dịch vụ ngân hàng tại Việt Nam, dịch vụ thẻ nói riêng và các dịch vụ phi
tín dụng của ngân hàng nói chung ngày càng đóng vai trị quan trọng trong hoạt động
kinh doanh ngân hàng, tạo dựng uy tín và gia tăng lợi nhuận cho các ngân hàng.
Dịch vụ ngân hàng điện tử là một trong nhiều ứng dụng công nghệ ngân hàng
hiện đại của Agribank Bến Tre. Với khả năng xử lý thông tin trực tuyến, dịch vụ ngân
hàng điện tử cung cấp các dịch vụ thanh toán và truy vấn online cho các khách hàng tổ
chức tín dụng và tổ chức kinh tế có quan hệ thanh tốn và tài khoản với Agribank.
Trên thực tế, q trình phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử của Agribank Long An
cũng cho thấy cịn những khó khăn, hạn chế. Do đó, nghiên cứu được thực hiện nhằm
phân tích thực trạng mở rộng dịch vụ ngân hàng điện tử tại Agribank Bến Tre giai
đoạn 2015 – 2019, qua đó đưa ra các giải pháp thích hợp để mở rộng dịch vụ ngân
hàng điện tử tại Agribank Bến Tre. Kết quả nghiên cứu đã:
¾ Một là, hệ thống cơ sở lý luận về dịch vụ ngân hàng điện tử tại NHTM;
¾ Hai là, đánh giá thực trạng mở rộng dịch vụ ngân hàng điện tử tại Agribank

Bến Tre giai đoạn 2015 - 2019;
¾ Ba là, đề ra một số giải pháp và khuyến nghị phù hợp nhằm mở rộng dịch vụ
ngân hàng điện tử tại Agribank Bến Tre trong thời gian tới.
Thêm vào đó, luận văn cần được xem như là một tài liệu tham khảo hữu ích cho
các nhà nghiên cứu quan tâm đến lĩnh vực nghiên cứu này và là những vấn đề mới gợi
mở cho những người quan tâm tiếp tục nghiên cứu làm rõ./.

 

Luan van


iv
 

ABSTRACT
E-banking services are increasingly popular in Vietnam because of the
usefulness that it brings to users. Along with the strong development of the economy
and banking services in Vietnam, card services in particular and non-credit services of
banks in general are increasingly playing an important role in business activities.
banks, build credibility and increase profits for banks.
Electronic banking is one of many modern banking technology applications of
Agribank Ben Tre. With the ability to process online information, e-banking services
provide payment and online query services to customers of credit institutions and
economic organizations having payment and account relations with Agribank. In fact,
the process of developing e-banking services of Agribank Long An also showed that
there are still difficulties and limitations. Therefore, the study was conducted to
analyze the current state of e-banking expansion at Agribank Ben Tre from 2015-2019,
thereby offering appropriate solutions to expand e-banking services at Agribank Ben
Tre. Research results have:

¾ Firstly, the theoretical basis system for electronic banking services at
commercial banks;
¾ Secondly, assess the status of expanding e-banking services at Agribank Ben
Tre from 2015 to 2019;
¾ Thirdly, propose some suitable solutions and recommendations to expand
electronic banking services at Agribank Ben Tre in the near future.
In addition, the dissertation should be considered as a useful reference for
researchers interested in this field of study and new issues that are open to interest for
further research./.

 

Luan van


v
 

MỤC LỤC
Trang
LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... .ii
NỘI DUNG TÓM TẮT ............................................................................................. iii
ABSTRACT .............................................................................................................. iv
MỤC LỤC ................................................................................................................. .v
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................................. ...viii
DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU ............................................................................. ......ix
DANH MỤC HÌNH VẼ............................................................................................. x
MỞ ĐẦU ................................................................................................................... 1
1. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ............................................................................. 1

2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .................................................................................. 2
3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ..................................................................................... 3
4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ....................................................... 3
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.......................................................................... 3
6. ĐIỂM MỚI CỦA NGHIÊN CỨU ......................................................................... 3
7. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI ............. 4
8. KẾT CẤU LUẬN VĂN NGHIÊN CỨU ............................................................... 5
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH
VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ...................... 6
1.1. Cơ sở lý luận về ngân hàng thương mại .......................................................... 6
1.1.1. Khái niệm ngân hàng thương mại ............................................................... 6
1.1.2. Chức năng của ngân hàng thương mại ........................................................ 6
1.1.3. Các hoạt động của ngân hàng thương mại ................................................. ...8
1.2. Lý luận về dịch vụ ngân hàng điện tử ............................................................ .11
1.2.1. Khái niệm dịch vụ ngân hàng điện tử ........................................................ .11
1.2.2. Vai trò của dịch vụ ngân hàng điện tử ....................................................... .12
1.2.3. Các dịch vụ ngân hàng điện tử .................................................................. .14
1.2.4. Tính tất yếu của việc phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử ......................... .18

 

Luan van


vi
 

1.2.5. Nội dung phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử .......................................... .19
1.3. Tiêu chí đánh giá mức độ mở rộng dịch vụ ngân hàng điện tử .................... .25
1.3.1. Sự mở rộng về quy mô............................................................................... .25

1.3.2. Nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng điện tử ......................................... .26
1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự mở rộng dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân
hàng thương mại ............................................................................................. .26
1.4.1. Các nhân tố bên ngoài................................................................................ 26
1.4.2. Các nhân tố bên trong ................................................................................ 29
1.5. Kinh nghiệm mở rộng dịch vụ ngân hàng điện tử của một số ngân hàng
thương mại và Bài học kinh nghiệm rút ra cho ngân hàng Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Bến Tre ........................... .30
1.5.1. Kinh nghiệm mở rộng dịch vụ ngân hàng điện tử của một số ngân hàng
thương mại ............................................................................................... .30
1.5.2. Bài học kinh nghiệm rút ra cho ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Bến Tre .................................................. .32
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ......................................................................................... .32
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG MỞ RỘNG DỊCH VỤ E-BANKING TẠI NGÂN
HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI
NHÁNH TỈNH BẾN TRE ...................................................................................... .33
2.1. Giới thiệu chung về ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam
– Chi nhánh tỉnh Bến Tre ................................................................................. .33
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển ............................................................ .33
2.1.2. Cơ cấu tổ chức và chức năng từng bộ phận ............................................... .35
2.1.3. Hoạt động cung ứng dịch vụ ngân hàng điện tử ....................................... .38
2.1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh .................................................................. .44
2.2. Thực trạng mở rộng dịch vụ E-Banking tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Bến Tre........................................ .45
2.2.1. Số lượng các loại sản phẩm dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng ........ .45
2.2.2. Thực trạng thu nhập các sản phẩm dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng
................................................................................................................. .48
2.2.3. Chất lượng các dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng........................... .53

 


Luan van


vii
 

2.3. Đánh giá chung thực trạng mở rộng dịch vụ E-Banking tại ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Bến Tre ............... .58
2.3.1. Những mặt đạt được ................................................................................. .58
2.3.2. Hạn chế còn tồn tại .................................................................................... .59
2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế ............................................................... .60
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ......................................................................................... .62
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG DỊCH VỤ E-BANKING TẠI NGÂN
HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH TỈNH
BẾN TRE ................................................................................................................ .63
3.1. Định hướng mở rộng dịch vụ ngân hàng điện tử của ngân hàng Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn Việt Nam và mục tiêu thực hiện của Chi nhánh tỉnh
Bến Tre......................................................................................................................63
3.1.1. Định hướng phát triển các loại hình dịch vụ .............................................. .63
3.1.2. Mục tiêu thực hiện của Chi nhánh tỉnh Long An ....................................... .63
3.2. Giải pháp mở rộng dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Bến Tre ...................................65
3.2.1. Đẩy mạnh việc quảng bá sản phẩm ........................................................... .65
3.2.2. Đa dạng hóa, phát triển nhiều loại hình dịch vụ ngân hàng điện tử ........... .66
3.2.3. Phát triển nguồn nhân lực ngân hàng ........................................................ .68
3.2.4. Nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng .................................................. .69
3.2.5. Hoàn thiện, cải tiến quá trình xử lý lệnh, giảm bớt các thủ tục phức tạp. ... .70
3.3. Một số kiến nghị.............................................................................................. .70
3.3.1. Đối với ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam .......... .70

3.3.2. Đối với ngân hàng Nhà nước Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Bến Tre ........... .71
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 ......................................................................................... .71
KẾT LUẬN .......................................................................................................... …72
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... …73

 

Luan van


viii
 

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

STT

KÝ HIỆU

NỘI DUNG DIỄN GIẢI

Agribank

Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Việt Nam (Vietnam Bank for Agriculture and
Rural Development)

2

Agribank Bến Tre


Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Bến Tre (Vietnam Bank
for Agriculture and Rural Development – Branch
Bến Tre)

3

ATM

Máy giao dịch tự động (Automatic Teller Machine)

4

Call centre

5

CNTT

Công nghệ thông tin

6

DVNH

Dịch vụ ngân hàng

7


DVNHĐT

8

EDC

Thiết bị đọc thẻ điện tử (Electronic Data Capture)

9

IPCAS

Hệ thống thanh toán nội bộ và kế toán khách hàng
(Interbank Payment and Customer Accounting
System)

10

IPO

Initial Public Offering

11

ISO

Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế (International
Organization for Standardization)

12


E-Banking

13

NH

14

NHNN

Ngân hàng Nhà nước

15

NHTM

Ngân hàng thương mại

16

POS

Điểm chấp nhận thẻ (Point of sale)

17

SET

Secure Electronic Transaction


18

SMS Banking

19

SPDV

Sản phẩm dịch vụ

20

VPN

Mạng riêng ảo

21

WAN

Mạng diện rộng

22

WTO

Tổ chức Thương mại Thế giới (World Trade
Organization)


1

Trung tâm dịch vụ khách hàng

Dịch vụ ngân hàng điện tử

Ngân hàng điện tử
Ngân hàng

Dịch vụ ngân hàng qua điện thoại

 

Luan van


ix
 

DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU
Thứ tự
Bảng 2.1
Bảng 2.2
Bảng 2.3
Bảng 2.4
Bảng 2.5
Bảng 2.6

Tên bảng
Trang

Kết quả hoạt động kinh doanh tại Agribank Bến Tre giai đoạn 2015
45
– 2019
Thu nhập từ dịch vụ ngân hàng điện tử tại Agribank Bến Tre
giai đoạn 2015 – 2019
Thu nhập từ dịch vụ E-Banking tại Agribank Bến Tre giai đoạn
2015 – 2019
Thu nhập từ dịch vụ SMS banking và Vn Topup tại Agribank
Bến Tre giai đoạn 2015 – 2019
Thu nhập từ dịch vụ thẻ tại Agribank Bến Tre giai đoạn 2015
– 2019
So sánh các tiện ích dịch vụ ngân hàng điện tử của Agribank
Bến Tre với một số ngân hàng khác

 

Luan van

49
50
51
52
56


x
 

DANH MỤC HÌNH VẼ


Thứ tự

Tên hình vẽ

Trang

Hình 1.1 Các hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại

6

Hình 1.2 Các nghiệp vụ kinh doanh cơ bản của ngân hàng thương mại

8

Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy của Agribank Bến Tre

35

Hình 2.2
Hình 2.3
Hình 2.4
Hình 2.5
Hình 2.6

Các dịch vụ ngân hàng điện tử được cung cấp tại Agribank Bến
Tre
Tốc độ tăng trưởng thu nhập từ dịch vụ ngân hàng điện tử tại
Agribank Bến Tre giai đoạn 2015 – 2019
Tốc độ tăng trưởng thu nhập từ dịch vụ Internet Banking,
Mobile Banking tại Agribank Bến Tre giai đoạn 2015 – 2019

Tốc độ tăng trưởng thu nhập từ dịch vụ SMS banking, VnTopup tại Agribank Bến Tre giai đoạn 2015 – 2019
Số lượng thẻ phát hành tại Agribank Bến Tre từ năm 2015 –
2019

 

Luan van

45
49
50
51
52


1
 

MỞ ĐẦU
1. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Kể từ sau khi cuộc Cách mạng khoa học công nghệ thành công, cơng nghệ
thơng tin đã và đang có được những thành tựu to lớn. Bên cạnh đó, Việt Nam đã gia
nhập vào WTO, tổ chức thành công diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình
Dương (APECT) và đang trong giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước. Để có thể hội nhập và phát triển so với các nước thành viên nói riêng và cả thế
giới nói chung, việc áp dụng những thành tựu khoa học công nghệ này vào đời sống,
kinh tế là một việc làm rất cần thiết và tất yếu. Đặc biệt điều này sẽ mang lại một lợi
ích vơ cùng lớn trong lĩnh vực kinh tế, nhất là lĩnh vực ngân hàng. Trong thời đại hội
nhập kinh tế quốc tế, phát triển dịch vụ ngân hàng dựa trên nền tảng công nghệ thông
tin – ngân hàng điện tử là xu hướng tất yếu mang tính khách quan khơng chỉ của một

ngân hàng mà của hầu hết các ngân hàng ở thị trường Việt Nam và trên toàn thế giới.
Ngân hàng điện tử đem lại nhiều lợi ích cho khách hàng, ngân hàng và nền kinh
tế nhờ những tiện ích, sự nhanh chóng, chính xác của các giao dịch. Ngân hàng điện tử
chính là giải pháp cho thanh tốn hiện đại, cạnh tranh về chi phí và chất lượng dịch vụ.
Dịch vụ ngân hàng điện tử chiếm một vị trí quan trọng trong hoạt động kinh doanh
ngân hàng. Sự mới mẻ của dịch vụ cùng sự non trẻ về kinh nghiệm, nguồn vốn hạn
hẹp, công nghệ chưa cao khiến việc ứng dụng các dịch vụ chưa đa dạng, hoàn thiện và
mở rộng, việc chiếm lĩnh thị trường trở nên khốc liệt hơn. Ngân hàng điện tử ra đời
làm thay đổi mối quan hệ giữa khách hàng và ngân hàng. Nó làm tăng doanh thu,
khuyến khích sự tham gia nhiều hơn của khách hàng, tạo điều kiện phục vụ khách
hàng trên diện rộng, phá vỡ khoảng cách về biên giới giữa các quốc gia. Đồng thời,
đây cũng là vũ khí cạnh tranh chiến lược của các ngân hàng, công cụ hỗ trợ đắc lực và
cần thiết mà ngân hàng cần nắm bắt, vận dụng sáng tạo để nâng cao hiệu quả hoạt
động kinh doanh trong môi trường cạnh tranh khốc liệt này.
Để tồn tại và phát triển, Agribank Bến Tre đã phấn đấu, nổ lực hết mình để bắt
kịp tiến trình hiện đại hóa Ngân hàng, khơng những hồn thiện những nghiệp vụ
truyền thống, mà còn tập trung phát triển các ứng dụng ngân hàng hiện đại trong đó
chú trọng dịch vụ ngân hàng điện tử, đáp ứng yêu cầu nâng cao năng lực cạnh tranh,
 
 

Luan van


2
 

hội nhập và phát triển. Xuất phát từ thực tiễn đó, Agribank Bến Tre xác định phát triển
dịch vụ ngân hàng điện tử chính là chiến lược ngân hàng cần theo đuổi kiên quyết thực
hiện để tạo lập cơ sở khách hàng bền vững và xây dựng một thương hiệu ngân hàng

mạnh trong tâm trí tất cả khách hàng. Tuy nhiên, ngoài những mặt ủng hộ dịch vụ
ngân hàng điện tử tại Agribank Bến Tre, cũng cịn có những khách hàng phàn nàn về
tình trạng nghẽn mạch và trục trặc đường truyền Internet vẫn thường xuyên xảy ra làm
gián đoạn công việc. Khi sử dụng dịch vụ Internet-banking, khách hàng chỉ mới có thể
gửi thắc mắc, góp ý, xem tỷ giá, lãi suất, biểu phí, xem số dư trong tài khoản, sao kê
giao dịch,… còn việc chuyển khoản và thanh tốn các hóa đơn tiền điện, nước, điện
thoại vẫn chưa thực hiện được. Bên cạnh đó, chất lượng dịch vụ ngân hàng điện tử còn
chưa thỏa mãn khách hàng ở những cấp độ cao hơn như việc gửi tiền mặt vào tài
khoản, việc đăng ký sử dụng dịch vụ… còn phải tới trực tiếp giao dịch tại các chi
nhánh ngân hàng, hoặc các dịch vụ NHĐT chất lượng cao chưa được phát triển,…
Nhận thức được tầm quan trọng của chiến lược phát triển dịch vụ ngân hàng
điện tử trong thời gian tới và hiện tại vẫn chưa có cơng trình nào nghiên cứu về phát
triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại Agribank Bến Tre, cùng với mong muốn Agribank
Bến Tre phát triển một cách bền vững trong môi trường cạnh tranh như ngày nay, đề
tài“Mở rộng dịch vụ E-Banking tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Bến Tre” đã được tôi lựa chọn nghiên cứu cho luận văn cao
học của mình.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Mục tiêu chính của đề tài là mở rộng dịch vụ ngân hàng điện tử tại Agribank
Bến Tre, trên cơ sở vận dụng lý thuyết vào thực tiễn nhằm đưa ra các giải pháp thích
hợp để mở rộng dịch vụ ngân hàng điện tử tại Agribank Bến Tre. Để đi đến mục tiêu
trên, trong nghiên cứu này tác giả hướng đến một số mục tiêu cụ thể như sau:
ƒ Một là, hệ thống cơ sở lý luận về dịch vụ ngân hàng điện tử tại NHTM;
ƒ Hai là, đánh giá thực trạng mở rộng dịch vụ ngân hàng điện tử tại Agribank
Bến Tre;
ƒ Ba là, đề ra một số giải pháp và khuyến nghị phù hợp nhằm mở rộng dịch vụ
ngân hàng điện tử tại Agribank Bến Tre trong thời gian tới.

 
 


Luan van


3
 

3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm mục đích cung cấp các bằng chứng thực
nghiệm để trả lời cho các câu hỏi sau đây:
Câu hỏi 1: Mở rộng dịch vụ ngân hàng điện tử nhằm mục đích gì?
Câu hỏi 2: Thực trạng mở rộng dịch vụ ngân hàng điện tử tại Agribank Bến Tre
hiện nay như thế nào? So với các ngân hàng khác thì sản phẩm dịch vụ ngân hàng điện
tử tại Agribank Bến Tre đa dạng chưa? mang lại nhiều tiện ích hay khơng?
Câu hỏi 3: Giải pháp và khuyến nghị nào được đưa ra nhằm mở rộng dịch vụ
ngân hàng điện tử tại Agribank Bến Tre tới gần với khách hàng hơn nữa?
4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu: Dịch vụ ngân hàng điện tử tại NHTM và thực tiễn tại
Agribank Bến Tre.
Phạm vi nghiên cứu
ƒ Về không gian: nghiên cứu dịch vụ ngân hàng điện tử tại Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Bến Tre.
ƒ Về thời gian: Nguồn dữ liệu được sử dụng là các số liệu liên quan đến thực
trạng mở rộng dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Bến Tre giai đoạn 2015 - 2019.
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Luận văn sử dụng các phương pháp như: phương pháp so sánh, phương pháp
thống kê mô tả, phương pháp diễn giải, phương pháp phân tích,… để đánh giá thực
trạng công tác phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại Agribank Bến Tre. Qua đó, cho
đó thấy được những điểm mạnh, điểm yếu trong công tác phát triển dịch vụ ngân hàng

điện tử tại ngân hàng và đưa ra những giải pháp cụ thể nhằm phát triển dịch vụ ngân
hàng điện tử tại Agribank Bến Tre trong thời gian tới. Thêm vào đó, nghiên cứu cũng
tiến hành so sánh dịch vụ này giữa Agribank Bến Tre và một số ngân hàng khác tại
Việt Nam, từ đó học hỏi thêm nhiều cái mới, cũng như khắc phục được những hạn
chế.
6. ĐIỂM MỚI CỦA NGHIÊN CỨU
Trên cơ sở kế thừa nền tảng lý luận và thực tiễn của nhiều nghiên cứu trước,
luận văn có những điểm mới khác biệt so với những nghiên cứu trước đây, cụ thể:
 
 

Luan van


4
 

Thứ nhất, nghiên cứu sẽ góp phần làm sáng tỏ vào việc hoàn chỉnh hệ thống lý
luận về dịch vụ ngân hàng điện tử tại các ngân hàng thương mại;
Thứ hai, phản ánh thực trạng cũng như tình hình mở rộng dịch vụ ngân hàng
điện tử tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Bến
Qua đó xác định được những mặt đạt được, những hạn chế cịn tồn tại và ngun nhân
của nó;
Thứ ba, đề xuất giải pháp có tính thực tiễn nhằm giúp ngân hàng Agribank Bến
Tre ngày một hoàn thiện hơn nữa về cách thức cung ứng, quản lý các sản phẩm dịch
vụ ngân hàng điện tử nhằm tạo dựng hình ảnh, niềm tin trong việc xây dựng và phát
triển dịch vụ ngân hàng điện tử được nhiều người tin dùng.
7. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
Hiện nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến việc phát triển dịch vụ
ngân hàng điện tử của các ngân hàng thương mại, có thể liệt kê một số cơng trình sau:

Nghiên cứu của Phạm Thu Hương (2012) với đề tài “Phát triển dịch vụ ngân
hàng điện tử tại Việt Nam trong bối cảnh kinh tế quốc tế”. Nghiên cứu đã hệ thống
hóa một cách đầy đủ và chặt chẽ các lý luận về ngân hàng điện tử như dịch vụ NHĐT,
các nhân tố tác động đến sự phát triển dịch vụ. Phân tích thực trạng áp dụng dịch vụ
NHĐT ở nước ta, những thuận lợi, khó khăn của việc áp dụng dịch vụ NHĐT, đưa ra
phân tích, so sánh kinh nghiệm áp dụng dịch vụ NHĐT tại một số nước trên thế giới từ
đó đưa ra những đề xuất kiến nghị cho các ngân hàng tại Việt Nam. Tuy nhiên, đề tài
chỉ nhấn mạnh đến việc phát triển thực trạng và các yếu tố tác động, giải pháp đưa ra
chưa cụ thể và tính thực tiễn cịn chưa cao.
Nghiên cứu của Thân Thị Xuân (2015), với đề tài “Phát triển dịch vụ ngân
hàng điện tử tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn chi nhánh Hà Nội”. Đề tài đã
hệ thống hóa các lý luận về dịch vụ ngân hàng điện tử, phát triển dịch vụ ngân hàng
điện tử, các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử. Tác giả tiến hành
khảo sát, điều tra trên cơ sở đó đưa ra một số kiến nghị để phát triển dịch vụ ngân hàng
điện tử. Tuy nhiên, hệ thống câu hỏi phỏng vấn cịn chung chung, và khía cạnh thanh
tốn liên ngân hàng vẫn chưa được tác giả đề cập đến nhiều. Kết quả nghiên cứu thu
thập sẽ chưa đáp ứng đầy đủ mục đích và yêu cầu của đề tài.

 
 

Luan van


5
 

Gần đây nhất là nghiên cứu của Lưu Thanh Thảo (2018), với đề tài “Phát triển
dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu”. Nghiên cứu
này sử dụng các phương pháp quan sát, phương pháp nghiên cứu định tính và định

lượng, phương pháp phân tích, thống kê, so sánh tổng hợp, khảo sát thực tế để phân
tích và đánh giá thực trạng, kết quả đạt được của việc phát triển dịch vụ ngân hàng
điện tử tại ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu thời gian từ 2015 – 2018. Bên cạnh
đó, nghiên cứu cơ sở lý luận về dịch vụ ngân hàng điện tử, tính tất yếu phải phát triển
dịch vụ ngân hàng điện tử tại Việt Nam. Tác giả đã chỉ ra những thuận lợi cũng như
khó khăn khi phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử và đề xuất các giải pháp cụ thể để
phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử ngày càng vững mạnh.
Nhìn chung, các nghiên cứu trên vẫn chưa đáp ứng đầy đủ mục đích và yêu cầu
của đề tài nghiên cứu. Trong nghiên cứu này, tác giả đi sâu phân tích các sản phẩm
dịch vụ ngân hàng điện tử và ứng dụng những tiến bộ của cuộc cách mạng công nghệ
4.0 (cuộc cách mạng cộng nghệ lần thứ nhất sử dụng năng lượng nước và hơi nước để
cơ giới hoá sản xuất; cuộc cách mạng cộng nghệ lần thứ hai sử dụng năng lượng điện
để tạo nên nền sản xuất quy mô lớn; và cuộc cách mạng cộng ngệ lần thứ ba sử dụng
các thiết bị điện tử, cơng nghệ thơng tin để tự động hóa sản xuất) trong việc mở rộng
dịch vụ ngân hàng điện tử trong thời gian tới, với mong muốn là phát triển các sản
phẩm dịch vụ ngân hàng điện tử tại Agribank Bến Tre ra cơng chúng, đồng thời góp
phần khắc phục những tồn tại và khó khăn trong việc phát triển dịch vụ ngân hàng
điện tử tại NH.
8. KẾT CẤU LUẬN VĂN NGHIÊN CỨU
Ngoài phần mục lục, danh mục các từ viết tắt, danh mục các bảng, danh mục
các sơ đồ, hình vẽ thì nội chung chính của nghiên cứu được chia thành 3 chương. Nội
dung các chương được tóm tắt như sau:
ƒ Chương 1: Cơ sở lý luận về ngân hàng thương mại và dịch vụ ngân hàng điện
tử của ngân hàng thương mại.
ƒ Chương 2: Thực trạng mở rộng dịch vụ E-Banking tại ngân hàng Nông nghiệp
và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Bến Tre.
ƒ Chương 3: Giải pháp mở rộng dịch vụ E-Banking tại ngân hàng Nông nghiệp
và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Bến Tre.
 
 


Luan van


6
 

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
VÀ DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN CỦA
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1. Cơ sở lý luận về ngân hàng thương mại
1.1.1. Khái niệm ngân hàng thương mại
Luật các tổ chức tín dụng do Quốc hội Nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt
Nam thông qua ngày 16 tháng 06 năm 2010, tại Điều 4 có nêu: “Tổ chức tín dụng là
doanh nghiệp thực hiện một, một số hoặc tất cả các hoạt động ngân hàng. Tổ chức tín
dụng bao gồm ngân hàng, tổ chức tín dụng phi ngân hàng, tổ chức tài chính vi mơ và
quỹ tín dụng nhân dân”. “Ngân hàng thương mại là loại hình ngân hàng được thực
hiện tất cả các hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định
của Luật này nhằm mục tiêu lợi nhuận”.
Như vậy, có thể hiểu NHTM là một doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực
tiền tệ với các hoạt động chủ yếu là nhận tiền gửi, cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ
thanh toán qua tài khoản và thực hiện các hoạt động kinh doanh khác theo quy định
pháp luật nhằm mục tiêu lợi nhuận.
1.1.2. Chức năng của ngân hàng thương mại
Hình 1.1. Các hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại
Các hoạt động kinh doanh cơ bản của NHTM

Chức năng trung gian tín dụng

Hoạt động huy
động vốn

Hoạt động sử
dụng vốn

Chức năng trung gian thanh toán
- Dịch vụ thanh toán và ngân
quỹ; Bảo lãnh
- Kinh doanh ngoại tệ

- Vốn chủ sở hữu

- Hoạt động tín dụng

- Ủy thác, đại lý

- Tiền gửi tiết kiệm

- Hoạt động đầu tư

- Kinh doanh chứng khoán.

- Tiền gửi giao dịch

Nguồn: Tổng hợp của tác giả

- Phát hành chứng khoán

 

 

Luan van


7
 

Chức năng trung gian tín dụng là chức năng quan trọng và cơ bản nhất của một
NHTM, chức năng này khơng những cho thấy bản chất của NHTM mà cịn cho thấy
nhiệm vụ chính yếu của NHTM. Trong chức năng này - NHTM đóng vai trị là người
trung gian đứng ra tập trung, huy động nguồn vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh
tế (bao gồm tiền tiết kiệm của các tầng lớp dân cư, vốn bằng tiền của các đơn vị, tổ chức
kinh tế...) biến nó thành nguồn vốn tín dụng để cho vay (cấp tín dụng) đáp ứng các nhu
cầu vốn kinh doanh và vốn đầu tư cho các ngành kinh tế và nhu cầu vốn tiêu dùng của xã
hội. Thông qua chức năng này, nhờ nguồn vốn lớn và luân chuyển liên tục sẽ góp phần
quan trọng trong việc thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển.
Chức năng trung gian thanh toán và cung ứng phương tiện thanh tốn là chức
năng quan trọng, khơng những thể hiện khá rõ bản chất của NHTM mà còn cho thấy
tính chất “đặc biệt” trong hoạt động của NHTM. NHTM đứng ra làm trung gian để
thực hiện các khoản giao dịch thanh toán giữa các khách hàng, giữa người mua, người
bán... để hoàn tất các quan hệ kinh tế thương mại giữa họ với nhau. Thực hiện chức
năng trung gian thanh toán, NHTM trở thành người thủ quỹ và là trung tâm thanh toán
của xã hội. Nhờ thực hiện chức năng này, cho phép làm giảm bớt khối lượng tiền mặt
lưu hành, tăng khối lượng thanh toán chuyển khoản, làm giảm bớt chi phí cho xã hội về
in tiền, bảo quản, vận chuyển tiền tệ, tiết kiệm chiều chi phí về giao dịch thanh
tốn...Nhờ chức năng này mà hệ thống NHTM góp phần đẩy nhanh tốc độ luân chuyển
Tiền - Hàng, qua đó các mối quan hệ kinh tế - xã hội được thực hiện cả trên bình diện
quốc nội lẫn trên bình diện quốc tế. Điều này khơng những chắc chắn sẽ góp phần thúc
đẩy kinh tế- xã hội trong nước phát triển, mà còn thúc đẩy các quan hệ kinh tế thương

mại và tài chính tín dụng quốc tế phát triển.
Chức năng cung ứng dịch vụ và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan đó
là các dịch vụ mà chỉ có các ngân hàng với những ưu thế của nó mới có thể thực hiện
được một cách trọn vẹn và đầy đủ. Các dịch vụ gắn liền với hoạt động ngân hàng
không những cho phép NHTM thực hiện tốt yêu cầu của khách hàng mà cịn hỗ trợ
tích cực để NHTM thực hiện tốt hơn chức năng thứ nhất và thứ hai của NHTM. Một
số hoạt động cụ thể trong chức năng này có thể kể đến như các dịch vụ về ngân quỹ,
kiều hối, chuyển tiền nhanh, ủy thác, tư vấn đầu tư, ngân hàng điện tử (E-banking),…
Đây là ba chức năng cơ bản của một NHTM, giữa chúng có mối quan hệ hữu
 
 

Luan van


8
 

cơ chặt chẽ, vì vậy địi hỏi sự định hướng hoạt động của một NHTM phải được xây
dựng theo cách trải đều trên tất cả các chức năng này nhưng vẫn phải đảm bảo được
tính đồng bộ. Nếu một NHTM hoạt động trên nền tảng quá chú trọng vào một chức
năng mà xem nhẹ các chức năng khác sẽ dẫn đến hệ quả là hoạt động của NHTM này
sẽ ngày càng trở nên đơn điệu, thiếu tính phối hợp và hiệu quả mang lại chắc chắn sẽ
không cao. Nếu các NHTM đều chú trọng tất cả các chức năng và nhiệm vụ của mình,
thì khơng những làm cho hoạt động kinh doanh có hiệu quả hơn, tỷ suất lợi nhuận cao
hơn, mà cịn có khả năng phân tán rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng. Phối
hợp hài hòa và coi trọng các chức năng này thì các NHTM sẽ có cơ hội đứng vững hơn
trong cuộc chạy đua trên thị trường.
1.1.3. Các hoạt động của ngân hàng thương mại
Hình 1.2. Các nghiệp vụ kinh doanh cơ bản của ngân hàng thương mại

Các nghiệp vụ kinh doanh của NHTM

Nghiệp vụ huy
động vốn

1. Nguồn vốn phát sinh
2. Nguồn vốn quản lý
và huy động
3. Nguồn vốn đi vay

Trả tiền gửi, tiền vay, chi
phí hoạt động kinh doanh

Lợi nhuận

Nghiệp vụ sử
dụng vốn

1. Cho vay
2. Chiết khấu
3. Đầu tư, liên doanh

Thu lãi tiền vay, tiền
đầu tư, liên doanh

1. Dịch vụ trung gian
2. Dịch vụ kinh doanh
vàng bạc, ngoại tệ
3. Dịch vụ nhận ủy thác


Thu hoa hồng từ các dịch
vụ trung ian

Tổng chi phí

Nghiệp vụ trung gian,
dịch vụ ngân hàng

Lợi nhuận ròng

Các quỹ ngân hàng

trước thuế

Thuế thu nhập

Nghiệp vụ trung gian,
dịch vụ ngân hàng

Nguồn: Nguyễn Đăng Dờn, 2016
 
 

Luan van


9
 

1.1.3.1. Hoạt động huy động vốn

Hoạt động huy động vốn là một trong những hoạt động kinh doanh cơ bản và
thường xuyên của các NHTM vì hoạt động này tạo ra nguồn vốn chủ yếu cho NHTM.
NHTM được huy động vốn dưới những hình thức:
Nhận tiền gửi và phát hành giấy tờ có giá: Nhận tiền gửi là hoạt động nhận tiền
của tổ chức, cá nhân dưới hình thức tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn,tiền gửi
tiết kiệm, phát hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu, trái phiếu và các hình thức
nhận tiền gửi khác theo ngun tắc có hồn trả đầy đủ tiền gốc, lãi cho người gửi tiền
theo thỏa thuận để huy động vốn trong nước và nước ngoài theo quy định của NHNN
Việt Nam và quy định của pháp luật.
Vay vốn của NHNN Việt Nam dưới hình thức tái cấp vốn theo quy định của
Luật NHNN Việt Nam. Vay vốn của TCTD, tổ chức tài chính trong nước và nước
ngồi theo quy định của pháp luật.
1.1.3.2. Hoạt động cấp tín dụng
Hoạt động tín dụng cũng là một hoạt động cơ bản của NHTM, đồng thời đây
chính là hoạt động cung cấp một khối lượng vốn khổng lồ cho nền kinh tế. NHTM
được phép cấp tín dụng dưới những hình thức sau đây:
Cho vay là hình thức cấp tín dụng, theo đó bên cho vay giao hoặc cam kết giao
cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định trong một thời gian
nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hồn trả cả gốc và lãi.
Chiết khấu, tái chiết khấu cơng cụ chuyển nhượng và giấy tờ có giá khác: Chiết
khấu là việc mua có kỳ hạn hoặc mua có bảo lưu quyền truy địi các cơng cụ chuyển
nhượng, giấy tờ có giá khác của người thụ hưởng trước khi đến hạn thanh toán. Tái
chiết khấu là việc chiết khấu các cơng cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác đã được
chiết khấu trước khi đến hạn thanh tốn.
Bảo lãnh ngân hàng: là hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng cam kết
với bên nhận bảo lãnh về việc tổ chức tín dụng sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chính thay
cho khách hàng khi khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa
vụ đã cam kết; khách hàng phải nhận nợ và hồn trả cho tổ chức tín dụng theo thỏa
thuận. Phát hành thẻ tín dụng là việc ngân hàng thực hiện cho vay thơng qua nghiệp vụ
phát hành thẻ tín dụng quốc tế.

 
 

Luan van


10
 

Bao thanh toán trong nước; bao thanh toán quốc tế: là hình thức cấp tín dụng
cho bên bán hàng hoặc bên mua hàng thơng qua việc mua lại có bảo lưu quyền truy đòi
các khoản phải thu hoặc các khoản phải trả phát sinh từ việc mua, bán hàng hoá, cung
ứng dịch vụ theo hợp đồng mua, bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ.
Các hình thức cấp tín dụng khác sau khi được NHNN Việt Nam chấp thuận.
1.1.3.3. Hoạt động dịch vụ thanh toán và ngân quỹ
-

Dịch vụ cung ứng các phương tiện thanh toán;

-

Dịch vụ thanh toán trong nước bao gồm; séc, lệnh chi, ủy nhiệm chi, nhờ thu,
ủy nhiệm thu, thư tín dụng, thẻ ngân hàng, dịch vụ thu hộ và chi hộ;

-

Dịch vụ thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc;

-


Thực hiện dịch vụ thu hộ, chi hộ các các tổ chức và cá nhân;

-

Phát triển các sản phẩm ngân hàng điện tử;

-

Các sản phẩm khác như tư vấn tài chính, giữ hộ tài sản, thanh toán séc...

1.1.3.4. Các hoạt động khác
Mở tài khoản thanh toán cho khách hàng; Mở tài khoản tiền gửi tại NHNN Việt
Nam; Mở tài khoản thanh toán tại TCTD khác; Mở tài khoản tiền gửi, tài khoản thanh
toán ở nước ngồi theo quy định của pháp luật về ngoại hối.
Góp vốn đầu tư, mua cổ phần của doanh nghiệp, TCTD khác từ nguồn vốn tự có.
Tham gia đấu thầu tín phiếu kho bạc, mua, bán công cụ chuyển nhượng, trái phiếu
chính phủ, tín phiếu kho bạc, tín phiếu NHNN Việt Nam và các giấy tờ có giá khác
trên thị trường tiền tệ.
Kinh doanh, cung ứng dịch vụ ngoại hối và sản phẩm phái sinh về tỷ giá, lãi
suất, tiền tệ và tài sản tài chính khác theo văn bản chấp thuận của NHNN Việt Nam và
quy định của pháp luật. Được quyền ủy thác, nhận ủy thác, đại lý trong lĩnh vực liên
quan đến hoạt động ngân hàng, kinh doanh bảo hiểm, quản lý tài sản theo quy định của
NHNN Việt Nam. Tổ chức và tham gia các hệ thống thanh toán: tổ chức thanh toán
nội bộ, tham gia hệ thống thanh toán liên ngân hàng quốc gia; tham gia hệ thống thanh
toán quốc tế.
Các hoạt động khác của NHTM: Dịch vụ quản lý tiền mặt, tư vấn ngân hàng, tài
chính; các dịch vụ quản lý, bảo quản tài sản, cho th tủ, két an tồn; Tư vấn tài chính
doanh nghiệp, tư vấn mua, bán, hợp nhất, sáp nhập doanh nghiệp và tư vấn đầu tư;
 
 


Luan van


11
 

Mua, bán trái phiếu Chính phủ, trái phiếu doanh nghiệp theo quy định của pháp luật;
Cung cấp dịch vụ môi giới tiền tệ; Lưu ký chứng khoán, kinh doanh vàng và các hoạt
động kinh doanh khác liên quan đến hoạt động ngân hàng theo văn bản chấp thuận của
NHNN Việt Nam và các quy định của pháp luật.
1.2. Lý luận về dịch vụ ngân hàng điện tử
1.2.1. Khái niệm dịch vụ ngân hàng điện tử
Dịch vụ n g â n h àn g điện tử là một hệ thống phần mềm vi tính cho phép
khách hàng tìm hiểu hay mua dịch vụ ngân hàng thông qua việc nối mạng máy vi tính
của mình với ngân hàng.
Với dịch vụ ngân hàng điện tử, khách hàng có khả năng truy nhập từ xa nhằm:
thu thập thông tin; thực hiện các giao dịch thanh tốn, tài chính dựa trên các tài khoản
lưu ký tại ngân hàng, và đăng ký sử dụng các dịch vụ mới.
Với quan niệm trên ngân hàng điện tử thông qua các dịch vụ cung cấp hoặc qua
kênh phân phối điện tử. Khái niệm này có thể đúng ở từng thời điểm nhưng không thể
khái quát hết được cả quá trình lịch sử phát triển cũng như tương lai phát triển của
ngân hàng điện tử. Do vậy, nếu coi ngân hàng cũng như một thành phần của nền kinh
tế điện tử, một khái niệm tổng quát nhất về dịch vụ ngân hàng điện tử có thể được diễn
đạt như sau: “Dịch vụ ngân hàng điện tử là tất cả các giao dịch giữa ngân hàng và
khách hàng (cá nhân và tổ chức) dựa trên quá trình xử lý và chuyển giao dữ liệu số
hóa nhằm cung cấp sản phẩm dịch vụ ngân hàng”.
Dịch vụ ngân hàng điện tử (Enectronic Banking viết tắt là E-Banking), hiểu
theo nghĩa trực quan đó là một loại dịch vụ ngân hàng được khách hàng thực hiện
nhưng không phải đến quầy giao dịch gặp nhân viên ngân hàng. Hiểu theo nghĩa rộng

hơn đây là sự kết hợp giữa một số hoạt động dịch vụ ngân hàng truyền thống với công
nghệ thông tin và điện tử viễn thông. E-Banking là một dạng của thương mại điện tử
(electronic commerce hay e-commerce) ứng dụng trong hoạt động kinh doanh ngân
hàng. Cũng có thể hiểu cụ thể hơn, E-Banking là một hệ thống phần mềm tin học cho
phép khách hàng có thể tìm hiểu thơng tin hay thực hiện một số giao dịch ngân hàng
thông qua phương tiện điện tử (công nghệ thông tin, điện tử, kỹ thuật số, từ tính,
truyền dẫn khơng dây, quang học, điện từ hoặc cơng nghệ tương tự). E-Banking bao
gồm các loại hình như:
 
 

Luan van


12
 

– Internet Banking: giao dịch ngân hàng qua mạng toàn cầu Internet.
– Phone Banking: giao dịch ngân hàng qua mạng điện thoại.
– SMS Banking giao dịch ngân hàng qua tin nhắn SMS của điện thoại di động.
– ATM: giao dịch ngân hàng qua hệ thống máy ATM.
– WAP Banking: giao dịch ngân hàng qua web trên điện thoại di động.
– Call Center / Contact center: giải đáp thắc mắc, cung cấp thông tin và giao
dịch ngân hàng qua tổng đài điện thoại.
– Mail Banking, Fax Banking, Video Banking: giao dịch ngân hàng qua thư
điện tử, Fax, Video.
Đặc điểm của dịch vụ ngân hàng điện tử:
-

Các DVNHĐT đều được phát triển dựa trên cơng nghệ hiện đại;


-

Các DVNHĐT địi hỏi trình độ nguồn nhân lực chất lượng cao;

-

Các DVNHĐT thường xuyên được bổ sung và nâng cao chất lượng dịch vụ;

-

Các DVNHĐT địi hỏi vốn lớn.

Lợi ích của dịch vụ ngân hàng điện tử bao gồm:
-

Giúp ngân hàng mở rộng thị trường và nâng cao năng lực cạnh tranh;

-

Tạo nguồn thu ổn định và tăng doanh số;

-

Góp phần đa dạng hóa hoạt động ngân hàng;

-

Thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế; Giúp khách hàng tiết kiệm chi phí;


-

Giúp khách hàng tiết kiệm thời gian;

-

Giúp khách hàng tăng khả năng tiếp cận DVNH;

1.2.2. Vai trò của dịch vụ ngân hàng điện tử
Đối với nền kinh tế: Dịch vụ ngân hàng điện tử trước hết là một dịch vụ của
ngân hàng, cụ thể hơn là một dịch vụ thanh toán của ngân hàng, dịch vụ này giúp cho
q trình thanh tốn trở nên dễ dàng hơn, nhanh chóng hơn, khiến cho quá trình lưu
thơng của tiền tệ, mà cụ thể là vốn trong nền kinh tế thuận tiện hơn, vốn sẽ đến những
nơi cần đến một cách tốt hơn, tức là tăng hiệu quả của q trình sử dụng vốn.Qua đó
đáp ứng được các nhu cầu về vốn trong nền kinh tế một cách hiệu quả đối với các
thành viên. Thông qua các dịch vụ ngân hàng điện tử, các lệnh chi trả, nhờ thu của
khách hàng được thực hiện một cách nhanh chóng, tạo hiệu quả cho q trình thương

 
 

Luan van


13
 

mại. Đẩy nhanh tốc độ chu chuyển hàng tiền hàng, tiền hàng tiền, nâng cao hiệu quả
sử dụng vốn
Đối với chính phủ: Thơng qua hệ thống ngân hàng điện tử, chính phủ có thể

kiểm sốt hầu hết các chu chuyển tiền tệ, cũng từ đó có thể hạn chế được các vụ rửa
tiền, chuyển tiền bất hợp pháp, tham nhũng… Đây là điều hết sức cần thiết đối với
Việt Nam hiện nay, khi mà tỷ lệ tham nhũng ở nước ta rất lớn, bị xếp vào một trong
những nước có tình trạng tham nhũng đáng báo động trên thế giới.
Đối với ngân hàng: Các ngân hàng, các doanh nghiệp, các nhà đầu tư đều cần
có thơng tin để ra quyết định đầu tư của mình, thơng tin càng nhanh, càng chính xác
thì khả năng ra quyết định đúng đắn càng cao. Thời buổi kinh tế thị trường, các thông
tin biến đổi liên tục,trên các thị trường: tiền tệ, chứng khoán, hối đoái. Những diễn
biến về lãi suất, giá cổ phiếu, tỷ giá hối đoái. Các ngân hàng sẽ biết cách đầu tư vào
đúng chỗ, cho vay đúng địa chỉ, tìm ra các cách huy động thích hợp.Các luồng vốn khả
dụng được chào mời trên thị trường liên Ngân hàng phản ánh qua mạng sẽ giúp cho
Ngân hàng có các chính sách đúng đắn và hoạch định các phương án hoạt động phù
hợp . Có thể nói ngân hàng điện tử có vai trị vơ cùng to lớn trong hệ thống Ngân hàng,
mà trực tiếp là nó đang tác động đến các Ngân hàng, xúc tiến việc sáp nhập, hợp nhất,
hình thành các Ngân hàng lớn, các tập đồn tài chính xuyên quốc gia, thậm chí là đa
quốc gia. Giúp các ngân hàng nâng cao nguồn vốn tự có, nâng cao khả năng ứng dụng
công nghệ thông tin và trang bị cho mình một hệ thống sử dụng cơng nghệ thơng tin
hiện đại để có khả năng đứng vững trên thị trường cạnh tranh, mang lại thu nhập lớn,
lợi nhuận cao cho ngân hàng mình. Mặt khác, nó cũng đẩy mạnh việc liên kết, hợp tác
giữa các Ngân hàng ngày càng chặt chẽ, phát triển đa dạng, mạnh mẽ, rộng khắp trong
nước và thế giới… để thiết lập các đề án phát triển nghiệp vụ kinh doanh sản phẩm và
dịch vụ mới, sử dụng mạng lưới thanh tốn điện tử, thơng tin rủi ro, tư vấn pháp luật,
kiểm tốn phịng ngừa, lập quỹ bảo toàn tiền gửi, xây dựng các chương trình đồng tài
trợ, lập chương trình phối hợp đào tạo, nâng cao trình độ cán bộ nhân viên, kể cả các
hình thức hợp tác trong lĩnh vực dịch vụ và văn hóa xã hội… Hơn nữa , điểm đặc biệt
của dịch vụ ngân hàng điện tử là có thể cung cấp dịch vụtrọn gói. Theo đó các Ngân
hàng có thể liên kết với các công ty bảo hiểm, công ty chứng khốn, cơng ty tài chính
khác để đưa ra các sản phẩm tiện ích đồng bộ nhằm đáp ứng căn bản các nhu cầu của
 
 


Luan van


×