Tải bản đầy đủ (.docx) (79 trang)

DANH GIA KIEN THUC, THAI DO KIEM SOAT NHIEM KHUAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (684.88 KB, 79 trang )

BỘ Y TẾ
BỆNH VIỆN 74 TRUNG ƯƠNG

BÁO CÁO KẾT QUẢ TI NCKH CP C S

ĐáNH GIá
KIếN THứC, THáI Độ Và Đề XUấT MộT Số GIảI PHáP
NHằM NÂNG CAO CHấT Lợng kiểm soát NHIễM KHUẩN
CủA NHÂN VIÊN Y Tế TạI CáC KHOA LÂM SàNG
BệNH VIệN 74 TRUNG ơNG, NĂM 2022
Mó số: 04/2022/ĐTKHBV

Chủ tịch
Hội đồng nghiệm thu

Chủ nhiệm đề tài

ThS. Trương Công Thứ
XÁC NHẬN CỦA BỆNH VIỆN

Vĩnh Phúc, năm 2022


BỘ Y TẾ
BỆNH VIỆN 74 TRUNG ƯƠNG

BÁO CÁO KẾT QUẢ TI NCKH CP C S

ĐáNH GIá
KIếN THứC, THáI Độ Và Đề XUấT MộT Số GIảI PHáP
NHằM NÂNG CAO CHấT Lợng kiểm soát NHIễM KHUẩN


CủA NHÂN VIÊN Y Tế TạI CáC KHOA LÂM SàNG
BệNH VIệN 74 TRUNG ơNG, NĂM 2022

Mó số: 04/2022/ĐTKHBV

Nhóm nghiên cứu
1. ThS. Trương Cơng Thứ
2. ĐD CKI. Bùi Thị Mai Hương
3. DS CKI. Nguyễn Văn Sơn

Vĩnh Phúc, năm 2022


MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ
1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2
1.1. Đại cương về kiểm soát nhiễm khuẩn
2
1.1.1. Khái niệm về kiểm soát nhiễm khuẩn
2
1.1.2. Các văn bản quy phạm pháp luật về/liên quan đến ksnk
2
1.1.3. Các biện pháp kiểm soát nhiễm khuẩn trong các cơ sở khám chữa bệnh 2
1.2. Nội dung cơ bản về nhiễm khuẩn bệnh viện, phòng ngừa cách ly , vệ sinh
tay và khử khuẩn - tiệt khuẩn
6
1.2.1. Nhiễm khuẩn bệnh viện
6

1.2.2. Phòng ngừa cách ly
8
1.2.3. Vệ sinh tay
9
1.2.4. Khử khuẩn - tiệt khuẩn dụng cụ y tế
10
1.3. Kiến thức, thái độ của nhân viên y tế về kiểm soát nhiễm khuẩn
13
1.3.1. Khái niệm
13
1.3.2. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ của nvyt về kiểm soát
nhiễm khuẩn
13
1.4. Một số nghiên cứu kiến thức, thái độ về ksnk của nhân viên y tế
16
1.4.1.Một số nghiên cứu trên thế giới
16
1.4.2. Một số nghiên cứu tại việt nam
18
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
20
2.1. Đối tượng nghiên cứu
20
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu
20
2.1.1. Thời gian nghiên cứu
20
2.2.2. Địa điểm nghiên cứu
20
2.3. Phương pháp nghiên cứu

20
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu
20
2.3.2. Chọn mẫu và cỡ mẫu
20
2.4. Công cụ và kỹ thuật thu thập số liệu
20
2.4.1. Công cụ thu thập
20
2.4.2. Phương pháp thu thập
22
2.5. Biến số nghiên cứu
22
2.5.1. Một số đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu
23


2.5.2. Kiến thức, thái độ về kiếm soát nhiễm khuẩn của bác sĩ, điều dưỡng bệnh
viện 74 trung ương
23
2.5.3. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ về kiểm soát nhiễm khuẩn
của bác sĩ, điều dưỡng
23
2.5.4. Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng KSNK
24
2.6. Phân tích số liệu
24
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
25
3.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu

25
3.2. Kiến thức và thái độ của BS, ĐD về KSNK
27
3.2.1. Tỷ lệ BS, ĐD có kiến thức đúng về KSNK
27
3.2.2. Tỷ lệ BS, ĐD có thái độ tích cực về KSNK
30
3.3. Yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ về ksnk của BS, ĐD
32
3.4. Các giải pháp nâng cao chất lượng kiểm soát nhiễm khuẩn
35
3.4.1. Các yếu tố ảnh hưởng/cản trở đến công tác KSNK
35
3.4.2. Giải pháp nâng cao chất lượng KSNK
36
CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN
37
4.1. Đặc điểm chung của ĐTNC
37
4.2. Kiến thức, thái độ về KSNK CỦA ĐTNC
38
4.2.1. KIến thức, thái độ về nhiễm khuẩn bệnh viện của ĐTNC
39
4.2.2. Kiến thức, thái độ về phòng ngừa cách ly của ĐTNC
41
4.2.3. Kiến thức, thái độ về VST của ĐTNC
42
4.2.4. Kiến thức, thái độ về khử khuẩn – tiệt khuẩn của ĐTNC
44
4.3. Một số yếu tố liên quan với kiến thức, thái độ về KSNK

46
4.4. Một số giải pháp nâng cao chất lượng kiểm soát nhiễm khuẩn
50
4.5. Hạn chế của nghiên cứu
52
KẾT LUẬN
53
KHUYẾN NGHỊ
54
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC: BỘ CÂU HỎI ĐIỀU TRA


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BV

: Bệnh viện

BS

: Bác sĩ

DC

: Dụng cụ

ĐD

: Điều dưỡng


ĐTNC

: Đối tượng nghiên cứu

KCB

: Khám, chữa bệnh

KK

: Khử khuẩn

KK - TK

: Khử khuẩn-tiệt khuẩn

KSNK

: Kiểm soát nhiễm khuẩn

NB

: Người bệnh

NKBV

: Nhiễm khuẩn bệnh viện

NVYT


: Nhân viên y tế

PNCL

: Phòng ngừa cách ly

TK

: Tiệt khuẩn

VST

: Vệ sinh tay

VSV

: Vi sinh vật


DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu
Bảng 3.2. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo khoa
Bảng 3.3. Tỷ lệ BS, ĐD có kiến thức đúng về nhiễm khuẩn bệnh viện
Bảng 3.4. Tỷ lệ BS, ĐD có kiến thức đúng về phịng ngừa cách ly
Bảng 3.5. Tỷ lệ BS, ĐD có kiến thức đúng về vệ sinh tay thường quy
Bảng 3.6. Tỷ lệ BS, ĐD có kiến thức đúng về khử khuẩn, tiệt khuẩn
Bảng 3.7. Tỷ lệ BS, ĐD có thái độ tích cực về NKBV
Bảng 3.8. Tỷ lệ BS, ĐD có thái độ tích cực về cách ly phòng ngừa
Bảng 3.9. Tỷ lệ BS, ĐD có thái độ tích cực về vệ sinh tay
Bảng 3.10. Tỷ lệ BS, ĐD có thái độ tích cực về khử khuẩn, tiệt khuẩn

Bảng 3.11. Liên quan giữa đặc điểm cá nhân với kiến thức về KSNK
Bảng 3.12. Liên quan giữa đặc điểm cá nhân với thái độ về KSNK
Bảng 3.13. Liên quan giữa kiến thức với thái độ về KSNK
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ BS, ĐD có kiến thức đúng về KSNK
Biểu đồ 3.2. tỷ lệ bs, đd có thái độ tích cực về KSNK
Biểu đồ 3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác KSNK
Biểu đồ 3.4. Các giải pháp nâng cao chất lượng KSNk
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Các thời điểm vệ sinh tay khi chăm sóc người bệnh


1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Nhiễm khuẩn bệnh viện (NKBV) là hậu quả nghiêm trọng trong thực
hành điều trị và chăm sóc người bệnh (NB) mang lại. NKBV làm tăng sử dụng
kháng sinh và dễ dẫn tới đề kháng kháng sinh, kéo dài thời gian nằm viện và
tăng chi phí điều trị. Đó là vấn đề quan trọng trong quản lý chất lượng chăm sóc
và chi phí điều trị của bệnh viện (BV) cũng như NB ở các quốc gia [1].
Tại Việt Nam, tỷ lệ NKBV chung ở NB nhập viện từ 5,0%-10,0% tùy
theo đặc điểm và quy mô bệnh viện. Những BV tiếp nhận càng nhiều NB nặng,
thực hiện càng nhiều thủ thuật xâm lấn thì nguy cơ mắc NKBV càng cao. Tỷ lệ
NKBV có thể lên tới 20%- 30% ở những khu vực có nguy cơ cao như Hồi sức
tích cực (HSTC), ngoại khoa,… Các loại NKBV thường gặp là viêm phổi bệnh
viện, nhiễm khuẩn vết mổ, nhiễm khuẩn tiết niệu… [2].
Có nhiều ngun nhân dẫn đến NKBV như mơi trường, NB, từ các hoạt
động khám, chữa bệnh (KCB). NB có thể mắc NKBV khi nhân viên y tế
(NVYT) không tuân thủ nghiêm ngặt các quy trình thực hành chăm sóc, điều trị.
Đặc biệt, điều dưỡng (ĐD) là những người tiếp xúc và chăm sóc trực tiếp cho

NB, nếu khơng có đủ kiến thức, thái độ và thực hành đúng về kiểm soát nhiễm
khuẩn (KSNK) sẽ ảnh hưởng đến NB. Tuy nhiên, các nghiên cứu về KSNK cho
thấy phần lớn NVYT chưa nhận thức được tầm quan trọng của KSNK [3].
Hiện tại, Bệnh viện 74 Trung ương chưa có nghiên cứu đánh giá về kiến
thức, thái độ của NVYT về KSNK. Với mục đích tìm hiểu kiến thức, thái độ của
NVYT từ đó đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng KSNK phù hợp với BV,
chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá kiến thức, thái độ và đề xuất
một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng kiểm soát nhiễm khuẩn của
NVYT tại các khoa lâm sàng Bệnh viện 74 Trung ương, năm 2022”, nhằm
mục tiêu sau:
1. Đánh giá kiến thức, thái độ về kiểm soát nhiễm khuẩn của NVYT tại các
khoa lâm sàng Bệnh viện 74 Trung ương, năm 2022.
2. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ về kiểm soát nhiễm khuẩn
của NVYT tại các khoa lâm sàng Bệnh viện 74 Trung ương.
3. Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng kiểm soát nhiễm


2

khuẩn của nhân viên viên y tế tại các khoa lâm sàng Bệnh viện 74 Trung
ương.


2

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Đại cương về kiểm soát nhiễm khuẩn
1.1.1. Khái niệm về kiểm soát nhiễm khuẩn
KSNK là việc xây dựng, triển khai và giám sát thực hiện các quy định,
hướng dẫn, quy trình chun mơn về kiểm soát nhiễm khuẩn nhằm giảm thiểu

nguy cơ lây nhiễm vi sinh vật (VSV) gây bệnh cho NB, NVYT và cộng đồng
trong quá trình cung cấp dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh [4].
1.1.2. Các văn bản quy phạm pháp luật về/liên quan đến KSNK
Điều 62 Luật khám chữa bệnh quy định: Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có
trách nhiệm thực hiện các biện pháp KSNK: Giám sát, khử khuẩn (KK), tiệt
khuẩn, vệ sinh, xử lý chất thải…[5].
Thông tư 16/2018/TT-BYT ngày 20 tháng 7 năm 2018 quy định về công
tác KSNK trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh [4].
Thông tư số 20/2021/TT-BYT ngày 26 tháng 11 năm 2021 quy định về
quản lý chất thải y tế trong phạm vi khuôn viên cơ sở y tế.
Quyết định số 3671/QĐ-BYT, ngày 27 tháng 09 năm 2012, phê duyệt các
hướng dẫn KSNK cùng với tài liệu hướng dẫn thực hành KSNK môi trường BV
[6]
Quyết định mới nhất số 3916/QĐ-BYT ngày 28 tháng 08 năm 2017, phê
duyệt các hướng dẫn KSNK trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh [2].
1.1.3. Các biện pháp kiểm soát nhiễm khuẩn trong các cơ sở khám chữa
bệnh
Nhằm nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh và chăm sóc người bệnh, Bộ
Y tế đã ban hành Thông tư số 16/2018/TT-BYT ngày 20 tháng 7 năm 2018 quy
định về công tác KSNK trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh [4] (thay thế
Thông tư số 18/2009/TT-BYT hướng dẫn thực hiện công tác KSNK trong các
cơ sở y tế với những nội dung sau:
1.1.3.1. Xây dựng, phổ biến các hướng dẫn, quy định, quy trình, kế hoạch kiểm
sốt nhiễm khuẩn


3

- Xây dựng, phê duyệt và phổ biến các hướng dẫn, quy định, quy trình (gọi
chung là quy định) kiểm sốt nhiễm khuẩn theo quy định tại Thông tư này.

- Xây dựng, phê duyệt, phổ biến kế hoạch kiểm soát nhiễm khuẩn trên cơ
sở kế hoạch hành động quốc gia, mục tiêu chất lượng về kiểm soát nhiễm khuẩn
phù hợp với nguồn lực và điều kiện thực tiễn của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh
theo từng giai đoạn.
1.1.3.2. Giám sát nhiễm khuẩn bệnh viện và các bệnh truyền nhiễm có nguy cơ
gây dịch
- Giám sát, phát hiện, báo cáo và quản lý dữ liệu nhiễm khuẩn bệnh viện, vi
khuẩn kháng thuốc kháng sinh, các trường hợp mắc hoặc nghi ngờ mắc bệnh
truyền nhiễm có nguy cơ gây dịch.
- Thực hiện biện pháp can thiệp kịp thời nhằm làm giảm nhiễm khuẩn bệnh
viện và các bệnh truyền nhiễm có nguy cơ gây dịch, sử dụng kháng sinh hợp lý
trên cơ sở kết quả giám sát.
1.1.3.3. Giám sát tuân thủ thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn
- Kiểm tra, giám sát tuân thủ các quy định về kiểm soát nhiễm khuẩn đặc
biệt khi thực hiện phẫu thuật, thủ thuật và các kỹ thuật xâm lấn khác đối với tất
cả người hành nghề, người làm việc khác (gọi chung là nhân viên y tế), học sinh,
sinh viên, học viên (gọi chung là học viên), người bệnh, người nhà người bệnh
và khách thăm tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.
- Hướng dẫn, nhắc nhở nhân viên y tế, học viên, người bệnh, người nhà
người bệnh và khách thăm tuân thủ các quy định về kiểm soát nhiễm khuẩn.
1.1.3.4. Vệ sinh tay (VST)
- Tổ chức thực hiện các quy định về vệ sinh tay, trang bị sẵn có phương
tiện, hóa chất vệ sinh tay cho nhân viên y tế, học viên, người bệnh, người nhà
người bệnh, khách thăm tại các vị trí khám bệnh, điều trị, chăm sóc người bệnh
và nơi có nhiều người tiếp xúc.
- Kiểm tra, giám sát để bảo đảm việc tuân thủ các quy định về vệ sinh tay
của nhân viên y tế, học viên, người bệnh, người nhà người bệnh và khách thăm.


4


1.1.3.5. Phòng ngừa chuẩn, phòng ngừa dựa theo đường lây truyền và sử dụng
phương tiện phòng hộ cá nhân
- Tổ chức thực hiện các quy định về phòng ngừa chuẩn, phòng ngừa dựa
theo đường lây truyền và sử dụng phương tiện phòng hộ cá nhân cho nhân viên
y tế, học viên, người bệnh, người nhà người bệnh và khách thăm.
- Thực hiện các biện pháp cách ly phòng ngừa phù hợp đối với người mắc
hoặc nghi ngờ mắc bệnh truyền nhiễm và người bệnh nhiễm vi khuẩn đa kháng
thuốc kháng sinh.
- Hướng dẫn, nhắc nhở nhân viên y tế, học viên, người bệnh, người
nhà người bệnh và khách thăm phải tuân thủ các biện pháp phòng ngừa chuẩn,
phòng ngừa dựa theo đường lây truyền và sử dụng phương tiện phòng hộ cá
nhân khi khám bệnh, điều trị và chăm sóc người bệnh.
- Kiểm tra việc tuân thủ phòng ngừa chuẩn, phòng ngừa dựa theo đường lây
truyền và sử dụng phương tiện phòng hộ cá nhân của nhân viên y tế học viên,
người bệnh, người nhà người bệnh và khách thăm.
1.1.3.6. Quản lý và xử lý thiết bị, dụng cụ y tế
- Thực hiện quản lý, xử lý dụng cụ (DC) y tế tập trung, kiểm soát việc xử lý
thiết bị, dụng cụ y tế tái sử dụng bảo đảm an toàn, chất lượng.
- Bảo quản thiết bị, dụng cụ y tế sau xử lý bảo đảm vô khuẩn trước khi sử
dụng cho người bệnh.
- Kiểm tra, giám sát việc tuân thủ các quy định về quản lý, xử lý thiết bị,
dụng cụ y tế tại các khoa, phòng.
1.1.3.7. Quản lý và xử lý đồ vải y tế
- Cung cấp đồ vải cho người bệnh, nhân viên y tế hằng ngày và khi cần.
- Xử lý đồ vải tập trung tại khu giặt là. Đồ vải nhiễm khuẩn, đồ vải có máu,
dịch tiết sinh học phải được xử lý riêng bảo đảm an toàn.
- Bảo quản đồ vải sau xử lý trong tủ, kệ bảo đảm sạch, vô khuẩn và được
vận chuyển riêng bằng phương tiện chuyên dụng.



5

- Kiểm soát chất lượng và thường xuyên kiểm tra, giám sát, quy trình xử lý
đồ vải.
- Nhân viên quản lý, xử lý đồ vải phải có kiến thức chun mơn về xử lý đồ
vải y tế.
- Bố trí nơi giặt, sấy hoặc phơi đồ vải tập trung cho người nhà người bệnh.
1.1.3.8. Quản lý chất thải y tế
- Thực hiện quản lý chất thải y tế theo quy định của pháp luật.
- Kiểm tra, giám sát việc tuân thủ thực hành quản lý chất thải, bảo đảm chất
thải được phân loại, lưu giữ, vận chuyển, xử lý an toàn theo đúng quy định của
pháp luật.
1.1.3.9. Vệ sinh môi trường bệnh viện
- Tổ chức thực hiện, kiểm tra vệ sinh môi trường theo đúng quy định, bảo
đảm chất lượng môi trường nước, mơi trường bề mặt, mơi trường khơng khí cho
từng khu vực theo quy định của Bộ Y tế và các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia.
- Bố trí đủ nhà vệ sinh cho người bệnh, người nhà người bệnh và nhân viên
y tế.
- Thực hiện diệt chuột, côn trùng định kỳ.
- Người làm công tác vệ sinh môi trường tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh
phải có kiến thức về vệ sinh mơi trường.
1.1.3.10. An tồn thực phẩm
- Tổ chức kiểm tra an toàn thực phẩm về vi sinh vật. Giám sát, báo cáo các
trường hợp bị nhiễm khuẩn liên quan đến thực phẩm được sử dụng tại cơ sở
khám bệnh, chữa bệnh.
- Phối hợp với cơ quan quản lý về an toàn thực phẩm tại địa bàn để triển
khai các hoạt động tuyên truyền, phổ biến cho các cơ sở chế biến, cung cấp thực
phẩm, nhân viên y tế, người bệnh, người nhà người bệnh về an toàn thực phẩm.
1.1.3.11. Phịng ngừa và xử trí phơi nhiễm liên quan đến vi sinh vật

- Thiết lập hệ thống quản lý, giám sát, xử trí và báo cáo tai nạn, rủi ro nghề
nghiệp liên quan đến vi sinh vật đối với nhân viên y tế.


6

- Thực hiện tiêm vắc xin phòng ngừa các bệnh truyền nhiễm (viêm gan B,
cúm, lao và các bệnh truyền nhiễm khác) cho nhân viên y tế có nguy cơ phơi
nhiễm.
- Xây dựng danh mục và bảo đảm sẵn có thuốc, vắc xin, sinh phẩm y tế để
điều trị dự phòng cho nhân viên y tế khi bị phơi nhiễm với bệnh truyền nhiễm.
1.1.3.12. Phòng chống dịch bệnh
- Xây dựng kế hoạch ứng phó với các dịch bệnh; phối hợp với cơ sở y tế dự
phòng và các cơ sở y tế khác trong việc phịng, chống dịch bệnh và các tình
huống khẩn cấp trên địa bàn theo sự phân công của cơ quan quản lý.
- Chuẩn bị sẵn cơ sở vật chất, trang thiết bị, thuốc, hóa chất, vật tư và nhân
lực tham gia phòng, chống dịch bệnh.
- Tổ chức tập huấn cho nhân viên y tế về phòng, chống dịch bệnh.
- Thực hiện chế độ thông tin báo cáo và khai báo bệnh, dịch bệnh truyền
nhiễm theo quy định.
1.1.3.13. Quản lý hóa chất, vật tư dùng trong kiểm soát nhiễm khuẩn
- Xây dựng định mức, kiểm tra chất lượng và quản lý việc sử dụng hóa
chất, vật tư dùng trong kiểm sốt nhiễm khuẩn.
- Kiểm tra, quản lý việc sử dụng hóa chất, vật tư dùng trong kiểm soát
nhiễm khuẩn bảo đảm an toàn, tiết kiệm và hiệu quả.
1.2. Nội dung cơ bản về nhiễm khuẩn bệnh viện, phòng ngừa cách ly
(PNCL), vệ sinh tay và khử khuẩn - tiệt khuẩn (KKTK)
1.2.1. Nhiễm khuẩn bệnh viện
1.2.1.1. Khái niệm nhiễm khuẩn bệnh viện
Theo Tổ chức Y tế thế giới, nhiễm khuẩn bệnh viện là nhiễm khuẩn

mắc phải trong thời gian nằm viện mà không có dấu hiệu ủ bệnh hay triệu chứng
lâm sàng tại thời điểm nhập viện, xuất hiện sau 48 giờ sau khi nhập viện [2].
1.2.1.2. Nguyên nhân gây nhiễm khuẩn bệnh viện
Tác nhân vi sinh vật gây NKBV phần lớn là do vi khuẩn sau đó là do vi
rút, nấm và ký sinh trùng.


7

Vi khuẩn: Vi khuẩn gây NKBV có thể từ hai nguồn gốc khác nhau.
Vi khuẩn nội sinh, thường cư trú ở lông, tuyến mồ hôi, tuyến chất nhờn
NB.
Vi khuẩn ngoại sinh, là vi khuẩn có nguồn gốc ngoại lai, có thể từ dụng cụ
y tế, NVYT, khơng khí, nước hoặc lây nhiễm chéo giữa các NB.
Vi khuẩn Gram dương, cầu khuẩn: Tụ cầu vàng, vi khuẩn Staphylococcus
saprophyticus.
Vi khuẩn Gram âm, trực khuẩn Gram (-), họ vi khuẩn đường ruột, chủng
Acinetobacter spp, chủng A.baumannii, Acinetobacterspp.
Vi rút: Một số vi rút có thể lây NKBV như vi rút viêm gan B và C, các vi
rút hợp bào đường hô hấp, SARS và vi rút đường ruột truyền qua tiếp xúc từ
tay- miệng và theo đường phân- miệng.
Ký sinh trùng và nấm: Một số ký sinh trùng, Candida albicans,
Aspergillus spp, Cryptococcus neoformans,..., loài Aspergillus spp [2].
1.2.1.3. Các yếu tố lây truyền nhiễm khuẩn bệnh viện
Có rất nhiều yếu tố thuận lợi dẫn đến NKBV ở NB như:
Các yếu tố nội sinh (do chính bản thân NB): Các yếu tố từ NB làm thuận
lợi cho NKBV gồm tuổi, tình trạng sức khỏe. NB có can thiệp phẫu thuật, NB đa
chấn thương,… đều có nguy cơ cao mắc NKBV.
Các yếu tố ngoại sinh: Các yếu tố có thể gặp trong mơi trường như khơng
khí, nước, bề mặt vật dụng xung quanh NB. Môi trường BV, đặc biệt tại các

khoa như khoa HSTC ngoại và các khoa ngoại đều có nguy cơ gây NKBV.
Từ hoạt động chăm sóc và điều trị: Các phẫu thuật, tiểu phẫu thuật, các can
thiệp thủ thuật xâm lấn,…là những yếu tố nguy cơ quan trọng nhất trong
NKBV, do sử dụng các dụng cụ, thiết bị xâm nhập [2].
Các yếu tố liên quan đến sự tuân thủ của NVYT: Thiếu kiến thức, thái độ
và kỹ năng thực hành của NVYT.
Từ việc sử dụng kháng sinh khơng thích hợp: Sự lạm dụng kháng sinh
trong điều trị cũng là yếu tố nguy cơ mắc NKBV. Theo nghiên cứu của Đỗ
Trọng Cán, Đinh Thị Thanh Huyền tỷ lệ kháng kháng sinh dòng cephalosporin


8

thế hệ 2, 3 là 97,8% [7].
1.2.2. Phòng ngừa cách ly
1.2.2.1. Các đường lây truyền
- Lây truyền qua đường tiếp xúc
- Lây truyền qua giọt bắn
- Lây truyền qua không khí
- Phơi nhiễm với các bệnh nguyên đường máu [3].
1.2.2.2. Phòng ngừa chuẩn
 Khái niệm
Phòng ngừa chuẩn là việc áp dụng những biện pháp phòng ngừa cơ bản và
tối thiểu với mục đích ngăn ngừa sự lây lan những tác nhân gây bệnh theo các
con đường cơ bản trong quá trình chăm sóc y tế. Phịng ngừa chuẩn bao gồm
những hành động phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm khuẩn đối với tất cả các bệnh
nhân đã được xác định tình trạng bệnh là mắc bệnh truyền nhiễm [3].
 Các biện pháp phòng ngừa chuẩn
- Vệ sinh tay
- Sử dụng phương tiện phòng hộ cá nhân khi xử lý máu, dịch tiết, chất tiết

hay khi dự kiến sẽ tiếp xúc với máu, dịch tiết, chất tiết
- Tuân thủ quy tắc vệ sinh hô hấp và vệ sinh khi ho
- Làm sạch môi trường trong chăm sóc người bệnh
- Khử, tiệt khuẩn đúng quy định các dụng cụ chăm sóc người bệnh
- Xếp chỗ cho người bệnh thích hợp
- Quản lý đồ vải phịng lây nhiễm
- Thực hiện tiêm an tồn và phịng ngừa tổn thương do vật sắc nhọn
- Xử lý chất thải đúng quy định.
 Phòng ngừa dựa trên đường lây truyền
- Cách ly phòng ngừa qua tiếp xúc
- Cách ly phòng ngừa qua giọt bắn
- Cách ly phòng ngừa qua khơng khí [3].


9

1.2.3. Vệ sinh tay
VST là làm sạch tay bằng nước với xà phịng có hay khơng có chất sát
khuẩn và sát khuẩn tay với dung dịch có chứa cồn [2].
Tổ chức Y tế thế giới WHO (2007), trên cơ sở khuyến cáo của Trung tâm
kiểm sốt và phịng chống bệnh Hoa Kỳ CDC (2002), Đức – Pháp (2002) và ý
kiến của các chuyên gia KSNK hàng đầu trên thế giới dựa vào các nghiên cứu
khoa học đã đưa ra khuyến cáo: VST là biện pháp đơn giản, rẻ tiền nhất và cũng
hiệu quả nhất trong KSNK, do đó cần tăng cường kiến thức, thái độ và thực
hành VST của NVYT sẽ tác động trực tiếp đến giảm tỷ lệ NKBV [1]
VST là biện pháp chính để giảm NKBV, mặc dù hành động này là đơn
giản, tuy nhiên để hình thành được thói quen này ở NVYT, cần phải giám sát
thường xuyên kết hợp với tập huấn và lồng ghép vào các hoạt động phong trào
khác để giới thiệu về nội dung này.
Bộ Y tế đã ban hành Quyết định số 3916/QĐ-BYT ngày 28/8/2017 kèm

theo Hướng dẫn vệ sinh tay tại các cơ sở KCB. VST với dung dịch có chứa cồn:
có hiệu quả như VST với nước, xong chỉ áp dụng khi bàn tay sạch khơng dính
máu và các chất tiết của người bệnh. Có thể sử dụng tại những nơi khơng có
điều kiện đặt hệ thống VST. Dung dịch VST nhanh thường được sử dụng là cồn
(Ethanol, propanol,…) có thêm Chlorhexidin 0,5% [2].

 Các chỉ định thời điểm vệ sinh tay
1. Trước khi tiếp xúc với NB
2.

Trước khi làm thủ thuật vô
trùng

3.

Sau khi tiếp xúc với máu và
dịch cơ thể

4.

Sau khi tiếp xúc NB

5.

Sau khi đụng chạm vào những
vùng xung quanh NB


10


Hình 1.1: Các thời điểm vệ sinh tay khi chăm sóc người bệnh (WHO 2005) [2]
 Quy trình VST thường quy:
- Bước 1: Chà 2 lòng bàn tay vào nhau.
- Bước 2: Chà lòng bàn tay này lên mu bàn tay kia và ngược lại.
- Bước 3: Chà 2 lòng bàn tay vào nhau, miết mạnh các ngón tay vào các kẽ
ngón.
- Bước 4: Chà mu các ngón tay này lên lòng bàn tay kia và ngược lại (mu
tay để khum khớp với lịng bàn tay).
- Bước 5: Chà ngón cái của bàn tay này vào lòng bàn tay kia và ngược lại
(lịng bàn tay ơm lấy ngón cái).
- Bước 6: Chà các đầu ngón tay này vào lịng bàn tay kia và ngược lại.
* Chú ý: Mỗi bước “chà” 5 lần. Thời gian VST tay từ 20 - 30 giây.
 Phương tiện vệ sinh tay
Bồn rủa tay: chiều sâu 50cm để tránh nước bắn ra bên ngoài và vào người
rửa. Chiều cao từ mặt đất lên mặt bồn từ 65 – 80 cm.
Vòi nước: gắn cố định vào tường, chiều cao so với bề mặt của bồn khoảng
25cm. Nên sử dụng vịi khóa tự động hoặc có cần gạt. Hệ thống nước tốt nhất là
nước máy.
Có giá để xà phịng rửa tay hoặc dung dịch VST có cồn, có thùng đựng
khăn sạch và khăn bẩn được thiết kế phù hợp với người sử dụng.
1.2.4. Khử khuẩn - tiệt khuẩn dụng cụ y tế
1.2.4.1. Một số khái niệm
Làm sạch là q trình loại bỏ hồn tồn các chất ngoại lai ra khỏi dụng cụ,
thường được thực hiện bằng nước và xà phòng hoặc các chất enzyme.
Khử nhiễm là một quá trình loại bỏ các VSV gây bệnh khỏi các dụng cụ,
làm cho các dụng cụ trở nên an toàn khi sử dụng.
Khử khuẩn là quá trình loại bỏ hầu hết hoặc tất cả VSV gây bệnh trên
dụng cụ nhưng không diệt được bào tử vi khuẩn.



11

Tiệt khuẩn là quá trình loại bỏ tất cả VSV gây bệnh và cả bào tử của vi
khuẩn trên dụng cụ [6].
1.2.4.2. Dụng cụ được xử lý theo phân loại của Spaudling
Dụng cụ phải tiệt khuẩn (Thiết yếu - Critical Items): Là những DC được
sử dụng để đưa vào mô, mạch máu và khoang vô khuẩn. Theo cách phân loại
này thì những DC phẫu thuật, các ống thơng mạch máu, thông tim can thiệp, ống
thông đường tiểu, DC cấy ghép và những đầu dị sóng siêu âm được đưa vào
trong khoang vô khuẩn, đều phải TK trước và sau khi sử dụng [6].
Dụng cụ phải khử khuẩn mức độ cao (bán thiết yếu - Semi - critical
Items): Là những DC tiếp xúc với niêm mạc hoặc da bị tổn thương, tối thiểu
phải được KK mức độ cao bằng hóa chất KK.
Khử khuẩn mức độ trung bình - thấp (không thiết yếu - Non - critical
items): Là những DC tiếp xúc với da lành, không tiếp xúc với niêm mạc [6].
1.2.4.3. Nguyên tắc khử khuẩn – tiệt khuẩn dụng cụ

 Nguyên tắc khử khuẩn - tiệt khuẩn dụng cụ
- Dụng cụ khi sử dụng cho mỗi người bệnh phải được xử lý thích hợp.
- Dụng cụ sau khi xử lý phải được bảo quản an toàn cho đến khi sử dụng.
- NVYT phải được tập huấn, trang bị đầy đủ các phương tiện phòng hộ.
- Dụng cụ y tế trong các cơ sở KCB phải được quản lý và xử lý tập trung
[6].
 Nguyên tắc chọn lựa hóa chất khử và tiệt khuẩn dụng cụ
Hoá chất KKTK dụng cụ phải chọn thích hợp cho từng loại DC, để DC
đạt được tối ưu về vô khuẩn, tiệt khuẩn. Do vậy khi lựa chọn hố chất phải dựa
trên những ngun tắc sau: khơng tốn kém và không gây tổn hại DC, dựa vào
khả năng tiêu diệt vi khuẩn của hoá chất, mức độ gây hại của DC để điều chỉnh
hoá chất phù hợp tránh gây hại cho người sử dụng và an toàn cho môi trường
[6].

1.2.4.4. Các phương pháp KKTK dụng cụ


12

 Làm sạch: là quá trình xả nước ban đầu để loại bỏ chất KK và phần lớn
chất bẩn, máu, mủ, dịch tiết, đờm... nên dùng nước lạnh <50 0 vì nó sẽ loại bỏ
phần lớn các chất có protein vốn sẽ bị hơi nóng hoặc các chất khử khuẩn làm
cho đơng lại và do đó khó loại bỏ và từ đó VSV sẽ tạo ra chất đề kháng để
kháng lại. DC phải được làm sạch ngay khi sử dụng và DC phải được làm sạch
với các chất tẩy rủa có chứa enzyme dưới vịi nước trước khi KK – TK tại trung
tâm TK.
Việc làm sạch được thực hiện bằng tay hoặc bằng máy rửa cơ học. khi
thực hiện làm sạch phải lựa chọn chất tẩy rửa hoặc enzyme tương thích với DC
và theo khuyến cáo của nhà sản xuất.
DC sau khi làm sạch cần kiểm tra các bề mặt, khe khớp và loại bỏ hoặc
sửa chữa các DC bị gẫy, hỏng và han rỉ trước khi đem KKTK [6].
 Khử khuẩn mức độ cao: là KK bằng hóa chất, áp dụng cho các DC bán
thiết yếu khi không thể áp dụng TK. KK mức độ cao đạt hiệu quả phụ thuộc vào
từng loại hóa chất, thời gian, nồng độ.
 Khử khuẩn trung bình và thấp, áp dụng cho các DC tiếp xúc với da
nguyên vẹn, sử dụng hóa chất theo nồng độ và thời gian khuyên cáo của các nhà
sản xuất.
 Tiệt khuẩn dụng cụ là sử dụng máy TK với các công nghệ mới như:
Nồi hấp hoặc autoclave cơ chế là sử dụng nhiệt ướt cho những dụng cụ
chịu được nhiệt độ và độ ẩm.
Sử dụng phương pháp TK nhiệt độ thấp như Hydrogen peroxide gas
plasma, cho những DC không chịu được nhiệt độ và độ ẩm.
TK bằng phương pháp ngâm peracetic acide, glutaraldehyde, có thể dùng
cho DC không chịu nhiệt và cần sử dụng ngay lập tức nếu khơng có thời gian để

tiệt khuẩn bằng máy dành cho DC không chịu nhiệt, song phương pháp này cần
chú ý đến khâu sử dụng để tránh tái nhiễm trong quá trình bảo quản.


13

TK bằng phương pháp hấp khô là TK trong nhiệt độ 3400F (1700 C) trong
60 phút. Song phương pháp này khơng được khuyến khích trong TK dụng cụ vì
dễ làm hỏng và làm mịn DC.
TK bằng khí EO thì tiết kiệm và sử dụng cho DC không chịu nhiệt được
song phịng để máy TK thơng khí phải tốt, các DC có lịng ống nhỏ cần phải
được làm sạch, xếp DC đúng quy định trước khi TK [6].
 Lưu giữ và bảo quản:
Dụng cụ sau TK phải được lưu giữ ở nơi quy định bảo quản chất lượng
DC đã TK. Nơi lưu giữ DC phải có các tủ, kệ bảo đảm khơng bị hỏng khi tiếp
xúc bên ngồi bề mặt đóng gói. Tủ kệ phải cách nền nhà 12 – 25 cm, cách trần
12,5cm, cách tường 5cm và phải có hệ thống phun nước chống cháy.
Nơi lưu giữ DC tại đơn vị TK trung tâm có thơng khí tốt và phải được
giám sát nhiệt độ, độ ẩm và bụi như nhiệt độ: 18 -220C, Độ ẩm: 35 – 60%.
Kiểm tra, luân chuyển DC thường xuyên để tránh hết hạn sử dụng. Hạn sử
dụng của các loại DC TK tuỳ thuộc vào phương pháp TK, chất lượng bao bì
đóng gói, tình trạng lưu giữ.
Khi sử dụng nếu thấy nhãn trên các DC bị mờ, khơng rõ hoặc khơng cịn
hạn sử dụng cần phải tiệt khuẩn lại [6].
1.3. Kiến thức, thái độ của nhân viên y tế về kiểm soát nhiễm khuẩn
1.3.1. Khái niệm
Theo từ điển Wikipedia, kiến thức là sự quen thuộc, nhận thức hoặc hiểu
biết về ai đó hoặc một cái gì đó, chẳng hạn như sự kiện, thơng tin, mơ tả hoặc kỹ
năng, có được thơng qua kinh nghiệm hoặc giáo dục bằng cách nhận thức, khám
phá hoặc học hỏi. Kiến thức có thể đề cập đến một sự hiểu biết lý

thuyết hoặc thực tế về một chủ đề. Nó có thể là ẩn (như với kỹ năng thực tế hoặc
chuyên môn) hoặc rõ ràng (như với sự hiểu biết lý thuyết về một chủ đề); nó có
thể nhiều hơn hoặc ít chính thức hoặc có hệ thống [8].



×