Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Trắc nghiệm địa lí lớp 12 có đáp án bài (30)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (306.02 KB, 8 trang )

BÀI 37: VẤN ĐỀ KHAI THÁC THẾ MẠNH Ở TÂY NGUYÊN
I. Nhận biết
Câu 1: Giải pháp nào sau đây không có tác dụng với việc bảo vệ rừng ở Tây Nguyên?
A. Ngăn chặn nạn phá rừng, đốt rừng.
B. Đẩy mạnh giao đất, giao rừng.
C. Phát triển khai thác, chế biến gỗ.
D. Khai thác hợp lí đi đơi với trồng rừng.
Đáp án: C
Phát triển khai thác chế biến gỗ khơng có tác dụng với việc bảo vệ rừng ở Tây
Nguyên.
Câu 2: Tây Nguyên trở thành vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm lớn do điều
kiện chủ yếu nào sau đây?
A. Có nguồn nước dồi dào.
B. Đất badan tập trung thành vùng lớn.
C. Khí hậu phân hóa theo độ cao.
D. Khí hậu cận xích đạo với 2 rõ rệt.
Đáp án: B
Tây Nguyên trở thành vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm lớn do đất ba
gian tập trung thành vùng lớn.
Câu 3: Số lượng các tỉnh thuộc vùng Tây Nguyên là
A. 5.

B. 6.

C. 8.

D. 10.

Đáp án: A
Tây Nguyên bao gồm các tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng.
Câu 4: Loại khống sản có trữ lượng lớn nhất ở Tây Ngun là


A. Crơm.

B. Mangan.

C. Sắt.

Đáp án: D
Loại khống sản có trữ lượng lớn nhất ở Tây Nguyên là bơxit.
Câu 5: Tỉnh có diện tích trồng cà phê nhiều nhất nước ta là

D. Bôxit.


A. Kon Tum.

B. Gia Lai.

C. Đắk Lắk.

D. Lâm Đồng.

Đáp án: C
Có diện tích trồng cà phê nhiều nhất nước ta là Đắk Lắk.
Câu 6: Thành phố nổi tiếng về cà phê có chất lượng cao ở Tây Nguyên là
A. Kon Tum.

B. Buôn Ma Thuột.

C. Plây ku.


D. Đà Lạt.

Đáp án: B
Buôn Ma Thuột là thành phố nổi tiếng về cà phê có chất lượng cao ở Tây Nguyên.
Câu 7: Vào đầu thập kỉ 90 của thế kỉ XX, độ che phủ rừng ở Tây Nguyên là bao nhiêu
%?
A. 40.

B. 50.

C. 60.

D. 70.

Đáp án: C
Vào đầu thập kỷ 90 của thế kỷ XX độ che phủ rừng ở Tây Nguyên là 60%.
Câu 8: Cây chè được trồng chủ yếu ở tỉnh nào sau đây của Tây Nguyên?
A. Kon Tum.

B. Gia Lai.

C. Đắk lắk.

D. Lâm Đồng.

Đáp án: D
Cây chè được trồng chủ yếu ở tỉnh Lâm Đồng.
Câu 9: Vị trí địa lí của Tây Nguyên không tiếp giáp với
A. Duyên hải Nam Trung Bộ.


B. Đông Nam Bộ.

C. Lào và CamPuChia.

D. Biển Đông.

Đáp án: D
Vị trí địa lý của Tây Ngun khơng tiếp giáp với biển Đông.
Câu 10: Cây công nghiệp lâu năm nào sau đây quan trọng nhất của Tây Nguyên?
A. Chè.

B. Cao su.

C. Hồ tiêu.

D. Cà phê.

Đáp án: D


Cây công nghiệp lâu năm quan trọng nhất của Tây Nguyên là cây cà phê.
Câu 11: Nhà máy thủy điện nào sau đây ở Tây Ngun có cơng suất lớn nhất?
A. Yaly.

B. Buôn Kuốp.

C. Xrê Pôk 3.

D. Đồng Nai 4.


Đáp án: A
Nhà máy thủy điện có cơng suất lớn nhất ở Tây Nguyên là Yaly.
Câu 12: Vùng chuyên canh cà phê lớn nhất của nước ta là
A. Bắc Trung Bộ.

B. Đồng Bằng Sông Hồng.

C. Duyên Hải Nam Trung Bộ.

D. Tây Nguyên.

Đáp án: D
Vùng chuyên canh cà phê lớn nhất của nước ta là Tây Ngun.
II. Thơng hiểu
Câu 1: Khó khăn lớn nhất trong phát triển cây cà phê ở Tây Ngun hiện nay là
A. thiếu lao động có trình độ kỹ thuật cao.
B. giống cây trồng cho năng suất chưa cao.
C. thị trường xuất khẩu có nhiều biến động.
D. cơng nghiệp chế biến còn chậm phát triển.
Đáp án: C
Thị trường xuất khẩu có nhiều biến động là khó khăn lớn nhất trong phát triển cây
cà phê ở Tây Nguyên hiện nay.
Câu 2: Việc phát triển các vùng chuyên canh cây cơng nghiệp lâu năm ở Tây ngun
có ý nghĩa xã hội chủ yếu nào sau đây?
A. Giải quyết việc, tạo ra tập quán sản xuất mới.
B. Thúc đẩy hình thành nông trường quốc doanh.
C. Cung cấp sản phẩm cho nhu cầu ở trong nước.
D. Tạo ra khối lượng nông sản lớn cho xuất khẩu.
Đáp án: A



Việc phát triển các vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên đã
thu hút về đây hàng vạn lao động từ các vùng khác nhau của đất nước và cũng tạo ra
tập quán sản xuất mới cho đồng bào các dân tộc Tây Nguyên.
Câu 3: Việc phát triển cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên chủ yếu dựa vào các
điều kiện thuận lợi nào sau đây?
A. Khí hậu có tính chất cận xích đạo, đất bazan giàu dinh dưỡng.
B. Đất bazan có diện tích rộng, giống cây trồng có chất lượng tốt.
C. Đất bazan ở trên những mặt bằng rộng, nguồn nước dồi dào.
D. Khí hậu mát mẻ trên các cao nguyên cao trên 1000m, đất tốt.
Đáp án: A
Khí hậu có tính chất cận Xích đạo đất bazan dinh dưỡng là điều kiện để phát triển
cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên.
Câu 4: Giải pháp nào sau đây là quan trọng nhất để nâng cao giá trị sản xuất của cây
công nghiệp ở Tây Nguyên?
A. Mở rộng thêm diện tích trồng trọt.
B. Đẩy mạnh chế biến sản phẩm.
C. Đa dạng hóa cơ cấu cây trồng.
D. Quy hoạch các vùng chuyên canh.
Đáp án: A
Đẩy mạnh chế biến các sản phẩm là giải pháp quan trọng nhất để nâng cao giá trị
sản xuất cây công nghiệp ở Tây Nguyên.
Câu 5: Nhận định nào sau đây không phải là giải pháp để nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội trong sản xuất cây công nghiệp lâu năm ở Tây Ngun?
A. Đa dạng hóa cơ cấu cây cơng nghiệp.
B. Đẩy mạnh công nghiệp chế biến và xuất khẩu.
C. Hồn thiện quy hoạch vùng chun canh cây cơng nghiệp.
D. Hạn chế người nhập cư để giảm sức ép về vấn đề việc làm.
Đáp án: D



Hạn chế người nhập cư để giảm sức ép về vấn đề việc làm, không phải là giải pháp
để nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội trong sản xuất cây cơng nghiệp lâu năm ở Tây
Ngun.
Câu 6: Vị trí địa lí là nhân tố gây nên khó khăn nào dưới đây của Tây Nguyên?
A. Mùa khô kéo dài và rất sâu sắc.

B. Nghèo khoáng sản.

C. Tài nguyên rừng đang suy giảm.

D. Trình độ lao động thấp.

Đáp án: A
Vị trí địa lý gây mùa khô kéo dài và rất sâu sắc ở Tây Nguyên.
Câu 7: Phát biểu nào sau đây không phải là đặc điểm tự nhiên của Tây Nguyên?
A. Khí hậu có tính chất cận xích đạo với một mùa mưa và một mùa khô kéo dài.
B. Trữ năng thủy điện tập trung chủ yếu trên các dịng sơng Xê Xan và Xrê Pôk.
C. Độ che phủ rừng lớn nhất cả nước nhưng đang bị suy giảm nghiêm trọng.
D. Đất phù sa là chủ yếu và phân bố tập trung trên các cao nguyên bằng phẳng.
Đáp án: D
Đất phù sa là chủ yếu và sản xuất tập trung trên các cao nguyên bằng phẳng là phát
biểu sai về đặc điểm tự nhiên của Tây Nguyên.
Câu 8: Tây Nguyên có thể trồng được cây chè nhờ điều kiện nào sau đây?
A. Đất đỏ badan diện tích lớn, tầng phong hóa sâu.
B. Khí hậu ở các cao nguyên trên 1000m mát mẻ.
C. Các cao nguyên có bề mặt khá bằng phẳng.
D. Có nhiều nơng trường trường và các nhà máy chế biển.
Đáp án: B
Ở các cao nguyên trên 1000m khí hậu mát mẻ vì thế ở Tây Ngun có thể trồng các
cây có nguồn gốc cận nhiệt đới (chè).

Câu 9: Vấn đề đặt ra trong hoạt động chế biến lâm sản ở Tây Nguyên là
A. phải chú trọng tới việc ngăn chặn nạn phá rừng.
B. khai thác hợp lí đi đơi với khoanh nuôi, trồng rừng.
C. chú trọng đẩy mạnh công tác giao đất, giao rừng.


D. đẩy mạnh chế biến gỗ, hạn chế xuất khẩu gỗ tròn.
Đáp án: D
Trong hoạt động chế biến lâm sản ở Tây Nguyên cần đẩy mạnh hơn nữa Việc chế
biến gỗ tại địa phương và hạn chế xuất khẩu gỗ tròn.
Câu 10: Biểu hiện nào dưới đây chứng minh Tây Nguyên là vùng trọng điểm cà phê số
một của nước ta?
A. Có nhiều giống cà phê năng suất cao.
B. Áp dụng nhiều tiến bộ khoa học kĩ thuật.
C. Diện tích và sản lượng lớn nhất cả nước.
D. Nhà nước có nhiều chính sách phát triển.
Đáp án: C
Cà phê là cây công nghiệp quan trọng số một ở Tây Nguyên diện tích cà phê năm
2006, khoảng 450000 ha chiếm 4/5 diện tích cà phê cả nước.
Câu 11: Nhân tố được coi là có ảnh hưởng lớn nhất đến phân bố cây cà phê ở Tây
Nguyên là
A. khí hậu cận xích đạo.

B. đất đỏ badan.

C. kinh nghiệm của người dân.

D. địa hình phân bậc rõ rệt.

Đáp án: B

Đất đỏ badan là nhân tố được coi có ảnh hưởng lớn nhất đến phân bố cây cà phê
ở Tây Nguyên.
Câu 12: Tây Nguyên là vùng đứng đầu cả nước về
A. diện tích cây ăn quả.

B. sản lượng cây cao su.

C. trữ năng thủy điện.

D. diện tích cây cà phê.

Đáp án: D
Tây Nguyên đứng đầu cả nước về diện tích cây cà phê.
III. Vận dụng
Câu 1: Khí hậu Tây Ngun có đặc điểm nào khác với Đơng Nam Bộ?
A. Mang tính chất cận xích đạo.


B. Có một mùa mưa và một mùa khơ rất rõ rệt.
C. Phân hoá mạnh theo độ cao.
D. Chịu tác động mạnh của gió mùa Tây Nam.
Đáp án: C
Về tự nhiên, vùng Đông Nam Bộ khác Tây Nguyên ở chỗ khí hậu ở vùng Đơng
Nam Bộ ít phân hóa theo độ cao cịn Tây Ngun có các cao ngun xếp tầng cao
800 – 1000 – 1500m với một số đỉnh núi cao trên 2000m nên khí hậu có sự phân hóa
theo độ cao.
Câu 2: Giải pháp quan trọng nhất để tránh rủi ro trong việc mở rộng các vùng sản xuất
cây công nghiệp ở Tây Nguyên là
A. quy hoạch lại vùng chun canh.
B. đa dạng hóa cơ cấu cây cơng nghiệp.

C. đẩy mạnh khâu chế biến các sản phẩm cây cơng nghiệp.
D. tìm thị trường tiêu thụ ổn định.
Đáp án: D
Giải pháp quan trọng nhất để tránh rủi ro trong việc mở rộng các vùng sản xuất cây
công nghiệp ở Tây Nguyên là tìm thị trường sản xuất ổn định, mở rộng thị trường xuất
khẩu sang các nước khó tính như Hoa Kì, EU, Nhật,…
Câu 3: Biện pháp quan trọng hàng đầu để phát triển cây công nghiệp lâu năm ở Tây
Nguyên là
A. thay đổi giống cây mới, phù hợp với điều kiện tự nhiên của vùng.
B. phát triển các mơ hình kinh tế trang trại với quy mơ ngày càng lớn.
C. nâng cao chất lượng đội ngũ lao động và thành lập các nông trường.
D. xây dựng cơ sở công nghiệp chế biến gắn với vùng chuyên canh.
Đáp án: D
Biện pháp quan trọng hàng đầu để phát triển cây công nghiệp lâu năm ở Tây
Nguyên là xây dựng công nghiệp chế biến gắn với vùng chuyên canh để nâng cao chất
lượng sản phẩm và tạo ra nhiều nguồn hàng xuất khẩu có giá trị.


Câu 4: Ý nghĩa chủ yếu của việc đa dạng hóa cơ cấu cây cơng nghiệp ở Tây Ngun là
A. nâng cao chất lượng sản phẩm.

B. tăng cao khối lượng nơng sản.

C. sử dụng hợp lí các tài ngun.

D. nâng cao đời sống người dân.

Đáp án: C
Ý nghĩa chủ yếu của việc đa dạng hóa cơ cấu cây cơng nghiệp ở Tây Nguyên là nâng
cao chất lượng sản phẩm. tăng cao khối lượng nơng sản. sử dụng hợp lí các tài nguyên.

nâng cao đời sống người dân.
Câu 5: Khi mở rộng các vùng chuyên canh cây công nghiệp ở Tây Nguyên, vấn đề cần
chý ý nhất là
A. không làm thu hẹp diện tích rừng.
B. đầu tư mở rộng các nhà máy chế biến.
C. xây dựng mạng lưới giao thông vận tải.
D. tăng cường hợp tác với nước ngoài.
Đáp án: A
Khi mở rộng các vùng chuyên canh cây công nghiệp ở Tây Nguyên, vấn đề cần chú
ý nhất là không làm thu hẹp diện tích rừng.
Câu 6: Một trong những vấn đề đáng lo ngại trong việc phát triển rừng ở Tây Ngun

A. có khai thác nhưng khơng có chế biến lâm sản.
B. công tác trồng rừng không được thực hiện hàng năm.
C. tình trạng rừng bị phá, bị cháy diễn ra thường xuyên.
D. các vườn quốc gia đang bị khai thác bừa bãi.
Đáp án: C
Trong những năm gần đây, nạn phá rừng gia tăng, làm giảm sút nghiêm trọng lớp
phủ rừng và giảm sút trữ lượng các loại gỗ quý, đe dọa mơi trường sống của nhiều
lồi.... Ngồi ra, mùa khơ kéo dài cũng làm tình trạng cháy rừng nghiêm trọng hơn.



×