Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

De an tốt nghiệp phát huy vai trò giám sát và phản biện xã hội của mttq và các đoàn thể chính trị xã hội tỉnh thanh hoá thời kỳ mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.87 KB, 29 trang )

i

MỤC LỤC

Trang
Phần 1. MỞ ĐẦU............................................................................................1
1.1. SỰ CẦN THIẾT NGHIÊN CỨU ĐỀ ÁN........................................1
1.2. GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU..............................................................2
Phần 2: NỘI DUNG ĐỀ ÁN..........................................................................3
2.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM.....................................................................3
2.1.1. Khái niệm về giám sát...........................................................3
2.1.2. Khái niệm về phản biện xã hội..............................................3
2.1.3. Mục đích, tính chất của giám sát và phản biện xã hội.........3
2.2. CƠ SỞ CHÍNH TRỊ..........................................................................4
2.3. CƠ SỞ PHÁP LÝ..............................................................................5
2.4. CƠ SỞ THỰC TIỄN.........................................................................6
2.5 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIÁM SÁT VÀ PHẢN BIỆN XÃ
HỘI TỈNH THANH HÓA (2004-2015)..................................................7
2.5.1. Trong hoạt động giám sát......................................................7
2.5.2. Trong hoạt động phản biện xã hội......................................13
2.5.3 Những khó khăn, hạn chế.....................................................15
2.5.4. Nguyên nhân của những khó khăn, hạn chế.......................16
2.6. CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU.........................................................17
2.6.1. Nâng cao nhận thức về vai trị, vị trí đối với hoạt động giám
sát và phản biện xã hội của MTTQ và các tổ chức chính trị - xã hội.
.........................................................................................................17
2.6.2. Tăng cường sự lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng đối với
MTTQ và các tổ chức chính trị - xã hội trong thực hiện nhiệm vụ
giám sát và phản biện xã hội..........................................................18
2.6.3. Trách nhiệm của chính quyền các cấp trong việc phối hợp
với MTTQ và các tổ chức chính trị - xã hội thực hiện nhiệm vụ


giám sát và phản biện xã hội.........................................................18
2.6.4. Nâng cao vai trò chủ động của MTTQ và các tổ chức chính
trị - xã hội trong hoạt động giám sát và phản biện xã hội............19


ii
2.6.5. Tăng cường phối hợp và thống nhất hành động giữa MTTQ
và các tổ chức thành viên của MTTQ các cấp..............................20
2.6.6. Các điều kiện để bảo đảm cho hoạt động giám sát và phản
biện xã hội của MTTQ và các tổ chức chính trị - xã hội các cấp
trong tỉnh.........................................................................................21
Phần 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.......................................................22
3.1. KẾT LUẬN.....................................................................................22
3.2. KIẾN NGHỊ.....................................................................................22
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................24


iii
MỘT SỐ CHỮ VIẾT TẮT
CNXH

: Chủ nghĩa xã hội

HĐND

: Hội đồng nhân dân

MTTQ

: Mặt trận Tổ quốc


UBND

: Ủy ban nhân dân

UBTV

: Ủy ban Thường vụ

XHCN

: Xã hội chủ nghĩa


1

Phần 1. MỞ ĐẦU
1.1. SỰ CẦN THIẾT NGHIÊN CỨU ĐỀ ÁN
- Chức năng giám sát và phản biện xã hội của MTTQ Việt Nam và
các tổ chức chính trị - xã hội đã được quy định tại Cương lĩnh xây dựng đất
nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta; chức năng đó cũng được
ghi trong Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam (Khóa XI); được thể chế hóa
trong Hiến pháp năm 1992, Hiến pháp năm 2013; trong Luật MTTQ Việt
Nam và nhiều văn bản quy phạm pháp luật khác.
- Mặt khác, từ yêu cầu của Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XI) về
trách nhiệm của MTTQ và các đồn thể chính trị - xã hội đã ghi: “Trước
khi kiểm điểm, phải tổ chức lấy ý kiến góp ý của cấp ủy, tổ chức đảng trực
thuộc, MTTQ, các đồn thể chính trị - xã hội cùng cấp...”; đồng thời “Định
kỳ tổ chức để nhân dân góp ý xây dựng Đảng thơng qua MTTQ và các
đồn thể chính trị - xã hội các cấp”. Đây là nhiệm vụ và yêu cầu mới cho

hoạt động của MTTQ Việt Nam các cấp trong tỉnh.
Tuy nhiên, trong thực tế những năm qua do thiếu cơ chế cụ thể quy
định về nội dung, phạm vi giám sát và phản biện; về chế độ trách nhiệm
của chủ thể giám sát và đối tượng chịu sự giám sát; về cơ chế xử lý những
kiến nghị sau giám sát và phản biện,do đó vai trị giám sát và phản biện xã
hội của MTTQ và các đoàn thể chính trị - xã hội trong tỉnh chưa được phát
huy và chưa đem lại hiệu quả thiết thực.
Từ thực trạng chung của cả nước và yêu cầu của Nghị quyết Trung
ương IV (khóa XI), ngày 12/12/2013 Bộ Chính trị đã ban hành Quyết định
217-QĐ/TW, ngày 12 tháng 12 năm 2013 của Ban Chấp hành Trung ương
về việc ban hành Quy chế giám sát và phản biện xã hội của MTTQ và các
đồn thể chính trị - xã hội;
Vì vậy, để phát huy vai trị của MTTQ và các đồn thể chính trị - xã hội
các cấp trong tỉnh và phát huy quyền làm chủ của nhân dân thông qua hoạt


2
động giám sát phản biện xã hội của MTTQ và các đồn thể chính trị - xã hội,
để các chủ trương, nghị quyết và các cơ chế, chính sách đó nhanh chóng đi
vào cuộc sống, phát huy tác dụng trong thực tiễn khi được ban hành;.
Dựa trên lĩnh vực chuyên môn đã được học, cùng với sự lựa chọn của
bản thân; qua thời gian công tác tôi xin chọn đề án nghiên cứu: “Phát huy vai
trò giám sát và phản biện xã hội của MTTQ và các đồn thể chính trị - xã
hội tỉnh Thanh Hoá thời kỳ mới”. Với mong muốn thơng qua việc nghiên
cứu để từ đó có những đề xuất các giải pháp thích hợp, hiệu quả nhất, góp
phần thúc đẩy hoạt động của MTTQ các cấp ngày càng có hiệu quả.
1.2. GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU
1.2.1 Thời gian : Được thực hiện từ năm 2016 đến 2020.
1.2.2. Đối tượng: Ủy ban MTTQ và các đồn thể chính trị - xã hội
(Đồn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp Phụ nữ, Hội Nơng

dân, Liên đồn lao động, Hội Cựu chiến binh) các cấp trong tỉnh (với vai
trò là chủ thể giám sát và phản biện xã hội) và các cơ quan, tổ chức Đảng,
chính quyền, tòa án nhân dân, viện kiểm sát nhân; đội ngũ cán bộ, công
chức, đảng viên…(với tư cách là đối tượng giám sát và phản biện xã hội).


3
Phần 2: NỘI DUNG ĐỀ ÁN
2.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM
2.1.1. Khái niệm về giám sát
Tại Điều 1 Quy chế giám sát và phản biện xã hội của MTTQ Việt Nam
và các đồn thể chính trị - xã hội ban hành kèm theo Quyết định 217-QĐ/TW
ngày 12 tháng 12 năm 2013 của Bộ Chính trị quy định: Giám sát là việc theo
dõi, phát hiện, xem xét; đánh giá kiến nghị nhằm tác động đối với cơ quan, tổ
chức và cán bộ, đảng viên, đại biểu dân cử, công chức, viên chức nhà nước về
việc thực hiện các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của
Nhà nước.
2.1.2. Khái niệm về phản biện xã hội
Tại Mục 2, Điều 1 Quy chế quy định như sau: Phản biện xã hội là
việc nhận xét, đánh giá, nêu chính kiến, kiến nghị đối với dự thảo các chủ
trương, đường lối của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước
2.1.3. Mục đích, tính chất của giám sát và phản biện xã hội
Giám sát là nhằm góp phần xây dựng và thực hiện đúng các chủ trương,
đường lối của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước, các chương
trình kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh và đối ngoại; kịp thời
phát hiện những sai sót, khuyết điểm, yếu kém và kiến nghị sửa đổi, bổ
sung các chính sách cho phù hợp; phát hiện, phổ biến những nhân tố mới,
những mặt tích cực; phát huy quyền làm chú của nhân dân, góp phần xây
dựng Đảng, Nhà nước trong sạch, vững mạnh.
Phản biện xã hội nhằm phát hiện những nội dung còn thiếu, chưa sát,

chưa đúng, chưa phù hợp trong các văn bản dự thảo của các cơ quan Đảng,
Nhà nước; kiến nghị những nội dung thiết thực, góp phần bảo đảm tính
đúng đắn, phù hợp với thực tiễn đời sống xã hội và tính hiệu quả trong việc
hoạch định chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách và pháp luật của
Nhà nước; bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của nhân dân; phát huy dân
chủ, tăng cường đồng thuận xã hội.


4
Giám sát và phản biện xã hội mang tính nhân dân, tính dân chủ xã
hội chủ nghĩa, tính xây dựng, tính khoa học và thực tiễn.
2.2. CƠ SỞ CHÍNH TRỊ
- Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam được Đại hội XI thông qua, đã
ghi rõ: "Đảng Cộng sản Việt Nam là đảng cầm quyền, tôn trọng và phát
huy quyền làm chủ của nhân dân, chịu sự giám sát của nhân dân; dựa vào
nhân dân để xây dựng Đảng; đoàn kết và lãnh đạo nhân dân tiến hành sự
nghiệp cách mạng. Đảng lãnh đạo hệ thống chính trị, đồng thời là một bộ
phận của hệ thống ấy. Đảng lãnh đạo, tôn trọng và phát huy vai trò của Nhà
nước, MTTQ Việt Nam và các đồn thể chính trị - xã hội."
- Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng đã đặt ra
yêu cầu về hoạt động giám sát và phản biện xã hội của MTTQ Việt Nam,
như sau: "MTTQ và các đoàn thể nhân dân tiếp tục tăng cường tổ chức, đổi
mới nội dung, phương thức hoạt động, tập hợp, đoàn kết nhân dân, thực
hiện dân chủ, tổ chức các phong trào thi đua yêu nước, phát triển kinh tế,
văn hoá, xã hội, tăng cường quốc phòng, an ninh, giám sát và phản biện xã
hội, tham gia xây dựng Đảng, xây dựng Nhà nước" (Văn kiện Đại hội đại
biểu toàn quốc lần thứ XI; trang 246)
- Nghị quyết Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương Đảng
khóa XI “Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay” nhấn mạnh:
“Trong năm 2012 ban hành quy chế giám sát (trực tiếp và gián tiếp) của

nhân dân đối với cán bộ, đảng viên, tổ chức đảng và chính quyền các cấp;
trong đó có cơ chế giám sát của Mặt trận Tổ quốc và các đồn thể chính trị
- xã hội, việc tổ chức lấy ý kiến đóng góp của các chuyên gia, các nhà khoa
học; cơ chế để Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể chính trị - xã hội và nhân
dân tham gia góp ý xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền”. (Văn kiện Hội
nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương khóa XI; trang 35)
- Quyết định 217-QĐ/TW ngày 12/12/2013 của Bộ Chính trị quy
định “Giám sát và phản biện xã hội là giám sát và phản biện xã hội của
MTTQ Việt Nam và các đồn thể chính trị - xã hội”.


5
- Nghị quyết số 04-NQ/TU, ngày 12/3/2012 của Ban Chấp Đảng bộ
tỉnh Thanh Hóa “về tiếp tục xây dựng đội ngũ cán bộ và đổi mới mạnh mẽ
công tác cán bộ đáp ứng yêu cầu Thanh Hóa thành tỉnh tiên tiến vào năm
2020” đã ghi rõ: “Xây dựng Quy chế để MTTQ, các đoàn thể nhân dân
tham gia nhận xét, đánh giá, phê bình tổ chức đảng và cán bộ, đảng viên
trong công tác cán bộ” (Nghị quyết số 04-NQ/TU của Ban Chấp Đảng bộ
tỉnh Thanh Hóa; trang 27)
2.3. CƠ SỞ PHÁP LÝ
- Quyền giám sát của MTTQ Việt Nam lần đầu tiên được ghi nhận
trong Điều 8 Hiến pháp năm 1992: “Các cơ quan Nhà nước, cán bộ, viên
chức Nhà nước… phải chịu sự giám sát của nhân dân” và tại Điều 9 Hiến
pháp năm 2013 quy định: “MTTQ Việt Nam là cơ sở chính trị của chính
quyền nhân dân; đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng
của Nhân dân; tập hợp, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, thực
hiện dân chủ, tăng cường đồng thuận xã hội; giám sát, phản biện xã hội;
tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước, hoạt động đối ngoại nhân dân góp
phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”
- Tại Điều 12 Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quy định rõ: “Hoạt

động giám sát của MTTQ Việt Nam là giám sát mang tính nhân dân, hỗ trợ
cho công tác giám sát, kiểm tra, thanh tra của Nhà nước, nhằm góp phần
xây dựng và bảo vệ Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam trong sạch, vững
mạnh, hoạt động có hiệu lực, hiệu quả, bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng
của nhân dân. MTTQ Việt Nam giám sát hoạt động của cơ quan Nhà nước,
đại biểu dân cử, cán bộ, công chức và theo quy định”
- Điều 9 Luật Tổ chức HĐND và UBND ghi: “Trong hoạt động của
mình HĐND, Thường trực HĐND, UBND, các ban của HĐND và đại biểu
HĐND phối hợp chặt chẽ với Ban Thường trực Ủy ban MTTQ Việt Nam
và các tổ chức thành viên của Mặt trận, các tổ chức xã hội khác chăm lo và
bảo vệ lợi ích của nhân dân, vận động nhân dân tham gia việc quản lý Nhà
nước và thực hiện các nghĩa vụ đối với Nhà nước”.


6
Ngoài ra, hoạt động giám sát của MTTQ Việt Nam và các tổ chức
chính trị - xã hội cịn được các bộ luật và các văn bản quy phạm pháp luật
khác thể chế hoá rất cụ thể, như: Luật Thanh tra và các văn bản dưới luật
ghi nhận giám sát của nhân dân thông qua Ban Thanh tra nhân dân ở xã,
phường, thị trấn; Pháp lệnh số 34/2007/PL-UBTVQH1, ngày 20/4/2007
của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị
trấn; Quyết định số 80/2005/QĐ-TTg, ngày 18/04/2005 của Thủ tướng
Chính phủ về việc ban hành Quy chế giám sát đầu tư của cộng đồng; Nghị
quyết liên tịch số 05/2006/NQLT-CP-UBTUMTTQVN, ngày 21/4/2006
"Về việc ban hành Quy chế “MTTQ Việt Nam giám sát cán bộ, công chức,
đảng viên ở khu dân cư”....
2.4. CƠ SỞ THỰC TIỄN
Theo quy định, hoạt động giám sát của MTTQ Việt Nam và các tổ
chức chính trị - xã hội là giám sát mang tính nhân dân, hỗ trợ cho công
tác giám sát, kiểm tra, thanh tra của Nhà nước. Đối tượng giám sát của

MTTQ Việt Nam là hoạt động của cơ quan, tổ chức, cá nhân của bộ máy
Đảng, Nhà nước, được thực hiện dưới các hình thức: động viên nhân dân
thực hiện quyền giám sát; tham gia giám sát cùng với các cơ quan quyền
lực Nhà nước; thơng qua hoạt động của mình, tổng hợp ý kiến của nhân
dân và các tổ chức thành viên kiến nghị với cơ quan Đảng, Nhà nước có
thẩm quyền biểu dương, khen thưởng những cơ quan, cán bộ, cơng chức,
đảng viên hồn thành tốt nhiệm vụ của mình và xem xét, giải quyết, xử
lý những trường hợp vi phạm pháp luật, đạo đức, lối sống...Với những
hình thức giám sát phong phú, đa dạng trên hoạt động giám sát của
MTTQ và các tổ chức chính trị - xã hội các cấp trong tỉnh đã đạt được
kết quả bước đầu. Tuy nhiên, so với yêu cầu trong thực tiễn, vai trò giám
sát và phản biện xã hội của MTTQ và các đồn thể chính trị - xã hội
trong tỉnh chưa được phát huy đầy đủ và chưa đem lại hiệu quả thiết thực
trong cuộc sống.


7
2.5 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIÁM SÁT VÀ PHẢN BIỆN
XÃ HỘI TỈNH THANH HÓA (2004-2015)
2.5.1. Trong hoạt động giám sát
+ Giám sát việc xây dựng chính sách, pháp luật
Uỷ ban MTTQ các cấp tỉnh Thanh Hố đã tích cực tham gia giám sát
hoạt động lập pháp của Quốc hội và lập quy của các cơ quan Nhà nước, của
chính quyền địa phương. Thơng qua việc góp ý kiến vào dự thảo các Bộ
luật, các văn bản quy phạm pháp luật, phát hiện những cơ chế, chính sách
chưa phù hợp với điều kiện thực tiễn của địa phương, quyền và nghĩa vụ
của đông đảo các tầng lớp nhân dân, kiến nghị sửa đổi, bổ sung cho phù
hợp đảm bảo những cơ chế, chính sách sau khi được ban hành sẽ khả thi
hơn và ít phải sửa đổi, như: Luật Đất đai, Luật khiếu nại, tố cáo, Bộ Luật
hình sự, Nghị quyết của HĐND tỉnh…

Về giám sát việc thực hiện các cơ chế chính sách đã được ban hành;
MTTQ và các tổ chức chính trị- xã hội các cấp, đã động viên đồn viên, hội
viên và các tầng lớp nhân dân tích cực tham gia giám sát đối với chính quyền
các cấp và cán bộ, công chức trong việc thực hiện các cơ chế, chính sách đã
có hiệu lực thi hành như: thực hiện công tác đầu tư xây dựng cơ bản bằng
nguồn vốn nhà nước, giám sát việc thực hiện các quy định về cấp giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất, về thực hiện Chương trình 134, 135 và Chương trình
30a đối với các huyện nghèo…Thơng qua đó đã phát hiện và kiến nghị bổ
sung, sửa đổi những cơ chế, chính sách, những quy định đã được ban hành
khơng cịn phù hợp với thực tiễn; góp phần làm giảm những sai sót trong xây
dựng và ban hành pháp luật, đảm bảo mỗi chủ trương, chính sách của Đảng,
Nhà nước, của tỉnh khi ban hành, tổ chức thực hiện đều phát huy hiệu quả
trong đời sống xã hội, tạo được sự đồng thuận trong nhân dân.
+ Giám sát việc thực hiện các quy trình bầu cử đại biểu Quốc hội và
bầu cử đại biểu HĐND các cấp
MTTQ và các tổ chức chính trị - xã hội đã làm tốt công tác giám sát
và phối hợp với Thường trực HĐND, Ủy ban Bầu cử cùng cấp tổ chức


8
giám sát và vận động nhân dân tham gia giám sát bầu cử đai biểu Quốc hội
khóa XII và XIII, bầu cử đại biểu HĐND các cấp nhiệm kỳ 2004- 2011 và
2011- 2016; trong đó, tập trung giám sát hoạt động của các tổ chức phụ
trách công tác bầu cử, giám sát việc giới thiệu người ra ứng cử đại biểu
Quốc hội, đại biểu HĐND của các cơ quan, tổ chức, đơn vị; giám sát việc
tổ chức lấy ý kiến cử tri nơi cư trú và nơi công tác đối với người ứng cử và
người tự ứng cử; giám sát việc niêm yết danh sách cử tri và danh sách
những người ứng cử; giám sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo đối với
những người ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND; giám sát trình tự
bầu cử, thể thức bỏ phiếu…

Tính từ năm 2004 đến 2011, qua các cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội
và bầu cử đại biểu HĐND các cấp đã tổ chức giám sát được 18.549 cuộc
trong đó: MTTQ các cấp đã chủ trì tổ chức được 1.572 cuộc, kết quả giám
sát đã phát hiện được 261 vụ việc vi phạm liên quan đến các khâu trong
công tác bầu cử, đã kiến nghị các cơ quan có thẩm quyền xem xét và đã xử
lý xong 261 vụ, việc theo đúng thời gian, quy trình, quy định của pháp luật
về bầu cử. Qua giám sát, đã chỉ ra những thiếu sót, hạn chế trong việc triển
khai thực hiện ở một số địa phương, phát huy được quyền dân chủ, tạo lịng
tin và khơng khí phấn khởi trong nhân dân trong các cuộc bầu cử.
+ Tham gia giám sát với Đoàn đại biểu Quốc hội và HĐND
Hàng năm, căn cứ chương trình giám sát của Đồn đại biểu Quốc hội
tỉnh và HĐND các cấp, Ban Thường trực Ủy ban MTTQ và lãnh đạo các tổ
chức chính trị - xã hội đã tích cực tham gia các cuộc giám sát của Đoàn đại
biểu Quốc hội tỉnh và HĐND cùng cấp. Từ năm 2004 đến 2015, đã phối
hợp tổ chức được 10.316 cuộc giám sát, trong đó MTTQ các cấp chủ trì
được 3.755 cuộc, phối hợp với HĐND tổ chức được 6.561 cuộc, trong đó
giám sát việc thực hiện Nghị quyết HĐND và thực hiện cơ chế, chính sách,
pháp luật là 3.411 cuộc, giám sát việc giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo
của công dân là 2.511cuộc ... Kết quả giám sát đã phát hiện 915 vụ việc sai


9
phạm và đã kiến nghị các cơ quan có thẩm quyền các cấp xem xét và xử lý
là 915 vụ việc.
Ban Thường trực Uỷ ban MTTQ tỉnh đã tham gia các đoàn giám sát
của Đoàn đại biểu Quốc hội và HĐND tỉnh trên một số lĩnh vực mà cử tri
trong tỉnh quan tâm và có nhiều ý kiến, kiến nghị như: giám sát về công tác
đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn nhà nước; giám sát việc thực hiện
các quy định về cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; về thực hiện
Chương trình 134, 135 và Chương trình 30a đối với các huyện nghèo; giám

sát Chương trình kiên cố hóa trường, lớp học; giám sát việc giải quyết đơn
thư, khiếu nại, tố cáo của công dân… Sau các cuộc giám sát Đồn đại biểu
Quốc hội đã có văn bản đề nghị Trung ương, UBND tỉnh và huyện xem xét
giải quyết. Theo tổng hợp của Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh, tính đến 2010
đã có 64% ý kiến, kiến nghị của Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh được các cơ
quan có thẩm quyền xem xét, giải quyết và trả lời.
+ Giám sát việc thực hiện ý kiến, kiến nghị của cử tri và nhân dân
Thông qua các cuộc tiếp xúc cử tri của đại biểu dân cử, các cuộc
giám sát của đoàn đại biểu Quốc hội, HĐND, MTTQ các cấp đã tổng hợp,
chọn lọc những ý kiến, kiến nghị, những vấn đề bức xúc của cử tri và nhân
dân trong tỉnh gửi đến các kỳ họp của Quốc hội và các kỳ họp của HĐND
cùng cấp để xem xét, giải quyết.
Từ 2004-2014, đã có 140.409 lượt ý kiến, kiến nghị của cử tri được
MTTQ tổng hợp. Ở cấp tỉnh, trong nhiệm kỳ 2004 - 2011 đã có 10.581 lượt
ý kiến, kiến nghị của cử tri được Ban Thường trực Ủy ban MTTQ tỉnh tổng
hợp, phân loại thành các nhóm vấn đề để thơng báo tại kỳ họp HĐND tỉnh
và sau mỗi kỳ họp UBND tỉnh đã chỉ đạo các ngành có liên quan giải quyết
được từ 12 đến 15 nhóm vấn đề mà cử tri kiến nghị.
MTTQ các cấp cũng đã phối hợp với Thường trực HĐND cùng cấp lựa
chọn một số vấn đề bức xúc mà cử tri có nhiều ý kiến đề nghị để thực hiện chất
vấn tại kỳ họp HĐND cùng cấp; sau đó tiến hành giám sát việc giải quyết, tiếp
thu, giải trình của các cấp chính quyền, các cơ quan, ban ngành liên quan.


10
+ Giám sát việc thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở và Pháp lệnh
thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn
Từ năm 2004 đến 2015, MTTQ các cấp đã tổ chức giám sát được
10.146 cuộc về thực hiện Quy chế dân chủ ở xã, phường, thị trấn, trong đó:
giám sát nội dung cơng khai để dân biết là 1.834 cuộc; các nội dung dân

bàn, dân quyết định, dân tham gia ý kiến trước khi cơ quan có thẩm quyền
quyết định là 1.408 cuộc… Thơng qua đó, đã phát hiện và kiến nghị khắc
phục kịp thời những hạn chế của chính quyền và xử lý đối với cán bộ, cơng
chức cấp xã có hành vi vi phạm pháp luật trong việc thực hiện Quy chế dân
chủ ở cơ sở và Pháp lệnh thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn.
Việc thực hiện giám sát được thông qua hoạt động của Ban Thanh tra
nhân dân và Ban Giám sát đầu tư của cộng đồng được phát huy; cấp ủy,
chính quyền cơ sở đã quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi để các Ban Thanh
tra nhân dân hoạt động có hiệu quả, nhất là giám sát việc thực hiện chính
sách, pháp luật về quản lý đất đai, giải phóng mặt bằng; việc giải quyết đơn
thư khiếu nại, tố cáo của công dân; về đạo đức, tác phong của cán bộ, công
chức xã…
Trong 5 năm (2005- 2010), các Ban Thanh tra nhân dân trong tỉnh đã
tổ chức giám sát được 9.116 vụ, trong đó có 4.297 vụ việc sai phạm; có
5.776 cơng trình xây dựng có ảnh hưởng trực tiếp đến cộng đồng được các
Ban Giám sát đầu tư của cộng đồng giám sát. Kết quả giám sát của các Ban
Thanh tra nhân dân và Ban Giám sát đầu tư của cộng đồng ở xã, phường,
thị trấn đã góp phần nâng cao hiệu quả, hiệu lực của chính quyền cơ sở, tạo
được niềm tin của nhân dân đối với chính quyền, đồng thời tạo môi trường
thuận lợi để động viên nhân dân tham gia hoạt động giám sát.
+ Giám sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân
Chỉ tính trong năm 2011 MTTQ các cấp nhận được 1.238 đơn (cấp
tỉnh 120 đơn); đã nghiên cứu, phân loại chuyển đến các cơ quan chức
năng các cấp xem xét, giải quyết được từ 70 – 75%; đồng thời tổ chức
được 3.162 cc giám sát việc giải quyết của chính quyền. Ban Thường


11
trực Uỷ ban MTTQ tỉnh tổ chức phòng tiếp dân, tiếp nhận và giải quyết
khiếu nại, tố cáo của công dân để tổng hợp, kiến nghị các cấp chính quyền

giải quyết, đồng thời tổ chức giám sát việc giải quyết của chính quyền,
đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của nhân dân, góp phần
ổn định tình hình cơ sở.
+ Giám sát hoạt động của các cơ quan Tư pháp
Việc giám sát trong lĩnh vực hoạt động tư pháp chủ yếu là giám sát
quá trình thực hiện pháp luật về tố tụng. Chỉ tính trong 5 năm (2003 2008), MTTQ các cấp đã phối hợp với cơ quan chức năng tiến hành giám
sát được 45 vụ đối với hoạt động của các cơ quan tiến hành tố tụng, 29
vụ đối với người tiến hành tố tụng, giám sát việc giải quyết khiếu nại, tố
cáo của các cơ quan tiến hành tố tụng và người tiến hành tố tụng với
tổng số là 243 cuộc. Qua giám sát đã kiến nghị với cơ quan có thẩm
quyền xem xét đối với một số vụ việc mà cơng dân có đơn khiếu nại về
thủ tục tố tụng và các quyết định của Tòa án nhân dân. MTTQ và các tổ
chức thành viên của Mặt trận đã phối hợp giám sát việc giáo dục người
bị phạt tù được hưởng án treo và người bị cải tạo không giam giữ, tham
gia xét giảm thời hạn chấp hành cải tạo không giam giữ…MTTQ và các
tổ chức chính trị - xã hội cũng đã cử cán bộ tham gia Hội thẩm Tòa án
nhân dân cùng cấp để giám sát hoạt động xét xử của Tòa án, tham gia
Hội đồng xét đặc xá của tỉnh, góp phần bảo vệ pháp luật, quyền và lợi
ích hợp pháp, chính đáng của công dân.
Phối hợp với Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp tổ chức các đoàn
giám sát liên ngành để giám sát việc tuân thủ pháp luật trong việc tạm giữ,
tạm giam, quản lý, giáo dục người chấp hành hình phạt tù, giám sát việc thi
hành án dân sự, kiểm tra, giám sát việc tiếp nhận đơn thư có nội dung tư
pháp tại cơ quan tư pháp các huyện, thị, thành phố. Chỉ tính trong nhiệm kỳ
2004 - 2011 đã phối hợp kiểm sát tạm giam được 7.759 trường hợp; qua
giám sát đã phát hiện một số thiếu sót, hạn chế ở cơ sở, đã kiến nghị khắc
phục kịp thời.


12

+ Giám sát việc thực hiện nhiệm vụ đảng viên, tư cách, đạo đức, lối
sống và những điều đảng viên không được làm
MTTQ chủ yếu gắn với việc giám sát cán bộ, công chức, đảng viên
và cũng mới chỉ được thực hiện ở khu dân cư bằng hình thức giám sát
thơng qua việc tổ chức lấy phiếu tín nhiệm đối với các chức danh chủ chốt
cấp xã và thông qua nhận xét, đánh giá của cấp ủy nơi cư trú đối với đảng
viên theo Quy định 76 của Bộ Chính trị và phản ánh của nhân dân ở khu
dân cư. Trong 5 năm (2005 - 2010) MTTQ các cấp đã tiếp 4.385 lượt
người, tiếp nhận 1.958 đơn thư khiếu nại, tố cáo, phản ánh về vi phạm
trong quản lý đất đai, giải phóng mặt bằng, vi phạm quy chế dân chủ, tham
nhũng, tiêu cực….của cán bộ, công chức, đảng viên cấp xã. Trong đó, đã
xem xét, chuyển đến các cơ quan có trách nhiệm giải quyết 1.227 đơn.
+ Giám sát việc thực hiện chức trách, nhiệm vụ của đội ngũ cán bộ
công chức Nhà nước và đại biểu dân cử.
Từ năm 2006 đến 2010, đã tổ chức lấy phiếu tín nhiệm cho 5.042 vị
Chủ tịch, Phó chủ tịch HĐND, UBND cấp xã và 3.408 vị trưởng thôn. Kết
quả, sau 3 lần lấy phiếu tín nhiệm có 48 vị Chủ tịch, phó chủ tịch HĐND,
UBND và 124 vị Trưởng thơn có số phiếu tín nhiệm thấp dưới 50% đã
được các cấp có thẩm quyền xem xét xử lý, một số vị cho thôi giữ chức vụ
và chuyển công tác khác. Việc tổ chức lấy phiếu tín nhiệm được nhân dân
đồng tình ủng hộ và tích cực tham gia, đã góp phần chỉnh đốn tác phong, lề
lối làm việc, tinh thần phục vụ nhân dân của cán bộ, công chức, đảng viên
và nâng cao hiệu lực, hiệu quả điều hành của chính quyền cơ sở.
Hoạt động giám sát của MTTQ đối với đại biểu dân cử chủ yếu được
thực hiện thông qua việc tổ chức các cuộc tiếp xúc giữa đại biểu dân cử với
cử tri và thông qua việc phản ảnh của cử tri và nhân dân về hoạt động của
đại biểu nói chung về tư cách đạo đức, sự tín nhiệm của cử tri đối với đại
biểu. Bằng những hình thức đó, MTTQ các cấp xem xét đánh giá việc thực
hiện các nhiệm vụ của đại biểu dân cử theo quy định tại điều 51 Luật Tổ
chức Quốc hội và Luật Tổ chức HĐND các cấp.



13
+ Hoạt động giám sát của các tổ chức chính trị- xã hội
- Liên đoàn Lao động tỉnh đã phối hợp với các cơ quan chức năng
tiến hành kiểm tra, giám sát việc thực hiện chế độ, chính sách đối với
người lao động tại các doanh nghiệp, giám sát việc thực hiện Luật Doanh
nghiệp, giám sát thông qua hội nghị cán bộ công chức hàng năm.
- Hội Nông dân tổ chức tốt việc tiếp nhận đơn thư khiếu nại, tố cáo
của công dân, đã phối hợp giám sát về thực hiện dân chủ ở xã phường thị
trấn, góp phần tích cực vào việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính
đáng của hội viên nơng dân trong tỉnh.
- Hội Cựu chiến binh đã phát huy tốt vai trò nòng cốt trong việc tham
gia giám sát hoạt động của các cơ quan Nhà nước, giám sát việc thực hiện
Pháp lệnh Hội cựu chiến binh, nhiều cán bộ, hội viên Hội Cựu chiến binh
đã tích cực tham gia trong các Ban Thanh tra nhân dân và Ban Giám sát
đầu tư của cộng đồng xã, phường, thị trấn.
- Hội Liên hiệp phụ nữ tổ chức nhiều đợt giám sát việc thực hiện
Luật Bình đẳng giới và các quy định của pháp luật liên quan đến quyền và
lợi ích hợp pháp, chính đáng của phụ nữ và trẻ em; giám sát các hoạt động
của các cơ quan nhà nước có liên quan đến sự bình đẳng và tiến bộ của phụ
nữ trong tỉnh.
- Đồn TNCS Hồ Chí Minh làm tốt vai trị giám sát việc thực hiện
Luật Thanh niên; các văn bản pháp luật về bảo vệ quyền và lợi ích của trẻ
em, phối hợp với các cơ quan chức năng giám sát việc thực hiện chương
trình quốc gia về thanh niên…
2.5.2. Trong hoạt động phản biện xã hội
Trong những năm qua hoạt động phản biện xã hội của MTTQ và các
tổ chức chính trị - xã hội được thực hiện thơng qua một số hình thức chủ
yếu như: Tổ chức cho cán bộ, đồn viên, hội viên và nhân dân tham gia

góp ý kiến vào dự thảo văn kiện Đại hội Đảng các cấp; tham gia góp ý vào
một số dự thảo Luật trước khi Quốc hội ban hành; tham gia góp ý vào một


14
số dự thảo về cơ chế chính sách, đề án, dự án phát triển kinh tế - xã hội ở
các địa phương
Ngày 21 tháng 3 năm 2014 Ủy ban MTTQ tỉnh Thanh Hóa đã có Tờ
trình số 31/TTr – MTTH, gửi Ban Thường vụ Tỉnh ủy về việc đề nghị phê
duyệt chương trình giám sát và phản biện xã hội năm 2014 của MTTQ và
các đồn thể chính trị, xã hội cấp tỉnh và đến ngày 23 tháng 6 năm 2014 Ủy
ban MTTQ tỉnh chính thức đề nghị phản biện xã hội đối với dự thảo Quyết
định của UBND tỉnh Thanh Hóa về việc điều chỉnh giá bán nước sinh hoạt
do Công ty TNHH một thành viên cấp nước Thanh Hóa sản xuất và cung
cấp. (Cuộc phản biện đã thu lại được nhiều kết quả bước đầu đã phản ảnh
được những mặt mạnh, yếu, những ưu, khuyết điểm hạn chế, về chất lượng
sản xuất, cung cấp nước, ảnh hưởng đến sức khỏe, đến tài nguyên, môi
trường, đến vệ sinh, đến cơng nghệ, và nhiều vấn đề khác, góp phần cho
các nhà hoạch định nên hay không nên và đi đến quyết định đúng). Tham
gia buổi phản biện xã hội về điều chỉnh giá bán nước sinh hoạt Về phía bị
phản biện có các đồng chí Lãnh đạo UBND tỉnh, Lãnh đạo và chuyên viên
Sở Tài chính, Chủ tịch Hội đồng quản trị và Ban Giám đốc Công ty TNHH
một thành viên cấp nước Thanh Hóa. Về phía phản biện có các đồng chí
Lãnh đạo Ủy ban MTTQ tỉnh, bốn Hội đồng Tư vấn Ủy ban MTTQ tỉnh
trên bốn lĩnh vực kinh tế, xã hội, An ninh Quốc phòng, Dân chủ pháp luật,
Dân tộc tơn giáo, các đồng chí Lãnh đạo của năm Tổ chức chính trị xã hội
là tổ chức thành viên của Mặt trận Tổ quốc tỉnh, Chuyên gia trên các lĩnh
vực của Ủy ban MTTQ tỉnh, Đoàn Luật sư tỉnh, Sở Tài nguyên và môi
trường, Sở Khoa học Công nghệ v.v.. đã tham gia nhiều ý kiến chất lượng,
hiệu quả và thiết thực.

Hoạt động phản biện xã hội của MTTQ cịn thơng qua việc tổ chức
tiếp xúc giữa cử tri với đại biểu dân cử. Thông qua việc tổng hợp ý kiến,
kiến nghị của cử tri, MTTQ các cấp kiến nghị với Đảng, Nhà nước, chính
quyền địa phương xem xét, sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành những cơ chế


15
chính sách mới phù hợp với thực tiễn đã đem lại hiệu quả thiết thực, thu
hút đông đảo các tâng lớp nhân dân tham gia.
Trong 10 năm qua, MTTQ các cấp tỉnh Thanh Hóa đã tổ chức được
5.063 hội nghị góp ý xây dựng các dự thảo văn kiện Đại hội Đảng các cấp
với 266.330 lượt người tham gia, có 38.990 ý kiến. Tham gia góp ý xây
dựng các dự thảo Luật, văn bản pháp quy được 1.883 cuộc với 142.692
lượt người tham gia, có 12.412 ý kiến. Tham gia xây dựng cơ chế, chính
sách của địa phương được 4.657 cuộc với 163.613 lượt người tham gia, có
18.277 ý kiến và nhất là trong 2 năm gần đây đã có 23.754 lượt ý kiến tham
gia góp ý vào quy hoạch xây dựng nơng thơn mới.
2.5.3 Những khó khăn, hạn chế
Trong hoạt động giám sát
- Hoạt động giám sát của MTTQ và các tổ chức chính trị - xã hội
trong thời gian qua cịn hình thức, hiệu quả pháp lý chưa cao, thiếu chủ
động, chủ yếu là tham gia các cuộc giám sát do chính quyền và các cơ quan
chức năng tổ chức. Nội dung giám sát cịn dàn trải, có lúc, có việc và trên
một số lĩnh vực cịn bỏ ngỏ hoặc chưa thực sự được quan tâm, nhất là
những lĩnh vực nhạy cảm như giám sát thực hiện Luật phịng, chống tham
nhũng, lãng phí; các chính sách an sinh xã hội; giám sát đạo đức, lối sống
của cán bộ, đảng viên, giám sát hoạt động của các cơ quan tư pháp;
- Một số đề xuất, kiến nghị của MTTQ qua giám sát chưa được các
cơ quan Nhà nước, chính quyền các cấp xem xét và trả lời. Mặc dù ở một
số lĩnh vực đã có quy định cụ thể của pháp luật, nhưng việc xem xét, xử lý

của cơ quan Nhà nước không thực hiện đúng các quy định về thời hiệu,
thời gian giải quyết vụ việc đối với việc trả lời kiến nghị của Mặt trận, ...
làm cho hoạt động giám sát trong nhiều trường hợp kết quả còn hạn chế
hoặc kéo dài nhiều năm, gây bức xúc cho công dân;
- Công tác phối hợp giữa các cấp, các ngành với MTTQ và các tổ
chức chính trị - xã hội cịn hạn chế, chưa có cơ chế ràng buộc, vì vậy chưa
phát huy được vai trị của đồn viên, hội viên và các tầng lớp nhân dân


16
tham gia hoạt động giám sát, quyền làm chủ của nhân dân chưa được phát
huy đầy đủ thông qua hoạt động giám sát.
Trong hoạt động phản biện xã hội
- Hoạt động phản biện xã hội của MTTQ và các tổ chức chính trị - xã
hội thời gian qua chưa có nhiều hình thức phong phú, chất lượng phản biện
cịn thấp, trình độ chun mơn, năng lực nhìn nhận vấn đề, phân tích, đánh
giá và kết luận trong q trình phản biện của Mặt trận cịn có những mặt
bất cập; MTTQ ở một số địa phương chưa mạnh dạn phản biện để bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của tầng lớp nhân dân;
- Vẫn cịn khơng ít tổ chức Đảng và chính quyền các cấp chưa nhận
thức được một cách đầy đủ và đúng đắn về vai trò và tác dụng phản biện xã
hội của Uỷ ban MTTQ và các tổ chức thành viên. Việc tranh thủ ý kiến góp
ý, kiến nghị của MTTQ đối với dự thảo chủ trương, chính sách, pháp luật,
chương trình, dự án của một số cơ quan, tổ chức có thẩm quyền cịn hình
thức; vì vậy khi triển khai thực hiện chưa nhận được sự đồng thuận của
nhân dân.
2.5.4. Nguyên nhân của những khó khăn, hạn chế
- Về khách quan: Việc thể chế hóa các quan điểm của Đảng về chức
năng giám sát và phản biện xã hội của MTTQ và các tổ chức chính trị - xã
hội cịn chậm. Hệ thống văn bản pháp luật quy định về hoạt động giám sát,

phản biện xã hội của MTTQ chưa đầy đủ, rõ ràng, chưa có quy định cụ thể,
đầy đủ về quyền và trách nhiệm của đối tượng được giám sát và chủ thể
giám sát cũng như điều kiện đảm bảo cho hoạt động giám sát, phản biện,
cơ chế xử lý sau giám sát... Vì vậy, chưa huy động được đơng đảo quần
chúng nhân dân tham gia giám sát; đây là một trong những nguyên nhân
chính dẫn đến hiệu lực, hiệu quả giám sát và phản biện xã hội của Mặt trận
còn nhiều hạn chế.
- Về chủ quan:
+ Nhận thức về vai trò, chức năng, nhiệm vụ của MTTQ nói chung
và về chức năng giám sát, phản biện xã hội của MTTQ và các tổ chức


17
chính trị - xã hội ở một số cấp ủy, chính quyền và trong một bộ phận cán
bộ, cơng chức, đảng viên chưa toàn diện, đầy đủ.
+ Việc thực hiện Quy chế phối hợp công tác giữa Thường trực
HĐND, UBND, các ban, ngành với Ban Thường trực Ủy ban MTTQ cùng
cấp ở một số địa phương chưa thực sự chặt chẽ, thường xuyên và hiệu quả;
nhất là trong việc tạo điều kiện để MTTQ và các tổ chức chính trị - xã hội
phát huy vai trò vận động nhân dân tham gia hoạt động giám sát và phản
biện xã hội;
+ Cơng tác cán bộ của hệ thống MTTQ cịn nhiều bất cập: số lượng
ít, trình độ, năng lực cịn nhiều hạn chế, bản lĩnh chưa cao, chưa đáp ứng
được yêu cầu của hoạt động giám sát và phản biện xã hội. Điều kiện và
trang thiết bị làm việc cịn khó khăn, thiếu thốn. Kinh phí dành cho hoạt
động giám sát, phản biện xã hội rất hạn chế, phụ cấp cho Trưởng ban cơng
tác Mặt trận và trưởng các đồn thể ở khu dân cư chưa có...
+ MTTQ các cấp chưa thực sự phát huy được vai trò của các tổ chức
thành viên, các nhân sỹ, trí thức, những người có uy tín trong cộng đồng và
các Ủy viên Hội đồng Tư vấn của Mặt trận tham gia vào các hoạt động

giám sát và phản biện xã hội.
2.6. CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU
2.6.1. Nâng cao nhận thức về vai trò, vị trí đối với hoạt động giám
sát và phản biện xã hội của MTTQ và các tổ chức chính trị - xã hội.
- Tăng cường công tác tuyên truyền, quán triệt các quan điểm của
Đảng, pháp luật của Nhà nước về chức năng giám sát và phản biện xã hội
của MTTQ và các tổ chức chính trị - xã hội, tạo sự thống nhất về nhận
thức bền vững trong việc tổ chức, thực hiện các nhiệm vụ cách mạng của
Đảng và Pháp luật của Nhà nước, gắn với quan hệ nhân dân làm chủ, tham
gia dựng Đảng, xây dựng chính quyền;
- Nâng cao nhận thức và trách nhiệm của đội ngũ cán bộ, đảng viên
là công chức, viên chức nhà nước, nhất là người đứng đầu trong việc phối
hợp giám sát và chịu sự giám sát của nhân dân thông qua MTTQ và các tổ



×