Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

Tài liệu tập huấn quản lý bệnh nhân mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục (STI) cho cán bộ y tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (269.14 KB, 50 trang )

Bộ y tế
Viện Da liễu

Tài liệu tập huấn
quản lý bệnh nhân mắc bệnh LTQĐTD

cho cán bộ y Tế

Tiếp cận hội chứng trong hệ thống chăm
sóc sức khoẻ ban đầu

Hà Nội, năm 2004


Mục lục
Mở đầu
Bài 1
5

3
Tổng quan về bệnh LTQĐTD và HIV/AIDS

1. Sự lây truyền của các bệnh LTQĐTD....................6
2. Những lý do làm cho số ớc tính thấp hơn thực tế 8
3. Mối liên quan giữa nhiễm HIV và bệnh LTQĐTD....8
Bài 2
dục 10

Quản lý các bệnh lây truyền qua đờng tình

1. Các yếu tố ảnh hởng đến việc chăm sóc bệnh


LTQĐTD.................................................................10
2. Quản lý các bệnh LTQĐTD..................................10
3. Chiến lợc chủ yếu của quản lý bệnh LTQĐTD.......11
4. Các tiêu chuẩn chọn thuốc điều trị bệnh LTQĐTD
11
5. Các yêu cầu tối u của các phòng khám bệnh
LTQĐTD.................................................................11
6. Chẩn đoán bệnh LTQĐTD...................................12
7. Các u điểm và nhợc điểm của các phơng pháp
chẩn đoán............................................................13
Bài 3
Quản lý bệnh ltqđtd bằng tiếp cận hội chứng
14
1. Các hội chứng và căn nguyên gây bệnh.............14
2. Bốn hội chứng LTQĐTD......................................15
3. Những nét đặc trng của tiếp cận hội chứng.....15
4. Những ích lợi của sử dụng sơ đồ.......................15
5. Những đắn đo thờng gặp nhất đối với tiếp cận
hội chứng.............................................................16
Bài 4 Chẩn đoán và điều trị theo hội chứng dựa vào
sơ đồ
17
1. Giới thiệu về sơ đồ diễn tiến............................17
2. Các bớc sử dụng sơ ®å xö trÝ:............................18
1


3. Các sơ đồ hớng dẫn xử trí các hội chứng bệnh
thông thờng..........................................................18
Bài 5

19

hỏi bệnh sử và Thăm khám

1. Mục đích của khai thác bệnh sử và khám lâm
sàng.....................................................................19
2. Hiệu quả của giao tiếp trực tiếp.......................19
3. Thu thập thông tin về bệnh LTQĐTD..................21
Bài 6
24

Giáo dục sức khoẻ thay đổi hành vi

1. Chun tõ th«ng tin sang GDSK........................24
2. Khun khÝch thay đổi hành vi.......................24
3. Các chủ đề thảo luận với bệnh nhân.................24
4. Sáu kỹ năng GDSK khuyến khích thay đổi hành
vi 26
5. Sử dụng bao cao su...........................................26
6. Khám và chữa cho bạn tình..............................26
Phụ bản

29

Điều trị Viêm niệu đạo..........................................29
Điều trị viêm âm đạo............................................30
Điều trị viêm cổ tử cung.......................................31
Điều trị viêm hố chậu (tiểu khung)........................32
Điều trị Loét sinh dục...........................................33
Hội chứng tiết dịch niệu đạo................................34

Hội chứng tiết dịch niệu đạo kéo dài hoặc tái phát
35
Hội chứng tiết dịch âm đạo..................................36
Hội chứng tiết dịch âm đạo..................................37
Hội chứng tiết dịch âm đạo..................................38
Hội chứng đau bụng dới ở Nữ.................................39
Hội chứng loét sinh dục.........................................40
CáCH Sử DụNG BAO CAO SU...............................................41
2


3


Mở đầu
Tổ chức Y tế thế giới ớc tính hàng năm có trên 35 triệu
trờng hợp mới mắc các bệnh lây truyền qua đờng tình
dục (LTQĐTD) ở khu vực châu á - Thái Bình Dơng. Các hậu
quả về y tế và xà hội do các bệnh này gây nên đà trở
thành gánh nặng cho ngành y và cho cộng đồng. Cũng nh
với các chơng trình sức khoẻ khác, chúng ta thấy cấp bách
khi tiếp cận vấn đề bệnh LTQĐTD, vì các bệnh LTQĐTD có
vai trò đồng dịch tễ học làm tăng lây truyền HIV.
Tổ chức Y tế thế giới đa ra phơng pháp tiếp cận hội
chứng để quản lý bệnh nhân mắc bệnh LTQĐTD. Đây là
một phơng pháp tiếp cận mới để quản lý bệnh LTQĐTD có
thể thực hiện đợc ở tuyến chăm sóc sức khoả ban đầu
(CSSKBĐ). Cách tiếp cận này giúp thầy thuốc chẩn đoán và
điều trị ngay cho bệnh nhân theo một phác đồ chuẩn,
không cần chờ kết quả xét nghiệm, đỡ tốn kém, đỡ mất

thời gian, có thể thực hiện đợc ở những nơi không có phơng tiện xét nghiệm. Hơn nữa, thầy thuốc còn giáo dục
sức khoẻ, t vấn cho ngời bệnh về hành vi nguy cơ tăng lây
nhiễm nhằm giúp họ tuân thủ điều trị và giảm hành vi
nguy cơ mắc bệnh (bao gồm cả t vấn và điều trị cho bạn
tình).
Tài liệu này đợc dùng để huấn luyện cho các thầy
thuốc thuộc tuyến CSSKBĐ vì ở tuyến này việc điều trị
các bệnh LTQĐTD sao cho phù hợp là một vấn đề cấp bách.
Việc điều trị bệnh phải thực hiện ngay ở cộng đồng,
nơi đại bộ phận dân c sinh sống và làm việc.
Khi dùng phơng pháp tiếp cận hội chứng để quản lý
các trờng hợp bệnh, ta có thể chăm sóc các bệnh nhân
LTQĐTD có hiệu quả và góp phần tăng cờng nỗ lực đối phó
với các vấn đề bệnh LTQĐTD trong khu vực Tây Thái Bình
Dơng.
Quản lý các bệnh LTQĐTD bằng tiếp cận hội chứng dựa
vào thực tế là các bệnh này tuy có thể do nhiều tác nhân
gây nên nhng các triệu chứng và dấu hiệu lại giống nhau.
Mỗi một nhóm các triệu chứng và dấu hiệu đợc gọi là hội
chứng và cách tiếp cận để quản lý các bệnh LTQĐTD này
dựa trên các hội chứng đó. Ví dụ: Hội chứng tiết dịch niệu
đạo nam là một hội chứng có thể do hai bƯnh lµ bƯnh lËu
vµ nhiƠm chlamydia.
4


Bốn hội chứng đợc đa vào trong chơng trình tập
huấn này gồm:
Hội chứng tiết dịch niệu đạo
Hội chứng tiết dịch âm đạo

Hội chứng đau bụng dới
Hội chứng loét sinh dục
Các dấu hiệu khác nh sng hạch bẹn, sùi mào gà, viêm
mào tinh hoàn, viêm kết mạc mắt trẻ sơ sinh... mặc dù rất
quan trọng nhng không bao gồm trong chơng trình này.
Mỗi một Hội chứng có một sơ đồ diễn tiến (flow
chart) nhằm hớng dẫn cho nhân viên y tế mà không cần
phải là chuyên gia đều có quyết định chẩn đoán và điều
trị một cách hiệu quả nhất. Các quyết định và hành động
đợc dựa vào các câu hỏi đơn giản có liên quan đến từng
hội chứng riêng biệt.
Bệnh LTQĐTD thờng gây cho ngời bệnh bối rối và xấu
hổ. Để sử dụng các sơ đồ một cách có hiệu quả, nhân viên
y tế cần biết cách làm thế nào để cho ngời bệnh cảm
thấy dễ dàng hơn khi nói về bệnh tật của họ. Điều đặc
biệt quan trọng là hỏi bệnh nhân càng nhiều thông tin
càng tốt, nhất là các thông tin liên quan đến nguồn lây và
đờng lây.

5


Bài 1 Tổng quan về bệnh LTQĐTD và HIV/AIDS
Theo báo cáo của UNAIDS và Tổ chức Y tế thế giới
(WHO) đà đợc công bố thì đến cuối năm 2003 trên toàn
thế giới có khoảng 5 triệu ngời mới nhiễm HIV, trong đó có
4,2 triệu ngời lớn và gần 800.000 trẻ em díi 15 ti. TÝnh
theo khu vùc th× CËn Sahara châu Phi vẫn bị nặng nhất
với số mới nhiễm là 3,2 triệu ngời, tiếp đó là khu vực Nam
và Đông á 860.000 ngời, Đông á - Thái Bình Dơng 210.000

ngời, Đông Âu và Trung á 230.000 ngời, Mỹ Latinh 150.000
ngời. Trong năm 2003 có khoảng 3 triệu ngời chết vì
HIV/AIDS, trong đó tại sa mạc cận Sahara châu Phi con số
đó là 2,4 triệu. Số ngời nhiễm HIV/AIDS còn sống đến cuối
năm 2003 là 42 triệu ngời, trong đó có 38,6 triệu ngời lớn,
trên 3 triệu trẻ em dới 15 tuổi. Khu vực cận Sahara là 29,4
triệu, Đông Nam á 6,1 triệu.
Theo báo cáo của Viện Vệ Sinh Dịch Tễ, tính đến
cuối năm 2003 có 74.680 ngời nhiễm HIV, trong đó số
bệnh nhân AIDS là 11.424 ngời và đà có 6.415 ngêi chÕt
do AIDS.
Tỉ chøc UNAIDS íc tÝnh sè ngêi mới mắc bệnh
LTQĐTD hàng năm trên toàn cầu là 390 triệu ngời. Khu vực
Châu á - Thái Bình Dơng khoảng trên 35 triệu ngời mới
mắc bệnh này hàng năm, trong đó trùng roi âm đạo cao
nhất chiếm tới 47%, nhiễm Chlamydia trachomatis 33%, lËu
18% vµ giang mai lµ 2%. Sè bệnh nhân mắc bệnh LTQĐTD
theo báo cáo mà Viện Da Liễu nhận đợc hàng năm trên
130.000 trờng hợp, riêng năm 2003 là 142.956 trờng hợp.
Tuy nhiên, theo ớc tính của các chuyên gia thì hàng năm có
khoảng gần 1 triệu trờng hợp mới mắc. Đa số bệnh nhân tự
mua thuốc điều trị hoặc đến chữa trị tại các thầy thuốc
t.
Các bệnh lây truyền qua đờng tình dục do các tác
nhân là vi khuẩn, vi-rút, nấm, kí sinh vật gây nên và lây
truyền từ ngời này sang ngời khác qua quan hệ tình dục.
Hầu hết các vi khuẩn, nấm và kí sinh vật có thể bị diệt
bởi các thuốc điều trị hiệu quả. Trái lại, các vi-rút hiện nay
cha có thuốc nào diệt đợc, do vậy chúng tồn tại trong cơ
thể trong một thời gian dài hoặc suốt đời.


6


Bảng sau đây liệt kê một số tác nhân gây bệnh
LTQĐTD:

Vi khuẩn

Nấm và các tác
nhân khác

Vi-rút

Xoắn khuẩn giang Vi-rút
mai
simplex

éc-pét Nấm men Candida

Lậu cầu

Vi-rút
lây

u

mềm Trùng roi âm đạo

Chlamydia

trachomatis

HIV

Cái ghẻ

Trực khuẩn hạ cam

Vi-rút viêm gan B

Rận mu

Ureaplasma
urealyticum

Vi-rút sùi mào gà

Calymmatobacteri
um granulomatis
Gardnerella
vaginalis
Liên cầu nhóm B
Vi khuẩn kỵ khí
âm đạo
1. Sự lây truyền của các bệnh LTQĐTD
1.1 Đờng lây
Quan hệ tình dục không bảo vệ
Lây truyền từ mẹ sang con:
Trong thời kỳ thai nghén, hoặc
Khi chuyển dạ, hoặc

Lây truyền qua bú mẹ (chỉ đối với HIV)
Truyền máu hoặc các tiếp xúc với máu và các sản
phẩm của máu.
1.2 Các hành vi có nguy cơ cao lây truyền bệnh.
Hành vi của bệnh nhân
Thay đổi bạn tình thờng xuyên.
Có nhiều bạn tình.
7


Quan hệ tình dục với các bạn tình gặp ngẫu
nhiên, với gái mại dâm hoặc khách làng chơi.
ĐÃ mắc bệnh LTQĐTD trớc.
Dùng quan hệ tình dục đổi lấy tiền bạc, quà
tặng hoặc ân huệ.
Dùng quan hệ tình dục đổi lấy ma tuý hoặc
đổi ma tuý lấy tình dục.
Các hành vi nguy cơ khác của bệnh nhân
Dùng dụng cụ bi, nhẫn... xâu vào sinh dục.
Uống rợu hoặc dùng ma tuý trớc hoặc trong khi
quan hệ tình dục.
Truyền máu.
Hành vi của bạn tình
Có quan hệ tình dục với bạn tình khác.
Mắc bệnh LTQĐTD.
Tiêm chích ma tuý.
Quan hệ tình dục đồng giới nam.
1.3 Hành vi bảo vệ làm giảm nguy cơ lây truyền
bệnh
Sử dụng bao cao su.

Các hành vi tình dục ít nguy cơ nh chỉ có kích
thích tình dục mà không thực hành tình dục xâm
nhập.
1.4 Các nhóm ngời dễ bị mắc bệnh
Trẻ gái vị thành niên có hoạt động tình dục.
Phụ nữ hoặc nam có nhiều bạn tình.
Gái mại dâm và khách làng chơi.
Ngời phải đi công tác xa vợ hoặc chồng trong thời
gian dài
1.5 Những biến chứng chủ yếu của bệnh LTQĐTD
ở phụ nữ và trẻ em
Đau bụng dới mạn tính.
Viêm hố chậu (viêm tiểu khung).
Vô sinh.

8


Tử vong do biến chứng nhiễm khuẩn máu, chửa
ngoài tử cung hoặc ung th cổ tử cung.
Sảy thai tự nhiên, thai chết lu hoặc tử vong chu
sinh.
Có thể viêm kết mạc mắt, mù loà mắt hoặc viêm
phổi trẻ sơ sinh.
1.6 Những biến chứng chủ yếu của bệnh LTQĐTD
ở nam
Viêm mào tinh hoàn
Vô sinh
Chít hẹp niệu đạo
2. Những lý do làm cho số ớc tính thấp hơn thực

tế
Nam và nữ mắc bệnh nhng không biểu hiện triệu
chứng bệnh do vậy họ không đi khám chữa bệnh.
Các phòng khám bệnh LTQĐTD không báo cáo đầy
đủ số liệu hoặc không báo cáo.
Bệnh nhân có thể đi khám ở các cơ sở y tế khác.
3. Mối liên quan giữa nhiễm HIV và bệnh LTQĐTD
Tổn thương
hệ miễn
dịch
Bệnh
LTQĐTD

HIV

Quan hệ tình
dục không bảo
vệ
HIV lây truyền từ ngời này sang ngời khác dễ dàng
hơn nếu một trong hai ngời hoặc cả hai bị mắc bệnh
LTQĐTD. Những bệnh LTQĐTD quan trọng trong mối tơng
tác này là giang mai, hạ cam, éc-pét sinh dục, nhiễm
chlamydia, lậu và trùng roi. Các bệnh này làm tăng nguy cơ
lây truyền HIV từ 2-9 lần khi bị phơi nhiễm. Những bệnh
9


LTQĐTD không loét mà chỉ viêm nhiễm cũng làm tăng lây
truyền HIV vì trong dịch tiết có gia tăng bạch cầu đa
nhân. Các bạch cầu này vừa là mục tiêu vừa là nguồn của

HIV. Hơn nữa, viêm nhiễm có thể gây nên các tổn thơng
vi thể làm cho HIV dễ dàng xâm nhập vào niêm mạc.
Những bệnh LTQĐTD không loét đợc coi là quan trọng vì
chúng thờng gặp hơn các bệnh có loét sinh dục. Nghiên
cứu trên thực địa cho thấy rằng một chơng trình kiểm
soát tốt các bệnh LTQĐTD có hiệu quả làm giảm số bệnh
nhân mới mắc HIV. Hơn nữa, việc khám và chữa bệnh
cho bệnh nhân sẽ cung cấp cơ hội có giá trị cho thầy
thuốc tiếp cận với bệnh nhân mà tình trạng nhiễm
khuẩn và hành vi tình dục của họ đà làm cho họ trở
thành ngời có nguy cơ cao nhiễm HIV.
Một nghiên cứu gần đây tiến hành ở một vùng nông
thôn nơi có nhiều ngời bị nhiễm HIV đà chứng minh
rằng một chơng trình phòng chống bệnh LTQĐTD
đầy đủ theo phơng pháp tiếp cận hội chứng đà làm
giảm 42% tỷ lệ mới mắc HIV trong cộng đồng trong
khoảng thời gian hai năm
Trái lại, nhiễm HIV sẽ làm cho ngời bệnh dễ bị mắc
các bệnh LTQĐTD hơn. Và do sức đề kháng bị suy giảm
nên các bệnh này trở nên khó điều trị, các tác nhân gây
bệnh trở nên đề kháng với các thuốc điều trị thông thờng.

10


Bài 2 Quản lý các bệnh lây truyền qua đờng tình
dục
1. Các yếu tố ảnh hởng đến việc chăm sóc bệnh
LTQĐTD
Sự hiểu biết của ngời dân về bệnh LTQĐTD

Các yếu tố xà hội
Bệnh không biểu hiện triệu chứng hoặc triệu
chứng không rõ ràng
Ngời bệnh không tuân thủ điều trị đúng đắn
Thầy thuốc khó tìm kiếm dấu vết bạn tình
2. Quản lý các bệnh LTQĐTD
Nhằm mục đích ngăn chặn sự lây truyền của các
bệnh LTQĐTD, các chiến lợc quản lý mang tính thực tế phải
tính đến nhiều khía cạnh của việc kiểm soát các bệnh
LTQĐTD. Các nội dung chủ yếu của phòng chống bệnh
LTQĐTD
2.1 Chẩn đoán và điều trị sớm
Làm giảm thiểu sự lan truyền bệnh từ ngời bệnh
sang ngời khác
Làm giảm thiểu khả năng phát triển các biến
chứng nghiêm trọng của bệnh
Để đạt đợc tất cả các yêu cầu trên thì tất cả bệnh
nhân bị bệnh LTQĐTD phải đợc điều trị có hiệu quả ngay
trong lần khám đầu tiên. Lý tởng nhất là các dịch vụ khám
và điều trị các bệnh LTQĐTD có sẵn ở tất cả các cơ sở y
tế và các cơ sở y tế phải đợc cung cấp đủ các thuốc cần
thiết. Các bạn tình cần phải đợc điều trị (ngay cả khi họ
không có triệu chứng). Do vậy, bệnh nhân cần đợc động
viên và trợ giúp để họ thông báo cho các bạn tình.
2.2 Giáo dục cho bệnh nhân và bạn tình
Giáo dục về bệnh, khuyến khích họ thực hành tình
dục an toàn hơn và giúp cho những ngời có nguy cơ mắc
bệnh do hành vi của bạn tình của họ. Mục đích của việc
giáo dục y tế là:
Hỗ trợ để bệnh nhân thay đổi hành vi để họ

có thể chữa khỏi bệnh
Tránh lây lan cho ngời kh¸c
11


Không mắc bệnh trong tơng lai
2.3 Khuyến khích và hớng dẫn sử dụng bao cao
su
Nếu sử dụng đúng cách và thờng xuyên thì bao cao
su có thể giúp ngăn ngừa lây truyền các bệnh LTQĐTD và
HIV. Tất cả những ngời trong tuổi hoạt động tình dục phải
biết cách sử dụng bao cao su. Các thầy thuốc phải kiểm tra
và hớng dẫn cho tất cả bệnh nhân LTQĐTD biết cách sử
dụng BCS và do vậy nhân viên y tế phải cảm thấy thoải
mái khi thảo luận hay minh hoạ sử dụng BCS.
2.4 Tác động đến các nhóm dễ mắc bệnh
Cung cấp các dịch vụ cho những ngời mắc bệnh. Các
nhóm này bao gồm những ngời hành nghề mại dâm và
khách hàng của họ. Những nhóm khác là những ngời sống
xa nhà, những ngời trẻ tuổi, những ngời nghiện ma tuý.
3. Chiến lợc chủ yếu của quản lý bệnh LTQĐTD
Chẩn đoán và điều trị sớm
cho bệnh nhân mắc
LTQĐTD
GDSK cho bệnh nhân và
nhân dân
Điều trị và GDSK cho bạn
tình của bệnh nhân

Tiếp cận

chứng

hội

Tác động các nhóm trọng
4. Các tiêu chuẩn chọn thuốc điều trị bệnh
LTQĐTD
Hiệu quả cao (trên 95%).
Giá rẻ, dễ tìm.
Độc tính thấp và dung nạp tốt, ít tác dụng phụ.
Không làm tăng tính kháng thuốc hoặc làm chậm
khả năng kháng thuốc của các tác nhân gây bƯnh.
 Dïng liỊu duy nhÊt.
 TiƯn sư dơng, u tiªn các thuốc dùng đờng uống.
Không chống chỉ định đối với phụ nữ có thai và
cho con bú.

12


5. Các yêu cầu tối u của các phòng khám bệnh
LTQĐTD
Phòng khám ở gần nơi làm việc hoặc nơi ở.
Thời gian làm việc phù hợp và thuận tiện cho ngời
bệnh.
Các nhân viên y tế biết đợc địa điểm các dịch vụ
CSSK sinh sản, phòng khám bệnh LTQĐTD, xét
nghiệm HIV ở địa phơng.
Các nhân viên y tế không có thái độ phê phán đạo
đức hay kết tội ngời bệnh, tránh né, kỳ thị không

và lên án ngời bệnh.
Đảm bảo tính bí mật và riêng t cho ngời bệnh.
Có đủ phơng tiện khám bệnh cần thiết nh giờng
nằm, mỏ vịt, ánh sáng tốt, găng tay...
Cung ứng đầy đủ thuốc điều trị.
Thầy thuốc có tác phong nghề nghiệp, chuyên môn
cao và có khả năng t vấn.
Cung cấp trị liệu có hiệu quả.
6. Chẩn đoán bệnh LTQĐTD
Chẩn đoán bệnh LTQĐTD có thể đợc thực hiện bằng
ba cách sau:
Chẩn đoán lâm sàng đợc thực hiện sau khi khai thác
bệnh sử và khám lâm sàng. Từ các triệu chứng và
các dấu hiệu với các kinh nghiệm lâm sàng đà có,
thầy thuốc có thể chẩn đoán một bệnh đặc hiệu.
Chẩn đoán căn nguyên đợc thực hiện sau khi xác
định nguyên nhân gây nên các triệu chứng và dấu
hiệu qua kết quả các xét nghiệm. Cần phải lấy bệnh
phẩm từ ngời bệnh để gửi đi đến phòng xét
nghiệm để xác định các tác nhân gây bệnh.
Chẩn đoán hội chứng có thể thực hiện sau khi khai
thác bệnh sử và khám bệnh nhân để xác định các
triệu chứng và dấu hiệu gây nên hội chứng bệnh.
Mỗi phơng pháp có những u điểm và nhợc điểm của
chúng (xem bảng bên dới).

13


7. Các u điểm và nhợc điểm của các phơng pháp

chẩn đoán
Chẩn
Ưu điểm
Các hạn chế
đoán
Chẩn - Bệnh nhân có thể - Cần có kinh nghiệm và
đoán đợc điều trị một tinh thông nghề nghiệp
bệnh nếu chẩn đoán
lâm
- Chẩn đoán chỉ đúng
sàng là chính xác
50%

Chẩn
đoán
căn
nguyê
n

-

- Các nhiễm khuẩn
phối hợp bị bỏ sót

-

- Bệnh nhân vẫn
còn bệnh và có thể lây
truyền cho ngời khác


- Chẩn đoán các
nhiễm trùng đặc hiệu
- Điều trị chỉ một tác
nhân gây bệnh

- Cần có phòng xét nghiệm
có khả năng định loại,
phân lập vi sinh vật và các
XN miễn dịch
- Cần có nhân viên lành
nghề và trang thiết bị
- Cần có kinh phí cho
phòng xét nghiệm, sinh
phẩm đắt tiền
- Chậm cắt đứt nguồn lây
và dễ biến chứng do điều
trị chỉ bắt đầu khi có kết
quả xét nghiệm.
- Có thể xảy ra trờng hợp
kết quả dơng tính giả
hoặc âm tính giả

Chẩn
đoán
hội
chứng

- Cho phép chẩn đoán
và điều trị ngay lần
khám đầu tiên

- Không cần có các xét
nghiệm đặc hiệu
- Chẩn đoán có thể
thực hiện ở mọi tuyến
y tế và các nhân viên
y tế ở mọi trình độ
có thể sử dụng phơng
14

- Cần có đào tạo
- Bệnh nhân phải điều trị
cho hơn một bệnh
- Cần phải tập huấn cho
cán bộ chuyên môn
- Có khả năng việc điều
trị là dùng quá nhiều thuốc
vì bệnh nhân phải điều
trị hơn một bệnh.


pháp này
- Bệnh nhân đợc
điều trị hiệu quả
bệnh một cách nhanh
chóng
- Đơn giản, không tốn
kém và tin cậy
- Phơng pháp chẩn
đoán hiệu quả


15


Bài 3 Quản lý bệnh ltqđtd bằng tiếp cận hội
chứng
Các tác nhân gây bệnh LTQĐTD gây nên rất nhiều
hội chứng bệnh, có tới gần hai mơi hội chứng bệnh. Việc
quản lý bƯnh theo tiÕp cËn héi chøng dùa trªn viƯc xác
định các hội chứng và điều trị các căn nguyên chủ yếu
gây nên hội chứng đó. Bảng dới đây cho biết các hội
chứng và căn nguyên gây bệnh:
1.

Các hội chứng và căn nguyên gây bệnh

Các hội chứng bệnh

Các căn nguyên gây bệnh

Hc tiết dịch niệu đạo Lậu cầu, C.trachomatis,...
nam
Hc loét sinh dục

Xoắn khuẩn giang mai, trực
khuẩn hạ cam, vi-rút éc-pét,
vi khuẩn gây u hạt bẹn hoa
liễu,
C.trachomatis
gây
bệnh hột xoài


Hc tiết dịch âm đạo nữ

Lậu cầu, C. trachomatis, trùng
roi âm đạo, nấm men
candida và các vi khuẩn kỵ
khí âm đạo

Hc đau bụng dới nữ

Lậu cầu, C. trachomatis và
các vi khuẩn kỵ khí khác

Hc sng hạch bẹn

Trực khuẩn hạ cam, C.
trachomatis gây bệnh hột
xoài, giang mai

Hc viêm mào tinh hoàn

Lậu cầu, C.trachomatis

Hc viêm kết mạc mắt trẻ Lậu cầu, C.trachomatis
sơ sinh

16


2. Bốn hội chứng LTQĐTD

Hội
chứng

Các triệu
chứng Bệnh
nhân mô tả

Các dấu hiệu
thầy thuốc
khám

Viêm âm đạo
do:

Ra khí h
Tiết
dịch
âm đạo

Tiết
dịch
niệu
đạo

Ngứa
đạo

Các tác nhân
thờng gặp


Trùng roi

âm

Đi tiểu buốt

Nấm men
Khí h

Viêm CTC do:

Đau khi giao
hợp

Tiết
dịch
niệu đạo

Vi khuẩn
Lậu cầu

C.
trachomatis
Tiết
dịch
niệu đạo
. Lậu cầu

Đi tiểu buốt


(nếu cần bệnh .
C.
Đi tiểu nhiều nhân vuốt dọc trachomatis
niệu đạo)
lần
Xoắn
khuẩn
giang mai

Loét
sinh dục

Đau ở sinh dục

Loét sinh dục

C. trachomatis

Hạch bẹn to

Hạ cam
éc-pét
dục

Đau
bụng dới

sinh

Ra khí h

Lậu cầu
Đau khi giao
Nhạy cảm đau C. trachomatis
hợp
khi sờ nắn
Các vi khuẩn
Đau bụng dới
0
Sốt trên 38 C
yếm khí

3. Những nét đặc trng của tiếp cận hội chứng
Nhóm lại những tác nhân gây bệnh chủ yếu theo
hội chứng lâm sàng gây ra bệnh.
Sử dụng các phác đồ hớng dẫn nh một công cụ để
tra cứu.
Điều trị cho bệnh nhân theo tất cả các căn nguyên
quan trọng gây nªn héi chøng bƯnh.
17


Giáo dục bệnh nhân, khuyến khích sử dụng bao
cao su và nhấn mạnh tầm quan trọng của việc đa
bạn tình đi khám chữa bệnh.
4. Những ích lợi của sử dụng sơ đồ
Hoàn tất việc khám chữa bệnh khi ngời bệnh đến
lần đầu tiên.
Việc điều trị đợc rộng rÃi và nhanh chóng hơn.
Bệnh nhân đợc điều trị các nhiễm khuẩn phối hợp
nếu có, vì cách này tác động tất cả các nguyên

nhân chủ yếu gây hội chứng bệnh.
Các sơ đồ có thể sử dụng mọi lúc ở mọi cơ sở y tế,
đặc biệt là y tế cơ sở hoặc những nơi không có
điều kiện xét nghiệm.
Các sơ đồ gợi ý những quyết định rõ ràng
Hầu hết bệnh nhân không phải chuyển lên tuyến
trên
Những hớng dẫn điều trị chuẩn đợc xây dựng và
thống nhất toàn quốc
Việc phòng bệnh và tuân thủ điều trị luôn đợc
đề cập thông qua giáo dục, đa bạn tình đi khám
chữa bệnh, khuyến khích sử dụng và cung cấp bao
cao su
5. Những phê phán thờng gặp nhất đối với tiÕp
cËn héi chøng
 TiÕp cËn héi chøng kh«ng khoa häc
 Chẩn đoán hội chứng quá đơn giản chỉ dùng cho y
tá, y sĩ
Tiếp cận hội chứng không sử dụng kĩ năng và kinh
nghiệm lâm sàng của thầy thuốc
Tốt hơn là nên điều trị một căn nguyên thờng gặp
trớc, và sau đó nếu không khỏi thì điều trị tiếp
căn nguyên thứ hai.
Tiếp cận hội chứng dùng quá nhiều thuốc gây lÃng
phí
Tiếp cận hội chứng làm tăng sự kháng kháng sinh
của vi khuẩn
Mặc dù phơng pháp tiếp cận hội chứng cha phải là
hoàn hảo nhng nó phù hợp cho tuyến CSSKBĐ để giúp
18



cho mọi bệnh nhân đợc điều trị một cách đúng
đắn và hiện nay cha có phơng pháp nào tỏ ra u việt
hơn.
Tiếp cận hội chứng chỉ áp dụng cho bệnh nhân có
triệu chứng nhng đó là những ngời có vấn đề nghiêm
trọng cả về mặt dịch tễ học, lây truyền và biến
chứng.
Tiếp cận hội chứng là phơng pháp tiếp cận trọn gói
không chỉ điều trị mà cả GDSK, thông báo bạn tình
và khuyến khích sử dụng bao cao su.
Nhu cầu cấp thiết là thu hút đợc hầu hết số
bệnh nhân để điều trị một cách hiệu quả
nhất, nhanh chóng cắt ®øt nguån l©y.

19



×