Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

De thi trang nguyen tieng viet lop 2 nam 2018 2019 vong 15 4037

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.68 KB, 5 trang )

Thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 2 Năm học 2018 - 2019
Vòng 15
Bài 1: Phép thuật mèo con.
Hãy ghép 2 ô trống chứa nội dung tương đồng hoặc bằng nhau thành cặp đơi.

Đáp án:
Sóng lớn - sóng lừng
Biển cả - đại dương
Dự báo - báo trước
Đen sẫm - đen sì
Vạm vỡ - lực lưỡng
Đòi hỏi - yêu cầu
Yên tĩnh - êm đềm
Sợ hãi - khiếp đảm


Mù mịt - mờ mịt
Dễ chịu - khoan khoái
Bài 2: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4
đáp án cho sẵn.
Câu hỏi 1: Điền tr hay ch vào chỗ trống: “Lấy lại được bình tĩnh gọi là …..ấn
trĩnh.”
Đáp án: tr
Câu hỏi 2: Điền chữ phù hợp vào chỗ trống: Phối hợp nhiều âm thanh với nhau
cùng một lúc được gọi là ……òa âm.”
Đáp án: h
Câu hỏi 3:
Điền gi, r hay d vào chỗ trống:
Công cha, áo mẹ, chữ thầy
Gắng công mà học có ngày thành …….anh.
Đáp án: d


Câu hỏi 4: Điền th hay kh vào chỗ trống:
Gió cù khe khẽ anh mèo mướp
Rủ đàn ong mập đến ………ăm hoa
(Gió - Ngơ Văn Phú)
Đáp án: th
Câu hỏi 5: Điền ch hay tr vào chỗ trống: “Chúng ta phải giữ phép lịch sự trong
lời nói và ứng xử vì lời ……ào cao hơn mâm cỗ.”
Đáp án: ch
Câu hỏi 6: Điền chữ cái phù hợp vào chỗ trống: “Nơi có phong cảnh đẹp gọi là
….ắng cảnh.”
Đáp án: th
Câu hỏi 7: Điền s hay x vào chỗ trống: “Cày ……âu cuốc bẫm.”
Đáp án: s
Câu hỏi 8


Điền r, d hay gi vào chỗ trống:
Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một …….àn
(Tục ngữ)
Đáp án: gi
Câu hỏi 9: Điền chữ phù hợp vào chỗ trống:
Một cây làm chẳng nên …….on
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
(ca dao)
Đáp án: n
Câu hỏi 10: Giải câu đố
“Có sắc - để uống hoặc tiêm
Thay sắc bằng nặng là em nhớ bài.”
Từ có dấu sắc là từ nào?

Trả lời: từ …..uốc
Đáp án: th
Bài 3: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4
đáp án cho sẵn.
Câu hỏi 1: Từ nào khác với từ còn lại?
A.

Tin tưởng

B.

Tin cậy

C.

Tin cẩn

D.

Tin tức

Câu hỏi 2: Bộ phận nào trong câu “Từ trong vườn, mùi hoa hồng, hoa huệ thơm
nức.” trả lời cho câu hỏi “Ở đâu?”
A.

Từ trong vườn

B.

Mùi hoa hồng


C.

Mùi hoa huệ

D.

Thơm nức


Câu hỏi 3: Câu “Khi thức dậy, em gấp chăn màn gọn gàng.” thuộc kiểu câu
nào?
A.

Ai là gì?

B.

Ai làm gì?

C.

Ai thế nào?

D.

Ở đâu?

Câu hỏi 4: Câu: “Anh trai em là kĩ sư công nghệ thông tin.” thuộc kiểu câu nào?
A.


Ai làm gì

B.

Ai là gì

C.

Ai thế nào

D.

Khi nào

Câu hỏi 5: Những từ nào là từ chỉ hoạt động trong câu: “Cò con lội ruộng, bắt
tép.”?
A.

Cò con, tép

B.

Lội, bắt

C.

Ruộng, bắt

D.


Lội, tép

Câu hỏi 6: Trong câu: “Bạn Nga hiền lành và rất chăm chỉ.” bộ phận nào trả lời
cho câu hỏi “như thế nào”?
A.

Bạn Nga

B.

Hiền lành

C.

Hiền lành và rất chăm chỉ

D.

Chăm chỉ

Câu hỏi 7: Những từ nào là từ chỉ đặc điểm trong câu:
Tính các cháu ngoan ngỗn
Mặt các cháu xinh xinh
(Thư trung thu - Hồ Chí Minh)
A.

Các cháu, xinh xinh

B.


Xinh xinh, mặt


C.

Tính, ngoan ngỗn

D.

Ngoan ngỗn, xinh xinh

Câu hỏi 8:
Bộ phận nào trả lời cho câu hỏi “khi nào?” trong câu: “Một buổi sáng, đôi bạn
dạo chơi trên cánh đồng.”?
A.

Một buổi sáng

B.

Đôi bạn

C.

Dạo chơi

D.

Trên cánh đồng


Câu hỏi 9:
Từ nào viết đúng chính tả?
A.

Trọn lựa

B.

Chìm nghỉm

C.

Rõng dạc

D.

Sáng xuốt

Câu hỏi 10: Bộ phận “đều lấm tấm màu xanh” trong câu: “Các cành cây đều
lấm tấm màu xanh.” trả lời cho câu hỏi nào?
A.

Làm gì

B.

Như thế nào

C.


Khi nào

D.

Ở đâu



×