Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp tại công ty tnhh việt in

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (343.92 KB, 77 trang )

Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Thái Nguyên

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU............................................................................................................1
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN KẾ TOÁN BÁN HÀNG
VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH..........................................................3
1.1. Các chế độ và chính sách kế tốn về bán hàng và xác định kết quả kinh
doanh:....................................................................................................................... 3
1.1.1. Luật kế toán:..................................................................................................3
1.1.2. Chuẩn mực kế toán........................................................................................3
1.2. Các nội dung liên quan đến kế toán kế toán bán hàng và xác định kết quả
kinh doanh ..............................................................................................................3
1.2.1. Một số khái niệm có liên quan đến báo cáo nghiên cứu :...........................3
1.2.2. Nhiệm vụ của kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh..................4
1.2.3. Vai trị kế tốn kế tốn bán hàng và xác định kết quả kinh doanh ..........5
1.3. Hạch toán và tổng hợp bán hàng và xác định kết quả kinh doanh...............6
1.3.1. Hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu:..............................................6
1.3.2. Chứng từ sử dụng........................................................................................10
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ CƠNG TÁC KẾ TỐN TẠI CƠNG TY
TNHH VIỆT IN.....................................................................................................13
2.1 Một số vấn đề chung về Công ty TNHH Việt In............................................13
2.1.1 Q trình hình thành và phát triển của Cơng ty TNHH Việt In..............13
2.1.2 Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh tại Công ty TNHH Việt In.......................13
2.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý....................................................................13
2.1.4 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế tốn....................................................................17
2.2 Hình thức sổ kế tốn mà Cơng ty TNHH Việt In áp dụng:..........................18
2.2.1 Chính sách kế tốn tại cơng ty.....................................................................18
2.2. 2 Hệ thống chứng từ kế toán sử dụng:..........................................................18
2.2. 3. Hệ thống tài khoản kế tốn mà cơng ty sử dụng:....................................20
2.2.4. Đặc điểm vận dụng hạch toán sổ sách kế tốn:.........................................21
2.3 Thực trạng về kế tốn của Cơng ty TNHH Việt In.......................................21



SV: Trịnh Huyền Thương

Lớp: K6CĐKT2/LK7


Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Thái Nguyên

2.3.1 Kế toán doanh thu bán hàng........................................................................21

SV: Trịnh Huyền Thương

1

Lớp: K6CĐKT2/LK7


Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Thái Nguyên

2.3.2 Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu.......................................................35
2.3.3 Kế toán xác định kết quả kinh doanh.........................................................38
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP HỒN THIỆN
CƠNG TÁC KẾ TỐN TIÊU THỤ HÀNG HĨA VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ
KINH DOANH TẠI CƠNG TY TNHH VIỆT IN...............................................62
3.1. Nhận xét đánh giá thực trạng kế tốn tiêu thụ hàng hóa và xác định kêt
quả kinh doanh tại Công ty TNHH Việt In:........................................................62
3.1.1. Ưu điểm:.......................................................................................................62
3.1.2. Tồn tại chủ yếu:...........................................................................................63
3.2. Một số ý kiến góp phần hồn thiện tổ chức hạch tốn bán hàng và xác
định kết quả kinh doanh tai Công ty TNHH Việt In:.........................................64

3.2.1 Phân bổ chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp cho từng mặt
hang tiêu thụ để tính chính xác kết quả tiêu thụ của từng mặt hàng:...............64
3.2.2. Lập dự phịng phải thu khó địi:.................................................................64
3.2.3. Lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho:.......................................................65
KẾT LUẬN............................................................................................................66

SV: Trịnh Huyền Thương

Lớp: K6CĐKT2/LK7


Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Thái Nguyên

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

GTGT

Giá trị gia tăng

TSCĐ

Tài sản cố định

NK

Nhật ký


TT

Thanh tốn

DTBH

Doanh thu bán hàng

CPBH

Chi phí bán hàng

CPQLDN

Chi phí quản lý doanh nghiệp

KQKD

Kết quả kinh doanh

GVHB

Giá vốn hàng bán

QLDN

Quản lý doanh nghiệp

SV: Trịnh Huyền Thương


Lớp: K6CĐKT2/LK7


Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Thái Nguyên

LỜI MỞ ĐẦU
Bán hàng và xác định kết quả tiêu thụ là mối quan tâm hàng đầu của tất cả các
doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp thương mại nói riêng. Thực tiễn cho
thấy thích ứng của mỗi cơ chế quản lý, công tác tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ
bằng các hình thức khác nhau. Hoạt động tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa trong thời kì
này chủ yếu là giao nộp sản phẩm, hàng hóa cho đơn vị theo địa chỉ và giá cả do
Nhà nước định sẵn. Tóm lại, trong nền kinh tế tập trung khi mà ba vấn đề trung tâm:
Sản xuất cái gì? Bằng cách nào? Cho ai? đều do Nhà nước quyết định thì cơng tác
bán hàng và xác định kết quả tiêu thụ chỉ là việc tổ chức bán sản phẩm, hàng hóa
sản xuất ra theo kế hoạch và giá cả được ấn định từ trước. Trong nền kinh tế thị
trường, các doanh nghiệp phải tự mình quyết định ba vấn đề trung tâm thì vấn đề
này trở nên vơ cùng quan trọng vì nếu doanh nghiệp nào tổ chức tốt nghiệp vụ tiêu
thụ sản phẩm, hàng hóa đảm bảo thu hồi vốn, bù đắp các chi phí đã bỏ ra và xác
định đúng đắn kết quả kinh doanh sẽ có điều kiện tồn tại và phát triển. Ngược
lại,doanh nghiệp nào không tiêu thụ được hàng hóa của mình, xác định khơng chính
xác kết quả tiêu thụ hàng hóa sẽ dẫn đến tình trạng “lãi giả, lỗ thật” thì sớm muộn
cũng đi đến chỗ phá sản. Thực tế nền kinh tế thị trường đã và đang cho thấy điều
đó.
Để quản lý tốt nghiệp vụ tiêu thụ hàng hóa thì kế tốn với tư cách là một công
cụ quản lý kinh tế cũng phải được thay đổi và hoàn thiện hơn cho phù hợp với tình
hình mới.
Nhận thức được ý nghĩa quan trọng của vấn đề trên, qua q trình thực tập tại
Cơng ty TNHH Việt In, được sự dậy bảo tận tình của cơ giáo khoa Kế tốn – Kiểm
tốn cùng với sự giúp đỡ của các cán bộ kế toán trong phịng kế tốn cơng ty, em đã

thực hiện báo cáo tốt nghiệp của mình với đề tài:
“Kế tốn bán hàng và xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp tại
Công ty TNHH Việt In ”

SV: Trịnh Huyền Thương

1

Lớp: K6CĐKT2/LK7


Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Thái Nguyên

Báo cáo tốt nghiệp gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận liên quan đến kế toán bán hàng và xác định kết quả
kinh doanh
Chương 2: Thực trạng về kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại
Công ty TNHH Việt In.
Chương 3: Phương hướng và các giải pháp hồn thiện kế tốn bán hàng và xác
định kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH Việt In.
Do bước đầu làm quen với thực tế chưa có kinh nghiệm về hạch toán kế toán
nên bài báo cáo của em khơng tránh khỏi những sai lầm,thiếu sót. Kính mong sự chỉ
bảo, đóng góp ý kiến của thầy cơ giáo và các bạn để bài báo cáo được hoàn thiện
hơn.

SV: Trịnh Huyền Thương

2

Lớp: K6CĐKT2/LK7



Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Thái Nguyên

CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN KẾ TOÁN BÁN HÀNG
VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH
1.1. Các chế độ và chính sách kế tốn về bán hàng và xác định kết quả kinh
doanh:
1.1.1. Luật kế toán:
Luật kế toán Việt Nam là một văn bản pháp quy do Quốc Hội ban hành trong
đo quy định về nội dung, tổ chức bộ máy kế toán, người làm kế toán và hoạt động
nghề nghiệp kế toán.
Luật kế toán được Quốc Hội Nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam
khố XI kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 17/6/2003 được thực hiện từ ngày 01/01/2004
đến tháng 01/2006 (tái bổ xung).
1.1.2. Chuẩn mực kế toán.
Chuẩn mực kế toán gồm những nguyên tắc và phương pháp kế toán cơ bản
để ghi sổ kế toán và lập báo cáo tài chính. Hiện nay tính đến ngày 15 tháng 2 năm
2006 Bộ tài chính ban hành 22 chuẩn mực. Quyết định 149/2001/QĐ/BTC ngày 31
tháng 12 năm 2001 của Bộ tài chính về việc cơng bố 4 chuẩn mực kế toán Việt
Nam.
1.2. Các nội dung liên quan đến kế toán kế toán bán hàng và xác định kết quả
kinh doanh .
1.2.1. Một số khái niệm có liên quan đến báo cáo nghiên cứu :
* Khái niệm:
+ Khái niệm thành phẩm: Là những sản phẩm đã kết thúc giai đoạn cuối
cùng của quy trình cơng nghiệp để sản xuất ra sản phẩm đó hoặc th ngồi gia
cơng đã xong, được kiểm nghiệm phù hợp với tiêu chuẩn kỹ thuật, được nhập kho
hay bán thẳng cho khách hàng.


SV: Trịnh Huyền Thương

3

Lớp: K6CĐKT2/LK7


Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Thái Nguyên

+Khái niệm hàng hoá: Là các vật tư sản phẩm do Doanh nghiệp mua về với
mục đích để bán.
+ Khái niệm doanh thu: Là quá trình Doanh nghiệp đem bán sản phẩm mà
Doanh nghiệp thu được trong kỳ hạch toán từ hoạt động sản xuất kinh doanh thông
thường của Doanh nghiệp góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu của Doanh nghiệp.
+ Khái niệm tiêu thụ sản phẩm: Là quá trình Doanh nghiệp đem bán sản
phẩm hàng hoá cung ứng dịch vụ của mình cho người mua, được người mua trả tiền
hoặc chấp nhận trả tiền.
+ Khái niệm lợi nhuận: Là kết quả tài chính cuối cùng của các hoạt động sản
xuất kinh doanh và các hoạt động khác mang lại, là chỉ tiêu chất lượng để đánh giá
hiệu quả kinh tế các hoạt động cuae Doanh nghiệp.
+ Khái niệm kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh: Là số chênh lệch giữa
doanh thu thuần và các khoản chi phí của các hoạt động kinh tế đã được thực hiện.
Kết quả hoạt động kinh doanh bao gồm kết quả hoạt động sản xuất, hoạt động sản
xuất kinh doanh.
1.2.2. Nhiệm vụ của kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh.
1.2.2.1 Nhiệm vụ của kế toán bán hàng:
Tổ chức ghi chép phản ánh đầy đủ, chính xác, kịp thời, giám đốc chặt chẽ
nhập, xuất tồn kho hàng hố, tình hình tiêu thụ sản phẩm, tình hình thanh tốn với
người mua, thanh toán với ngân sách nhà nước, các khoản thuế thu nhập phải nộp.

Hướng dẫn kiểm tra các bộ phận liên quan trực tiếp đến xuất nhập kho hàng
hoá.
Tham gia kiểm kê, đánh giá hàng hố, lập báo cáo tình hình tiêu thụ hàng
hố, báo cáo kết quả kinh doanh.
Định kỳ phân tích tình hình tiêu thụ, kết quả kinh doanh và phân phối lợi
nhuận của Doanh nghiệp.

SV: Trịnh Huyền Thương

4

Lớp: K6CĐKT2/LK7


Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Thái Nguyên

1.2.2.2 Nhiệm vụ của kế toán xác định kết quả kinh doanh:
Tính tốn ghi chép phản ánh chính xác doanh thu, gía vốn hàng bán, chi phí
bán hàng, chi phí quản lý Doanh nghiệp, xác định kết quả kinh doanh từng tháng
của Doanh nghiệp.
1.2.3. Vai trị kế tốn kế tốn bán hàng và xác định kết quả kinh doanh .
Tiêu thụ là giai đoạn cuối cùng của quá trình kinh doanh, là chếc cầu trung
gian nối người bán với người tiêu dùng thông qua tiêu thụ, trị giá và giá trị sản
phẩm được ghi nhận. Chính vì vậy q trình tiêu thụ sản phẩm giữ một vị trí vơ
cùng quan trọng trong nền kinh tế như sau:
- Về xã hội: Tiêu thụ là một trong những khâu quan trọng của tái sản xuất xã
hội, tiêu thụ sản phẩm tác động nhiều mặt tới tiêu dùng của xã hội. Tiêu thụ sản
phẩm mà đa dạng phong phú, đầy đủ kịp thời thì càng thoả mãn nhu cầu tiêu dùng
của xã hội, xã hội càng phát triển thì thúc đẩy sản xuất phát triển.
- Về phía doanh nghiệp: Hoạt động tiêu thụ là tấm gương phản chiếu tình

hình sản xuất kinh doanh lỗ hay lãi, là thước đo để đánh giá chất lượng kinh doanh
của Doanh nghiệp, là cơ sở hình thành nên doanh thu và lợi nhuận tạo ra thu nhập
bù đắp chi phí bỏ ra, nhằm bảo tồn và phát triển vốn kinh doanh, qua đó Doanh
nghiệp nắm được nhu cầu của người tiêu dùng.
- Như vậy tiêu thụ sản phẩm có vai trị rất quan trọng trong việc sử dụng và
phân bổ nguồn lực có hiệu quả đối với tồn bộ nền kinh tế quốc dân nói chung và
mỗi Doanh nghiệp nói riêng. Nhất là trong điều kiện hiện nay tiêu thụ sản phẩm
mạnh thể hiện khả năng kinh doanh của mỗi Doanh nghiệp trên thương trường tạo
uy tín và đảm bảo sự thành cơng.
- Ngồi ra kết quả kinh doanh là cơ sở đánh giá hiệu quả cuối cùng của hoạt động
kinh doanh trong một thời kỳ nhất định đối với mỗi Doanh nghiệp. Trên cơ sở đó xác định
phần nghĩa vụ phải thực hiện đối với nhà nước, với tập thể, cá nhân người lao động, kết
quả kinh doanh là nguồn số liệu quan trọng cho các chủ thể kinh doanh trong xã hội khi có
quyết định đầu tư hay hay hợp tác với Doanh nghiệp.

SV: Trịnh Huyền Thương

5

Lớp: K6CĐKT2/LK7


Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Thái Nguyên

1.3. Hạch toán và tổng hợp bán hàng và xác định kết quả kinh doanh.
1.3.1. Hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu:
- Đối với hàng hoá mua dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh, chịu thuế
GTGT theo phương pháp khấu trừ.
+ Nếu mua hàng ở trong nước kế tốn ghi:
Nợ TK 156: Giá mua chưa có thuế.

Nợ TK 133: Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ.
Có TK: 111,,112, 331: Tổng giá trị thanh toán.
+ Nếu mua hàng hố nhập khẩu:
Nợ TK 156 (1561): Giá mua chưa có thuế
Có TK: 111,,112, 331.
Có TK: 3333 Thuế xuất nhập khẩu.
Có TK: 3332 Thuế tiêu thụ đặc biệt.
Đồng thời phản ánh thuế GTGT của hàng hoá nhập khẩu nộp ngân sách nhà nước:
Nợ TK:133(1331) Thuế GTGT được khấu trừ.
Có TK 3331(33312): Thuế GTGT hàng nhập khẩu.
- Đối với hàng hoá mua dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh, chịu thuế
GTGT theo phương pháp trực tiếp.
+ Nếu mua hàng trong nước kế toán ghi:
Nợ TK 156: Giá mua bao gồm cả thuế.
Có TK 111, 112, 331....: Tổng giá thanh tốn.
+ Nếu mua hàng nhập khẩu kế toán ghi:
Nợ TK 156 (1561): Giá mua chưa có thuế.
Có TK 111, 112, 331.
Có TK 3332: Thuế tiêu thụ đặc biệt.
Có TK: 3333 Thuế xuất nhập khẩu.
Đồng thời phản ánh số thuế GTGT được khấu trừ.
Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ.
Có TK 3331: Thuế GTGT hàng nhập khẩu.

SV: Trịnh Huyền Thương

6

Lớp: K6CĐKT2/LK7



Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Thái Nguyên

Trường hợp đã nhận được hoá đơn của người bán nhưng chưa nhận được
hàng thì căn cứ hố đơn ghi:
Nợ TK 151: Hàng mua đang đi trên đường (Giá chưa thuế)
Nợ TK 133: Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ.
Có TK 111, 112, 331...: Tổng giá thanh toán.
+ Sang kỳ sau khi hàng hố mua ngồi đang đi trên đường về nhập kho kế
tốn ghi:
Nợ TK 156 (1561): Hàng hố.
Có TK 151 : Hàng mua đang đi trên đường.
+ Nếu hàng hố mua ngồi khơng đúng phẩm chất khi trả lại được giảm giá:
Nợ TK 111, 112, 331: Tổng giá trị Hàng hố.
Có TK 156 (15612): Giá chưa có thuế.
Có TK 133: : Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ.
+ Các chi phí mua hàng hố:
Nợ TK 156 (1562): Hàng hố.
Nợ TK 133: Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ.
Có TK 111, 112, 331...: Tổng giá thanh toán.
* Khi tiêu thụ hàng hoá:
- Phản ánh giá vốn của hàng hoá:
Nợ TK 632: Giá vốn hàng hố.
Có TK 156: Giá vốn hàng hoá.
- Đồng thời phản ánh doanh thu bán hàng:
Nợ TK 111, 112, 131: Tổng giá trị hàng hố.
Có TK 511, 512: Doanh thu chưa có thuế.
Có TK 3331 (33311): Thuế GTGT phải nộp.
- Nếu hàng hoá chịu thuế theo phương pháp trực tiếp và hàng hố khơng chịu thuế
GTGT:

Nợ TK 111, 112, 131: Tổng giá thanh tốn.
Có TK 511, 512 Tổng doanh thu.

SV: Trịnh Huyền Thương

7

Lớp: K6CĐKT2/LK7


Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Thái Nguyên

- Khi xuất kho hàng hoá gửi bán hoặc xuất kho cho các đại lý, đơn vị nhận ký gửi:
Nợ TK 157: Giá trị hàng hố gửi đi bán.
Có TK: 156: Giá trị hàng hoá gửi đi bán.
- Khi đại lý tiêu thụ được hàng hoá:
+ Phản ánh giá vốn hàng hố:
Nợ TK 632: Giá vốn của hàng hố.
Có TK 157: Giá vốn của hàng hoá.
+ Đồng thời phản ánh doanh thu bán hàng:
Nợ TK 111, 112, 131: Tổng giá trị hàng bán.
Có TK 3331 (33311): Thuế GTGT phải nộp.
Có TK 511, 512 Tổng doanh thu chưa co thuế.
+ Các khoản hoa hồng chi cho các đại lý:
Nợ TK 641: Triết khấu bán hàng.
Có TK 111, 112,131..
* Hạch tốn kế tốn xác định kết quả kinh doanh.
- Cuối kỳ kết chuyển doanh thu bán hàng, doanh thu hoạt động tài chính,
doanh thu từ hoạt động khác:
Nợ TK 511

Nợ TK 515
Nợ TK 711
Có TK 911
- Cuối kỳ kết chuyển giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý
doanh nghiệp.
Nợ TK 911
Có TK 632
Có TK 641
Có TK 642

SV: Trịnh Huyền Thương

8

Lớp: K6CĐKT2/LK7


Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Thái Nguyên

- Cuối kỳ kết chuyển chi phí hoạt động tài chính, chi phí hoạt động khác.
Nợ TK 911
Có TK 635
Có TK 811
- Cuối kỳ xác định kết quả lợi nhuận.
Lãi: Nợ TK 911
Có TK 421
Lỗ: Nợ TK 421
Có TK 911
( Phần lý thuyết trên em lấy từ giáo trình + bài giảng của cơ giáo bộ mơn "Kế
tốn Doanh nghiệp sản xuất")


SV: Trịnh Huyền Thương

9

Lớp: K6CĐKT2/LK7


Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Thái Nguyên

1.3.2. Chứng từ sử dụng.
+ Phiếu nhập kho.
Đơn Vị:...................................
Địa Chỉ:..................................
PHIẾU NHẬP KHO
Ngày.......tháng...... năm........

Nợ TK.....................

Số:...........

Có TK......................

Họ tên người giao hàng:......................................... Địa chỉ:...............................
Theo hợp đồng số:...............................................................................................

Tên, nhãn hiệu, quy cách,
Số

phẩm chất vật tư dụng cụ,


TT sản phẩm hàng hố

Mã ĐV
số

tính

Số lượng
u

Thực

cầu

nhập

Đơn

Thàn

giá

h tiền

Cộng
Tổng Số tiền bằng chữ .............................................................................
Số chứng từ kèm theo:.........................................................................................
Người lập Người nhận hàng Thủ kho


Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị

(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)

SV: Trịnh Huyền Thương

10

Lớp: K6CĐKT2/LK7


Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Thái Nguyên

+ Phiếu xuất kho.
Đơn Vị:...................................
Địa Chỉ:..................................
PHIẾU XUẤT KHO
Ngày.......tháng...... năm........
Nợ TK.....................
Số:...........
Có TK......................
Họ tên người nhận hàng:......................................... Địa chỉ:..............................
Theo hợp đồng số:...............................................................................................

Số lượng
Tên, nhãn hiệu, quy cách,
Mã ĐV
Số phẩm chất vật tư dụng cụ,
u
Thực

số tính
TT sản phẩm hàng hố
cầu
nhập

Đơn
giá

Thàn
h tiền

Cộng
Tổng Số tiền bằng chữ :.....................................................................................
Số chứng từ kèm theo:.........................................................................................
Người lập Người nhận hàng Thủ kho Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)

+ Chứng từ ghi sổ.
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số:
Ngày ...... tháng ....... năm.....
ĐVT:............

Ngày
tháng ghi
sổ

Chứng từ
Số
hiệu


Diễn giải

Ngày
tháng

Số hiệu tài
khoản
Nợ

Số tiền



Cộng
Kèm theo.......... chứng từ gốc
Kế toán trưởng
(Ký, ghi rõ họ tên)

Người lập
(Ký, ghi rõ họ tên)

SV: Trịnh Huyền Thương

11

Lớp: K6CĐKT2/LK7


Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Thái Nguyên


+ Sổ cái.
SỔ CÁI
Năm:
Tên tài khoản:..........
Số hiệu: ....................
ĐVT:............

Ngày

Chứng từ

thán
g ghi Số hiệu
sổ

Số phát sinh

Tài
Diễn giải

Ngày

khoản
Đối ứng

tháng

Nợ




Cộng
Người ghi sổ
(Ký, ghi rõ họ tên)

SV: Trịnh Huyền Thương

Kế toán trưởng
(Ký, ghi rõ họ tên)

12

Giám đốc
(Ký, ghi rõ họ tên)

Lớp: K6CĐKT2/LK7


Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Thái Nguyên

CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG VỀ CƠNG TÁC KẾ TỐN
TẠI CƠNG TY TNHH VIỆT IN
2.1 Một số vấn đề chung về Công ty TNHH Việt In
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH Việt In
Công ty TNHH Việt In được thành lập từ ngày 21/6/2003 theo giấy phép
kinh doanh số 071938 được cấp bởi Sở kế hoạch và đầu tư Thành phố Hà Nội.
Trụ sở công ty đặt tại: số 192/19 Thái Thịnh, phường Láng Hạ, quận Đống
Đa, Hà Nội

Công ty TNHH Việt In được thành lập dựa trên luật doanh nghiệp,có tư cách
pháp nhân, có quyền và nghĩa vụ dân sự theo luật định, tự chịu trách nhiệm về tồn
bộ hoạt động kinh doanh của mình trong số vốn do cơng ty quản lý, có con dấu
riêng, có tài sản và các quỹ tập trung ,được mở tài khoản tại ngân hàng theo quy
định của Nhà nước.
Với sự phát triển phục vụ cho nền kinh tế đất nước, Công ty TNHH Việt In
đã đăng ký và mở rộng các ngành nghề sau:
- Sản xuất các sản phẩm tiêu dùng về gỗ
- Kinh doanh các sản phẩm về gỗ
2.1.2 Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh tại Công ty TNHH Việt In
Sau khi tiến hành thiết kế sản xuất, kế tốn tiến hành nhập kho hàng hóa. Khi
phát sinh nghiệp vụ bán hàng kế toán tiến hành xuất kho hàng hóa để bán. Nhưng
cũng có khi cơng ty thiết kế sản xuất xong không nhập kho mà mang lắp đặt ln
cho khách hàng có nhu cầu ngay.
Chỉ tiêu đánh giá mức độ phát triển của công ty
2.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý

SV: Trịnh Huyền Thương

13

Lớp: K6CĐKT2/LK7


Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Thái Nguyên

Sơ đồ 2: Sơ đồ bộ máy quản lý tại công ty

Giám đốc


P. Kinh doanh

P. Kế hoạch

P. Kỹ thuật

Kế toán

P. Sản xuất

P. Marketting

SV: Trịnh Huyền Thương

Tổ chọn cây

Tổ mộc

Tổ sấy gỗ

Tổ trà

Tổ phơi

Tổ sơn

Tổ ghép thanh

Tổ hồn thiện
14 Lớp: K6CĐKT2/LK7


P. Hành chính nhân sự


Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Thái Nguyên

Ghi chú:
 Chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận trong công ty:
- Ban giám đốc: Ban giám đốc là bộ phận đầu não của doanh nghiệp, chịu
trách nhiệm điều hành tồn bộ hoạt động của cơng ty. Quyết định phương hướng kế
hoạch, dự án sản xuất-kinh doanh và các chủ trương lớn của cơng ty.
- Phịng hành chính –Nhân sự: Quản lí và điều phối các hoạt động của bộ
phận hành chính đảm bảo mơi trường làm việc chun nghiệp Quản lý các hoạt
động nhân sự theo chỉ đạo của Ban Giám đốc, xây dựng kế hoạch phát triển nguồn
nhân lực công ty. Giám sát các việc chi trả các khoản lương, thưởng, phụ cấp, tuyển
dụng, đào tạo và phát triển, sức khỏe và an tồn lao động…
- Phịng tài chính-Kế tốn: Quản lý các hoạt động tài vụ,xây dựng kế hoạch
tài chính phục vụ cho các hoạt động sản xuất và đầu tư phát triển công ty. Luôn có
trách nhiệm cập nhật số liệu tài chính chính xác phục vụ cho các hoạt động kinh
doanh của công ty.
- Phịng kế hoạch: Xây dựng kế hoạch hoạt động cơng ty. Tham gia vào các
dự án đầu ty phát triển sản xuất kinh doanh của công ty, tham gia các dự án đấu
thầu, chào hàng cạnh tranh….
- Phòng kinh doanh: Giám sát việc kinh doanh sản phẩm hay dịch vu của
công ty trên phạm vi cả nước. Xây dựng hệ thống khách hàng, chính sách bán hàng
và dịch vụ nhằm đảm bảo đạt được các mục tiêu kinh doanh.
- Phòng marketing: Thiết lập các chiến lược tiếp thị bán hàng nhằm đạt được
các mục tiêu của công ty đề ra. Tổ chức quảng bá mạnh mẽ, hiệu quả thương hiệu
của Công ty. Phát triển chiến lược truyền thông xây dựng hình ảnh cơng ty nói
chung cũng như từng sản phẩm và dịch vụ.

- Phòng sản xuất: Đứng đầu khối sản xuất có Giám đốc sản xuất, các tổ
trưởng có trách nhiệm tổ chức hợp lý các hoạt động sản xuất gia cơng đồ gỗ tn
thủ nghiêm ngặt các quy trình sản xuất để đảm bảo chất lượng và năng suất. Giám
sát chất lượng nghiêm túc, bảo đảm tuân thủ theo các quy trình kiểm tra kỹ thuật và

SV: Trịnh Huyền Thương

16

Lớp: K6CĐKT2/LK7


Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Thái Nguyên

tiêu chuẩn sản xuất của công ty. Vận hành bảo dưỡng các phương tiện ,máy móc
theo đúng quy trình.
2.1.4 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán
Sơ đồ 3: Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán

Kế toán trưởng

Kế tốn
bán
hàng

Kế tốn
cơng
nợ

Kế tốn

thuế

- Kế tốn trưởng: Làm chức năng kế tốn trưởng phụ trách cơng việc chung
của phịng dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Ban giám đốc công ty. Kế tốn trưởng bao
qt cơng việc chung của phịng và kỹ thuật tính tốn thanh tốn, tổ chức bộ máy kế
toán, thống kê phù hợp với tổ chức sản xuất kinh doanh. Kiểm tra xét duyệt báo cáo
quyết toán của đơn vị cấp dưới về đơn vị công ty.
- Kế tốn bán hàng: Có nhiệm vụ phản ánh chính xác số lượng hàng hóa tồn
kho cho từng mặt hàng và tình hình nhập xuất kho hàng hóa.
- Kế tốn cơng nợ: Có nhiệm vụ theo dõi các nghiệp vụ thanh tốn phát sinh
trong q trình kinh doanh và được chi tiết theo dõi từng đối tượng, từng khoản mục
theo thời gian thanh tốn.
- Kế tốn thuế: Có nhiệm vụ theo dõi thuế đầu ra, thuế đầu vào, lập bảng kê
khai thuế để nộp cho nhà nước.

SV: Trịnh Huyền Thương

17

Lớp: K6CĐKT2/LK7



×